Phân tích chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong triết học – Phân tích chủ nghĩa duy vật trong – Studocu

Phân tích chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong
triết học
1. Phân tích chủ nghĩa duy vật trong tr
iết học
Chủ
nghĩa
duy
vật
là
một
trong
những
tr
ường
phái
triết
học
lớn
trong
lịch
sử,
bao
gồ
m
trong
đó
toàn
bộ
các
học
thuyết
triết
học
được
xây
dựng
trên
lập
trường
duy
vật
trong
việc
giải
quyết
vấn
để
cơ
bản
của
triết
học,
đó
là:
“Vật
chất
là
tính
thứ
nhất,
ý
thức
hay
tinh
thần
chỉ
l
à
tính
thứ
hai
của
mọi
tồn
tại
trong
thế
giới”
–
tức
là
thừa
nhận
và
minh
chứng
rằng:
suy
đến
cùng,
bản
chất
và
cơ
sở
của
mọi
tồn
tại
trong
thế
giới
tự
nhiên
và
xã hội chính là vật chất.
T
rong lịch sử triết
học, chủ nghĩa duy vật đã phát triển q
ua ba hình thức, đó là:
– Chủ nghĩa duy
vật chất phác với hình
thức điển hình của n
ó là các học
thuyết triết học
duy vật thời cổ ở Ấn Độ,
T
rung Quốc và Hy Lạp.
–
Chủ
nghĩa
duy
vật
siêu
hình
với
hình
thức
điển
hình
của
nó
là
các
học
thuyết
triết
học
duy
vật
thời
cận
đại
(thế
kỷ
XVII-XVIII)
ở
các
nước
Tây
Âu
(tiêu
b
iểu
là
chủ
nghĩa
duy
vật cận đại nước
Anh
và Pháp).
– Chủ nghĩa duy vật biện chứng do C.
Mác và Ph. Ăngghen sáng lập từ g
iữa thế kỷ XIX.
Chủ
nghĩa
duy
vật
biện
chứng
do
C.
Mác
và
Ph.
Ăngghen
sáng
lập
là
h
ình
thức
–
trình
độ phát triển cao nhất của chủ nghĩa
duy vật trong lịch sử triết học, vì những lý
do sau:
–
Dó
không
chỉ
đứng
trên
lập
trường
duy
vật
trong
việc
l
ý
giải
các
tồn
tại
trong
giới
tự
nhiên (như chủ nghĩa duy vật siêu hình trước đây) mà còn đứng trên lập trường duy vật
trong
việc
giải
thích
các
hiện
tượng, quá
trình
diễn
ra
trong
đời số
ng
xã
hội
loài
người
–
đó chính là những quan điểm duy vật v
ề lịch sử hay chủ nghĩa duy vật lịch sử.
–
Do
nó
không
chỉ
đứng
trên
lập
trường
duy
vật
trong
quá
trình
định
hướng
nhận
thức
và
cải
tạo
thế
giới
mà
còn
sử
dụng
phương
pháp
biện
chứng
trong
quá
trình
ấy
. Từ
đó
tạo nên sự đúng đắn, khoa học t
rong việc lý giải thế giới và cải tạo t
hế giới.
– Nội dung của
chủ nghĩa duy vật
biện chứng được xây dựng trên
cơ sở kế
thừa những
tinh
hoa
của
lịch
sử
triết
học
và
trên
cơ
sở
tổng
kết
những
thành
tựu
lớn
của
khoa
học,
của
thực
tiễn
trong
thời
đại
mới;
n
ó
trở
thành
thế
giới
quan
và
phương
pháp
luận
khoa
học của giai cấp cách mạng và của các
lực lượng tiến bộ trong thời đại ng
ày nay
.
2. Phân tích chủ nghĩa duy tâm trong tr
iết học
Về
chủ
nghĩa
duy
tâm
–
nó
cho
rằng
ý
thức,
tinh
thần
có
trước
và
quyết
định
giới
tự
nhiên. Giới tự nhiên chỉ là một dạ
ng tồn tại khác của tinh thần, ý thức.