Phân tích 5 quan điểm tiếp cận cơ bản trong nghiên cứu khoa học giáo dục và nêu – Tài liệu text
Phân tích 5 quan điểm tiếp cận cơ bản trong nghiên cứu khoa học giáo dục và nêu ví dụ minh họa
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.26 KB, 6 trang )
Phân tích 5 quan điểm tiếp cận cơ bản trong nghiên cứu khoa học giáo
dục và nêu ví dụ minh họa?
1
Bài làm
Nghiên cứu khoa học giáo dục là quá trình phát hiện ra những quy luật
và những giải pháp của thực tiễn giáo dục nhằm thúc đẩy sự hình thành và
phát triển nhân cách cho đối tượng giáo dục để đạt được mục tiêu phát triển
của xã hội. Nghiên cứu khoa học giáo dục là hoạt động tìm tòi, phát hiện và
vận dụng những quy luật trong giáo dục và đào tạo con người theo yêu cầu
của thực tiễn.
Quá trình triển khai nghiên cứu và ứng dụng các vấn đề đặt ra trong lý
luận và thực tiễn giáo dục cần được định hướng theo các quan điểm tiếp cận
sau:
I. Quan điểm tiếp cận hệ thống trong nghiên cứu KHGD
1. Nội dung quan điểm
Khi nghiên cứu sự vật hiện tượng, quá trình của thế giới phải xem xét
một cách toàn diện, nhiều mặt, nhiều mối quan hệ liên hệ trong trạng thái vận
động và phát triển với việc phân tích những điều kiện nhất định để tìm ra bản
chất và qui luật vận động của đối tượng.
2. Yêu cầu khi thực hiện
Khi nghiên cứu hiện tượng theo quan điểm hệ thống, cần:
– Nghiên cứu hiện tượng đó một cách toàn diện, nhiều mặt, dựa vào
việc phân tích đối tượng thành các bộ phận mà xem xét cụ thể.
– Xác định mối quan hệ hữu cơ giữa các yếu tố của hệ thống để tìm ra
qui luật phát triển từng mặt và của toàn bộ hệ thống giáo dục.
– Nghiên cứu hiện tượng giáo dục trong mối quan hệ với các hiện tượng
xã hội khác, với toàn bộ nền văn hoá xã hội. Tìm môi trường thuận lợi cho sự
phát triển giáo dục.
– Trình bày kết quả giáo dục rõ ràng, khúc chiết, theo một hệ thống chặt
chẽ có tính lôgíc cao.
2
Ví dụ như khi lấy đối tượng nghiên cứu là học sinh ta cần phải xem xét
trên tất cả các mặt, các vấn đề liên quan đến học sinh đó như: hoàn cảnh gia
đình, môi trường xã hội, nhà trường, thầy cô giáo, bạn bè và các mối quan hệ
của học sinh đó với các học sinh khác
Hoặc khi nghiên cứu tìm hệ thống giáo dục phù hợp cho một quốc gia
thì không thể tách rời việc nghiên cứu về cơ sở vật chất ở các trường học, nội
dung sách giáo khoa cũng như không thể không nói đến đội ngũ quản lí giáo
dục
3. Ý nghĩa của quan điểm
Nghiên cứu KHGD theo quan điểm hệ thống cho phép nhìn nhận một
cách khách quan, toàn diện về hiện tượng giáo dục, thấy được mối quan hệ
của hệ thống với các đối tượng khác trong hệ thống lớn, từ đó xác định được
các con đường tổng hợp, tối ưu để nâng cao chất lượng giáo dục.
II. Quan điểm tiếp cận lịch sử trong nghiên cứu KHGD
1. Nội dung quan điểm
Khi nghiên cứu các hiện tượng giáo dục phải tìm hiểu, phát hiện sự nảy
sinh, phát triển của giáo dục trong những thời gian và không gian cụ thể với
những điều kiện hoàn cảnh cụ thể để phát hiện ra qui luật tất yếu của quá trình
dạy học – giáo dục.
2. Yêu cầu khi thực hiện
– Dùng các sự kiện lịch sử để minh hoạ chứng minh, làm sáng tỏ các
luận điểm khoa học, các nguyên lí sư phạm hay kết quả của các công trình
nghiên cứu.
– Dựa vào xu thế phát triển của lịch sử giáo dục để nghiên cứu thực tiễn
giáo dục, tìm ra các khả năng mới, dự đoán các khuynh hướng phát triển của
các hiện tượng giáo dục.
3
– Sưu tập, xử lí thông tin, kinh nghiệm giáo dục để giải quyết các nhiệm
vụ giáo dục, để ngăn ngừa và tránh khỏi những sai lầm khuyết điểm có thể lặp
lại trong tương lai.
– Dựa vào lịch sử để thiết kế mô hình các biện pháp, các hình thức giáo
dục mới, dự đoán triển vọng phát triển của quá trình giáo dục.
3. Ý nghĩa
Quan điểm lịch sử trong nghiên cứu KHGD cho phép ta nhìn thấy toàn
cảnh sự xuất hiện, sự phát triển, diến biến và kết thúc của các sự vật hiện
tượng, mặt khác giúp ta phát hiện qui luật tất yếu của sự phát triển đối tượng,
giúp các nhà khoa học nghiên cứu và hoạt động thực tiễn giáo dục tránh được
những sai lầm không đáng có.
III. Quan điểm tiếp cận thực tiễn trong nghiên cứu KHGD
1. Nội dung quan điểm
Nghiên cứu khoa học giáo dục là nghiên cứu khám phá các hiện thực
giáo dục, tìm ra bản chất, qui luật vận động và phát triển của chúng, cải tạo
thực tiến giáo dục.
Thực tiễn giáo dục là nguồn gốc, là động lực, là tiêu chuẩn và là mục
đích của quá trình nghiên cứu KHGD.
2. Yêu cầu khi thực hiện
– Phát hiện những vấn đề giáo dục cấp thiết, những mâu thuẫn, khó
khăn trong thực tiễn giáo dục để nghiên cứu.
– Phân tích sâu sắc những vấn đề của thực tiễn giáo dục: hiện trạng,
nguyên nhân, tìm ra điểm mạnh, điểm yếu để từ đó đề ra phương hướng, biện
pháp phù hợp sự phát triển thực tiễn đời sống xã hội.
– Dùng thực tiễn giáo dục để kiểm tra những kết quả nghiên cứu
KHGD, làm cho lí luận gắn với thực tiễn.
3. Ý nghĩa
4
Quan điểm thực tiễn trong nghiên cứu KHGD cho phép ta nhìn thấy sự
xuất hiện, sự phát triển, diến biến và kết thúc của các sự vật hiện tượng trong
thực tiễn, phát hiện qui luật tất yếu của sự phát triển đối tượng, giúp các nhà
khoa học kiểm tra kết quả nghiên cứu trong hoạt động thực tiễn giáo dục, cải
tạo thực tiễn giáo dục.
IV. Quan điểm tiếp cận tích hợp
1. Nội dung quan điểm
Tích hợp là một khái niệm rộng, tích hợp (Tiếng Anh, tiếng Đức:
Integration) có nguồn gốc từ tiếng La tinh: Integration với nghĩa: xác lập
cái chung, cái toàn thể, cái thống nhất trên cơ sở những bộ phận riêng lẻ.
Theo từ điển Tiếng Anh-Anh (Oxford Advanced Learner’s
Dictionary), từ Intergrate có nghĩa là kết hợp những phần, những bộ
phận với nhau trong một tổng thể. Những phần, những bộ phận này có
thể khác nhau nhưng tích hợp với nhau.
Trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học giáo dục, quan điểm tiếp cận tích
hợp là chỉ một quan niệm GD toàn diện con người, chống lại hiện tượng làm
cho con người phát triển thiếu hài hòa, cân đối. Tích hợp còn có nghĩa là
thành lập một loại hình nhà trường mới, bao gồm các thuộc tính trội của các
loại hình nhà trường vốn có.
2. Ví dụ minh họa:
Trong dạy học (DH) các bộ môn, tiếp cận tích hợp được hiểu là sự kết
hợp, tổ hợp các nội dung từ các môn học, lĩnh vực học tập khác nhau (Theo
cách hiểu truyền thống từ trước tới nay) thành một “môn học” mới hoặc lồng
ghép các nội dung cần thiết vào những nội dung vốn có của môn học, ví dụ:
lồng ghép nội dung GD dân số, GD môi trường, GD an toàn giao thông trong
các môn học Đạo đức, Tiếng Việt hay Tự nhiên và xã hội… xây dựng môn
học tích hợp từ các môn học truyền thống.
V. Quan điểm tiếp cận hoạt động
5
Trong nghiên cứu khi khám phá nhìn nhận sự vật, sự việc ta phải đặt
chúng trong trạng thái động để tìm ra bản chất của sự vật.
Tiếp cận hoạt động trong NCKHGD là nghiên cứu, khám phá, tìm ra
bản chất, quy luật của sự vận động và phát triển của sự vật hiện tượng trong
giáo dục thông qua các hoạt động
6
Ví dụ như khi lấy đối tượng nghiên cứu là học sinh ta cần phải xem xéttrên tất cả các mặt, các vấn đề liên quan đến học sinh đó như: hoàn cảnh giađình, môi trường xã hội, nhà trường, thầy cô giáo, bạn bè và các mối quan hệcủa học sinh đó với các học sinh khácHoặc khi nghiên cứu tìm hệ thống giáo dục phù hợp cho một quốc giathì không thể tách rời việc nghiên cứu về cơ sở vật chất ở các trường học, nộidung sách giáo khoa cũng như không thể không nói đến đội ngũ quản lí giáodục3. Ý nghĩa của quan điểmNghiên cứu KHGD theo quan điểm hệ thống cho phép nhìn nhận mộtcách khách quan, toàn diện về hiện tượng giáo dục, thấy được mối quan hệcủa hệ thống với các đối tượng khác trong hệ thống lớn, từ đó xác định đượccác con đường tổng hợp, tối ưu để nâng cao chất lượng giáo dục.II. Quan điểm tiếp cận lịch sử trong nghiên cứu KHGD1. Nội dung quan điểmKhi nghiên cứu các hiện tượng giáo dục phải tìm hiểu, phát hiện sự nảysinh, phát triển của giáo dục trong những thời gian và không gian cụ thể vớinhững điều kiện hoàn cảnh cụ thể để phát hiện ra qui luật tất yếu của quá trìnhdạy học – giáo dục.2. Yêu cầu khi thực hiện- Dùng các sự kiện lịch sử để minh hoạ chứng minh, làm sáng tỏ cácluận điểm khoa học, các nguyên lí sư phạm hay kết quả của các công trìnhnghiên cứu.- Dựa vào xu thế phát triển của lịch sử giáo dục để nghiên cứu thực tiễngiáo dục, tìm ra các khả năng mới, dự đoán các khuynh hướng phát triển củacác hiện tượng giáo dục.- Sưu tập, xử lí thông tin, kinh nghiệm giáo dục để giải quyết các nhiệmvụ giáo dục, để ngăn ngừa và tránh khỏi những sai lầm khuyết điểm có thể lặplại trong tương lai.- Dựa vào lịch sử để thiết kế mô hình các biện pháp, các hình thức giáodục mới, dự đoán triển vọng phát triển của quá trình giáo dục.3. Ý nghĩaQuan điểm lịch sử trong nghiên cứu KHGD cho phép ta nhìn thấy toàncảnh sự xuất hiện, sự phát triển, diến biến và kết thúc của các sự vật hiệntượng, mặt khác giúp ta phát hiện qui luật tất yếu của sự phát triển đối tượng,giúp các nhà khoa học nghiên cứu và hoạt động thực tiễn giáo dục tránh đượcnhững sai lầm không đáng có.III. Quan điểm tiếp cận thực tiễn trong nghiên cứu KHGD1. Nội dung quan điểmNghiên cứu khoa học giáo dục là nghiên cứu khám phá các hiện thựcgiáo dục, tìm ra bản chất, qui luật vận động và phát triển của chúng, cải tạothực tiến giáo dục.Thực tiễn giáo dục là nguồn gốc, là động lực, là tiêu chuẩn và là mụcđích của quá trình nghiên cứu KHGD.2. Yêu cầu khi thực hiện- Phát hiện những vấn đề giáo dục cấp thiết, những mâu thuẫn, khókhăn trong thực tiễn giáo dục để nghiên cứu.- Phân tích sâu sắc những vấn đề của thực tiễn giáo dục: hiện trạng,nguyên nhân, tìm ra điểm mạnh, điểm yếu để từ đó đề ra phương hướng, biệnpháp phù hợp sự phát triển thực tiễn đời sống xã hội.- Dùng thực tiễn giáo dục để kiểm tra những kết quả nghiên cứuKHGD, làm cho lí luận gắn với thực tiễn.3. Ý nghĩaQuan điểm thực tiễn trong nghiên cứu KHGD cho phép ta nhìn thấy sựxuất hiện, sự phát triển, diến biến và kết thúc của các sự vật hiện tượng trongthực tiễn, phát hiện qui luật tất yếu của sự phát triển đối tượng, giúp các nhàkhoa học kiểm tra kết quả nghiên cứu trong hoạt động thực tiễn giáo dục, cảitạo thực tiễn giáo dục.IV. Quan điểm tiếp cận tích hợp1. Nội dung quan điểmTích hợp là một khái niệm rộng, tích hợp (Tiếng Anh, tiếng Đức:Integration) có nguồn gốc từ tiếng La tinh: Integration với nghĩa: xác lậpcái chung, cái toàn thể, cái thống nhất trên cơ sở những bộ phận riêng lẻ.Theo từ điển Tiếng Anh-Anh (Oxford Advanced Learner’sDictionary), từ Intergrate có nghĩa là kết hợp những phần, những bộphận với nhau trong một tổng thể. Những phần, những bộ phận này cóthể khác nhau nhưng tích hợp với nhau.Trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học giáo dục, quan điểm tiếp cận tíchhợp là chỉ một quan niệm GD toàn diện con người, chống lại hiện tượng làmcho con người phát triển thiếu hài hòa, cân đối. Tích hợp còn có nghĩa làthành lập một loại hình nhà trường mới, bao gồm các thuộc tính trội của cácloại hình nhà trường vốn có.2. Ví dụ minh họa:Trong dạy học (DH) các bộ môn, tiếp cận tích hợp được hiểu là sự kếthợp, tổ hợp các nội dung từ các môn học, lĩnh vực học tập khác nhau (Theocách hiểu truyền thống từ trước tới nay) thành một “môn học” mới hoặc lồngghép các nội dung cần thiết vào những nội dung vốn có của môn học, ví dụ:lồng ghép nội dung GD dân số, GD môi trường, GD an toàn giao thông trongcác môn học Đạo đức, Tiếng Việt hay Tự nhiên và xã hội… xây dựng mônhọc tích hợp từ các môn học truyền thống.V. Quan điểm tiếp cận hoạt độngTrong nghiên cứu khi khám phá nhìn nhận sự vật, sự việc ta phải đặtchúng trong trạng thái động để tìm ra bản chất của sự vật.Tiếp cận hoạt động trong NCKHGD là nghiên cứu, khám phá, tìm rabản chất, quy luật của sự vận động và phát triển của sự vật hiện tượng tronggiáo dục thông qua các hoạt động