Phân biệt kinh doanh hộ gia đình và doanh nghiệp nhỏ – Tân Thành Thịnh

Như vậy, tùy vào điều kiện thực tế của mỗi người có thể xem xét phù hợp với quy mô kinh doanh nào, từ đó có thể đưa ra quyết định chính xác nhất.

Trên đây là những tiêu chí cơ bản mà Tân Thành Thịnh chia sẻ đến các bạn để phân biệt doanh nghiệp nhỏ và hộ kinh doanh gia đình.

+ Hộ kinh doanh: Số lượng lao động phải dưới 10 người.

+ Doanh nghiệp nhỏ: không giới hạn số lượng lao động, tùy vào điều kiện thực tế của mình sẽ có số lượng lao động phù hợp.

+ Hộ kinh doanh gia đình: Không được xuất hóa đơn đỏ, nếu muốn xuất hóa đơn, chủ hộ phải lên cơ quan thuế quản lý mua hóa đơn bán hàng trực tiếp.

+ Doanh nghiệp nhỏ: Dù là doanh nghiệp nhỏ hay doanh nghiệp lớn đều có thể xuất hóa đơn đỏ tức hóa đơn GTGT.

+ Hộ kinh doanh gia đình: Hộ kinh doanh gia đình không có tư cách pháp nhân tức là hộ kinh doanh phải chịu trách nhiệm vô hạn bằng tài sản của mình.

+ Doanh nghiệp nhỏ: DN nhỏ có tư cách pháp nhân, theo đó các thành viên chịu trách nhiệm hữu hạn, tức là chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi phần vốn góp vào doanh nghiệp.

+ Hộ kinh doanh: Hộ kinh doanh chỉ phải nộp những loại thuế như thuế GTGT, thuế TNCN dưới hình thức thế khoán và thuế môn bài khi đăng ký kinh doanh hộ gia đình.

Hàng tháng, quí phải khai, nộp, quyết toán Thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, và các loại thuế khác nếu có như thuế tài nguyên, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu.

Hàng tháng, quí phải khai, nộp, quyết toán Thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, và các loại thuế khác nếu có như thuế tài nguyên, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu.

Doanh nghiệp nhỏ: DN nhỏ phải thực hiện nghĩa vụ đóng thuế theo luật định. Các loại thuế doanh nghiệp nhỏ cần phải đóng như: khi mới thành lập đóng thuế môn bài.

Doanh nghiệp nhỏ: DN nhỏ phải thực hiện nghĩa vụ đóng thuế theo luật định. Các loại thuế doanh nghiệp nhỏ cần phải đóng như: khi mới thành lập đóng thuế môn bài.

– Hộ kinh doanh gia đình: Hộ kinh doanh không cần phải thực hiện những công việc của kế toán hàng tháng. Chỉ cần thực hiện chế độ chứng từ kế toán gọn nhẹ, đơn giản.

Hàng tháng hoặc quý, doanh nghiệp cần báo cáo về tình hình biến động lao động, nộp tờ khai thuế thu nhập cá nhân, nộp tờ khai giá trị gia tăng, báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn theo tháng, đóng tiền BHXH, BHYT, BHTN, đóng phí công đoàn dù doanh nghiệp có hay chưa có tổ chức công đoàn…

Doanh nghiệp nhỏ: DN nhỏ phải thực hiện các sổ sách, chứng từ kế toán theo đúng quy định của cơ quan quản lý. Các doanh nghiệp nhỏ cần thực hiện chế độ kế toán theo thông tư 200 của Bộ Tài chính.

Hộ kinh doanh gia đình: Thủ tục đăng ký hộ kinh doanh cá thể dễ dàng, gọn nhẹ hơn chỉ cần đăng ký kinh doanh ở cấp huyện nơi đặt địa điểm kinh doanh.

Hộ kinh doanh gia đình: Thủ tục đăng ký hộ kinh doanh cá thể dễ dàng, gọn nhẹ hơn chỉ cần đăng ký kinh doanh ở cấp huyện nơi đặt địa điểm kinh doanh.

Phải có con dấu trong được quản lý cơ quan có thẩm quyền xem xét và cấp phép.

Phải có con dấu trong được quản lý cơ quan có thẩm quyền xem xét và cấp phép.

Doanh nghiệp nhỏ: Thủ tục đăng ký kinh doanh theo quy định tại Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh/tp nơi đặt trụ sở.

Doanh nghiệp nhỏ: Thủ tục đăng ký kinh doanh theo quy định tại Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh/tp nơi đặt trụ sở.

Để phân biệt hộ kinh doanh với doanh nghiệp nhỏ, chúng ta có thể phân biệt dựa vào các tiêu chí sau:

Doanh nghiệp nhỏ khi thành lập cần lựa chọn loại hình doanh nghiệp ( công ty TNHH, doanh nghiệp tư, công ty cổ phần) và đăng ký kinh doanh cũng như thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ về thuế như đối với doanh nghiệp vừa lớn.

Doanh nghiệp nhỏ khi thành lập cần lựa chọn loại hình doanh nghiệp ( công ty TNHH, doanh nghiệp tư, công ty cổ phần) và đăng ký kinh doanh cũng như thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ về thuế như đối với doanh nghiệp vừa lớn.

Theo quy định doanh nghiệp nhỏ là doanh nghiệp có số lao động tham gia BHXH bình quân không quá 50 người và tổng doanh thu của năm không quá 100 tỷ hoặc tổng nguồn vốn không quá 50 tỷ.

Theo quy định doanh nghiệp nhỏ là doanh nghiệp có số lao động tham gia BHXH bình quân không quá 50 người và tổng doanh thu của năm không quá 100 tỷ hoặc tổng nguồn vốn không quá 50 tỷ.

Để bắt đầu hoạt động kinh doanh, hộ kinh doanh cần phải thực hiện thủ tục đăng ký kinh doanh để được cấp giấy chứng nhận đăng ký Hộ kinh doanh

Để bắt đầu hoạt động kinh doanh, hộ kinh doanh cần phải thực hiện thủ tục đăng ký kinh doanh để được cấp giấy chứng nhận đăng ký Hộ kinh doanh

Hộ kinh doanh chỉ được đăng ký kinh doanh tại một địa điểm, sử dụng dưới 10 lao động và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với hoạt động kinh doanh.

Hộ kinh doanh chỉ được đăng ký kinh doanh tại một địa điểm, sử dụng dưới 10 lao động và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với hoạt động kinh doanh.

Hộ kinh doanh do một cá nhân hoặc một nhóm người gồm các cá nhân là công dân Việt Nam đủ 18 tuổi, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, hoặc một hộ gia đình làm chủ.

Hộ kinh doanh do một cá nhân hoặc một nhóm người gồm các cá nhân là công dân Việt Nam đủ 18 tuổi, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, hoặc một hộ gia đình làm chủ.

Kinh doanh hộ gia đình hay hộ kinh doanh cá thể không phải là một loại hình doanh nghiệp mà chỉ là một hình thức kinh doanh hộ gia đình do một cá nhân hoặc 1 gia đình làm chủ.

Trước khi phân biệt hộ kinh doanh gia đình và doanh nghiệp nhỏ , thì chúng ta hãy cùng tìm hiểu xem hộ kinh doanh là gì? Doanh nghiệp nhỏ là gì? Từ đó sẽ đưa ra những tiêu chí phân biệt cụ thể.

2. Những câu hỏi liên quan đến hộ kinh doanh gia đình

Dưới đây là tổng hợp những câu hỏi liên quan đến việc đăng ký thành lập hộ kinh doanh gia đình mà Tân Thành Thịnh thường hay nhận được của khách hàng khi gọi về hot line: 0909 54 8888. Chúng tôi xin được giải đáp những câu hỏi này để các bạn có thể tiện tham khảo nếu có nhu cầu đăng ký hộ kinh doanh cá thể. 

2.1 Hộ kinh doanh cá thể phải đóng thuế gì

Theo quy định, hộ kinh doanh cá thể phải nộp 2 loại thuế sau:

a)Thuế môn bài:

Theo quy định mới, hộ kinh doanh cá thể sẽ được miễn lệ phí môn bài trong năm đầu tiên thành lập. Từ năm thứ 2 trở đi, HKD phải nộp lệ phí môn bài, mức thuế môn bài sẽ căn cứ vào mức doanh thu đạt được.

  • Doanh thu dưới 100 triệu đồng/năm: Miễn phí

  • Doanh thu trên 100 – 300 triệu đồng/năm: 300.000 đồng/năm

  • Doanh thu trên 300– 500 triệu đồng/năm: 500.000 đồng/ năm

  • Doanh thu trên 500 triệu đồng/năm: 1.000.000 đồng/năm 

c) Thuế khoán:

Thuế khoán là một loại thuế dành cho cá nhân hay còn gọi là loại thuế trọn gói, do mức thuế thấp khó xác định rõ ràng nên cơ quan thuế có thẩm quyền định mức một khoản thuế tương ứng cho cá nhân kinh doanh cần phải nộp. 

Thuế khoán này tính cho mức tương đương tổng của các loại thuế: thuế thu nhập cá nhân và thuế giá trị gia tăng cộng lại.

2.2 Cách tính thuế khoán của hộ kinh doanh gia đình

Thuế khoán của hộ kinh doanh cá thể được tính như sau:

a) Quy định về thuế khoán

+ Trường hợp cá nhân kinh doanh có doanh thu dưới 100 triệu/năm thì sẽ được miễn nộp thuế GTGT và thuế TNCN.

+ Đối với trường hợp cá nhân nộp thuế khoán, nhưng kinh doanh không trọn năm (không đủ 12 tháng trong năm dương lịch) bao gồm: cá nhân mới ra kinh doanh, cá nhân kinh doanh thường xuyên theo mùa vụ, cá nhân ngừng/nghỉ kinh doanh thì không phải nộp thuế GTGT và thuế TNCN (áp dụng như mức doanh thu 100 triệu đồng/năm trở xuống). Kinh doanh thực tế bao nhiêu tháng/năm thì tính thuế chừng đấy tháng. 

Trường hợp cá nhân nộp thuế khoán và được cơ quan thuế thông báo số thuế khoán phải nộp, tuy nhiên kinh doanh không trọn năm, thì cá nhân được giảm số thuế tương ứng với số tháng ngừng/nghỉ kinh doanh trong năm.

b) Cách tính thuế khoán

Căn cứ tính thuế GTGT và thuế TNCN đối với hộ kinh doanh cá thể là doanh thu tính thuế và tỷ lệ thuế tính trên doanh thu.

– Công thức tính số thuế hộ kinh doanh cá thể cần phải nộp:

  • Số thuế GTGT phải nộp = Doanh thu tính thuế GTGT x Tỷ lệ thuế GTGT

  • Số thuế TNCN phải nộp = Doanh thu tính thuế TNCN x Tỷ lệ thuế TNCN

Trong đó:

+ Doanh thu tính thuế GTGT và doanh thu tính thuế TNCN: là doanh thu bao gồm thuế của toàn bộ tiền bán hàng, tiền gia công, tiền hoa hồng, tiền cung ứng dịch vụ phát sinh trong kỳ tính thuế từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ. (Đối với trường hợp thuộc diện chịu thuế). 

Trường hợp cá nhân nộp thuế khoán có sử dụng hóa đơn của cơ quan thuế thì doanh thu tính thuế được căn cứ theo doanh thu khoán và doanh thu trên hóa đơn. 

Trường hợp cá nhân kinh doanh không xác định được doanh thu tính thuế khoán hoặc xác định không phù hợp thực tế thì cơ quan thuế có thẩm quyền ấn định doanh thu tính thuế khoán theo quy định của pháp luật về quản lý thuế.

+ Tỷ lệ thuế tính thuế hộ kinh doanh cá thể trên doanh thu

Tỷ lệ thuế tính trên doanh thu hộ kinh doanh cá thể gồm tỷ lệ thuế giá trị gia tăng và tỷ lệ thuế thu nhập cá nhân áp dụng đối với từng lĩnh vực ngành nghề.

 

BẢNG TỈ LỆ THUẾ KHOÁN

Danh mục ngành nghề
Tỉ lệ thuế GTGT
Tỉ lệ thuế TNCN

Phân phối, cung cấp hàng hóa
1%
0,5%

Dịch vụ, xây dựng không bao thầu nguyên vật liệu
5%
2%

Sản xuất, vận tải, dịch vụ có gắn với hàng hóa, xây dựng có bao thầu nguyên vật liệu
3%
1,5%

Hoạt động kinh doanh khác
2%
1%

>> Lưu ý:

  • Trường hợp cá nhân kinh doanh nhiều lĩnh vực, ngành nghề thì cá nhân thực hiện khai và tính thuế theo tỷ lệ thuế tính trên doanh thu áp dụng đối với từng lĩnh vực, ngành nghề.

  • Trường hợp cá nhân kinh doanh không xác định được doanh thu tính thuế của từng lĩnh vực, ngành nghề hoặc xác định không phù hợp với thực tế kinh doanh thì cơ quan thuế có thẩm quyền ấn định doanh thu tính thuế khoán của từng lĩnh vực, ngành nghề.

2.3 Vốn đăng ký kinh doanh hộ cá thể là bao nhiêu?

Hiện nay pháp luật không quy định số vốn tối thiểu hay tối đa đối với HKD cá thể. Vì thế, hộ kinh doanh cá thể có quyền tự do đăng ký số vốn kinh doanh tùy thuộc vào khả năng của mình cũng như quy mô và ngành nghề mà mình hướng đến. 

Tuy nhiên cần lưu ý rằng, việc chịu trách nhiệm về rủi ro của HKD là chịu trách nhiệm vô hạn. Nên khi quyết định đăng ký HKD thì cần phải cân nhắc về tính rủi ro sau này. 

Nếu việc kinh doanh không thuận lợi, bạn phải chịu trách nhiệm trên tất cả tài sản mình có chứ không chỉ là chịu trách nhiệm trên số vốn bạn đăng ký. 

Ngoài ra, hộ kinh doanh cũng nên đăng ký vốn thấp, không nên đăng ký vốn cao vì cơ quan thuế sẽ dựa vào 3 điều kiện sau để áp mức thuế khoán hàng tháng cho hộ kinh doanh:

Vốn cao hay thấp;

  • Địa điểm kinh doanh này thuộc khu sầm uất, có địa thế thuận lợi, mặt tiền hay trong hẻm;

  • Mặt hàng của hộ kinh doanh này thuộc diện có khả năng tiêu thụ tốt hay không.

2.4 Quy định về biển hiệu của hộ kinh doanh?

Theo quy định tại Điều 34 Luật quảng cáo 2012 quy định về biển hiệu của tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh như sau:

a) Nội dung của biển hiệu

Biển hiệu của hộ kinh doanh cá thể phải có đầy đủ các nội dung theo quy định của pháp luật, bao gồm:

  • Tên cơ quan, đơn vị chủ quản trực tiếp.

  • Tên của hộ kinh doanh cá thể theo Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh.

  • Địa chỉ của hộ kinh doanh.

  • Số điện thoại liên lạc chung của hộ kinh doanh.

b)  Hình thức của biển hiệu

Về chữ viết: Chữ viết phải được thể hiện bằng tiếng Việt, trừ các trường hợp theo quy định pháp luật như chữ viết không thể thay thế bằng tiếng Việt. Ngoài ra nếu sử dụng cả tiếng nước ngoài và tiếng Việt trên cùng một biển hiệu thì khổ chữ nước ngoài không quá ¾ tiếng Việt và phải được đặt dưới chữ tiếng Việt. 

Về kích thước: đối với từng loại biển hiệu sẽ có quy định cụ thể về kích thước:

Đối với biển hiệu ngang: chiều cao biển hiệu không được quá 02 mét, chiều dài không được quá chiều ngang của mặt tiền nhà.

Đối với biển hiệu dọc: chiều ngang không quá 01 mét, chiều cao không được quá 04 mét và không được vượt quá chiều cao của tầng nhà nơi hộ kinh doanh đặt biển hiệu.

Trên biển hiệu thể hiện các logo, biểu tượng của hộ kinh doanh đã đăng ký với cơ quan có thẩm quyền đăng ký kinh doanh và không được vượt quá 20% diện tích của biển hiệu.

c) Nơi đặt biển hiệu của hộ kinh doanh cá thể

Biển hiệu của hộ kinh doanh cá thể được treo nơi thuận tiện nhất của địa điểm kinh doanh và không được lấn vỉa hè, lòng đường, ảnh hưởng đến giao thông công cộng, không được chắn lối thoát hiểm, lối cứu hỏa và không gian chung của hộ kinh doanh. 

Ngoài ra thì việc treo biển hiệu phải tuân thủ các quy định quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

2.5 Hộ kinh doanh có phải là doanh nghiệp?

Hộ kinh doanh cá thể không phải là doanh nghiệp. Tuy chỉ là hình thức kinh doanh với quy mô nhỏ như hộ kinh doanh cá thể là một phần không thể thiếu trong nền kinh tế quốc dân, đem lại thu nhập không nhỏ cho người lao động.

2.6 Đăng ký kinh doanh hộ gia đình ở đâu?

Hiện nay khi muốn đăng ký thành lập hộ kinh doanh cá thể thì phải nộp hồ sơ tại Bộ phận một cửa/ Bộ phận tiếp nhận hồ sơ – thủ tục hành chính trong Ủy ban nhân dân quận/huyện nơi hộ kinh doanh đặt địa chỉ kinh doanh.