PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH VÀ PHÁ SẢN
PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH VÀ PHÁ SẢN
CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
TÀI LIỆU DÀNH CHO CÁC LỚP CHẤT LƯỢNG CAO – QTL
Đóng góp bởi:
Linh Hoàng
PHẦN 1. CÁC NHẬN ĐỊNH SAU ĐÂY ĐÚNG HAY SAI? GIẢI THÍCH VÌ SAO?
Chương 1:
1.
Mọi chủ thể kinh doanh đều
có tư cách pháp nhân.
Sai. Chí có công ty TNHH, cổ phần và hợp danh mới có tư cách pháp nhân theo K2 Đ47, K2 Đ73, K2 Đ110, K2 Đ172 Luật DN 2014
2.
Tên trùng là trường hợp tên của doanh nghiệp yêu cầu đăng ký được đọc giống như tên doanh nghiệp đã đăng ký;
Sai. Theo K1 Đ42 Luật DN 2014, tên trùng là tên tiếng Việt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký được viết hoàn toàn giống với tên tiếng Việt của doanh nghiệp đã đăng ký.
3.
Tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài là tên được dịch từ tên tiếng Việt sang một trong những tiếng nước ngoài tương ứng.
Sai. Theo K1 Đ140 Luật DN 2014, tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài là tên được dịch từ tiếng Việt sang một trong những tiếng nước ngoài bằng hệ chữ Latin.
4.
Chi nhánh và văn phòng đại diện đều có chức năng thực hiện hoạt động kinh doanh sinh lợi trực tiếp.
Như vậy VP đại diện không thực hiện hoạt động kinh doanh sinh lợi trực tiếp.
Sai. Theo khoản 2 điều 45 Luật DN 2014, văn phòng đại diện là đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp, có nhiệm vụ đại diện theo ủy quyền cho lợi ích của doanh nghiệp và bảo vệ các lợi ích đó.Như vậy VP đại diện không thực hiện hoạt động kinh doanh sinh lợi trực tiếp.
5.
Mọi doanh nghiệp đều có thể có một hoặc
nhiều người đại diện theo pháp luật.
Sai. Theo khoản 4 điều
185 Luật DN 2014, chủ doanh nghiệp tư nhân là đại diện theo pháp luật của doanh
nghiệp.
6.
Doanh nghiệp chỉ được kinh doanh trong các ngành, nghề đã đăng ký với cơ quan đăng ký kinh doanh.
Sai. Theo khoản 1 điều 7 Luật DN
2017, doanh nghiệp có quyền tự do kinh doanh trong những ngành, nghề mà luật
không cấm, trừ những nghành kinh doanh có điều kiện và phải thông báo tới cơ
quan đăng ký trong vòng 10 ngày kể từ khi thay đổi.
Sai. Theo khoản 1 điều 7 Luật DN 2017, doanh nghiệp có quyền tự do kinh doanh trong những ngành, nghề mà luật không cấm, trừ những nghành kinh doanh có điều kiện và phải thông báo tới cơ quan đăng ký trong vòng 10 ngày kể từ khi thay đổi.
7.
Mọi doanh nghiệp phải có giấy phép kinh doanh khi tiến hành hoạt động kinh doanh.
không được phép hoạt
động kinh doanh dưới hình thức doanh nghiệp mà không đăng ký.
Đúng, theo Khoản 3 Điều 17 Luật DN 2014, thì DNkhông được phép hoạt động kinh doanh dưới hình thức doanh nghiệp mà không đăng ký.
8.
Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đồng thời
là Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
Sai.
-Theo quy định tại Điều 3, Luật Đầu tư 2014, giấy chứng nhận đăng ký đầu tư là
văn bản, bản điện tử ghi nhận thông tin đăng ký của nhà đầu tư về dự án đầu tư.
–
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp (ERC): Theo quy định tại Điều
4, Luật
DN
2014, giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp là văn bản hoặc bản điện tử mà cơ quan đăng ký kinh doanh cấp cho doanh nghiệp ghi lại những thông tin về đăng ký doanh nghiệp.
9.
Ngành, nghề kinh doanh được thể hiện rõ trên Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
Sai. Theo Đ29 Luật DN 2014, nội dung Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp không bao gồm tên nghành, nghề kinh doanh.
10.
Mọi thay đổi nội dung
giấy chứng nhận
Giấy chứng
nhận đăng ký doanh nghiệp mới.
đăng ký doanh nghiệp đều dẫn đến việc cấp lại
Đúng. Theo Khoản 1 Điều 31 Luật DN 2014, DN khi thay đổi nội dung giấy chứng nhận đăng ký DN thì phải đăng ký với cơ quan đăng ký kinh doanh.
11.
Doanh nghiệp không có quyền kinh doanh
ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện khi chưa đủ các điều kiện kinh
doanh.
Đúng. Theo khoản 6 điều
17 Luật DN 2014, các hành vị bị nghiêm cấm bao gồm Kinh doanh các ngành, nghề cấm
đầu tư kinh doanh; kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện khi
chưa đủ các điều kiện kinh doanh theo quy định của Luật đầu tư hoặc không bảo đảm
duy trì đủ điều kiện kinh doanh trong quá trình hoạt động.
Và theo khoản 1 điều 8, doanh nghiệp
phải đáp ứng đủ điều kiện kinh doanh khi kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh
doanh có điều kiện theo quy định của Luật đầu tư và bảo đảm duy trì đủ điều kiện
đầu tư kinh doanh đó trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh.
12.
Các thành viên, cổ đông sáng lập định
giá tài sản góp vốn theo nguyên tắc đa số.
Sai. Theo K2 Đ37 Luật DN
2014, các thành viên, cổ động sang lập định giá tài sản theo nguyên tắc nhất
trí.
13.
Người thành lập doanh nghiệp phải chuyển
quyền sở hữu tài sản góp vốn sang doanh nghiệp.
Sai. Chủ DNTN không phải
chuyển quyền sở hữu tài sản vốn góp sang doanh nghiệp.
14.
Mọi điều kiện kinh doanh đều phải được đáp ứng trước khi đăng ký kinh doanh ngành nghề kinh doanh có điều kiện.
Đúng. Theo K1 Đ8 luật DN 2014, DN có
nghĩa vụ đáp ứng đủ điều kiện kinh doanh khi kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh
doanh có điều kiện theo quy định của Luật đầu tư và bảo đảm duy trì đủ điều kiện
đầu tư kinh doanh đó trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh.
15.
Luật Doanh nghiệp 2014 quy định về trình tự, thủ tục thành lập đối với mọi doanh nghiệp thành lập tại Việt Nam.
Đúng.
16.
Đối tượng
bị cấm thành lập doanh nghiệp thì đương nhiên bị cấm góp vốn vào doanh nghiệp.
Sai. Theo K3 Đ 18 Luật DN 2014, các đối tượng sau đây không được phép góp vốn vào DN:
a) Cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân sử dụng tài sản nhà nước góp vốn vào doanh nghiệp để thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình;
Quy định trên không bao gồm các đối tượng thuộc điểm c, đ và e khoản 2 điều 18
Luật DN 2014.
b) Các đối tượng không được góp vốn vào doanh nghiệp theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức.Quy định trên không bao gồm các đối tượng thuộc điểm c, đ và e khoản 2 điều 18 Luật DN 2014.
17.
Cán bộ, công chức, viên chức bị cấm thành
lập, quản lý và góp vốn vào doanh nghiệp.
Sai. Cán bộ, công chức,
viên chức chỉ bị cấm thành lập, quản lý doanh nghiệp theo khoàn điều 18 Luật DN
2014, nhưng có thể góp vốn với tư cách là cổ đông góp vốn trong công ty cổ phần
hoặc thành viên góp vốn trong công ty hợp danh khi công ty đang hoạt động (trừ
cán bộ, công chức là người đứng đầu hoặc cấp phó của người đứng đầu-khoản 2 điều
77 Luật Phòng chống tham nhũng)
18.
Doanh nghiệp có thể có nhiều con dấu
với hình thức và nội dung khác nhau.
Sai. Theo điều 44 Luật
DN 2014 và các qui định trong nghị định 78/2015, 96/2015, doanh nghiệp có thể
có nhiều con dấu nhưng phải thống nhất về hình thức.
19.
Công ty con không được đầu tư góp vốn, mua cổ phần của công ty mẹ.
Đúng. Theo K2 Đ 188 LDN 2014.
20.
Các công ty con của cùng một công ty mẹ không được cùng nhau góp vốn, mua cổ phần để sở hữu chéo lẫn nhau.
Đúng. Theo K2 Đ 188 LDN 2014.
Chương 2:
1.
Việc bán DNTN sẽ làm chấm dứt sự tồn tại của DNTN đó.
Đúng. Việc bán DNTN làm thay đổi chủ sở hữu của DN, coi như chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp gắn bó với chủ sở hữu cũ.
2.
Chủ DNTN luôn là đại diện theo pháp luật của DNTN.
Đúng. Theo khoản 4 điều 185 Luật DN 2014.
3.
Tại một thời điểm, chủ DNTN không thể đồng
thời làm thành viên của công ty hợp danh.
Đúng. Theo khoản 3 điều
183 Luật DN 2014: “…Chủ doanh nghiệp tư
nhân không được đồng thời là chủ hộ kinh doanh, thành viên công ty hợp danh.”
4.
Chủ DNTN có thể đồng thời là cổ đông sáng lập của công ty cổ phần.
Đúng. Do cổ đông sang lập có trách nhiệm hữu hạn và luật không cấm.
5.
Tài sản được sử dụng vào hoạt động kinh doanh của chủ DNTN phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu cho doanh nghiệp.
Sai. Trong điều 36 Luật DN 2014 không quy định chủ DNTN phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu cho doanh nghiệp.
6.
DNTN không được quyền mua cổ phần của công ty cổ phần.
Đúng. Theo K4 Đ183 luật DN 2014, doanh nghiệp tư nhân không được quyền góp vốn thành lập hoặc mua cổ phần, phần vốn góp trong công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần.
7.
Tên của hộ kinh doanh không được trùng với tên của các hộ kinh doanh đang hoạt động trong cùng một tỉnh.
Sai. Theo khoản 4 điều 73 nghị định 78/2015/NĐ-CP, tên riêng hộ kinh doanh không được trùng với tên riêng của hộ kinh doanh đã đăng ký trong phạm vi huyện.
8.
Cá nhân đủ 18 tuổi trở lên có quyền thành lập hộ kinh doanh.
Sai. Theo khoản 1 điều 18 NĐ 78/2015/ND-CP, công dân Việt Nam đủ 18 tuổi, có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự đầy đủ.
9.
Hộ kinh doanh phải kinh doanh đúng ngành, nghề kinh doanh ghi nhận trên Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh.
Sai. Theo nghị định 78/2015/NĐ-CP, chủ hộ kinh doanh có thể thực hiện thủ tục thay đổi đăng ký kinh doanh đối với hộ kinh doanh tại Phòng đăng ký kinh doanh của ủy ban nhân dân cấp huyện nơi đã đăng ký kinh doanh
10.
Chủ hộ kinh doanh phải chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh của hộ kinh doanh.
Đúng. Theo khoản 1 điều 66 NĐ 78/2015/NĐ-CP,
chủ hộ kinh doanh phải chịu tráchn hiệm bằng toàn bộ tài sản của mình với hoạt
động kinh doanh.
Chương
3:
1.
Tất cả những cá nhân thuộc đối tượng bị cấm thành lập doanh nghiệp đều không thể trở thành thành viên công ty hợp danh.
Sai. Các đối tượng bị cấm thành lập doanh nghiệp đều có thể trở thành thành viên góp vốn của công ty hợp danh, trừ các đối tượng được quy định taị điểm a và b khoản 3 điều 81 Luật DN 2014.
2.
Mọi thành viên hợp danh đều là người đại diện theo pháp luật của công ty trong mọi trường hợp.
Đúng. Theo khoản 1 điều 174 Luật DN 2014, các thành viên hợp danh có quyền đại diện theo pháp luật…
3.
Thành viên hợp danh trong công ty hợp danh không được đồng thời làm chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân.
trừ trường hợp được sự nhất trí của
các thành viên hợp danh còn lại.
Sai. Theo khoản 1 điều 175 Luật DN 2014, thành viên hợp danh không được làm chủ doanh nghiệp tư nhân hoặc thành viên hợp danh của công ty hợp danh khác,
4.
Thành viên hợp danh trong công ty hợp danh không được quyền rút vốn khỏi công ty.
Sai. Theo khoản 2 điều 180 Luật Dn 2014, thành viên hợp danh có quyền rút vốn khỏi công ty nếu được Hội đồng thành viên chấp thuận. Trường hợp này, thành viên muốn rút vốn khỏi công ty phải thông báo bằng văn bản yêu cầu rút vốn chậm nhất 06 tháng trước ngày rút vốn; chỉ được rút vốn vào thời điểm kết thúc năm tài chính và báo cáo tài chính của năm tài chính đó đã được thông qua.
5.
Thành viên chỉ có thể rút vốn ra khỏi công ty hợp danh khi được Hội đồng thành viên chấp thuận.
Sai, chỉ áp dụng với thành viên hợp danh. Theo khoản 2 điều 180 Luật DN 2014 Thành viên hợp danh có quyền rút vốn khỏi công ty nếu được Hội đồng thành viên chấp thuận. Trường hợp này, thành viên muốn rút vốn khỏi công ty phải thông báo bằng văn bản yêu cầu rút vốn chậm nhất 06 tháng trước ngày rút vốn; chỉ được rút vốn vào thời điểm kết thúc năm tài chính và báo cáo tài chính của năm tài chính đó đã được thông qua.
Thành viên góp vốn phải chuyển, bán phần vốn góp của mình cho các thành viên khác.
6.
Trong các loại hình công ty theo LDN 2014, chỉ có thành viên công ty hợp danh mới bị khai trừ khỏi công ty.
Sai, thành viên góp vốn của công ty hợp danh cũng có thể bị khai trừ. Được quy định tại khoản 3 điều 180 Luật DN 2014 cho thành viên hợp danh và khoản 3 điều 173 cho thành viên góp vốn.
7.
Trong các loại hình doanh nghiệp, chỉ có thành viên công ty hợp danh mới chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi nghĩa vụ tài chính của công ty.
Sai. Chủ DNTN cũng phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi nghĩa vụ tài chính của công ty.
8.
Trong công ty hợp danh, chỉ có thành viên hợp danh mới có quyền biểu quyết tại Hội đồng thành viên.
biểu quyết
tại Hội đồng thành viên về việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty, sửa đổi, bổ
sung các quyền và nghĩa vụ của thành viên góp vốn, về tổ chức lại và giải thể
công ty và các nội dung khác của Điều lệ công ty có liên quan trực tiếp đến quyền
và nghĩa vụ của họ.
Sai. Theo điểm a khoản 1 điều 182 Luật DN 2014, thành viên góp vốn có quyền tham gia họp, thảo luận vàtại Hội đồng thành viên về việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty, sửa đổi, bổ sung các quyền và nghĩa vụ của thành viên góp vốn, về tổ chức lại và giải thể công ty và các nội dung khác của Điều lệ công ty có liên quan trực tiếp đến quyền và nghĩa vụ của họ.
9.
Công ty hợp danh không được thuê giám đốc (hoặc tổng giám đốc).
Đúng. Theo khoản 1 điều 177 Luật DN 2014, Hội đồng thành viên bao gồm tất cả thành viên hợp lại thành Hội đồng thành viên. Hội đồng thành viên bầu một thành viên hợp danh làm Chủ tịch Hội đồng thành viên, đồng thời kiêm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc công ty nếu Điều lệ công ty không có quy định khác.
Và khoản 2 điều 179 Luật DN 2014, trong điều hành hoạt động kinh doanh của công ty, thành viên hợp danh phân công nhau đảm nhiệm các chức danh quản lý và kiểm soát công ty…
Do vậy mọi hoạt động quản lý trong doanh nghiệp đều do các thành viên hợp danh phân công đảm nhiệm mà không được phép chuyển giao cho người không phải là thành viên hợp danh
10.
Thành viên góp vốn trong công ty hợp danh không được tham gia quản lý công ty.
Đúng. Theo khoản 1 và khoản điều 179 Luật DN 2014, các thành viên hợp danh có quyền đại diện theo pháp luật và tổ chức điều hành hoạt động kinh doanh hằng ngày của công ty và trong điều hành hoạt động kinh doanh của công ty, thành viên hợp danh phân công nhau đảm nhiệm các chức danh quản lý và kiểm soát công ty.
Chương 4:
1.
Mọi thành viên là cá nhân của HĐTV của công ty TNHH 2 thành viên trở lên đều có thể được bầu giữ chức chủ tịch HĐTV.
-Đây là nhận định sai. Chủ tịch HĐTV là người quản lý công ty theo khoản 18, Điều 4 Luật doanh nghiệp năm 2014, do đó chủ tịch hội đồng thành viên phải không thuộc những trường hợp được quy định tại khoản 2 Điều 18 Luật doanh nghiệp năm 2014.
2.
Mọi tổ chức, cá nhân thuộc trường hợp cấm thành lập và quản lý doanh nghiệp đều không thể trở thành thành viên HĐTV công ty TNHH 2 thành viên trở lên.
Đây là nhận định sai. Mọi tổ chức, cá nhân không thể trở thành thành viên HĐTV công ty TNHH 2 thành viên trở lên được qui định tại điểm a và b khoản 3 điều 18 Luật DN 2014 và theo khoản 3 Điều 14 Luật viên chức về quyền của viên chức về hoạt động kinh doanh và làm việc ngoài thời gian và tại Điều 37 Luật phòng chống tham nhũng năm 2005. Các trường hợp còn lại được qui định tại điểm c,đ và e tại khoản 2 điều 18 đuề có thể trở thành thành viên HĐTV công ty TNHH 2 thành viên trở lên, trừ chức vị chủ tịch HĐTV, Giám đốc/TGĐ hoặc các chức danh quản lý khác có thẩm quyền nhân danh công ty kí kết các giao dịch theo qui định tại điều lệ công ty.
3.
Chủ sở hữu công ty TNHH 1 thành viên chuyển nhượng một phần vốn điều lệ cho người khác sẽ dẫn đến chấm dứt tư cách chủ sở hữu của công ty này.
Đây là nhận định đúng. Theo khoản 1 điều 77, chủ sở hữu công ty TNHH 1 thành viên khi chuyển nhượng một phần vốn điều lệ cho người khác thì phải tổ chức lại công ty theo mô hình Cty TNHH 2 thành viên trở len7 hoặc Cty cổ phần và đồng thời đăng ký thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp với Cơ quan đăng ký KD trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày hoàn thành việc chuyển nhượng.
4.
Thành viên hoặc nhóm thành viên công ty TNHH 2 thành viên trở lên sở hữu dưới 10% vốn điều lệ không có quyền yêu cầu triệu tập họp HĐTV.
Đây là nhận định sai. Khoản 8 Điều 50 Luật DN 2014 cho phép một tỷ lệ nhỏ hơn do Điều lệ công ty qui định hoặc trường hợp qui định tại Khoản 9 điều này.
5.
Mọi trường hợp tăng vốn điều lệ trong công ty TNHH 2 thành viên trở lên đều làm thay đổi tỷ lệ vốn góp của các thành viên hiện hữu.
Đây là nhận định sai. Các trường hợp không làm thay đổi tỷ lệ vốn góp góp của các thành viên hiện hữu bao gồm:
·
Trường hợp tại điểm b khoản 1 điều 68 Luật DN 2014: Tiếp nhận thêm vốn góp của thành viên mới
·
Trường hợp tại khoản 2 khi tăng vốn góp của thành viên, thành viên phản đối quyết định tăng thêm vốn điều lệ có thể không góp thêm vốn. Số vốn góp thêm của thành viên đó được chia cho các thành viên khác theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn góp của họ trong điều lệ công ty nếu các thành viên không có thoả thuận khác.
6.
T
hành viên có quyền tự do chuyển
nhượng phần vốn góp của mình cho thành viên khác hoặc người khác không phải là
thành viên.
Đây là nhận định sai. Theo điểm a và b Khoản 1 Điều 53 Luật DN 2014, thành viên công ty TNHH 2 thành viên trở lên có quyền chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ phần vốn góp của mình cho người khác nhưng phải ưu tiên chào bán phần vốn đó cho các thành viên còn lại theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn góp của họ trong công ty với cùng điều kiện. Nếu các thành viên còn lại không mua hoặc không mua hết trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày chào bán thì thành viên mới được quyền chuyển nhượng cho người không phải là thành viên công ty.
7.
Chỉ có thành viên
công ty TNHH 2
thành viên trở lên
mới có quyền chuyển nhượng phần vốn góp.
Đây là nhận định sai. Theo điểm d khoản 1 điều 182, thành viên góp vốn công ty hợp danh có quyền chuyển nhượng phần vốn góp cho người khác và khoản 3 điều 175, thành viên hợp danh có thể chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ phần vốn góp của mình nếu được cá thành viên còn lại đồng ý.
8.
Trường hợp thành viên là cá nhân của công ty TNHH 2 thành viên trở lên chết mà không có người thừa kế thì phần vốn góp của họ phải nộp vào ngân sách nhà nước.
Đây là nhận định đúng. Điều này được qui định tại điều 622 BLDS 2015.
9.
Công ty TNHH 1 thành viên không được quyền phát hành trái phiếu chuyển đổi.
Đây là nhận định đúng. Theo điểm b khoản 2 Điều 5 Nghị định 90/2011/NĐ-CP qui định: Đối tượng phát hành trái phiếu chuyển đổi là công ty cổ phần.
10.
Hợp đồng, giao dịch giữa công ty TNHH 1
thành viên là cá nhân làm chủ s
ở
hữu công ty phải được sự phê chuẩn của cơ quan đăng ký kinh doanh.
Chương 5:
1.
Mọi cổ đông của công ty cổ phần đều có quyền sở hữu tất cả các loại cổ phần có thể có của công ty cổ phần.
Đây là nhận định sai. Theo Khoản 3 Điều 113 Luật DN 2014, chỉ có tổ chức chính phủ uỷ quyền và cổ đông sang lập nắm giữ cổ phiếu ưu đãi biểu quyết.
2.
Cổ đông nắm giữ CPUĐ biểu quyết luôn có số phiếu biểu quyết cao hơn cổ đông nắm giữ CPPT.
Đây là nhận định sai. Theo Khoản 1 điều 116 Luật DN 2014, chỉ có cổ đông nắm giữ cổ phiếu ưu đãi biểu quyết mới có số phiếu biểu quyết cao hơn cổ đông nắm giữ cổ phiếu phổ thông.
Nhưng …
3.
T
ấ
t c
ả
các c
ổ
đông công ty c
ổ
ph
ầ
n đ
ề
u có quy
ề
n tham d
ự
và bi
ể
u quy
ế
t t
ạ
i ĐHĐCĐ.
Đây là nhận định sai.
Theo quy định tại Điểm a, Khoản 1, Điều 114, Luật Doanh nghiệp 2014, cổ đông có quyền tham dự và phát biểu trong các ĐHCĐ và thực hiện quyền biểu quyết trực tiếp hoặc thông qua đại diện theo ủy quyền hoặc theo hình thức khác do pháp luật, Điều lệ công ty quy định. Mỗi cổ phần phổ thông có một phiếu biểu quyết.
Trừ các cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi cổ tức và ưu đãi hoàn lại không có quyền biểu quyết.
4.
Công ty c
ổ
ph
ầ
n có quy
ề
n mua l
ạ
i t
ấ
t c
ả
các lo
ạ
i c
ổ
ph
ầ
n đã bán v
ớ
i s
ố
lư
ợ
ng không h
ạ
n ch
ế
.
Đây là nhận định sai. Theo điều 130 Luật DN 2014, công ty cổ phần chỉ có thể mua lại không quá 30% số cổ phần phổ thông đã bán, một phần hoặc toàn bộ cổ phần ữu đại cổ tức đã bán theo quy định sau đây: …
5.
Công ty c
ổ
ph
ầ
n không đư
ợ
c tăng, gi
ả
m v
ố
n đi
ề
u l
ệ
sau th
ờ
i h
ạ
n 3 năm k
ể
t
ừ
ngày công
ty đư
ợ
c c
ấ
p gi
ấ
y ch
ứ
ng nh
ậ
n đăng ký doanh nghi
ệ
p.
Đây là nhận định sai. Theo điểm a Khoản 5 Điều 111, công ty có thể thay đổi vốn điều lệ trong các trường hợp sau đây:
a) Theo quyết định của Đại hội đồng cổ đông, công ty hoàn trả một phần vốn góp cho cổ đông theo tỷ lệ sở hữu cổ phần của họ trong công ty nếu công ty đã hoạt động kinh doanh liên tục trong hơn 02 năm, kể từ ngày đăng ký doanh nghiệp và bảo đảm thanh toán đủ các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác sau khi đã hoàn trả cho cổ đông;
6.
Công ty c
ổ
ph
ầ
n có th
ể
bán c
ổ
ph
ầ
n mà không trao c
ổ
phi
ế
u.
Đây là nhận định đúng. Theo Khoản 4 điều 124, Cổ phần được coi là đã bán khi được thanh toán đủ và những thông tin về người mua theo quy định và được ghi đúng, ghi đủ vào sổ đăng ký cổ đông; kể từ thời điểm đó, người mua cổ phần trở thành cổ đông của công ty.
Và Khoản 5 điều 154 LDN 2014
7.
Công ty c
ổ
ph
ầ
n có trên 11 c
ổ
đông ph
ả
i có Ban Ki
ể
m soát.
Đây là nhận định sai. Công ty cổ phần có quyền chọn mô hình hoạt động được quy định tại điểm b Khoản 1 Điều 134 Luật DN 2014, thành lập các thành viên Hội đồng quản trị độc lập thay thế.
8.
Nhi
ệ
m k
ỳ
c
ủ
a thành viên HĐQT tương
ứ
ng v
ớ
i nhi
ệ
m k
ỳ
c
ủ
a HĐQT.
Đây là nhận định đúng. Theo Khoản 2 Điều 43 Luật tổ chức các tín dụng
2010 quy định: Nhiệm kỳ của Hội đồng quản
trị, Hội đồng thành viên không quá 05 năm.
Nhiệm kỳ của thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng thành viên theo
nhiệm kỳ của Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên. Thành viên Hội đồng quản
trị, thành viên Hội đồng thành viên có thể được bầu hoặc bổ nhiệm lại với số
nhiệm kỳ không hạn chế. Nhiệm kỳ của thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Hội
đồng thành viên được bổ sung hoặc thay thế là thời hạn còn lại của nhiệm kỳ Hội
đồng quản trị, Hội đồng thành viên. Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên của
nhiệm kỳ vừa kết thúc tiếp tục hoạt động cho đến khi Hội đồng quản trị, Hội đồng
thành viên của nhiệm kỳ mới tiếp quản công việc.
9.
Thành viên c
ủ
a HĐQT có th
ể
là cá nhân ho
ặ
c
t
ổ
ch
ứ
c.
Đây là nhận định sai. Theo điểm a Khoản 1 Điều 151, thành viên Hội đồng quản trị phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ. Mà năng lực hành vi của pháp nhân được được thể hiện thông qua hành vi của người đại diện theo pháp luật hoặc theo uỷ quyền.
Vậy thành viên HĐQT chỉ có thể là cá nhân. Pháp nhân là cổ đông của công ty muốn tham gia vào hội đồng quản trị thì phải cử người đại diện và trúng cử.
10.
Ch
ủ
t
ị
ch H
ộ
i đông qu
ả
n tr
ị
công ty c
ổ
ph
ầ
n ph
ả
i là c
ổ
đông c
ủ
a công ty.
Đây là nhận định sai. Theo Khoản 1 Điều 152, Hội đồng quản trị bầu 1 thành viên của Hội làm Chủ tịch Hội đồng quản trị.
Theo điểm b Khoản 1 Điều 151 quy định thành viên Hội đồng quản trị không nhất thiết phải là cổ đông của công ty.
11.
H
ợ
p đ
ồ
ng, giao d
ị
ch có giá tr
ị
nh
ỏ
hơn 35% t
ổ
ng giá tr
ị
tài s
ả
n ghi trong báo cáo tài chính g
ầ
n nh
ấ
t c
ủ
a công ty c
ổ
ph
ầ
n ph
ả
i đư
ợ
c HĐQT c
h
ấ
p thu
ậ
n.
Đây là nhận định sai. Theo Khoản 1,2 Điều 162 Luật DN 2014, chỉ có những hợp đồng được quy định thì HĐQT mới chấp thuận.
12.
Giám đ
ố
c/T
ổ
ng giám đ
ố
c là ngư
ờ
i đ
ạ
i di
ệ
n theo pháp lu
ậ
t c
ủ
a công ty c
ổ
ph
ầ
n.
Đây là nhận định sai. Theo Khoản 2 Điều 134, trường hợp công ty CP chỉ có 1 người đại diện theo PL thì Chủ tịch Hội đồng quản trị có thể là người đại diện theo PL, không nhất thiết phjải là giám đốc.
13.
C
ổ
đông có quy
ề
n t
ự
do chuy
ể
n như
ợ
ng c
ổ
ph
ầ
n c
ủ
a mình cho ngư
ờ
i khác.
Đây là nhận định sai. Theo Khoản 1 Điều 126, cô đông không được tự do chuyển nhượng nếu Điều lệ của công ty có quy định hạn chế chuyển nhượng cổ phần, các quy định này chỉ có hiệu lực khi nêu rõ trong cổ phiếu của cổ phần tương ứng và hạn chế chuyển nhượng của cổ đông sang lập trong vòng 3 năm đầu.
14.
Giá bán c
ổ
ph
ầ
n và giá mua l
ạ
i c
ổ
ph
ầ
n do ĐHĐCĐ quy
ế
t đ
ị
nh.
Đây là nhận định sai. Theo điểm d khoản 2 Điều 149 và Khoản 2 Điều 130 Luật DN 2014, giá bán cổ phần và giá mua lại cổ phần theo quyết định của công ty do Hội đồng quản trị quyết định.
15.
GĐ/TGĐ công ty TNHH không đư
ợ
c kiêm nhi
ệ
m GĐ/TGĐ công ty c
ổ
ph
ầ
n.
Trường hợp cả 2 công ty không phải là doanh nghiệp NN thì tiêu chuẩn và điều kiện để làm giám đốc/Tổng giám đốc công ty TNHH và công ty Cổ phần được quy định tại Điều 65 Luật DN 2014, nếu Điều lệ công ty không quy định việc cá nhân không được phép kiêm nhiệm.
Trường hợp một trong hai hoặc cả 2 đều là DN nhà nước (NN nắm 100% vốn điều lệ), theo Khoản 8 Điều 100 LDN 2014.
Điều
100. Tiêu chuẩn, điều kiện của Giám đốc, Tổng giám đốc
…. 8. Không
được kiêm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc của doanh nghiệp khác.”
thì không được phép kiêm nhiệm.
16.
T
ấ
t c
ả
các c
ổ
đông công ty c
ổ
ph
ầ
n đ
ề
u có quy
ề
n tham d
ự
và bi
ể
u quy
ế
t t
ạ
i ĐHĐCĐ.
17.
Công ty c
ổ
ph
ầ
n có quy
ề
n mua l
ạ
i t
ấ
t c
ả
các lo
ạ
i c
ổ
ph
ầ
n đã bán v
ớ
i s
ố
lư
ợ
ng không h
ạ
n ch
ế
.
18.
Công ty c
ổ
ph
ầ
n không đư
ợ
c tăng, gi
ả
m v
ố
n đi
ề
u l
ệ
sau th
ờ
i h
ạ
n 3 năm k
ể
t
ừ
ngày công ty đư
ợ
c c
ấ
p gi
ấ
y ch
ứ
ng nh
ậ
n đăng ký doanh nghi
ệ
p.
19.
Công ty c
ổ
ph
ầ
n có th
ể
bán c
ổ
ph
ầ
n mà không trao c
ổ
phi
ế
u.
20.
Công ty c
ổ
ph
ầ
n có
trên
11 c
ổ
đông ph
ả
i có
Ban Ki
ể
m soát.
21.
Nhi
ệ
m k
ỳ
c
ủ
a thành viên HĐQT tương
ứ
ng v
ớ
i nhi
ệ
m k
ỳ
c
ủ
a HĐQT.
22.
Ch
ủ
t
ị
ch H
ộ
i đông qu
ả
n tr
ị
công ty c
ổ
ph
ầ
n ph
ả
i là c
ổ
đông c
ủ
a công ty.
23.
H
ợ
p đ
ồ
ng, giao d
ị
ch có giá tr
ị
nh
ỏ
hơn 35% t
ổ
ng giá tr
ị
tài s
ả
n ghi trong báo cáo tài chính g
ầ
n nh
ấ
t c
ủ
a
công ty c
ổ
ph
ầ
n ph
ả
i đư
ợ
c HĐQT ch
ấ
p thu
ậ
n.
24.
Giá
m đ
ố
c/T
ổ
ng giám đ
ố
c là ngư
ờ
i đ
ạ
i di
ệ
n theo pháp lu
ậ
t c
ủ
a công ty c
ổ
ph
ầ
n.
25.
C
ổ
đông có quy
ề
n t
ự
do chuy
ể
n như
ợ
ng c
ổ
ph
ầ
n c
ủ
a mình cho ngư
ờ
i khác.
26.
Giá
bán c
ổ
ph
ầ
n và giá mua l
ạ
i c
ổ
ph
ầ
n do ĐHĐCĐ quy
ế
t đ
ị
nh.
27.
GĐ/T
GĐ công ty TNHH không đư
ợ
c kiêm nhi
ệ
m GĐ/TGĐ công ty c
ổ
ph
ầ
n.
Chương
6 và chương 7:
1.
Tất cả các biện pháp tổ chức lại doanh nghiệp đều có thể áp dụng đối với mọi loại hình doanh nghiệp
2.
Chỉ có các công ty cùng loại hình pháp lý mới được tham gia hợp nhất, sáp nhập.
3.
Công ty bị chia
và công ty bị tách đều
chấm dứt
tồn tại sau khi các công ty mới được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
4.
Quan hệ hợp nhất và sáp nhập đều tạo ra các doanh nghiệp mới trên thị trường.
5.
Công ty cổ phần có thể chuyển đổi sang các loại hình công ty khác.
6.
Doanh nghiệp chỉ được giải thể khi bảo đảm thanh toán hết các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác.
7.
Thành viên hợp tác xã khi biểu quyết tại
đại hội xã viên không phụ thuộc vào số vốn góp của họ vào hợp tác xã.
8.
Trong mọi trường hợp,
chủ tịch
HĐQT
h
ợp tác xã là người
đại diện theo pháp luật của
h
ợp tác xã.
9.
Người thừa kế của thành viên
h
ợp tác xã là cá
nhân chết đương nhiên trở thành xã viên
của h
ợp tác xã
10.
Hợp tác
xã không được thành lập
c
hi
nhánh,
v
ăn phòng
đại diện và doanh nghiệp trực thuộc.
11.
Hợp tác
xã có 300
thành
viên có
quyền tổ chức
đ
ại hội
đ
ại biểu với số đại
biểu tham dự đại hội không thấp hơn 90
đại biểu
.
Chương
8 và chương 9:
1.
Kể từ ngày Tòa án thụ
lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, việc thi hành án dân sự về tài sản doanh nghiệp,
hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản là người phải thi hành phải bị đình chỉ.
2.
Quyết định tuyên bố doanh nghiệp, HTX bị phá sản có hiệu lực từ ngày ra quyết định.
3.
Tài sản còn lại của doanh nghiệp, hợp tác xã sau khi thanh toán phí phá sản và giải quyết quyền lợi cho người lao động sẽ thuộc về các chủ nợ không có bảo đảm.
4.
Các chủ thể kinh doanh khi lâm vào tình trạng mất khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn đều là đối tượng áp dụng của Luật phá sản 2014.
5.
Các hợp đồng đang có hiệu lực của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản phải được tạm đình chỉ thực hiện.
6.
Trong mọi trường hợp giải quyết phá sản công ty cổ phần thì cổ đông công ty là đối tượng có nghĩa vụ tham gia Hội nghị chủ nợ.
7.
Thẩm phán có quyền ra quyết định tuyên bố DN, HTX phá sản sau khi Hội nghị chủ nợ đã được hoãn một lần.
8.
Tất cả các cổ đông đều có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với công ty cổ phần.
9.
Phục hồi hoạt động kinh doanh là thủ tục bắt buộc áp dụng đối với mọi trường hợp giải quyết phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã
10.
Trong thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã, việc triệu tập hội nghị chủ nợ là thủ tục bắt buộc.
11.
Triệu tập Hội nghị chủ nợ là giai đoạn bắt buộc sau khi Tòa án ra quyết định mở thủ tục phá sản.
12.
Quyết định tuyên bố doanh nghiệp, HTX bị phá sản có hiệu lực
từ ngày ra quyết định.
PHẦN 2. CÂU HỎI LÝ THUYẾT
Chương 1:
Phân tích các trường cấm thành lập, quản lý doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp.
1.
vốn điều lệ
,
vốn pháp định,
vốn có
quyền biểu quyết
và vốn đầu tư.
Phân biệtvà vốn đầu tư.
2.
Phân tích các qui định của Luật Doanh nghiệp về quyền, nghĩa vụ của doanh nghiệp.
3.
biệt
quyền
thành
lập, quản
lý
doanh
nghiệp
và
quyền
góp
vốn
vào
doanh nghiệp. Giải thích vì sao Luật Doanh nghiệp 2014 lại có các quy định
phân biệt hai nhóm quyền này.
Phânbiệtquyềnthànhlập, quảnlýdoanhnghiệpvàquyềngópvốnvàodoanh nghiệp. Giải thích vì sao Luật Doanh nghiệp 2014 lại có các quy định phân biệt hai nhóm quyền này.
4.
Trình bày và cho ý kiến nhận xét về thủ tục đăng ký ngành nghề kinh doanh theo quy định của LDN 2014, so sánh với LDN 2005 về các quy định có liên quan đến vấn đề này.
5.
So sánh khái niệm người quản lý doanh nghiệp theo quy định của LDN 2014 và LDN 2005
6.
So sánh các trường hợp bị cấm thành lập và quản
lý doanh nghiệp theo quy định của LDN 2014 với LDN 2005
So sánh các trường hợp bị cấm thành lập và quản lý doanh nghiệp theo quy định của LDN 2014 với LDN 2005
7.
hình thức kinh
doanh có điều kiện
điều kiện đầu tư kinh doanh
theo quy định
của pháp luật? Cho ví dụ đối với mỗi hình thức kinh doanh có điều kiện.
Phân tích cáctheo quy định của pháp luật? Cho ví dụ đối với mỗi hình thức kinh doanh có điều kiện.
Chương 2:
1.
Hãy phân tích các đặc điểm cơ bản của loại hình
doanh nghiệp tư nhân. Giải thích lý do vì sao pháp luật chỉ cho phép một cá
nhân đủ điều kiện thành lập duy nhất một doanh nghiệp tư nhân.
Hãy phân tích các đặc điểm cơ bản của loại hình doanh nghiệp tư nhân. Giải thích lý do vì sao pháp luật chỉ cho phép một cá nhân đủ điều kiện thành lập duy nhất một doanh nghiệp tư nhân.
2.
Phân tích hệ quả pháp lý trong các trường hợp
bán, cho thuê DNTN.
Phân tích hệ quả pháp lý trong các trường hợp bán, cho thuê DNTN.
3.
Tại sao chủ DNTN phải chị trách nhiệm bằng toàn
bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của DN.
Tại sao chủ DNTN phải chị trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của DN.
Chương 3:
1.
Phân tích quá trình hình thành và phát triển của
công ty hợp danh trên thế giới và ở Việt Nam.
Phân tích quá trình hình thành và phát triển của công ty hợp danh trên thế giới và ở Việt Nam.
2.
Tại sao công ty hợp danh không được phát hành chứng
khoán.
Tại sao công ty hợp danh không được phát hành chứng khoán.
3.
Tại sao thành viên hợp danh phải là cá nhân.
Tại sao thành viên hợp danh phải là cá nhân.
4.
Có ý kiến cho rằng, Luật DN 2014 qui định công
ty hợp danh có tư cách pháp nhân là mâu thuẩn với qui định của BLDS 2005. Ý kiến
của anh (chị) như thế nào?
Có ý kiến cho rằng, Luật DN 2014 qui định công ty hợp danh có tư cách pháp nhân là mâu thuẩn với qui định của BLDS 2005. Ý kiến của anh (chị) như thế nào?
5.
Trình bày qui chế thành viên công ty hợp danh
theo qui định của luật doanh nghiệp.
Trình bày qui chế thành viên công ty hợp danh theo qui định của luật doanh nghiệp.
6.
Phân biệt chế độ trách nhiệm của thành viên hợp
danh và thành viên góp vốn đối với các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của
công ty hợp danh.
Phân biệt chế độ trách nhiệm của thành viên hợp danh và thành viên góp vốn đối với các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của công ty hợp danh.
7.
Trình bày cơ cấu tổ chức, quản lý công ty hợp
danh.
Trình bày cơ cấu tổ chức, quản lý công ty hợp danh.
8.
Phân tích chế độ tài chính trong công ty hợp
danh.
Phân tích chế độ tài chính trong công ty hợp danh.
Chương 4:
1.
Nêu và phân tích các điểm mới cơ bản của Luật DN
2014 so với Luật DN 2005 trong các qui định về công ty TNHH.
Nêu và phân tích các điểm mới cơ bản của Luật DN 2014 so với Luật DN 2005 trong các qui định về công ty TNHH.
2.
Chứng minh công ty TNHH có tư cách pháp nhân.
Chứng minh công ty TNHH có tư cách pháp nhân.
3.
Phân tích các trường hợp xác lập tư cách thành
viên công ty TNHH 2-50 thành viên.
Phân tích các trường hợp xác lập tư cách thành viên công ty TNHH 2-50 thành viên.
4.
Phân tích các trường hợp chấm tư cách thành viên
công ty TNHH 2-50 thành viên.
Phân tích các trường hợp chấm tư cách thành viên công ty TNHH 2-50 thành viên.
5.
Trình bày cơ cấu tổ chức, quản lý công ty TNHH
2-50 thành viên.
Trình bày cơ cấu tổ chức, quản lý công ty TNHH 2-50 thành viên.
6.
So sánh công ty TNHH một thành viên do một cá
nhân làm chủ sở hữu và doanh nghiệp tư nhân?
So sánh công ty TNHH một thành viên do một cá nhân làm chủ sở hữu và doanh nghiệp tư nhân?
7.
Nêu những điểm khác biệt giữa công ty TNHH 1
thành viên là doanh nghiệp Nhà nước và một công ty TNHH 1 thành viên không phải
là doanh nghiệp Nhà nước. Giải thích vì sao có sự khác biệt đó?
Nêu những điểm khác biệt giữa công ty TNHH 1 thành viên là doanh nghiệp Nhà nước và một công ty TNHH 1 thành viên không phải là doanh nghiệp Nhà nước. Giải thích vì sao có sự khác biệt đó?
8.
Hãy bình luận nhận định sau: “Công ty TNHH hai
thành viên trở lên là mô hình công ty vừa có đặc điểm của công ty đối nhân, vừa
có đặc điểm của công ty đối vốn”.
Hãy bình luận nhận định sau: “Công ty TNHH hai thành viên trở lên là mô hình công ty vừa có đặc điểm của công ty đối nhân, vừa có đặc điểm của công ty đối vốn”.
9.
Phân tích các trường hợp tăng giảm vốn điều lệ
trong công ty TNHH 2-50 thành viên và cho biết hệ quả pháp lý của từng trường hợp
tăng, giảm vốn cụ thể?
Phân tích các trường hợp tăng giảm vốn điều lệ trong công ty TNHH 2-50 thành viên và cho biết hệ quả pháp lý của từng trường hợp tăng, giảm vốn cụ thể?
Chương 5:
1.
Trình bày cách thức xác định vốn điều lệ của
công ty cổ phần.
Trình bày cách thức xác định vốn điều lệ của công ty cổ phần.
2.
Tại sao công ty cổ phần có quyền phát hành tất cả
các loại chứng khoán để
huy động vốn;
Tại sao công ty cổ phần có quyền phát hành tất cả các loại chứng khoán đểhuy động vốn;
3.
Phân biệt cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu
Phân biệt cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu
4.
Phân biệt các loại cổ phần trong công ty cổ phần.
Nếu có thể lựa chọn, bạn sẽ chọn loại cổ phần nào để sở hữu? Giải thích lý do.
Phân biệt các loại cổ phần trong công ty cổ phần. Nếu có thể lựa chọn, bạn sẽ chọn loại cổ phần nào để sở hữu? Giải thích lý do.
5.
Trình này qui chế pháp lý về cổ đông công ty cổ
phần.
Trình này qui chế pháp lý về cổ đông công ty cổ phần.
6.
Tại sao CPPT không thể chuyển đổi thành cổ phần
ưu đãi.
Tại sao CPPT không thể chuyển đổi thành cổ phần ưu đãi.
7.
Tại sao công ty cổ phần không được quyền mua lại
quá 30% tổng số cổ phần phổ thông đã bán.
Tại sao công ty cổ phần không được quyền mua lại quá 30% tổng số cổ phần phổ thông đã bán.
8.
Tại sao trong 3 năm đầu kể từ ngày công ty cổ phần
được cấp giấy CNĐKDN, cổ phần phổ thông của cổ đông sáng lập bị hạn chế chuyển
nhượng.
Tại sao trong 3 năm đầu kể từ ngày công ty cổ phần được cấp giấy CNĐKDN, cổ phần phổ thông của cổ đông sáng lập bị hạn chế chuyển nhượng.
9.
Công ty cổ phần mua lại cổ phần đã bán có làm giảm
vốn điều lệ không? Tại sao?
Công ty cổ phần mua lại cổ phần đã bán có làm giảm vốn điều lệ không? Tại sao?
10.
Trình
bày cơ cấu tổ chức, quản lý công ty cổ phần
Trình bày cơ cấu tổ chức, quản lý công ty cổ phần
11.
Phân
tích chế độ tài chính trong công ty cổ phần.
Phân tích chế độ tài chính trong công ty cổ phần.
12.
Phân
tích mối quan hệ giữa quyền sở hữu và quyền quản lý trong công ty cổ phần.
Phân tích mối quan hệ giữa quyền sở hữu và quyền quản lý trong công ty cổ phần.
13.
Hãy
phân tích các điểm khác biệt cơ bản nhất về cơ cấu tổ chức quản lý giữa công ty
cổ phần và công ty TNHH hai thành viên trở lên và nhận xét về các sự khác biệt
đó.
Hãy phân tích các điểm khác biệt cơ bản nhất về cơ cấu tổ chức quản lý giữa công ty cổ phần và công ty TNHH hai thành viên trở lên và nhận xét về các sự khác biệt đó.
14.
Phân
tích và cho ví dụ về phương thức bầu dồn phiếu trong công ty cổ phần.
Phân tích và cho ví dụ về phương thức bầu dồn phiếu trong công ty cổ phần.
15.
Thế
nào là cổ đông thiểu số? Hãy phân tích các quy định mang tính chất bảo vệ quyền
lợi cổ đông thiểu số của Luật Doanh nghiệp 2014.
Thế nào là cổ đông thiểu số? Hãy phân tích các quy định mang tính chất bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số của Luật Doanh nghiệp 2014.
Chương 6 và chương 7:
1.
Phân tích các hình thức tổ chức lại doanh nghiệp
theo quy định của LDN 2014
So sánh các hình thức: chia,
tách, hợp nhất, sáp nhập doanh nghiệp
.
2.
Phân tích các trường hợp chuyển đổi doanh nghiệp
theo qui định của luật doanh nghiệp
Phân tích các trường hợp chuyển đổi doanh nghiệp theo qui định của luật doanh nghiệp
3.
Phân tích các trường hợp (nguyên nhân) giải thể DN,
HTX
.
4.
Phân tích các điều kiện giải thể DN, HTX?
5.
Trình bày quy trình, thủ tục giải thể DN, HTX?
6.
Trình bày nguyên tắc thanh lý tài sản trong thủ tục giải
thể DN, HTX
.
7.
Phân tích các hậu quả pháp lý trong trường hợp hồ sơ
giải thể gian dối, không trung thực, chính xác?
8.
So sánh thủ tục giải thể và thủ tục giải quyết phá sản
DN, HTX?
9.
Phân tích các nguyên
tắc tổ chức và hoạt động của hợp tác xã .
10.
Tại sao hợp tác
xã không được xem là một loại hình doanh nghiệp.
11.
Tại sao mỗi
thành viên hợp tác xã không được góp quá 20% vốn điều lệ.
12.
qui chế thành viên hợp tác xã
Phân tích
13.
Trình bày về mô
hình
tổ chức quản lý hợp tác xã
14.
chế độ tài sản và tài chính của hợp tác xã
Phân tích
15.
Liên hiệp hợp tác xã và Liên minh hợp tác xã.
Phân biệt Hợp tác xã,
16.
So
sánh thủ tục giải thể và thủ tục phá sản DN, HTX.
Chương 8 và chương 9:
1.
Phân tích các dấu hiệu pháp lý để xác định doanh nghiệp, HTX mất khả năng thành toán theo pháp luật hiện hành.
2.
So sánh địa vị pháp lý của các loại chủ nợ trong từng giai đoạn của thủ tục giải quyết phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã.
3.
Trong thủ tục phá sản, người lao động có phải là chủ nợ không? Họ có những ưu thế và bất lợi gì hơn so với các chủ nợ không có bảo đảm thông thường khác? Vì sao? Cơ sở pháp lý?
4.
Hãy chứng minh Luật phá sản 2014 ưu tiên bảo vệ quyền lợi của người lao động trong doanh nghiệp, hợp tác xã bị tòa án mở thủ thục phá sản.
5.
Phân tích các qui định của Luật phá sản 2014 về việc bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của chủ nợ trong doanh nghiệp, hợp tác xã bị mở thủ tục phá sản.
6.
Phân tích hậu quả pháp
lý của việc Tòa án ra quyết định mở thủ tục phá sản.
7.
Phân tích vai trò của hội
nghị chủ nợ trong thủ tục phá sản.
8.
Phân
tích
các
trường
hợp
tòa
án
sẽ
ra
quyết
định
mở
thủ
tục
phục
hồi
doanh nghiệp, hợp tác xã và ý nghĩa của quyết
định này.
9.
Hãy
bình
luận
về
các
quy
định
của
Luật
Phá sản hiện hành về tài sản
của DN, HTX bị mở thủ tục phá sản.
10.
Phân tích thứ tự phân
chia tài sản trong thủ tục phá sản, nêu điểm khác biệt giữa Luật phá sản 2014
và LPS 2004 về vấn đề này.
11.
Phân biệt thủ tục phá sản
với thủ tục giải thể doanh nghiệp.
12.
Bằng các quy định của
Luật Phá sản 2014, hãy chứng minh nhận định “Phá sản là một thủ tục thanh toán
nợ đặc biệt”.
ÌNH HUỐNG
: Các tình huống được giải quyết theo các quy
định của Luật Doanh nghiệp 2014, Luật phá sản 2014, Luật hợp tác xã 2012 và các
văn bản QPPL đang có hiệu lực có liên quan.
PHẦN 3. T
Chương 1 và 2:
1. Tình huống 1.
Ông
Nguy
ễ
n Văn Hòa là ch
ủ
DN tư nhân An Hòa có
tr
ụ
s
ở
t
ạ
i TP.HCM kinh doanh rư
ợ
u. Ông mu
ố
n cùng công ty Roska qu
ố
c t
ị
ch Thái Lan góp v
ố
n v
ớ
i nhau đ
ể
thành l
ậ
p m
ộ
t doanh nghi
ệ
p s
ả
n xu
ấ
t và ch
ế
bi
ế
n th
ự
c ph
ẩ
m t
ạ
i Đ
ồ
ng Nai. H
ỏ
i :
a)
Hãy tư v
ấ
n cho ông Hòa và công ty Roska v
ề
vi
ệ
c l
ự
a ch
ọ
n hình th
ứ
c t
ổ
ch
ứ
c kinh doanh phù h
ợ
p t
ạ
i Vi
ệ
t Nam.
-Ông Hoà và công ty Roska có thể lựa chọn mô hình công ty TNHH 2 thành viên (trở lên) hoặc công ty cổ phần ( thêm 1 cổ đông).
b)
Sau m
ộ
t th
ờ
i gian ho
ạ
t đ
ộ
ng, gi
ả
s
ử
công ty Roska mu
ố
n chuy
ể
n như
ợ
ng toàn b
ộ
v
ố
n góp c
ủ
a mì
nh cho ông Hòa thì h
ậ
u qu
ả
pháp lý c
ủ
a vi
ệ
c chuy
ể
n như
ợ
ng này đ
ố
i v
ớ
i công ty ra sao?
Nếu ông Hoà và công ty Roska thành lập công ty TNHH 2 thành viên trở lên và công ty Roska muốn chuyển nhượng toàn bộ vốn góp cho ông Hoà thì công ty sẽ chuyển sang mô hình công ty TNHH 1 thành viên và ông Hoá có trách nhiệm đăng ký thay đổi loại hình DN trong vòng 15 ngày kể từ ngày chuyể nhượng hoàn thành.
c)
N
ế
u sau khi DN s
ả
n xu
ấ
t và ch
ế
bi
ế
n th
ự
c ph
ẩ
m đi vào h
ọ
at đ
ộ
ng, ông Hòa mu
ố
n sáp nh
ậ
p DN tư nhân c
ủ
a ông vào DN m
à ông d
ự
đ
ị
nh thành l
ậ
p thì vi
ệ
c sáp nh
ậ
p đó có phù h
ợ
p v
ớ
i quy đ
ị
nh c
ủ
a pháp lu
ậ
t không? Vì sao?
Ông Hoà không thể sáp nhập DN tư nhân của mình vì DN tư nhân không có tư cách pháp nhân và là tài sản gắn liền với chủ sở hữu. Do vậy ông Hoà cần chuyển đổi DN tư nhân của mình sang mô hình công ty TNHH rồi tiến hành sáp nhập.
2.
Tình huống 2.
Ngày 10/6/2016, Ông An là chủ doanh nghiệp tư nhân An Phúc chết nhưng không để lại di chúc. Ông An có vợ và 2 người con 14 và 17 tuổi. Hai tuần sau, đại diện của công ty TNHH X đến yêu cầu Bà Mai vợ ông An thực hiện hợp đồng mà chồng bà đã ký trước đây. Đại diện công ty X yêu cầu rằng nếu không thưc hiện hợp đồng thì bà Mai phải trả lại số tiền mà công ty đã ứng trước đây là 50 triệu đồng và lãi 3% /1 tháng cho công ty X, bà Mai không đồng ý. Bằng những quy định của pháp luật hiện hành, anh/chị hãy cho biết:
a) Bà Mai có trở thành chủ Doanh nghiệp tư nhân An Phúc thay chồng bà hay không? Vì sao?
-Bà Mãi sẽ trở thành chủ DNTN An Phúc nếu phần thừa kế của bà bằng đúng với giá trị của DN. Vì DNTN không có tư cách pháp nhân, gắn liền với chủ sở hữu, nên khi ông An chết, tài sản của ông An bao gồm doanh nghiệp sẽ trở thành di sản cho những người thừa kế. Sau khi hoàn thành thủ tục khai nhận, phân chia di sản thừa kế và thay đổi chủ sở hữu doanh nghiệp tại phòng đăng ký kinh doanh nơi DN đặt trụ sở chính, bà Mai có thể cho DN tiếp tục hoạt động.
b) Bà Mai sau đó đề nghị bán lại một phần doanh nghiệp mà chồng bà là chủ sở hữu cho CTTNHH X để khấn trừ nợ. Hỏi bà Mai có thực hiện được việc này hay không? Nếu được thì bà Mai và CTTNHH X phải thực hiện những thủ tục gì? Giải thích tại sao?
-Bà Mai không phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ của DN khi chồng bà còn làm chủ, chỉ phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ phát sinh sau khi bà làm chủ.
3. Tình huống 3.
DNTN AA do ông A làm chủ có trụ sở tại TP. HCM chuyên kinh doanh mặt hàng vật liệu xây dựng. Ông A đang muốn tăng thêm quy mô và mở phạm vi hoạt động kinh doanh của mình sang cả lĩnh vực tư vấn, thiết kế và thi công xây lắp công trình xây dựng nhưng không muốn có thêm những người khác cùng kinh doanh nên có những dự định sau:
1.
Ông A thành lập thêm một DNTN khác hoạt động trong lĩnh vực xây dựng.
2.
A làm chủ tịch công ty kiêm Giám đốc.
DNTN AA đầu tư vốn để thành lập thêm một công ty TNHH 1 thành viên và ủy quyền cho ôngA làm chủ tịch công ty kiêm Giám đốc.
3.
DNTN AA thành lập chi nhánh tại Hà Nội và Cần Thơ hoạt động trong lĩnh vực xây dựng.
4.
DNTN AA tăng vốn bằng cách phát hành 1000 trái phiếu doanh nghiệp để vay nợ.
5.
Ông A thành lập một công ty TNHH 1 TV B do ông A làm chủ sở hữu, hoạt động trong lĩnh vực xây dựng.
Theo anh (chị) những phương án trên có phù hợp với quy định của pháp luật không? Vì sao? Ông A có thể có những phương án nào khác để thực hiện được ý định của mình?
a)
Dự định này trái với quy định khoản 3 điều 183, mỗi cá nhân chỉ được lập 1 DNTN.
b)
Dự định này trái với quy định tại khoản 4 điều 183 Luật DN 2014.
c)
Điều này đúng với quy định tại khoản 1 điều 45 Luật DN 2014, …Ngành, nghề kinh doanh của chi nhánh phải đúng với ngành, nghề kinh doanh của doanh nghiệp.
d)
Điều này trái với quy định tại khoản 2 điều 183
e)
Dự định này phù hợp với quy định của pháp luật. (phương án tối ưu nhất)
Ông A có thể đăng ký mở rộng nghành nghề kinh doanh tại cơ quan đăng ký kinh doanh.
Chương 3:
Tình huống 1.
1.
H. Tại công ty này có xảy ra các sự kiện pháp
lý sau:
Trong công ty Luật hợp danh A có năm thành viên hợp danh là B, C, D, E và F và hai thành viên góp vốn là G vàH. Tại công ty này có xảy ra các sự kiện pháp lý sau:
ộ
i đ
ồ
ng thành viên công ty h
ợ
p danh A h
ọ
p đ
ồ
ng ý thì s
ẽ
đư
ợ
c. Ý ki
ế
n c
ủ
a B có đúng không, vì sao?
1. B muốn chuyển nhượng toàn bộ phần vốn của mình tại công ty cho người khác và B cho rằng việc chuyển nhượng này nếu được H
2.
H
ộ
i đ
ồ
ng thành
viên công ty A h
ọ
p và quy
ế
t đ
ị
nh b
ổ
nhi
ệ
m G làm
giám đ
ố
c công
ty. Vi
ệ
c này có
phù h
ợ
p v
ớ
i quy đ
ị
nh c
ủ
a pháp
lu
ậ
t không?
Vì sao?
-Việc này là sai với quy định của pháp luật (khoản 2 điều 179, trong điều hành hoạt động kinh doanh của công ty, thành viên hợp danh phân công nhau đảm nhiệm các chức danh quản lý và kiểm soát công ty). Do G không phải là thành viên hợp danh của công ty A.
3.
Năm 2016
công ty này b
ị
phá s
ả
n. Các
thành viên h
ợ
p danh
yêu c
ầ
u I, là
thành viên h
ợ
p danh
cũ c
ủ
a công
ty đã b
ị
kh
ai tr
ừ
kh
ỏ
i công
ty vào nă
m 2014
ph
ả
i liên đ
ớ
i ch
ị
u trách
nhi
ệ
m v
ề
các kho
ả
n n
ợ
và
nghĩa v
ụ
này có phù h
ợ
p v
ớ
i quy đ
ị
nh c
ủ
a pháp lu
ậ
t không? Vì sao?
tài chính của công ty. Yêu cầu
-Yêu cầu này là không phù hợp với qui định của pháp luật, được qui định tại khoản 5 điều 180 Luật DN 2014. Do I đã bị khai trừ khỏi công ty trước thời điểm công ty bị phá sản nên không phải chịu trách nhiệm liên đới về các khoản nợ và nghĩa vụ tài chính của công ty. I chỉ phải chịu các khoản nợ phát sinh trước khi I bị khai trừ khỏi công ty.
4.
Lu
ậ
t sư D
(thành
viên h
ợ
p danh c
ủ
a công
ty) đã ký k
ế
t hai h
ợ
p đ
ồ
ng tư v
ấ
n pháp
lu
ậ
t: m
ộ
t h
ợ
p đ
ồ
ng ký
nhân danh công ty v
ớ
i m
ứ
c phí là
500 tri
ệ
u đ
ồ
ng và m
ộ
t h
ợ
p đ
ồ
ng ký v
ớ
i tư
cách cá nhân lu
ậ
t sư D v
ớ
i m
ứ
c phí
300 tri
ệ
u đ
ồ
ng. Hai
h
ợ
p đ
ồ
ng này
lu
ậ
t sư D đ
ề
u t
ự
mình k
ý và th
ự
c hi
ệ
n.
Anh/ch
ị
hãy cho
bi
ế
t h
ậ
u qu
ả
pháp lý
đ
ố
i v
ớ
i hai h
ợ
p đ
ồ
ng trên
?
Hai hợp đồng trên sẽ có hiệu lực do Luật sư D là thành viên hợp danh của công ty A, trừ trường hợp luật sư D kí hợp đồng thứ 2 nhằm tư lợi cá nhân. Lợi nhuận từ hợp đồng sẽ chi theo phần vồn góp của các thành viên trong vốn điều lệ của công ty hoặc điều lệ có quy định khác.
·
Tình huống 2.
Công ty A là công ty hợp danh có 2 thành viên hợp danh là ông A và bà B. Sau một thời gian hoạt động, công ty A dự định tăng vốn điều lệ của công ty. Tuy nhiên, cả ông A và bà B đều không có khả năng góp thêm vốn và cũng không muốn chia sẻ quyền quản lý công ty cho người khác. Hỏi:
-
Hãy cho biết làm cách nào công ty có thể tăng vốn điều lệ mà vẫn đáp ứng được nguyện vọng của ông A và bà B?
-Hai ông bà A và B có thể kêu gọi thêm vốn góp từ các thành viên góp vốn, chia lợi nhuận theo tỉ lệ vốn góp theo thoả thuận hoặc có thể mời thêm thành viên góp vốn.
-
Sau khi tăng vốn điều lệ được một thời gian, ông A và bà B muốn chuyển đổi công ty A thành công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên để mở rộng hoạt động kinh doanh của công ty sang các lĩnh vực kinh doanh mới. Hỏi việc chuyển đổi này có thể thực hiện được không và nếu được, công ty A phải thực hiện những thủ tục gì?
-Việc chuyển đổi này không thể thực hiện được do các thành viên hợp danh chịu trách nhiệm vô hạn về nghĩa vụ tài sản và nợ của công ty. Vậy nên ông bà A và B chỉ có thể giải thể công ty hợp danh A và tiến hành thành lập công ty TNHH 2 thành viên.
-
Giả sử ngoài ông A và bà B, công ty còn có 5 thành viên góp vốn. Một trong số các thành viên góp vốn của công ty A đầu tư vốn thành lập một doanh nghiệp tư nhân, thành viên này mời bà B về làm giám đốc doanh nghiệp tư nhân của mình vì bà B có năng lực chuyên môn trong lĩnh vực mà doanh nghiệp tư nhân này dự kiến kinh doanh. Bà B đã nhận lời. Hỏi các việc làm trên đây của các thành viên công ty hợp danh A có phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành không? Giải thích?
-Việc làm của các thành viên công ty hợp danh A là phù hợp với quy định của pháp luật. Khoản 1 điều 175 Luật DN 2014 chỉ quy định thành viên hợp danh không được làm chủ DNTN hay thành viên hợp danh công ty khác (trừ khi các thành viên hợp danh còn lại đồng ý).
Chương 4:
1.Tình huống 1.
ông
chỉ
còn 200.000.000 đồng. Thủ tục góp vốn của
công ty được lập đúng thủ tục quy định, có phiếu thu tiền, tuy nhiên các chứng
từ này do ông Long thu giữ. Ngoài ra, công ty còn xác nhận ông Thanh góp vốn
200.000.000 đồng theo các giấy tờ như phiếu chi tiền, biên bản họp thành viên,
biên bản thỏa thuận về việc chuyển nhượng phần góp vốn, có xác nhận của ông
Long – Giám đốc công ty vào ngày 17/7/2006.
Trong đơn khởi kiện ngày 14 tháng 06 năm 2006 và các lời trình bày tiếp theo của nguyên đơn là ông Ngô Trường Thanh thì vào tháng 5/2001 giữa ông và ông Nguyễn Văn Long có thành lập Công ty TNHH sản xuất thương mại Vạn Phát, địa chỉ tại số 84 Trần Minh Quyền, Phường 11 Quận 10 TP. Hồ Chí Minh. Tổng số vốn điều lệ ban đầu là 1.600.000.000 đồng, trong đó ông Thanh góp 900.000.000 đồng. Đến tháng 8/2001, tổng số vốn điều lệ của Công ty thay đổi chỉ còn 900.000.000 đồng, trong đó phần góp vốn củaôngchỉcòn 200.000.000 đồng. Thủ tục góp vốn của công ty được lập đúng thủ tục quy định, có phiếu thu tiền, tuy nhiên các chứng từ này do ông Long thu giữ. Ngoài ra, công ty còn xác nhận ông Thanh góp vốn 200.000.000 đồng theo các giấy tờ như phiếu chi tiền, biên bản họp thành viên, biên bản thỏa thuận về việc chuyển nhượng phần góp vốn, có xác nhận của ông Long – Giám đốc công ty vào ngày 17/7/2006.
Q
u
á
t
r
ì
nh
h
ợ
p
t
ác
k
i
nh
d
o
anh
c
ác
n
ăm
q
u
a
d
i
ễ
n
r
a
t
h
u
ậ
n
l
ợ
i
n
h
ư
n
g
đ
ế
n
t
h
á
ng
12/2005,
ông
L
o
n
g
v
ớ
i
c
ư
ơ
n
g
vị
G
i
ám
đ
ố
c
C
ô
n
g
t
y
đ
ã
c
ó
nh
i
ề
u
h
à
nh
đ
ộ
n
g
đ
ộ
c
đ
o
á
n
,
b
ảo
t
hủ
n
ê
n
n
ả
y
s
i
nh
r
a
b
ất
đ
ồ
n
g
m
â
u
t
h
u
ẫ
n
,
v
ì
v
ậy
ô
n
g
đ
ã
đ
ề
n
g
h
ị
k
h
ô
n
g
đi
ề
u
h
à
nh
c
ô
n
g
t
y
g
i
ải
q
u
y
ết
v
ấ
n
đ
ề
v
ố
n
v
à
l
ợ
i
n
h
u
ậ
n
,
t
u
y
nh
i
ê
n
ô
n
g
L
o
n
g
l
u
ô
n
t
r
á
nh
n
é
t
h
i
ệ
n
c
h
í
g
i
ả
i
q
u
y
ết
các
đ
ề
n
g
hị
c
ủ
a
ô
n
g
.
N
ay
ô
n
g
y
ê
u
c
ầ
u
T
ò
a
án
g
i
ả
i
q
u
y
ết
b
u
ộ
c
b
ị
đ
ơ
n
p
h
â
n
c
h
i
a
l
ợ
i
n
h
u
ậ
n
c
ủ
a
c
ác
n
ăm
20
0
3,
2004
v
à
2005
t
h
eo
t
ỷ
l
ệ
v
ố
n
g
ó
p
c
ủ
a
ô
n
g.
nhácnhanhácămng12/2005, ôngnhảohủnhấtậynhảiếtnhnhếtcáchịayánếtácăm203,2004
Tại v
ă
n
b
ả
n
t
ự
k
h
a
i
n
g
ày
11/8/2006
v
à
c
ác
l
ờ
i
t
r
ì
nh
b
ày
t
i
ếp
t
h
eo
c
ủ
a
b
ị
đ
ơ
n
l
à
C
ô
n
g
t
y
T
NH
H
s
ản
x
u
ấ
t
–
t
h
ư
ơ
n
g
m
ạ
i
V
ạ
n
P
h
át
–
c
ó
ô
n
g
N
g
u
y
ễ
n
v
ă
n
L
o
n
g
–
G
i
ám
đ
ố
c
x
ác
n
h
ậ
n
t
h
á
n
g
5/2001
C
ô
n
g
t
y
T
NH
H
S
X
T
M
V
ạn
P
h
át
đ
ư
ợ
c
t
h
à
nh
l
ập,
ô
n
g
T
h
a
nh
l
à
b
ạn
c
ó
n
g
h
i
ệp
v
ụ
k
ế
to
án
n
ê
n
đ
ư
ợ
c
m
ờ
i
l
àm
v
i
ệc
v
ớ
i
n
g
h
i
ệ
p
v
ụ
t
r
ê
n
.
Ô
n
g
T
h
a
nh
c
hỉ
c
ó
y
ê
u
c
ầ
u
l
à
m
c
ô
n
g
ăn
l
ư
ơ
n
g
n
h
ư
n
g
vì
m
u
ố
n
n
ê
u
c
ao
t
i
nh
t
h
ầ
n
t
r
á
c
h
n
h
i
ệm
t
ại
P
h
ò
n
g
k
ế
t
o
án
c
ũ
n
g
n
h
ư
m
u
ố
n
ô
n
g
T
h
a
nh
c
ó
v
ị
t
r
í
n
h
ất
đ
ị
nh
t
r
o
n
g
c
ô
n
g
t
y
v
ớ
i
c
h
ức
d
a
nh
P
h
ó
g
i
ám
đ
ố
c
k
i
êm
K
ế
t
o
án
t
r
ư
ở
n
g
C
ô
n
g
t
y
n
ê
n
ô
n
g
đ
ã
b
ảo
ô
n
g
T
h
a
nh
đ
ứ
n
g
t
ê
n
t
r
o
n
g
h
ộ
i
đ
ồ
n
g
t
h
à
nh
v
i
ê
n
c
ô
n
g
t
y
m
à
k
h
ô
ng
c
ần
góp vốn,
v
ì
v
ậy
ô
n
g
đ
ã
d
ù
ng
t
i
ề
n
c
á
n
h
â
n
ô
n
g
đ
ể
n
ộ
p
v
ào
p
h
ầ
n
v
ố
n
g
ó
p
c
ủ
a
ô
n
g
T
h
a
nh
c
h
o
đ
ú
ng
q
u
i
đ
ị
nh
p
h
áp
l
u
ật
l
à
200
.
000
.
000
đ
ồ
n
g
,
t
h
ự
c
t
ế
m
ọ
i
đ
i
ề
u
h
à
n
h
,
q
u
ả
n
l
ý
c
ô
n
g
t
y
đ
ề
u
d
o
ô
n
g
L
o
n
g
q
u
y
ết
đị
n
h
.
T
h
á
n
g
10/2004
ô
n
g
T
h
a
nh
k
h
ô
n
g
h
o
à
n
t
h
à
nh
c
ô
n
g
v
i
ệc
l
àm
mất
đ
o
àn
k
ết
c
ô
n
g
t
y
v
à
s
a
u
đ
ó
n
g
h
ỉ
v
i
ệc
k
h
ô
n
g
t
h
ô
n
g
b
á
o
,
v
ì
v
ậ
y
c
ô
n
g
t
y
đ
ã
c
h
o
ô
n
g
T
h
a
nh
n
g
h
ỉ
v
i
ệc
t
ừ
t
h
á
n
g
1/2006.
S
a
u
đ
ó
,
h
ai
b
ê
n
p
h
át
s
i
nh
m
â
u
t
h
u
ẫ
n
,
c
h
a
ô
ng
T
h
anh
l
à
ô
n
g
Ng
ô
T
h
ọ
T
r
ư
ờ
n
g
đ
ứ
n
g
r
a
c
a
n
t
h
i
ệp
n
ê
n
ô
n
g
đ
ã
y
ê
u
c
ầ
u
ô
n
g
T
h
a
nh
k
ý
t
ên
v
ào
các
v
ă
n
b
ản
l
i
ê
n
q
u
a
n
đ
ế
n
v
i
ệc
c
h
u
y
ể
n
n
h
ư
ợ
n
g
g
ó
p
v
ố
n
,
t
r
ên
c
ơ
s
ở
này
ô
n
g
sẽ
c
h
u
y
ể
n
t
i
ề
n
b
ồ
i
t
h
ư
ờ
n
g
n
g
h
ỉ
v
i
ệc
v
à
t
i
ề
n
l
ư
ơ
ng
c
h
o
ô
n
g
T
h
a
n
h
,
d
o
đ
ó
,
n
g
ày 17/7/2006
ô
n
g
v
à
b
à
L
ê
T
h
ị
N
h
ất
L
i
nh
l
à
n
h
â
n
v
i
ê
n
c
ô
n
g
t
y
đ
ã
s
o
ạn
t
h
ảo
v
ă
n
b
ản
c
h
u
y
ể
n
n
h
ư
ợ
n
g
p
h
ầ
n
g
ó
p
v
ố
n
c
ô
n
g
t
y
,
t
r
o
n
g
đ
ó
c
ó
x
ác
n
h
ậ
n
v
i
ệc
ô
n
g
T
h
a
nh
đ
ư
ợ
c
g
hi
nh
ậ
n
đ
ã
g
ó
p
v
ố
n
vào
c
ô
n
g
t
y
l
à
200
.
000
.
000
đ
ồ
n
g
(
v
i
ệc
g
hi
n
h
ậ
n
n
à
y
c
hỉ
m
a
n
g
t
í
nh
d
a
nh
n
g
h
ĩ
a
)
,
c
ò
n
t
r
ê
n
t
h
ực
t
ế
,
ô
n
g
T
h
a
nh
đ
ã
k
h
ô
n
g
p
h
ả
i
g
ó
p
v
ố
n
v
ào
c
ô
n
g
t
y
.
Vì
v
ậ
y
,
ô
n
g
L
o
n
g
k
h
ô
n
g
c
h
ấp n
h
ậ
n
y
ê
u
c
ầ
u
k
h
ở
i
k
i
ệ
n
c
ủ
a
ô
n
g Thanh.
ày11/8/2006ácnhàyếpeoảnátámác5/2001ạnátnhập,nhạnệpánàmệcnhhỉănvìaonhệmạiánnhấtnhứcnhámêmánảonhnhngần góp vốn,nhngnhápật200000000ết10/2004nhnh cệcàmmấtànếtệcnhệc1/2006.aiátnhnganhệpnhênàocácảnệcênnàysẽệcngày 17/7/2006ấtnhạnảoảnn nácệcnhhinhvàonhựcnhàoVìấp ng Thanh.
Ý k
i
ế
n
c
ủ
a
ô
n
g
N
g
u
y
ễ
n
V
ă
n
L
o
n
g
v
ớ
i
t
ư
c
á
c
h
l
à
t
h
ành
v
i
ê
n
c
ô
n
g
t
y
c
ũ
ng
k
h
ô
n
g
x
ác
nh
ậ
n
v
i
ệc
ô
n
g
T
h
a
nh có
g
ó
p
v
ố
n
k
h
i
t
h
à
nh
l
ập
C
ô
n
g
t
y
T
NH
H
S
X
T
M
V
ạn
P
h
á
t.
ànhngácnhệcnh cónhậpạn
T
ại
v
ă
n
b
ả
n
t
ự
k
h
a
i
n
g
ày
16/1/2007
v
à
c
ác
l
ờ
i
t
r
ì
nh
b
ày
t
i
ếp
t
h
eo
c
ủ
a
nh
â
n
c
h
ứ
n
g
l
à
b
à
L
ê
T
h
ị
N
h
ất
L
i
nh
x
ác
n
h
ậ
n
b
à
l
à
n
h
â
n
v
i
ê
n
C
ô
n
g
t
y
T
NH
H
S
X
T
M
V
ạn
P
h
át
t
ừ
t
h
á
n
g
8/2003.
Đ
ến
17/7/2006
G
i
ám
đố
c
c
ô
n
g
t
y
l
à
ô
n
g
N
g
u
y
ễ
n V
ă
n
L
o
n
g
c
ó
y
ê
u
c
ầ
u
b
à
đ
á
n
h
m
á
y
v
ă
n
b
ản
v
ề
v
i
ệ
c
c
h
u
y
ể
n
n
h
ư
ợ
n
g
p
h
ầ
n
v
ố
n
g
ó
p
t
r
o
n
g
C
ô
n
g
t
y
g
i
ữa
ô
n
g
N
g
u
y
ễ
n
v
ă
n
L
o
n
g
,
ô
n
g
N
g
ô
T
r
ư
ờ
n
g
T
h
a
nh
v
à
b
à,
n
ộ
i
d
u
n
g
v
ă
n
b
ản
n
à
y
l
à
d
o
ô
n
g
L
o
n
g
s
o
ạn
t
h
ả
o
,
b
à
nh
ậ
n
t
h
ấ
y
n
ộ
i
d
u
ng
v
ă
n
b
ả
n
n
à
y
c
h
ỉ
l
à
h
o
àn
t
ất
h
ồ
s
ơ
s
a
u
k
hi
ô
n
g
T
h
a
nh
n
g
h
ỉ
v
i
ệc
t
ại
C
ô
n
g
t
y
vì
t
h
eo
ô
n
g
L
o
n
g
n
ó
i
v
ớ
i
b
à
s
ố
t
i
ền
v
ố
n
g
ó
p
l
à
c
ủ
a
ô
n
g
L
o
n
g
n
ê
n
b
à
đ
ã
k
ý
t
ên
v
ào
v
ă
n
b
ả
n
n
à
y
c
h
ứ
b
à
k
h
ô
n
g
nhận
c
h
u
y
ể
n n
h
ư
ợ
n
g
b
ất
k
ỳ
s
ố
t
i
ền
n
ào
t
ừ
ô
n
g
T
h
anh
v
ì
l
ú
c
đ
ó
ô
n
g
T
h
a
nh
k
h
ô
n
g
có
m
ặ
t
n
ê
n
c
h
ỉ
c
ó
b
à
v
à
ô
n
g
L
o
n
g
k
ý
t
ê
n
,
đ
ồ
n
g
t
h
ờ
i
,
b
à
c
ũ
n
g
k
h
ô
n
g
có
n
h
u
c
ầ
u
n
h
ậ
n
c
h
u
y
ể
n n
h
ư
ợ
n
g
v
ố
n
g
ó
p
t
r
o
n
g
C
ô
n
g
t
y
này
ạiày16/1/2007ácnhàyếpeonhấtnhácạnát8/2003.ến17/7/2006ámn Vh mảnữanhà,ảnạnngànấthinhệcạivìeoềnênàonhậnn nấtềnàoanhnhcócón ny này
Hãy cho biết:
K
hi
n
à
o
và
c
ầ
n
c
ó
n
hữ
n
g
th
ủ
t
ụ
c
gì
t
h
e
o
p
h
á
p
l
u
ậ
t V
i
ệ
t
Nam
để
m
ộ
t
ng
ư
ờ
i
h
oà
n
t
h
à
n
h v
i
ệ
c
g
ó
p
v
ố
n
v
à
o
m
ộ
t
c
ô
n
g
t
y
T
N
H
H?
1.hivàhữgìt VNamđểh vH?
D
ựa
v
à
o
n
hữ
n
g
c
ă
n
c
ứ
n
à
o
để
x
á
c
đị
n
h
t
h
à
n
h
vi
ê
n
c
ủ
a
m
ộ
t
c
ô
n
g
t
y
T
N
H
H?
2.ựahữđểđịviH?
T
h
e
o
a
n
h
(
c
hị)
p
h
ầ
n
v
ố
n
g
ó
p
t
r
o
n
g
c
ô
n
g
t
y
T
N
H
H
c
ó
ý
n
ghĩa
n
hư
t
hế
n
à
o
đ
ố
i
v
ớ
i
t
h
à
n
h
vi
ê
3.hị)ó ýghĩahưhếvi
2.
Tình huống
2.
Thân, Tý, Thìn cùng góp vốn thành lập công ty TNHH Đại Phát. Ngày 15/4/2003, công ty được cấp giấy chứng nhận ĐKKD. Vốn điều lệ đăng ký là 1tỷ đồng, trong đó: Thân góp 400 triệu, Tý và Thìn mỗi người góp 300 triệu. Các thành viên nhất trí cử Thân làm Chủ tịch Hội đồng thành viên, Tý làm Tổng giám đốc, còn Thìn làm Phó Tổng giám đốc kiêm kế toán trưởng của công ty.
Sau một năm đi vào hoạt động, công ty làm ăn không có lãi. Cho rằng Tý không có năng lực điều hành công ty nên với tư cách là Chủ tịch HĐTV và cũng là người góp nhiều vốn nhất trong công ty, Thân đã ra quyết định cách chức Tổng giám đốc của Tý và bổ nhiệm Thìn là Tổng giám đốc mới.
Tý không đồng ý với các quyết định nói trên và vẫn tiếp tục sử dụng con dấu và danh nghĩa công ty để ký kết 1 số hợp đồng, trong đó có hợp đồng vay 300 triệu của Ngân hàng, trong khi đó giá trị tài sản còn lại của công ty chỉ khoảng 500 triệu. Tý đã đem số tiền đó để sử dụng vào mục đích riêng của mình.
Trước tình hình như vậy, Thân đã ra quyết định khai trừ Tý ra khỏi công ty và khởi kiện Tý ra Toà yêu cầu Tý bồi thường thiệt hại gây ra cho công ty. Ngân hàng kiện công ty Đại Phát để đòi lại số tiền vay và lãi phát sinh.
Những vấn đề đặt ra:
1. Bộ máy quản lý, điều hành công ty TNHH?
Những vấn đề đặt ra:1. Bộ máy quản lý, điều hành công ty TNHH?
–
Thân: Chủ tịch hội đồng thành viên
Thân: Chủ tịch hội đồng thành viên
–
Tý: Tổng giám đốc
Tý: Tổng giám đốc
–
Thìn: phó tổng giám đốc kiêm kế toán trưởng
Thìn: phó tổng giám đốc kiêm kế toán trưởng
2. Nhận xét về các quyết định của Thân trong trường hợp trên?
2. Nhận xét về các quyết định của Thân trong trường hợp trên?
–
Quyết định cách chức Tý và bổ nhiệm Thìn làm
giám đốc mới của Thân là trái với qui định của pháp luật. Theo điểm đ Khoản 2
Điều 56 Luật DN 2014, Hội đồng thành viên có quyển Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm
Chủ tịch Hội đồng thành viên; quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký và
chấm dứt hợp đồng đối với Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, Kế toán trưởng và người
quản lý khác quy định tại Điều lệ công ty;
Quyết định cách chức Tý và bổ nhiệm Thìn làm giám đốc mới của Thân là trái với qui định của pháp luật. Theo điểm đ Khoản 2 Điều 56 Luật DN 2014, Hội đồng thành viên có quyển Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Hội đồng thành viên; quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký và chấm dứt hợp đồng đối với Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, Kế toán trưởng và người quản lý khác quy định tại Điều lệ công ty;
Ø
Như
vậy để cách chức Thìn và bổ nhiệm Tý làm tổng giám đốc mới, Thân phải tiến hành
họp hội đồng thành viên và biểu quyết.
Như vậy để cách chức Thìn và bổ nhiệm Tý làm tổng giám đốc mới, Thân phải tiến hành họp hội đồng thành viên và biểu quyết.
–
Quyết định khai trừ Tý ra khỏi công ty là sai
pháp luật. Chỉ có công ty hợp danh mới có quyền khai trừ thành viên hợp danh.
Chừng nào Tý vẫn còn sở hữu vốn trong công ty thì vẫn còn là thành viên của
công ty.
Quyết định khai trừ Tý ra khỏi công ty là sai pháp luật. Chỉ có công ty hợp danh mới có quyền khai trừ thành viên hợp danh. Chừng nào Tý vẫn còn sở hữu vốn trong công ty thì vẫn còn là thành viên của công ty.
–
Quyết định khởi kiện Tý là đúng với PL. CSPL khoản
1 điều 72 Luật DN 2014 (do Tý đã có hành vi tư lợi cá nhân, vi phạm điểm b khoản
1 điều 71 Luật Dn 2014).
Quyết định khởi kiện Tý là đúng với PL. CSPL khoản 1 điều 72 Luật DN 2014 (do Tý đã có hành vi tư lợi cá nhân, vi phạm điểm b khoản 1 điều 71 Luật Dn 2014).
3. Người đại diện theo pháp luật của công ty TNHH?
3. Người đại diện theo pháp luật của công ty TNHH?
Công ty có thể qui định về có một hoặc nhiều
người đại diện theo PL qui định trong Điều lệ công ty (Khoản 2 điều 13 Luật DN
2014).
4. Nhận xét về tính hợp pháp của hợp đồng vay tiền nói trên?
4. Nhận xét về tính hợp pháp của hợp đồng vay tiền nói trên?
Công ty có thể qui định về có một hoặc nhiều người đại diện theo PL qui định trong Điều lệ công ty (Khoản 2 điều 13 Luật DN 2014).
– Theo điểm đ Khoản 2 Điều 56, ông Tý đã ký HĐ vay tiền lớn hơn 50% tổng số tài sản của công ty nhưng không được sự chấp thuận của Hội đồng thành viên.
– Tý đã tự ý ký hợp đồng, mặc dù thẩm quyền này có thể thuộc về Chủ tịch HĐTV và Tý đã không thông báo với hội đồng thành viên
·
Tình
huống 3.
An, Bình, Chương và Dung thành lập công ty TNHH Phương Đông kinh doanh mua bán thủy sản, vật tư ngành thủy sản với vốn điều lệ là 1 tỉ đồng. An góp 200 triệu đồng bằng tiền mặt (20% vốn điều lệ); Bình góp một chiếc ô-tô được định giá 200 triệu đồng (20% vốn điều lệ); Chương góp kho bãi kinh doanh, một số thiết bị vật tư được định giá 500 triệu đồng (50% vốn điều lệ); và Dung góp 100 triệu đồng bằng tiền mặt (10% vốn điều lệ).
sinh
mâu thuẫn
giữa Chương
và
Bình.
Với tư cách là Chủ tịch Hội đồng thành viên và là người góp nhiều vốn nhất,
Chương ra một quyết định cách chức Giám đốc của Bình và bổ nhiệm An làm Giám đốc
thay thế. Không đồng ý với quyết định kể trên, Bình vẫn tiếp tục giữ con dấu của
công ty. Sau đó với danh nghĩa công ty Phương Đông, Bình kí hợp đồng vay
700
triệu
đồng
của
công
ty TNHH Trường Xuân. Theo hợp đồng, công ty Trường Xuân chuyển trước 300
triệu đồng cho công ty Đông Phương. Toàn bộ số tiền này được Bình chuyển sang
tài khoản cá nhân của minh. Theo sổ sách, tài sản của công ty Phương Đông vào
thời điểm này khoảng 1,2 tỷ đồng.
Theo Điều lệ công ty, Chương là Chủ tịch Hội đồng thành viên, Bình là giám đốc, An là Phó giám đốc; Giám đốc là người đại diện theo pháp luật cho công ty. Sau một năm hoạt động phátsinhmâu thuẫngiữa ChươngvàBình.Với tư cách là Chủ tịch Hội đồng thành viên và là người góp nhiều vốn nhất, Chương ra một quyết định cách chức Giám đốc của Bình và bổ nhiệm An làm Giám đốc thay thế. Không đồng ý với quyết định kể trên, Bình vẫn tiếp tục giữ con dấu của công ty. Sau đó với danh nghĩa công ty Phương Đông, Bình kí hợp đồng vay 700triệuđồngcủacôngty TNHH Trường Xuân. Theo hợp đồng, công ty Trường Xuân chuyển trước 300 triệu đồng cho công ty Đông Phương. Toàn bộ số tiền này được Bình chuyển sang tài khoản cá nhân của minh. Theo sổ sách, tài sản của công ty Phương Đông vào thời điểm này khoảng 1,2 tỷ đồng.
triệu đồng mà Trường Xuân đã cho Phương Đông vay.
Chương kiện Bình ra tòa, yêu cầu Bình nộp lại con dấu cho công ty, phải hoàn trả số tiên 300 triệu đồng cho công ty và bồi thường thiệt hại cho công ty. Thêm nữa, công ty TNHH Trường Xuân cũng khởi kiện công ty Phương Đông, yêu cầu hoàn trả số tiền 300
Hãy cho biết:
Q
u
y
ế
t
đị
n
h
cá
c
h
c
hức
g
i
á
m
đ
ố
c
B
ìn
h
và
b
ổ
n
h
i
ệ
m
g
i
á
m
đ
ố
c
An
c
ó
đ
ú
n
g
k
h
ô
n
g?
T
ạ
i
s
ao
?
P
h
ả
n
đ
ố
i
c
ủ
a
B
ì
n
h,
h
à
n
h
vi
t
i
ế
p
t
ụ
c
g
i
ữ
c
o
n
d
ấ
u
c
ủ
a
B
ìn
h
c
ó
h
ợ
p
p
h
á
p
k
h
ô
n
g?
1.địhứcvàm gc Ang?h,vig?
V
i
ệ
c
B
ìn
h
nh
ân
d
a
n
h
cô
n
g
t
y
Ph
ư
ơ
n
g
Đ
ô
n
g
ký
h
ợ
p đ
ồ
n
g
v
a
y
n
ợ
c
ủ
a
T
r
ư
ờ
n
g
X
u
â
n
c
ó
đ
ún
g
ph
á
p
l
u
ậ
t
k
h
ô
n
g?
2.ânkýp đphg?
B
ì
n
h
c
ó
th
ể
c
h
uy
ể
n
300
t
r
i
ệ
u
v
a
y
c
ủ
a
T
r
ư
ờ
n
g
X
u
â
n
v
à
o
t
à
i
k
h
oả
n
c
á
n
h
â
n
đư
ợ
c
k
h
ô
n
g?
3.300n vđư
Chương 5:
1.
Tình huống 1.
(tương ứng với 9 tỉ đồng). Theo đó,
Công ty TNHH công nghệ và thiết bị hàn đã mua 50.000 cổ phần ; ông Lê Huy Cẩm
mua 20.000 cổ phần ; bà Bùi Thanh Hà mua 20.000 cổ phần. Chủ tịch Hội đồng quản
trị (HĐQT) của Công ty triệu tập ĐHĐCĐ bất thường để xem xét việc bán 90.000 cổ
phần do Giám đốc tự ý quyết định. Đại hội đã thông qua Nghị quyết số
186/NQ-ĐHĐCĐ hủy việc bán cổ phần nêu trên.
Công ty cổ phần Thanh Xuân (Công ty) có vốn điều lệ khi thành lập là 1 tỉ đồng. Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) thường niên của công ty đã thông qua Nghị quyết số 04/NQ-ĐHĐCĐ tăng vốn điều lệ lên 10 tỉ đồng nhưng không quyết định loại cổ phần và số lượng cổ phần mỗi loại được quyền chào bán. Thực hiện Nghị quyết trên, Giám đốc Công ty đã quyết định bán 90.000 cổ phần(tương ứng với 9 tỉ đồng). Theo đó, Công ty TNHH công nghệ và thiết bị hàn đã mua 50.000 cổ phần ; ông Lê Huy Cẩm mua 20.000 cổ phần ; bà Bùi Thanh Hà mua 20.000 cổ phần. Chủ tịch Hội đồng quản trị (HĐQT) của Công ty triệu tập ĐHĐCĐ bất thường để xem xét việc bán 90.000 cổ phần do Giám đốc tự ý quyết định. Đại hội đã thông qua Nghị quyết số 186/NQ-ĐHĐCĐ hủy việc bán cổ phần nêu trên.
Không đồng ý với Nghị quyết này, các nguyên đơn đã khởi kiện bị đơn là Công ty cổ phần Thanh Xuân đề nghị Tòa án hủy bỏ Nghị quyết này với lý do thể thức họp và biểu quyết không đúng theo qui định, cụ thể: (i) Đại hội được triệu tập không đúng thẩm quyền; (ii) Số vốn của tất cả các nguyên đơn ghi trong phiếu biểu quyết không đúng với số vốn được ghi trong danh sách cổ đông, phiếu biểu quyết chỉ ghi số cổ phần họ có từ trước, không ghi số cổ phần họ đã mua khi Công ty tăng vốn; (iii) vào thời điểm này, vốn điều lệ của Công ty là 10 tỉ đồng nhưng Ban kiểm phiếu lại tính tỉ lệ biểu quyết trên số vốn cũ trước khi phát hành là 1 tỉ đồng.
Anh (chị) hãy cho biết các lý do yêu cầu tòa án hủy bỏ Nghị quyết 186/NQ-ĐHĐCĐ có phù hợp với qui định của Luật doanh nghiệp 2014 không ?
Yêu cầu Toà
án huỷ bỏ Nghị Quyết 186/NQ-ĐHĐCĐ phù hợp với qui định của Luật DN 2014 :
Yêu cầu Toà án huỷ bỏ Nghị Quyết 186/NQ-ĐHĐCĐ phù hợp với qui định của Luật DN 2014 :
·
Lý do (i) phù hợp với qui định tại Khoản 1 Điều 147. Vì theo Khoản 3 Điều 136, thẩm quyền triệu tập ĐHĐCĐ bất thường thuộc về HĐQT, không phải chủ tịch HĐQT.
·
Lý do (ii) và (iii) không phù hợp vì theo điểm b Khoản 2 Điều 135, chỉ có Đại hội đồng cổ đông mới được quyền thông qua loại và số lượng cổ phần được chào bán. Việc Tổng giám đốc tự ý bán 90000 cổ phần là sai theo qui định của PL. Nên 90000 cổ phần này được coi là không có giá trị.
Chỉ cần lý do (i) thì các đương sự có thể yêu cầu Toà án huỷ bỏ Nghị Quyết 186/NQ-ĐHĐCĐ phù hợp với qui định của Luật DN 2014.
Điểm a Khoản 1 Điều 161 : khởi kiện giám đốc.
2. T
ì
n
h
h
u
ố
n
g
2.
Ngày 20.06.2009 sở kế hoạch đầu tư thành phố Q đã cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh cho công ty cổ phần Đông Đô, theo đó, công ty có vốn điều lệ là 5,5 tỷ đồng, chia thành 55.000 cổ phần, mệnh giá mỗi cổ phần là 100.000 đồng.
Sau khi công ty đi vào hoạt động một thời gian,
một số cổ
đông của công ty đã chuyển nhượng cổ phần cho người khác. Cụ thể, từ tháng
10.2009 đến tháng 12.2009 đã có 12 trường hợp chuyển nhượng cổ phần của các cổ
đông trong công ty cho người ngoài công ty, trong đó có hai trường hợp người
chuyển nhượng là thành viên của HĐQT.
Từ
tháng 01.2010 đến tháng
04.2010 có 20 trường hợp chuyển nhượng cổ phần, 15
trường hợp cổ đông chuyển nhượng cho người
ngoài công ty và 5 trường hợp các thành viên HĐQT chuyển nhượng trong nội bộ
công ty.
Tất cả 32 hợp đồng chuyển nhượng
nêu trên đều được chủ tịch HĐQT công ty kí xác nhận.
một số cổ đông của công ty đã chuyển nhượng cổ phần cho người khác. Cụ thể, từ tháng 10.2009 đến tháng 12.2009 đã có 12 trường hợp chuyển nhượng cổ phần của các cổ đông trong công ty cho người ngoài công ty, trong đó có hai trường hợp người chuyển nhượng là thành viên của HĐQT.Từ tháng 01.2010 đến thángtrường hợp cổ đông chuyển nhượng cho người ngoài công ty và 5 trường hợp các thành viên HĐQT chuyển nhượng trong nội bộ công ty.Tất cả 32 hợp đồng chuyển nhượng nêu trên đều được chủ tịch HĐQT công ty kí xác nhận.
yêu cầu
hủy 32 hợp đồng chuyển nhượng nêu trên vì
cho rằng các hợp đồng chuyển nhượng này là không hợp pháp.
Tháng 03.2011, một số cổ đông đã chuyển nhượng cổ phần nộp đơn kiện lên TAND thành phố Qyêu cầu hủy 32 hợp đồng chuyển nhượng nêu trên vì
1.
2 thành viên.
Cổ đông có được tự do chuyển nhượng cổ phần hay không ? Có sự hạn chế nào hay không ? So sánh với việc chuyển nhượng phần vốn góp của thành viên công ty TNHH
Theo điểm d Khoản 1 Điều 110, cổ động được tự do chuyển nhượng cổ phần. Trừ trường hợp được qui định tại Khoản 3 Điều 119 Đối với Cổ đông sáng lập và Khoản 1 Điều 126 khi Điều lệ công ty qui định hạn chế chuyển nhượng cổ phần.
Chuyển nhượng phần vốn góp
Nội dung so sánh
Công ty cổ phần
Công ty TNHH 2 thành viên (trở lên)
Cơ sở pháp lý
Khoản 1 điều 126 Luật DN 2014
Các cổ đông được chuyển nhượng cổ phần một cách tự do.
Hạn chế đối với cổ đông sáng lập trong vòng 3 năm đầu kể từ khi đăng kí kinh doanh và nếu Điều lệ công ty có qui định hạn chế chuyển nhượng cổ phần nhưng chỉ có hiệu lực khi được nêu rõ trong loại cổ phần tương ứng
a) Phải chào bán phần vốn đó cho các thành viên còn lại theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn góp của họ trong công ty với cùng điều kiện;
b) Chỉ được chuyển nhượng với cùng điều kiện chào bán đối với các thành viên còn lại quy định tại điểm a khoản này cho người không phải là thành viên nếu các thành viên còn lại của công ty không mua hoặc không mua hết trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày chào bán.
2.
Theo anh chị, việc chủ tịch HĐQT ký xác nhận vào hợp đồng chuyển nhượng cổ phần có ý nghĩa gì hay không ?
Việc chủ tịch HĐQT ký xác nhận vào hợp đồng chuyển nhượng cổ phần không mang ý nghĩa gì. Vì theo Khoản 1 Điều 126 Luật DN 2014, cổ phần được chuyển nhượng một cách tự do, trừ trường hợp qui định tại Khoản 3 Điều 119, điều lệ công ty có qui định hạn chế chuyển nhượng. Khoản 2 Điều 126, cần chữ ký của người mua và bán, thông tin người mua được ghi vào sổ của công ty.
Khoản 3 Điều 152 cũng không qui định quyền và nghĩa vụ của chủ tịch HĐQT bao gồm việc ký tên xác nhận vào hợp đồng chuyển nhượng cổ phần.
3.
Các cổ đông công ty có quyền yêu cầu tòa án tuyên các hợp đồng chuyển nhượng trên vô hiệu hay không
Tuỳ thuộc vào điều lệ công ty và việc các cổ đông mua số cổ phần trên có phải là cổ đông sáng lập hay không.
3. T
ì
n
h
h
u
ố
n
g
3.
Công ty cổ phần khách sạn du lịch Bạch Đằng hiện thời do Ông Hoàng Đình Phúc là Chủ tịch Hội đồng quản trị và Ông Vũ Quang Lâm là Giám đốc.
sau này – giai đoạn 1994 đến 2004). Trong thời
gian ấy, dù có vị trí kinh doanh khách sạn đẹp nhất nhì Hải Phòng (nằm ngay ngã
4 Điện Biên Phủ – Lý Tự Trọng), nhưng công ty do ông Lâm làm giám đốc vẫn lập kỷ
lục… lỗ 10 năm liên tục ! Do vậy, nhiều lao động đã nghỉ việc hoặc tìm việc
khác. Những người ở lại thì luôn nghi ngờ năng lực của giám đốc.
Tuy vậy, ông Vũ Quang Lâm đã làm giám đốc của công ty này trong một thời gian dài kể từ khi công ty chưa cổ phần hóa (Cty khách sạn – du lịch Bạch Đằng – tiền thân của Cty CPKSDL Bạch đằngsau này – giai đoạn 1994 đến 2004). Trong thời gian ấy, dù có vị trí kinh doanh khách sạn đẹp nhất nhì Hải Phòng (nằm ngay ngã 4 Điện Biên Phủ – Lý Tự Trọng), nhưng công ty do ông Lâm làm giám đốc vẫn lập kỷ lục… lỗ 10 năm liên tục ! Do vậy, nhiều lao động đã nghỉ việc hoặc tìm việc khác. Những người ở lại thì luôn nghi ngờ năng lực của giám đốc.
Vì lý do ấy khi cổ phần hoá, người lao động cũng
chẳng tha thiết. Nhiều lao động đã bán số cổ
phần của họ cho những nhà đầu tư khác, trong đó có ông Phúc
và ông Lâm nhưng họ vẫn
không bỏ phiếu cho ông
Lâm. Kết quả
là ông Lâm – dù mua được cổ phần của nhiều cổ đông – đã không trúng cử để trở
thành Chủ tịch HĐQT. Mà, người được bầu vào chức danh này lại là ông Phúc,
nguyên phó giám đốc Cty.
chẳng tha thiết. Nhiều lao động đã bán số cổ phần của họ cho những nhà đầu tư khác, trong đó có ông PhúcLâm. Kết quả là ông Lâm – dù mua được cổ phần của nhiều cổ đông – đã không trúng cử để trở thành Chủ tịch HĐQT. Mà, người được bầu vào chức danh này lại là ông Phúc, nguyên phó giám đốc Cty.
Ngày
2/7/2005, một nhóm cổ đông của Cty
CPKSDL Bạch Đằng – trong đó có gia
đình ông Lâm – đã tự tổ chức một Đại hội cổ đông bất thường.
N
g
h
q
u
y
ết
c
ủ
a
đ
ại
h
ộ
i
b
ất
t
h
ư
ờ
n
g
n
ày
đ
ã
“
p
h
ế
t
r
uấ
t
”
H
Đ
QT
d
o
ô
n
g
H
o
à
n
g
Đ
ì
nh
P
h
ú
c
l
àm
c
hủ
t
ị
c
h
v
à
b
ầ
u
l
ê
n
m
ộ
t
H
Đ
Q
T
m
ớ
i
.
H
Đ
Q
T
n
ày
s
a
u
đ
ó
đ
ã
b
ầ
u
ô
n
g
L
âm
l
àm
c
hủ
t
ị
c
h
.
N
g
h
ị
q
u
y
ết
đ
ạ
i
h
ộ
i
c
ổ
b
ất
t
h
ư
ờ
n
g
d
o
s
ố
c
ổ
đ
ô
n
g
đ
ại
d
i
ệ
n
c
h
o
53
,
4%
v
ố
n
đi
ề
u
l
ệ
c
ủ
a
c
ô
ng
t
y
t
h
ô
ng
q
u
a.
ếtạiấtàyuấnhàmhủàyâmàmhủếtấtại534%nga.
CPKSDL Bạch Đằng – trong đó có gia đình ông Lâm – đã tự tổ chức một Đại hội cổ đông bất thường.
H
Đ
Q
T
d
o
ô
n
g
H
o
à
n
g
Đ
ì
nh
P
h
ú
c
l
àm
c
h
ủ
t
ị
c
h
đã
k
h
ô
n
g
t
h
ừa
n
h
ậ
n
t
í
nh
h
ợ
p
p
h
áp
c
ủ
a
n
g
hị
q
u
y
ết
c
ủ
a
đ
ạ
i
h
ộ
i
b
ất
t
h
ư
ờ
n
g
,
t
ừ
c
h
ố
i
b
à
n
g
i
ao
q
u
y
ề
n
l
ự
c
c
ô
n
g
t
y
c
h
o
ô
n
g
L
â
m
.
Đ
ồ
n
g
t
h
ờ
i
H
Đ
Q
T
d
o
ô
n
g
P
h
ú
c
l
àm
c
hủ
t
ị
c
h
đã x
u
ất
t
r
ì
nh
m
ộ
t
v
ă
n
b
ản
ủ
n
g
h
ộ
H
Đ
Q
T
c
ó
c
h
ữ
k
ý
c
ác
c
ổ
đ
ô
n
g
đ
ại
d
i
ệ
n
c
h
o
54
,
3%
v
ố
n
đ
i
ề
u
l
ệ
C
t
y
.
ừanháphịếtấtaoàmhủại543%
S
á
n
g
10/6/2006,
ô
n
g
L
âm
c
h
o
d
án
t
h
ô
n
g
b
áo
d
ừ
ng
k
i
d
o
anh
t
r
ư
ớ
c
c
ửa
C
t
y
C
P
K
S
D
L
B
ạ
c
h
Đ
ằ
n
g
.
N
ộ
i
d
u
ng
d
o
H
Đ
Q
T
c
ũ
k
h
ô
n
g
b
à
n
g
i
ao
c
o
n
d
ấ
u
p
h
áp
nh
â
n
n
ê
n
c
ô
n
g
t
y
d
ừ
n
g
k
i
nh
d
o
anh
đ
ế
n
k
h
i
c
ó
c
o
n
d
ấ
u
m
ớ
i.
aoápnhnhanh
nhửa
Hãy cho bi
ế
t
:
1.
C
hế độ
l
à
m
v
i
ệ
c
c
ủ
a
Đ
ạ
i
h
ộ
i
đ
ồ
n
g
c
ổ
đ
ô
n
g
?
T
h
e
o
a
n
h
(
c
hị
)
,
n
g
h
ị qu
y
ế
t
đ
ạ
i
h
ộ
i
đ
ồ
n
g
c
ổ
đ
ô
n
g
b
ấ
t
th
ư
ờ
n
g
v
à đ
ạ
i
h
ộ
i
t
hư
ờ
n
g
n
i
ê
n
c
ó
g
i
á
t
r
ị
n
hư
n
h
a
u
h
a
y
k
h
á
c
n
h
a
u
?
Theo Khoản 1 và 2 Điều 136 Luật DN 2014, :
1.
Đại hội đồng cổ đông họp thường niên mỗi năm một lần. Ngoài cuộc họp thường niên, Đại hội đồng cổ đông có thể họp bất thường. Địa điểm họp Đại hội đồng cổ đông phải ở trên lãnh thổ Việt Nam. Trường hợp cuộc họp Đại hội đồng cổ đông được tổ chức đồng thời ở nhiều địa điểm khác nhau thì địa điểm họp Đại hội đồng cổ đông được xác định là nơi chủ tọa tham dự họp.
2.
Đại hội đồng cổ đông phải họp thường niên trong thời hạn 04 tháng, kể từ ngày kết thúc năm tài chính. Theo đề nghị của Hội đồng quản trị, Cơ quan đăng ký kinh doanh có thể gia hạn, nhưng không quá 06 tháng, kể từ ngày kết thúc năm tài chính.
Nghị quyết của đại hội cổ đông bất thường hay thường niên đều có giá trị ngang nhau, đều phải biếu quyết và được thông qua bởi các cổ đông có quyền biểu quyết.
2.
C
u
ộ
c
h
ọ
p
Đ
ạ
i
h
ộ
i
đ
ồ
n
g
c
ổ
đ
ô
n
g
ng
à
y
02
.
07
.
2005
có h
ợ
ph
á
p
h
a
y
k
h
ô
n
g
?
Đ
ạ
i
h
ộ
i
n
à
y
c
ó
quy
ề
n
“
phế
t
r
u
ấ
t
”
H
Đ
Q
T
v
à
l
ậ
p
r
a
H
ĐQT
m
ớ
i
h
a
y
k
h
ô
n
g
?
g ?
Cuộc họp Đại hội đồng cổ đông ngày 02/07/2005 là bất hợp pháp, không có quyền phế truất HĐQT và lập ra HĐQT mới. Vì các lý do sau :
·
Thẩm quyền triệu tập cuộc họp ĐHĐCĐ thuộc về HĐQT.
·
Việc thành lập HĐQT và các thành viên phải thông qua bầu cử, thuộc thẩm quyền của ĐHĐCĐ và nhiệm kỳ là không quá 5 năm.
CSPL : Khoản 1 Điều 136 và Khoản 2 Điều 150 Luật DN 2014.
3.
V
ă
n
b
ả
n
ủ
n
g
hộ
H
ĐQT
(
c
ũ
)
c
ó
c
hữ
k
ý
c
á
c
c
ổ
đ
ô
ng
đ
ạ
i
d
i
ệ
n
c
ho
54
,
3%
v
ố
n
đ
i
ề
u
l
ệ
C
t
y
c
ó
ý
n
ghĩa
t
hế
n
à
o
về
m
ặ
t
ph
á
p
l
ý
?
HĐQT
(
c
ũ
)
c
ó
p
h
ả
i
c
h
u
y
ể
n
giao
c
o
n
d
ấ
u
c
ho
ô
n
g
L
â
m
h
a
y
k
h
ô
n
g
?
4. Tình huống 4.
Hội
đồng quản trị (HĐQT) của công ty cổ phần A có 9 thành viên. Theo yêu cầu của
1/3 số thành viên HĐQT, chủ tịch HĐQT triệu tập cuộc họp HĐQT để bãi nhiệm chức
giám đốc công ty của ông Toàn và bổ nhiệm giám đốc mới. Tham dự cuộc họp có 8
thành viên. Kết quả cuộc họp có 4 phiếu biểu quyết đồng ý bãi nhiệm chức danh
giám đốc của ông Toàn và bổ nhiệm ông Thanh là giám đốc mới
; 4 phiếu biểu quyết phản đối việc bãi nhiệm chức danh giám đốc của ông Toàn cũng như bổ nhiệm ông Thanh làm giám đốc mới. Trong đó, Chủ tịch HĐQT đã biểu quyết đồng ý về các việc trên.
Tuy nhiên, một thành viên HĐQT vắng mặt phản đối việc bãi nhiệm chức danh giám đốc của ông Toàn bằng một phiếu biểu quyết gửi cho HĐQT theo đúng thủ tục do pháp luật qui định.
Hỏi
: Quyết định của HĐQT về việc bãi
nhiệm chức giám đốc công ty của ông Toàn và Quyết định bổ nhiệm ông Thanh làm
giám đốc mới nói trên có giá trị pháp lý không
? Vì sao
? Nêu rõ cơ sở pháp lý
?
Quyết định của HĐQT về việc bãi nhiệm chức giám đốc công ty và bổ nhiệm giám đốc mới là không có giá trị pháp lý. Theo điểm d Khoản 9 Điều 153, thành viên vắng mặt được coi là đã dự họp và biểu quyết tại cuộc họp HĐQT của công ty A. Với việc bên không đồng ý chiếm đa số phiếu (5-4) thì coi như quyết định trên không được thông qua.
Chương
6 và chương 7
1. Tình huống 1
:
Quản lý điều hành HTX
Tháng 1/2010, ông Việt góp 15 triệu đồng cùng 16 xã viên khác thành lập HTX Thành Công với vốn điều lệ 165 triệu đồng.
Tháng 9 năm đó, do phải chuyển đi nơi khác sinh sống, ông đã làm đơn xin ra khỏi HTX gửi lên ban quản trị. Sau khi bàn bạc, thống nhất, ban quản trị HTX Thành Công trả lời: chỉ chấp nhận cho ông Việt ra khỏi HTX nếu như ông chỉ đồng ý nhận lại 11 triệu đồng góp vốn trước đây. Ông Việt đã đồng ý với đề nghị này của Ban quản trị.
Ngày 15/10, ông Quốc là chủ nhiệm HTX, thay mặt cho Ban quản trị làm thủ tục xóa tên Ông Việt khỏi danh sách xã viên và thanh toán cho Ông 11 triệu đồng.
Căn cứ vào những quy định của Luật HTX, hãy cho biết:
a) Ông Việt có quyền xin ra khỏi HTX không?
b) Cách giải quyết của Ban quản trị HTX như vậy có đúng không ? Tại sao?
2.
Tình huống 2
:
Tăng vốn điều lệ HTX
HTX Minh Long có 67 xã viên, với tổng số vốn điều lệ đã đăng ký là 120 triệu đồng. Ngày 10/2, đại hội toàn thể xã viên đã họp và có 45 xã viên đại diện cho 55 triệu đồng vốn điều lệ tham dự Đại hội có thảo luận việc khai trừ xã viên Trúc ra khỏi HTX, vì xã viên này đã vi phạm nghiêm trọng điều lệ của HTX. Có 22 xã viên tham dự cuộc họp đại diện cho 38 triệu đồng vốn điều lệ đã biểu quyết khai trừ xã viên Trúc. Ngày 11/2 có 15 xã viên khác không tham dự cuộc họ bày tỏ sự đồng ý đối với việc khai trừ ông Trúc ra khỏi HTX lên Ban quản trị HTX Minh Long. Trên cơ sở đó, Ban quản trị đã quyết định khai trừ Ông Trúc ra khỏi HTX và trả cho ông ½ số vốn đã góp trước đây.
1.
Bằng những quy định của Luật
HTX hiện hành, hãy cho biết: việc khai trừ ông Trúc và trả lại vốn góp như vậy
có đúng không?
Tại sao?
Tại sao?
2.
Sau
một thời gian hoạt động, HTX Minh Long cần tăng vốn điều lệ để thực hiện việc đầu
tư thay đổi dây chuyền máy móc. Số vốn điều lệ dự định tăng thêm là 100 triệu đồng.
HTX đã thông báo về việc huy động thêm vốn góp của xã viên và kết nạp thêm xã
viên mới. Ông John Nguyễn, một người Việt mang quốc tịch Canada đề nghị được
góp toàn bộ số vốn dự định tăng thêm của HTX Minh Long. Ban quản trị HTX Minh
Long đã đồng ý và ghi tên công ty vào danh sách xã viên hợp tác xã và tiến hành
đăng ký tăng vốn điều lệ của HTX Minh Long. Hãy cho ý kiến nhận xét của anh/chị
về sự việc nêu trên.
Sau một thời gian hoạt động, HTX Minh Long cần tăng vốn điều lệ để thực hiện việc đầu tư thay đổi dây chuyền máy móc. Số vốn điều lệ dự định tăng thêm là 100 triệu đồng. HTX đã thông báo về việc huy động thêm vốn góp của xã viên và kết nạp thêm xã viên mới. Ông John Nguyễn, một người Việt mang quốc tịch Canada đề nghị được góp toàn bộ số vốn dự định tăng thêm của HTX Minh Long. Ban quản trị HTX Minh Long đã đồng ý và ghi tên công ty vào danh sách xã viên hợp tác xã và tiến hành đăng ký tăng vốn điều lệ của HTX Minh Long. Hãy cho ý kiến nhận xét của anh/chị về sự việc nêu trên.
Chương 8 và Chương 9:
1. Tình huống 1.
là 2 tỷ (chủ nợ là A,B,C); khoản nợ không có bảo đảm là 6 tỷ (phần nợ của
mỗi chủ nợ là 2 tỷ, chủ nợ là D,E,F). Công ty cổ phần BM đã không thực hiện
nghĩa vụ thanh toán khoản nợ không có bảo đảm trong thời hạn 03 tháng kể từ
ngày đến hạn thanh toán.
Công ty cổ phần BM có tổng số nợ là 8 tỷ đồng. Trong đó, khoản nợ có bảo đảmlà 2 tỷ (chủ nợ là A,B,C); khoản nợ không có bảo đảm là 6 tỷ (phần nợ của mỗi chủ nợ là 2 tỷ, chủ nợ là D,E,F). Công ty cổ phần BM đã không thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợ không có bảo đảm trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn thanh toán.
Ông N là cổ đông của công ty cổ phần
BM đã tiến hành việc nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với công ty cổ phần
BM. Ông N sở hữu 35% tổng số cổ phần phổ thông của công ty.
Hỏi: Ông N có quyền này không? Giả sử ông N
có quyền nộp đơn thì phải nộp tại đâu? Biết rằng công ty cổ phần BM có
trụ sở chính tại Quận 1 – TP. Hồ Chí Minh.
Hội nghị chủ nợ (HNCN) lần thứ 1 được
triệu tập. Tham gia HNCN có ông X là Tổng giám đốc công ty cổ phần BM, ông N và
các chủ nợ là D,E. Quản tài viên, được phân công giải quyết đơn yêu cầu mở thủ
tục phá sản cũng tham gia Hội nghị chủ nợ.
Hỏi: HNCN trong trường hợp này có hợp lệ không? Vì sao?
2.
Tình huống 2.
là 3 tỷ (chủ nợ là A,B,C); khoản nợ không có
bảo đảm là 10 tỷ (chủ nợ là D, E, F với số nợ lần lượt là 2 tỷ, 3 tỷ, 5 tỷ).
Công ty cổ phần HH đã không thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợ không có bảo
đảm trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn thanh toán.
Công ty cổ phần HH có tổng số nợ là 13 tỷ đồng. Trong đó, khoản nợ có bảo đảmlà 3 tỷ (chủ nợ là A,B,C); khoản nợ không có bảo đảm là 10 tỷ (chủ nợ là D, E, F với số nợ lần lượt là 2 tỷ, 3 tỷ, 5 tỷ). Công ty cổ phần HH đã không thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợ không có bảo đảm trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn thanh toán.
.
Hỏi: Các chủ nợ không có bảo đảm sẽ được
thanh toán như thế nào? Biết rằng
công ty cổ phần HH không có các
nghĩa vụ tài chính với Nhà nước và không có các khoản nợ phát sinh sau khi mở
thủ tục phá sản.
Trong quá trình giải quyết vụ việc, Tòa án ra quyết định tuyên bố phá sản công ty cổ phần HH theo đúng trình tự do pháp luật qui định. Sau khi thanh toán chi phí phá sản, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với người lao động, giá trị tài sản của công ty còn lại là 1 tỷ đồngcông ty cổ phần HH không có các nghĩa vụ tài chính với Nhà nước và không có các khoản nợ phát sinh sau khi mở thủ tục phá sản.
PHẦN 4. PHẦN KỸ NĂNG TƯ VẤN
(THÔNG QUA MỘT SỐ TÌNH HUỐNG TƯ VẤN THỰC TẾ VÀ BẢN ÁN)
Tình huống 1
Bà Dương và chồng là ông Chính cùng đầu tư vốn thành lập một công ty TNHH X do hai ông bà làm chủ sở hữu với tài sản góp vốn là quyền sử dụng một miếng đất – là tài sản chung của hai vợ chồng bà Dương. Công ty được Sở kế hoạch và đầu tư Bình Dương cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh năm 2009. Năm 2010, bà Dương và ông Chính đã hoàn tất thủ tục chuyển quyền sử dụng đất sang cho công ty. Năm 2015, bà Dương tiếp tục đầu tư vốn thành lập thêm một doanh nghiệp tư nhân do một mình bà Dương làm chủ. Trong quá trình hoạt động, DNTN của bà Dương đã gặp nhiều khó khăn trong đó có khoản nợ 3 tỷ phải trả cho bà An. Vì không có tiền để trả nợ, ông Chính và bà Dương đã dùng miếng đất đã góp vốn vào công ty TNHH X để gán nợ cho bà An bằng cách công ty TNHH X ký hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho bà An (giá trên hợp đồng chuyển nhượng là 3 tỷ, thực tế, giá thị trường của miếng đất này khoảng 7 tỷ). Hợp đồng này đã được công chứng tại cơ quan có thẩm quyền nhưng các bên chưa thực hiện thủ tục sang tên quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật.
Đầu năm 2016 bà Dương bị ông Hùng (là một chủ nợ của DNTN do bà Dương làm chủ sở hữu) khởi kiện dân sự tại tòa án yêu cầu trả khoản nợ 2 tỷ cho ông Hùng. Vì bà Dương không tự nguyện thi hành án nên ông Hùng đã yêu cầu cơ quan thi hành án cưỡng chế.
Qua thông tin, ông Hùng biết bà Dương đang có vốn góp trong công ty TNHH X vì vậy đã làm đơn yêu cầu cơ quan thi hành án áp dụng biện pháp kê biên tài sản đối với miếng đất mà bà Dương và chồng đã góp vốn vào công ty X với lập luận: bà Dương có sở hữu 50% vốn góp tại công ty TNHH X nên bà Dương là đồng sở hữu miếng đất, bởi vậy có thể xử lý phần sở hữu chung của bà Dương đối với miếng đất đó để thực hiện nghĩa vụ riêng của bà Dương.
Sau khi có đơn yêu cầu của ông Hùng, cơ quan thi hành án đã ra thông báo kê biên miếng đất mà bà Dương và chồng đã góp vào công ty X và cấm dịch chuyển tài sản để đảm bảo thi hành án, đồng thời tiến hành đo đạc, xác định khu đất. Khi biết được thông tin này, bà An đã khiếu nại quyết định của cơ quan thi hành án Bình Dương vì cho rằng: miếng đất này công ty TNHH X đã chuyển nhượng cho bà theo đúng thủ tục luật định, hợp đồng này đã có công chứng và bà đang làm thủ tục sang tên, vì vậy không thể kê biên để thi hành án được.
Anh/chị hãy nêu và phân tích những vấn đề pháp lý được đặt ra trong tình huống nêu trên.
Anh/chị hãy cho biết ý kiến của mình để giải quyết các vấn đề pháp lý đặt ra trong tình huống trên.
Tình huống 2:
Ông A góp vốn vào công ty X bằng một căn nhà thuộc quyền sở hữu hợp pháp của ông A để công ty sử dụng làm trụ sở. Trong hợp đồng góp vốn có điều khoản là công ty X trả lại nhà cho cổ đông A sau 5 năm kể từ ngày cổ đông A thực hiện việc góp vốn. Công ty X đã hoàn tất thủ tục sang tên sở hữu đối với căn nhà của cổ đông A và dùng tài sản này thế chấp để vay vốn tại Ngân hàng.
Do công ty X không trả được nợ và ngân hàng phải tiến hành xử lý tài sản để thu hồi nợ nhưng cổ đông A không đồng ý cho ngân hàng phát mãi tài sản với lý do hợp đồng góp vốn của A là hợp đồng có xác định thời hạn, quyền sở hữu nhà này chỉ được chuyển sang cho công ty trong thời hạn 5 năm, sau thời hạn trên công ty X phải trả lại cho A.
Anh/chị hãy cho biết ý kiến của mình về tình huống nêu trên. Nếu ông A chỉ muốn chuyển giao nhà cho công ty trong thời hạn 5 năm thì theo anh/chị có thể có cách góp vốn nào để phù hợp với nguyện vọng của ông A
Tình huống 3:
Công ty cổ phần X là một công ty hoạt động trong lĩnh vực thiết kế logo, tổ chức sự kiện. Công ty này có trụ sở tại Hà Nội và đang muốn mở rộng thị trường vào TP. Hồ Chí Minh. Ông A (là bạn thân của giám đốc công ty X, đang sinh sống và làm việc tại TP. Hồ Chí Minh) là một người có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực tổ chức sự kiện và có nguồn khách hàng tiềm năng nhưng hiện nay lại đang là công chức làm việc tại Sở văn hóa, thể thao và du lịch nên không thể tự mình đứng tên thành lập được doanh nghiệp. Công ty X có dự định kết hợp với ông A để mở chi nhánh của công ty tại TP. Hồ Chí Minh.
Để thực hiện ý định này, công ty X đề xuất với ông A việc ký kết một hợp đồng hợp tác theo đó dự kiến một số nội dung như sau:
(i) Công ty X sẽ đứng tư cách pháp nhân thành lập chi nhánh tại TP. Hồ Chí Minh chuyên để kinh doanh dịch vụ tổ chức sự kiện và bổ nhiệm ông A làm trưởng chi nhánh.
(ii) Ông A tự bỏ toàn bộ chi phí để duy trì hoạt động của chi nhánh, được chủ động khai thác công việc và ký kết hợp đồng. Chi nhánh sẽ là đơn vị hạch toán độc lập, tự chịu trách nhiệm về các khoản thu, chi. Công ty cũng sẽ xuất hóa đơn cho các hợp đồng mà chi nhánh ký kết. Doanh thu của chi nhánh sau khi trừ đi tất cả các chi phí sẽ được chia theo tỷ lệ ông A 90%, công ty 10%. Đồng thời, chi nhánh sẽ tự chịu các trách nhiệm pháp lý phát sinh từ hoạt động của chi nhánh đối với khách hàng.
(iii) Để thuận lợi và tạo sự độc lập cho hoạt động của chi nhánh, công ty X sẽ đăng ký cho ông A – trưởng chi nhánh – là một người đại diện theo pháp luật của công ty, đồng thời sẽ làm thêm một con dấu của công ty để cho chi nhánh do ông A đứng đầu quản lý, sử dụng.
Ông A chỉ có thẩm quyền đại diện cho công ty để ký kết các hợp đồng của chi nhánh với khách hàng và chỉ được phép ký hợp đồng với các khách hàng từ khu vực Đà Nẵng trở vào.
Anh/chị hãy nêu và phân tích những vấn đề pháp lý được đặt ra trong tình huống nêu trên
Tình huống 4:
Trước tháng 7/2015, công ty CP Gia Lai CTC (gọi tắt là CTC) có sở hữu trên 50% vốn góp tại CTCP du lịch Gia Lai (gọi tắt là CTC Gia Lai). 10/04/2015, ĐHĐCĐ công ty CTC Gia Lai đã họp và thông qua nghị quyết phát hành thêm cổ phần phổ thông và bán cho cổ đông hiện hữu. Theo đó, CTC có quyền mua theo tỷ lệ tương ứng 4:1 trên số cổ phần đang sở hữu.
12/4/2015, HĐQT công ty C đã họp để lấy ý kiến của các thành viên về việc mua cổ phần phát hành thêm của CTC. Cuộc họp có 7/8 thành viên HĐQT tham dự và cả 7 thành viên đều nhất trí không mua số cổ phần này. HĐQT chỉ có biên bản ghi nhận ý kiến biểu quyết của các thành viên nhưng không có Nghị quyết.
của CTC Gia Lai phát hành thêm tư cách cá
nhân với số lượng đúng bằng số cổ phần thuộc quyền mua của CTC. Sau đợt hát
hành này, do CTC không mua thêm cổ phần nên CTC không còn là công ty mẹ của CTC
Gia lai nữa (tỷ lệ giảm xuống dưới 50%).
Sau đó, trong hồ sơ của CTCP du lịch Gia Lai thể hiện chính 7 thành viên HĐQT của CTC đã tham gia cuộc họp HĐQT về việc từ bỏ quyền mua CP phát hành thêm của CTC đã mua cổ phầncủa CTC Gia Lai phát hành thêm tư cách cá nhân với số lượng đúng bằng số cổ phần thuộc quyền mua của CTC. Sau đợt hát hành này, do CTC không mua thêm cổ phần nên CTC không còn là công ty mẹ của CTC Gia lai nữa (tỷ lệ giảm xuống dưới 50%).
Ngày 18/3/2016, công ty CTC Gia Lai tiếp tục thông qua Nghị quyết của ĐHĐCĐ về việc tăng vốn với phương án phát hành thêm cổ phần để bán cho cổ đông hiện hữu theo tỷ lệ 2:1, thời hạn đăng ký mua là từ 4/5/2016 đến 16/5/2016. Công ty CTC có quyền mua 404.630 cổ phần.
6/5/2016, HĐQT công ty CTC họp và thông qua nghị quyết về việc từ bỏ quyền mua cổ phần của CTC trong đợt phát hành thêm lần 2 tại CTC Gia Lai.
Ngày 10/5/2016 HĐQT công ty Du lịch Gia Lai đã ban hành Nghị quyết số 19/QĐ-HĐQT/DVDL với nội dung sửa đổi Nghị quyết của ĐHĐCĐ ngày 18/3/2016 về đối tượng được mua cổ phần phát hành thêm (Theo Nghị quyết của ĐHĐCĐ thì chỉ có các cổ đông hiện hữu được mua nhưng HĐQT đã sửa theo hướng mở rộng đối tượng được mua là cả những người có quyền lợi liên quan mà không chỉ là các cổ đông hiện hữu). Đồng thời, ngay trong Nghị quyết này,, HĐQT đã quyết định phân phối số cổ phiếu không chào bán hết, trong đó có tên các thành viên HĐQT của CTC là những người được phân phối số cổ phần này
Tình huống 5
Công ty cổ phần Việt Thái được thành lập ngày 19/8/2002; cổ đông sáng lập gồm 7 người là ông Đỗ Ngọc Khuê, bà Trần Thị Ngấn và các ông bà Long, Chiến, Minh, Cúc, Nhường. Ông Khuê chức danh chủ tịch Hội đồng quản trị (HĐQT) kiêm Giám đốc công ty đồng thời là người đại diện theo pháp luật của công ty.
Ngày 19/8/2005, ông Khuê có đơn gửi HĐQT xin nghỉ việc, rút khỏi vị trí giám đốc và đề nghị HĐQT bổ nhiệm giám đốc mới để điều hành công ty.
Ngày 27/8/2005, HĐQT của công ty đã họp để bàn về việc thay đổi giám đốc nhưng chưa ra được biên bản họp cũng như chưa có quyết định chính thức.
Ngày 01/9/2005, bốn trong bảy thành viên HĐQT gồm các ông bà: Ngấn, Nhường, Cúc, Chiến đã tự tổ chức họp và tại cuộc họp này các thành viên đã thông qua nghị quyết về việc bầu bà Ngấn làm Giám đốc công ty. Sau đó, ngày 01/9/2005, ông Khuê đã ký quyết định bổ nhiệm bà Ngấn làm giám đốc công ty và ký biên bản bàn giao con dấu, tài liệu cho bà Ngấn.
Theo ông Khuê thì do bàn Ngấn có nhiều hành vi vi phạm pháp luật và điều lệ công ty, gây thiệt hại cho công ty nên ngày 9/11/2007, ông Khuê khởi kiện bà Trần Thị Ngấn, yêu cầu Tòa án xác định ông Khuê là giám đốc và là người đại diện theo pháp luật của công ty, bà Ngấn không phải là giám đốc của công ty và buộc bà Ngấn phải trả lại con dấu ông quản lý, sử dụng.
Bà Ngấn không đồng ý với yêu cầu của ông Khuê và cho rằng: (i) bà Ngấn đã được công ty bổ nhiệm làm giám đốc một cách hợp pháp; (ii) đến thời điểm ông Khuê khởi kiện, HĐQT của công ty đã hết nhiệm kì, vì vậy ông Khuê cũng không còn tư cách thành viên HĐQT.
Anh (chị) hãy bình luận về tranh chấp trong bản án nêu trên (với giả định tranh chấp được xảy ra sau ngày LDN năm 2014 có hiệu lực)
PHẦN 5. PHẦN KHẢO SÁT THỰC TẾ
Sinh viên được chia thành các nhóm để khảo sát thủ tục thành lập doanh nghiệp thực tế tại Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hồ Chí Minh và soạn thảo một bộ hồ sơ thành lập doanh nghiệp theo quy định của pháp luật hiện hành.
[
Ng
u
ồ
n
:
T
r
í
c
h
và
b
i
ê
n
t
ậ
p
l
ạ
i
t
ừ:
B
ả
n
á
n
K
D
T
M
–
S
T
,
x
é
t
xử
n
g
à
y
12
/
04
/
2007
c
ủ
a
T
oà
án
nh
â
n
d
â
n
t
h
à
n
h
phố
H
ồ
C
hí
M
i
n
h]
Tình huống được biên tập từ tình huống tư vấn của Công ty cổ phần tư vấn S&B Law
Nguồn câu hỏi: http://www.viethaingoai.net/tai-san-gop-von-co-thoi-han-co-duoc-the-chap-cho-ngan-hang-khong.1.html
Nguồn tình huống tư vấn: Công ty cổ phần tư vấn Giclaf
Nguồn tình huống tư vấn: Công ty cổ phần tư vấn
S&B Law
Nguồn tình huống tư vấn: Công ty cổ phần tư vấn S&B Law
Biên tập từ Bản án số 196/2008/KDTM-PT của Tòa phúc thẩm TAND tối cao tại Hà Nội