[PDF]Tổng hợp đề tài nghiên cứu khoa học mầm non dành cho trẻ 5 – 6 tuổi.pdf

TỔNG HỢP
ĐỀ TÀI NCKH MẦM NON
CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI

1. Đề tài nghiên cứu khoa học: Tổ chức trò chơi học tập
nhằm hình thành những biểu tượng về hình khối cho trẻ
5 – 6 tuổi.
2. Đề tài nghiên cứu khoa học: Thực trạng công tác giảng
dạy giáo dục thể chất cho trẻ 5 – 6 tuổi theo chương trình
giáo dục mầm non mới tại địa bàn TP. HCM.
3. Đề tài nghiên cứu khoa học Nghiên cứu tư duy trực quan
sơ đồ của trẻ 5-6 tuổi ở một số trường mầm non tại
Thành phố Hồ Chí Minh.
4. Đề tài nghiên cứu khoa học Giáo dục hành vi giao tiếp có
văn hoá cho trẻ mẫu giáo lớn 5 – 6 tuổi.

TRƯỜNG MẦM NON SUỐI TRAI

TÊN ĐỀ TÀI
TỔ CHỨC TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM HÌNH THÀNH
NHỮNG BIỂU TƯỢNGVỀ HÌNH KHỐI CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI

Người hướng dẫn:
Người thực hiệN

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài .
2. Mục đích nghiên cứu .
3. Giả thuyết khoa học .
4. Nhiệm vụ nghiên cứu .
5. Khách thể nghiên cứu .
6. Giới hạn đề tài .
7. Phương pháp nghiên cứu .
8. Đóng góp của đề tài .
9. Địa bàn nghiên cứu .
CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN
I/ Cơ sở lý luận .
II/ Hoạt động vui chơi và sự hình thành biểu tượng hình khối cho trẻ mẫu
giáo lớn .
II/ Tổ chức trò chơi học tập .
CHƯƠNG II :
THỰC TRẠNG CỦA VIỆC TỔ CHỨC TRÒ CHƠI HỌC TẬP
NHẰM HÌNH THÀNH NHỮNG BIỂU TƯỢNG VỀ HÌNH KHỐI .
I/ Vài nét về trường Mầm non Sơn ca
II/ Tổ chức khảo sát thực trạng.
III/ Thực trạng về việc tổ chức trò chơi học tập nhằm hình thành biểu
tượng về hình khối cho trẻ mẫu giáo lớn .
CHƯƠNG III: XÂY DỰNG MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỌC TẬP
NHẰM HÌNH THÀNH NHỮNG BIỂU TƯỢNG VỀ HÌNH KHỐI
CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN .
I/ Mục đích, nội dung, nguyên tắc xây dựng trò chơi học tập và cách thực
hiện .
II/ Hệ thống trò chơi học tập .
III/ Thực nghiệm tổ chức một số trò chơi học tập nhằm hình thành biểu
tượng về hình khối cho trẻ mẫu giáo lớn
1. Tổ chức thực nghiệm .
2.Tiến hành thực nghiệm .
3. Cách đánh giá kết quả thực nghiệm .
4. Cách lấy số liệu và kỹ thuật đo .
5. Kết quả thực nghiệm và phân tích kết quả thực nghiệm .
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAMKHẢO

A- PHẦN MỞ ĐẦU
I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
1. Cơ sở khoa học :
Chăm sóc giáo dục trẻ ở lứa tuổi mầm non là công việc vô cùng quan
trọng. Nhiều công trình nghiên cứu khoa học ở Việt nam và trên thế giới đã
chứng minh lợi ích lâu dài của việc can thiệp vào các năm ở tuổi mầm non là rất
to lớn. Trí tuệ, tính cách và hành vi xã hội của đứa trẻ đã được hình thành. Chính
trong những năm đầu của cuộc đời con người , những can thiệp khi trẻ còn nhỏ
có thể thúc đẩy các em đi học và giảm tỉ lệ bỏ học và lưu ban sau này. ngày nay
giáo dục mầm non đang phát triển thro hướng đa dạng hoá các loại hình, thu hút
thêm các nguồn lực trong nhân dân, tổ chức kinh tế xã hội đầu tư cho giáo dục
mầm non. các cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương, đoàn thể nhân dân, , tổ
chức kinh tế xã hội, gia đình và cá nhân đều có trách nhiệm đóng góp vào công
tác chăm sóc giáo dục trẻ, tạo điều kiện cho hầu hết trẻ em trong độ tuổi mầm
non được hưởng sự chăm sóc giáo dục theo khoa học.
Chúng ta đang sống và làm việc trong những năm đầu của thế kỷ XXI.
Với sự thay đổi về cơ bản, cơ cấu xã hội để tiếp thu một nền văn minh phát triển
cao. Đó là nền văn minh trí tuệ, trong đó con người đứng ở vị trí trung tâm. Con
người vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển kinh tế xã hội, là nhân tố
quyết định thắng lợi của sự nghiệp Công nghiệp hoá – Hiện đại hoá đất nước.
Trong nền văn minh ấy, trình độ phát triển cao cùng với sự bùng nổ thông tin
đòi hỏi con người phải tích cực nhận thức về thế giới xung quanh và cải tạo thế
giới .
Một xã hội phát triển như vậy nó đòi hỏi con người phải có những phẩm
chất, nhân cách phù hợp, đặc biệt phải tích cực nhận thức để cải tạo thế giới và
cải tạo chính mình. Đảng đã chỉ rõ vai trò của ngành giáo dục ” Đầu tư cho giáo
dục là đầu tư cho tương lai ” .
Giáo dục mầm non là mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân,
giáo dục mầm non có một vị trí rất quan trọng đặt nền móng cho sự phát triển
toàn diện nhân cách của con người. Có thể nói sự phát triển nhân cách nói chung
và kết quả học tập ở trường phổ thông, đặc biệt là ở lớp 1 phụ thuộc khá lớn vào
tính tích cực nhận thức của trẻ ở lứa tuổi mầm non .
Trong quá trình giáo dục trẻ em, việc hình thành những biểu tượng toán
học sơ đẳng cho trẻ có vai trò quan trọng. Thông qua dạy trẻ làm quen với biểu
tượng toán sẽ giúp trẻ hình thành phát triển năng lực, trí tuệ như cảm giác tư
duy, ngôn ngữ đồng thời bồi dưỡng và phát triển khả năng chú ý, ghi nhớ, tưởng
tượng .
Ngoài ra dạy trẻ làm quen với toán còn nhằm chuẩn bị cơ sở về kiến thức
và năng lực để giúp trẻ nhận thức được các kiến thức của môn toán ở lớp 1 .
Với trẻ lứa tuổi mẫu giáo chơi là hoạt động chủ đạo, hoạt động chơi là
quyết định sự hình thành, phát triển tâm lý và nhân cách cho trẻ. Chơi là hoạt
động độc lập , tự do, tự nguyện của trẻ mẫu giáo .
Qua trò chơi trẻ rèn luyện được tính độc lập, sáng tạo của trẻ. Trò chơi

TỔNG HỢPĐỀ TÀI NCKH MẦM NONCHO TRẺ 5 – 6 TUỔI1. Đề tài nghiên cứu khoa học: Tổ chức trò chơi học tậpnhằm hình thành những biểu tượng về hình khối cho trẻ5 – 6 tuổi.2. Đề tài nghiên cứu khoa học: Thực trạng công tác giảngdạy giáo dục thể chất cho trẻ 5 – 6 tuổi theo chương trìnhgiáo dục mầm non mới tại địa bàn TP. HCM.3. Đề tài nghiên cứu khoa học Nghiên cứu tư duy trực quansơ đồ của trẻ 5-6 tuổi ở một số trường mầm non tạiThành phố Hồ Chí Minh.4. Đề tài nghiên cứu khoa học Giáo dục hành vi giao tiếp cóvăn hoá cho trẻ mẫu giáo lớn 5 – 6 tuổi.TRƯỜNG MẦM NON SUỐI TRAITÊN ĐỀ TÀITỔ CHỨC TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM HÌNH THÀNHNHỮNG BIỂU TƯỢNGVỀ HÌNH KHỐI CHO TRẺ 5 – 6 TUỔINgười hướng dẫn:Người thực hiệNMỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài .2. Mục đích nghiên cứu .3. Giả thuyết khoa học .4. Nhiệm vụ nghiên cứu .5. Khách thể nghiên cứu .6. Giới hạn đề tài .7. Phương pháp nghiên cứu .8. Đóng góp của đề tài .9. Địa bàn nghiên cứu .CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬNI/ Cơ sở lý luận .II/ Hoạt động vui chơi và sự hình thành biểu tượng hình khối cho trẻ mẫugiáo lớn .II/ Tổ chức trò chơi học tập .CHƯƠNG II :THỰC TRẠNG CỦA VIỆC TỔ CHỨC TRÒ CHƠI HỌC TẬPNHẰM HÌNH THÀNH NHỮNG BIỂU TƯỢNG VỀ HÌNH KHỐI .I/ Vài nét về trường Mầm non Sơn caII/ Tổ chức khảo sát thực trạng.III/ Thực trạng về việc tổ chức trò chơi học tập nhằm hình thành biểutượng về hình khối cho trẻ mẫu giáo lớn .CHƯƠNG III: XÂY DỰNG MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỌC TẬPNHẰM HÌNH THÀNH NHỮNG BIỂU TƯỢNG VỀ HÌNH KHỐICHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN .I/ Mục đích, nội dung, nguyên tắc xây dựng trò chơi học tập và cách thựchiện .II/ Hệ thống trò chơi học tập .III/ Thực nghiệm tổ chức một số trò chơi học tập nhằm hình thành biểutượng về hình khối cho trẻ mẫu giáo lớn1. Tổ chức thực nghiệm .2.Tiến hành thực nghiệm .3. Cách đánh giá kết quả thực nghiệm .4. Cách lấy số liệu và kỹ thuật đo .5. Kết quả thực nghiệm và phân tích kết quả thực nghiệm .KẾT LUẬNTÀI LIỆU THAMKHẢOA- PHẦN MỞ ĐẦUI/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :1. Cơ sở khoa học :Chăm sóc giáo dục trẻ ở lứa tuổi mầm non là công việc vô cùng quantrọng. Nhiều công trình nghiên cứu khoa học ở Việt nam và trên thế giới đãchứng minh lợi ích lâu dài của việc can thiệp vào các năm ở tuổi mầm non là rấtto lớn. Trí tuệ, tính cách và hành vi xã hội của đứa trẻ đã được hình thành. Chínhtrong những năm đầu của cuộc đời con người , những can thiệp khi trẻ còn nhỏcó thể thúc đẩy các em đi học và giảm tỉ lệ bỏ học và lưu ban sau này. ngày naygiáo dục mầm non đang phát triển thro hướng đa dạng hoá các loại hình, thu hútthêm các nguồn lực trong nhân dân, tổ chức kinh tế xã hội đầu tư cho giáo dụcmầm non. các cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương, đoàn thể nhân dân, , tổchức kinh tế xã hội, gia đình và cá nhân đều có trách nhiệm đóng góp vào côngtác chăm sóc giáo dục trẻ, tạo điều kiện cho hầu hết trẻ em trong độ tuổi mầmnon được hưởng sự chăm sóc giáo dục theo khoa học.Chúng ta đang sống và làm việc trong những năm đầu của thế kỷ XXI.Với sự thay đổi về cơ bản, cơ cấu xã hội để tiếp thu một nền văn minh phát triểncao. Đó là nền văn minh trí tuệ, trong đó con người đứng ở vị trí trung tâm. Conngười vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển kinh tế xã hội, là nhân tốquyết định thắng lợi của sự nghiệp Công nghiệp hoá – Hiện đại hoá đất nước.Trong nền văn minh ấy, trình độ phát triển cao cùng với sự bùng nổ thông tinđòi hỏi con người phải tích cực nhận thức về thế giới xung quanh và cải tạo thếgiới .Một xã hội phát triển như vậy nó đòi hỏi con người phải có những phẩmchất, nhân cách phù hợp, đặc biệt phải tích cực nhận thức để cải tạo thế giới vàcải tạo chính mình. Đảng đã chỉ rõ vai trò của ngành giáo dục ” Đầu tư cho giáodục là đầu tư cho tương lai ” .Giáo dục mầm non là mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân,giáo dục mầm non có một vị trí rất quan trọng đặt nền móng cho sự phát triểntoàn diện nhân cách của con người. Có thể nói sự phát triển nhân cách nói chungvà kết quả học tập ở trường phổ thông, đặc biệt là ở lớp 1 phụ thuộc khá lớn vàotính tích cực nhận thức của trẻ ở lứa tuổi mầm non .Trong quá trình giáo dục trẻ em, việc hình thành những biểu tượng toánhọc sơ đẳng cho trẻ có vai trò quan trọng. Thông qua dạy trẻ làm quen với biểutượng toán sẽ giúp trẻ hình thành phát triển năng lực, trí tuệ như cảm giác tưduy, ngôn ngữ đồng thời bồi dưỡng và phát triển khả năng chú ý, ghi nhớ, tưởngtượng .Ngoài ra dạy trẻ làm quen với toán còn nhằm chuẩn bị cơ sở về kiến thứcvà năng lực để giúp trẻ nhận thức được các kiến thức của môn toán ở lớp 1 .Với trẻ lứa tuổi mẫu giáo chơi là hoạt động chủ đạo, hoạt động chơi làquyết định sự hình thành, phát triển tâm lý và nhân cách cho trẻ. Chơi là hoạtđộng độc lập , tự do, tự nguyện của trẻ mẫu giáo .Qua trò chơi trẻ rèn luyện được tính độc lập, sáng tạo của trẻ. Trò chơi