Những yếu tố tích cực và hạn chế của thuyết quản lý taylor và sự vận dụng vào – Tài liệu text

Những yếu tố tích cực và hạn chế của thuyết quản lý taylor và sự vận dụng vào điều kiện việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.45 KB, 16 trang )

Tiểu luận Khoa học quản lý

Lời mở đầu

Khoa học quản lý ngày nay là kết quả của một quá trình nhiều năm tổng
kết từ thực tiễn quản lý và không ngừng được bổ sung, nâng cao nhằm đáp ứng
yêu cầu của sự phát triển kinh tế – xã hội, là một hoạt động đòi hỏi được quản lý
một cách khoa học, đồng thời những kiến thức khoa học phải được vận dụng
sáng tạo, phù hợp với đặc điểm kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội của mỗi nước
ở từng thời kỳ khác nhau. Lý thuyết quản lý kinh doanh xuất hiện với nhiều
trường phái, nhiều thuyết khác nhau ứng với trình độ phát triển kinh tế ở từng
thời kỳ với những ưu điểm và hạn chế nhất định, trong đó nổi bật lên là thuyết “
quản lý theo khoa học” của F.W Taylor. Tuy ra đời từ lâu song những giá trị cơ
bản trong đó vẫn đang còn được thừa nhận để vận dụng trong sự phát triển của
nhiều nước hiện nay. Với tầm quan trọng của thuyết “quản lý theo khoa học”
của Taylor và tình hình phát triển của nền kinh tế Việt Nam hiện nay – một nền
kinh tế đang chuyển từ nền kinh tế bao cấp sang nền Kinh tế thị trường có sự
quản lý của Nhà Nước em đã chọn đề tài:
“ Những yếu tố tích cực và hạn chế của thuyết quản lý Taylor và sự
vận dụng vào điều kiện Việt Nam”.

1

Tiểu luận Khoa học quản lý
Em mong muốn qua bài tiểu luận này em sẽ tìm hiểu, phân tích xem với
đặc điểm nền kinh tế Việt Nam nh vậy để có thể vận dụng một cách có hiệu quả
thuyết quản lý của Taylor chóng ta cần phải làm gì ? và làm nh thế nào?

Nội dung
I.Nội dung của thuyết quản lý theo khoa học của F.W Taylor

Vào đầu thế kỷ XX, lý luận quản lý một cách khoa học đã ra đời ở Mỹ trường phái cổ điển. Đại diện chủ yếu của trường phái này là F.W Taylor, người
được các học giả về quản lý ở phương Tây mệnh danh là người cha của lý luận
quản lý một cách khoa học. Trường phái cổ điển đã đặt nền móng đầu tiên cho
Khoa học quản lý với những đóng góp có ảnh hưởng sâu rộng đến toàn bộ hoạt
động quản lý trong xí nghiệp công nghiệp, mà những nội dung cơ bản của nó
vẫn có giá trị cao cho đến thời kỳ phát triển hiện nay của nền kinh tế thế giới.
F.W Taylor (1856 – 1916) xuất thân là một công nhân cơ khí ở Mỹ, với tính
thông minh, cần cù. Trong vòng không đầy 10 năm ụng đó trở thành một đốc
công, kỹ sư trưởng, tổng công trình sư .v.v.. Với kinh nghiệm dày dặn của mình,
2

Tiểu luận Khoa học quản lý
ụng đã phân tích quá trình vận động (thao tác) của công nhân, nghiên cứu quá
trình lao động hợp lý (với các động tác không trùng lặp, tốn Ýt thời gian và sức
lực ) để đi đến mục đích cuối cùng là đạt được năng suất cao. Đó là “sự hợp lý
hoá lao động” theo nghĩa rộng tức là tổ chức lao động một cách khoa học. Với
các công trình nghiên cứu “Quản lý ở nhà mỏy”(1903), “Những nguyên lý quản
lý theo khoa học” (1911), ụng đó hình thành thuyết “Quản lý khoa học”, mở ra
“kỷ nguyên vàng” trong quản lý ở Mỹ. Tư tưởng cơ bản về quản lý của
F.W Taylor (1856 – 1916) xuất thân là một công nhân cơ khí ở Mỹ, với
tính thông minh, cần cù. Trong vòng không đầy 10 năm ông đã trở thành một
đốc công, kỹ sư trưởng, tổng công trình sư .v.v.. Với kinh nghiệm dày dặn của
mình, ông đã phân tích quá trình vận động (thao tác) của công nhân, nghiên cứu
quá trình lao động hợp lý (với các động tác không trùng lặp, tốn Ýt thời gian và
sức lực ) để đi đến mục đích cuối cùng là đạt được năng suất cao. Đó là “sự hợp
lý hoá lao động” theo nghĩa rộng tức là tổ chức lao động một cách khoa học. Với
các công trình nghiên cứu “Quản lý ở nhà máy”(1903), “Những nguyên lý quản
lý theo khoa học” (1911), ông đã hình thành thuyết “Quản lý khoa học”, mở ra

“kỷ nguyên vàng” trong quản lý ở Mỹ. Tư tưởng cơ bản về quản lý của Taylor
thể hiện qua định nghĩa: “quản lý là biết được chính xác điều bạn muốn người
khác làm, và sau đó hiểu được rằng họ đã hoàn thành công việc một cách tốt
nhất và rẻ nhất”. Nội dung chủ yếu của thuyết Taylor gồm:
1.Cải tạo các quan hệ quản lý: mét mục tiêu cơ bản nhất của khoa học quản lý
là giải quyết mối mâu thuẫn gay gắt giữa chủ và thợ, không chỉ bằng một hệ
thống các giải pháp kỹ thuật mà còn bằng phương thức quản lý khiến cho cả chủ
3

Tiểu luận Khoa học quản lý
và thợ có thể gắn bó hợp tác với nhau trong một tổ chức. Đó là sự mở đầu “ một
cuộc cách mạng tinh thần vĩ đại” nhằm thay đổi toàn bộ tinh thần, thái độ của cả
đôi bên trên cơ sở hoà giải, hợp tác và niềm tin cậy lẫn nhau. Taylor cũng thấy
được mối quan tâm của đôi bên ( đõy chớnh là động cơ thúc đẩy lao động) là lợi
Ých kinh tế, phải được xử lý hài hoà qua chế độ lương, thưởng hợp lý; chỉ có
như vậy các cách thức tổ chức sản xuất một cách khoia học mới phát huy được
tác dụng cao. Taylor đưa ra 4 nguyên tắc về hệ thống quản lý theo khoa học:
– Vấn đề trung tâm của quản lý là nâng cao năng suất lao động vì vậy cần:
Xác định một cách khoa học khối lượng công việc hàng ngày của công nhân với
các thao tác và thời gian cần để bố trí quy trình công nghệ phù hợp, xây dựng
định mức cho từng phần việc.
– Lùa chọn công nhân thành thạo từng việc, thay thế cho công nhân “vạn
năng”(là những công nhân biết nhiều việc nhưng không thành thục). Các thao
tác được tiêu chuẩn hoá cùng với các thiết bị, công cụ vật liệu cũng được tiêu
chuẩn hoá và môi trường làm việc thuận lợi. Mỗi công nhân được gắn chặt với
1vị trí làm việc theo nguyên tắc chuyên môn hoá cao độ.
– Xây dựng và thực hiện chế độ trả tiền lương theo số lượng sản phẩm (hợp lệ
về chất lượng) và chế độ thưởng vượt định mức nhằm khuyến khích nỗ lực của
công nhân.

– Phân chia công việc hợp lý, phân biệt từng cấp quản lý. Cấp cao tập trung,
chức năng hoạch định, tổ chức và phát triển kinh doanh, còn cấp dưới làm chức
năng điều hành cụ thể. Thực hiện sơ đồ tổ chức theo chức năng và theo trực
tuyến; tổ chức sản xuất theo dây chuyền liên tục. Cái gắn bó giữa công nhân và
4

Tiểu luận Khoa học quản lý
thợ là lợi nhuận của doanh nghiệp và chính năng suất là yếu tố tạo ra nhiều lợi
nhuận.
2.Tiêu chuẩn hoá công việc: qua quan sát, phân tích động tác của công nhân,
Taylor nhận thấy có những động tác thừa, trùng nhau, và mất nhiều sức khiến
năng suất lao động bị hạn chế; từ đó rót ra kết luận cần phải hợp lý hoá lao động
trên cơ sở định mức cụ thể với những tiêu chuẩn định lượng như một cách thức
tối ưu để phân chia công việc thành những công đoạn, những khâu hợp lý; định
ra chuẩn mực để đánh giá kết quả lao động.
Việc xây dựng các định mức lao động chủ yếu được thực hiện bằng phương
pháp thực nghiệm: chọn công nhân khoẻ, hướng dẫn họ những thao tác chuẩn
xác, bấm giê thực hiện từng động tác; lấy đó làm mức khoán chung. Đó là mức
cao đòi hỏi người lao động phải làm cật lực song được bù đắp bằng thu nhập từ
tăng năng suất lao động.
3. Chuyên môn hoá lao động: Lao động theo nghĩa khoa học đòi hỏi sự chuyên
môn hoá trong phân công nhằm đạt yêu cầu “ tốt nhất” (do thành thục trong thao
tác) và “rẻ nhất” (do không có động tác thừa và do chi phí đào tạo thấp).Việc
này trước hết phụ thuộc nhà quản lý trong tổ chức sản xuất. Tổ chức sản xuất
theo dây chuyền là hệ quả của hướng chuyên môn hoá lao động trong đó mỗi
công nhân chỉ thực hiện thường xuyên, liên tục mét ( hoặc vài) động tác đơn
giản. Từ đó, việc đào tạo công nhân hướng vào sự thành thạo hơn là tay nghề
“vạn năng”. Taylor nhấn mạnh phải tìm những người thợ “giỏi nhất” theo hướng
chuyờn sõu, dựa vào năng suất lao động cá biệt đó để xây dựng mức lao động.

5

Tiểu luận Khoa học quản lý
Việc chuyên môn hoá lao động kéo theo yêu cầu cải tiến công cụ lao động để dễ
sử dụng nhất, tốn Ýt sức nhất và đạt năng suất cao nhất.
4. “Con người kinh tế”: Taylor cho rằng động cơ làm việc của con người là
theo đuổi lợi Ých kinh tế cá nhân. Mong muốn của chủ xí nghiệp là có được lợi
nhuận tối đa, mong muốn của công nhân là có được mức lương cao nhất. Do đó
ông chủ trương thực hiện chế độ trả lương theo số lượng sản phẩm, dùng mức
lương cao để kích thích công nhân nâng cao hiệu quả sản xuất.
II. Những yếu tố tích cực và hạn chế của thuyết quản lý Taylor
1.Tích cực
– Với việc bố trí lao động một cách khoa học, hợp lý đã phát huy được sở
trường của người lao động khiến họ có thể phát huy đầy đủ khả năng ở mức tốt
nhất nhằm đạt được yêu cầu nâng cao năng suất lao động trên tổng thể.; giảm
bớt được chi phí đào tạo và không có động tác thừa.
– Lùa chọn công nhân một cách khoa học, lùa chọn những người công nhân
đã có tay nghề trình độ cho nên kỹ thuật, cường độ làm việc của họ sẽ cao , đảm
bảo khối lượng công việc được hoàn thành.
– Thực hiện chế độ trả tiền lương theo sản phẩm đã khuyến khích người lao
động làm việc hoàn thành định mức và vượt định mức; người lao động say mê
làm việc hơn; đời sống của người lao động được cải thiện đáng kể.
– Phân công lao động đều giữa người quản lý và công nhân để có thể xác
định được rõ nhiệm vụ của người quản lý và công nhân. Đảm bảo mọi người
đều thực hiện công việc của mình một cách nghiêm túc, đầy đủ.

6

Tiểu luận Khoa học quản lý
+ Sù phân công lao động này nếu trong điều kiện toàn bộ phân xưởng đều
sử dụng công cụ, thiết bị và phương pháp sản xuất theo tiêu chuẩn quy định do
đó người ta có thể quy định trước kế hoạch sản xuất, đưa ra chỉ lệnh sản xuất chi
tiết đối với tất cả mọi công việc.
+ Sù phân công lao động theo chức năng quản lý làm tăng kỷ cương lao
động trong doanh nghiệp. Ví dụ: trong các xí nghiệp theo Taylor: Một nhân viên
quản lý chỉ cần hoàn thành toàn bộ nhiệm vụ quản lý cũng có thể được hưởng
thêm phụ cấp, tiền thưởng và thu nhập tăng như công nhân. Còn khi không đạt
được mục tiêu thì có thể nhận được mức lương thấp hơn.
– Việc xác định định mức thời gian sản xuất tối ưu, nghiên cứu động tác là
nhằm tìm ra phương pháp thao tác tối ưu để đạt được định mức thời gian tối ưu
và thông qua việc nghiên cứu hai vấn đề này để đạt được hiệu quả sản xuất tối
ưu.
Tất cả những điểm này, đã mở ra một cuộc cải cách về quản lý doanh nghiệp tạo
được bước tiến dài theo hướng quản lý một cách khoa học trong thế kỷ XX.
2.Hạn chế
– Trước hết, với định mức lao động thường rất cao đòi hỏi công nhân phải
làm việc cật lực mới có thể hoàn thành định mức và vượt định mức.
– Hơn nữa người lao động bị gắn chặt với dây chuyền sản xuất tới mức họ
trở thành những “cụng cụ biết núi” , vai trũ của người lao động không được chú
ý dẫn tới công việc trở nên đơn điệu. Những động cơ khác ngoài lợi Ých kinh tế
đã không được quan tâm nh:
 Người lao động bị “mộo mú” về tâm sinh lý.
7

Tiểu luận Khoa học quản lý
 Coi tiền thưởng là hình phạt, kỷ luật chứ không phải là động cơ mạnh mẽ

thúc đẩy người lao động làm việc.
-Tính dân chủ, sự công bằng về cơ hội trong các xí nghiệp chưa được quan
tâm, đây là hạn chế làm ảnh hưởng rất lớn đến tâm lý người lao động và làm cho
năng suất lao động sẽ giảm đi đáng kể vì mỗi cá nhân đều có cơ hội như tất cả
mọi người để phát huy hết năng lực, khả năng của mình ở mức cao nhất.
III. Khả năng vận dụng vào điều kiện Việt Nam
Tương tù nh nhiều thành tựu khác của khoa học – kỹ thuật để sử dụng nó
có hiệu quả thì điều này phụ thuộc người ta sử sụng nó với mục đích gì?, và sử
dụng nã nh thế nào? Chính vì thế Lờnin đó từng nhận xét khoa học của Taylor
là: “Khoa học vắt mồ hôi cụng nhõn” nhưng ông vẫn đánh giá rất cao như một
phương pháp tổ chức lao động tạo được năng suất lao động cao, cần được vận
dụng trong sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội. Vậy với những mặt tích cực
và hạn chế của thuyết khoa học của Taylor và sự phát triển hiện nay của Việt
Nam, sẽ vận dụng thuyết của ông nh thế nào? để phát huy tính tích cực đồng
thời khác phục được những hạn chế của thuyết này.
Nh chóng ta đã biết sự phát triển của nền kinh tế thế giới trải qua các giai
đoạn:
Xuất phát từ Hợp tác giản đơn
Tù động hoá

Công trường thủ công

Cơ khí hoá

Công nghệ tin học

Thuyết quản lý của Taylor đã ra đời trong giai đoạn nền kinh tế đang
chuyển từ Công trường thủ công

Cơ khí hoá (sản xuất đại công nghiệp).

Mặc dù với hạn chế là: người lao động bị bóc lột thậm tệ, không quan tâm đến
8

Tiểu luận Khoa học quản lý
tâm lý người lao động nhưng nó lại có một ưu điểm rất lớn năng suất lao động
tăng và kỷ luật trong lao động rất cao mà điều này cho đến tận bõy giờ kể cả các
nước phát triển và các nước đang phát triển đều đã và đang vận dụng thuyết
quản lý của Taylor rất thành công. Đặc biệt là các nước tư bản họ đã biết kế
thừa, phát huy một cách rất linh hoạt, sáng tạo. Họ đề cao đến việc quan tâm
tâm lý của người lao động làm cho người lao động luôn luôn được khích lệ,
được quan tâm (khắc phục hạn chế ) …. điều này làm cho năng suất lao động ở
các nước này đã cao lại còn cao hơn nhiều và trên một nền kỷ luật rất cao (phát
huy tính tích cực). Đây là một nền kinh tế đã vận dụng thuyết quản lý của Taylor
một cách linh hoạt và có hiệu quả nhất hay nói cách khác họ đã biết thay đổi,
“che đậy” phương pháp bóc lột người lao động mới của Chủ nghĩa tư bản.
Trong quá trình phát triển của Việt Nam, nước ta đã đi lên từ một nước
Phong kiến nghèo nàn, lạc hậu và nay đang định hướng đi theo con đường
XHCH (chóng ta bá qua giai đoạn TBCN) gặp rất nhiều khó khăn, phải trải qua
2 cuộc kháng chiến trường kỳ (chống Pháp, chống Mỹ), phải trải qua thời kỳ
nền kinh tế quan liêu bao cấp. Điều này đã cản trở rất nhiều tới sự phát triển của
đất nước ta, nhưng với đường lối, chính sách đúng đắn của Đảng nền kinh tế của
chúng ta đang chuyển sang nền Kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước.
Nhìn chung sù tham vào nền kinh tế thị trường đời sống, tay nghề… của người
lao động đã được cải thiện rất nhiều. Nhưng hiện nay trong các doanh nghiệp
của chúng ta:

9

Tiểu luận Khoa học quản lý
– Tâm lý người lao động mới đang được quan tâm nhưng nó chưa được đề
cao trong sự phát triển của doanh nghiệp; kỷ cương trong lao động đang còn rất
lỏng lẻo.
– Tớch cách của người Việt nam chóng ta từ xưa đến nay luôn sống rất tình
cảm, yêu thương đùm bọc lẫn nhau nhưng điều này nú đó và đang ảnh hưởng
tiêu cực tới sự phát triển của chúng ta:
 Cơ chế “9C” vẫn còn tồn tại và rất phổ biến.
Tình trạng một người làm không hết việc, một người ngồi chơi hoặc làm
không đúng việc.
Tinh thần hợp tác chưa cao như các nhà nghiên cứu đã từng nhận xét: “Một
người Việt Nam có thể hơn một người Nhật Bản nhưng 3 người Việt Nam lại
không bằng một người Nhật Bản”.
Vậy với hiện trạng như hiện nay để vận dụng được thuyết quản lý của
Taylor chóng ta phải chú trọng đến 2 vấn đề:
 Quan tâm đến tâm lý người lao động
 Kỷ luật trong sản xuất được nâng cao hơn (hay là sự phân công lao
động phải hợp lý hơn).
1. Phân công lao động phù hợp với năng lực chuyên môn của từng ngưũi lao
động; tạo ra sự liên kết giữa người lao động với người lao động, giữa người lao
động với người quản lý nhằm , đảm bảo được khối lượng công việc được hoàn
thành và có năng suất lao động cao.
2. Xây dựng Văn hoá doanh nghiệp trong các doanh nghiệp.

10

Tiểu luận Khoa học quản lý
Qua thực nghiệm, người ta chứng minh rằng việc tăng năng suất lao động

không những phụ thuộc vào các điều kiện ngoại cảnh như: điều kiện lao động,
chế độ nghỉ ngơi…) mà còn phụ thuộc vào tâm lý người lao động và bầu không
khí trong tập thể lao động. Để xây dựng văn hoá doanh nghiệp chúng ta cần
phải xây dựng trên 2 tiêu thức quan trọng nhất: mức độ quan tâm của nhà quản
lý đối với người lao động và mức độ gắn bó của các thành viên trong doanh
nghiệp và với doanh nghiệp.
– Thường xuyên tổ chức các sinh hoạt tập thể , văn hoá văn nghệ quần
chúng, hoạt động Đoàn thể: thể dục thể thao, cải thiện không khí làm việc trong
doanh nghiệp. Đây là yếu tố quan trọng vỡ nú sẽ khích lệ, khuyến khích người
lao động rất nhiều, họ sẽ hăng say làm việc hơn và nh vậy kết quả sẽ tăng năng
suất lao động và tăng hiệu quả làm việc.
– Thường xuyên quan tâm đến đến đời sống của cán bộ công nhân: chế độ
nghỉ phép, nghỉ thai sản, đau ốm, tiền thưởng, có những đãi ngộ thoả đỏng….coi
chế độ tiền thưởng là động cơ mạnh mẽ thúc đẩy công việc chứ không phải là
hình phạt, kỷ luật.
– Công nhân phải tự nguyện tuân thủ nội quy của doanh nghiệp. Kỷ luật tốt
là nhờ tổ chức quản lý – điều hành có hiệu lực, nhờ thực hiện công bằng- hợp lý
trong đãi ngộ, nhờ thưởng phạt công minh.
– Tăng tinh thần đồng đội: tăng cường ý thức tập thể, đoàn kết hỗ trợ trong
người lao động.

11

Tiểu luận Khoa học quản lý
3. Mở rộng công việc và phạm vi trách nhiệm cho người lao động để tạo ra
sự hứng thó, sáng tạo và có trách nhiệm hơn trong người lao động. Với điều
kiện:
– Công việc mới không quá khác so với công việc họ đang đảm trách
nhiệm.Vớ dụ người thủ quỹ trong doanh nghiệp có thể đảm thêm trách nhiệm

làm văn thư….; tăng chất lượng công việc, tính sáng tạo để tránh sự nhàm chán
trong công việc; hoặc luân chuyển nhân sự trong công ty để tạo ra tính mới
trong công việc.
– Mở rộng thêm công việc và trách nhiệm chỉ cho những công nhân có
chuyên môn, có kỹ năng tay nghề đáp ứng được trách nhiệm mới đó.

12

Tiểu luận Khoa học quản lý

Kết luận

Với sự cố gắng của mình Taylor đó cú một cuộc cải cách về quản lý xí
nghiệp đã diễn ra khiến cho việc quản lý nhà máy ở cuối thể kỷ XX đã tiến
mmột bước dài theo hướng quản lý một cách khoa học. Taylor đã đóng góp sức
mình cho lịch sử phát triển của phương thức quản lý xí nghiệp Tư bản chủ
nghĩa, để lại dấu Ên sâu sắc cho thế hệ sau. Lý luận quản lý một cách khoa học
do Taylor đề ra ở một mức độ nhất định, đã phản ánh nhu cầu khách quan của
quá trình phát triển công nghiệp sử dụng máy móc lớn lúc đó, mày mò và rót ra
một phương pháp khoa học để nâng cao hiệu quả sản xuất, đặt nền móng cho
việc khoa học công việc quản lý. Mặc dù có rất nhiều hạn chế nhưng nú đó cú
một giá trị lớn mở ra “kỷ nguyên vàng” trong quản lý ở Mỹ.Với những mặt tích
cực và hạn chế như vậy để vận dụng vào trong điều kiện Việt Nam đòi hỏi các
nhà quản lý ở nước ta phải năng động, sáng tạo, linh hoạt trong việc quản lý của
mình. Nếu những mặt tích cực được phát huy và những mặt hạn chế được khắc
phục thì chắc chắn rằng thuyết quản lý của Taylor không chỉ được vận dụng
thành công ở các nước phát triển mà còn ở các nước đang phát triển đặc biệt là
Việt Nam và như vậy nó sẽ thúc đẩy quá trình Công nghiệp hoá hiện đại hoá đất
nước .

13

Tiểu luận Khoa học quản lý

14

Tiểu luận Khoa học quản lý

Mục lục

Lời mở đầu………………………………………………………………..1
Nội dung……………………………………………………………………2
I.Nội dung của thuyết quản lý theo khoa học của F.W Taylor……………….2

II. Những yếu tố tích cực và hạn chế của thuyết quản lý Taylor……………4
1.Tích cực …………………………………………………………………………………………4
2.Hạn chế …………………………………………………………………………………………..5
III. Khả năng vận dụng vào điều kiện Việt Nam ………………………………….6

Kết luận…………………………………………………………………….9

15

Tiểu luận Khoa học quản lý

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình Khoa học quản lý Trường ĐH QLKD Hà Nội
2. Giáo trình Khoa học quản lý Trường ĐH KTQD Hà Nội
3. Tạp chí Nhà quản lý (sè 2)
4. Sách Tinh hoa quản lý

16

Vào đầu thế kỷ XX, lý luận quản lý một cách khoa học đã ra đời ở Mỹ trường phái cổ điển. Đại diện chủ yếu của trường phái này là F.W Taylor, ngườiđược các học giả về quản lý ở phương Tây mệnh danh là người cha của lý luậnquản lý một cách khoa học. Trường phái cổ điển đã đặt nền móng đầu tiên choKhoa học quản lý với những đóng góp có ảnh hưởng sâu rộng đến toàn bộ hoạtđộng quản lý trong xí nghiệp công nghiệp, mà những nội dung cơ bản của nóvẫn có giá trị cao cho đến thời kỳ phát triển hiện nay của nền kinh tế thế giới.F.W Taylor (1856 – 1916) xuất thân là một công nhân cơ khí ở Mỹ, với tínhthông minh, cần cù. Trong vòng không đầy 10 năm ụng đó trở thành một đốccông, kỹ sư trưởng, tổng công trình sư .v.v.. Với kinh nghiệm dày dặn của mình,Tiểu luận Khoa học quản lýụng đã phân tích quá trình vận động (thao tác) của công nhân, nghiên cứu quátrình lao động hợp lý (với các động tác không trùng lặp, tốn Ýt thời gian và sứclực ) để đi đến mục đích cuối cùng là đạt được năng suất cao. Đó là “sự hợp lýhoá lao động” theo nghĩa rộng tức là tổ chức lao động một cách khoa học. Vớicác công trình nghiên cứu “Quản lý ở nhà mỏy”(1903), “Những nguyên lý quảnlý theo khoa học” (1911), ụng đó hình thành thuyết “Quản lý khoa học”, mở ra“kỷ nguyên vàng” trong quản lý ở Mỹ. Tư tưởng cơ bản về quản lý củaF.W Taylor (1856 – 1916) xuất thân là một công nhân cơ khí ở Mỹ, vớitính thông minh, cần cù. Trong vòng không đầy 10 năm ông đã trở thành mộtđốc công, kỹ sư trưởng, tổng công trình sư .v.v.. Với kinh nghiệm dày dặn củamình, ông đã phân tích quá trình vận động (thao tác) của công nhân, nghiên cứuquá trình lao động hợp lý (với các động tác không trùng lặp, tốn Ýt thời gian vàsức lực ) để đi đến mục đích cuối cùng là đạt được năng suất cao. Đó là “sự hợplý hoá lao động” theo nghĩa rộng tức là tổ chức lao động một cách khoa học. Vớicác công trình nghiên cứu “Quản lý ở nhà máy”(1903), “Những nguyên lý quảnlý theo khoa học” (1911), ông đã hình thành thuyết “Quản lý khoa học”, mở ra“kỷ nguyên vàng” trong quản lý ở Mỹ. Tư tưởng cơ bản về quản lý của Taylorthể hiện qua định nghĩa: “quản lý là biết được chính xác điều bạn muốn ngườikhác làm, và sau đó hiểu được rằng họ đã hoàn thành công việc một cách tốtnhất và rẻ nhất”. Nội dung chủ yếu của thuyết Taylor gồm:1.Cải tạo các quan hệ quản lý: mét mục tiêu cơ bản nhất của khoa học quản lýlà giải quyết mối mâu thuẫn gay gắt giữa chủ và thợ, không chỉ bằng một hệthống các giải pháp kỹ thuật mà còn bằng phương thức quản lý khiến cho cả chủTiểu luận Khoa học quản lývà thợ có thể gắn bó hợp tác với nhau trong một tổ chức. Đó là sự mở đầu “ mộtcuộc cách mạng tinh thần vĩ đại” nhằm thay đổi toàn bộ tinh thần, thái độ của cảđôi bên trên cơ sở hoà giải, hợp tác và niềm tin cậy lẫn nhau. Taylor cũng thấyđược mối quan tâm của đôi bên ( đõy chớnh là động cơ thúc đẩy lao động) là lợiÝch kinh tế, phải được xử lý hài hoà qua chế độ lương, thưởng hợp lý; chỉ cónhư vậy các cách thức tổ chức sản xuất một cách khoia học mới phát huy đượctác dụng cao. Taylor đưa ra 4 nguyên tắc về hệ thống quản lý theo khoa học:- Vấn đề trung tâm của quản lý là nâng cao năng suất lao động vì vậy cần:Xác định một cách khoa học khối lượng công việc hàng ngày của công nhân vớicác thao tác và thời gian cần để bố trí quy trình công nghệ phù hợp, xây dựngđịnh mức cho từng phần việc.- Lùa chọn công nhân thành thạo từng việc, thay thế cho công nhân “vạnnăng”(là những công nhân biết nhiều việc nhưng không thành thục). Các thaotác được tiêu chuẩn hoá cùng với các thiết bị, công cụ vật liệu cũng được tiêuchuẩn hoá và môi trường làm việc thuận lợi. Mỗi công nhân được gắn chặt với1vị trí làm việc theo nguyên tắc chuyên môn hoá cao độ.- Xây dựng và thực hiện chế độ trả tiền lương theo số lượng sản phẩm (hợp lệvề chất lượng) và chế độ thưởng vượt định mức nhằm khuyến khích nỗ lực củacông nhân.- Phân chia công việc hợp lý, phân biệt từng cấp quản lý. Cấp cao tập trung,chức năng hoạch định, tổ chức và phát triển kinh doanh, còn cấp dưới làm chứcnăng điều hành cụ thể. Thực hiện sơ đồ tổ chức theo chức năng và theo trựctuyến; tổ chức sản xuất theo dây chuyền liên tục. Cái gắn bó giữa công nhân vàTiểu luận Khoa học quản lýthợ là lợi nhuận của doanh nghiệp và chính năng suất là yếu tố tạo ra nhiều lợinhuận.2.Tiêu chuẩn hoá công việc: qua quan sát, phân tích động tác của công nhân,Taylor nhận thấy có những động tác thừa, trùng nhau, và mất nhiều sức khiếnnăng suất lao động bị hạn chế; từ đó rót ra kết luận cần phải hợp lý hoá lao độngtrên cơ sở định mức cụ thể với những tiêu chuẩn định lượng như một cách thứctối ưu để phân chia công việc thành những công đoạn, những khâu hợp lý; địnhra chuẩn mực để đánh giá kết quả lao động.Việc xây dựng các định mức lao động chủ yếu được thực hiện bằng phươngpháp thực nghiệm: chọn công nhân khoẻ, hướng dẫn họ những thao tác chuẩnxác, bấm giê thực hiện từng động tác; lấy đó làm mức khoán chung. Đó là mứccao đòi hỏi người lao động phải làm cật lực song được bù đắp bằng thu nhập từtăng năng suất lao động.3. Chuyên môn hoá lao động: Lao động theo nghĩa khoa học đòi hỏi sự chuyênmôn hoá trong phân công nhằm đạt yêu cầu “ tốt nhất” (do thành thục trong thaotác) và “rẻ nhất” (do không có động tác thừa và do chi phí đào tạo thấp).Việcnày trước hết phụ thuộc nhà quản lý trong tổ chức sản xuất. Tổ chức sản xuấttheo dây chuyền là hệ quả của hướng chuyên môn hoá lao động trong đó mỗicông nhân chỉ thực hiện thường xuyên, liên tục mét ( hoặc vài) động tác đơngiản. Từ đó, việc đào tạo công nhân hướng vào sự thành thạo hơn là tay nghề“vạn năng”. Taylor nhấn mạnh phải tìm những người thợ “giỏi nhất” theo hướngchuyờn sõu, dựa vào năng suất lao động cá biệt đó để xây dựng mức lao động.Tiểu luận Khoa học quản lýViệc chuyên môn hoá lao động kéo theo yêu cầu cải tiến công cụ lao động để dễsử dụng nhất, tốn Ýt sức nhất và đạt năng suất cao nhất.4. “Con người kinh tế”: Taylor cho rằng động cơ làm việc của con người làtheo đuổi lợi Ých kinh tế cá nhân. Mong muốn của chủ xí nghiệp là có được lợinhuận tối đa, mong muốn của công nhân là có được mức lương cao nhất. Do đóông chủ trương thực hiện chế độ trả lương theo số lượng sản phẩm, dùng mứclương cao để kích thích công nhân nâng cao hiệu quả sản xuất.II. Những yếu tố tích cực và hạn chế của thuyết quản lý Taylor1.Tích cực- Với việc bố trí lao động một cách khoa học, hợp lý đã phát huy được sởtrường của người lao động khiến họ có thể phát huy đầy đủ khả năng ở mức tốtnhất nhằm đạt được yêu cầu nâng cao năng suất lao động trên tổng thể.; giảmbớt được chi phí đào tạo và không có động tác thừa.- Lùa chọn công nhân một cách khoa học, lùa chọn những người công nhânđã có tay nghề trình độ cho nên kỹ thuật, cường độ làm việc của họ sẽ cao , đảmbảo khối lượng công việc được hoàn thành.- Thực hiện chế độ trả tiền lương theo sản phẩm đã khuyến khích người laođộng làm việc hoàn thành định mức và vượt định mức; người lao động say mêlàm việc hơn; đời sống của người lao động được cải thiện đáng kể.- Phân công lao động đều giữa người quản lý và công nhân để có thể xácđịnh được rõ nhiệm vụ của người quản lý và công nhân. Đảm bảo mọi ngườiđều thực hiện công việc của mình một cách nghiêm túc, đầy đủ.Tiểu luận Khoa học quản lý+ Sù phân công lao động này nếu trong điều kiện toàn bộ phân xưởng đềusử dụng công cụ, thiết bị và phương pháp sản xuất theo tiêu chuẩn quy định dođó người ta có thể quy định trước kế hoạch sản xuất, đưa ra chỉ lệnh sản xuất chitiết đối với tất cả mọi công việc.+ Sù phân công lao động theo chức năng quản lý làm tăng kỷ cương laođộng trong doanh nghiệp. Ví dụ: trong các xí nghiệp theo Taylor: Một nhân viênquản lý chỉ cần hoàn thành toàn bộ nhiệm vụ quản lý cũng có thể được hưởngthêm phụ cấp, tiền thưởng và thu nhập tăng như công nhân. Còn khi không đạtđược mục tiêu thì có thể nhận được mức lương thấp hơn.- Việc xác định định mức thời gian sản xuất tối ưu, nghiên cứu động tác lànhằm tìm ra phương pháp thao tác tối ưu để đạt được định mức thời gian tối ưuvà thông qua việc nghiên cứu hai vấn đề này để đạt được hiệu quả sản xuất tốiưu.Tất cả những điểm này, đã mở ra một cuộc cải cách về quản lý doanh nghiệp tạođược bước tiến dài theo hướng quản lý một cách khoa học trong thế kỷ XX.2.Hạn chế- Trước hết, với định mức lao động thường rất cao đòi hỏi công nhân phảilàm việc cật lực mới có thể hoàn thành định mức và vượt định mức.- Hơn nữa người lao động bị gắn chặt với dây chuyền sản xuất tới mức họtrở thành những “cụng cụ biết núi” , vai trũ của người lao động không được chúý dẫn tới công việc trở nên đơn điệu. Những động cơ khác ngoài lợi Ých kinh tếđã không được quan tâm nh: Người lao động bị “mộo mú” về tâm sinh lý.Tiểu luận Khoa học quản lý Coi tiền thưởng là hình phạt, kỷ luật chứ không phải là động cơ mạnh mẽthúc đẩy người lao động làm việc.-Tính dân chủ, sự công bằng về cơ hội trong các xí nghiệp chưa được quantâm, đây là hạn chế làm ảnh hưởng rất lớn đến tâm lý người lao động và làm chonăng suất lao động sẽ giảm đi đáng kể vì mỗi cá nhân đều có cơ hội như tất cảmọi người để phát huy hết năng lực, khả năng của mình ở mức cao nhất.III. Khả năng vận dụng vào điều kiện Việt NamTương tù nh nhiều thành tựu khác của khoa học – kỹ thuật để sử dụng nócó hiệu quả thì điều này phụ thuộc người ta sử sụng nó với mục đích gì?, và sửdụng nã nh thế nào? Chính vì thế Lờnin đó từng nhận xét khoa học của Taylorlà: “Khoa học vắt mồ hôi cụng nhõn” nhưng ông vẫn đánh giá rất cao như mộtphương pháp tổ chức lao động tạo được năng suất lao động cao, cần được vậndụng trong sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội. Vậy với những mặt tích cựcvà hạn chế của thuyết khoa học của Taylor và sự phát triển hiện nay của ViệtNam, sẽ vận dụng thuyết của ông nh thế nào? để phát huy tính tích cực đồngthời khác phục được những hạn chế của thuyết này.Nh chóng ta đã biết sự phát triển của nền kinh tế thế giới trải qua các giaiđoạn:Xuất phát từ Hợp tác giản đơnTù động hoáCông trường thủ côngCơ khí hoáCông nghệ tin họcThuyết quản lý của Taylor đã ra đời trong giai đoạn nền kinh tế đangchuyển từ Công trường thủ côngCơ khí hoá (sản xuất đại công nghiệp).Mặc dù với hạn chế là: người lao động bị bóc lột thậm tệ, không quan tâm đếnTiểu luận Khoa học quản lýtâm lý người lao động nhưng nó lại có một ưu điểm rất lớn năng suất lao độngtăng và kỷ luật trong lao động rất cao mà điều này cho đến tận bõy giờ kể cả cácnước phát triển và các nước đang phát triển đều đã và đang vận dụng thuyếtquản lý của Taylor rất thành công. Đặc biệt là các nước tư bản họ đã biết kếthừa, phát huy một cách rất linh hoạt, sáng tạo. Họ đề cao đến việc quan tâmtâm lý của người lao động làm cho người lao động luôn luôn được khích lệ,được quan tâm (khắc phục hạn chế ) …. điều này làm cho năng suất lao động ởcác nước này đã cao lại còn cao hơn nhiều và trên một nền kỷ luật rất cao (pháthuy tính tích cực). Đây là một nền kinh tế đã vận dụng thuyết quản lý của Taylormột cách linh hoạt và có hiệu quả nhất hay nói cách khác họ đã biết thay đổi,“che đậy” phương pháp bóc lột người lao động mới của Chủ nghĩa tư bản.Trong quá trình phát triển của Việt Nam, nước ta đã đi lên từ một nướcPhong kiến nghèo nàn, lạc hậu và nay đang định hướng đi theo con đườngXHCH (chóng ta bá qua giai đoạn TBCN) gặp rất nhiều khó khăn, phải trải qua2 cuộc kháng chiến trường kỳ (chống Pháp, chống Mỹ), phải trải qua thời kỳnền kinh tế quan liêu bao cấp. Điều này đã cản trở rất nhiều tới sự phát triển củađất nước ta, nhưng với đường lối, chính sách đúng đắn của Đảng nền kinh tế củachúng ta đang chuyển sang nền Kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước.Nhìn chung sù tham vào nền kinh tế thị trường đời sống, tay nghề… của ngườilao động đã được cải thiện rất nhiều. Nhưng hiện nay trong các doanh nghiệpcủa chúng ta:Tiểu luận Khoa học quản lý- Tâm lý người lao động mới đang được quan tâm nhưng nó chưa được đềcao trong sự phát triển của doanh nghiệp; kỷ cương trong lao động đang còn rấtlỏng lẻo.- Tớch cách của người Việt nam chóng ta từ xưa đến nay luôn sống rất tìnhcảm, yêu thương đùm bọc lẫn nhau nhưng điều này nú đó và đang ảnh hưởngtiêu cực tới sự phát triển của chúng ta: Cơ chế “9C” vẫn còn tồn tại và rất phổ biến.Tình trạng một người làm không hết việc, một người ngồi chơi hoặc làmkhông đúng việc.Tinh thần hợp tác chưa cao như các nhà nghiên cứu đã từng nhận xét: “Mộtngười Việt Nam có thể hơn một người Nhật Bản nhưng 3 người Việt Nam lạikhông bằng một người Nhật Bản”.Vậy với hiện trạng như hiện nay để vận dụng được thuyết quản lý củaTaylor chóng ta phải chú trọng đến 2 vấn đề: Quan tâm đến tâm lý người lao động Kỷ luật trong sản xuất được nâng cao hơn (hay là sự phân công laođộng phải hợp lý hơn).1. Phân công lao động phù hợp với năng lực chuyên môn của từng ngưũi laođộng; tạo ra sự liên kết giữa người lao động với người lao động, giữa người laođộng với người quản lý nhằm , đảm bảo được khối lượng công việc được hoànthành và có năng suất lao động cao.2. Xây dựng Văn hoá doanh nghiệp trong các doanh nghiệp.10Tiểu luận Khoa học quản lýQua thực nghiệm, người ta chứng minh rằng việc tăng năng suất lao độngkhông những phụ thuộc vào các điều kiện ngoại cảnh như: điều kiện lao động,chế độ nghỉ ngơi…) mà còn phụ thuộc vào tâm lý người lao động và bầu khôngkhí trong tập thể lao động. Để xây dựng văn hoá doanh nghiệp chúng ta cầnphải xây dựng trên 2 tiêu thức quan trọng nhất: mức độ quan tâm của nhà quảnlý đối với người lao động và mức độ gắn bó của các thành viên trong doanhnghiệp và với doanh nghiệp.- Thường xuyên tổ chức các sinh hoạt tập thể , văn hoá văn nghệ quầnchúng, hoạt động Đoàn thể: thể dục thể thao, cải thiện không khí làm việc trongdoanh nghiệp. Đây là yếu tố quan trọng vỡ nú sẽ khích lệ, khuyến khích ngườilao động rất nhiều, họ sẽ hăng say làm việc hơn và nh vậy kết quả sẽ tăng năngsuất lao động và tăng hiệu quả làm việc.- Thường xuyên quan tâm đến đến đời sống của cán bộ công nhân: chế độnghỉ phép, nghỉ thai sản, đau ốm, tiền thưởng, có những đãi ngộ thoả đỏng….coichế độ tiền thưởng là động cơ mạnh mẽ thúc đẩy công việc chứ không phải làhình phạt, kỷ luật.- Công nhân phải tự nguyện tuân thủ nội quy của doanh nghiệp. Kỷ luật tốtlà nhờ tổ chức quản lý – điều hành có hiệu lực, nhờ thực hiện công bằng- hợp lýtrong đãi ngộ, nhờ thưởng phạt công minh.- Tăng tinh thần đồng đội: tăng cường ý thức tập thể, đoàn kết hỗ trợ trongngười lao động.11Tiểu luận Khoa học quản lý3. Mở rộng công việc và phạm vi trách nhiệm cho người lao động để tạo rasự hứng thó, sáng tạo và có trách nhiệm hơn trong người lao động. Với điềukiện:- Công việc mới không quá khác so với công việc họ đang đảm tráchnhiệm.Vớ dụ người thủ quỹ trong doanh nghiệp có thể đảm thêm trách nhiệmlàm văn thư….; tăng chất lượng công việc, tính sáng tạo để tránh sự nhàm chántrong công việc; hoặc luân chuyển nhân sự trong công ty để tạo ra tính mớitrong công việc.- Mở rộng thêm công việc và trách nhiệm chỉ cho những công nhân cóchuyên môn, có kỹ năng tay nghề đáp ứng được trách nhiệm mới đó.12Tiểu luận Khoa học quản lýKết luậnVới sự cố gắng của mình Taylor đó cú một cuộc cải cách về quản lý xínghiệp đã diễn ra khiến cho việc quản lý nhà máy ở cuối thể kỷ XX đã tiếnmmột bước dài theo hướng quản lý một cách khoa học. Taylor đã đóng góp sứcmình cho lịch sử phát triển của phương thức quản lý xí nghiệp Tư bản chủnghĩa, để lại dấu Ên sâu sắc cho thế hệ sau. Lý luận quản lý một cách khoa họcdo Taylor đề ra ở một mức độ nhất định, đã phản ánh nhu cầu khách quan củaquá trình phát triển công nghiệp sử dụng máy móc lớn lúc đó, mày mò và rót ramột phương pháp khoa học để nâng cao hiệu quả sản xuất, đặt nền móng choviệc khoa học công việc quản lý. Mặc dù có rất nhiều hạn chế nhưng nú đó cúmột giá trị lớn mở ra “kỷ nguyên vàng” trong quản lý ở Mỹ.Với những mặt tíchcực và hạn chế như vậy để vận dụng vào trong điều kiện Việt Nam đòi hỏi cácnhà quản lý ở nước ta phải năng động, sáng tạo, linh hoạt trong việc quản lý củamình. Nếu những mặt tích cực được phát huy và những mặt hạn chế được khắcphục thì chắc chắn rằng thuyết quản lý của Taylor không chỉ được vận dụngthành công ở các nước phát triển mà còn ở các nước đang phát triển đặc biệt làViệt Nam và như vậy nó sẽ thúc đẩy quá trình Công nghiệp hoá hiện đại hoá đấtnước .13Tiểu luận Khoa học quản lý14Tiểu luận Khoa học quản lýMục lụcLời mở đầu………………………………………………………………..1Nội dung……………………………………………………………………2I.Nội dung của thuyết quản lý theo khoa học của F.W Taylor……………….2II. Những yếu tố tích cực và hạn chế của thuyết quản lý Taylor……………41.Tích cực …………………………………………………………………………………………42.Hạn chế …………………………………………………………………………………………..5III. Khả năng vận dụng vào điều kiện Việt Nam ………………………………….6Kết luận…………………………………………………………………….915Tiểu luận Khoa học quản lýTài liệu tham khảo1. Giáo trình Khoa học quản lý Trường ĐH QLKD Hà Nội2. Giáo trình Khoa học quản lý Trường ĐH KTQD Hà Nội3. Tạp chí Nhà quản lý (sè 2)4. Sách Tinh hoa quản lý16