Những kiến thức cơ bản về nghiệp vụ kế toán cần nắm vững
Bài viết sẽ giới thiệu với các bạn những kiến thức rất cơ bản trong ngành kế toán. Bao gồm: Nghiệp vụ mua hàng, nghiệp vụ bán hàng; Nghiệp vụ công cụ, dụng cụ, nguyên vật liệu và thành phẩm; Nghiệp vụ tài sản cố định; Nghiệp vụ tiền lương và những khoản tiền trích theo lương. Mời các bạn theo dõi!
Những nghiệp vụ hạch toán kế toán cần nhớ
Đối với nghiệp vụ mua hàng
Giá mua chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng: Nợ TK 152; 153; 155; 156; 211; 641; 642
Thuế giá trị gia tăng mua vào: Nợ TK 1331
Tổng giá trị thanh toán mua theo hóa đơn: Có TK 111; 112; 331
Khi doanh nghiệp đã thanh toán toàn bộ công nợ của kỳ trước cho nhà cung cấp:
-
Số tiền trả trước cho nhà cung cấp: Nợ TK 331
-
Có TK 111; 112
Đối với nghiệp vụ bán hàng
Khi bán hàng cho khách hàng
Giá vốn bán hàng:
-
Nợ TK 631 –
-
Có TK 156
Doanh thu bán hàng:
-
Nợ TK 111; 112; 113 tổng giá trị thanh toán theo hóa đơn
-
Có TK 511 doanh thu giá bán chưa gồm thuế giá trị gia tăng
-
Có TK 3331 Thuế giá trị gia tăng bán ra
Khi thu công nợ kỳ trước của khách hàng
-
Số tiền khách hàng trả trước: Nợ TK 111; 112
-
Có TK 131
Khi ngân hàng trả lãi cho doanh nghiệp
-
Nợ TK 112
-
Có TK 515
Nghiệp vụ công cụ, dụng cụ, nguyên vật liệu và thành phẩm
1. Phương pháp tính giá xuất kho
a. Phương pháp tính bình quân gia quyền
Công thức:
Giá thực tế nguyên vật liệu, hàng hóa xuất dùng = Số lượng xuất dùng x Giá đơn vị bình quân
-
Phương pháp tính bình quân cả kỳ dự trữ:
Đơn giá = (Giá thực tế tồn đầu kỳ + Nhập trong kỳ) / ( Số lượng hàng tồn đầu kỳ + Nhập trong kỳ)
-
Phương pháp tính bình quân cuối kỳ trước:
Đơn giá = Giá thực tế tồn đầu kỳ hoặc cuối kỳ trước / Lượng thực tế tồn đầu kỳ
-
Phương pháp tính đơn giá sau mỗi lần nhập:
Đơn giá = Giá thực tế tồn đầu kỳ / Lượng thực tế tồn đầu kho
b. Phương pháp nhập trước xuất trước
Phương pháp nhập trước xuất trước: hàng nào nhập khi trước sẽ được xuất đi trước.
c. Phương pháp thực tế đích danh
Phương pháp này chỉ áp dụng cho những mặt hàng có giá trị cao và bán theo đơn chiếc
2. Xuất công cụ dụng cụ
Trường hợp mua công cụ dụng cụ nhập kho
-
Nợ TK 153
-
Có TK 1331
-
Có TK 111; 112; 331
Khi xuất công cụ dụng cụ để dùng
Trường hợp phân bổ 1 lần toàn bộ CCDC
-
Sử dụng cho bên bộ phận sản xuất: Nợ TK 154
-
Sử dụng cho bộ phận bán hàng: Nợ TK 641
-
Sử dụng cho bộ phận quản lý doanh nghiệp: Nợ TK 642
-
Giá trị công cụ dụng cụ phân bổ: Có TK 153
Trường hợp phân bổ nhiều lần toàn bộ giá trị công cụ dụng cụ
-
Nợ TK 242
-
Có TK 153
Nghiệp vụ tài sản cố định
Công thức xác định nguyên giá tài sản cố định:
Nguyên giá = Giá mua trên hóa đơn chưa bao gồm VAT + Các chi phí liên quan + Thuế nhập khẩu – Các khoản giảm trừ
Mua tài sản cố định
-
Nợ TK 221
-
Nợ TK 133
-
Có TK 111; 112; 331
Tính khấu hao hàng tháng
-
Nợ TK 154; 641; 642
-
Có TK 214
Quá trình sử dụng thanh lý và nhượng bán
-
Xóa sổ
Giá trị tài sản bị khấu hao đến thời điểm thanh lý và nhượng bán: Nợ TK 214
Giá trị còn lại: Nợ TK 811
Nguyên giá của tài sản: Có TK 211
-
Giá thỏa thuận
Nợ TK 111; 112; 131
Có TK 711: giá thỏa thuận của cả hai bên
-
Trường hợp tân trang và sửa chữa trước khi thanh lý
Chi phí sử dụng để thanh lý: Nợ TK 811
Thuế giá trị gia tăng: Nợ TK 1331
Có TK 111; 112; 331
Nghiệp vụ tiền lương và những khoản tiền trích theo lương
Những khoản trích theo lương
-
Bảo hiểm xã hội: Trừ vào cổ phần của doanh nghiệp 17.5%; Trừ vào lương 8%
-
Bảo hiểm y tế: Trừ vào cổ phần của doanh nghiệp 3%; Trừ vào lương 1,5%
-
Bảo hiểm thất nghiệp: Trừ vào cổ phần của doanh nghiệp 1%; Trừ vào lương 1%
Hạch toán
-
Tiền lương cần trả cho các bộ phận khác trong doanh nghiệp
Nợ TK 154; 641; 642
Có 334
-
Những khoản trích các loại bảo hiểm tính vào trong chi phí của doanh nghiệp
Nợ TK 154; 641; 642: 17,5% x lương cơ bản
Có TK 3383: 17,5% x lương cơ bản
Có TK 3384: 3% x lương cơ bản
Có TK 3389: 1% x lương cơ bản
Có TK 3382: 2% x lương cơ bản
-
Trích các loại bảo hiểm, thuế thu nhập cá nhân trừ vào tiền lương của người lao động
Nợ TK 334
Có TK 3383: 8% x lương cơ bản
Có TK 3384: 1,5% x lương CB
Có TK 3389: 1% x lương CB
-
Nộp các khoản tiền bảo hiểm
Nợ TK 3383
Nợ TK 3384
Nợ TK 3389
Có TK 111; 112
Xem thêm:
Nghiệp vụ kế toán vận tải và logistics mảng đường biển
Cách hạch toán các nghiệp vụ kế toán tại bên giao ủy thác nhập khẩu
Những nghiệp vụ kế toán cơ bản của ngành vận tải biển
Doanh nghiệp vừa và nhỏ cần tránh xa các sai lầm kế toán này
Vì sao doanh nghiệp nên sử dụng dịch vụ kế toán thuế?