Những biểu hiện xúc cảm, tình cảm của trẻ 4 5 tuổi trường mầm non phúc thắng, – Tài liệu text – Kiến Thức Cho Người lao Động Việt Nam
Những biểu hiện xúc cảm, tình cảm của trẻ 4 5 tuổi trường mầm non phúc thắng, thị xã phúc yên, tỉnh vĩnh phúc
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 91 trang )
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC
NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG
NHỮNG BIỂU HIỆN XÚC CẢM, TÌNH
CẢM CỦA TRẺ 4 – 5 TUỔI TRƯỜNG
MẦM NON PHÚC THẮNG, THỊ XÃ
PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Tâm lý học
HÀ NỘI – 2014
Lời cảm ơn
Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thạc sĩ Lê Thanh Hà đã
hướng dẫn và chỉ bảo tận tình cho em trong quá trình nghiên cứu đề tài
“Những biểu hiện xúc cảm, tình cảm của trẻ 4-5 tuổi trường mầm non
Phúc Thắng, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc”.
Em xin bày tỏ lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè và các cô giáo trường mầm
non Phúc Thắng đã tạo điều kiện và giúp đỡ em để em có thể hoàn thành khóa
luận.
Trong quá trình nghiên cứu, với điều kiện hạn chế về thời gian cũng như
kiến thức của bản thân nên khóa luận khó tránh khỏi những thiếu sót. Kính
mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy cô, cũng như ý kiến đóng góp của
các bạn sinh viên.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 30 tháng 04 năm 2014
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Thúy Hằng
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan kết quả nghiên cứu của đề tài “Những biểu hiện xúc
cảm, tình cảm của trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Phúc Thắng, thị xã Phúc
Yên, tỉnh Vĩnh Phúc” được tôi nghiên cứu và hoàn thành trên cơ sở kế thừa
và phát huy những công trình nghiên cứu có liên quan của các tác giả khác,
cùng với sự nỗ lực cố gắng của bản thân và sự chỉ bảo, giúp đỡ của thạc sĩ Lê
Thanh Hà.
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Đề tài nghiên
cứu của tôi không trùng khớp với bất kì đề tài nào của các tác giả khác.
Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Hà Nội, ngày 30 tháng 04 năm 2014
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Thúy Hằng
MỤC LỤC
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay, mục tiêu của giáo dục mầm non là giáo dục nhằm phát triển trẻ
em một cách toàn diện về: trí tuệ, tình cảm xã hội, thể chất, thẩm mỹ để hình
thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị nền tảng vững chắc cho
trẻ bước vào trường phổ thông. Trong những yếu tố đó, yếu tố quan trọng để
hình thành và phát triển nhân cách trẻ đó là tình cảm. Trẻ lứa tuổi mầm non
có tốc độ phát triển nhanh cả về trí tuệ lẫn thể chất. Về nhận thức, vốn hiểu
biết của trẻ mầm non còn chưa được mở rộng, rất hạn chế, bởi vậy trẻ rất hiếu
động và tò mò muốn tự mình khám phá những sự vật hiện tượng xung quanh
chúng. Tuy nhiên, khả năng tập trung chú ý của trẻ còn ngắn, trẻ chỉ tập trung
chú ý vào những sự vật mà trẻ yêu thích, tò mò muốn khám phá mà thờ ơ với
những sự vật mà chúng cảm thấy không hứng thú. Bởi vậy, giáo dục xúc cảm,
tình cảm cho trẻ lứa tuổi mầm non là việc rất quan trọng giúp hình thành được
hứng thú nhận thức cho trẻ. Chính vì thế, đối với trẻ mầm non trong quá trình
tổ chức dạy học, giáo viên cần phải tạo được hứng thú cho trẻ với những sự
vật xung quanh chúng, tạo cho trẻ một tâm lý thoải mái, gợi ở trẻ những tình
cảm, xúc cảm tích cực để trẻ có thể khám phá và tiếp thu kiến thức một cách
chủ động. Thế nhưng bên cạnh việc kích thích trẻ tiếp thu kiến thức còn cần
phải thúc đẩy trẻ hoạt động và cho trẻ thường xuyên tiếp xúc với các sự vật
hiện tượng.
Trong lứa tuổi ấu nhi cũng như lứa tuổi mẫu giáo thì tình cảm thống trị tất
cả các mặt trong hoạt động tâm lý của đứa trẻ, nhưng đặc biệt ở độ tuổi mẫu
giáo nhỡ thì đời sống tình cảm của trẻ có một bước chuyển biến mạnh mẽ,
vừa phong phú, vừa sâu sắc hơn so với lứa tuổi trước đó, đặc biệt là tính đồng
cảm và tính dễ xúc cảm với con người và cảnh vật xung quanh. Bởi ở lứa tuổi
này mối quan hệ của trẻ với những người xung quanh được mở rộng ra một
cách đáng kể, và trẻ đã biết bộc lộ tình cảm của mình rất mạnh mẽ đối với
những người xung quanh. Trẻ rất thèm khát sự trìu mến thương yêu, đồng
thời rất lo sợ trước những thái độ thờ ơ, lạnh nhạt của những người xung
quanh mình. Nó thực sự vui mừng khi được bố mẹ, cô giáo hay bạn bè yêu
thương, khen ngợi cũng như thực sự đau buồn khi bị người lớn ghét bỏ hoặc
bạn bè tẩy chay. Trẻ có thể tỏ ra vô cùng thích thú khi nhìn thấy một bông hoa
đẹp, hay trẻ rất chăm chú và xúc động khi nghe một câu chuyện hoặc một bài
hát hay. Đây có thể coi là một thời điểm rất thuận lợi để giáo dục lòng nhân ái
cho trẻ. Chính vì vậy, nắm được những đặc điểm về xúc cảm, tình cảm và biết
được phương pháp giáo dục tình cảm cho trẻ là nhiệm vụ quan trọng của mỗi
người giáo viên mầm non.
Nhận thức được tầm quan trọng của xúc cảm, tình cảm đối với sự phát
triển nhân cách của trẻ mầm non, tôi với tư cách là một giáo viên mầm non
tương lai đã lựa chọn đề tài “Những biểu hiện xúc cảm, tình cảm của trẻ 45 tuổi trường mầm non Phúc Thắng, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc”.
Nghiên cứu đề tài này để tôi thấy được những biểu hiện về mặt xúc cảm và
tình cảm của trẻ mẫu giáo nhỡ như thế nào? Và những nguyên nhân dẫn tới
biểu hiện xúc cảm, tình cảm đó? Từ đó, tôi đưa ra những biện pháp để giúp
trẻ có được những xúc cảm, tình cảm tích cực hơn và đồng thời tìm hiểu vai
trò to lớn của xúc cảm, tình cảm trong việc phát triển nhân cách cho trẻ lứa
tuổi mầm non.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
– Biểu hiện về xúc cảm, tình cảm của trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Phúc.
3. Đối tượng, khách thể nghiên cứu của đề tài
3.1 Đối tượng
– Những biểu hiện về xúc cảm, tình cảm của trẻ 4-5 tuổi trường mầm non
Phúc Thắng, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.
3.2 Khách thể nghiên cứu
– Trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Phúc Thắng, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh
Phúc.
4. Giả thuyết khoa học
– Trẻ có nhu cầu rất lớn đó là được thể hiện xúc cảm, tình cảm với mọi vật
xung quanh. Trẻ có những biểu hiện xúc cảm, tình cảm rất tự nhiên, trong
sáng và phong phú, nhưng cũng rất cụ thể gắn liền với nhận thức và hành
động của trẻ.
– Tình cảm là nguồn động lực mạnh mẽ kích thích con người tìm hiểu, khám
phá tri thức. Xúc cảm, tình cảm tích cực có tác động tốt đến kết quả học tập
của trẻ, giúp trẻ thêm yêu cuộc sống, yêu cái đẹp và cả những người xung
quanh trẻ hơn. Chính vì vậy, ngay từ lứa tuổi mầm non cần phải hình thành
cho trẻ những tình cảm tốt đẹp với gia đình, cô giáo, bạn bè và với thiên nhiên
để trẻ có thể phát triển một cách toàn diện nhất.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
– Nghiên cứu những kiến thức về tâm lý học giáo dục mầm non có liên quan
đến đề tài.
– Tìm hiểu những biểu hiện về xúc cảm, tình cảm của trẻ 4-5 tuổi trường
mầm non Phúc Thắng.
– Tiến hành một số biện pháp thử nghiệm tác động nhằm tạo xúc cảm, tình
cảm tích cực cho trẻ 4-5 tuổi.
– Tìm hiểu vai trò của xúc cảm, tình cảm đối với quá trình nhận thức của trẻ,
từ đó vận dụng vào quá trình giảng dạy.
6. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đề tài chỉ nghiên cứu những xúc cảm, tình cảm với gia đình, cô giáo, bạn
bè, sự vật trong thiên nhiên của 40 trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Phúc Thắng,
thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.
7. Phương pháp nghiên cứu của đề tài
7.1 Phương pháp quan sát
Phương pháp quan sát được sử dụng để quan sát các hành động thể
hiện xúc cảm, tình cảm của trẻ đối với gia đình, cô giáo, bạn bè, và với sự vật
trong thiên nhiên. Quan sát các biểu hiện xúc cảm, tình cảm của trẻ trước
những tình huống sư phạm mà tôi đưa ra để tìm hiểu biểu hiện xúc cảm, tình
cảm của trẻ.
7.2 Phương pháp trò chuyện
Phương pháp trò chuyện được sử dụng để đàm thoại, trò chuyện với
trẻ về các biểu hiện xúc cảm, tình cảm của trẻ đối với gia đình, thầy cô, bạn
bè và với thiên nhiên.
7.3 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động
Phương pháp nghiên cứu sản phẩm được sử dụng trong đề tài để phân
tích, đánh giá những biểu hiện xúc cảm, tình cảm của trẻ 4-5 tuổi. Phân tích
những biểu hiện xúc cảm, tình cảm đã quan sát, tôi có được những kết luận
đúng đắn và biện pháp giáo dục xúc cảm, tình cảm phù hợp cho trẻ 4-5 tuổi.
7.4 Phương pháp thống kê toán học
Phương pháp thống kê toán học sử dụng để tính toán, tổng kết kết quả
các biểu hiện và thái độ của trẻ trước những tình huống mà tôi đưa ra. Công
thức tính %: (A/B)x100=C.
Trong đó: A là số biểu hiện xúc cảm, tình cảm.
B là tổng số trẻ.
C là số phần trăm.
PHẦN II: NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1
Lịch sử nghiên cứu của vấn đề
Xúc cảm, tình cảm có vai trò to lớn trong đời sống của con người cả về
mặt tâm lý lẫn sinh lý, con người không có xúc cảm thì không thể tồn tại
được. Xúc cảm, tình cảm là nguồn động lực mạnh mẽ kích thích con người
tìm tòi chân lý, tình cảm thúc đẩy con người hoạt động, giúp con người khắc
phục những khó khăn, trở ngại gặp phải trong quá trình hoạt động. Bởi vậy,
xúc cảm,tình cảm là vấn đề rất phong phú và đa dạng, đã có rất nhiều người
quan tâm và nghiên cứu về vấn đề tình cảm và các khía cạnh của tình cảm.
Trong cuốn “Tâm lý học đại cương” của PGS Nguyễn Quang Uẩn (chủ
biên), khi nghiên cứu về nhân cách con người cũng đã đề cập về khía cạnh
tình cảm, nhưng tác giả chỉ nghiên cứu về tình cảm nói chung. Tác giả
Nguyễn Ánh Tuyết cũng đã đề cập đến đời sống tình cảm của trẻ mẫu giáo
trong cuốn giáo trình “Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non”. Những vấn đề
đó chỉ mang tính khái quát cho tất cả các lứa tuổi của trẻ mẫu giáo.
Trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc cũng đã có rất nhiều người nghiên cứu về vấn đề
xúc cảm, tình cảm như:
– Hoàng Thị Yến nghiên cứu “Tìm hiểu biểu hiện tình cảm của học sinh
lớp 3 trường tiểu học Trưng Nhị, thị xã Phúc Yên”.
– Đinh Thị Huyền nghiên cứu “ Tìm hiểu biểu hiện tình cảm của học sinh
lớp 4 trường tiểu học Xuân Hòa A, thị xã Phúc Yên”.
Song đối với trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Phúc Thắng thì chưa có ai nghiên
cứu nên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Những biểu hiện về xúc cảm, tình
cảm của trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Phúc Thắng, thị xã Phúc Yên, tỉnh
Vĩnh Phúc”.
1.2
Khái niệm xúc cảm, tình cảm
1.2.1 Khái niệm tình cảm
– Trong khi tiếp xúc với thế giới khách quan, con người không chỉ nhận thức
những sự vật hiện tượng đó mà còn bày tỏ những thái độ chân thực của mình
với chúng nữa. Như khi xem một bức tranh đẹp, nghe một bản nhạc hay, du
dương, một bài thơ đầy màu sắc, thì con người không chỉ tri giác chúng (nhìn,
nghe) mà bên cạnh đó còn có những “rung động”, những “xao xuyến, “bồi
hồi”, những “rạo rực”….trước những vẻ đẹp đó. Những hiện tượng tâm lý
biểu thị thái độ của con người đối với cái họ nhận thức được hoặc làm ra
được, thì đó gọi là tình cảm của con người.
– Đời sống tình cảm của con người rất phong phú và phức tạp, được thể hiện
dưới nhiều hình thức, ở nhiều mức độ khác nhau, có ảnh hưởng sâu sắc tới
toàn bộ quá trình nhận thức và hoạt động của con người – tình cảm là đặc
trưng của tâm lý người.
Như vậy: “Tình cảm là những thái độ xúc cảm ổn định của con người đối với
những sự vật hiện tượng của hiện thực, phản ánh ý nghĩa của chúng với nhu
cầu, động cơ của họ; tình cảm là sự cao cấp của sự phát triển các quá trình
cảm xúc trong những điều kiện cảm xúc”.
1.2.2 Khái niệm xúc cảm
Có nhiều tác giả đồng nhất khái niệm “xúc cảm” với khái niệm “tình cảm”.
Xúc cảm và tình cảm đều biểu hiện mặt thái độ của con người với hiện thực,
vì vậy chúng có sự giống nhau, đó là: nó đều do hiện thực khách quan tác
động vào tác nhân mà có; đều mang tính chất lịch sử xã hội; và đều mang
đậm màu sắc cá nhân. Nhưng đây là hai mức độ khác biệt căn bản trên ba
mặt: tính ổn định, tính xã hội và cơ chế thần kinh.
1.2.3 Phân biệt tình cảm và xúc cảm
Bảng: Phân biệt tình cảm và xúc cảm.
Tình cảm
– Chỉ có ở con người.
Ví dụ: con người thì yêu thương, chăm
sóc cho con cái của mình suốt cuộc
đời.
Xúc cảm
– Có ở cả con người và động vật.
Ví dụ: động vật thì nuôi con bằng
bản năng đến một thời gian nào đó sẽ
tách con.
– Là quá trình tâm lý.
– Là thuộc tính tâm lý.
Ví dụ: sự tức giận, sự ngạc nhiên,
Ví dụ: tình yêu gia đình, yêu quê hay sự xấu hổ…
hương, Tổ quốc…
– Xúc cảm xuất hiện trước.
– Tình cảm xuất hiện sau.
– Có tính chất tạm thời, đa dạng,
phụ thuộc vào tình huống.
Ví dụ: khi ta nghe một bài hát hay,
du dương ta cảm thấy thích, nhưng
sau một thời gian xúc cảm đó sẽ mất
đi hoặc chuyển thành xúc cảm khác.
– Có tính chất ổn định và xác định,
khó hình thành và khó mất đi.
Ví dụ: tình cảm giữa cha mẹ và con
cái, đâu phải mới sinh ra đứa con đã
biết yêu cha mẹ, phải qua thời gian
nuôi dưỡng đứa con mới hình thành
tình cảm với cha mẹ, tình cảm đó khó
mất đi.
– Xúc cảm thì luôn ở trạng thái hiện
thực.
– Tình cảm thường ở trạng thái tiềm
Ví dụ: buồn, vui, hay sung sướng, tức
tàng.
giận…
Ví dụ: cha mẹ yêu thương con cái
nhưng không nói ra, mặc dù vẫn có lúc
đánh con khi con hư.
– Xúc cảm thực hiện chức năng sinh
– Tình cảm thực hiện chức năng xã học: giúp cho con người và động vật
hội: hình thành mối quan hệ tình cảm tồn tại được.
Ví dụ: con chuột sợ con mèo, khi
giữa người với người.
Ví dụ: cha mẹ với con cái, anh em, bạn thấy con mèo đuổi, nó muốn tồn tại
thì nó phải bỏ chạy.
bè…
– Xúc cảm gắn liền với phản xạ
– Tình cảm gắn liền với phản xạ có không điều kiện.
điều kiện: có được tình cảm phải trải
qua quá trình tiếp xúc.
Như vậy: Ta có thể thấy được mối quan hệ của tình cảm và xúc cảm như
sau:
– Thứ nhất: “ xúc cảm là cơ sở của tình cảm”. Tình cảm được hình thành từ
quá trình tổng hợp hóa, động hình hóa, khái quát hóa những xúc cảm đồng
loại (cùng một phạm trù, cùng một phạm vi đối tượng).
Ví dụ: tình cảm của con cái đối với cha mẹ là xúc cảm thường xuyên xuất
hiện do liên tục được cha mẹ chăm sóc, dần dần được tổng hợp hóa, động
hình hóa, khái quát hóa mà thành.
– Thứ hai: tình cảm được xây dựng từ những xúc cảm đồng loại, nhưng khi
đã được hình thành thì tình cảm lại được thể hiện qua xúc cảm phong phú, đa
dạng và chi phối xúc cảm.
1.2.4 Vai trò của tình cảm và xúc cảm
Tình cảm được hình thành từ những xúc cảm đồng loại và được thể hiện qua
những xúc cảm. Ngược lại, tình cảm có ảnh hưởng trở lại tri phối các cảm xúc
của con người. Như vậy, tình cảm và cảm xúc có vai trò to lớn đối với đời
sống của con người về: nhận thức, hoạt động, trong đời sống, và trong công
tác giáo dục.
– Về nhận thức: xúc cảm, tình cảm là động lực mạnh mẽ kích thích con
người tìm tòi chân lý, tìm tòi những cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.
– Về hoạt động: xúc cảm, tình cảm là động lực bên trong thúc đẩy con người
hoạt động, nó có thể làm tăng nghị lực, củng cố niềm tin, giúp cá nhân có
thêm sức mạnh để khắc phục những khó khăn, trở ngại gặp phải trong quá
trình hoạt động. Sự thành công của bất cứ một loại công việc nào phần lớn
đều phụ thuộc vào thái độ của con người đối với công việc đó. Tình cảm có
một ý nghĩa đặc biệt trong công việc sáng tạo. Tình cảm thường xác định
hành vi của con người, xác định việc xây dựng mục đích này hay mục đích
kia trong cuộc sống.
Theo Belinxki (nhà cách mạng Nga vĩ đại): “Thiếu tình cảm thì lý tưởng trở
nên lạnh lẽo, lý tưởng có chiếu sáng nhưng không được sưởi ấm và thiếu sức
sống, không có khả năng biến thành hành động”.
Theo V.I.Lênin: “Không có xúc cảm của con người thì không thể có sự tìm
tòi nào về chân lý”.
– Vai trò với đời sống của con người: xúc cảm, tình cảm có vai trò to lớn
trong đời sống của con người cả về mặt tâm lý lẫn sinh lý. Vì con người
không có tình cảm thì không thể tồn tại được và thiếu đi tình cảm thì hoạt
động cộc sống cũng không thể bình thường được, chỉ trừ những người bị
trứng vô cảm. Sự đói tình cảm cũng ảnh hưởng sâu sắc tới tâm lý và cơ thể
con người.
– Vai trò đối với công tác giáo dục: trong công tác giáo dục thì tình cảm giữ
một vị trí vô cùng quan trọng: nó vừa là điều kiện, vừa là phương tiện, vừa là
nội dung, mục đích của giáo dục.
1.3
Những đặc trưng của tình cảm
1.3.1 Tính nhận thức
Tình cảm dựa trên cơ sở những cảm xúc của con người trong quá trình
nhận thức đối tượng. Khi có tình cảm nào đó, con người phải nhận thức được
đối tượng và nguyên nhân gây nên tâm lý đó, và những biểu hiện tình cảm
của mình. Ba yếu tố nhận thức, rung động và thể hiện cảm xúc tạo nên tình
cảm.
1.3.2 Tính xã hội
Tình cảm chỉ có ở con người, nó mang tính xã hội, thực hiện trong mọi
trường xã hội với các chức năng xã hội chứ không phải những phản ứng sinh
lý đơn thuần.
1.3.3 Tính khái quát
Tình cảm là thái độ của con người với cả một loại các sự vật hiên tượng,
chứ không phải với từng sự vật hiện tượng, hay với từng thuộc tính của sự vật
hiện tượng.
1.3.4 Tính ổn định
Nếu xúc cảm là thái độ nhất thời có tình huống thì tình cảm là những thái
độ của con người đối với sự vật hiện tượng xung quanh và đối với bản thân.
Chính vì vậy, tình cảm là một thuộc tính tâm lý, là một đặc trưng quan trọng
trong nhân cách con người.
1.3.5 Tính chân thực
Tính chân thực thể hiện ở chỗ tình cảm phản ánh chân thực nội tâm và thái
độ, ngay cả khi con người cố che dấu nó bằng những “động tác giả” ngụy
trang.
1.3.6 Tính đối cực (hai mặt)
Thường thì sự thỏa mãn nhu cầu mâu thuẫn với nhau, trong hoàn cảnh này
thì những nhu cầu này được thỏa mãn, còn sự thỏa mãn các nhu cầu khác lạ bị
kìm hãm. Tương ứng với điều kiện đó thì tình cảm con người được hình
thành, phát triển thành những tình cảm đối cực: vui – buồn, yêu – ghét, sợ hãi
– can đảm,…
1.4
Các mức độ của tình cảm
1.4.1 Màu sắc xúc cảm của cảm giác
Đây là mức độ thấp nhất của sự phản ánh cảm xúc, nó là một sắc thái cảm
xúc đi kèm theo quá trình cảm giác. Màu sắc xúc cảm của cảm giác không
được chủ thể nhận thức như là một hiện tượng tâm lý độc lập mà như là một
thuộc tính đặc sắc của quá trình tâm lý. Nó chỉ thoáng qua không mạnh mẽ,
màu sắc xúc cảm của cảm giác mang tính chất cụ thể, gắn liền với các cảm
giác nhất định và không được chủ thể ý thức một cách rõ ràng.
1.4.2 Xúc cảm
Đó là mức độ phản ánh cảm xúc cao hơn, nó có những đặc điểm sau: xảy
ra nhanh chóng nhưng mạnh mẽ, rõ rệt hơn so với màu sắc xúc cảm của cảm
giác, nó do những sự vật hiện tượng chọn vẹn gây nên, có tính chất khái quát
cao hơn và được chủ thể ý thức ít nhiều, rõ rệt hơn so với màu sắc xúc cảm
của cảm giác. Tùy theo mức độ, tính ổn định hay tính ý thức cao hay thấp
người ta chia xúc cảm thành hai loại: xúc động và tâm trạng.
– Xúc động là một dạng của cảm xúc có cường độ rất mạnh xảy ra trong
một thời gian ngắn, đôi khi con người không làm chủ được bản thân mình. Ví
dụ như là: trẻ nổi nóng với bạn bè.
– Tâm trạng là một trạng thái xúc cảm chung bao trùm lên toàn bộ các hoạt
động và làm nền cho hoạt động của con người, có ảnh hưởng đến toàn bộ
hành vi của họ trong một thời gian khá dài.
Trạng thái căng thẳng (Stress) là một trạng thái căng thẳng nảy sinh trong
tình huống nguy hiểm, trong những tình huống phải chịu đựng những nặng
nhọc về thể xác và tinh thần hoặc trong điều kiện phải giải quyết những hành
động nhanh chóng và trọng yếu.
1.4.3 Tình cảm
Đó là một trạng thái ổn định của con người đối với hiện thực xung quanh
và đối với bản thân mình, nó như là một thuộc tính ổn định của nhân cách.
Người ta có thể chia tình cảm thành hai loại:
Tình cảm cấp thấp: là tình cảm liên quan đến sự thỏa mãn hay không thỏa
mãn những nhu cầu sinh lý của con người. Những tình cảm cấp thấp có ý
nghĩa sinh học to lớn, nó báo hiệu về trạng thái sinh lý của cơ thể.
Tình cảm cấp cao: là những tình cảm mang tính chất xã hội rõ ràng và nói
lên thái độ của con người đối với những mặt và hiện tượng khác nhau của đời
sống xã hội, tình cảm cấp cao bao gồm:
– Tình cảm đạo đức: biểu thị thái độ của con người đối với người khác, đối
với tập thể, với xã hội và đối với trách nhiệm xã hội của bản thân.
– Tình cảm trí tuệ: biểu hiện thái độ của con người đối với các ý nghĩ, tư
tưởng, các quá trình và kết quả hoạt động trí tuệ: sự ham hiểu biết, sự hoài
nghi, sự tin tưởng…
– Tình cảm thẩm mỹ: biểu hiện thái độ thẩm mỹ của con người đối với
hiện thực khách quan, như là yêu thiên nhiên, yêu đất nước…
– Tình cảm hoạt động. Tình cảm hoạt động thể hiện thái độ của con người
đối với một đối tượng nhất định liên quan đến sự thỏa mãn hay không thỏa
mãn nhu cầu thực hiện hoạt động.
– Tình cảm mang tính chất thế giới quan: là mức độ cao nhất của đời sống
tình cảm con người. Ở mức độ này, tình cảm rất ổn định và bền vững, có tình
chất khái quát cao, tính tự giác và tính ý thức cao, trở thành một nguyên tắc
trong thái độ và hành vi.
1.5 Sự biểu hiện của xúc cảm, tình cảm và sự biểu hiện xúc cảm, tình cảm
của trẻ lứa tuổi mầm non
1.5.1 Sự biểu hiện của xúc cảm, tình cảm
Tình cảm là những thái độ xúc cảm ổn định của con người đối với những
sự vật hiện tượng của hiện thực, phản ánh ý nghĩa của chúng với nhu cầu
động cơ của họ. Tình cảm là sự cao cấp của sự phát triển các quá trình cảm
xúc trong những điều kiện xã hội. Sự biểu hiện ra bên ngoài cảm xúc, tình
cảm là một vấn đề cần phải làm sáng tỏ về cả mặt sinh lý học lẫn tâm lý học.
Tính chất phức tạp của vấn đề là ở chỗ: những tình cảm sâu sắc và quan trọng
hơn trong đời sống của cá nhân lại thường ít được biểu hiện rõ ràng so với
những tình cảm tương đối đơn giản và ít quan trọng. Khi những thể nghiệm
xúc cảm có liên quan chặt chẽ với hệ thống tín hiệu thứ hai, thì những hình
thức biểu hiện cổ sơ của xúc cảm bị ức chế ở một mức độ khá lớn; lại có khi
xúc cảm chỉ được biểu hiện bằng những phản ứng không chủ định, có tính
chất thói quen sơ đẳng, thì những biểu hiện mang tính chất trực tiếp và đơn
nghĩa nhiều hơn. Ấy là chưa kể con người dùng “động tác giả” một cách có ý
thức để che dấu tình cảm thực của mình.
Sự biểu hiện của xúc cảm, tình cảm bao gồm các hình thức sau đây:
– Những động tác biểu hiện ra bên ngoài (nét mặt, điệu bộ, sự vận động
của toàn thân ngôn ngữ).
– Những thể hiện đa dạng của thân thể, nghĩa là những biến đổi đa dạng
trong hoạt động và trạng thái của các nội quan (trong đa số trường hợp,
những biến đổi này thường kéo theo những biến đổi thấy được rõ ràng trong
diện mạo bên ngoài của người đang có xúc cảm như “mặt đỏ tía tai”- “mặt
vàng như nghệ”…).
– Những biến đổi sâu hơn, mang tính chất thể dịch, tức là những biến đổi
trong thành phần hóa học của máu và các dịch khác trong cơ thể, cũng như
biến đổi của trao đổi chất.
Tất cả những hình thức biểu cảm trên đây tạo thành cái gọi là “tiếng nói”của
tình cảm. Nhờ thứ tiếng nói này mà con người có thể truyền đạt, trao đổi cho
nhau những tâm tư, tình cảm của mình, có khi cho cả tập thể.
1.5.2 Sự biểu hiện xúc cảm, tình cảm của trẻ lứa tuổi mầm non
Trẻ lứa tuổi mầm non là giai đoạn trẻ có sự phát triển nhanh chóng không
chỉ về mặt thể chất mà nhận thức và tình cảm của trẻ cũng có sự thay đổi lớn.
Trẻ rất ham hiểu biết, thích khám phá môi trường xung quanh và đồng thời
cùng với sự tìm tòi khám phá đó, trẻ cũng thể hiện lại tình cảm của bản thân
mình đối với những sự vật, hiện tượng đó. Những biểu hiện tình cảm, xúc
cảm của trẻ rất tự nhiên, ngây thơ và phong phú.
1.5.2.1. Biểu hiện xúc cảm, tình cảm với người thân trong gia đình
Trẻ được sinh ra và lớn lên trong sự chăm sóc của người thân trong gia
đình. Trong gia đình quan hệ cha mẹ – con cái là quan hệ tác động qua lại
mang tính chất xã hội đầu tiên trong cuộc đời trẻ. Đặc biệt, người mẹ luôn yêu
thương và chăm lo cho trẻ “cơm con ăn từ tay mẹ nấu, nước con uống từ tay
mẹ đun, trời nóng bức gió từ tay mẹ, con ngủ ngon, trời giá rét cũng bàn tay
mẹ sưởi ấm con, từ tay mẹ con lớn khôn”.
Chính vì vậy, trong gia đình tình cảm mà trẻ dành cho mẹ là thiêng liêng
và cao quý nhất. Với trẻ, người mẹ là tất cả, không có thứ tình cảm nào có thể
thay thế được tình cảm mà trẻ dành cho người mẹ của mình. Có khi mẹ như
người bạn chơi đùa cùng trẻ, có khi mẹ lại như cô giáo dạy trẻ hát, và là nơi
để trẻ tâm sự, chia sẻ mỗi khi có chuyện vui, buồn. Dù lớn lên, dù có đi tới
nơi đâu thì tình cảm đó vẫn không hề phai mờ. Bên cạnh đó thì tình cảm của
trẻ đối với ông bà cũng rất sâu đậm, trẻ thường được bà ru ngủ, quạt cho trẻ
ngủ mỗi khi trời trưa oi bức, ông thì hay kể những câu chuyện cổ tích thật ly
kì và đầy hấp dẫn. Mặc dù đến lớp trẻ được nghe cô giáo kể rất nhiều những
câu chuyện hay, nhưng về nhà trẻ vẫn muốn ông kể chuyện mà thường ngày
ông kể. Trong gia đình, thì đối với trẻ ông bà là người trẻ kính trọng, bố mẹ là
người trẻ biết ơn, còn anh chị em là những người bạn thật sự của trẻ khi chơi
đồ chơi, trẻ rất thích chơi cùng anh chị em của mình vì khi đó trẻ hiểu được
sự đoàn kết, nhường nhịn và chia sẻ. Anh chị thì luôn luôn nhường nhịn trẻ
mỗi khi có đồ chơi mới hay được bố mẹ mua quà bánh, còn đối với các em
nhỏ thì trẻ lại biết chia sẻ cho em phần hơn.
Như vậy: ở lứa tuổi mầm non thì tình cảm của trẻ đối với gia đình của
mình là hết sức sâu sắc, bởi gia đình là nơi trẻ gắn bó, là nơi trẻ nhận được sự
giáo dục cảm xúc đầu tiên, và nhận được những quan tâm, chăm sóc từ ông
bà, bố mẹ.
1.5.2.2. Biểu hiện xúc cảm, tình cảm với cô giáo
Ban đầu, khi phải đến lớp trẻ thường tỏ ra hoang mang, lo sợ, trẻ gào khóc,
rãy rụa…lý do là vì lần đầu tiên trẻ phải xa vòng tay của bố mẹ để bước vào
một môi trường mới, và cũng là lần đầu tiên trẻ phải đối mặt với bao nhiêu
người lạ, với cô giáo và với những người bạn mới. Thế nhưng sau một thời
gian đến lớp, trẻ được làm quen với cô giáo và những người bạn trong lớp, trẻ
được cô giáo dạy học hát, học vẽ, được chơi những trò chơi thật là vui. Từ đó,
trẻ quen với môi trường lớp học, trẻ thấy gần gũi và yêu cô giáo của mình
hơn, trẻ coi cô giáo như người mẹ hiền thứ hai của mình.
“Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo, khi đến trường cô giáo như mẹ hiền”,câu
hát đó trẻ đã được học ngay khi được tới trường. Trẻ luôn luôn kính trọng cô
giáo của mình, bởi cô là người đã dạy dỗ, chăm sóc từng bữa ăn, giấc ngủ cho
trẻ, dành cho trẻ những tình cảm trìu mến như người mẹ ở nhà. Ở lứa tuổi
mầm non, cô giáo có ảnh hưởng sâu sắc tới thái độ và cách cư xử của trẻ với
những người trong gia đình và xã hội. Trẻ luôn coi cô giáo của mình như một
hình tượng mẫu mực, nên trẻ thường tin tưởng tuyệt đối nơi cô giáo, trẻ học
và bắt chước theo từng cử chỉ, tác phong của cô giáo. Với trẻ thì cô giáo luôn
luôn đúng. Đây cũng là thứ tình cảm rất đáng trân trọng, mà tình cảm này chỉ
có được khi trẻ đến trường mầm non.
1.5.2.3. Biểu hiện xúc cảm, tình cảm với bạn bè
Đối với trẻ mầm non, hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ. Từ
3 tuổi hoạt động vui chơi của trẻ đã mang tính hợp tác, chính vì vậy ở trẻ đã
hình thành nhu cầu được giao lưu, tiếp xúc và chơi với nhiều bạn hơn. Càng
lớn hơn thì nhu cầu được chơi với bạn bè càng bức thiết hơn. Do đó, biểu hiện
tình cản của trẻ mầm non với bạn bè là rất rõ rệt. Khi chơi cùng các bạn trong
lớp, trẻ biết nhường nhịn bạn cùng chơi, không tranh giành đồ chơi của bạn.
Trẻ còn biết góp đồ chơi để cùng chơi với nhau. Khi chơi các trò chơi đồng
đội mà cô giáo tổ chức như cướp cờ, trẻ đã biết đoàn kết và phối hợp nhịp
nhàng với nhau trong một đội. Hay khi chơi các trò chơi đóng vai, trẻ đã biết
cùng nhau xây dựng trò chơi, biết phân vai cho nhau, biết phối hợp để trò
chơi được thành công. Ngoài ra, những người bạn còn là nơi để trẻ tâm sự,
chia sẻ những chuyện vui, buồn ở nhà như: “hôm qua tớ được bố đưa đi biển
nhé”, hay “hôm qua tớ bị mẹ đánh”…
Trong mối quan hệ bạn bè, trẻ được sống với các mối quan hệ như một thế
giới thu nhỏ. Trong thế giới trẻ em đó, cách ứng xử của trẻ với nhau cũng rất
tình cảm, gắn bó, thân thiết với nhau. Trẻ biết quan tâm khi bạn bị ốm, hay
biết giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn.
1.5.2.4. Biểu hiện xúc cảm, tình cảm với sự vật trong thiên nhiên
Đối với trẻ mầm non, các em có tình cảm rất hồn nhiên và chân thực với
những sự vật xung quanh (cây cối, chim muông…). Khi trẻ đến trường,
những sự vật trong các bài học của từng chủ đề được nhân hóa giúp trẻ càng
thêm yêu mến chúng hơn. Các em chơi đồ chơi, chơi với các con vật như
những người bạn thân của mình. Trong suy nghĩ của trẻ, thế giới của các sự
vật cũng giống như thế giới mà trẻ đang sống hàng ngày nên trẻ luôn dành
cho thế giới xung quanh những tình cảm đặc biệt, luôn nâng niu và trò chuyện
với chúng một cách thân thiện.
Với trẻ, khi một con vật nuôi trong nhà bị ốm, hay đồ chơi bị hỏng trẻ
thường tỏ ra buồn bã, và khóc đòi người lớn mua cho bằng được. Khi chơi
cùng đồ chơi hoặc với các con vật nuôi trong nhà trẻ có thể không thấy chán
và luôn say sưa chơi một cách hồn nhiên. Ngoài những con vật nuôi trong gia
đình ra thì trẻ cũng rất yêu quý những cây cối xung quanh, theo lời hướng dẫn
của người lớn thì hàng ngày trẻ biết dậy sớm tưới cây, nhổ cỏ và bắt sâu cho
cây. Ở lớp trẻ được cô giáo dạy là không được hái lá, bẻ cành mà phải chăm
sóc vì chúng có lợi cho sức khỏe của con người. Khi được hoạt động ở góc
thiên nhiên, trẻ được trồng cây xanh, được tự tay chăm bón chúng, được quan
sát chúng lớn lên, nên trẻ càng thêm gần gũi và yêu cây cối xung quanh hơn.
Bởi vậy, những sự vật trong tự nhiên xung quanh đối với trẻ mầm non là
người bạn không thể thiếu.
CHƯƠNG 2 TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU BIỂU HIỆN XÚC
CẢM, TÌNH CẢM CỦA TRẺ 4-5 TUỔI TRƯỜNG MẦM NON
PHÚC THẮNG
2.1 Tổ chức nghiên cứu thực trạng biểu hiện xúc cảm, tình cảm của trẻ
4-5 tuổi trường mầm non Phúc Thắng
– Để tìm hiểu thực trạng biểu hiện xúc cảm, tình cảm của trẻ 4-5 tuổi trường
mầm non Phúc Thắng tôi thực hiện nghiên cứu trên 40 trẻ, gồm 20 trẻ lớp 4
tuổi A, và 20 trẻ lớp 4 tuổi B.
– Để tìm hiểu thực trạng, tôi đưa ra các tình huống và các câu hỏi với trẻ và
phụ huynh của trẻ để lấy ý kiến. Đồng thời, tôi kết hợp với phương pháp chủ
yếu là quan sát những biểu hiện về xúc cảm, tình cảm của trẻ trong quá trình
ở trên lớp.
2.1.1 Tổ chức nghiên cứu thực trạng biểu hiện xúc cảm, tình cảm của trẻ
với gia đình
Để nghiên cứu tôi đưa ra các tình huống để hỏi ý kiến của phụ huynh về
biểu hiện xúc cảm, tình cảm của trẻ ở gia đình. Cụ thể tôi đưa ra các câu hỏi
tình huống có nội dung như sau:
– Tình huống 1: Biểu hiện xúc cảm, tình cảm của trẻ với việc giúp đỡ ông
bà, bố mẹ công việc nhỏ ở nhà.
– Tình huống 2: Biểu hiện xúc cảm, tình cảm của trẻ khi thấy người thân
trong gia đình (ông bà, bố mẹ, anh chị em) mình bị ốm.
– Tình huống 3: Biểu hiện xúc cảm, tình cảm của trẻ với bố mẹ.
– Tình huống 4: Biểu hiện xúc cảm, tình cảm của trẻ với ông bà.
– Tình huống 5: Biểu hiện xúc cảm, tình cảm của trẻ với các anh, chị và các
em nhỏ trong gia đình.
Mục đích là giúp tìm hiểu những biểu hiện xúc cảm, tình cảm của trẻ ở gia
đình. Biểu hiện xúc cảm, tình cảm của trẻ với ông bà, bố mẹ, anh chị em của
mình như thế nào. Trẻ có biết yêu quý, kính trọng ông bà, bố mẹ; biết giúp đỡ
ông bà, bố mẹ những công việc nhỏ trong gia đình; biết đoàn kết với anh chị
và nhường nhịn các em nhỏ hay không. Qua đó, tôi có thể đưa ra kết luận có
bao nhiêu trẻ có biểu hiện xúc cảm, tình cảm tốt và bao nhiêu trẻ có biểu hiện
không tốt trong số 40 trẻ mà tôi nghiên cứu.
2.1.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng biểu hiện xúc cảm, tình cảm của trẻ
với cô giáo
Để thực hiện nghiên cứu thực trạng biểu hiện xúc cảm, tình cảm của trẻ
với cô giáo, tôi đưa ra các tình huống sau:
– Tình huống 1: Giờ đón trẻ xem có bao nhiêu trẻ thấy cô giáo là chạy tới
ôm cổ cô.
– Tình huống 2: Mời một cô giáo ở lớp khác sang lớp chơi xem có bao nhiêu
trẻ chào cô giáo (cô giáo ở lớp không nhắc trẻ chào).
– Tình huống 3: Đến giờ chơi ngoài trời, xem có bao nhiêu bạn nghe lời cô
giáo đi ra ngoài phải đi thẳng hàng, không đùa nghịch.
– Tình huống 4: Cô nói hôm nay cô bị ốm không nói to được, vì vậy cả lớp
trật tự để lắng nghe cô nói để xem có bao nhiêu bạn vẫn nói chuyện.
Mục đích là để tìm hiểu những biểu hiện xúc cảm, tình cảm của trẻ với cô
giáo như: trẻ có lễ phép với các cô giáo trong trường, có yêu quý và nghe lời
cô giáo hay không và trong tổng số trẻ điều tra thì có bao nhiêu trẻ có biểu
hiện xúc cảm, tình cảm tốt, bao nhiêu trẻ có biểu hiện chưa tốt.
2.1.3 Tổ chức nghiên cứu thực trạng biểu hiện xúc cảm, tình cảm của trẻ
với bạn bè
Để nghiên cứu thực trạng biểu hiện xúc cảm, tình cảm của trẻ với bạn bè,
tôi thực hiện quan sát các biểu hiện của trẻ trong các tình huống sau:
– Tình huống 1: Khi chơi đồ chơi ở các góc, xem có bao nhiêu trẻ biết chơi
đồ chơi cùng nhau, biết chia sẻ đồ chơi, không tranh đồ chơi với bạn.
– Tình huống 2: Khi một bạn trong lớp bị ốm xem có bao nhiêu trẻ lại hỏi
thăm bạn.
Mục đích là để tìm hiểu những biểu hiện xúc cảm, tình cảm của trẻ với bạn
bè như: trẻ có đoàn kết, chia sẻ, có quan tâm đến các bạn trong lớp không và
trong đó thì có bao nhiêu trẻ có biểu hiện xúc cảm, tình cảm tốt, bao nhiêu trẻ
có biểu hiện chưa tốt.
2.1.4 Tổ chức nghiên cứu thực trạng biểu hiện xúc cảm, tình cảm của trẻ
với sự vật trong thiên nhiên
Để nghiên cứu thực trạng biểu hiện xúc cảm, tình cảm của trẻ với sự vật
trong thiên nhiên tôi thực hiện thông qua các tình huống sau:
– Tình huống 1: Trò chuyện với phụ huynh về biểu hiện xúc cảm, tình cảm
của trẻ với các con vật nuôi trong gia đình.
– Tình huống 2: Trò chuyện với phụ huynh về biểu hiện xúc cảm, tình cảm
của trẻ với cây cối trồng ở nhà.
– Tình huống 3: Quan sát xem trong 40 trẻ thì có bao nhiêu trẻ chơi đồ chơi
xong biết cất đồ chơi vào nơi quy định.
Mục đích là để tìm hiểu xem trẻ có những biểu hiện xúc cảm, tình cảm như
thế nào với con vật nuôi trong nhà, với các đồ vật và với cây cối xung quanh
trẻ. Xem có bao nhiêu trẻ có biểu hiện tốt, có bao nhiêu trẻ biểu hiện chưa tốt.
2.2 Tổ chức nghiên cứu nguyên nhân biểu hiện cảm xúc, tình cảm của
trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Phúc Thắng
2.2.1 Tổ chức nghiên cứu nguyên nhân biểu hiện xúc cảm, tình cảm của
trẻ với gia đình
Để tìm hiểu nguyên nhân biểu hiện xúc cảm, tình cảm của trẻ với gia đình
tôi đưa ra các câu hỏi để đàm thoại với trẻ:
– Câu hỏi 1: Các con có yêu quý ông bà của mình không? Vì sao con lại yêu
quý ông bà của mình?
– Câu hỏi 2: Vì sao các con lại yêu quý bố mẹ của mình? Ở nhà các con làm
những công việc gì để giúp bố mẹ?
– Câu hỏi 3: Các con có thích chơi với anh chị em của mình không? Vì sao?
Mục đích là để tìm hiểu lý do vì sao trẻ lại có những biểu hiện xúc cảm,
tình cảm tốt hoặc chưa tốt với mọi người trong gia đình. Cụ thể là biết được vì
sao trẻ lại yêu quý, kính trọng ông bà, bố mẹ của mình; biết được vì sao trẻ lại
thích chơi với anh chị em của mình.
2.2.2 Tổ chức nghiên cứu nguyên nhân biểu hiện xúc cảm, tình cảm của
trẻ với cô giáo
Để tìm hiểu nguyên nhân biểu hiện xúc cảm, tình cảm của trẻ với cô giáo
tôi đưa ra câu hỏi như sau:
– Câu hỏi: Con có yêu cô giáo của mình không? Vì sao con lại yêu cô giáo
của mình?
Mục đích là để tìm hiểu nguyên nhân dẫn tới những biểu hiện xúc cảm,
tình cảm của trẻ đối với cô giáo. Vì sao trẻ lại yêu quý hoặc không yêu quý,
kính trọng cô giáo của mình.
2.2.3 Tổ chức nghiên cứu nguyên nhân biểu hiện xúc cảm, tình cảm của
trẻ với bạn bè
Để tìm hiểu nguyên nhân biểu hiện xúc cảm, tình cảm của trẻ với bạn bè
tôi sử dụng câu hỏi như sau để đàm thoại với trẻ:
– Câu hỏi 1: Trong lớp con thích chơi nhất với bạn nào? Tại sao con lại thích
chơi với bạn ấy?
Mục đích là để tìm hiểu xem tại sao trẻ lại thích chơi hoặc không thích
chơi với một bạn nào đó trong lớp.
2.2.4 Tổ chức nghiên cứu nguyên nhân biểu hiện xúc cảm, tình cảm của
trẻ với sự vật trong tự nhiên
Để tìm hiểu nguyên nhân biểu hiện xúc cảm, tình cảm của trẻ với sự vật
trong tự nhiên tôi sử dụng các câu hỏi sau để đàm thoại với trẻ:
– Câu hỏi 1: Nhà con có những con vật nuôi nào? Trong những con vật đó
thì con thích nhất con vật nào? Vì sao con thích?
– Câu hỏi 2: Chúng mình có yêu cây xanh không? Vì sao? Yêu cây xanh thì
chúng mình phải làm gì để bảo vệ chúng?
– Câu hỏi 3: Vì sao khi chơi xong chúng mình lại phải cất đồ chơi vào đúng
nơi quy định?
Mục đích là để tìm hiểu xem tại sao trẻ lại thích hoặc không thích chăm
sóc, bảo vệ những con vật nuôi trong gia đình, cây cối xung quanh và giữ gìn
đồ dùng, đồ chơi.
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BIỂU HIỆN XÚC
CẢM, TÌNH CẢM CỦA TRẺ 4-5 TUỔI TRƯỜNG MẦM NON
PHÚC THẮNG
3.1 Kết quả nghiên cứu biểu hiện xúc cảm, tình cảm của trẻ 4-5 tuổi
trường mầm non Phúc Thắng, thị xã Phúc Yên
3.1.1 Biểu hiện xúc cảm, tình cảm của trẻ đối với người thân trong gia
đình
Tình cảm gia đình là tình cảm thiêng liêng, cao quý, và nó là hành trang
không thể thiếu đối với mỗi con người. Từ nhỏ con người đã được sống với
ông bà, bố mẹ, anh chị em, lớn lên mỗi người lại có vợ, có chồng, có con
cháu. Đối với trẻ mầm non, gia đình là nơi trẻ được đùm bọc, được giáo dục
về tâm hồn, và có điều kiện được an toàn lớn khôn. Qua quá trình sống và gắn
bó trẻ được hoàn thiện mình và hoàn thiện nhân cách hơn.
Để tìm hiểu về biểu hiện xúc cảm, tình cảm của trẻ với những người thân
trong gia đình, tôi thực hiện trò chuyện, trao đổi với phụ huynh lấy ý kiến và
quan sát với 40 trẻ lớp mẫu giáo nhỡ trường mầm non Phúc Thắng theo các
tình huống cụ thể và thu được kết quả như sau:
Tình huống 1: Biểu hiện xúc cảm, tình cảm của trẻ với việc giúp đỡ ông
bà, bố mẹ công việc ở nhà.
Sau khi trao đổi và trò chuyện với phụ huynh của trẻ tôi đã thu được kết
quả như sau:
Biểu đồ 1: Biểu hiện xúc cảm, tình cảm của trẻ với việc giúp đỡ ông bà,
bố mẹ công việc nhà.
Từ biểu đồ 1 ta thấy, có 80% số trẻ đã biết bày tỏ sự yêu thương với ông
bà, bố mẹ của mình, biết vâng lời, biết làm những công việc nhỏ ở nhà để
giúp đỡ ông bà, bố mẹ như: biết trông em, biết nhặt rau, rửa rau, quét nhà,
quét sân… Hay khi trẻ chơi xong đồ chơi trẻ đã biết cất gọn gàng, ngăn nắp
không để bố mẹ phải nhắc nhở, hay trẻ rất thích được tự gấp quần áo cho
mình mà không cần nhờ đến mẹ. Những hành động này chứng tỏ trẻ đã biết
giúp đỡ ông bà, bố mẹ công việc ở nhà, song đây cũng là trẻ đang học cách
lao động. Vì vậy, gia đình và nhà trường cần phối hợp chặt chẽ để giáo dục
trẻ cách tự phục vụ, để tránh thói quen ỉ lại vào người khác. Đó chính là cách
dạy trẻ làm quen với tính tự lập ngay từ bé, điều này sẽ giúp trẻ sống mạnh
mẽ, không dựa dẫm khi ra ngoài xã hội.
Nhưng vẫn có 15% số trẻ khi nào trẻ thích thì trẻ mới làm, do đặc điểm
tâm sinh lý lứa tuổi nên trẻ còn hiếu động, bướng bỉnh, thích làm trái với lời
của người lớn. Số trẻ còn ham chơi chưa biết bày tỏ sự yêu thương của mình,
chưa biết làm giúp ông bà, bố mẹ công việc nhà chiếm 5%, do trẻ được nuông
chiều từ nhỏ, nên đã sinh ra tính ỉ lại, không biết làm việc gì cả.
Tình huống 2: Biểu hiện xúc cảm, tình cảm của trẻ khi người thân trong gia
đình (ông bà, bố mẹ, anh chị em) mình bị ốm.
Qua quá trình trao đổi và trò chuyện với phụ huynh của trẻ, tôi đã thu được
kết quả như sau:
Biểu đồ 2: Biểu hiện xúc cảm, tình cảm của trẻ khi thấy người thân trong
gia đình (ông bà, cha mẹ, anh chị em) mình bị ốm.
Theo như số liệu của biểu đồ 2 tôi thu được cho thấy: trẻ rất yêu thương,
gắn bó với gia đình của mình, 95% số trẻ đã tỏ ra lo lắng và đặc biệt quan tâm
khi người thân trong gia đình mình bị ốm, trẻ thường tỏ ra quan tâm bằng
cách làm những công việc nhỏ trong nhà, hay ngồi cạnh để trông, lấy nước,
thích bón cháo cho người ốm,hoặc cũng có trẻ ngồi thủ thỉ bên tai người ốm
rằng: “Mẹ nhanh khỏi ốm nhé”, “Ông nhanh khỏi ốm nhé”… Hay là khi ông
bà bố mẹ đi làm về mệt trẻ còn chạy lại ôm cổ, rồi đấm lưng, bóp vai để làm
ông bà, bố mẹ vui lòng. Điều này cho thấy trẻ không chỉ biết nhận sự quan
tâm, chăm sóc của những người xung quanh, mà còn biết đáp lại sự quan tâm
đó bằng cách chăm sóc những người xung quanh.
Nguyễn Thị Thúy HằngLời cam đoanTôi xin cam kết ràng buộc hiệu quả nghiên cứu và điều tra của đề tài “ Những bộc lộ xúccảm, tình cảm của trẻ 4-5 tuổi trường mần nin thiếu nhi Phúc Thắng, thị xã PhúcYên, tỉnh Vĩnh Phúc ” được tôi điều tra và nghiên cứu và hoàn thành xong trên cơ sở kế thừavà phát huy những khu công trình nghiên cứu và điều tra có tương quan của những tác giả khác, cùng với sự nỗ lực nỗ lực của bản thân và sự chỉ bảo, giúp sức của thạc sĩ LêThanh Hà. Tôi xin cam kết ràng buộc đây là khu công trình điều tra và nghiên cứu của riêng tôi. Đề tài nghiêncứu của tôi không trùng khớp với bất kể đề tài nào của những tác giả khác. Nếu sai tôi xin trọn vẹn chịu nghĩa vụ và trách nhiệm. TP. Hà Nội, ngày 30 tháng 04 năm 2014S inh viên thực hiệnNguyễn Thị Thúy HằngMỤC LỤCPHẦN I : MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiHiện nay, tiềm năng của giáo dục mần nin thiếu nhi là giáo dục nhằm mục đích tăng trưởng trẻem một cách tổng lực về : trí tuệ, tình cảm xã hội, sức khỏe thể chất, thẩm mỹ và nghệ thuật để hìnhthành những yếu tố tiên phong của nhân cách, chuẩn bị sẵn sàng nền tảng vững chãi chotrẻ bước vào trường đại trà phổ thông. Trong những yếu tố đó, yếu tố quan trọng đểhình thành và tăng trưởng nhân cách trẻ đó là tình cảm. Trẻ lứa tuổi mầm noncó vận tốc tăng trưởng nhanh cả về trí tuệ lẫn sức khỏe thể chất. Về nhận thức, vốn hiểubiết của trẻ mần nin thiếu nhi còn chưa được lan rộng ra, rất hạn chế, vì thế trẻ rất hiếuđộng và tò mò muốn tự mình mày mò những sự vật hiện tượng kỳ lạ xung quanhchúng. Tuy nhiên, năng lực tập trung chuyên sâu quan tâm của trẻ còn ngắn, trẻ chỉ tập trungchú ý vào những sự vật mà trẻ thương mến, tò mò muốn tò mò mà lãnh đạm vớinhững sự vật mà chúng cảm thấy không hứng thú. Bởi vậy, giáo dục xúc cảm, tình cảm cho trẻ lứa tuổi mần nin thiếu nhi là việc rất quan trọng giúp hình thành đượchứng thú nhận thức cho trẻ. Chính cho nên vì thế, so với trẻ mần nin thiếu nhi trong quá trìnhtổ chức dạy học, giáo viên cần phải tạo được hứng thú cho trẻ với những sựvật xung quanh chúng, tạo cho trẻ một tâm ý tự do, gợi ở trẻ những tìnhcảm, xúc cảm tích cực để trẻ hoàn toàn có thể tò mò và tiếp thu kỹ năng và kiến thức một cáchchủ động. Thế nhưng bên cạnh việc kích thích trẻ tiếp thu kiến thức và kỹ năng còn cầnphải thôi thúc trẻ hoạt động giải trí và cho trẻ liên tục tiếp xúc với những sự vậthiện tượng. Trong lứa tuổi ấu nhi cũng như lứa tuổi mẫu giáo thì tình cảm thống trị tấtcả những mặt trong hoạt động giải trí tâm ý của đứa trẻ, nhưng đặc biệt quan trọng ở độ tuổi mẫugiáo nhỡ thì đời sống tình cảm của trẻ có một bước chuyển biến can đảm và mạnh mẽ, vừa đa dạng và phong phú, vừa thâm thúy hơn so với lứa tuổi trước đó, đặc biệt quan trọng là tính đồngcảm và tính dễ xúc cảm với con người và cảnh vật xung quanh. Bởi ở lứa tuổinày mối quan hệ của trẻ với những người xung quanh được lan rộng ra ra mộtcách đáng kể, và trẻ đã biết thể hiện tình cảm của mình rất can đảm và mạnh mẽ đối vớinhững người xung quanh. Trẻ rất thèm khát sự trìu mến yêu dấu, đồngthời rất lúng túng trước những thái độ lạnh nhạt, lạnh nhạt của những người xungquanh mình. Nó thực sự vui mừng khi được cha mẹ, cô giáo hay bạn hữu yêuthương, khen ngợi cũng như thực sự đau buồn khi bị người lớn ghét bỏ hoặcbạn bè tẩy chay. Trẻ hoàn toàn có thể tỏ ra vô cùng thú vị khi nhìn thấy một bông hoađẹp, hay trẻ rất chú ý và xúc động khi nghe một câu truyện hoặc một bàihát hay. Đây hoàn toàn có thể coi là một thời gian rất thuận tiện để giáo dục lòng nhân áicho trẻ. Chính thế cho nên, nắm được những đặc thù về xúc cảm, tình cảm và biếtđược chiêu thức giáo dục tình cảm cho trẻ là trách nhiệm quan trọng của mỗingười giáo viên mần nin thiếu nhi. Nhận thức được tầm quan trọng của xúc cảm, tình cảm so với sự pháttriển nhân cách của trẻ mần nin thiếu nhi, tôi với tư cách là một giáo viên mầm nontương lai đã lựa chọn đề tài “ Những biểu lộ xúc cảm, tình cảm của trẻ 45 tuổi trường mần nin thiếu nhi Phúc Thắng, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc ”. Nghiên cứu đề tài này để tôi thấy được những bộc lộ về mặt xúc cảm vàtình cảm của trẻ mẫu giáo nhỡ như thế nào ? Và những nguyên do dẫn tớibiểu hiện xúc cảm, tình cảm đó ? Từ đó, tôi đưa ra những giải pháp để giúptrẻ có được những xúc cảm, tình cảm tích cực hơn và đồng thời tìm hiểu và khám phá vaitrò to lớn của xúc cảm, tình cảm trong việc tăng trưởng nhân cách cho trẻ lứatuổi mần nin thiếu nhi. 2. Mục đích nghiên cứu và điều tra của đề tài – Biểu hiện về xúc cảm, tình cảm của trẻ 4-5 tuổi trường mần nin thiếu nhi Phúc. 3. Đối tượng, khách thể điều tra và nghiên cứu của đề tài3. 1 Đối tượng – Những biểu lộ về xúc cảm, tình cảm của trẻ 4-5 tuổi trường mầm nonPhúc Thắng, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. 3.2 Khách thể điều tra và nghiên cứu – Trẻ 4-5 tuổi trường mần nin thiếu nhi Phúc Thắng, thị xã Phúc Yên, tỉnh VĩnhPhúc. 4. Giả thuyết khoa học – Trẻ có nhu yếu rất lớn đó là được biểu lộ xúc cảm, tình cảm với mọi vậtxung quanh. Trẻ có những bộc lộ xúc cảm, tình cảm rất tự nhiên, trongsáng và đa dạng chủng loại, nhưng cũng rất đơn cử gắn liền với nhận thức và hànhđộng của trẻ. – Tình cảm là nguồn động lực can đảm và mạnh mẽ kích thích con người tìm hiểu và khám phá, khámphá tri thức. Xúc cảm, tình cảm tích cực có tác động ảnh hưởng tốt đến tác dụng học tậpcủa trẻ, giúp trẻ thêm yêu đời sống, yêu cái đẹp và cả những người xungquanh trẻ hơn. Chính thế cho nên, ngay từ lứa tuổi mần nin thiếu nhi cần phải hình thànhcho trẻ những tình cảm tốt đẹp với mái ấm gia đình, cô giáo, bè bạn và với thiên nhiênđể trẻ hoàn toàn có thể tăng trưởng một cách tổng lực nhất. 5. Nhiệm vụ điều tra và nghiên cứu của đề tài – Nghiên cứu những kỹ năng và kiến thức về tâm lý học giáo dục mần nin thiếu nhi có liên quanđến đề tài. – Tìm hiểu những bộc lộ về xúc cảm, tình cảm của trẻ 4-5 tuổi trườngmầm non Phúc Thắng. – Tiến hành một số ít giải pháp thử nghiệm tác động ảnh hưởng nhằm mục đích tạo xúc cảm, tìnhcảm tích cực cho trẻ 4-5 tuổi. – Tìm hiểu vai trò của xúc cảm, tình cảm so với quy trình nhận thức của trẻ, từ đó vận dụng vào quy trình giảng dạy. 6. Phạm vi nghiên cứu và điều tra của đề tàiĐề tài chỉ nghiên cứu và điều tra những xúc cảm, tình cảm với mái ấm gia đình, cô giáo, bạnbè, sự vật trong vạn vật thiên nhiên của 40 trẻ 4-5 tuổi trường mần nin thiếu nhi Phúc Thắng, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. 7. Phương pháp điều tra và nghiên cứu của đề tài7. 1 Phương pháp quan sátPhương pháp quan sát được sử dụng để quan sát những hành vi thểhiện xúc cảm, tình cảm của trẻ so với mái ấm gia đình, cô giáo, bè bạn, và với sự vậttrong vạn vật thiên nhiên. Quan sát những bộc lộ xúc cảm, tình cảm của trẻ trướcnhững trường hợp sư phạm mà tôi đưa ra để khám phá bộc lộ xúc cảm, tìnhcảm của trẻ. 7.2 Phương pháp trò chuyệnPhương pháp trò chuyện được sử dụng để đàm thoại, trò chuyện vớitrẻ về những bộc lộ xúc cảm, tình cảm của trẻ so với mái ấm gia đình, thầy cô, bạnbè và với vạn vật thiên nhiên. 7.3 Phương pháp điều tra và nghiên cứu mẫu sản phẩm hoạt độngPhương pháp nghiên cứu và điều tra loại sản phẩm được sử dụng trong đề tài để phântích, nhìn nhận những biểu lộ xúc cảm, tình cảm của trẻ 4-5 tuổi. Phân tíchnhững biểu lộ xúc cảm, tình cảm đã quan sát, tôi có được những kết luậnđúng đắn và giải pháp giáo dục xúc cảm, tình cảm tương thích cho trẻ 4-5 tuổi. 7.4 Phương pháp thống kê toán họcPhương pháp thống kê toán học sử dụng để giám sát, tổng kết kết quảcác biểu lộ và thái độ của trẻ trước những trường hợp mà tôi đưa ra. Côngthức tính % : ( A / B ) x100 = C.Trong đó : A là số biểu lộ xúc cảm, tình cảm. B là tổng số trẻ. C là số Phần Trăm. PHẦN II : NỘI DUNGCHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN1. 1L ịch sử điều tra và nghiên cứu của vấn đềXúc cảm, tình cảm có vai trò to lớn trong đời sống của con người cả vềmặt tâm ý lẫn sinh lý, con người không có xúc cảm thì không hề tồn tạiđược. Xúc cảm, tình cảm là nguồn động lực can đảm và mạnh mẽ kích thích con ngườitìm tòi chân lý, tình cảm thôi thúc con người hoạt động giải trí, giúp con người khắcphục những khó khăn vất vả, trở ngại gặp phải trong quy trình hoạt động giải trí. Bởi vậy, xúc cảm, tình cảm là yếu tố rất phong phú và đa dạng và phong phú, đã có rất nhiều ngườiquan tâm và điều tra và nghiên cứu về yếu tố tình cảm và những góc nhìn của tình cảm. Trong cuốn “ Tâm lý học đại cương ” của PGS Nguyễn Quang Uẩn ( chủbiên ), khi điều tra và nghiên cứu về nhân cách con người cũng đã đề cập về khía cạnhtình cảm, nhưng tác giả chỉ nghiên cứu và điều tra về tình cảm nói chung. Tác giảNguyễn Ánh Tuyết cũng đã đề cập đến đời sống tình cảm của trẻ mẫu giáotrong cuốn giáo trình “ Tâm lý học trẻ nhỏ lứa tuổi mần nin thiếu nhi ”. Những vấn đềđó chỉ mang tính khái quát cho toàn bộ những lứa tuổi của trẻ mẫu giáo. Trên địa phận tỉnh Vĩnh Phúc cũng đã có rất nhiều người nghiên cứu và điều tra về vấn đềxúc cảm, tình cảm như : – Hoàng Thị Yến điều tra và nghiên cứu “ Tìm hiểu bộc lộ tình cảm của học sinhlớp 3 trường tiểu học Trưng Nhị, thị xã Phúc Yên ”. – Đinh Thị Huyền nghiên cứu “ Tìm hiểu bộc lộ tình cảm của học sinhlớp 4 trường tiểu học Xuân Hòa A, thị xã Phúc Yên ”. Song so với trẻ 4-5 tuổi trường mần nin thiếu nhi Phúc Thắng thì chưa có ai nghiêncứu nên tôi thực thi điều tra và nghiên cứu đề tài “ Những biểu lộ về xúc cảm, tìnhcảm của trẻ 4-5 tuổi trường mần nin thiếu nhi Phúc Thắng, thị xã Phúc Yên, tỉnhVĩnh Phúc ”. 1.2 Khái niệm xúc cảm, tình cảm1. 2.1 Khái niệm tình cảm – Trong khi tiếp xúc với quốc tế khách quan, con người không chỉ nhận thứcnhững sự vật hiện tượng kỳ lạ đó mà còn bày tỏ những thái độ chân thực của mìnhvới chúng nữa. Như khi xem một bức tranh đẹp, nghe một bản nhạc hay, dudương, một bài thơ đầy sắc tố, thì con người không riêng gì tri giác chúng ( nhìn, nghe ) mà cạnh bên đó còn có những “ rung động ”, những “ xao xuyến, “ bồihồi ”, những “ rạo rực ” …. trước những vẻ đẹp đó. Những hiện tượng kỳ lạ tâm lýbiểu thị thái độ của con người so với cái họ nhận thức được hoặc làm rađược, thì đó gọi là tình cảm của con người. – Đời sống tình cảm của con người rất phong phú và đa dạng và phức tạp, được thể hiệndưới nhiều hình thức, ở nhiều mức độ khác nhau, có ảnh hưởng tác động thâm thúy tớitoàn bộ quy trình nhận thức và hoạt động giải trí của con người – tình cảm là đặctrưng của tâm ý người. Như vậy : “ Tình cảm là những thái độ xúc cảm không thay đổi của con người đối vớinhững sự vật hiện tượng kỳ lạ của hiện thực, phản ánh ý nghĩa của chúng với nhucầu, động cơ của họ ; tình cảm là sự hạng sang của sự tăng trưởng những quá trìnhcảm xúc trong những điều kiện kèm theo xúc cảm ”. 1.2.2 Khái niệm xúc cảmCó nhiều tác giả giống hệt khái niệm “ xúc cảm ” với khái niệm “ tình cảm ”. Xúc cảm và tình cảm đều biểu lộ mặt thái độ của con người với hiện thực, vì thế chúng có sự giống nhau, đó là : nó đều do hiện thực khách quan tácđộng vào tác nhân mà có ; đều mang đặc thù lịch sử vẻ vang xã hội ; và đều mangđậm sắc tố cá thể. Nhưng đây là hai mức độ độc lạ cơ bản trên bamặt : tính không thay đổi, tính xã hội và chính sách thần kinh. 1.2.3 Phân biệt tình cảm và xúc cảmBảng : Phân biệt tình cảm và xúc cảm. Tình cảm – Chỉ có ở con người. Ví dụ : con người thì yêu thương, chămsóc cho con cháu của mình suốt cuộcđời. Xúc cảm – Có ở cả con người và động vật hoang dã. Ví dụ : động vật hoang dã thì nuôi con bằngbản năng đến một thời hạn nào đó sẽtách con. – Là quy trình tâm ý. – Là thuộc tính tâm ý. Ví dụ : sự tức giận, sự quá bất ngờ, Ví dụ : tình yêu mái ấm gia đình, yêu quê hay sự xấu hổ … hương, Tổ quốc … – Xúc cảm Open trước. – Tình cảm Open sau. – Có đặc thù trong thời điểm tạm thời, phong phú, nhờ vào vào trường hợp. Ví dụ : khi ta nghe một bài hát hay, du dương ta cảm thấy thích, nhưngsau một thời hạn xúc cảm đó sẽ mấtđi hoặc chuyển thành xúc cảm khác. – Có đặc thù không thay đổi và xác lập, khó hình thành và khó mất đi. Ví dụ : tình cảm giữa cha mẹ và concái, đâu phải mới sinh ra đứa con đãbiết yêu cha mẹ, phải qua thời giannuôi dưỡng đứa con mới hình thànhtình cảm với cha mẹ, tình cảm đó khómất đi. – Xúc cảm thì luôn ở trạng thái hiệnthực. – Tình cảm thường ở trạng thái tiềmVí dụ : buồn, vui, hay sung sướng, tứctàng. giận … Ví dụ : cha mẹ yêu thương con cáinhưng không nói ra, mặc dầu vẫn có lúcđánh con khi con hư. – Xúc cảm thực thi tính năng sinh – Tình cảm triển khai tính năng xã học : giúp cho con người và động vậthội : hình thành mối quan hệ tình cảm sống sót được. Ví dụ : con chuột sợ con mèo, khigiữa người với người. Ví dụ : cha mẹ với con cái, bạn bè, bạn thấy con mèo đuổi, nó muốn tồn tạithì nó phải bỏ chạy. bè … – Xúc cảm gắn liền với phản xạ – Tình cảm gắn liền với phản xạ có không điều kiện kèm theo. điều kiện kèm theo : có được tình cảm phải trảiqua quy trình tiếp xúc. Như vậy : Ta hoàn toàn có thể thấy được mối quan hệ của tình cảm và xúc cảm nhưsau : – Thứ nhất : “ xúc cảm là cơ sở của tình cảm ”. Tình cảm được hình thành từquá trình tổng hợp hóa, động hình hóa, khái quát hóa những xúc cảm đồngloại ( cùng một phạm trù, cùng một khoanh vùng phạm vi đối tượng người dùng ). Ví dụ : tình cảm của con cháu so với cha mẹ là xúc cảm tiếp tục xuấthiện do liên tục được cha mẹ chăm nom, từ từ được tổng hợp hóa, độnghình hóa, khái quát hóa mà thành. – Thứ hai : tình cảm được thiết kế xây dựng từ những xúc cảm đồng loại, nhưng khiđã được hình thành thì tình cảm lại được bộc lộ qua xúc cảm nhiều mẫu mã, đadạng và chi phối xúc cảm. 1.2.4 Vai trò của tình cảm và xúc cảmTình cảm được hình thành từ những xúc cảm đồng loại và được biểu lộ quanhững xúc cảm. Ngược lại, tình cảm có ảnh hưởng tác động trở lại tri phối những cảm xúccủa con người. Như vậy, tình cảm và cảm hứng có vai trò to lớn so với đờisống của con người về : nhận thức, hoạt động giải trí, trong đời sống, và trong côngtác giáo dục. – Về nhận thức : xúc cảm, tình cảm là động lực can đảm và mạnh mẽ kích thích conngười tìm tòi chân lý, tìm tòi những cái hay, cái đẹp trong đời sống. – Về hoạt động giải trí : xúc cảm, tình cảm là động lực bên trong thôi thúc con ngườihoạt động, nó hoàn toàn có thể làm tăng nghị lực, củng cố niềm tin, giúp cá thể cóthêm sức mạnh để khắc phục những khó khăn vất vả, trở ngại gặp phải trong quátrình hoạt động giải trí. Sự thành công xuất sắc của bất kỳ một loại việc làm nào phần lớnđều nhờ vào vào thái độ của con người so với việc làm đó. Tình cảm cómột ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc làm phát minh sáng tạo. Tình cảm thường xác địnhhành vi của con người, xác lập việc kiến thiết xây dựng mục tiêu này hay mục đíchkia trong đời sống. Theo Belinxki ( nhà cách mạng Nga vĩ đại ) : “ Thiếu tình cảm thì lý tưởng trởnên lạnh lẽo, lý tưởng có chiếu sáng nhưng không được sưởi ấm và thiếu sứcsống, không có năng lực biến thành hành vi ”. Theo V.I.Lênin : “ Không có xúc cảm của con người thì không hề có sự tìmtòi nào về chân lý ”. – Vai trò với đời sống của con người : xúc cảm, tình cảm có vai trò to lớntrong đời sống của con người cả về mặt tâm ý lẫn sinh lý. Vì con ngườikhông có tình cảm thì không hề sống sót được và thiếu đi tình cảm thì hoạtđộng cộc sống cũng không hề thông thường được, chỉ trừ những người bịtrứng vô cảm. Sự đói tình cảm cũng tác động ảnh hưởng thâm thúy tới tâm ý và cơ thểcon người. – Vai trò so với công tác làm việc giáo dục : trong công tác làm việc giáo dục thì tình cảm giữmột vị trí vô cùng quan trọng : nó vừa là điều kiện kèm theo, vừa là phương tiện đi lại, vừa lànội dung, mục tiêu của giáo dục. 1.3 Những đặc trưng của tình cảm1. 3.1 Tính nhận thứcTình cảm dựa trên cơ sở những cảm hứng của con người trong quá trìnhnhận thức đối tượng người dùng. Khi có tình cảm nào đó, con người phải nhận thức đượcđối tượng và nguyên do gây nên tâm ý đó, và những biểu hiện tình cảmcủa mình. Ba yếu tố nhận thức, rung động và biểu lộ cảm hứng tạo nên tìnhcảm. 1.3.2 Tính xã hộiTình cảm chỉ có ở con người, nó mang tính xã hội, triển khai trong mọitrường xã hội với những tính năng xã hội chứ không phải những phản ứng sinhlý đơn thuần. 1.3.3 Tính khái quátTình cảm là thái độ của con người với cả một loại những sự vật hiên tượng, chứ không phải với từng sự vật hiện tượng kỳ lạ, hay với từng thuộc tính của sự vậthiện tượng. 1.3.4 Tính ổn địnhNếu xúc cảm là thái độ nhất thời có trường hợp thì tình cảm là những tháiđộ của con người so với sự vật hiện tượng kỳ lạ xung quanh và so với bản thân. Chính thế cho nên, tình cảm là một thuộc tính tâm ý, là một đặc trưng quan trọngtrong nhân cách con người. 1.3.5 Tính chân thựcTính chân thực biểu lộ ở chỗ tình cảm phản ánh chân thực nội tâm và tháiđộ, ngay cả khi con người cố che dấu nó bằng những “ động tác giả ” ngụytrang. 1.3.6 Tính đối cực ( hai mặt ) Thường thì sự thỏa mãn nhu cầu nhu yếu xích míc với nhau, trong thực trạng nàythì những nhu yếu này được thỏa mãn nhu cầu, còn sự thỏa mãn nhu cầu những nhu yếu khác lạ bịkìm hãm. Tương ứng với điều kiện kèm theo đó thì tình cảm con người được hìnhthành, tăng trưởng thành những tình cảm đối cực : vui – buồn, yêu – ghét, sợ hãi – can đảm và mạnh mẽ, … 1.4 Các mức độ của tình cảm1. 4.1 Màu sắc xúc cảm của cảm giácĐây là mức độ thấp nhất của sự phản ánh xúc cảm, nó là một sắc thái cảmxúc đi kèm theo quy trình cảm xúc. Màu sắc xúc cảm của cảm xúc khôngđược chủ thể nhận thức như thể một hiện tượng kỳ lạ tâm ý độc lập mà như thể mộtthuộc tính rực rỡ của quy trình tâm ý. Nó chỉ thoáng qua không can đảm và mạnh mẽ, sắc tố xúc cảm của cảm xúc mang đặc thù đơn cử, gắn liền với những cảmgiác nhất định và không được chủ thể ý thức một cách rõ ràng. 1.4.2 Xúc cảmĐó là mức độ phản ánh xúc cảm cao hơn, nó có những đặc thù sau : xảyra nhanh gọn nhưng can đảm và mạnh mẽ, rõ ràng hơn so với sắc tố xúc cảm của cảmgiác, nó do những sự vật hiện tượng kỳ lạ chọn vẹn gây nên, có đặc thù khái quátcao hơn và được chủ thể ý thức không ít, rõ ràng hơn so với sắc tố xúc cảmcủa cảm xúc. Tùy theo mức độ, tính không thay đổi hay tính ý thức cao hay thấpngười ta chia xúc cảm thành hai loại : xúc động và tâm trạng. – Xúc động là một dạng của cảm hứng có cường độ rất mạnh xảy ra trongmột thời hạn ngắn, đôi lúc con người không làm chủ được bản thân mình. Vídụ như là : trẻ nổi nóng với bè bạn. – Tâm trạng là một trạng thái xúc cảm chung bao trùm lên hàng loạt những hoạtđộng và làm nền cho hoạt động giải trí của con người, có ảnh hưởng tác động đến toàn bộhành vi của họ trong một thời hạn khá dài. Trạng thái căng thẳng mệt mỏi ( Stress ) là một trạng thái stress phát sinh trongtình huống nguy hại, trong những trường hợp phải chịu đựng những nặngnhọc về thể xác và ý thức hoặc trong điều kiện kèm theo phải xử lý những hànhđộng nhanh gọn và trọng điểm. 1.4.3 Tình cảmĐó là một trạng thái không thay đổi của con người so với hiện thực xung quanhvà so với bản thân mình, nó như thể một thuộc tính không thay đổi của nhân cách. Người ta hoàn toàn có thể chia tình cảm thành hai loại : Tình cảm cấp thấp : là tình cảm tương quan đến sự thỏa mãn nhu cầu hay không thỏamãn những nhu yếu sinh lý của con người. Những tình cảm cấp thấp có ýnghĩa sinh học to lớn, nó báo hiệu về trạng thái sinh lý của khung hình. Tình cảm cấp cao : là những tình cảm mang đặc thù xã hội rõ ràng và nóilên thái độ của con người so với những mặt và hiện tượng kỳ lạ khác nhau của đờisống xã hội, tình cảm cấp cao gồm có : – Tình cảm đạo đức : biểu lộ thái độ của con người so với người khác, đốivới tập thể, với xã hội và so với nghĩa vụ và trách nhiệm xã hội của bản thân. – Tình cảm trí tuệ : bộc lộ thái độ của con người so với những ý nghĩ, tưtưởng, những quy trình và hiệu quả hoạt động giải trí trí tuệ : sự ham hiểu biết, sự hoàinghi, sự tin yêu … – Tình cảm nghệ thuật và thẩm mỹ : biểu lộ thái độ thẩm mỹ và nghệ thuật của con người đối vớihiện thực khách quan, như là yêu vạn vật thiên nhiên, yêu quốc gia … – Tình cảm hoạt động giải trí. Tình cảm hoạt động giải trí bộc lộ thái độ của con ngườiđối với một đối tượng người tiêu dùng nhất định tương quan đến sự thỏa mãn nhu cầu hay không thỏamãn nhu yếu thực thi hoạt động giải trí. – Tình cảm mang đặc thù thế giới quan : là mức độ cao nhất của đời sốngtình cảm con người. Ở mức độ này, tình cảm rất không thay đổi và vững chắc, có tìnhchất khái quát cao, tính tự giác và tính ý thức cao, trở thành một nguyên tắctrong thái độ và hành vi. 1.5 Sự biểu lộ của xúc cảm, tình cảm và sự bộc lộ xúc cảm, tình cảmcủa trẻ lứa tuổi mầm non1. 5.1 Sự biểu lộ của xúc cảm, tình cảmTình cảm là những thái độ xúc cảm không thay đổi của con người so với nhữngsự vật hiện tượng kỳ lạ của hiện thực, phản ánh ý nghĩa của chúng với nhu cầuđộng cơ của họ. Tình cảm là sự hạng sang của sự tăng trưởng những quy trình cảmxúc trong những điều kiện kèm theo xã hội. Sự bộc lộ ra bên ngoài cảm hứng, tìnhcảm là một yếu tố cần phải làm sáng tỏ về cả mặt sinh lý học lẫn tâm lý học. Tính chất phức tạp của yếu tố là ở chỗ : những tình cảm thâm thúy và quan trọnghơn trong đời sống của cá thể lại thường ít được bộc lộ rõ ràng so vớinhững tình cảm tương đối đơn thuần và ít quan trọng. Khi những thể nghiệmxúc cảm có tương quan ngặt nghèo với mạng lưới hệ thống tín hiệu thứ hai, thì những hìnhthức bộc lộ cổ sơ của xúc cảm bị ức chế ở một mức độ khá lớn ; lại có khixúc cảm chỉ được bộc lộ bằng những phản ứng không chủ định, có tínhchất thói quen sơ đẳng, thì những bộc lộ mang đặc thù trực tiếp và đơnnghĩa nhiều hơn. Ấy là chưa kể con người dùng “ động tác giả ” một cách có ýthức để che dấu tình cảm thực của mình. Sự biểu lộ của xúc cảm, tình cảm gồm có những hình thức sau đây : – Những động tác bộc lộ ra bên ngoài ( nét mặt, điệu bộ, sự vận độngcủa body toàn thân ngôn từ ). – Những biểu lộ phong phú của thân thể, nghĩa là những đổi khác đa dạngtrong hoạt động giải trí và trạng thái của những nội quan ( trong đa phần trường hợp, những biến hóa này thường kéo theo những biến hóa thấy được rõ ràng trongdiện mạo bên ngoài của người đang có xúc cảm như “ mặt đỏ tía tai ” – “ mặtvàng như nghệ ” … ). – Những biến hóa sâu hơn, mang đặc thù thể dịch, tức là những biến đổitrong thành phần hóa học của máu và những dịch khác trong khung hình, cũng nhưbiến đổi của trao đổi chất. Tất cả những hình thức biểu cảm trên đây tạo thành cái gọi là “ lời nói ” củatình cảm. Nhờ thứ lời nói này mà con người hoàn toàn có thể truyền đạt, trao đổi chonhau những tâm tư nguyện vọng, tình cảm của mình, có khi cho cả tập thể. 1.5.2 Sự bộc lộ xúc cảm, tình cảm của trẻ lứa tuổi mầm nonTrẻ lứa tuổi mần nin thiếu nhi là quá trình trẻ có sự tăng trưởng nhanh gọn khôngchỉ về mặt sức khỏe thể chất mà nhận thức và tình cảm của trẻ cũng có sự biến hóa lớn. Trẻ rất ham hiểu biết, thích tò mò môi trường tự nhiên xung quanh và đồng thờicùng với sự tìm tòi mày mò đó, trẻ cũng bộc lộ lại tình cảm của bản thânmình so với những sự vật, hiện tượng kỳ lạ đó. Những biểu lộ tình cảm, xúccảm của trẻ rất tự nhiên, ngây thơ và đa dạng chủng loại. 1.5.2. 1. Biểu hiện xúc cảm, tình cảm với người thân trong gia đình trong gia đìnhTrẻ được sinh ra và lớn lên trong sự chăm nom của người thân trong gia đình trong giađình. Trong mái ấm gia đình quan hệ cha mẹ – con cháu là quan hệ tác động ảnh hưởng qua lạimang đặc thù xã hội tiên phong trong cuộc sống trẻ. Đặc biệt, người mẹ luôn yêuthương và chăm sóc cho trẻ “ cơm con ăn từ tay mẹ nấu, nước con uống từ taymẹ đun, trời nóng giãy gió từ tay mẹ, con ngủ ngon, trời giá rét cũng bàn taymẹ sưởi ấm con, từ tay mẹ con lớn khôn ”. Chính thế cho nên, trong mái ấm gia đình tình cảm mà trẻ dành cho mẹ là thiêng liêngvà cao quý nhất. Với trẻ, người mẹ là tổng thể, không có thứ tình cảm nào có thểthay thế được tình cảm mà trẻ dành cho người mẹ của mình. Có khi mẹ nhưngười bạn chơi đùa cùng trẻ, có khi mẹ lại như cô giáo dạy trẻ hát, và là nơiđể trẻ tâm sự, san sẻ mỗi khi có chuyện vui, buồn. Dù lớn lên, dù có đi tớinơi đâu thì tình cảm đó vẫn không hề phai mờ. Bên cạnh đó thì tình cảm củatrẻ so với ông bà cũng rất sâu đậm, trẻ thường được bà ru ngủ, quạt cho trẻngủ mỗi khi trời trưa nóng giãy, ông thì hay kể những câu truyện cổ tích thật lykì và đầy mê hoặc. Mặc dù đến lớp trẻ được nghe cô giáo kể rất nhiều nhữngcâu chuyện hay, nhưng về nhà trẻ vẫn muốn ông kể chuyện mà thường ngàyông kể. Trong mái ấm gia đình, thì so với trẻ ông bà là người trẻ kính trọng, cha mẹ làngười trẻ biết ơn, còn anh chị em là những người bạn thật sự của trẻ khi chơiđồ chơi, trẻ rất thích chơi cùng anh chị em của mình vì khi đó trẻ hiểu đượcsự đoàn kết, nhường nhịn và san sẻ. Anh chị thì luôn luôn nhường nhịn trẻmỗi khi có đồ chơi mới hay được cha mẹ mua quà bánh, còn so với những emnhỏ thì trẻ lại biết san sẻ cho em phần hơn. Như vậy : ở lứa tuổi mần nin thiếu nhi thì tình cảm của trẻ so với mái ấm gia đình củamình là rất là thâm thúy, bởi mái ấm gia đình là nơi trẻ gắn bó, là nơi trẻ nhận được sựgiáo dục cảm hứng tiên phong, và nhận được những chăm sóc, chăm nom từ ôngbà, cha mẹ. 1.5.2. 2. Biểu hiện xúc cảm, tình cảm với cô giáoBan đầu, khi phải đến lớp trẻ thường tỏ ra hoang mang lo lắng, thấp thỏm, trẻ gào khóc, rãy rụa … nguyên do là vì lần tiên phong trẻ phải xa vòng tay của cha mẹ để bước vàomột môi trường tự nhiên mới, và cũng là lần tiên phong trẻ phải đương đầu với bao nhiêungười lạ, với cô giáo và với những người bạn mới. Thế nhưng sau một thờigian đến lớp, trẻ được làm quen với cô giáo và những người bạn trong lớp, trẻđược cô giáo dạy học hát, học vẽ, được chơi những game show thật là vui. Từ đó, trẻ quen với thiên nhiên và môi trường lớp học, trẻ thấy thân thiện và yêu cô giáo của mìnhhơn, trẻ coi cô giáo như người mẹ hiền thứ hai của mình. “ Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo, khi đến trường cô giáo như mẹ hiền ”, câuhát đó trẻ đã được học ngay khi được tới trường. Trẻ luôn luôn kính trọng côgiáo của mình, bởi cô là người đã dạy dỗ, chăm nom từng bữa ăn, giấc ngủ chotrẻ, dành cho trẻ những tình cảm trìu mến như người mẹ ở nhà. Ở lứa tuổimầm non, cô giáo có ảnh hưởng tác động thâm thúy tới thái độ và cách cư xử của trẻ vớinhững người trong mái ấm gia đình và xã hội. Trẻ luôn coi cô giáo của mình như mộthình tượng mẫu mực, nên trẻ thường tin cậy tuyệt đối nơi cô giáo, trẻ họcvà bắt chước theo từng cử chỉ, tác phong của cô giáo. Với trẻ thì cô giáo luônluôn đúng. Đây cũng là thứ tình cảm rất đáng trân trọng, mà tình cảm này chỉcó được khi trẻ đến trường mần nin thiếu nhi. 1.5.2. 3. Biểu hiện xúc cảm, tình cảm với bạn bèĐối với trẻ mần nin thiếu nhi, hoạt động giải trí đi dạo là hoạt động giải trí chủ yếu của trẻ. Từ3 tuổi hoạt động giải trí đi dạo của trẻ đã mang tính hợp tác, chính thế cho nên ở trẻ đãhình thành nhu yếu được giao lưu, tiếp xúc và chơi với nhiều bạn hơn. Cànglớn hơn thì nhu yếu được chơi với bè bạn càng bức thiết hơn. Do đó, biểu hiệntình cản của trẻ mần nin thiếu nhi với bè bạn là rất rõ ràng. Khi chơi cùng những bạn tronglớp, trẻ biết nhường nhịn bạn cùng chơi, không tranh giành đồ chơi của bạn. Trẻ còn biết góp đồ chơi để cùng chơi với nhau. Khi chơi những game show đồngđội mà cô giáo tổ chức triển khai như cướp cờ, trẻ đã biết đoàn kết và phối hợp nhịpnhàng với nhau trong một đội. Hay khi chơi những game show đóng vai, trẻ đã biếtcùng nhau kiến thiết xây dựng game show, biết phân vai cho nhau, biết phối hợp để tròchơi được thành công xuất sắc. Ngoài ra, những người bạn còn là nơi để trẻ tâm sự, san sẻ những chuyện vui, buồn ở nhà như : “ ngày hôm qua tớ được bố đưa đi biểnnhé ”, hay “ trong ngày hôm qua tớ bị mẹ đánh ” … Trong mối quan hệ bè bạn, trẻ được sống với những mối quan hệ như một thếgiới thu nhỏ. Trong quốc tế trẻ nhỏ đó, cách ứng xử của trẻ với nhau cũng rấttình cảm, gắn bó, thân thương với nhau. Trẻ biết chăm sóc khi bạn bị ốm, haybiết trợ giúp bạn khi bạn gặp khó khăn vất vả. 1.5.2. 4. Biểu hiện xúc cảm, tình cảm với sự vật trong thiên nhiênĐối với trẻ mần nin thiếu nhi, những em có tình cảm rất hồn nhiên và chân thực vớinhững sự vật xung quanh ( cây cối, chim muông … ). Khi trẻ đến trường, những sự vật trong những bài học kinh nghiệm của từng chủ đề được nhân hóa giúp trẻ càngthêm yêu dấu chúng hơn. Các em chơi đồ chơi, chơi với những con vật nhưnhững người bạn thân của mình. Trong tâm lý của trẻ, quốc tế của những sựvật cũng giống như quốc tế mà trẻ đang sống hàng ngày nên trẻ luôn dànhcho quốc tế xung quanh những tình cảm đặc biệt quan trọng, luôn nâng niu và trò chuyệnvới chúng một cách thân thiện. Với trẻ, khi một con vật nuôi trong nhà bị ốm, hay đồ chơi bị hỏng trẻthường tỏ ra buồn bã, và khóc đòi người lớn mua cho bằng được. Khi chơicùng đồ chơi hoặc với những con vật nuôi trong nhà trẻ hoàn toàn có thể không thấy chánvà luôn say sưa chơi một cách hồn nhiên. Ngoài những con vật nuôi trong giađình ra thì trẻ cũng rất yêu quý những cây cối xung quanh, theo lời hướng dẫncủa người lớn thì hàng ngày trẻ biết dậy sớm tưới cây, nhổ cỏ và bắt sâu chocây. Ở lớp trẻ được cô giáo dạy là không được hái lá, bẻ cành mà phải chămsóc vì chúng có lợi cho sức khỏe thể chất của con người. Khi được hoạt động giải trí ở gócthiên nhiên, trẻ được trồng cây xanh, được tự tay chăm bón chúng, được quansát chúng lớn lên, nên trẻ càng thêm thân mật và yêu cây cối xung quanh hơn. Bởi vậy, những sự vật trong tự nhiên xung quanh so với trẻ mần nin thiếu nhi làngười bạn không hề thiếu. CHƯƠNG 2 TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU BIỂU HIỆN XÚCCẢM, TÌNH CẢM CỦA TRẺ 4-5 TUỔI TRƯỜNG MẦM NONPHÚC THẮNG2. 1 Tổ chức điều tra và nghiên cứu tình hình biểu lộ xúc cảm, tình cảm của trẻ4-5 tuổi trường mần nin thiếu nhi Phúc Thắng – Để tìm hiểu và khám phá tình hình biểu lộ xúc cảm, tình cảm của trẻ 4-5 tuổi trườngmầm non Phúc Thắng tôi thực thi nghiên cứu và điều tra trên 40 trẻ, gồm 20 trẻ lớp 4 tuổi A, và 20 trẻ lớp 4 tuổi B. – Để tìm hiểu và khám phá tình hình, tôi đưa ra những trường hợp và những câu hỏi với trẻ vàphụ huynh của trẻ để lấy quan điểm. Đồng thời, tôi tích hợp với giải pháp chủyếu là quan sát những biểu lộ về xúc cảm, tình cảm của trẻ trong quá trìnhở trên lớp. 2.1.1 Tổ chức điều tra và nghiên cứu tình hình biểu lộ xúc cảm, tình cảm của trẻvới gia đìnhĐể điều tra và nghiên cứu tôi đưa ra những trường hợp để hỏi quan điểm của cha mẹ vềbiểu hiện xúc cảm, tình cảm của trẻ ở mái ấm gia đình. Cụ thể tôi đưa ra những câu hỏitình huống có nội dung như sau : – Tình huống 1 : Biểu hiện xúc cảm, tình cảm của trẻ với việc giúp sức ôngbà, cha mẹ việc làm nhỏ ở nhà. – Tình huống 2 : Biểu hiện xúc cảm, tình cảm của trẻ khi thấy người thântrong mái ấm gia đình ( ông bà, cha mẹ, anh chị em ) mình bị ốm. – Tình huống 3 : Biểu hiện xúc cảm, tình cảm của trẻ với cha mẹ. – Tình huống 4 : Biểu hiện xúc cảm, tình cảm của trẻ với ông bà. – Tình huống 5 : Biểu hiện xúc cảm, tình cảm của trẻ với những anh, chị và cácem nhỏ trong mái ấm gia đình. Mục đích là giúp khám phá những biểu lộ xúc cảm, tình cảm của trẻ ở giađình. Biểu hiện xúc cảm, tình cảm của trẻ với ông bà, cha mẹ, anh chị em củamình như thế nào. Trẻ có biết yêu quý, kính trọng ông bà, cha mẹ ; biết giúp đỡông bà, cha mẹ những việc làm nhỏ trong mái ấm gia đình ; biết đoàn kết với anh chịvà nhường nhịn những em nhỏ hay không. Qua đó, tôi hoàn toàn có thể đưa ra Tóm lại cóbao nhiêu trẻ có biểu lộ xúc cảm, tình cảm tốt và bao nhiêu trẻ có biểu hiệnkhông tốt trong số 40 trẻ mà tôi điều tra và nghiên cứu. 2.1.2 Tổ chức nghiên cứu và điều tra tình hình biểu lộ xúc cảm, tình cảm của trẻvới cô giáoĐể triển khai điều tra và nghiên cứu tình hình biểu lộ xúc cảm, tình cảm của trẻvới cô giáo, tôi đưa ra những trường hợp sau : – Tình huống 1 : Giờ đón trẻ xem có bao nhiêu trẻ thấy cô giáo là chạy tớiôm cổ cô. – Tình huống 2 : Mời một cô giáo ở lớp khác sang lớp chơi xem có bao nhiêutrẻ chào cô giáo ( cô giáo ở lớp không nhắc trẻ chào ). – Tình huống 3 : Đến giờ chơi ngoài trời, xem có bao nhiêu bạn nghe lời côgiáo đi ra ngoài phải đi thẳng hàng, không đùa nghịch. – Tình huống 4 : Cô nói ngày hôm nay cô bị ốm không nói to được, thế cho nên cả lớptrật tự để lắng nghe cô nói để xem có bao nhiêu bạn vẫn chuyện trò. Mục đích là để tìm hiểu và khám phá những biểu lộ xúc cảm, tình cảm của trẻ với côgiáo như : trẻ có lễ phép với những cô giáo trong trường, có yêu quý và nghe lờicô giáo hay không và trong tổng số trẻ tìm hiểu thì có bao nhiêu trẻ có biểuhiện xúc cảm, tình cảm tốt, bao nhiêu trẻ có biểu lộ chưa tốt. 2.1.3 Tổ chức nghiên cứu và điều tra tình hình biểu lộ xúc cảm, tình cảm của trẻvới bạn bèĐể nghiên cứu và điều tra tình hình biểu lộ xúc cảm, tình cảm của trẻ với bè bạn, tôi triển khai quan sát những biểu lộ của trẻ trong những trường hợp sau : – Tình huống 1 : Khi chơi đồ chơi ở những góc, xem có bao nhiêu trẻ biết chơiđồ chơi cùng nhau, biết san sẻ đồ chơi, không tranh đồ chơi với bạn. – Tình huống 2 : Khi một bạn trong lớp bị ốm xem có bao nhiêu trẻ lại hỏithăm bạn. Mục đích là để tìm hiểu và khám phá những bộc lộ xúc cảm, tình cảm của trẻ với bạnbè như : trẻ có đoàn kết, san sẻ, có chăm sóc đến những bạn trong lớp không vàtrong đó thì có bao nhiêu trẻ có biểu lộ xúc cảm, tình cảm tốt, bao nhiêu trẻcó biểu lộ chưa tốt. 2.1.4 Tổ chức điều tra và nghiên cứu tình hình bộc lộ xúc cảm, tình cảm của trẻvới sự vật trong thiên nhiênĐể điều tra và nghiên cứu tình hình biểu lộ xúc cảm, tình cảm của trẻ với sự vậttrong vạn vật thiên nhiên tôi triển khai trải qua những trường hợp sau : – Tình huống 1 : Trò chuyện với cha mẹ về biểu lộ xúc cảm, tình cảmcủa trẻ với những con vật nuôi trong mái ấm gia đình. – Tình huống 2 : Trò chuyện với cha mẹ về bộc lộ xúc cảm, tình cảmcủa trẻ với cây cối trồng ở nhà. – Tình huống 3 : Quan sát xem trong 40 trẻ thì có bao nhiêu trẻ chơi đồ chơixong biết cất đồ chơi vào nơi pháp luật. Mục đích là để khám phá xem trẻ có những bộc lộ xúc cảm, tình cảm nhưthế nào với con vật nuôi trong nhà, với những vật phẩm và với cây cối xung quanhtrẻ. Xem có bao nhiêu trẻ có biểu lộ tốt, có bao nhiêu trẻ biểu lộ chưa tốt. 2.2 Tổ chức điều tra và nghiên cứu nguyên do biểu lộ xúc cảm, tình cảm củatrẻ 4-5 tuổi trường mần nin thiếu nhi Phúc Thắng2. 2.1 Tổ chức điều tra và nghiên cứu nguyên do biểu lộ xúc cảm, tình cảm củatrẻ với gia đìnhĐể tìm hiểu và khám phá nguyên do bộc lộ xúc cảm, tình cảm của trẻ với gia đìnhtôi đưa ra những câu hỏi để đàm thoại với trẻ : – Câu hỏi 1 : Các con có yêu quý ông bà của mình không ? Vì sao con lại yêuquý ông bà của mình ? – Câu hỏi 2 : Vì sao những con lại yêu quý cha mẹ của mình ? Ở nhà những con làmnhững việc làm gì để giúp cha mẹ ? – Câu hỏi 3 : Các con có thích chơi với anh chị em của mình không ? Vì sao ? Mục đích là để tìm hiểu và khám phá nguyên do vì sao trẻ lại có những bộc lộ xúc cảm, tình cảm tốt hoặc chưa tốt với mọi người trong mái ấm gia đình. Cụ thể là biết được vìsao trẻ lại yêu quý, kính trọng ông bà, cha mẹ của mình ; biết được vì sao trẻ lạithích chơi với anh chị em của mình. 2.2.2 Tổ chức nghiên cứu và điều tra nguyên do biểu lộ xúc cảm, tình cảm củatrẻ với cô giáoĐể khám phá nguyên do bộc lộ xúc cảm, tình cảm của trẻ với cô giáotôi đưa ra câu hỏi như sau : – Câu hỏi : Con có yêu cô giáo của mình không ? Vì sao con lại yêu cô giáocủa mình ? Mục đích là để tìm hiểu và khám phá nguyên do dẫn tới những bộc lộ xúc cảm, tình cảm của trẻ so với cô giáo. Vì sao trẻ lại yêu quý hoặc không yêu quý, kính trọng cô giáo của mình. 2.2.3 Tổ chức điều tra và nghiên cứu nguyên do bộc lộ xúc cảm, tình cảm củatrẻ với bạn bèĐể tìm hiểu và khám phá nguyên do biểu lộ xúc cảm, tình cảm của trẻ với bạn bètôi sử dụng câu hỏi như sau để đàm thoại với trẻ : – Câu hỏi 1 : Trong lớp con thích chơi nhất với bạn nào ? Tại sao con lại thíchchơi với bạn ấy ? Mục đích là để tìm hiểu và khám phá xem tại sao trẻ lại thích chơi hoặc không thíchchơi với một bạn nào đó trong lớp. 2.2.4 Tổ chức nghiên cứu và điều tra nguyên do bộc lộ xúc cảm, tình cảm củatrẻ với sự vật trong tự nhiênĐể tìm hiểu và khám phá nguyên do biểu lộ xúc cảm, tình cảm của trẻ với sự vậttrong tự nhiên tôi sử dụng những câu hỏi sau để đàm thoại với trẻ : – Câu hỏi 1 : Nhà con có những con vật nuôi nào ? Trong những con vật đóthì con thích nhất con vật nào ? Vì sao con thích ? – Câu hỏi 2 : Chúng mình có yêu cây xanh không ? Vì sao ? Yêu cây xanh thìchúng mình phải làm gì để bảo vệ chúng ? – Câu hỏi 3 : Vì sao khi chơi xong chúng mình lại phải cất đồ chơi vào đúngnơi lao lý ? Mục đích là để khám phá xem tại sao trẻ lại thích hoặc không thích chămsóc, bảo vệ những con vật nuôi trong mái ấm gia đình, cây cối xung quanh và giữ gìnđồ dùng, đồ chơi. CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BIỂU HIỆN XÚCCẢM, TÌNH CẢM CỦA TRẺ 4-5 TUỔI TRƯỜNG MẦM NONPHÚC THẮNG3. 1 Kết quả điều tra và nghiên cứu biểu lộ xúc cảm, tình cảm của trẻ 4-5 tuổitrường mần nin thiếu nhi Phúc Thắng, thị xã Phúc Yên3. 1.1 Biểu hiện xúc cảm, tình cảm của trẻ so với người thân trong gia đình trong giađìnhTình cảm mái ấm gia đình là tình cảm thiêng liêng, cao quý, và nó là hành trangkhông thể thiếu so với mỗi con người. Từ nhỏ con người đã được sống vớiông bà, cha mẹ, anh chị em, lớn lên mỗi người lại có vợ, có chồng, có concháu. Đối với trẻ mần nin thiếu nhi, mái ấm gia đình là nơi trẻ được đùm bọc, được giáo dụcvề tâm hồn, và có điều kiện kèm theo được bảo đảm an toàn lớn khôn. Qua quy trình sống và gắnbó trẻ được hoàn thành xong mình và hoàn thành xong nhân cách hơn. Để tìm hiểu và khám phá về bộc lộ xúc cảm, tình cảm của trẻ với những người thântrong mái ấm gia đình, tôi triển khai trò chuyện, trao đổi với cha mẹ lấy quan điểm vàquan sát với 40 trẻ lớp mẫu giáo nhỡ trường mần nin thiếu nhi Phúc Thắng theo cáctình huống đơn cử và thu được hiệu quả như sau : Tình huống 1 : Biểu hiện xúc cảm, tình cảm của trẻ với việc giúp sức ôngbà, cha mẹ việc làm ở nhà. Sau khi trao đổi và trò chuyện với cha mẹ của trẻ tôi đã thu được kếtquả như sau : Biểu đồ 1 : Biểu hiện xúc cảm, tình cảm của trẻ với việc giúp sức ông bà, cha mẹ việc làm nhà. Từ biểu đồ 1 ta thấy, có 80 % số trẻ đã biết bày tỏ sự yêu thương với ôngbà, cha mẹ của mình, biết vâng lời, biết làm những việc làm nhỏ ở nhà đểgiúp đỡ ông bà, cha mẹ như : biết trông em, biết nhặt rau, rửa rau, quét nhà, quét sân … Hay khi trẻ chơi xong đồ chơi trẻ đã biết cất ngăn nắp, ngăn nắpkhông để cha mẹ phải nhắc nhở, hay trẻ rất thích được tự gấp quần áo chomình mà không cần nhờ đến mẹ. Những hành vi này chứng tỏ trẻ đã biếtgiúp đỡ ông bà, cha mẹ việc làm ở nhà, tuy nhiên đây cũng là trẻ đang học cáchlao động. Vì vậy, mái ấm gia đình và nhà trường cần phối hợp ngặt nghèo để giáo dụctrẻ cách tự Giao hàng, để tránh thói quen ỉ lại vào người khác. Đó chính là cáchdạy trẻ làm quen với tính tự lập ngay từ bé, điều này sẽ giúp trẻ sống mạnhmẽ, không phụ thuộc khi ra ngoài xã hội. Nhưng vẫn có 15 % số trẻ khi nào trẻ thích thì trẻ mới làm, do đặc điểmtâm sinh lý lứa tuổi nên trẻ còn hiếu động, bướng bỉnh, thích làm trái với lờicủa người lớn. Số trẻ còn ham chơi chưa biết bày tỏ sự yêu thương của mình, chưa biết làm giúp ông bà, cha mẹ việc làm nhà chiếm 5 %, do trẻ được nuôngchiều từ nhỏ, nên đã sinh ra tính ỉ lại, không biết thao tác gì cả. Tình huống 2 : Biểu hiện xúc cảm, tình cảm của trẻ khi người thân trong gia đình trong giađình ( ông bà, cha mẹ, anh chị em ) mình bị ốm. Qua quy trình trao đổi và trò chuyện với cha mẹ của trẻ, tôi đã thu đượckết quả như sau : Biểu đồ 2 : Biểu hiện xúc cảm, tình cảm của trẻ khi thấy người thân trong gia đình tronggia đình ( ông bà, cha mẹ, anh chị em ) mình bị ốm. Theo như số liệu của biểu đồ 2 tôi thu được cho thấy : trẻ rất yêu thương, gắn bó với mái ấm gia đình của mình, 95 % số trẻ đã tỏ ra lo ngại và đặc biệt quan trọng quan tâmkhi người thân trong gia đình trong mái ấm gia đình mình bị ốm, trẻ thường tỏ ra chăm sóc bằngcách làm những việc làm nhỏ trong nhà, hay ngồi cạnh để trông, lấy nước, thích bón cháo cho người ốm, hoặc cũng có trẻ ngồi thủ thỉ bên tai người ốmrằng : “ Mẹ nhanh khỏi ốm nhé ”, “ Ông nhanh khỏi ốm nhé ” … Hay là khi ôngbà cha mẹ đi làm về mệt trẻ còn chạy lại ôm cổ, rồi đấm lưng, bóp vai để làmông bà, cha mẹ vui mắt. Điều này cho thấy trẻ không chỉ biết nhận sự quantâm, chăm nom của những người xung quanh, mà còn biết đáp lại sự quan tâmđó bằng cách chăm nom những người xung quanh .