Nghiên cứu thành phần hoá học có trong cây phèn đen (phyllanthus reticulatus poir euphorbiaceae)
Download miễn phí Luận văn Nghiên cứu thành phần hoá học có trong cây phèn đen (phyllanthus reticulatus poir euphorbiaceae)
MỤC LỤC
Trang
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Danh mục các chữ viết tắt dùng trong luận văn
Danh mục các bảng, hình và sơ đồ
Mục lục
MỞ ĐẦU . 1
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN . 3
1.1. Mô tả thực vật . 3
1.2. Các hợp chất hoá học có hoạt tính sinh học trong chi Phyllanthus . 4
1.2.1 Một số thay mặt của khung axit . 4
1.2.2 Một số thay mặt của nhóm tecpenoit . 6
1.2.3 Một số thay mặt của lignan . 9
1.2.4 Một số thay mặt của khung flavonoit . 12
1.2.5 Một số hợp chất phenolic khác . 14
1.2.6 Một số hợp chất nhóm ankaloit . 17
1.3. Tình hình nghiên cứu hóa học của loài Phyllanthus reticulatus Poir . 18
1.4 Tác dụng sinh học của chi Phyllanthus . 19
1.4.1 Một số công dụng của chi Phyllanthus . 19
1.4.2 Một số tác dụng dược lý của chi Phyllanthus. 21
CHƯƠNG II. THỰC NGHIỆM . 22
2.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu . 22
2.1.1. Thu mẫu cây, xác định tên khoa học và phương pháp xử lý mẫu . 22
2.1.2. Phương pháp phân lập các hợp chất từ các dịch chiết . 22
2.1.3. Phương pháp khảo sát và xác định cấu trúc hoá học các hợp chất . 23
2.2. Dụng cụ, hoá chất và thiết bị nghiên cứu . 23
2.2.1. công cụ và hoá chất . 23
2.2.2. Thiết bị nghiên cứu . 24
2.3. Các dịch chiết từ cây Phèn đen (Phyllanthus reticulatus P.) . 25
2.3.1. Các dịch chiết . 25
2.3.2. Khảo sát định tính các dịch chiết . 26
2.4. Phân lập, tinh chế các chất từ cây Phèn đen (Phyllanthus reticulatus P.) . 29
2.4.1. Dịch chiết n-hexane (HP) . 29
2.4.1.1 Chất HP-2 . 29
2.4.1.2 Chất HP-4 . 30
2.4.1.3 Chất HP-5 . 30
2.4.2. Dịch chiết ethylacetate (EP) . 31
CHƯƠNG III. THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 32
3.1. Nguyên tắc chung . 32
3.2. Phân lập và nhận dạng các hợp chất . 32
3.2.1. Chất HP-2 . 33
3.2.2. Chất HP-4 . 34
3.2.3. Chất HP-5 . 36
KẾT LUẬN . 43
KIẾN NGHỊ . 43
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 44
PHỤ LỤC . 49
http://s1.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-23-luan_van_nghien_cuu_thanh_phan_hoa_hoc_co_trong_ca.RFlaiVGSwb.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-41908/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung:
là niruroidine (2,7-diepimer), cấu trúc của nó được làm
sáng tỏ dựa trên các phương pháp phổ [13]. Từ loài Phyllanthus simplex lần
đầu tiên đã phân lập được một ankaloit là simplexine (14-hydroxy-4-
methoxy-13,14-dihydronorsecurinine) và một ankaloit đã biết là phyllanthine
[53]. Chất này đã và đang được sử dụng làm thuốc Tây y dạng viên nén (sản
phẩm có tên là simplexin), phổ biến trên thị trường.
Ngoài những nhóm hợp chất trên, từ loài Phyllanthus discoides đã tách
được 14,15-Dihydroallosecurinine-15-ol C13H17NO3 tinh thể màu vàng da
cam [14, 21, 47] và phyllalbine (vanillyl tropate) C16H21NO4 [55]. N
OH
O
O
N
OH
O
O
49. Epibubbialine 50. 14,15-Dihydroallosecurinine-15-ol
1.3- Tình hình nghiên cứu hóa học của loài Phyllanthus reticulatus Poir
Theo tài liệu của GS Đỗ Tất Lợi thì tại Việt Nam chưa có công trình
nghiên cứu nào về thành phần hóa học của loài Phyllanthus reticulatus Poir [7].
Ở Kenya – các nhà khoa học của nước này đã sử dụng dịch chiết từ lá
của loài Phyllanthus reticulatus Poir để khảo sát khả năng chống sốt rét trên
chủng chloroquine – nhạy (K67) và chloroquine – kháng (ENT36) ở nồng độ
thử nghiệm cho kết quả IC50 10
g
/ml [24].
Một số nghiên cứu ở Đại học Hồng Kông cho biết, từ loài Phyllanthus
reticulatus đã phân lập được một hợp chất mới là: 21-α-hydroxyfriedel-4(23)
-en-3-on và một vài triterpenoit khác. Các nhà khoa học tại đây cũng khẳng
định họ đã tách được friedelin, sitosterol, friedelan-3β-ol, glochidonol và 21α-
hydroxyfriedelan-3-one [66] từ loài Phyllanthus reticulatus.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 19
OH
CH3
CH3
CH3
CH3
CH3
CH3
O
CH3
CH3
CH3
CH3
CH3
CH2
CH3CH3
OH
51. β-Sitosterol 52. 21α-Hydroxyfriedelan-3-one
1.4- Tác dụng sinh học của chi Phyllanthus
1.4.1- Một số công dụng của chi Phyllanthus
Các loài cây thuộc chi Phyllanthus (Euphorbiaceae) được sử dụng rộng
rãi trong y học dân tộc của nhiều nước để chữa bệnh thận, bệnh tiểu đường,
bệnh viêm gan B…[9]. Các loài được dùng làm thuốc nhiều hơn cả là
Phyllanthus urinaria L, Phyllanthus reticulatus Poir và Phyllanthus amarus
Schum et Thonn [4].
Một số bài thuốc dùng cây Diệp hạ châu đắng (Phyllanthus amarus
Schum et Thonn) [8]:
Chữa viêm gan do virus: Cây Diệp hạ châu đắng sao khô 20g, sắc nước 3
lần. Trộn chung các nước sắc. Thêm 50g đường, đun sôi cho tan đường. Chia làm
4 lần uống trong ngày. Khi kết quả xét nghiệm HBsAg (-) thì ngừng thuốc.
Chữa xơ gan cổ trướng thể năng: Cây Diệp hạ châu đắng sao khô 100g
sắc nước 3 lần. Trộn chung nước sắc, thêm 150g đường, đun sôi cho tan
đường, chia nhiều lần uống trong ngày, liệu trình 30 – 40 ngày. Khẩu phần ăn
hàng ngày phải hạn chế muối, tăng đạm (thịt, cá, trứng, đậu phụ).
Cây Chó đẻ răng cưa (Phyllanthus urinaria L) trong y học dân tộc
được nhân dân dùng để chữa đau viêm họng, đinh râu, mụn nhọt, viêm da, lở
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 20
ngứa, sản hậu ứ huyết đau bụng, trẻ em tưa lưỡi, chàm má, chữa bệnh gan,
sốt, rắn rết cắn rất có hiệu quả.
Một số bài thuốc dùng cây Chó đẻ răng cưa (Phyllanthus urinaria L)
[6, 8]:
Nhân dân ta thường dùng toàn cây hái về làm thuốc, mùa thu hái quanh
năm nhưng tốt nhất là vào mùa hạ. Thường dùng tươi có khi phơi khô, ngày
uống 20 – 40g cây tươi, sao khô, sắc đặc, uống thay nước.
Chữa suy gan (do sốt rét, sán lá, lỵ amip, ứ mật, nhiễm độc): Chó đẻ
răng cưa sao khô 20g, cam thảo đất sao khô 20g. Sắc nước uống hàng ngày.
Đối với bệnh ngoài da: Cây tươi giã nát với một ít muối đắp ngoài da
với liều lượng không hạn chế.
Theo các lương y, lá cây Phèn đen có vị chát, tính mát, đã được dùng
lâu đời trong y học dân tộc với tác dụng làm mát máu, cầm máu, thu sáp và
giảm đau. Rễ tính lạnh có tác dụng tiêu viêm, thu liễm, chỉ tả. Vỏ gây chuyển
hóa [5].
Một số bài thuốc dùng cây Phèn đen (Phyllanthus reticulatus P.) [5, 7]:
Chữa kiết lỵ: dùng rễ cây Phèn đen, dây mơ lông, cỏ seo gà, cỏ tranh
bằng nhau, mỗi vị 20g, gừng 2 lát 2g – sắc uống (Nam dược thần hiệu).
Chữa bị đòn máu ứ ở trong nguy cấp: lá Phèn đen giã nhỏ, chế rượu
vào và vắt lấy nước uống (Bách gia trân tàng), hay dùng 40g sắc rồi chế
thêm một chén rượu – uống.
Chữa nhọt độc mới phát: lá Phèn đen và lá Bèo ván giã nát rồi đắp
(Bách gia trân tàng).
Chữa nhiệt tả và lỵ: cây Phèn đen cả cành và lá, đậu đen sao, mỗi thứ
40g, đổ 4 bát nước sắc lấy 1 bát, chia ra uống làm 3 lần (Hoạt nhân toát yếu
của Hoàng Đôn Hòa).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 21
Chữa đại tiện ra máu: cây Phèn đen cả cành và lá, thái nhỏ 3 bát, sắc
đặc uống (Bách gia trân tàng).
Chữa chảy máu nướu răng: lá Phèn đen phối hợp với lá Long não và lá
Xuyên tiêu phơi khô, chế thành viên rồi ngậm.
Trị rắn cắn: lá Phèn đen tươi nhai nát nuốt hết nước rồi lấy bã đắp lên
chỗ rắn cắn.
1.4.2- Một số tác dụng dược lý của chi Phyllanthus
Năm 1961, phòng Đông Y – viện Vi trùng Việt Nam, nghiên cứu tác
dụng kháng sinh của cây chó đẻ răng cưa thấy kết quả tác dụng kháng sinh
như sau: Tụ cầu trùng (0,5 cm), Typhi (0,9 cm), Flexneri (1,1cm), Sonnei (0
cm), Shiga (1cm), Subtilis (0,4 cm), Coli (0 cm).
Năm 1988 các tác giả Blunberg và Thiogarajan công bố đã điều trị 37
bệnh nhân viêm gan siêu vi B bằng chó đẻ răng cưa Phyllanthus amarus và
Phyllanthus niruri đạt kết quả âm tính 22/37 bệnh nhân sau 30 ngày. Các tác
giả còn chứng minh Phyllanthus amarus có chứa chất làm ức chế men
pelymerase DNA của virus viêm gan siêu vi B [6].
Tại bệnh viện Thanh Nhàn – Hà Nội, năm 2002, Nguyễn Bá Kinh và
cộng sự đã công bố kết quả nghiên cứu lâm sàng, sử dụng chế phẩm LIV/94
điều trị cho các bệnh nhân viêm gan mãn tính trong 2 năm (2001-2002) đạt
kết quả tốt. Thuốc có tác dụng làm giảm và sạch HBsAg của bệnh nhân [8].
Những công trình nghiên cứu hóa học gần đây về các loài Phyllanthus
đã phát hiện một vài lignan, flavonoit và tanin thủy phân có tác dụng bảo vệ
gan, có khả năng làm sạch phần lớn các kháng nguyên HBsAg, ức chế mạnh
HIV transcriptase ngược [34].
Các thí nghiệm in vitro của cây chó đẻ với kháng nguyên HBsAg và
với tổn thương gan do cacbontetraclorit gây nên đã chứng minh cây chó đẻ
răng cưa có khả chống virus viêm gan B. Cây chó đẻ răng cưa có tác dụng
kháng khuẩn đối với tụ cầu vàng, trực khuẩn mủ xanh, trực khuẩn Coli,
Shigella dysenteriae, S. flexneri, S. shigae, Moraxella và kháng nấm đối với
Aspergillus fumigatus [1].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 22
Chương 2
THỰC NGHIỆM
2.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
2.1.1. Thu mẫu cây, xác định tên khoa học và phương pháp xử lý mẫu
Nguyên liệu để nghiên cứu gồm toàn bộ phần trên mặt đất của cây
Phèn đen, được thu hái vào tháng 11 năm 2008 tại làng Nguyễn, huyện Đông
Hưng, tỉnh Thái Bình.
Cây Phèn đen có tên khác là cây Nỗ hay Sáp tràng thảo, Tảo phàn diệp,
dân địa phương còn gọi là Thèn đen. Mẫu cây đã được bộ môn Phân loại thực
vật của khoa Sinh – trường ĐHSP Thái Nguyên giám định tên khoa học là
“Phyllanthus reticulatus Poir”, họ Thầu dầu (Euphorbiaceae).
Mẫu cây tươi sau khi thu hái gồm thân và lá
MỤC LỤCTrangLời cảm ơnLời cam đoanDanh mục các chữ viết tắt dùng trong luận vănDanh mục các bảng, hình và sơ đồMục lụcMỞ ĐẦU . 1CHƯƠNG I. TỔNG QUAN . 31.1. Mô tả thực vật . 31.2. Các hợp chất hoá học có hoạt tính sinh học trong chi Phyllanthus . 41.2.1 Một số thay mặt của khung axit . 41.2.2 Một số thay mặt của nhóm tecpenoit . 61.2.3 Một số thay mặt của lignan . 91.2.4 Một số thay mặt của khung flavonoit . 121.2.5 Một số hợp chất phenolic khác . 141.2.6 Một số hợp chất nhóm ankaloit . 171.3. Tình hình nghiên cứu hóa học của loài Phyllanthus reticulatus Poir . 181.4 Tác dụng sinh học của chi Phyllanthus . 191.4.1 Một số công dụng của chi Phyllanthus . 191.4.2 Một số tác dụng dược lý của chi Phyllanthus. 21CHƯƠNG II. THỰC NGHIỆM . 222.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu . 222.1.1. Thu mẫu cây, xác định tên khoa học và phương pháp xử lý mẫu . 222.1.2. Phương pháp phân lập các hợp chất từ các dịch chiết . 222.1.3. Phương pháp khảo sát và xác định cấu trúc hoá học các hợp chất . 232.2. Dụng cụ, hoá chất và thiết bị nghiên cứu . 232.2.1. công cụ và hoá chất . 232.2.2. Thiết bị nghiên cứu . 242.3. Các dịch chiết từ cây Phèn đen (Phyllanthus reticulatus P.) . 252.3.1. Các dịch chiết . 252.3.2. Khảo sát định tính các dịch chiết . 262.4. Phân lập, tinh chế các chất từ cây Phèn đen (Phyllanthus reticulatus P.) . 292.4.1. Dịch chiết n-hexane (HP) . 292.4.1.1 Chất HP-2 . 292.4.1.2 Chất HP-4 . 302.4.1.3 Chất HP-5 . 302.4.2. Dịch chiết ethylacetate (EP) . 31CHƯƠNG III. THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 323.1. Nguyên tắc chung . 323.2. Phân lập và nhận dạng các hợp chất . 323.2.1. Chất HP-2 . 333.2.2. Chất HP-4 . 343.2.3. Chất HP-5 . 36KẾT LUẬN . 43KIẾN NGHỊ . 43TÀI LIỆU THAM KHẢO . 44PHỤ LỤC . 49Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:là niruroidine (2,7-diepimer), cấu trúc của nó được làmsáng tỏ dựa trên các phương pháp phổ [13]. Từ loài Phyllanthus simplex lầnđầu tiên đã phân lập được một ankaloit là simplexine (14-hydroxy-4-methoxy-13,14-dihydronorsecurinine) và một ankaloit đã biết là phyllanthine[53]. Chất này đã và đang được sử dụng làm thuốc Tây y dạng viên nén (sảnphẩm có tên là simplexin), phổ biến trên thị trường.Ngoài những nhóm hợp chất trên, từ loài Phyllanthus discoides đã táchđược 14,15-Dihydroallosecurinine-15-ol C13H17NO3 tinh thể màu vàng dacam [14, 21, 47] và phyllalbine (vanillyl tropate) C16H21NO4 [55]. NOHOH49. Epibubbialine 50. 14,15-Dihydroallosecurinine-15-ol1.3- Tình hình nghiên cứu hóa học của loài Phyllanthus reticulatus PoirTheo tài liệu của GS Đỗ Tất Lợi thì tại Việt Nam chưa có công trìnhnghiên cứu nào về thành phần hóa học của loài Phyllanthus reticulatus Poir [7].Ở Kenya – các nhà khoa học của nước này đã sử dụng dịch chiết từ lácủa loài Phyllanthus reticulatus Poir để khảo sát khả năng chống sốt rét trênchủng chloroquine – nhạy (K67) và chloroquine – kháng (ENT36) ở nồng độthử nghiệm cho kết quả IC50 10g/ml [24].Một số nghiên cứu ở Đại học Hồng Kông cho biết, từ loài Phyllanthusreticulatus đã phân lập được một hợp chất mới là: 21-α-hydroxyfriedel-4(23)-en-3-on và một vài triterpenoit khác. Các nhà khoa học tại đây cũng khẳngđịnh họ đã tách được friedelin, sitosterol, friedelan-3β-ol, glochidonol và 21α-hydroxyfriedelan-3-one [66] từ loài Phyllanthus reticulatus.Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 19OHCH3CH3CH3CH3CH3CH3CH3CH3CH3CH3CH3CH2CH3CH3OH51. β-Sitosterol 52. 21α-Hydroxyfriedelan-3-one1.4- Tác dụng sinh học của chi Phyllanthus1.4.1- Một số công dụng của chi PhyllanthusCác loài cây thuộc chi Phyllanthus (Euphorbiaceae) được sử dụng rộngrãi trong y học dân tộc của nhiều nước để chữa bệnh thận, bệnh tiểu đường,bệnh viêm gan B…[9]. Các loài được dùng làm thuốc nhiều hơn cả làPhyllanthus urinaria L, Phyllanthus reticulatus Poir và Phyllanthus amarusSchum et Thonn [4].Một số bài thuốc dùng cây Diệp hạ châu đắng (Phyllanthus amarusSchum et Thonn) [8]:Chữa viêm gan do virus: Cây Diệp hạ châu đắng sao khô 20g, sắc nước 3lần. Trộn chung các nước sắc. Thêm 50g đường, đun sôi cho tan đường. Chia làm4 lần uống trong ngày. Khi kết quả xét nghiệm HBsAg (-) thì ngừng thuốc.Chữa xơ gan cổ trướng thể năng: Cây Diệp hạ châu đắng sao khô 100gsắc nước 3 lần. Trộn chung nước sắc, thêm 150g đường, đun sôi cho tanđường, chia nhiều lần uống trong ngày, liệu trình 30 – 40 ngày. Khẩu phần ănhàng ngày phải hạn chế muối, tăng đạm (thịt, cá, trứng, đậu phụ).Cây Chó đẻ răng cưa (Phyllanthus urinaria L) trong y học dân tộcđược nhân dân dùng để chữa đau viêm họng, đinh râu, mụn nhọt, viêm da, lởSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 20ngứa, sản hậu ứ huyết đau bụng, trẻ em tưa lưỡi, chàm má, chữa bệnh gan,sốt, rắn rết cắn rất có hiệu quả.Một số bài thuốc dùng cây Chó đẻ răng cưa (Phyllanthus urinaria L)[6, 8]:Nhân dân ta thường dùng toàn cây hái về làm thuốc, mùa thu hái quanhnăm nhưng tốt nhất là vào mùa hạ. Thường dùng tươi có khi phơi khô, ngàyuống 20 – 40g cây tươi, sao khô, sắc đặc, uống thay nước.Chữa suy gan (do sốt rét, sán lá, lỵ amip, ứ mật, nhiễm độc): Chó đẻrăng cưa sao khô 20g, cam thảo đất sao khô 20g. Sắc nước uống hàng ngày.Đối với bệnh ngoài da: Cây tươi giã nát với một ít muối đắp ngoài davới liều lượng không hạn chế.Theo các lương y, lá cây Phèn đen có vị chát, tính mát, đã được dùnglâu đời trong y học dân tộc với tác dụng làm mát máu, cầm máu, thu sáp vàgiảm đau. Rễ tính lạnh có tác dụng tiêu viêm, thu liễm, chỉ tả. Vỏ gây chuyểnhóa [5].Một số bài thuốc dùng cây Phèn đen (Phyllanthus reticulatus P.) [5, 7]:Chữa kiết lỵ: dùng rễ cây Phèn đen, dây mơ lông, cỏ seo gà, cỏ tranhbằng nhau, mỗi vị 20g, gừng 2 lát 2g – sắc uống (Nam dược thần hiệu).Chữa bị đòn máu ứ ở trong nguy cấp: lá Phèn đen giã nhỏ, chế rượuvào và vắt lấy nước uống (Bách gia trân tàng), hay dùng 40g sắc rồi chếthêm một chén rượu – uống.Chữa nhọt độc mới phát: lá Phèn đen và lá Bèo ván giã nát rồi đắp(Bách gia trân tàng).Chữa nhiệt tả và lỵ: cây Phèn đen cả cành và lá, đậu đen sao, mỗi thứ40g, đổ 4 bát nước sắc lấy 1 bát, chia ra uống làm 3 lần (Hoạt nhân toát yếucủa Hoàng Đôn Hòa).Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 21Chữa đại tiện ra máu: cây Phèn đen cả cành và lá, thái nhỏ 3 bát, sắcđặc uống (Bách gia trân tàng).Chữa chảy máu nướu răng: lá Phèn đen phối hợp với lá Long não và láXuyên tiêu phơi khô, chế thành viên rồi ngậm.Trị rắn cắn: lá Phèn đen tươi nhai nát nuốt hết nước rồi lấy bã đắp lênchỗ rắn cắn.1.4.2- Một số tác dụng dược lý của chi PhyllanthusNăm 1961, phòng Đông Y – viện Vi trùng Việt Nam, nghiên cứu tácdụng kháng sinh của cây chó đẻ răng cưa thấy kết quả tác dụng kháng sinhnhư sau: Tụ cầu trùng (0,5 cm), Typhi (0,9 cm), Flexneri (1,1cm), Sonnei (0cm), Shiga (1cm), Subtilis (0,4 cm), Coli (0 cm).Năm 1988 các tác giả Blunberg và Thiogarajan công bố đã điều trị 37bệnh nhân viêm gan siêu vi B bằng chó đẻ răng cưa Phyllanthus amarus vàPhyllanthus niruri đạt kết quả âm tính 22/37 bệnh nhân sau 30 ngày. Các tácgiả còn chứng minh Phyllanthus amarus có chứa chất làm ức chế menpelymerase DNA của virus viêm gan siêu vi B [6].Tại bệnh viện Thanh Nhàn – Hà Nội, năm 2002, Nguyễn Bá Kinh vàcộng sự đã công bố kết quả nghiên cứu lâm sàng, sử dụng chế phẩm LIV/94điều trị cho các bệnh nhân viêm gan mãn tính trong 2 năm (2001-2002) đạtkết quả tốt. Thuốc có tác dụng làm giảm và sạch HBsAg của bệnh nhân [8].Những công trình nghiên cứu hóa học gần đây về các loài Phyllanthusđã phát hiện một vài lignan, flavonoit và tanin thủy phân có tác dụng bảo vệgan, có khả năng làm sạch phần lớn các kháng nguyên HBsAg, ức chế mạnhHIV transcriptase ngược [34].Các thí nghiệm in vitro của cây chó đẻ với kháng nguyên HBsAg vàvới tổn thương gan do cacbontetraclorit gây nên đã chứng minh cây chó đẻrăng cưa có khả chống virus viêm gan B. Cây chó đẻ răng cưa có tác dụngkháng khuẩn đối với tụ cầu vàng, trực khuẩn mủ xanh, trực khuẩn Coli,Shigella dysenteriae, S. flexneri, S. shigae, Moraxella và kháng nấm đối vớiAspergillus fumigatus [1].Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 22Chương 2THỰC NGHIỆM2.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu2.1.1. Thu mẫu cây, xác định tên khoa học và phương pháp xử lý mẫuNguyên liệu để nghiên cứu gồm toàn bộ phần trên mặt đất của câyPhèn đen, được thu hái vào tháng 11 năm 2008 tại làng Nguyễn, huyện ĐôngHưng, tỉnh Thái Bình.Cây Phèn đen có tên khác là cây Nỗ hay Sáp tràng thảo, Tảo phàn diệp,dân địa phương còn gọi là Thèn đen. Mẫu cây đã được bộ môn Phân loại thựcvật của khoa Sinh – trường ĐHSP Thái Nguyên giám định tên khoa học là“Phyllanthus reticulatus Poir”, họ Thầu dầu (Euphorbiaceae).Mẫu cây tươi sau khi thu hái gồm thân và lá