Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học và ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến hàm – Tài liệu text
Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học và ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến hàm lượng Palmatin trong cây Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria và Fibraurea recisa) tại khu vực Tây Bắc Bộ (Khóa luận tốt nghiệp)
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (776.64 KB, 70 trang )
1
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
—–——
NÔNG THỊ LƢU CHUYÊN
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ĐẾN HÀM LƢỢNG PALMATIN TRONG
CÂY HOÀNG ĐẰNG (Fibraurea tinctoria và Fibraurea recisa)
TẠI KHU VỰC TÂY BẮC BỘ
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo
: Chính quy
Chuyên ngành
: Quản lý tài nguyên rừng
Khoa
: Lâm nghiệp
Khóa học
: 2013 – 2017
Thái Nguyên năm 2017
2
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
—–——
NÔNG THỊ LƢU CHUYÊN
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ĐẾN HÀM LƢỢNG PALMATIN TRONG
CÂY HOÀNG ĐẰNG (Fibraurea tinctoria và Fibraurea recisa)
TẠI KHU VỰC TÂY BẮC BỘ
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo
: Chính quy
Chuyên ngành
: Quản lý tài nguyên rừng
Lớp
: K45 – QLTNR – N02
Khoa
: Lâm nghiệp
Khóa học
: 2013 – 2017
Giảng viên hƣớng dẫn
: TS. Đặng Kim Tuyến
Thái Nguyên năm 2017
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân tôi.
Các số liệu và kết quả nghiên cứu là quá trình điều tra trên thực địa hoàn toàn trung
thực, chƣa công bố trên các tài liệu, nếu có gì sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.
Thái Nguyên, tháng
XÁC NHẬN CỦA GVHD
năm 2017
Ngƣời viết cam đoan
TS. Đặng Kim Tuyến
Nông Thị Lƣu Chuyên
XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN
(Ký, họ và tên)
ii
LỜI CẢM ƠN
Đƣợc sự phân công của Khoa Lâm Nghiệp Trƣờng Đại học Nông lâm Thái
Nguyên và sự đồng ý của cô giáo hƣớng dẫn TS. Đặng Kim Tuyến tôi đã thực hiện
đề tài “Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học và ảnh hƣởng của điều kiện tự nhiên
đến hàm lƣợng Palmatin trong cây Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria và
Fibraurea recisa) tại khu vực Tây Bắc Bộ”.
Học đi đôi với hành, lý thuyết đi đôi với thực tiễn, cho nên việc thực tập tốt
nghiệp giúp cho sinh viên củng cố và hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã đƣợc học,
đồng thời vận dụng lý thuyết vào thực hành từng bƣớc nâng cao trình độ chuyên
môn cũng nhƣ phƣơng pháp làm việc sau này.
Để thực hiện và hoàn thành đề tài này, trong thời gian thực tập, tôi đã nhận
đƣợc sự giúp đỡ của các thầy cô trong khoa đặc là biệt sự giúp đỡ hƣớng dẫn tận
tình của cô giáo TS. Đặng Kim Tuyến – Khoa Lâm nghiệp Đại học Nông lâm Thái
Nguyên đã chỉ dậy và hƣớng dẫn tôi từng bƣớc trong suốt quá trình bắt đầu thực
hiện cho đến khi hoàn thiện đề tài.
Trong quá trình thực tập, cũng nhƣ trong quá trình làm bài báo cáo thực tập.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh nhất. Song do
buổi đầu mới làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực tế sản
xuất cũng nhƣ hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm nên không thể tránh khỏi những
thiếu sót nhất định mà bản thân chƣa thấy đƣợc. Tôi rất mong đƣợc sự góp ý của
quý Thầy, Cô giáo và các bạn đồng nghiệp để khoá luận đƣợc hoàn chỉnh hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, Năm 2017
Sinh viên
iii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1 Đặc điểm phân loại và bảo tồn của hai loài cây Hoàng đằng………. 11
Bảng 3.1: Điều tra phẫu diện đất…………………………………………………………… 20
Bảng 3.2: Các tiêu trí đánh giá mẫu đất …………………………………………………. 21
Bảng 3.3 Các chỉ tiêu đánh giá hàm lƣợng Palmatin ……………………………….. 21
Bảng 4.1: Tri thức bản địa về sự hiểu biết cây Hoàng đằng ……………………… 23
Bảng 4.2: Tri thức bản địa về sử dụng và gây trồng loài Hoàng đằng ……….. 25
Bảng 4.3: Kích thƣớc thân, lá cây Hoàng đằng trong khu vực nghiên cứu …. 29
Bảng 4.4: Kích thƣớc trung bình quả Hoàng đằng tại khu vực nghiên cứu … 31
Bảng 4.5: Trọng lƣợng hạt Hoàng đằng tại khu vực nghiên cứu ……………….. 32
Bảng 4.6: Tổng hợp độ cao và hàm lƣợng Palmatin theo các tỉnh tại khu vực
nghiên cứu …………………………………………………………………………………………. 33
Bảng 4.7: Tổng hợp nơi có hàm lƣợng Palmatin cao nhất ……………………….. 35
Bảng 4.8: Phẫu diện đất theo từng tỉnh ………………………………………………….. 37
Bảng 4.9: Kết quả phân tích đất khu vực có cây Hoàng đằng …………………… 39
Bảng 4.10: Tổng hợp độ cao và hàm lƣợng Palmatin tại khu vực Bắc Bộ….. 42
Bảng 4.11: Tổng hợp số liệu phân tích hàm lƣợng Palmatin và hoá tính đất
khu vực Bắc Bộ ………………………………………………………………………………….. 44
iv
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 4.1 Hình ảnh thân, rễ cây Hoàng đằng tại khu vực nghiên cứu …………………..30
Hình 4.2: Hình ảnh lá của cây Hoàng đằng ……………………………………………………..30
Hình 4.3: Hình ảnh quả Hoàng đằng tại khu vực nghiên cứu ……………………………..31
Hình 4.4: Hình ảnh hạt cây Hoàng đằng ………………………………………………………….32
v
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT
APG II
: Phân loại sinh học
Do
: Đƣờng kính gốc
D1.3
: Đƣờng kính ngang ngực tại vị trí 1.3 m
DNA
: Axit deoxyribonucleic
Dt
: Đƣờng kính tán
ĐHQG TP HCM
: Đại học quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh
Hdc
: Chiều cao dƣới cành
HPLC và TLC
: Sắc ký lỏng và sắc ký lớp mỏng
Hvn
:
IUCN
: Liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế
KBT
: Khu bảo tồn
L
: Chiều dài thân
ODB
: Ô dạng bản
OTC
: Ô tiêu chuẩn
TCVN
: Tiêu chuẩn Việt Nam
VQG
: Vƣờn Quốc Gia
VU
: Sẽ nguy cấp
Chiều cao vút ngọn
vi
MỤC LỤC
Phần 1. MỞ ĐẦU …………………………………………………………………………………. 1
1.1. Đặt vấn đề……………………………………………………………………………………… 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ……………………………………………………………………….. 2
1.3. Ý nghĩa của đề tài …………………………………………………………………………… 2
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và khoa học ………………………………………………… 2
1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn ………………………………………………………………… 3
Phần 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU …………………………………………………… 4
2.1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc …………………….. 4
2.1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới …………………………………………………. 4
2.1.2. Nghiên cứu ở Việt Nam………………………………………………………………… 5
Phần 3. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 13
3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu …………………………………………………… 13
3.2. Nội dung nghiên cứu …………………………………………………………………….. 13
3.2.1 Sự hiểu biết của ngƣời dân địa phƣơng và tình hình khai thác sử dụng cây
Hoàng đằng tại khu vực nghiên cứu. ……………………………………………………….. 13
3.2.2 Đặc điểm hình thái cây Hoàng đằng tại khu vực nghiên cứu. …………… 13
3.2.3 Ảnh hƣởng của điều kiện tự nhiên đến hàm lƣợng hoạt chất Palmatin
trong cây Hoằng đằng tại khu vực nghiên cứu. ………………………………………. 13
3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ……………………………………………………………….. 13
3.3.1 Phƣơng pháp kế thừa số liệu, tài liệu …………………………………………….. 13
3.3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu phân loại học …………………………………………. 14
3.3.3 Điều tra sơ thám ………………………………………………………………………… 14
3.3.4 Phƣơng pháp điều tra thu thập số liệu ngoài hiện trƣờng. ………………… 15
3.3.5 Phƣơng pháp nội nghiệp ……………………………………………………………… 22
Phần 4. KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ……………………………………. 23
vii
4.1. Sự hiểu biết của ngƣời dân địa phƣơng về loài Hoàng đằng ………………. 23
4.1.1 Sự hiểu biết của ngƣời dân …………………………………………………………… 23
4.1.2 Khai thác, sử dụng, gây trồng cây Hoàng đằng ……………………………… 25
4.2 Đặc điểm hình thái cây hoàng đằng tại khu vực nghiên cứu. ………………. 28
4.2.1. Đặc điểm nổi bật thái thân, rễ cây hoàng đằng tại khu vực nghiên cứu.28
4.2.2 Đặc điểm nổi bật hình thái của lá Hoàng đằng tại khu vực nghiên cứu 30
4.2.3. Đặc điểm nổi bật hình thái của quả, hạt ………………………………………… 31
4.3 Ảnh hƣởng của điều kiện tự nhiên đến hàm lƣợng hoạt chất Palmatin
trong cây hoàng đằng tại khu vực nghiên cứu ………………………………………… 32
4.3.1 Ảnh hƣởng của độ cao đến hàm lƣợng hoạt chất Palmatin trong cây
hoàng đằng tại khu vực nghiên cứu ………………………………………………………. 32
4.3.2 Ảnh hƣởng của đất đến hàm lƣợng hoạt chất Palmatin trong của Hoàng
đằng tại khu vực nghiên cứu ………………………………………………………………… 36
4.4. Thuận lợi khó khăn, và đề xuất biện pháp bảo tồn và phát triển loài
Hoàng đằng tại khu vực Tây Bắc Bộ …………………………………………………….. 45
4.4.1. Thuận lợi ………………………………………………………………………………….. 45
4.4.2 Khó khăn …………………………………………………………………………………… 46
4.4.3 Đề xuất biện pháp bảo tồn và phát triển loài cây Hoàng đằng tại khu
vực Tây Bắc Bộ ………………………………………………………………………………….. 46
Phần 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ………………………………………………….. 49
5.1. Kết luận ………………………………………………………………………………………. 49
5.2 Kiến nghị ……………………………………………………………………………………… 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………………………. 51
1
Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Hoàng đằng là một cây thuốc quý hiếm, mọc hoang chủ yếu ở các nƣớc vùng
nhiệt đới, ở nƣớc ta cây mọc phổ biến ở nƣớc ta. Ngoài ra còn thấy mọc nhiều ở
Trung và Hạ Lào, Campuchia. Hoàng đằng thu hái hầu nhƣ quanh năm, thu hoạch
về thái mỏng, phơi hay sấy khô hoặc không chế biến gì khác. Ngƣời ta đã tìm thấy
trong rễ và thân Hoàng đằng rất giàu Palmatin. Palmatin là hoạt chất của nhiều loài
cây nhƣ có: Mật gấu (Vernonia amygdalyna), Hoàng liên gai (Berberis julianae),
Hoàng liên ô-rô (Mahonia nepalensis), nhiều loài cây thuộc chi Hoàng liên (Coptis)
mà đại diện điển hình là loài Hoàng liên Chân gà (Coptis quinquesecta), Hoàng bá
(Phellodendron amurense)…Trong thân và rễ cây Hoàng đằng hàm lƣợng Palmatin
rất cao, ở nƣớc ta đây là nguồn nguyên liệu rất quý để chiết xuất Palmatin.
Trong nhân gian, ngƣời ta dùng Hoàng đằng chữa lỵ, đau mắt, viêm ruột.
Trong y học dùng Palmatin làm thuốc chữa lỵ, đau mắt, viêm ruột.
Hoàng đằng có vị đắng, tính lạnh, có tác dụng thanh nhiệt, tiêu viêm, sát
trùng. Palmatin có tác dụng ức chế đối với các vi khuẩn đƣờng ruột. Thƣờng dùng
chữa các loại sƣng viêm, chữa đau mắt, sốt rét, kiết lỵ, viêm ruột ỉa chảy, viêm tai,
lở ngứa ngoài da và cũng dùng làm thuốc bổ đắng. Ngày dùng 6 – 12g sắc uống và
nấu nƣớc rửa ngoài. Còn dùng dƣới dạng thuốc bột, thuốc viên hay thuốc nhỏ mắt .
Vị thuốc lấy thân già và rễ phơi khô của cây Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria
Lour hay Fibraurea recisa Pierre). Cây mọc hoang ở các vùng rừng núi nƣớc
ta. Có chứa Alkaloid (3%), chủ yếu là Palmatin làm giảm viêm, chữa viêm
ruột, viêm bàng quang, viêm gan, đau mắt, mụn nhọt, sốt nóng, kiết lỵ, hồi
hộp, mất ngủ. Làm nguyên liệu chế Palmatin Theo (Cây Hoàng đằng-Tuệ
Tĩnh) [19].
Có công dụng làm thuốc trị bệnh nên Hoàng đằng đã bị khác thác từ nhiều
năm nay, vì khai thác quá mức, nên số lƣợng còn lại trong tụ nhiên không nhiều.
Sách đỏ Việt Nam, phần thực vật (1996) [2] đã mô tả tình trạng cây Hoàng đằng:
2
Sắp nguy cấp tại Việt Nam. Khu phấn bố đang bị thu hẹp do khai thác liên tục và do
nạn phá rừng gây nên. Sách đỏ Việt Nam (1996), xếp ở mức độ đe dọa: Bậc VU.
Trƣớc đây Hoàng đằng mọc hoang khắp các vùng núi nƣớc ta từ Lạng Sơn
cho tới Nam Bộ, phân bố phong phú hơn các vùng núi từ Nghệ An trở vào. Có
nhiều ở Đắc Lắc, Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng, Sông Bé, Bình Định, Phú Yên,
Nghệ An và Thanh Hóa.
Với mong muốn đóng góp một phần nhỏ trong việc cung cấp những thông số
về Palmatin nói chung và Palmatin có trong cây Hoàng đằng nói riêng, ở các khu
vực khác nhau. Do vậy tôi đã thực hiện khoá luận: “Nghiên cứu đặc điểm sinh vật
học và ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến hàm lượng Palmatin trong cây
Hoàng đằng Fibraurea tinctoria và Fibraurea recisa tại khu vực Tây Bắc Bộ”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài thực hiện nhằm đạt các mục tiêu sau:
– Xác định đƣợc ảnh hƣởng của điều kiện tự nhiên đến hàm lƣợng hoạt chất
Palmatin trong cây Hoàng đằng tại
khu vực nghiên cứu thuộc các tỉnh phía Tây Bắc Bộ Việt Nam (Sơn La, Yên
Bái, Điện Biên, Lào Cai và Lai Châu).
1.3. Ý nghĩa của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và khoa học
– Giúp sinh viên củng cố lại và bổ sung kiến thức đã học để nâng cao chất
lƣợng và hiệu quả học tập. Qua đó giúp sinh viên làm quen với việc nghiên cứu
khoa học, viết và trình bày báo cáo khoa học, nghiên cứu khoa học.
– Cung cấp những kinh nghiệm thực tế cho sinh viên trong quá trình tiếp xúc
và làm việc với ngƣời dân.
– Giúp tôi hiểu thêm về công dụng của hoạt chất Palmatin của cây Hoàng đằng.
– Ứng dụng những kiến thức đã học vào trong thực tiễn.
– Biết đƣợc tầm quan trọng của các loài thực vật quý hiếm nói chung và cây
Hoàng đằng nói riêng.
3
– Biết đƣợc tầm quan trọng của công tác bảo tồn trong sự nghiệp bảo vệ và
phát triển rừng hiện nay.
1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn
Việc nghiên cứu và đánh giá giúp có việc xác định hàm lƣợng hoạt chất
Palmatin của loài Hoàng đằng tại khu vực nghiên cứu, nhằm đề xuất một số giải
pháp bảo tồn và phát triển nguồn gen cây rừng quý, hiếm.
4
Phần 2
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc
2.1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria Lour và Fibraurea recisa Pierre) thuộc
họ Tiết dê (Menispermaceae), bộ Mao lƣơng (Ranunculales). Thành phần hóa học:
Hoạt chất trong Hoàng đằng là Alkaloid mà chất chính là Palmatin 1 – 3,5 % và một
ít jatrorrhizin, columbamin và berberin theo Gao-Xiong Rao et al (2009) [17].
Theo hệ thống phân loại thực vật APG II (Angiosperm Phylogeny Group II)
năm (2003), Họ Tiết dê (Menispermaceae) có 75 chi, 450 loài. Trong đó có chi
Hoàng đằng (Fibraurea) là chi gồm 5 loài dây leo, chủ yếu phân bố ở vùng nhiệt
đới Châu Á. Loài Fibraurea elliptica phân bố tại bán đảo Luzon Phillipines, loài
Fibraurea laxa phân bố tại Indonesia, loài Fibraurea recisa phân bố tại các tỉnh
Nam Bộ của Việt Nam, loài Fibraurea trotteri phân bố tại Ấn Độ, loài Fibraurea
tinctoria Lour phân bố tại Việt Nam, Lào, Campuchia .
Theo Lecomte H (1950) [18], mô tả cây Hoàng đằng trong tập Quần thể
thực vật Đàng Trong (Flora Cochinchinensis). Hoàng đằng là cây dây leo bằng
thân quấn, dài tới 10 m. Vỏ ngoài của thân già nứt nẻ và gỗ có màu vàng. Thân non
nhẵn, màu lục, ít phân nhánh. Lá mọc so le, hình trái xoan hoặc thuôn, dài 9 – 18
cm, rộng 3 -7 cm, gốc bằng hoặc hơi tròn, đầu có mũi nhọn, hai mặt nhẵn, mặt trên
màu lục sẫm bóng, mặt dƣới nhạt, 3 gân chính rõ; cuống lá dài 5 – 14 cm, phình ở
hai đầu. Hoa đơn tính khác gốc, cụm hoa chùm mọc ra ở phần thân già đã rụng lá.
Hoa nhỏ màu vàng chanh, có 6 lá đài, cánh hoa 3 rộng và mỏng hơn lá đài. Hoa
đực có 6 nhị, chỉ nhị dài hơn bao phấn, hoa cái nhị lép hoặc không rõ, bầu hình
trứng. Quả hạch hình xoan hay trứng thuôn, khi chín màu vàng, mùi hơi khó chịu.
Hạt 1 hình thuôn hơi dẹt. Hoàng đằng ra hoa vào tháng 4 –5, quả chín vào tháng 11
– 12. Cây có khả năng tái sinh bằng hạt và chồi sau khi khai thác
Tính chất chung của Alkaloid
Theo Gao-Xiong Rao et al (2009) [17]
5
– Mùi vị: Đa số Alkaloid không có mùi có vị đắng và có một số ít có vị cay
nhƣ capsa, icin, piperidin, Palmatin…
– Màu sắc: Hầu hết các Alkaloid đều không màu, trừ một số ít Alkaloid có màu
vàng nhƣ Berberin, Palmatin. Cần lợi dụng tính chất này trong chiết xuất và phân lập
Khi nghiên cứu về các thành phần hóa học của cây Hoàng đằng bằng
phƣơng pháp phân tích quang phổ cho thấy các Alkaloid mới từ cây Hoàng đằng
đã đƣợc xác định là 1,2-methylenedioxy-8-hydroxy-6a (R)- aporphine. Thân của
cây Hoàng đằng là một loại thảo dƣợc chống nấm có hiệu quả .
Hoàng đằng có tên trong phần những cây thuốc và vị thuốc chữa lỵ trực
trùng. Trong Hoàng đằng chủ yếu là Palmatin với tỷ lệ 1 – 3,5 %. Ngoài ra, còn có
một ít jatrorrhizin, columbamin
2.1.2. Nghiên cứu ở Việt Nam
Theo Nguyễn Tiến Bân và Cs (2003) [1]. Trong “Danh lục các loài thực vật
Việt Nam” đã mô tả, có hai loài Hoàng đằng ở Việt Nam:
1. Fibraurea recisa Pierre (1885), Tên gọi Nam hoàng, Hoàng đằng, Hoàng
liên nam, Vàng giang, Dây nam hoàng, Khau khem.
Phân bố: Thừa Thiên-Huế (Hồi Mít), Đà Nẵng (Liên Chiểu, Đà Nẵng),
Quảng Nam (Đại Lộc, Trà My), Phú Yên (Sông Cầu), Khánh Hòa (Nha Trang),
Kon Tum (Đắc Giây; Đắc Tin; Sa Thầy; Mo Ray), Lâm Đồng (Lạc Dƣơng; Đan
Kia; Bảo Lộc; Pnom Sapoum). Còn có ở Lào, Campuchia.
Dạng sống và sinh thái: Dây leo, thân to dài tới 20 – 25 m, cây ƣa sáng và
ẩm, nhƣng cũng chịu đƣợc bóng. Thƣờng mọc rải rác trong rừng thứ sinh, ven
nƣơng rẫy, ở độ cao tới 1000 m. Ra hoa tháng 1 – 3, có quả tháng 4-6.
Công dụng: Gỗ làm thuốc nhuộm vàng. Rễ làm thuốc bổ đắng, thanh nhiệt,
giải độc, lợi tiểu. Còn dùng chữa mụn nhọt, mẩn ngứa, viêm ruột, viêm dạ dày, kiết
lỵ, viêm bàng quang, đái đƣờng, viêm ruột cấp tính, viêm kết mạc. Thân và lá sắc
uống chữa đau lƣng. Cây có chứa Palmatin.
2. Fibraurea tinctoria Lour (1790), – F.chloroleuca Mies (1871), – Cocculus
fibraurea DC (1817), Hoàng đằng, Nam hoàng liên, Nam hoàng nhuộm.
6
Phân bố: Lâm Đồng (Di Linh), Đồng Nai (Biên Hòa). Còn có ở Trung Quốc,
Malaixia, Inđônêxia.
Dạng sống và sinh thái: Dây leo, thân to, dài 8 – 10 m. Mọc rải rác trong
rừng thƣa, nơi sáng. Ra hoa tháng 3 -8.
Công dụng: Thân và rễ phơi hay sấy khô, tán bột, làm thành viên chữa lỵ,
viêm ruột ỉa chảy, sốt rét, viêm tai, lở ngứa ngoài da. Rễ bổ, lợi tiểu. Gỗ làm thuốc
nhuộn vàng. Trong cây có chứa Palmatin.
“Alkaloid là những hợp chất hữu cơ chứa nitơ, đa số có nhân dị vòng, có
phản ứng kiềm, thường gặp trong thực vật và đôi khi trong động vật, thường có
dược tính mạnh và có những phản ứng hoá học với một số thuốc thử chung của
alkaloid” Dƣợc điển Việt Nam (2002) [3].
Hàm lƣợng alkaloid trong cây thƣờng rất thấp, từ một số trƣờng hợp nhƣ cây
canhkina hàm lƣợng Alkaloid đạt 6 – 10 %, trong nhựa thuốc phiện có 20 – 30 %.
Bình thƣờng một dƣợc liệu chứa 1 – 3 % Alkaloid đƣợc coi là hàm lƣợng khá cao.
Trong cây, Alkaloid ít khi có trạng thái tự do (Alkaloid bazơ) mà thƣờng tồn
tại ở dạng muối với axit hữu cơ nhƣ malat, oxalat, acetat… đôi khi có ở dạng muối
của axit vô cơ, chúng tan trong dịch tế bào. Ở một số cây Alkaloid kết hợp với tanin
với acid hay với đƣờng ở trong cây. Điều đáng chú ý là hàm lƣợng alkaloid trong cây
phụ thuộc nhiều vào yếu tố khí hậu, ánh sáng, chất đất, phân bón, giống cây và thời kỳ
sinh trƣởng [3].
Trong tự nhiên Alkaloid phân bố ở cả trong thực vật và động vật nhƣng chủ
yếu là ở thực vật.
Trong cây một lá mầm đã tìm thấy khoảng 500 Alkaloit, trong khi đó ở cây
hai lá mầm đã tìm thấy hơn 3600 chất. Ở thực vật hạt kín – Angiospermae sự phân
bố Alkaloid có tính nhảy vọt theo Nguyễn Văn Đàn – Nguyễn Viết Trực (1985) [6].
Cây Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria
Lour) thuộc họ Tiết dê
(Menispermaceae) là một trong những loài thực vật có chứa alkaloid đƣợc sử dụng
rộng rãi. Theo cuốn “Dược điển Việt Nam” nhà xuất bản Y dƣợc (2002) [3] thì dƣợc
7
phẩm từ cây Hoàng đằng có công dụng chữa đau mắt, mụn nhọt, sốt nóng, kiết lỵ và
ngộ độc thức ăn.
Đỗ Tất Lợi (1999) [10]. Trong sách “Những cây thuốc và vị thuốc Việt
Nam” của GS Đỗ Tất Lợi đã nêu Hoàng đằng dùng để thanh nhiệt, giải độc, lợi tiểu
tiện, chữa đinh nhọt, nóng tím, viêm ruột cấp tính, đau họng, viêm kết mạc, đau mắt
và bệnh hoàng đảm, chữa lỵ, thân và lá sắc uống chữa đau lƣng, đau tai. Hoàng
đằng còn làm nguồn nguyên liệu chiết xuất Palmatin.
Các nghiên cứu về cây hoàng đằng ở Việt Nam
Phạm Hữu Hạnh, Hà Văn Năm (2014) [7].“Nghiên cứu nhân giống cây
Hoàng đằng tại Quảng Ninh”. Với mục tiêu bảo tồn và phát triển cây Hoàng
đằng (Fibraurea tinctoria) trên đất Quảng Ninh, bảo tồn nguồn gen, hƣớng tới
công tác cải thiện giống cây Hoàng đằng và bổ sung loài cây trồng quý hiếm vào
cơ cấu cây lâm nghiệp của tỉnh.
Trần Đức Long (2004) [9]. Đã cho thấy kích thƣớc cây càng lớn thì hàm lƣợng
Alkaloid trong nguyên liệu càng cao. Ở các bộ phận khác nhau trong cây hàm lƣợng
Alkaloid là khác nhau. Hàm lƣợng cao nhất ở rễ gìa và gốc sau đó giảm dần về hai
phía rễ và thân. Ở phần ngọn và lá không phát hiện thấy Alkaloid. Do đó khi thu hái
ta nên lấy bộ phận già của cây để có chất lƣợng nguyên liệu tốt.
Nguyễn Thị Lê (2012) [8]. “Nghiên cứu đa dạng sinh học của cây Hoàng
đằng tại miền Bắc”. Tác giả đã thu thập mẫu cây Hoàng đằng ở 4 khu vực khác
nhau (3 mẫu tại Ba Vì Hà Nội; 3 mẫu tại huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên; 4 mẫu
ở Thị xã Cao Bằng và Uông Bí Quảng Ninh). Kết quả thu đƣợc sau khi phân tích
DNA và hàm lƣợng Palmatin: 2 mẫu Hoàng đằng thu ở 2 huyện ở Thái Nguyên tuy
có điều kiện sống khác hẳn nhau (núi đất – mẫu 2 – huyện Phú Lƣơng và núi đá vôi
– mẫu 3 – huyện Đồng Hỷ), đặc điểm hình thái khác nhau, thành phần và hàm
lƣợng các chất trong dịch chiết có sự khác nhau (mẫu 2 phát hiện 6 thành phần, tỉ lệ
Palmatin chiếm 84,05 % trong thành phần dịch chiết, hàm lƣợng Palmatin đạt 1,11;
mẫu 3 phát hiện 8 thành phần, tỉ lệ Palmatin chiếm 78,05 % thành phần dịch chiết,
hàm lƣợng Palmatin đạt 0,73 %) nhƣng DNA vẫn giống nhau ở mức cao nhất so với
8
các mẫu khác (0,92). Nhƣ vậy, dù điều kiện sống có thay đổi nhƣng DNA vẫn ít
chịu ảnh hƣởng. Điều đó góp phần khẳng định thêm việc sử dụng phƣơng pháp
phân loại bằng sinh học phân tử đã và đang trở thành khoa học mũi nhọn trong phân
loại học, bổ sung cho phƣơng pháp phân loại học truyền thống.
Hàm lƣợng Palmatin trong các mẫu Hoàng đằng: Mẫu Hoàng đằng ở Cao
Bằng có hàm lƣợng cao nhất là 3,27 %. Mẫu Hoàng đằng ở Thái Nguyên (huyện
Đồng Hỷ) và ở Hà Nội (Ba Vì) có hàm lƣợng thấp nhất 0,73 %. Mẫu ở Quảng
Ninh (huyện Uông Bí) 2,18 %. Mẫu thu ở Thái Nguyên (huyện Phú Lƣơng) 1,11 %.
Mặc dù nguồn gen Hoàng đằng là loài quý hiếm, đƣợc ghi trong Sách đỏ
Việt Nam (1996), Nghị định Số 32/2006/NĐ-CP. Nhƣng hiện nay, chƣa có tài liệu
tổng quan nào đánh giá sự phân bố, khả năng khai thác và phát triển nguồn gen
Hoàng đằng ở vùng sinh thái phía Tây Bắc Việt Nam nói riêng và các vùng sinh
thái Việt Nam. Chƣa có sự đánh giá về đa dạng nguồn gen loài cây thuốc quý có
nguy cơ tuyệt chủng này để phục vụ cho công tác bảo tồn, khai thác và phát triển.
Do vậy, việc điều tra đánh giá về phân bố, đặc điểm sinh học, chất lƣợng nguồn gen
cây Hoàng đằng trong phạm vi cả nƣớc là hết sức cần thiết. Qua đó sẽ xác định
đƣợc các vùng sinh thái có tiềm năng phát triển sản xuất hàng hóa quy mô lớn, chất
lƣợng sản phẩm cao phục vụ cho nhu cầu làm thuốc. Giải quyết đƣợc vấn đề này sẽ
góp phần sử dụng tiết kiệm tài nguyên đất rừng và quan trọng hơn là sản xuất ra sản
phẩm chất lƣợng cao và đồng đều về hàm lƣợng hoạt chất Palmatin.
Phân vùng sinh thái của đề tài nghiên cứu:
– Phân vùng sinh thái
Phân vùng sinh thái cũng là một dạng phân vùng lãnh thổ nhƣng nội dung
phân vùng lại là các hệ sinh thái khác nhau.
– Phƣơng pháp luận trong phân vùng sinh thái
Phân vùng sinh thái có vai trò hết sức quan trọng trong việc phân định địa lý
tự nhiên, không gian môi trƣờng, xác định các quy luật sinh thái đặc thù của từng
vùng, tiểu vùng. Có rất nhiều phân vùng khác nhau. Ví dụ: Địa lý tự nhiên, địa chất,
khí hậu, thuỷ văn, sinh thái nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ lợi…
9
– Những công trình phân vùng sinh thái ở Việt Nam
1) Phân vùng sinh thái đất trồng ngô. Trần An Phong và nnk (2000). Lãnh
thổ đất liền Việt Nam đƣợc chia thành 3 miềm 9 vùng.
2) Phân vùng sinh thái thuỷ lợi Miền Trung. Viện thủy lợi miền Nam (2008),
đã phân chia miền Trung thành 4 vùng sinh thái là: Cát ven biển, đồng bằng, gò đồi
trung du và núi cao
3) Phân vùng sinh thái nông nghiệp vùng Đồng bằng sông Hồng (Cao Liêm,
1990). Trong 3 loại đất là: Bạc màu, chua mặn, úng trũng, đã phân chia 8 vùng, 13
tiểu vùng, thể hiện trên bản đồ tỷ lệ 1/250.000.
4) Phân vùng sinh thái nuôi trồng thủy sản 8 tỉnh ven biển Đồng bằng sông
Cửu Long (ĐHQG TP HCM) trên bản đồ tỷ lệ 1/250.000 đến 1/100.000
5) Đƣợc sử dụng hiệu quả và rộng rãi nhất là công trình “Phân vùng sinh thái
nông nghiêp”. Sự phân chia lãnh thổ thành các vùng nông nghiệp khác nhau, dựa
trên cơ sở các điều kiện sinh thái nhƣ đất, nƣớc, khí hậu khác nhau. Phân vùng sinh
thái nông nghiệp tạo cơ sở cho viêc sử dụng tài nguyên nông nghiệp có hiệu quả tối
ƣu, phát huy đầy đủ tiềm năng của từng vùng nhằm lựa chọn đúng các loại hình sử
dụng đất nông – lâm nghiệp [12].
Việt Nam đã hoàn thành việc phân vùng sinh thái nông nghiệp, toàn lãnh thổ
đƣợc chia thành 7 vùng là: Miền núi và trung du Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng,
Duyên hải Bắc Trung Bô, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ
và Đồng bằng sông Cửu Long
Phân vùng sinh thái nông nghiệp gắn kết chặt chẽ với phân vùng sinh thái
lâm nghiệp, và đôi khi đã đƣợc sử dụng cho quy hoạch phát triển lâm nghiệp. Tám
vùng sinh thái lâm nghiệp chỉ khác 7 vùng sinh thái nông nghiệp là có thêm vùng
Tây Bắc Bộ (gồm các tỉnh Yên Bái, Sơn La, Lào Cai, Điện Biên, Lai Châu và Hoà Bình).
Tây Bắc
Vùng Tây Bắc là vùng miền núi phía Tây của miền Bắc Việt Nam, có chung
đƣờng biên giới với Lào và Trung Quốc. Vùng này có khi đƣợc gọi là Tây Bắc
10
Bộ và là một trong 3 tiểu vùng địa lý tự nhiên của Bắc Bộ Việt Nam (2 tiểu vùng
kia là Vùng Đông Bắc và Đồng bằng sông Hồng).
Địa hình Tây Bắc hiểm trở, có nhiều khối núi và dãy núi cao chạy theo hƣớng
Tây Bắc – Đông Nam. Dãy Hoàng Liên Sơn dài tới 180 km, rộng 30 km, với một số
đỉnh núi cao trên từ 2800 đến 3000 m. Dãy núi Sông Mã dài 500 km, có những đỉnh
cao trên 1800 m. Giữa hai dãy núi này là vùng đồi núi thấp lƣu vực sông Đà (còn gọi
là địa máng sông Đà). Trong địa máng sông Đà còn có một dãy cao nguyên đá vôi
chạy suốt từ Phong Thổ đến Thanh Hóa, và có thể chia nhỏ thành các cao nguyên Tà
Phình, Mộc Châu, Nà Sản. Cũng có các lòng chảo nhƣ Điện Biên, Nghĩa
Lộ, Mƣờng Thanh.
Lịch sử hình thành vùng Tây Bắc bắt đầu từ cách đây 500 triệu năm và đến
bây giờ vẫn tiếp tục. Thuở ban đầu, vùng này là biển và chỉ có một số đỉnh ở dãy
Hoàng Liên Sơn và dãy Sông Mã là nổi lên trên mặt biển. Vào cuối đại Cổ
sinh (cách đây chừng 300 triệu năm), dãy Hoàng Liên Sơn và dãy Sông Mã đã đƣợc
nâng hẳn lên. Địa máng sông Đà lúc đó vẫn chìm dƣới biển. Cho đến cách đây 150
triệu năm, chu kỳ tạo núi Indochina làm cho hai bờ địa máng từ từ tiến lại gần nhau,
khiến cho trầm tích trong địa máng uốn lên thành những nếp uốn khổng lồ, đồng
thời làm cho tầng đá vôi có tuổi cổ hơn lại trồi lên trên tầng đá phiến, tạo thành
những cao nguyên đá vôi ngày nay. Trong quá trình tạo núi, còn có sự xâm nhập
của Macma. Kết quả là, vùng Tây Bắc đƣợc nâng lên với một biên độ đến 1000 m.
Dãy núi cao Hoàng Liên Sơn chạy dài liền một khối theo hƣớng Tây Bắc Đông Nam đóng vai trò của một bức trƣờng thành ngăn không cho gió mùa đông
(hƣớng Đông Bắc – Tây Nam) vƣợt qua để vào lãnh thổ Tây Bắc mà không bị suy
yếu nhiều, trái với vùng Đông Bắc có hệ thống các vòng cung mở rộng theo hình
quạt làm cho các đợt sóng lạnh có thể theo đó mà xuống đến tận Đồng bằng sông
Hồng và xa hơn nữa về phía Nam. Vì vậy, trừ khi do ảnh hƣởng của độ cao, nền khí
hậụ Tây Bắc nói chung ấm hơn Đông Bắc, chênh lệch có thể đến 2 – 3 OC. Ở miền
núi, hƣớng phơi của sƣờn đóng một vai trò quan trọng trong chế độ nhiệt – ẩm,
sƣờn đón gió (sƣờn đông) tiếp nhận những lƣợng mƣa lớn trong khi sƣờn tây tạo
11
điều kiện cho gió “phơn” (hay quen đƣợc gọi là “gió lào”) đƣợc hình thành khi thổi
xuống các thung lũng, rõ nhất là ở Tây Bắc. Nhìn chung, trong điều kiện của Trung
du và miền núi. Những biến cố khí hậu ở miền núi mang tính chất cực đoan, nhất là
trong điều kiện lớp phủ rừng bị suy giảm, và lớp phủ thổ nhƣỡng bị thoái hoá. Mƣa
lớn và tập trung gây ra lũ nhƣng kết hợp với một số điều kiện thì xuất hiện lũ quét.
Hạn vào mùa khô thƣờng xảy ra nhƣng có khi hạn hán kéo dài ngoài sức chịu đựng
của cây cối.
Mặc dù không rộng nhƣ các phân vùng sinh thái khác, phân vùng sinh thái Tây
Bắc Bộ bao gồm các khu rừng trong vùng phân theo các độ cao khác nhau tạo nên hệ
sinh thái đặc trƣng. Mức độ đa dạng sinh học cao, bởi vì diện tích rừng phân bố và tập
trung trên nhiều độ cao khác nhau, mà cả nƣớc không có phân vùng nào có. Hiện có rất
nhiều loài động vật quý hiếm và các loài thực vật đặc hữu quý hiếm.
Hoàng đằng là một loài thực vật quý hiếm, nguồn nguyên liệu tự nhiên quý cho
dƣợc liệu còn có phân bố rải rác trong khu vực này.
Bảng 2.1 Đặc điểm phân loại và bảo tồn của hai loài cây Hoàng đằng
Tên Khoa học
– Fibraurea recisa Pierre, 1885 và Fibraurea
tinctoria Lour. 1790
Tên Việt Nam
– Nam hoàng
– Hoàng đằng
– Hoàng đằng, Hoàng liên nam, Vàng giang, Dây
nam hoàng.
– Nam hoàng liên, Nam hoàng nhuộm.
Tên khác
Tên địa phƣơng
Tên đồng nghĩa
Chi: Hoàng đằng, Vàng giang
Họ: Tiết dê (Phòng kỷ)
Bộ: Mao lƣơng
Lớp: Ngọc lan (Hai lá mầm)
Ngành Ngọc lan (Hạt Kín)
Sách đỏ Việt Nam 1996
– Mằng đằng (Đức Ninh)
– Khau Khem (Nhân Mục)
– Không có
– F.chloroleuca Mies (1871). – Cocculus fibraurea
DC (1817)
Fibraurea
Menispermaceae
Ranunculales
Magnoliopsida (Dicotyledones)
Magnoliophyta (Angiospermae)
– Loài Fibraurea tinctoria phân hạng: Sẽ nguy cấp
12
Không có tên trong sách đỏ Việt
Nam 2007
Sách đỏ thế giới: IUCN 2001
(VU 1c,d)
– Loài Fibraurea recisa không xếp trong sách đỏ
– Nhóm IIA: loài Hoàng đằng-Fibraurea tinctoria
Lour
Nghị đinh 32/2006/NĐ-CP ngày
– Loài Nam hoàng-Fibraurea recisa Pierre, không
30/3/2006
đƣợc xếp vào Nghị định 32/2006/NĐ-CP ngày
30/3/2006.
Cây dây leo thân gỗ. Cả 2 loài cây này đều
Nhóm cây
chứa hàm lƣợng Palmatin trong rễ và thân.
(Nguồn: IUCN, Sách đỏ Việt Nam, Nghị định 32/2006 NĐ-CP)
Qua bảng trên ta thấy cả hai loài Hoàng đằng Fibraurea recisa Pierre và
Fibraurea tinctoria Lour cùng chi Hoàng đằng, Vàng giang – Fibraurea. Thuộc
nhóm cây dây leo thân gỗ. Trong rễ và thân đều chứa hoạt chất Palmatin, đƣợc sử
dụng trong công nghiệp chế biến dƣợc liệu. Trong 2 loài trên chỉ có loài cây Hoàng
đằng – Fibraurea tinctoria có trong sách đỏ Việt Nam (1996) đƣợc xếp ở mức độ
phân hạng sẽ nguy cấp và nhóm IIA trong Nghị định 32/2006/NĐ-CP ngày
30/3/2006 nhƣng không có trong sách đỏ Việt Nam (2007) và sách đỏ thế giới (2001).
Còn loài Hoàng đằng Fibraurea recisa Pierre (1885), không đƣợc xếp vào
sách đỏ và cũng không đƣợc xếp vào Nghị định 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006.
13
Phần 3
ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
– Đối tƣợng nghiên cứu: Hàm lƣợng Palmatin trong cây Hoàng đằng.
– Phạm vi nghiên cứu: Ảnh hƣởng của điều kiện tự nhiên đến hàm lƣợng hoạt
chất Panmetin ở các tỉnh Tây Bắc Bộ Việt Nam.
– Địa điểm và thời gian nghiên cứu:
+ Đề tài đƣợc tiến hành từ tháng 7/2016 đến tháng 12/2016.
+ Địa điểm nghiên cứu: Tại khu vực vùng Tây Bắc (Sơn La, Điện Biên, Lai
Châu, Lào Cai, Yên Bái).
3.2. Nội dung nghiên cứu
3.2.1 Sự hiểu biết của người dân địa phương và tình hình khai thác sử dụng cây
Hoàng đằng tại khu vực nghiên cứu.
3.2.2 Đặc điểm hình thái cây Hoàng đằng tại khu vực nghiên cứu.
3.2.3 Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến hàm lượng hoạt chất Palmatin trong
cây Hoằng đằng tại khu vực nghiên cứu.
– Ảnh hƣởng của độ cao đến hàm lƣợng hoạt chất Palmatin trong cây Hoằng
đằng tại khu vực nghiên cứu.
– Ảnh hƣởng của đất đến hàm lƣợng hoạt chất Palmatin trong cây Hoằng
đằng tại khu vực nghiên cứu.
– So sánh hàm lƣợng Palmatin với 2 phân vùng sinh thái Đông Bắc Bộ và
Bắc Trung Bộ.
3.2.4 Thuận lợi, khó khăn trong bảo tồn và phát triển cây Hoàng đằng tại khu
vực Tây Bắc Bộ và đề xuất một số biện pháp bảo tồn và phát triển loài cây Hoàng
đằng.
3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
3.3.1 Phương pháp kế thừa số liệu, tài liệu
Trong quá trình thực hiện, đề tài đã kế thừa các số liệu, tài liệu sau:
14
– Các tài liệu, công trình nghiên cứu về đặc điểm sinh thái, hình thái, tái
sinh, giá trị sử dụng, của loài Hoàng đằng đƣợc thực hiện ở trong và ngoài nƣớc.
– Các số liệu, tài liệu, bản đồ hiện trạng tài nguyên rừng tại khu vực nghiên cứu.
– Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, các đặc điểm phân vùng sinh thái tại khu
vực nghiên cứu (Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái).
– Thừa kế một số tài liệu trong khu vực nghiên cứu của các bạn sinh viên làm
cùng nhóm nghiên cứu về đặc điểm phân bố, sinh thái loài cây Hoàng đằng.
3.3.2 Phương pháp nghiên cứu phân loại học
– Để xác định, làm quen và nhận rõ loài khi triển khai nghiên cứu thực địa thì
việc nghiên cứu phân loại loài rất quan trọng:
+ Thực hiện tốt giúp nhà nghiên cứu không nhầm lẫn đối tƣợng nghiên cứu.
+ Chỉ rõ vị trí phân loại của loài trong các hệ thống phân loại.
+ Xác định sơ bộ về loài đang nghiên cứu để tránh mất thời gian khi nhận
biết loài bên ngoài thực địa.
– Để thực hiện đƣợc nội dung này, nội dung đã tiến hành nghiên cứu các tài
liệu liên quan về hệ thống của chi và họ Tiết dê (Menispermaceae) trên thế giới và
trong nƣớc tập chung vào đặc điểm thân, lá và rễ để dễ dàng xác định loài hơn và
đƣợc thầy giáo La Quang Độ giảng viên trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
hƣớng dẫn cách nhận biết cây Hoàng đằng ngoài thực địa (KBT Thần Sa Phƣợng
Hoàng) để không bị nhầm lẫn với các cây khác. Các đặc điểm hình thái của loài
cũng đƣợc ghi chép để phục vụ nghiên cứu hình thái loài.
3.3.3 Điều tra sơ thám
Sau khi đã có những thông tin sơ bộ về hình thái và phân bố của loài, đề tài
tiến hành xác định trên bản đồ khu vực cần điều tra. Điều tra sơ thám nhằm:
Nhận diện chính xác loài và xác định sơ bộ khu vực nghiên cứu của loài
Hoàng đằng.
Xác định sơ bộ tuyến điều tra sao cho đảm bảo đi qua các trạng thái rừng đại
diện, nơi có loài Hoàng đằng phân bố.
15
3.3.4 Phương pháp điều tra thu thập số liệu ngoài hiện trường.
a) Phương pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái.
Sử dụng phƣơng pháp quan sát mô tả trực tiếp đối tƣợng lựa chọn đại diện
kết hợp với phƣơng pháp đối chiếu, so sánh với các tài liệu đã có. Đây là phƣơng
pháp thông dụng đƣợc dùng trong nghiên cứu thực vật học Nguyễn Hoàng Nghĩa
(2001) [11]. Cụ thể nhƣ sau:
– Quan sát mô tả hình thái và xác định kích thƣớc của các bộ phận: Thân cây,
vỏ cây, sự phân cành, lá, hoa và hạt của cây Hoàng đằng, đối với thân cây ta dùng
thƣớc dây để xác định chu vi tại vị trí D1.3, đo lá và quả bằng cách chọn những lá và
quả sinh trƣởng bình thƣờng không bị sâu bệnh hay biến dạng dùng thƣớc kẻ hoặc
thƣớc dây đo chiều dài và rộng rồi ghi lại các thông số đã đo vào bảng, ngoài ra
chúng ta có thể dùng thƣớc kẹp để đo kích thƣớc quả rất tiện lợi và có độ chính xác cao.
– Lấy mẫu tiêu bản không những của loài nghiên cứu mà lấy của các loài khác
trong quần xã phục vụ cho việc định danh loài. Các mẫu vật thu đƣợc cần so sánh với
các tiêu bản trƣớc đây hoặc những loài cây có hình thái tƣơng tự nhằm xác định tính
chính xác của loài Nguyễn Hoàng Nghĩa (2001) [11].
– Đo đếm giá trị trung bình của lá và quả cây Hoàng đằng: Thu hái 100 mẫu
lá, quả ở 3 vị trí trên tán cây (Dƣới tán, giữa tán và đỉnh tán).
– Dụng cụ thiết bị hỗ trợ: Máy ảnh, thƣớc dây, ống nhòm, thƣớc đo độ cao,
GPS,…
Phương pháp thu mẫu
Tiến hành thu mẫu tại các vùng Tây Bắc: Huyện Mƣờng La tỉnh Sơn La; huyện
Mƣờng Chà, Nậm Pồ, Tủa Chùa tỉnh Điện Biên; huyện Phong Thổ tỉnh Lai Châu;
huyện Bát Xát, Sa Pa tỉnh Lào Cai; huyện Trạm Tấu tỉnh Yên Bái.
Mẫu đƣợc thu là các cây Hoàng đằng mọc hoang dại tại các địa điểm trên, thu
lấy các bộ phận chính của cây chủ yếu là Rễ, thân sát gốc.
Đối với mẫu để định loại ta thu lấy phần ngọn (thân, lá, hoa, quả) đem ép khô
thành tiêu bản. Chụp ảnh mẫu khi còn tƣơi.
16
Đối với mẫu làm nguyên liệu dùng để nghiên cứu hoạt chất ta thu lấy các bộ phận
cần thiết (rễ, thân sát gốc) đem rửa sạch đất bám vào thân rễ sau đó đem chia làm hai
phần: Một phần cạo bỏ lớp bần, một phần để nguyên. Đem các phần đó tán nhỏ và bảo
quản riêng trong túi polietylen [6].
b) Phương pháp phỏng vấn người dân
Để đánh giá và tìm hiểu sự hiểu biết và sử dụng các loài Hoàng đằng trong
khu vực nghiên cứu, chúng tôi tiến hành chọn các đối tƣợng phỏng vấn nhƣ sau:
Những ngƣời đƣợc phỏng vấn gồm những ngƣời đã từng khai thác và sử dụng các
loài cây gỗ, cây thuốc trong khu vực để sử dụng cho sinh hoạt, phục vụ sản xuất
cũng nhƣ để trao đổi và mua bán, những ngƣời đã từng đi khác thác cây Hoàng
đằng bán cho thƣơng lái. Những ngƣời am hiểu các loài cây tại khu vực nhƣ các cụ
già, các cán bộ tuần rừng, cán bộ Kiểm lâm trong khu bảo tồn … điều tra trong dân
theo mẫu biểu thống nhất, khi phỏng vấn cho ngƣời dân xem cụ thể mẫu loài cây để
thu thập các thông tin về giá trị sử dụng, phân bố, … theo phiếu phỏng vấn (phiếu
phỏng vấn tại phụ lục 1). Số lƣợng điều tra 150 phiếu. 30 phiếu/ 1 khu vực nghiên
cứu.
Điều tra cây cá thể
Điều tra trong dân nhờ lãnh đạo xã giới thiệu cán bộ kiểm lâm, cán bộ lâm
nghiệp dẫn đi tìm các cây cá thể còn trong vƣờn nhà của dân. Điều tra trong dân
theo mẫu biểu thống nhất, khi phỏng vấn cho ngƣời dân xem cụ thể mẫu loài cây,
hình ảnh để thu thập các thông tin của các loài về giá trị sử dụng, phân bố …
Các cây điều tra đƣợc điền vào mẫu bảng 01 phụ lục 02
Dụng cụ thu mẫu: Chúng tôi sử dụng hộp, túi đựng mẫu, giấy báo, dây buộc,
nhãn, bút chì 2B, sổ ghi chép, kéo cắt cành.
Phương pháp thu mẫu: Chúng tôi cắt mẫu bằng kéo cắt cành và đựng mẫu
bằng túi nilon, có sổ ghi chép riêng, nhãn hay băng dính giấy có thể viết đƣợc.
– Nguyên tắc thu mẫu:
+ Mỗi mẫu phải có đầy đủ các bộ phận, nhất là: cành, lá, hoa đối với cây lớn
hay cả cây đối với cây thảo và có quả càng tốt.
Thái Nguyên năm 2017ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNTRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM—–——NÔNG THỊ LƢU CHUYÊNTên đề tài:NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC VÀ ẢNH HƢỞNG CỦAĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ĐẾN HÀM LƢỢNG PALMATIN TRONGCÂY HOÀNG ĐẰNG (Fibraurea tinctoria và Fibraurea recisa)TẠI KHU VỰC TÂY BẮC BỘKHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌCHệ đào tạo: Chính quyChuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừngLớp: K45 – QLTNR – N02Khoa: Lâm nghiệpKhóa học: 2013 – 2017Giảng viên hƣớng dẫn: TS. Đặng Kim TuyếnThái Nguyên năm 2017LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân tôi.Các số liệu và kết quả nghiên cứu là quá trình điều tra trên thực địa hoàn toàn trungthực, chƣa công bố trên các tài liệu, nếu có gì sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.Thái Nguyên, thángXÁC NHẬN CỦA GVHDnăm 2017Ngƣời viết cam đoanTS. Đặng Kim TuyếnNông Thị Lƣu ChuyênXÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN(Ký, họ và tên)iiLỜI CẢM ƠNĐƣợc sự phân công của Khoa Lâm Nghiệp Trƣờng Đại học Nông lâm TháiNguyên và sự đồng ý của cô giáo hƣớng dẫn TS. Đặng Kim Tuyến tôi đã thực hiệnđề tài “Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học và ảnh hƣởng của điều kiện tự nhiênđến hàm lƣợng Palmatin trong cây Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria vàFibraurea recisa) tại khu vực Tây Bắc Bộ”.Học đi đôi với hành, lý thuyết đi đôi với thực tiễn, cho nên việc thực tập tốtnghiệp giúp cho sinh viên củng cố và hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã đƣợc học,đồng thời vận dụng lý thuyết vào thực hành từng bƣớc nâng cao trình độ chuyênmôn cũng nhƣ phƣơng pháp làm việc sau này.Để thực hiện và hoàn thành đề tài này, trong thời gian thực tập, tôi đã nhậnđƣợc sự giúp đỡ của các thầy cô trong khoa đặc là biệt sự giúp đỡ hƣớng dẫn tậntình của cô giáo TS. Đặng Kim Tuyến – Khoa Lâm nghiệp Đại học Nông lâm TháiNguyên đã chỉ dậy và hƣớng dẫn tôi từng bƣớc trong suốt quá trình bắt đầu thựchiện cho đến khi hoàn thiện đề tài.Trong quá trình thực tập, cũng nhƣ trong quá trình làm bài báo cáo thực tập.Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh nhất. Song dobuổi đầu mới làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực tế sảnxuất cũng nhƣ hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm nên không thể tránh khỏi nhữngthiếu sót nhất định mà bản thân chƣa thấy đƣợc. Tôi rất mong đƣợc sự góp ý củaquý Thầy, Cô giáo và các bạn đồng nghiệp để khoá luận đƣợc hoàn chỉnh hơn.Tôi xin chân thành cảm ơn!Thái Nguyên, Năm 2017Sinh viêniiiDANH MỤC CÁC BẢNGBảng 2.1 Đặc điểm phân loại và bảo tồn của hai loài cây Hoàng đằng………. 11Bảng 3.1: Điều tra phẫu diện đất…………………………………………………………… 20Bảng 3.2: Các tiêu trí đánh giá mẫu đất …………………………………………………. 21Bảng 3.3 Các chỉ tiêu đánh giá hàm lƣợng Palmatin ……………………………….. 21Bảng 4.1: Tri thức bản địa về sự hiểu biết cây Hoàng đằng ……………………… 23Bảng 4.2: Tri thức bản địa về sử dụng và gây trồng loài Hoàng đằng ……….. 25Bảng 4.3: Kích thƣớc thân, lá cây Hoàng đằng trong khu vực nghiên cứu …. 29Bảng 4.4: Kích thƣớc trung bình quả Hoàng đằng tại khu vực nghiên cứu … 31Bảng 4.5: Trọng lƣợng hạt Hoàng đằng tại khu vực nghiên cứu ……………….. 32Bảng 4.6: Tổng hợp độ cao và hàm lƣợng Palmatin theo các tỉnh tại khu vựcnghiên cứu …………………………………………………………………………………………. 33Bảng 4.7: Tổng hợp nơi có hàm lƣợng Palmatin cao nhất ……………………….. 35Bảng 4.8: Phẫu diện đất theo từng tỉnh ………………………………………………….. 37Bảng 4.9: Kết quả phân tích đất khu vực có cây Hoàng đằng …………………… 39Bảng 4.10: Tổng hợp độ cao và hàm lƣợng Palmatin tại khu vực Bắc Bộ….. 42Bảng 4.11: Tổng hợp số liệu phân tích hàm lƣợng Palmatin và hoá tính đấtkhu vực Bắc Bộ ………………………………………………………………………………….. 44ivDANH MỤC CÁC HÌNH ẢNHHình 4.1 Hình ảnh thân, rễ cây Hoàng đằng tại khu vực nghiên cứu …………………..30Hình 4.2: Hình ảnh lá của cây Hoàng đằng ……………………………………………………..30Hình 4.3: Hình ảnh quả Hoàng đằng tại khu vực nghiên cứu ……………………………..31Hình 4.4: Hình ảnh hạt cây Hoàng đằng ………………………………………………………….32DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮTAPG II: Phân loại sinh họcDo: Đƣờng kính gốcD1.3: Đƣờng kính ngang ngực tại vị trí 1.3 mDNA: Axit deoxyribonucleicDt: Đƣờng kính tánĐHQG TP HCM: Đại học quốc gia Thành Phố Hồ Chí MinhHdc: Chiều cao dƣới cànhHPLC và TLC: Sắc ký lỏng và sắc ký lớp mỏngHvnIUCN: Liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tếKBT: Khu bảo tồn: Chiều dài thânODB: Ô dạng bảnOTC: Ô tiêu chuẩnTCVN: Tiêu chuẩn Việt NamVQG: Vƣờn Quốc GiaVU: Sẽ nguy cấpChiều cao vút ngọnviMỤC LỤCPhần 1. MỞ ĐẦU …………………………………………………………………………………. 11.1. Đặt vấn đề……………………………………………………………………………………… 11.2. Mục tiêu nghiên cứu ……………………………………………………………………….. 21.3. Ý nghĩa của đề tài …………………………………………………………………………… 21.3.1. Ý nghĩa trong học tập và khoa học ………………………………………………… 21.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn ………………………………………………………………… 3Phần 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU …………………………………………………… 42.1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc …………………….. 42.1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới …………………………………………………. 42.1.2. Nghiên cứu ở Việt Nam………………………………………………………………… 5Phần 3. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 133.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu …………………………………………………… 133.2. Nội dung nghiên cứu …………………………………………………………………….. 133.2.1 Sự hiểu biết của ngƣời dân địa phƣơng và tình hình khai thác sử dụng câyHoàng đằng tại khu vực nghiên cứu. ……………………………………………………….. 133.2.2 Đặc điểm hình thái cây Hoàng đằng tại khu vực nghiên cứu. …………… 133.2.3 Ảnh hƣởng của điều kiện tự nhiên đến hàm lƣợng hoạt chất Palmatintrong cây Hoằng đằng tại khu vực nghiên cứu. ………………………………………. 133.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ……………………………………………………………….. 133.3.1 Phƣơng pháp kế thừa số liệu, tài liệu …………………………………………….. 133.3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu phân loại học …………………………………………. 143.3.3 Điều tra sơ thám ………………………………………………………………………… 143.3.4 Phƣơng pháp điều tra thu thập số liệu ngoài hiện trƣờng. ………………… 153.3.5 Phƣơng pháp nội nghiệp ……………………………………………………………… 22Phần 4. KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ……………………………………. 23vii4.1. Sự hiểu biết của ngƣời dân địa phƣơng về loài Hoàng đằng ………………. 234.1.1 Sự hiểu biết của ngƣời dân …………………………………………………………… 234.1.2 Khai thác, sử dụng, gây trồng cây Hoàng đằng ……………………………… 254.2 Đặc điểm hình thái cây hoàng đằng tại khu vực nghiên cứu. ………………. 284.2.1. Đặc điểm nổi bật thái thân, rễ cây hoàng đằng tại khu vực nghiên cứu.284.2.2 Đặc điểm nổi bật hình thái của lá Hoàng đằng tại khu vực nghiên cứu 304.2.3. Đặc điểm nổi bật hình thái của quả, hạt ………………………………………… 314.3 Ảnh hƣởng của điều kiện tự nhiên đến hàm lƣợng hoạt chất Palmatintrong cây hoàng đằng tại khu vực nghiên cứu ………………………………………… 324.3.1 Ảnh hƣởng của độ cao đến hàm lƣợng hoạt chất Palmatin trong câyhoàng đằng tại khu vực nghiên cứu ………………………………………………………. 324.3.2 Ảnh hƣởng của đất đến hàm lƣợng hoạt chất Palmatin trong của Hoàngđằng tại khu vực nghiên cứu ………………………………………………………………… 364.4. Thuận lợi khó khăn, và đề xuất biện pháp bảo tồn và phát triển loàiHoàng đằng tại khu vực Tây Bắc Bộ …………………………………………………….. 454.4.1. Thuận lợi ………………………………………………………………………………….. 454.4.2 Khó khăn …………………………………………………………………………………… 464.4.3 Đề xuất biện pháp bảo tồn và phát triển loài cây Hoàng đằng tại khuvực Tây Bắc Bộ ………………………………………………………………………………….. 46Phần 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ………………………………………………….. 495.1. Kết luận ………………………………………………………………………………………. 495.2 Kiến nghị ……………………………………………………………………………………… 50TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………………………. 51Phần 1MỞ ĐẦU1.1. Đặt vấn đềHoàng đằng là một cây thuốc quý hiếm, mọc hoang chủ yếu ở các nƣớc vùngnhiệt đới, ở nƣớc ta cây mọc phổ biến ở nƣớc ta. Ngoài ra còn thấy mọc nhiều ởTrung và Hạ Lào, Campuchia. Hoàng đằng thu hái hầu nhƣ quanh năm, thu hoạchvề thái mỏng, phơi hay sấy khô hoặc không chế biến gì khác. Ngƣời ta đã tìm thấytrong rễ và thân Hoàng đằng rất giàu Palmatin. Palmatin là hoạt chất của nhiều loàicây nhƣ có: Mật gấu (Vernonia amygdalyna), Hoàng liên gai (Berberis julianae),Hoàng liên ô-rô (Mahonia nepalensis), nhiều loài cây thuộc chi Hoàng liên (Coptis)mà đại diện điển hình là loài Hoàng liên Chân gà (Coptis quinquesecta), Hoàng bá(Phellodendron amurense)…Trong thân và rễ cây Hoàng đằng hàm lƣợng Palmatinrất cao, ở nƣớc ta đây là nguồn nguyên liệu rất quý để chiết xuất Palmatin.Trong nhân gian, ngƣời ta dùng Hoàng đằng chữa lỵ, đau mắt, viêm ruột.Trong y học dùng Palmatin làm thuốc chữa lỵ, đau mắt, viêm ruột.Hoàng đằng có vị đắng, tính lạnh, có tác dụng thanh nhiệt, tiêu viêm, sáttrùng. Palmatin có tác dụng ức chế đối với các vi khuẩn đƣờng ruột. Thƣờng dùngchữa các loại sƣng viêm, chữa đau mắt, sốt rét, kiết lỵ, viêm ruột ỉa chảy, viêm tai,lở ngứa ngoài da và cũng dùng làm thuốc bổ đắng. Ngày dùng 6 – 12g sắc uống vànấu nƣớc rửa ngoài. Còn dùng dƣới dạng thuốc bột, thuốc viên hay thuốc nhỏ mắt .Vị thuốc lấy thân già và rễ phơi khô của cây Hoàng đằng (Fibraurea tinctoriaLour hay Fibraurea recisa Pierre). Cây mọc hoang ở các vùng rừng núi nƣớcta. Có chứa Alkaloid (3%), chủ yếu là Palmatin làm giảm viêm, chữa viêmruột, viêm bàng quang, viêm gan, đau mắt, mụn nhọt, sốt nóng, kiết lỵ, hồihộp, mất ngủ. Làm nguyên liệu chế Palmatin Theo (Cây Hoàng đằng-TuệTĩnh) [19].Có công dụng làm thuốc trị bệnh nên Hoàng đằng đã bị khác thác từ nhiềunăm nay, vì khai thác quá mức, nên số lƣợng còn lại trong tụ nhiên không nhiều.Sách đỏ Việt Nam, phần thực vật (1996) [2] đã mô tả tình trạng cây Hoàng đằng:Sắp nguy cấp tại Việt Nam. Khu phấn bố đang bị thu hẹp do khai thác liên tục và donạn phá rừng gây nên. Sách đỏ Việt Nam (1996), xếp ở mức độ đe dọa: Bậc VU.Trƣớc đây Hoàng đằng mọc hoang khắp các vùng núi nƣớc ta từ Lạng Sơncho tới Nam Bộ, phân bố phong phú hơn các vùng núi từ Nghệ An trở vào. Cónhiều ở Đắc Lắc, Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng, Sông Bé, Bình Định, Phú Yên,Nghệ An và Thanh Hóa.Với mong muốn đóng góp một phần nhỏ trong việc cung cấp những thông sốvề Palmatin nói chung và Palmatin có trong cây Hoàng đằng nói riêng, ở các khuvực khác nhau. Do vậy tôi đã thực hiện khoá luận: “Nghiên cứu đặc điểm sinh vậthọc và ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến hàm lượng Palmatin trong câyHoàng đằng Fibraurea tinctoria và Fibraurea recisa tại khu vực Tây Bắc Bộ”.1.2. Mục tiêu nghiên cứuĐề tài thực hiện nhằm đạt các mục tiêu sau:- Xác định đƣợc ảnh hƣởng của điều kiện tự nhiên đến hàm lƣợng hoạt chấtPalmatin trong cây Hoàng đằng tạikhu vực nghiên cứu thuộc các tỉnh phía Tây Bắc Bộ Việt Nam (Sơn La, YênBái, Điện Biên, Lào Cai và Lai Châu).1.3. Ý nghĩa của đề tài1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và khoa học- Giúp sinh viên củng cố lại và bổ sung kiến thức đã học để nâng cao chấtlƣợng và hiệu quả học tập. Qua đó giúp sinh viên làm quen với việc nghiên cứukhoa học, viết và trình bày báo cáo khoa học, nghiên cứu khoa học.- Cung cấp những kinh nghiệm thực tế cho sinh viên trong quá trình tiếp xúcvà làm việc với ngƣời dân.- Giúp tôi hiểu thêm về công dụng của hoạt chất Palmatin của cây Hoàng đằng.- Ứng dụng những kiến thức đã học vào trong thực tiễn.- Biết đƣợc tầm quan trọng của các loài thực vật quý hiếm nói chung và câyHoàng đằng nói riêng.- Biết đƣợc tầm quan trọng của công tác bảo tồn trong sự nghiệp bảo vệ vàphát triển rừng hiện nay.1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễnViệc nghiên cứu và đánh giá giúp có việc xác định hàm lƣợng hoạt chấtPalmatin của loài Hoàng đằng tại khu vực nghiên cứu, nhằm đề xuất một số giảipháp bảo tồn và phát triển nguồn gen cây rừng quý, hiếm.Phần 2TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU2.1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc2.1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giớiHoàng đằng (Fibraurea tinctoria Lour và Fibraurea recisa Pierre) thuộchọ Tiết dê (Menispermaceae), bộ Mao lƣơng (Ranunculales). Thành phần hóa học:Hoạt chất trong Hoàng đằng là Alkaloid mà chất chính là Palmatin 1 – 3,5 % và mộtít jatrorrhizin, columbamin và berberin theo Gao-Xiong Rao et al (2009) [17].Theo hệ thống phân loại thực vật APG II (Angiosperm Phylogeny Group II)năm (2003), Họ Tiết dê (Menispermaceae) có 75 chi, 450 loài. Trong đó có chiHoàng đằng (Fibraurea) là chi gồm 5 loài dây leo, chủ yếu phân bố ở vùng nhiệtđới Châu Á. Loài Fibraurea elliptica phân bố tại bán đảo Luzon Phillipines, loàiFibraurea laxa phân bố tại Indonesia, loài Fibraurea recisa phân bố tại các tỉnhNam Bộ của Việt Nam, loài Fibraurea trotteri phân bố tại Ấn Độ, loài Fibraureatinctoria Lour phân bố tại Việt Nam, Lào, Campuchia .Theo Lecomte H (1950) [18], mô tả cây Hoàng đằng trong tập Quần thểthực vật Đàng Trong (Flora Cochinchinensis). Hoàng đằng là cây dây leo bằngthân quấn, dài tới 10 m. Vỏ ngoài của thân già nứt nẻ và gỗ có màu vàng. Thân nonnhẵn, màu lục, ít phân nhánh. Lá mọc so le, hình trái xoan hoặc thuôn, dài 9 – 18cm, rộng 3 -7 cm, gốc bằng hoặc hơi tròn, đầu có mũi nhọn, hai mặt nhẵn, mặt trênmàu lục sẫm bóng, mặt dƣới nhạt, 3 gân chính rõ; cuống lá dài 5 – 14 cm, phình ởhai đầu. Hoa đơn tính khác gốc, cụm hoa chùm mọc ra ở phần thân già đã rụng lá.Hoa nhỏ màu vàng chanh, có 6 lá đài, cánh hoa 3 rộng và mỏng hơn lá đài. Hoađực có 6 nhị, chỉ nhị dài hơn bao phấn, hoa cái nhị lép hoặc không rõ, bầu hìnhtrứng. Quả hạch hình xoan hay trứng thuôn, khi chín màu vàng, mùi hơi khó chịu.Hạt 1 hình thuôn hơi dẹt. Hoàng đằng ra hoa vào tháng 4 –5, quả chín vào tháng 11– 12. Cây có khả năng tái sinh bằng hạt và chồi sau khi khai thácTính chất chung của AlkaloidTheo Gao-Xiong Rao et al (2009) [17]- Mùi vị: Đa số Alkaloid không có mùi có vị đắng và có một số ít có vị caynhƣ capsa, icin, piperidin, Palmatin…- Màu sắc: Hầu hết các Alkaloid đều không màu, trừ một số ít Alkaloid có màuvàng nhƣ Berberin, Palmatin. Cần lợi dụng tính chất này trong chiết xuất và phân lậpKhi nghiên cứu về các thành phần hóa học của cây Hoàng đằng bằngphƣơng pháp phân tích quang phổ cho thấy các Alkaloid mới từ cây Hoàng đằngđã đƣợc xác định là 1,2-methylenedioxy-8-hydroxy-6a (R)- aporphine. Thân củacây Hoàng đằng là một loại thảo dƣợc chống nấm có hiệu quả .Hoàng đằng có tên trong phần những cây thuốc và vị thuốc chữa lỵ trựctrùng. Trong Hoàng đằng chủ yếu là Palmatin với tỷ lệ 1 – 3,5 %. Ngoài ra, còn cómột ít jatrorrhizin, columbamin2.1.2. Nghiên cứu ở Việt NamTheo Nguyễn Tiến Bân và Cs (2003) [1]. Trong “Danh lục các loài thực vậtViệt Nam” đã mô tả, có hai loài Hoàng đằng ở Việt Nam:1. Fibraurea recisa Pierre (1885), Tên gọi Nam hoàng, Hoàng đằng, Hoàngliên nam, Vàng giang, Dây nam hoàng, Khau khem.Phân bố: Thừa Thiên-Huế (Hồi Mít), Đà Nẵng (Liên Chiểu, Đà Nẵng),Quảng Nam (Đại Lộc, Trà My), Phú Yên (Sông Cầu), Khánh Hòa (Nha Trang),Kon Tum (Đắc Giây; Đắc Tin; Sa Thầy; Mo Ray), Lâm Đồng (Lạc Dƣơng; ĐanKia; Bảo Lộc; Pnom Sapoum). Còn có ở Lào, Campuchia.Dạng sống và sinh thái: Dây leo, thân to dài tới 20 – 25 m, cây ƣa sáng vàẩm, nhƣng cũng chịu đƣợc bóng. Thƣờng mọc rải rác trong rừng thứ sinh, vennƣơng rẫy, ở độ cao tới 1000 m. Ra hoa tháng 1 – 3, có quả tháng 4-6.Công dụng: Gỗ làm thuốc nhuộm vàng. Rễ làm thuốc bổ đắng, thanh nhiệt,giải độc, lợi tiểu. Còn dùng chữa mụn nhọt, mẩn ngứa, viêm ruột, viêm dạ dày, kiếtlỵ, viêm bàng quang, đái đƣờng, viêm ruột cấp tính, viêm kết mạc. Thân và lá sắcuống chữa đau lƣng. Cây có chứa Palmatin.2. Fibraurea tinctoria Lour (1790), – F.chloroleuca Mies (1871), – Cocculusfibraurea DC (1817), Hoàng đằng, Nam hoàng liên, Nam hoàng nhuộm.Phân bố: Lâm Đồng (Di Linh), Đồng Nai (Biên Hòa). Còn có ở Trung Quốc,Malaixia, Inđônêxia.Dạng sống và sinh thái: Dây leo, thân to, dài 8 – 10 m. Mọc rải rác trongrừng thƣa, nơi sáng. Ra hoa tháng 3 -8.Công dụng: Thân và rễ phơi hay sấy khô, tán bột, làm thành viên chữa lỵ,viêm ruột ỉa chảy, sốt rét, viêm tai, lở ngứa ngoài da. Rễ bổ, lợi tiểu. Gỗ làm thuốcnhuộn vàng. Trong cây có chứa Palmatin.“Alkaloid là những hợp chất hữu cơ chứa nitơ, đa số có nhân dị vòng, cóphản ứng kiềm, thường gặp trong thực vật và đôi khi trong động vật, thường códược tính mạnh và có những phản ứng hoá học với một số thuốc thử chung củaalkaloid” Dƣợc điển Việt Nam (2002) [3].Hàm lƣợng alkaloid trong cây thƣờng rất thấp, từ một số trƣờng hợp nhƣ câycanhkina hàm lƣợng Alkaloid đạt 6 – 10 %, trong nhựa thuốc phiện có 20 – 30 %.Bình thƣờng một dƣợc liệu chứa 1 – 3 % Alkaloid đƣợc coi là hàm lƣợng khá cao.Trong cây, Alkaloid ít khi có trạng thái tự do (Alkaloid bazơ) mà thƣờng tồntại ở dạng muối với axit hữu cơ nhƣ malat, oxalat, acetat… đôi khi có ở dạng muốicủa axit vô cơ, chúng tan trong dịch tế bào. Ở một số cây Alkaloid kết hợp với taninvới acid hay với đƣờng ở trong cây. Điều đáng chú ý là hàm lƣợng alkaloid trong câyphụ thuộc nhiều vào yếu tố khí hậu, ánh sáng, chất đất, phân bón, giống cây và thời kỳsinh trƣởng [3].Trong tự nhiên Alkaloid phân bố ở cả trong thực vật và động vật nhƣng chủyếu là ở thực vật.Trong cây một lá mầm đã tìm thấy khoảng 500 Alkaloit, trong khi đó ở câyhai lá mầm đã tìm thấy hơn 3600 chất. Ở thực vật hạt kín – Angiospermae sự phânbố Alkaloid có tính nhảy vọt theo Nguyễn Văn Đàn – Nguyễn Viết Trực (1985) [6].Cây Hoàng đằng (Fibraurea tinctoriaLour) thuộc họ Tiết dê(Menispermaceae) là một trong những loài thực vật có chứa alkaloid đƣợc sử dụngrộng rãi. Theo cuốn “Dược điển Việt Nam” nhà xuất bản Y dƣợc (2002) [3] thì dƣợcphẩm từ cây Hoàng đằng có công dụng chữa đau mắt, mụn nhọt, sốt nóng, kiết lỵ vàngộ độc thức ăn.Đỗ Tất Lợi (1999) [10]. Trong sách “Những cây thuốc và vị thuốc ViệtNam” của GS Đỗ Tất Lợi đã nêu Hoàng đằng dùng để thanh nhiệt, giải độc, lợi tiểutiện, chữa đinh nhọt, nóng tím, viêm ruột cấp tính, đau họng, viêm kết mạc, đau mắtvà bệnh hoàng đảm, chữa lỵ, thân và lá sắc uống chữa đau lƣng, đau tai. Hoàngđằng còn làm nguồn nguyên liệu chiết xuất Palmatin.Các nghiên cứu về cây hoàng đằng ở Việt NamPhạm Hữu Hạnh, Hà Văn Năm (2014) [7].“Nghiên cứu nhân giống câyHoàng đằng tại Quảng Ninh”. Với mục tiêu bảo tồn và phát triển cây Hoàngđằng (Fibraurea tinctoria) trên đất Quảng Ninh, bảo tồn nguồn gen, hƣớng tớicông tác cải thiện giống cây Hoàng đằng và bổ sung loài cây trồng quý hiếm vàocơ cấu cây lâm nghiệp của tỉnh.Trần Đức Long (2004) [9]. Đã cho thấy kích thƣớc cây càng lớn thì hàm lƣợngAlkaloid trong nguyên liệu càng cao. Ở các bộ phận khác nhau trong cây hàm lƣợngAlkaloid là khác nhau. Hàm lƣợng cao nhất ở rễ gìa và gốc sau đó giảm dần về haiphía rễ và thân. Ở phần ngọn và lá không phát hiện thấy Alkaloid. Do đó khi thu háita nên lấy bộ phận già của cây để có chất lƣợng nguyên liệu tốt.Nguyễn Thị Lê (2012) [8]. “Nghiên cứu đa dạng sinh học của cây Hoàngđằng tại miền Bắc”. Tác giả đã thu thập mẫu cây Hoàng đằng ở 4 khu vực khácnhau (3 mẫu tại Ba Vì Hà Nội; 3 mẫu tại huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên; 4 mẫuở Thị xã Cao Bằng và Uông Bí Quảng Ninh). Kết quả thu đƣợc sau khi phân tíchDNA và hàm lƣợng Palmatin: 2 mẫu Hoàng đằng thu ở 2 huyện ở Thái Nguyên tuycó điều kiện sống khác hẳn nhau (núi đất – mẫu 2 – huyện Phú Lƣơng và núi đá vôi– mẫu 3 – huyện Đồng Hỷ), đặc điểm hình thái khác nhau, thành phần và hàmlƣợng các chất trong dịch chiết có sự khác nhau (mẫu 2 phát hiện 6 thành phần, tỉ lệPalmatin chiếm 84,05 % trong thành phần dịch chiết, hàm lƣợng Palmatin đạt 1,11;mẫu 3 phát hiện 8 thành phần, tỉ lệ Palmatin chiếm 78,05 % thành phần dịch chiết,hàm lƣợng Palmatin đạt 0,73 %) nhƣng DNA vẫn giống nhau ở mức cao nhất so vớicác mẫu khác (0,92). Nhƣ vậy, dù điều kiện sống có thay đổi nhƣng DNA vẫn ítchịu ảnh hƣởng. Điều đó góp phần khẳng định thêm việc sử dụng phƣơng phápphân loại bằng sinh học phân tử đã và đang trở thành khoa học mũi nhọn trong phânloại học, bổ sung cho phƣơng pháp phân loại học truyền thống.Hàm lƣợng Palmatin trong các mẫu Hoàng đằng: Mẫu Hoàng đằng ở CaoBằng có hàm lƣợng cao nhất là 3,27 %. Mẫu Hoàng đằng ở Thái Nguyên (huyệnĐồng Hỷ) và ở Hà Nội (Ba Vì) có hàm lƣợng thấp nhất 0,73 %. Mẫu ở QuảngNinh (huyện Uông Bí) 2,18 %. Mẫu thu ở Thái Nguyên (huyện Phú Lƣơng) 1,11 %.Mặc dù nguồn gen Hoàng đằng là loài quý hiếm, đƣợc ghi trong Sách đỏViệt Nam (1996), Nghị định Số 32/2006/NĐ-CP. Nhƣng hiện nay, chƣa có tài liệutổng quan nào đánh giá sự phân bố, khả năng khai thác và phát triển nguồn genHoàng đằng ở vùng sinh thái phía Tây Bắc Việt Nam nói riêng và các vùng sinhthái Việt Nam. Chƣa có sự đánh giá về đa dạng nguồn gen loài cây thuốc quý cónguy cơ tuyệt chủng này để phục vụ cho công tác bảo tồn, khai thác và phát triển.Do vậy, việc điều tra đánh giá về phân bố, đặc điểm sinh học, chất lƣợng nguồn gencây Hoàng đằng trong phạm vi cả nƣớc là hết sức cần thiết. Qua đó sẽ xác địnhđƣợc các vùng sinh thái có tiềm năng phát triển sản xuất hàng hóa quy mô lớn, chấtlƣợng sản phẩm cao phục vụ cho nhu cầu làm thuốc. Giải quyết đƣợc vấn đề này sẽgóp phần sử dụng tiết kiệm tài nguyên đất rừng và quan trọng hơn là sản xuất ra sảnphẩm chất lƣợng cao và đồng đều về hàm lƣợng hoạt chất Palmatin.Phân vùng sinh thái của đề tài nghiên cứu:- Phân vùng sinh tháiPhân vùng sinh thái cũng là một dạng phân vùng lãnh thổ nhƣng nội dungphân vùng lại là các hệ sinh thái khác nhau.- Phƣơng pháp luận trong phân vùng sinh tháiPhân vùng sinh thái có vai trò hết sức quan trọng trong việc phân định địa lýtự nhiên, không gian môi trƣờng, xác định các quy luật sinh thái đặc thù của từngvùng, tiểu vùng. Có rất nhiều phân vùng khác nhau. Ví dụ: Địa lý tự nhiên, địa chất,khí hậu, thuỷ văn, sinh thái nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ lợi…- Những công trình phân vùng sinh thái ở Việt Nam1) Phân vùng sinh thái đất trồng ngô. Trần An Phong và nnk (2000). Lãnhthổ đất liền Việt Nam đƣợc chia thành 3 miềm 9 vùng.2) Phân vùng sinh thái thuỷ lợi Miền Trung. Viện thủy lợi miền Nam (2008),đã phân chia miền Trung thành 4 vùng sinh thái là: Cát ven biển, đồng bằng, gò đồitrung du và núi cao3) Phân vùng sinh thái nông nghiệp vùng Đồng bằng sông Hồng (Cao Liêm,1990). Trong 3 loại đất là: Bạc màu, chua mặn, úng trũng, đã phân chia 8 vùng, 13tiểu vùng, thể hiện trên bản đồ tỷ lệ 1/250.000.4) Phân vùng sinh thái nuôi trồng thủy sản 8 tỉnh ven biển Đồng bằng sôngCửu Long (ĐHQG TP HCM) trên bản đồ tỷ lệ 1/250.000 đến 1/100.0005) Đƣợc sử dụng hiệu quả và rộng rãi nhất là công trình “Phân vùng sinh tháinông nghiêp”. Sự phân chia lãnh thổ thành các vùng nông nghiệp khác nhau, dựatrên cơ sở các điều kiện sinh thái nhƣ đất, nƣớc, khí hậu khác nhau. Phân vùng sinhthái nông nghiệp tạo cơ sở cho viêc sử dụng tài nguyên nông nghiệp có hiệu quả tốiƣu, phát huy đầy đủ tiềm năng của từng vùng nhằm lựa chọn đúng các loại hình sửdụng đất nông – lâm nghiệp [12].Việt Nam đã hoàn thành việc phân vùng sinh thái nông nghiệp, toàn lãnh thổđƣợc chia thành 7 vùng là: Miền núi và trung du Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng,Duyên hải Bắc Trung Bô, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộvà Đồng bằng sông Cửu LongPhân vùng sinh thái nông nghiệp gắn kết chặt chẽ với phân vùng sinh tháilâm nghiệp, và đôi khi đã đƣợc sử dụng cho quy hoạch phát triển lâm nghiệp. Támvùng sinh thái lâm nghiệp chỉ khác 7 vùng sinh thái nông nghiệp là có thêm vùngTây Bắc Bộ (gồm các tỉnh Yên Bái, Sơn La, Lào Cai, Điện Biên, Lai Châu và Hoà Bình).Tây BắcVùng Tây Bắc là vùng miền núi phía Tây của miền Bắc Việt Nam, có chungđƣờng biên giới với Lào và Trung Quốc. Vùng này có khi đƣợc gọi là Tây Bắc10Bộ và là một trong 3 tiểu vùng địa lý tự nhiên của Bắc Bộ Việt Nam (2 tiểu vùngkia là Vùng Đông Bắc và Đồng bằng sông Hồng).Địa hình Tây Bắc hiểm trở, có nhiều khối núi và dãy núi cao chạy theo hƣớngTây Bắc – Đông Nam. Dãy Hoàng Liên Sơn dài tới 180 km, rộng 30 km, với một sốđỉnh núi cao trên từ 2800 đến 3000 m. Dãy núi Sông Mã dài 500 km, có những đỉnhcao trên 1800 m. Giữa hai dãy núi này là vùng đồi núi thấp lƣu vực sông Đà (còn gọilà địa máng sông Đà). Trong địa máng sông Đà còn có một dãy cao nguyên đá vôichạy suốt từ Phong Thổ đến Thanh Hóa, và có thể chia nhỏ thành các cao nguyên TàPhình, Mộc Châu, Nà Sản. Cũng có các lòng chảo nhƣ Điện Biên, NghĩaLộ, Mƣờng Thanh.Lịch sử hình thành vùng Tây Bắc bắt đầu từ cách đây 500 triệu năm và đếnbây giờ vẫn tiếp tục. Thuở ban đầu, vùng này là biển và chỉ có một số đỉnh ở dãyHoàng Liên Sơn và dãy Sông Mã là nổi lên trên mặt biển. Vào cuối đại Cổsinh (cách đây chừng 300 triệu năm), dãy Hoàng Liên Sơn và dãy Sông Mã đã đƣợcnâng hẳn lên. Địa máng sông Đà lúc đó vẫn chìm dƣới biển. Cho đến cách đây 150triệu năm, chu kỳ tạo núi Indochina làm cho hai bờ địa máng từ từ tiến lại gần nhau,khiến cho trầm tích trong địa máng uốn lên thành những nếp uốn khổng lồ, đồngthời làm cho tầng đá vôi có tuổi cổ hơn lại trồi lên trên tầng đá phiến, tạo thànhnhững cao nguyên đá vôi ngày nay. Trong quá trình tạo núi, còn có sự xâm nhậpcủa Macma. Kết quả là, vùng Tây Bắc đƣợc nâng lên với một biên độ đến 1000 m.Dãy núi cao Hoàng Liên Sơn chạy dài liền một khối theo hƣớng Tây Bắc Đông Nam đóng vai trò của một bức trƣờng thành ngăn không cho gió mùa đông(hƣớng Đông Bắc – Tây Nam) vƣợt qua để vào lãnh thổ Tây Bắc mà không bị suyyếu nhiều, trái với vùng Đông Bắc có hệ thống các vòng cung mở rộng theo hìnhquạt làm cho các đợt sóng lạnh có thể theo đó mà xuống đến tận Đồng bằng sôngHồng và xa hơn nữa về phía Nam. Vì vậy, trừ khi do ảnh hƣởng của độ cao, nền khíhậụ Tây Bắc nói chung ấm hơn Đông Bắc, chênh lệch có thể đến 2 – 3 OC. Ở miềnnúi, hƣớng phơi của sƣờn đóng một vai trò quan trọng trong chế độ nhiệt – ẩm,sƣờn đón gió (sƣờn đông) tiếp nhận những lƣợng mƣa lớn trong khi sƣờn tây tạo11điều kiện cho gió “phơn” (hay quen đƣợc gọi là “gió lào”) đƣợc hình thành khi thổixuống các thung lũng, rõ nhất là ở Tây Bắc. Nhìn chung, trong điều kiện của Trungdu và miền núi. Những biến cố khí hậu ở miền núi mang tính chất cực đoan, nhất làtrong điều kiện lớp phủ rừng bị suy giảm, và lớp phủ thổ nhƣỡng bị thoái hoá. Mƣalớn và tập trung gây ra lũ nhƣng kết hợp với một số điều kiện thì xuất hiện lũ quét.Hạn vào mùa khô thƣờng xảy ra nhƣng có khi hạn hán kéo dài ngoài sức chịu đựngcủa cây cối.Mặc dù không rộng nhƣ các phân vùng sinh thái khác, phân vùng sinh thái TâyBắc Bộ bao gồm các khu rừng trong vùng phân theo các độ cao khác nhau tạo nên hệsinh thái đặc trƣng. Mức độ đa dạng sinh học cao, bởi vì diện tích rừng phân bố và tậptrung trên nhiều độ cao khác nhau, mà cả nƣớc không có phân vùng nào có. Hiện có rấtnhiều loài động vật quý hiếm và các loài thực vật đặc hữu quý hiếm.Hoàng đằng là một loài thực vật quý hiếm, nguồn nguyên liệu tự nhiên quý chodƣợc liệu còn có phân bố rải rác trong khu vực này.Bảng 2.1 Đặc điểm phân loại và bảo tồn của hai loài cây Hoàng đằngTên Khoa học- Fibraurea recisa Pierre, 1885 và Fibraureatinctoria Lour. 1790Tên Việt Nam- Nam hoàng- Hoàng đằng- Hoàng đằng, Hoàng liên nam, Vàng giang, Dâynam hoàng.- Nam hoàng liên, Nam hoàng nhuộm.Tên khácTên địa phƣơngTên đồng nghĩaChi: Hoàng đằng, Vàng giangHọ: Tiết dê (Phòng kỷ)Bộ: Mao lƣơngLớp: Ngọc lan (Hai lá mầm)Ngành Ngọc lan (Hạt Kín)Sách đỏ Việt Nam 1996- Mằng đằng (Đức Ninh)- Khau Khem (Nhân Mục)- Không có- F.chloroleuca Mies (1871). – Cocculus fibraureaDC (1817)FibraureaMenispermaceaeRanunculalesMagnoliopsida (Dicotyledones)Magnoliophyta (Angiospermae)- Loài Fibraurea tinctoria phân hạng: Sẽ nguy cấp12Không có tên trong sách đỏ ViệtNam 2007Sách đỏ thế giới: IUCN 2001(VU 1c,d)- Loài Fibraurea recisa không xếp trong sách đỏ- Nhóm IIA: loài Hoàng đằng-Fibraurea tinctoriaLourNghị đinh 32/2006/NĐ-CP ngày- Loài Nam hoàng-Fibraurea recisa Pierre, không30/3/2006đƣợc xếp vào Nghị định 32/2006/NĐ-CP ngày30/3/2006.Cây dây leo thân gỗ. Cả 2 loài cây này đềuNhóm câychứa hàm lƣợng Palmatin trong rễ và thân.(Nguồn: IUCN, Sách đỏ Việt Nam, Nghị định 32/2006 NĐ-CP)Qua bảng trên ta thấy cả hai loài Hoàng đằng Fibraurea recisa Pierre vàFibraurea tinctoria Lour cùng chi Hoàng đằng, Vàng giang – Fibraurea. Thuộcnhóm cây dây leo thân gỗ. Trong rễ và thân đều chứa hoạt chất Palmatin, đƣợc sửdụng trong công nghiệp chế biến dƣợc liệu. Trong 2 loài trên chỉ có loài cây Hoàngđằng – Fibraurea tinctoria có trong sách đỏ Việt Nam (1996) đƣợc xếp ở mức độphân hạng sẽ nguy cấp và nhóm IIA trong Nghị định 32/2006/NĐ-CP ngày30/3/2006 nhƣng không có trong sách đỏ Việt Nam (2007) và sách đỏ thế giới (2001).Còn loài Hoàng đằng Fibraurea recisa Pierre (1885), không đƣợc xếp vàosách đỏ và cũng không đƣợc xếp vào Nghị định 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006.13Phần 3ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu- Đối tƣợng nghiên cứu: Hàm lƣợng Palmatin trong cây Hoàng đằng.- Phạm vi nghiên cứu: Ảnh hƣởng của điều kiện tự nhiên đến hàm lƣợng hoạtchất Panmetin ở các tỉnh Tây Bắc Bộ Việt Nam.- Địa điểm và thời gian nghiên cứu:+ Đề tài đƣợc tiến hành từ tháng 7/2016 đến tháng 12/2016.+ Địa điểm nghiên cứu: Tại khu vực vùng Tây Bắc (Sơn La, Điện Biên, LaiChâu, Lào Cai, Yên Bái).3.2. Nội dung nghiên cứu3.2.1 Sự hiểu biết của người dân địa phương và tình hình khai thác sử dụng câyHoàng đằng tại khu vực nghiên cứu.3.2.2 Đặc điểm hình thái cây Hoàng đằng tại khu vực nghiên cứu.3.2.3 Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến hàm lượng hoạt chất Palmatin trongcây Hoằng đằng tại khu vực nghiên cứu.- Ảnh hƣởng của độ cao đến hàm lƣợng hoạt chất Palmatin trong cây Hoằngđằng tại khu vực nghiên cứu.- Ảnh hƣởng của đất đến hàm lƣợng hoạt chất Palmatin trong cây Hoằngđằng tại khu vực nghiên cứu.- So sánh hàm lƣợng Palmatin với 2 phân vùng sinh thái Đông Bắc Bộ vàBắc Trung Bộ.3.2.4 Thuận lợi, khó khăn trong bảo tồn và phát triển cây Hoàng đằng tại khuvực Tây Bắc Bộ và đề xuất một số biện pháp bảo tồn và phát triển loài cây Hoàngđằng.3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu3.3.1 Phương pháp kế thừa số liệu, tài liệuTrong quá trình thực hiện, đề tài đã kế thừa các số liệu, tài liệu sau:14- Các tài liệu, công trình nghiên cứu về đặc điểm sinh thái, hình thái, táisinh, giá trị sử dụng, của loài Hoàng đằng đƣợc thực hiện ở trong và ngoài nƣớc.- Các số liệu, tài liệu, bản đồ hiện trạng tài nguyên rừng tại khu vực nghiên cứu.- Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, các đặc điểm phân vùng sinh thái tại khuvực nghiên cứu (Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái).- Thừa kế một số tài liệu trong khu vực nghiên cứu của các bạn sinh viên làmcùng nhóm nghiên cứu về đặc điểm phân bố, sinh thái loài cây Hoàng đằng.3.3.2 Phương pháp nghiên cứu phân loại học- Để xác định, làm quen và nhận rõ loài khi triển khai nghiên cứu thực địa thìviệc nghiên cứu phân loại loài rất quan trọng:+ Thực hiện tốt giúp nhà nghiên cứu không nhầm lẫn đối tƣợng nghiên cứu.+ Chỉ rõ vị trí phân loại của loài trong các hệ thống phân loại.+ Xác định sơ bộ về loài đang nghiên cứu để tránh mất thời gian khi nhậnbiết loài bên ngoài thực địa.- Để thực hiện đƣợc nội dung này, nội dung đã tiến hành nghiên cứu các tàiliệu liên quan về hệ thống của chi và họ Tiết dê (Menispermaceae) trên thế giới vàtrong nƣớc tập chung vào đặc điểm thân, lá và rễ để dễ dàng xác định loài hơn vàđƣợc thầy giáo La Quang Độ giảng viên trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyênhƣớng dẫn cách nhận biết cây Hoàng đằng ngoài thực địa (KBT Thần Sa PhƣợngHoàng) để không bị nhầm lẫn với các cây khác. Các đặc điểm hình thái của loàicũng đƣợc ghi chép để phục vụ nghiên cứu hình thái loài.3.3.3 Điều tra sơ thámSau khi đã có những thông tin sơ bộ về hình thái và phân bố của loài, đề tàitiến hành xác định trên bản đồ khu vực cần điều tra. Điều tra sơ thám nhằm:Nhận diện chính xác loài và xác định sơ bộ khu vực nghiên cứu của loàiHoàng đằng.Xác định sơ bộ tuyến điều tra sao cho đảm bảo đi qua các trạng thái rừng đạidiện, nơi có loài Hoàng đằng phân bố.153.3.4 Phương pháp điều tra thu thập số liệu ngoài hiện trường.a) Phương pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái.Sử dụng phƣơng pháp quan sát mô tả trực tiếp đối tƣợng lựa chọn đại diệnkết hợp với phƣơng pháp đối chiếu, so sánh với các tài liệu đã có. Đây là phƣơngpháp thông dụng đƣợc dùng trong nghiên cứu thực vật học Nguyễn Hoàng Nghĩa(2001) [11]. Cụ thể nhƣ sau:- Quan sát mô tả hình thái và xác định kích thƣớc của các bộ phận: Thân cây,vỏ cây, sự phân cành, lá, hoa và hạt của cây Hoàng đằng, đối với thân cây ta dùngthƣớc dây để xác định chu vi tại vị trí D1.3, đo lá và quả bằng cách chọn những lá vàquả sinh trƣởng bình thƣờng không bị sâu bệnh hay biến dạng dùng thƣớc kẻ hoặcthƣớc dây đo chiều dài và rộng rồi ghi lại các thông số đã đo vào bảng, ngoài rachúng ta có thể dùng thƣớc kẹp để đo kích thƣớc quả rất tiện lợi và có độ chính xác cao.- Lấy mẫu tiêu bản không những của loài nghiên cứu mà lấy của các loài kháctrong quần xã phục vụ cho việc định danh loài. Các mẫu vật thu đƣợc cần so sánh vớicác tiêu bản trƣớc đây hoặc những loài cây có hình thái tƣơng tự nhằm xác định tínhchính xác của loài Nguyễn Hoàng Nghĩa (2001) [11].- Đo đếm giá trị trung bình của lá và quả cây Hoàng đằng: Thu hái 100 mẫulá, quả ở 3 vị trí trên tán cây (Dƣới tán, giữa tán và đỉnh tán).- Dụng cụ thiết bị hỗ trợ: Máy ảnh, thƣớc dây, ống nhòm, thƣớc đo độ cao,GPS,…Phương pháp thu mẫuTiến hành thu mẫu tại các vùng Tây Bắc: Huyện Mƣờng La tỉnh Sơn La; huyệnMƣờng Chà, Nậm Pồ, Tủa Chùa tỉnh Điện Biên; huyện Phong Thổ tỉnh Lai Châu;huyện Bát Xát, Sa Pa tỉnh Lào Cai; huyện Trạm Tấu tỉnh Yên Bái.Mẫu đƣợc thu là các cây Hoàng đằng mọc hoang dại tại các địa điểm trên, thulấy các bộ phận chính của cây chủ yếu là Rễ, thân sát gốc.Đối với mẫu để định loại ta thu lấy phần ngọn (thân, lá, hoa, quả) đem ép khôthành tiêu bản. Chụp ảnh mẫu khi còn tƣơi.16Đối với mẫu làm nguyên liệu dùng để nghiên cứu hoạt chất ta thu lấy các bộ phậncần thiết (rễ, thân sát gốc) đem rửa sạch đất bám vào thân rễ sau đó đem chia làm haiphần: Một phần cạo bỏ lớp bần, một phần để nguyên. Đem các phần đó tán nhỏ và bảoquản riêng trong túi polietylen [6].b) Phương pháp phỏng vấn người dânĐể đánh giá và tìm hiểu sự hiểu biết và sử dụng các loài Hoàng đằng trongkhu vực nghiên cứu, chúng tôi tiến hành chọn các đối tƣợng phỏng vấn nhƣ sau:Những ngƣời đƣợc phỏng vấn gồm những ngƣời đã từng khai thác và sử dụng cácloài cây gỗ, cây thuốc trong khu vực để sử dụng cho sinh hoạt, phục vụ sản xuấtcũng nhƣ để trao đổi và mua bán, những ngƣời đã từng đi khác thác cây Hoàngđằng bán cho thƣơng lái. Những ngƣời am hiểu các loài cây tại khu vực nhƣ các cụgià, các cán bộ tuần rừng, cán bộ Kiểm lâm trong khu bảo tồn … điều tra trong dântheo mẫu biểu thống nhất, khi phỏng vấn cho ngƣời dân xem cụ thể mẫu loài cây đểthu thập các thông tin về giá trị sử dụng, phân bố, … theo phiếu phỏng vấn (phiếuphỏng vấn tại phụ lục 1). Số lƣợng điều tra 150 phiếu. 30 phiếu/ 1 khu vực nghiêncứu.Điều tra cây cá thểĐiều tra trong dân nhờ lãnh đạo xã giới thiệu cán bộ kiểm lâm, cán bộ lâmnghiệp dẫn đi tìm các cây cá thể còn trong vƣờn nhà của dân. Điều tra trong dântheo mẫu biểu thống nhất, khi phỏng vấn cho ngƣời dân xem cụ thể mẫu loài cây,hình ảnh để thu thập các thông tin của các loài về giá trị sử dụng, phân bố …Các cây điều tra đƣợc điền vào mẫu bảng 01 phụ lục 02Dụng cụ thu mẫu: Chúng tôi sử dụng hộp, túi đựng mẫu, giấy báo, dây buộc,nhãn, bút chì 2B, sổ ghi chép, kéo cắt cành.Phương pháp thu mẫu: Chúng tôi cắt mẫu bằng kéo cắt cành và đựng mẫubằng túi nilon, có sổ ghi chép riêng, nhãn hay băng dính giấy có thể viết đƣợc.- Nguyên tắc thu mẫu:+ Mỗi mẫu phải có đầy đủ các bộ phận, nhất là: cành, lá, hoa đối với cây lớnhay cả cây đối với cây thảo và có quả càng tốt.