Nghiên cứu chửa ở sẹo mổ lấy thai tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội – Luận Văn Y Học

Luận văn Nghiên cứu chửa ở sẹo mổ lấy thai tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội. Chửa ở sẹo mổ lấy thai (CSMLT) là hiện tượng túi thai làm tổ tại vị trí sẹo mổ lấy thai của tử cung. Đây là hình thái khá hiếm gặp của chửa lạc vị trí.[1,2,3,4,5,6,7,8]

Trong y văn trường hợp bệnh đầu tiên được báo cáo ở Anh vào năm 1978 triệu chứng giống như một trường hợp sảy thai băng huyết [9]. Từ đó tới 2001 mới có 18 trường hợp được công bố trong y văn Anh ngữ, sau đó số liệu tăng nhanh [5,10]. Theo các tài liệu CSMLT chiếm tỷ lệ < 1% các trường hợp chửa ngoài tử cung [11], chiếm 0,15% các trường hợp thai phụ có tiền sử mổ lấy thai và chiếm tỷ lệ khoảng 1/1800 – 1/2500 thai phụ [12] và có xu hướng ngày càng tăng. Nguyên nhân có thể do tỷ lệ mổ lấy thai ngày càng tăng và phương tiện chẩn đoán ngày càng phát triển. CSMLT có thể chẩn đoán sớm khi thai 4 -5 tuần tuổi. Việc chẩn đoán sớm rất có giá trị cho điều trị [12,13].

MÃ TÀI LIỆU

SUSU.00071

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

CSMLT gây biến chứng nặng nếu không được chẩn đoán sớm và xử trí kịp thời. Bệnh có nguy cơ cao gây vỡ tử cung và băng huyết đe dọa tính mạng người bệnh hoặc phải cắt tử cung khi bệnh nhân còn rất trẻ [2,4,5,7,12,14,15].
Hiện nay trên thế giới chưa có phác đồ điều trị hữu hiệu. Việc lựa chọn phương pháp điều trị chủ yếu dựa vào tuổi thai và toàn trạng người bệnh, vị trí túi thai. Có nhiều phương thức điều trị gồm 4 nhóm chính: (1)điều trị nội khoa, (2)can thiệp ngoại khoa, (3) phối hợp các phương pháp điều trị, (4) chỉ theo dõi không can thiệp[13]. Khuynh hướng hiện nay là điều trị bảo tồn nội khoa bằng Methotrexat (MTX) và can thiệp ngoại khoa tối thiểu như phẫu thuật nội soi lấy khối chửa bảo tồn tử cung, hút thai dưới siêu âm… nhằm kết thúc thai kỳ sớm nhờ đó tránh phải phẫu thuật lớn và duy trì khả năng sinh sản [7,12]. Tuy nhiên việc điều trị còn gặp nhiều khó khăn các phương pháp điều trị bảo tồn có tỷ lệ thất bại cao. Khi phẫu thuật chảy máu nhiều đa số các trường hợp phải cắt tử cung và truyền máu trong phẫu thuật ảnh hưởng đến sức khỏe và khả năng sinh sản của người bệnh.
Xuất phát từ thực tiễn lâm sàng cho thấy số lượng CSMLT ngày càng tăng, bệnh có tỷ lệ biến chứng cao, chưa có phác đồ điều trị hữu hiệu và có rất ít nghiên cứu về căn bệnh này. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu chửa ở sẹo mổ lấy thai tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội” với 2 mục tiêu:

1. Mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của CSMLT.
2. Nhận xét kết quả một số phương pháp điều trị CSMLT .
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Sinh lý thụ thai. 3
1.1.1. Thụ tinh 3
1.2. Cấu trúc giải phẫu, sinh lý và chức năng của tử cung, vòi tử cung 4
1.2.1. Tử cung 4
1.2.2. Vòi tử cung 5
1.3. Tình hình mổ lấy thai trong và ngoài nước 5
1.3.1. Tỷ lệ mổ lấy thai 5
1.3.2. Các phương pháp mổ lấy thai 6
1.4. Chửa ngoài tử cung 6
1.4.1. Định nghĩa 6
1.4.2. Phân loại chửa ngoài tử cung 7
1.5. Chửa ở sẹo mổ lấy thai 8
1.5.1. Dịch tễ học 8
1.5.2. Các yếu tố nguy cơ của CSMLT 9
1.5.3. Sinh bệnh học 10
1.5.4. Nguyên nhân 10
1.5.5. Phân loại 11
1.5.6. Triệu chứng lâm sàng 11
1.5.7. Cận lâm sàng 12
1.5.8. Chẩn đoán 15
1.5.9. Điều trị 17
I.5.10. Tiến triển và biến chứng 24
1.5.11. Theo dõi sau điều trị 25

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27
2.1. Đối tượng nghiên cứu 27
2.2. Phương pháp nghiên cứu: 28
2.2.1.Thiết kế nghiên cứu: Hồi cứu mô tả . 28
2.2.2. Cỡ mẫu: 28
2..2.3. Phương pháp thu thập số liệu 29
2.2.4. Các biến số: 29
2.3. Xử lý và phân tích số liệu 33
2.4. Đạo đức trong nghiên cứu 34
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 35
3.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 35
3.1.1. Đặc điểm lâm sàng 35
3.1.2. Cận lâm sàng 38
3.2. Kết quả điều trị và phương pháp điều trị 40
3.2.1. Liên quan giữa kết quả điều trị với phương pháp điều trị 40
3.2.2. Liên quan giữa tuổi thai và kết quả điều trị 41
3.2.3. Liên quan giữa nồng độ βHCG và kết quả điều trị 42
3.2.4. Liên quan giữa vị trí túi thai và kết quả điều trị 43
3.2.5. Liên quan giữa mức độ tăng sinh mạch và kết quả điều trị 44
3.3. Biến chứng sau điều trị 45
3.3.1. Truyền máu 46
3.4. Theo dõi sau điều trị 46
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 49
4.1. Bàn luận về đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh 49
4.1.1. Đặc điểm lâm sàng 49
4.1.2. Cận lâm sàng 53
4.2. Bàn luận về kết quả và phương pháp điều trị: 56
4.2.1. Liên quan giữa kết quả điều trị với phương pháp điều trị 56
4.2.2. Liên quan giữa tuổi thai và các phương pháp điều trị 60
4.2.3. Liên quan giữa nồng độ βHCG và kết quả điều trị 61
4.2.4. Liên quan giữa vị trí túi thai và kết quả điều trị 62
4.2.5. Liên quan giữa mức độ tăng sinh mạch và kết quả điều trị 64
4.2.6. Bàn luận về biến chứng sau điều trị và các phương pháp xử trí 64
4.2.7. Theo dõi sau điều trị 66
KẾT LUẬN 69
KHUYẾN NGHỊ 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. David A, Mc Kenna, MB….( 2008) “by the American Institute of Ultrasound in medicin”. Med 2008;27:779-783. 0278-4297/08.
2. Jurkovic D, Hillaby K, Woelfer B, Lawrence A, Salim R, Elson CJ (2003). First-trimester diagnosis and management of pregnancies implanted into the lower uterine segment Cesarean section scar. Ultrasound Obstet Gynecol 2003; 21:220–227.
3. Maymon, et al (2011); Fertility performance and obstetric outcomes among women with previous cesarean scar pregnancy, J. Ultrasound Med. 2011;30:1179-1184.
4. Rotas MA, Haberman S, Levgur M (2006). Cesarean scar ectopic pregnancies: etiology, diagnosis, and management. Obstet Gynecol 2006; 107:1373–1381.
5. Salomon LJ, Fernandez H, Chauveaud A, Doumerc S and Frydman R (2003); Successful management of a heterotopic caesarean scar pregnancy: potassium chloride injection with preservation of the intrauterine gestation: case report. Hum Reprod, 2003, 18, 189–191.
6. Seow KM, Huang LW, Lin YH, Lin MY, Tsai YL, Hwang JL (2004). Cesarean scar pregnancy: issues in management. Ultrasound Obstet Gynecol 2004; 23:247–253.
7. Timor-Tritsch IET and Monteagudo A, Santos R, Tsymbal T, Pineda G, Arslan AA (2012). The Diagnosis, treatment and follow-up of cesarean scar pregnancy”. American Journal of Obstetrics and gynecology, 207, 44-6.
8. Vial Y, Petignat P, Hohlfeld P (2000). Pregnancy in a cesarean scar. Ultrasound Obstet Gynecol 2000; 16:592–593.
9. Larsen JV, Solomon MH (1978). “Pregnancy in a uterine scar sacculus an unusual cause of postabortal haemorrhage.A case report”. S Afr Med J 53(4):142,
10. Fylstra DL, Pound-Chang T, Miller MG, Cooper A, Miller KM.(2002) “Ectopic pregnancy within a cesarean delivery scar: acase report”. Am J Obstet Gynecol 2002; 187:302–304.
11. Cunningham, Lenovo…(2010); Ectopic Pregnancy ;Williams Obstetrics, 23ed 2010, Ch10.
12. Timor-Tritsch IET and Monteagudo A (2012). “Unforeseen consequenses of increasing rate of cesarean deliveries: early placenta accrete and cesarean scar pregnancy: a review” American Journal of Obstetrics and gynecology, 207,14 -29
13. Phan Quyền (2012) “ Thai ngoài tử cung ở sẹo mổ lấy thai” Sức khỏe sinh sản 2 tháng 3 năm 2012. 1-7.
14. Ash A, Smith A, Maxwell D(2007). Caesarean scar pregnancy. BJOG 2007; 114:253–263.
15. Holland MG, Bienstock JL(2008): “Recurrent ectopic pregnancy in a cesarean scar”. Obstet Gynecol 111:541.
16. Phạm Thị Hoa Hồng; “Sự thụ tinh, sự làm tổ và sự phát triển của trứng” Bài giảng sản phụ khoa; 10 -22.
17. Trịnh Bình (2002), “Hệ sinh dục nữ”, Bài giảng mô học, Nhà xuất bản y học Hà Nội, tr 223-238.
18. Nguyễn Huy Bạo (2010); “Tình hình mổ lấy thai trong và ngoài nước” Báo cáo hội nghị tuyến bệnh viện Phụ sản Hà nội năm 2010.
19. Lê Hoài Chương (2012) Báo cáo tổng kết công tác y tế năm 2012; Bệnh viện Phụ sản Trung Ương.
20. Nguyễn Duy Ánh (2012). Báo cáo tổng kết công tác y tế năm 2012; Bệnh viện Phụ sản Hà nội.
21. Nguyễn Đức Hinh; “Chỉ định, kỹ thuật và tai biến của mổ lấy thai” Bài giảng sản phụ khoa dùng cho sau đại học; 100-111.
22. Nguyễn Đức Hinh; “Chửa ngoài tử cung” Bài giảng sản phụ khoa dùng cho sau đại học; 269 -281.
23. CM Yan.A (2007);“report of four cases of cesarean scar prenancy ina period of 12 months Department of obstetrics and gynaecology, United Christian Hospital, Hong Kong”; Hong kong Med J 2007; 13:141-143.
24. Nguyễn Huy Bạo, Diêm thị Thanh Thuỷ (2010)“Nhận xét 24 trường hợp chửa trên sẹo mổ lấy thai tại bệnh viện Phụ Sản Hà Nội 2009”, Hội nghị SPK Việt Pháp 2010.59-63.
25. Đinh Quốc Hưng(2011); “Nghiên cứu chửa ở sẹo mổ lấy thai tại Bệnh viên Phụ Sản Trung ương” Luận văn bác sỹ chuyên khoa II (2011) Trường đại học Y Hà nội.
26. Regnard C, Nosbusch M, Fellemans C, et al (2004). “Cesarean section scar evaluation by saline contrast sonohysterography”. Ultrasound Obstet Gynecol 2004; 23:289–292
27. Godin PA, Bassil S and Donnez J,(1997) “An ectopic pregnancy developing in a previous caesarian section scar”. Fertil Steril, 1997, 67, 398–400.
28. Shih JC(2004), “Cesarean scar pregnancy: diagnosis with threedimensional (3D) ultrasound and 3D power Doppler ultrasound”. Obstet Gynecol, 2004, 23, 306–307.
29. Yang MJ and Jeng MH(2003),” Combination of transarterial embolization of uterine arteries and conservative surgical treatment for pregnancy in a cesarean section scar”. J Reprod Med, 2003, 48, 213–216.
30. Ghezzi F, Lagana D, Franchi M, Fugazzola C and Bolis P(2002), “Conservative treatment by chemotherapy and uterine arteries embolization of a cesarean scar pregnancy”. Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol, 2002, 103, 88–91.
31. Sugawara J., Senoo M., Chisaka H., Yaegashi N…(1997);” Successful Conservative Treatment of a Cesarean Scar Pregnancy with Uterine Artery Embolization”, J Exp Med, 1997,Vol.206;No.3;p261-265.
32. Diêm Thị Thanh Thủy(2013). Nhận xét thái độ xử trí 3 trường hợp rau cài răng lược sớm tại sẹo mổ lấy thai. Hội nghị ban chấp hành và nghiên cứu khoa học toàn quốc khóa XVI”.
33. Lee CL, Wang CJ, Chao A, Yen CF and Soong YK (1999); “Laparoscopic management of an ectopic pregnancy in a previous caesarean section scar”. Hum Reprod, 1999,14, 1234–1236.
34. Tạ Thị Thanh Thủy (2013). Chẩn đoán và điều trị bảo tồn thai vết mổ cũ tại Bệnh viện Hùng Vương. Hội nghị ban chấp hành và nghiên cứu khóa học toàn quốc khóa XVI; 23-37.
35. Đỗ Thị Ngọc Lan(2012). Tình hình điều trị chửa tại sẹo mổ lấy thai cũ tại Bệnh viện Phụ Sản Trung ương từ tháng 3/2011 đến hết tháng 2/2012. Tạp chí Phụ Sản số 10. 4-2012; 173-183.