Nghiên Cứu Marketing – Th. Đào Thị Minh Thanh

 

MÔ TẢ SẢN PHẨM :

Marketing là một môn khoa học và nghệ thuật kinh doanh đặc biệt quan trọng đối với  các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Đây là một trong những yếu tố quyết định sự thành công trong kinh doanh, gia tăng năng lực cạnh tranh giúp nhà quản trị xây dựng và quảng bá thương hiệu của doanh nghiệp. Trong xây dựng chiến lược marketing nói chung thì nghiên cứu marketing là bộ phận rất quan trọng nhất là trong điều kiện nền kinh tế thị trường có sự hội nhập khu vực và quốc tế.
Xuất phát từ vai trò và ý nghĩa đó, Học viện Tài chính giao cho Bộ môn Marketing biên soạn cuốn “Nghiên cứu Marketing” nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản về các hoạt động thu nhập, phân tích và xử lý thông tin cần thiết phục vụ cho việc xây dựng chiến lược Marketing cũng như phục vụ cho việc ra quyết định của nhà quản trị.
Cuốn sách “Nghiên cứu Marketing” do TS.Đào Thị Minh Thanh và Ths.Nguyễn Sơn Lam đồng chủ biên, cùng các giảng viên nhiều năm giảng dạy Marketing biên soạn, gồm: Ths.Ngô Minh Cách; TS.Đào Thị Minh Thanh, Ths.Nguyễn Sơn Lam và CN.Nguyễn Quang Tuấn.

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGHIÊN CỨU MARKETING
1.1.Khái niệm và vai trò của nghiên cứu marketing
1.2.Người nghiên cứu và người sử dụng kết quả nghiên cứu marketing
1.3.Ứng dụng của nghiên cứu marketing
1.4.Các kiểu tổ chức bộ phận nghiên cứu marketing trong doanh nghiệp
CHƯƠNG 2: PHÁC THẢO QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU MARKETING
2.1.Phác thảo các giai đoạn ra quyết định và các loại hình nghiên cứu marketing
2.2.Phác thảo các bước của quá trình nghiên cứu marketing
CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
3.1.Xác định vấn đề nghiên cứu
3.2.Phương pháp tiếp cận để xác định vấn đề nghiên cứu marketing
3.3.Xác định mục tiêu nghiên cứu
3.4.Hình thành các giả thiết nghiên cứu
Chương 4: LẬP VÀ PHÊ CHUẨN DỰ ÁN NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC
4.1.Xác định các thông tin cần thu nhập
4.2.Xác định chi phí và lợi ích của việc nghiên cứu
4.3.Soạn thảo dự án nghiên cứu
4.4.Phê chuẩn dự án nghiên cứu
CHƯƠNG 5: PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG  TIN THỨ CẤP
5.1.Vai trò của thông tin thứ cấp
5.2.Ưu nhược điểm của thông tin thứ cấp
5.3.Phân loại thông tin thứ cấp
5.4.Phương pháp thu thập thông tin thức cấp
CHƯƠNG 6: THU NHẬP THÔNG TIN SƠ CẤP
6.1.Thông tin sơ cấp
6.2.Phương pháp điuề tra phỏng vấn
6.3.Nghiên cứu quan sát
6.4.Phương pháp thử nghiệm
CHƯƠNG 7: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG NGHIÊN CỨU MARKETING
7.1.Khái quát chung
7.2.Phương pháp đo lường và đánh giá mặt định tính của các đối tượng
7.3.Phương pháp đo lường và đánh giá tầm quan trọng của các thuộc tính
7.4.Quyết định về các dạng mục được lựa chọn loại thang điểm trong đánh giá
CHƯƠN G 8: THIẾT KẾ CÂU HỎI TRONG NGHIÊN CỨU MARKETING
8.1.Khái quát chung
8.2.Quy trình thiết kế bảng câu hỏi
8.3.Các dạng câu hỏi
8.4.Những yêu cầu cơ bản khi thiết kế bảng câu hỏi
CHƯƠNG 9: CHỌN MẪU TRONG NGHIÊN CỨU MARKETING
9.1.Khái quát về chọn mẫu
9.2.Phân tích và giải thích dữ liệu
9.3.Các phương pháp chọn mẫu
9.4.Xác định kích thước mẫu
CHƯƠNG 10: XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH THÔNG TIN
10.1.Chuẩn bị dữ liệu
10.2.Phân tích và giải thích dữ liệu
10.3.Phương pháp thống kê miêu tả
10.4.Phương pháp phân tích thống kê đa biến
10.5.Phương pháp phân tích thống kê đa biến
CHƯƠNG 11: TRÌNH BÀY VÀ BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
11.1.Định hướng, yêu cầu và chức năng của một bản báo cáo
11.2.Kết cấu và nội dung của báo cáo
11.3.Thiết kế việc viết báo cáo
11.4.Thuyết trình kết quả nghiên cứu