Ngành Ngôn ngữ học – 7229020
I.
Khối kiến thức chung (Không tính các học phần từ số 9 đến số 11)
Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 1
Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 2
Tư tưởng Hồ Chí Minh
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
Tin học cơ sở 2
Ngoại ngữ cơ sở 1
Tiếng Anh cơ sở 1
Tiếng Nga cơ sở 1
Tiếng Pháp cơ sở 1
Tiếng Trung cơ sở 1
Tiếng Việt cơ sở 1
Ngoại ngữ cơ sở 2
Tiếng Anh cơ sở 2
Tiếng Nga cơ sở 2
Tiếng Pháp cơ sở 2
Tiếng Trung cơ sở 2
Tiếng Việt cơ sở 2
Ngoại ngữ cơ sở 3
Tiếng Anh cơ sở 3
Tiếng Nga cơ sở 3
Tiếng Pháp cơ sở 3
Tiếng Trung cơ sở 3
Tiếng Việt cơ sở 3
Giáo dục thể chất
Giáo dục quốc phòng – an ninh
Kĩ năng bổ trợ
II.
Khối kiến thức theo lĩnh vực
II.2
Các học phần bắt buộc
Cơ sở văn hóa Việt Nam
Tâm lí học đại cương
Các phương pháp nghiên cứu khoa học
Logic học đại cương
Lịch sử văn minh thế giới
Nhà nước và pháp luật đại cương
Xã hội học đại cương
II.2
Các học phần tự chọn
Kinh tế học đại cương
Môi trường và phát triển
Thống kê cho Khoa học xã hội
Thực hành văn bản tiếng Việt
Nhập môn năng lực thông tin
III.
Khối kiến thức theo khối ngành
III.1
Các học phần bắt buộc
Hán Nôm cơ sở
Dẫn luận ngôn ngữ học
Nghệ thuật học đại cương
Lịch sử Việt Nam đại cương
III.2
Các học phần tự chọn
Văn học Việt Nam đại cương
Nhân học đại cương
Phong cách học tiếng Việt
Việt ngữ học đại cương
Mĩ học đại cương
Báo chí truyền thông đại cương
IV
Khối kiến thức theo nhóm ngành
IV.1
Các học phần bắt buộc
Ngôn ngữ học đại cương
Ngôn ngữ học ứng dụng
Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ học
IV.2
Các học phần tự chọn
Ngôn ngữ học xã hội
Ngữ nghĩa học
Nhập môn ngôn ngữ học tri nhận
Nhập môn ngữ pháp chức năng
Ngôn ngữ học máy tính
V.
Khối kiến thức ngành
V.1
Các học phần bắt buộc
Ngữ âm học và Từ vựng học tiếng Việt
Ngữ pháp học tiếng Việt
Ngữ dụng học
Lịch sử tiếng Việt
Phương ngữ học tiếng Việt
Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam
Ngôn ngữ học đối chiếu
Loại hình học ngôn ngữ
Ngôn ngữ và thực hành báo chí
Từ điển học và việc biên soạn từ điển tiếng Việt
V.2
Các học phần tự chọn
(Sinh viên chọn 1 trong 2 hướng chuyên ngành sau)
V.2.1
Hướng chuyên ngành Ngôn ngữ học
Nhập môn phân tích diễn ngôn
Ngôn ngữ, truyền thông và tiếp thị
Ngôn ngữ và công việc biên tập, xuất bản
Việt ngữ học với việc dạy tiếng Việt trong nhà trường
Phương pháp dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ
Việt ngữ học với việc nghiên cứu, giảng dạy văn học, lịch sử và văn hóa dân tộc
Phân tích câu tiếng Việt theo cấu trúc Đề – Thuyết
Phương pháp điền dã ngôn ngữ học
Ngôn ngữ học nhân chủng
Giáo dục ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam và vấn đề phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số ở Việt Nam
Ngôn ngữ và văn hóa các DTTS ở Việt Nam và Đông Nam Á
Ngôn ngữ văn học và sự phát triển của tiếng Việt trong thế kỷ 20
Giáo dục ngôn ngữ trong môi trường đa ngữ
V.2.2
Hướng chuyên ngành Việt ngữ học cho người nước ngoài
Tiếng Việt và phong tục Việt Nam
Tiếng Việt ngành du lịch
Tiếng Việt ngành kinh tế, thương mại
Tiếng Việt và dịch thuật
Tiếng Việt qua báo chí
Tiếng Việt trong tục ngữ, ca dao
Tiếng Việt và lễ hội ở Việt Nam
Tiếng Việt trong công nghệ thông tin
Tiếng Việt với lịch sử và văn hóa Việt Nam
Tiếng Việt và văn học Việt Nam
Tiếng Việt trên các phương tiện nghe nhìn
Tiếng Việt trong tôn giáo
Tiếng Việt trong pháp luật
V.3
Thực tập và Khóa luận tốt nghiệp/Các học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp
Thực tập
Khóa luận
Học phần thay thế khoá luận tốt nghiệp
Các vấn đề lý luận ngôn ngữ học
Những vấn đề cơ bản của Ngôn ngữ Việt Nam và Ngôn ngữ học ứng dụng