Ngành Kỹ thuật công nghiệp là gì? Học ngành Kỹ thuật công nghiệp ra trường làm gì?

 

A – Phần bắt buộc

 

Kiến thức giáo dục đại cương

1.

Những NLCB của CN Mác – Lênin

2.

Tư tưởng Hồ Chí Minh

3.

Đường lối cách mạng của ĐCSVN

4.

Pháp luật đại cương

5.

Toán 1

6.

Toán 2

7.

Toán 3

8.

Xác suất thống kê ứng dụng

9.

Nhập môn Kỹ thuật Cơ khí

10.

Toán ứng dụng trong cơ khí

11.

Vật lý 1

12.

Vật lý 2

13.

Thí nghiệm vật lý 1

14.

Hoá đại cương

15.

Tin học trong kỹ thuật

16.

Giáo dục thể chất 1

17.

Giáo dục thể chất 2

18.

Giáo dục thể chất 3

19.

Giáo dục quốc phòng

 

Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp

 

Kiến thức cơ sở nhóm ngành và ngành

1.

Vẽ kỹ thuật 1

2.

Cơ kỹ thuật

3.

Sức bền vật liệu

4.

Nguyên lý – Chi tiết máy

5.

Đồ án Thiết kế máy

6.

Dung sai – Kỹ thuật đo

7.

Thí nghiệm đo lường cơ khí

8.

Vật liệu học

9.

Thí nghiệm vật liệu học

10.

Anh văn chuyên ngành cơ khí

11.

Cơ sở công nghệ chế tạo máy

12.

Luật kinh tế

 

Kiến thức chuyên ngành (cho các học phần lý thuyết và thí nghiệm)

1.

Kỹ thuật hệ thống

2.

Đồ án Thiết kế hệ thống công nghiệp

3.

Công nghệ CAD/CAM-CNC

4.

Tự động hoá quá trình sản xuất (CKM)

5.

Quản trị sản xuất và chất lượng

6.

Thiết kế và quản lý trang thiết bị công nghiệp

7.

Quản trị chuỗi cung ứng

8.

Quản trị sản xuất theo Lean và JIT

9.

Chuyên đề thực tế

 

Kiến thức chuyên ngành (các học phần thực hành xưởng, thực tập công nghiệp)

1.

Thực tập nguội

2.

Thực tập Kỹ thuật Hàn

3.

Thực tập Cơ khí 1

4.

Thực tập Công nghệ CAD/CAM-CNC

5.

Thực tập Thiết kế và mô phỏng hệ thống kỹ thuật

6.

Thực tập Thiết kế và mô phỏng hệ thống sản xuất công nghiệp

7.

Thực tập Tốt nghiệp (KCN)

 

Tốt nghiệp (Chọn một trong hai hình thức sau)

1.

Khóa luận tốt nghiệp

 

Các môn tốt nghiệp

1.

– Chuyên đề tốt nghiệp 1 (KCN)

2.

– Chuyên đề tốt nghiệp 2 (KCN)

3.

– Chuyên đề tốt nghiệp 3 (KCN)

 

B – Phần tự chọn:

 

Kiến thức giáo dục đại cương (SV tích lũy 4 tín chỉ trong các môn học sau)

1.

Kế hoạch khởi nghiệp

2.

Nhập môn quản trị chất lượng

3.

Nhập môn Quản trị học

4.

Nhập môn Logic học

5.

Tư duy hệ thống

6.

Kỹ năng xây dựng kế hoạch

7.

Kỹ năng làm việc trong môi trường kỹ thuật

8.

Phương pháp nghiên cứu khoa học

 

Kiến thức cơ sở nhóm ngành và ngành (Sinh viên tích lũy 3 tín chỉ trong các môn học sau)

1.

Kỹ thuật điện – điện tử

2.

Công nghệ thuỷ lực và khí nén

3.

Phân tích dữ liệu

4.

Quản trị công nghệ

5.

Quản trị Nguồn nhân lực

 

Kiến thức chuyên ngành (Sinh viên tích lũy 5 tín chỉ trong các môn học sau)

1.

Trang bị điện – Điện tử trong máy công nghiệp

2.

An toàn lao động và môi trường công nghiệp

3.

Bảo trì và bảo dưỡng công nghiệp

4.

Ergonomics

5.

Lập kế hoạch kinh doanh

6.

Quản trị chiến lược

7.

Thống kê trong kinh doanh

8.

Quản trị dự án công nghiệp

 

C – Kiến thức liên ngành

1.

Quản trị Marketing

2.

Công nghệ kim loại

3.

Hệ thống thông tin quản lý (MIS)

4.

Thiết kế, chế tạo khuôn mẫu

5.

CAD/CAM-CNC nâng cao

6.

Ứng dụng CAE trong thiết kế

7.

Thí nghiệm CAE