Ngành Bác Sĩ Nha Khoa Học Mấy Năm, Ngành Răng Hàm Mặt

Theo thạc sĩ Nguyễn Ngọc Hà, Phó phòng Đào tạo Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch, ngành bác sĩ răng hàm mặt đang và sẽ tiếp tục “hot” do nhu cầu chăm sóc răng miệng, phục hình răng của người dân ngày càng tăng cao.

Theo thạc sĩ Nguyễn Ngọc Hà, Phó phòng Đào tạo Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch, ngành bác sĩ răng hàm mặt đang và sẽ tiếp tục “hot” do nhu cầu chăm sóc răng miệng, phục hình răng của người dân ngày càng tăng cao.

Bạn đang xem: Ngành Bác Sĩ Nha Khoa Học Mấy Năm

*
Nhu cầu chăm sóc răng miệng của người dân rất cao nên các phòng nha thường đông khách – Ảnh: Shutterstock
Cũng theothạc sĩ Nguyễn Ngọc Hà thì các phòng nha mọc lên ngày càng nhiều, tuy nhiên, hằng năm, số lượng bác sĩ tốt nghiệp ngành này rất ít. Chẳng hạn trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch chỉ tuyển 30 chỉ tiêu.
Tại Trường ĐH Y dược TP.HCM có 2 ngành liên quan đến nha khoa, đó là răng hàm mặt (học 6 năm) cũng chỉ tuyển 100 chỉ tiêu và kỹ thuật phục hình răng (học 4 năm) chỉ 20 chỉ tiêu. Tại Trường ĐH Y Hà Nội, ngành bác sĩ răng hàm mặt cũng chỉ tuyển 80 chỉ tiêu.

Nhu cầu chăm sóc răng miệng của người dân rất cao nên các phòng nha thường đông khách – Ảnh: ShutterstockNhu cầu chăm sóc răng miệng của người dân rất cao nên các phòng nha thường đông khách – Ảnh: ShutterstockCũng theothạc sĩ Nguyễn Ngọc Hà thì các phòng nha mọc lên ngày càng nhiều, tuy nhiên, hằng năm, số lượng bác sĩ tốt nghiệp ngành này rất ít. Chẳng hạn trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch chỉ tuyển 30 chỉ tiêu.Tại Trường ĐH Y dược TP.HCM có 2 ngành liên quan đến nha khoa, đó là răng hàm mặt (học 6 năm) cũng chỉ tuyển 100 chỉ tiêu và kỹ thuật phục hình răng (học 4 năm) chỉ 20 chỉ tiêu. Tại Trường ĐH Y Hà Nội, ngành bác sĩ răng hàm mặt cũng chỉ tuyển 80 chỉ tiêu.

Xem thêm:

Về chương trình đào tạo, sinh viên sẽ được học các kiến thức về chẩn đoán và xử trí các bất thường và bệnh lý răng miệng, hàm mặt; chẩn đoán và xử trí ban đầu một số bệnh răng hàm mặt; sử dụng kết hợp được một số biện pháp y học cổ truyền trong phòng bệnh và chữa bệnh răng hàm mặt; thực hiện việc tư vấn, giáo dục sức khỏe, phối hợp tổ chức việc bảo vệ chăm sóc sức khỏe răng miệng…
Thạc sĩ Hà chia sẻ, người học sau khi tốt nghiệp có thể làm việc tại các khoa răng hàm mặt trong các bệnh viện nhà nước hoặc các bệnh viện, phòng nha tư nhân. Nếu có kinh nghiệm nhiều năm trong ngành có thể tự mở phòng nha.
Chính vì nhu cầu chăm sóc răng miệng của người dân rất cao nên các phòng nha thường đông khách. Theo bác sĩ Đặng Sỹ Cường, chủ phòng khám nha khoa Đại Việt, có những ngày cao điểm, phòng khám tiếp nhận từ 30-40 bệnh nhân đến khám, chữa, phục hình răng.
“Để trở thành bác sĩ nha khoa, người tốt nghiệp sau khi học từ 4-6 năm ở trường y, còn đi làm việc ở các bệnh viện nhà nước 18 tháng để được cấp chứng chỉ nghề. Tố chất quan trọng của nha sĩ là tính cẩn thận, tỉ mỉ, chịu khó học hỏi và có óc thẩm mỹ. Khi có chứng chỉ nghề, các nha sĩ có thể đi làm ở bất cứ đâu. Tại bệnh viện nhà nước, mức lương khoảng 6 triệu đồng. Nhưng mức thu nhập trung bình ở các bệnh viện và phòng nha tư nhân từ 10-20 triệu đồng/tháng. Nếu hiệu quả công việc cao thì có thể còn cao hơn”, ông Cường cho biết.
*
Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấuTối thiểu 10 chữKhông chứa liên kết

Trường huấn luyện doanh nhân CEO Việt Nam hợp tác cùng môi trường đào tạo chính quy

Điện lực Củ Chi cấp điện ưu tiên bệnh viện dã chiến mới chỉ sau vài giờ

‘Mẹ là Tình Yêu’: Tái hiện những bản hit đầy xúc cảm về mẹ

Ra mắt nhà mẫu và đóng nắp hầm dự án căn hộ Legacy Central

Khẩu trang vải kháng khuẩn mattana – món quà ý nghĩa trong thời kỳ dịch bệnh

OPPO Reno và câu chuyện trân quý cảm xúc qua nhiếp ảnh chân dung vượt thời gian

Hyundai Tucson – siêu khuyến mãi tại Hyundai Bình Dương

Về chương trình đào tạo, sinh viên sẽ được học các kiến thức về chẩn đoán và xử trí các bất thường và bệnh lý răng miệng, hàm mặt; chẩn đoán và xử trí ban đầu một số bệnh răng hàm mặt; sử dụng kết hợp được một số biện pháp y học cổ truyền trong phòng bệnh và chữa bệnh răng hàm mặt; thực hiện việc tư vấn, giáo dục sức khỏe, phối hợp tổ chức việc bảo vệ chăm sóc sức khỏe răng miệng…Thạc sĩ Hà chia sẻ, người học sau khi tốt nghiệp có thể làm việc tại các khoa răng hàm mặt trong các bệnh viện nhà nước hoặc các bệnh viện, phòng nha tư nhân. Nếu có kinh nghiệm nhiều năm trong ngành có thể tự mở phòng nha.Chính vì nhu cầu chăm sóc răng miệng của người dân rất cao nên các phòng nha thường đông khách. Theo bác sĩ Đặng Sỹ Cường, chủ phòng khám nha khoa Đại Việt, có những ngày cao điểm, phòng khám tiếp nhận từ 30-40 bệnh nhân đến khám, chữa, phục hình răng.“Để trở thành bác sĩ nha khoa, người tốt nghiệp sau khi học từ 4-6 năm ở trường y, còn đi làm việc ở các bệnh viện nhà nước 18 tháng để được cấp chứng chỉ nghề. Tố chất quan trọng của nha sĩ là tính cẩn thận, tỉ mỉ, chịu khó học hỏi và có óc thẩm mỹ. Khi có chứng chỉ nghề, các nha sĩ có thể đi làm ở bất cứ đâu. Tại bệnh viện nhà nước, mức lương khoảng 6 triệu đồng. Nhưng mức thu nhập trung bình ở các bệnh viện và phòng nha tư nhân từ 10-20 triệu đồng/tháng. Nếu hiệu quả công việc cao thì có thể còn cao hơn”, ông Cường cho biết.Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấuTối thiểu 10 chữKhông chứa liên kết