Nâng cao chất lượng dạy và học luyện từ và câu ở lớp 2 – Tài liệu text

Nâng cao chất lượng dạy và học luyện từ và câu ở lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.11 KB, 14 trang )

Nâng cao chất lợng dạy và học luyện từ và câu ở lớp 2
Phần I : Đặt vấn đề
1- Lý do chọn đề tài
Môn Tiếng Việt là môn học góp phần quan trọng trong việc giúp các em học
các môn học khác. Dạy Tiếng Việt ở tiểu học là dạy phát triển ngôn ngữ cho ngời
bản ngữ vì bản thân các em đã biết tiếng mẹ đẻ. Chúng ta cần dạy cho các em biết
cách sử dụng ngôn ngữ sao cho phù hợp trong môn Tiếng Việt ở tiểu học bao gồm
nhiều phân môn nh : tập đọc, chính tả, kể chuyện, tập làm văn, tập viết và luyện từ và
câu. Mỗi phân môn đều có những vai trò quan trọng riêng. Nhng phân môn luyện từ
và câu là một phân môn mà tôi yêu thích nhất. Vì đây là phân môn đóng vai trò
quan trọng đối với việc phát triển ngôn ngữ của học sinh nói chung và đối với học
sinh lớp 2 nói riêng.
Trong thực tế, phân môn luyện từ và câu có vị trí rất quan trọng, là chìa khoá
mở ra kho tàng văn hoá trên mọi lĩnh vực đời sống, xã hội của con ngời. Hơn nữa,
phân môn luyện từ và câu giúp học sinh lĩnh hội Tiếng Việt, văn hoá, là công cụ giao
tiếp t duy và học tập. Đối với học sinh khi sử dụng Tiếng Việt thì việc luyện từ và
câu có một vai trò quan trọng nó giúp học sinh có đủ điều kiện để sử dụng Tiếng
Việt đạt hiệu quả cao trong học tập các môn văn hoá, trong việc viết văn bản. Xuất
phát từ mục đích yêu cầu của môn Tiếng Việt trong trờng tiểu học nhằm tạo cho học
sinh năng lực sử dụng Tiếng Việt, văn hoá và hiện đại để suy nghĩ, giao tiếp và học
tập. Thông qua việc học Tiếng Việt rèn cho học sinh năng lực t duy, phơng pháp suy
nghĩ, giáo dục cho các em t tởng, tình cảm trong sáng. Có nh vậy mới thực hiện đợc
nhiệm vụ đào tạo học sinh thành những con ngời phát triển toàn diện. Xuất phát từ
nhữg yêu cầu rèn luyện kĩ năng luyện từ, đặt câu cho học sinh tiểu học, rèn cho các
em một số phẩm chất nh : óc thẩm mĩ, tính kỷ luật, đồng thời bồi dỡng cho các em
lòng yêu quý Tiếng Việt biểu thị tình cảm tốt đẹp trong việc học và hiểu phân môn
luyện từ và câu.
Trong quá trình học tập và giảng dạy tôi đã nắm đợc những cơ sở lí luận của
công tác giáo dục học sinh đặc biệt là chất lợng dạy và học phân môn luyện từ và câu
của lớp 2. Tôi đã tìm hiểu những phần nào về nội dung và biện pháp thực tế trong
quá trình giảng dạy. Đặc biệt là những biện pháp dạy phân môn luyện từ và câu cho

học sinh lớp 2 nhằm nâng cao chất lợng giảng dạy.
Mặt khác, đối với giáo viên chất lợng giảng dạy phân môn luyện từ và câu là
nhiệm vụ hàng đầu. Có dạy tốt thì kết quả học tập của học sinh mới đợc nâng cao.
Giáo viên có dạy tốt hay không đợc đánh giá ở chính thành tích học tập của các em.
Kết quả học tập của các em là thớc đo quá trình phấn đấu rèn luyện của chính bản
thân mỗi giáo viên. Cho nên khi giảng dạy, mỗi giáo viên tiểu học phải truyền đạt hết
sức mình cho các em học tập.
2. Cơ sở thực tiễn
Trong quá trình dạy học với lòng say mê nghiên cứu tìm tòi học tập cộng với sự
yêu thích Tiếng Việt, với những từ và câu phong phú mang nhiều ý nghĩa đã hớng
tôi đến với đề tài : Nâng cao chất lợng dạy và học luyện từ và câu lớp 2 . Hơn nã
trong quá trình dạy học tôi thấy phân môn luyện từ và câu chiếm một lợng thời gian
tơng đối nhiều của môn Tiếng Việt. Nhng thực tế việc dạy và học phân môn này vẫn
cha đạt đợc kết quả cao.
Không chỉ việc dạy mà việc học phân môn luyện từ và câu hiện nay nhìn chung
kết quả đạt cha cao vì nhiều lí do khách quan mang lại. Thực tế trẻ em thành phố và
thị xã có khả năng học và làm bài tập phân môn luyện từ và câu tốt hơn trẻ em vùng
nông thôn và trẻ em vùng sâu vùng xa. Điều đó dẽ hiểu vì tầm hiểu biết, vốn sống,
vốn kinh nghiệm thực tế môi trờng giao tiếp và điều kiện thời gian của các em cũng
Nâng cao chất lợng dạy và học luyện từ và câu ở lớp 2
khác nhau làm cho khả năng t duy và độ sáng tạo cũng khác biệt. Nếu trẻ có điều
kiện sống tốt thì khả năng phát triển về mọi mặt sẽ tốt hơn.
Mặt khác trong quá trình học phân môn luyện từ và câu học sinh còn rất khó
khăn trong việc phân biệt câu, chữ, từ và tiếng giữa các từ trong câu và nhận biết câu
trong quá trình học và làm bài tập luyện từ và câu nh việc lựa chọn và sử dụng các từ
trong câu văn hay dễ hiểu dùng các từ để đặt câu theo mục đích nói.
Trong giao tiếp nhiều khi các em dùng từ đặt câu cha chính xác, đôi khi còn
lủng củng vì các em còn nhỏ tuổi, t duy phát triển cha cao nên các em thờng nói và
làm nh suy nghĩ của mình mà cha có sự lựa chọn từ, câu cho thích hợp, cha có sự
chau chuốt trong cách dùng từ, câu trong các câu nói. Chính vì vậy cần có sự hớng

dẫn của giáo viên, sự định hớng đúng đắn để các em phát triển theo hớng tích cực.
Bên cạnh đó, không phải giáo viên nào cũng có chuyên môn vững về luyện từ và câu,
không phải giáo viên nào cũng giỏi trong giao tiếp cũng nh trong việc sử dụng từ và
câu.
Với những cơ sở lí luận trên và căn cứ vào thực tiễn nh đã nêu trên tôi đi sâu
vào tìm hiểu khả năng phân biệt từ và câu, khả năng nhận biết từ và cách dùng từ để
đặt câu của học sinh tiểu học, cụ thể là học sinh lớp 2 để thấy đợc những u điểm và
khuyết điểm của học sinh trong quá học tập nói chung và học luyện từ và câu nói
riêng. Từ đó nêu ra các biện pháp đề xuất cụ thể nhằm khắc phục đợc những khó
khăn và vớng mắc của giáo viên và học sinh khi giảng dạy và học phân môn luyện từ
và câu, góp phần nâng cao chất lợng dạy và học phân môn này ở tiểu học nói chung
và lớp 2 nói riêng.
3. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu nội dung chơng trình sách giáo khoa phân môn luyện từ và câu lớp
2, dự giờ, học hỏi đồng nghiệp, đồng thời điều tra khảo sát việc dạy và học phân môn
luyện từ và câu của giáo viên và học sinh lớp 2. Từ đó thấy đợc những khó khăn vớng
mắc của giáo viên và học sinh thông qua các giờ dạy và các bài tập luyện từ và câu
để tìm ra một số biện pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lợng dạy và học môn Tiếng
Việt nói chung và phân môn luyện từ và câu nói riêng ở tiểu học.
4. Đối tợng phạm vi và kế hoạch nghiên cứu
a. Đối tợng học sinh lớp 2A của trờng tiểu học Dơng Liễu A, huyện Hoài Đức
Tỉnh Hà Tây.
b. Phạm vi nghiên cứu
Ngay từ đầu năm học, tôi đã chú ý tìm hiểu về tình hình của lớp và thấy rằng
trong môn Tiếng Việt đặc biệt ở phân môn luyện từ và câu chất lợng học của học
sinh còn cha cao. Chính vì thế mà tôi đã chọn đề tài : Nâng cao chất lợng dạy và
học luyện từ và câu lớp 2 .
Trên thực tế học sinh còn có mặt hạn chế và thiếu sót nhất định so với yêu cầu chung
đa ra.
Hiểu đợc tầm quan trọng của việc dùng từ, đặt câu và so sánh với thực trạng

tình hình học tập của lớp tôi, tôi rất băn khoăn và lo lắng, tìm ra một biện pháp giải
quyết kịp thời trớc mắt và rèn luyện lâu dài để hớng dẫn các em những biện pháp
dùng từ đặt câu có hiệu quả.
c. Kế hoạch nghiên cứu
* Khảo sát hứng thú học tập và giảng dạy phân môn luyện từ và câu của giáo viên và
học sinh thông qua các bài học và trao đổi giữa giáo viên và học sinh.
– Tìm đọc các tài liệu có liên quan tới việc phân biệt, từ, câu, xác định các bộ phận
dùng từ đặt câu của học sinh tiểu học xung quanh phân môn luyện từ và câu.
Nâng cao chất lợng dạy và học luyện từ và câu ở lớp 2
– Điều tra tình hình gia đình và nhà trờng có liên quan tới chất lợng và học tập của
phân môn luyện từ và câu của giáo viên và học sinh.
* Khảo sát thực trạng việc dạy và học phân môn luyện từ và câu của giáo viên và học
sinh để thu thập số liệu, phân tích đối chiếu và so sánh
– Tìm ra những sai sót và dự đoán những nguyên nhân dẫn đến sai lầm đó.
– Đề ra biện pháp khắc phục những sai lầm một cách chính xác và khoa học.
– Đề xuất ý kiến với những cơ quan chức năng để có những biện pháp cải thiện việc
dạy và học phân môn luyện từ và câu. Phát huy khả năng t duy và tởng tợng của học
sinh tiểu học thông qua các bài tập của môn học này. Từ đó, đề xuất những biện pháp
cụ thể, thiết thực để nâng cao chất lợng dạy và học phân môn luyện từ và câu, phát
huy khả năng t duy của học sinh.
Phần II : Nội dung
I. Cơ sở lí luận của việc dạy và học phân môn luyện từ và
câu
1.Vị trí, vai trò của phân môn luyện từ và câu
ở lớp 2 chơng trình mới, môn từ ngữ – ngữ pháp đợc kết hợp thành một môn
học mới đó là phân môn luyện từ và câu. Nó là một môn học giữ vị trí chủ đạo trong
chơng trình Tiếng Việt mới của lớp 2. Ngay từ đầu của hoạt động học tập ở trờng,
học sinh đã đợc làm quen với lí thuyết của từ và câu. Sau đó, kiến thức đợc mở rộng
thêm và nâng cao dần để phục vụ cho nhu cầu ngày một tăng trong cuộc sống của
các em cũng nh trong lao động, học tập và giao tiếp.

Vai trò quan trọng đặc biệt trong hệ thống ngôn ngữ, là đơn vị trung tâm của
ngôn ngữ. Chính vì vậy, dạy luyện từ và câu có vị trí rất quan trọng, không có một
vốn từ đầy đủ thì không thể nắm đợc ngôn ngữ nh một phơng pháp giao tiếp. Việc
dạy từ và câu ở giai đoạn đầu giúp học sinh nắm đợc tiếng mẹ đẻ, tạo điều kiện học
tập phát triển toàn diện. Khả năg giáo dục nhiều mặt của luyện từ và câu là rất to lớn.
Nó có nhiều khả năng để phát triển ngôn ngữ, t duy lôgic và các năng lực trí tuệ nh
trừu tợng hoá, khái quát hoá, phân tích tổng hợpvà các phẩm chất đạo đức nh tính
cẩn thận, cần cù. Ngoài ra phân môn luyện từ và câu còn có vai trò hớng dẫn cho học
sinh kĩ năng nói, đọc viết., viết.
Luyện từ và câu là môn học nền tảng để học sinh học các môn khác trong tất
cả các cấp học sau, cũng nh trong lao động và giao tiếp trong cuộc sống, bởi nó giúp
học sinh có năng lực nói đúng. Từ đó, sử dụng Tiếng Việt văn hoá một cách thành
thạo làm công cụ t duy để học tập giao tiếp và lao động.
2. Nhiện vụ của phân môn luyện từ và câu.
Dạy phân môn luyện từ và câu ở trờng tiểu học nói chung và ở lớp 2 nói riêng
có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh một số khái niệm từ và câu cơ bản, cung cấp cho
các em một số kiến thức ban đầu cơ bản và cần thiết về từ, câu, các kiểu từ, các kiểu
câu nhng phải vừa sức đối với lứa tuổi các em.
Dạy luyện từ và câu có nhiệm vụ trang bị cho học sinh một số hệ thống khái
niệm, sự hiểu biết về cấu trúc ngôn ngữ và những quy luật của nó. Cụ thể là luyện từ
và câu ở tiểu học giúp cho học sinh hiểu về cấu tạo của từ, khái niệm về từ và câu.
Những kĩ năng mà học sinh cần đạt trong giờ luyện từ và câu: Biết dùng từ,
câu trong nói và viết, nói đúng, dễ hiểu và sử dụng các câu văn hay, nhận ra những
từ, câu không có văn hoá để loại ra khỏi vốn từ, ngoài ra học sinh còn nắm đợc văn
hoá chuẩn của lời nói.
Hơn nữa, phân môn luyện từ và câu còn rèn cho học sinh khả năng t duy logic
cao và khả năng thẩm mĩ.
Nhiệm vụ chủ yếu của việc dạy từ và câu giúp học sinh mở rộng, phát triển
vốn từ (phong phú hoá vốn từ), nắm đợc nghĩa của từ (chính xác hoá vốn từ), quản lí
phân loại vốn từ (hệ thống hoá vốn từ và luyện tập sử dụng từ), tích cực hoá vốn từ.

Nâng cao chất lợng dạy và học luyện từ và câu ở lớp 2
Nhiệm vụ rèn luyện về câu của phân môn luyện từ, làm quen với các kiểu câu
nh : Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào? một số thành phần trong câu, tập dùng một số
dấu câu (dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, trọng tâm là dấu chấm
và dấu phẩy).
3. Tác dụng của phân môn luyện từ và câu
Xuất phát từ nhiệm vụ của phân môn luyện từ và câu đã đợc trình bày ở trên,
giúp học sinh phân biệt câu và từ, từ và tiếng, các kiểu câu đơn trong đó biết dùng
từ đặt câu, biết mở rộng vốn từ và giải nghĩa từ, biết dùng dấu câu phù hợp. Nó góp
phần bổ xung kiến thức, rèn luyện t duy và hình thành nhân cách cho học sinh (thông
qua các kĩ năng các em dùng từ để đặt câu)
Nh vậy phân môn luyện từ và câu có tác dụng to lớn trong quá trình phát triển
t duy ngôn ngữ cho học sinh.
Qua phân môn luyện từ và câu các em nắm đợc từ và mở rộng vốn từ, giải
nghĩa của từ và vế câu. Các em nắm đợc các kiểu câu, các dấu câu (dấu chấm, dấu
phẩy, dấu chấm hỏi, dấu chấm than), biết cách sử dụng từ và câu phù hợp với ngữ
cảnh và lời nói.
Ngoài ra, nội dung chơng trình của phân môn luyện từ và câu ở tiểu học đợc
xây dựng phù hợp với yêu cầu phát triển lời nói của học sinh, giúp các em mở rộng
thêm kiến thức trong quá trình học tập, lao động và giao tiếp ngày một tốt hơn, tiến
bộ hơn, đạt kết quả cao hơn.
II. Thực trạng của việc dạy và học phân môn luyện từ và
câu
1. Khảo sát chơng trình sách giáo khoa
Môn luyện từ và câu lớp 2 cả năm có 35 bài tơng ứng với 35 tiết và dạy trong
thời gian 1 tiết / 1 tuần :
+ Kì I gồm 18 bài trong đó có 2 bài ôn tập và 16 bài mới.
+ kì II gồm 17 bài trong đó có 2 bài ôn tập và 15 bài mới.
Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 2 đợc chia thành hai tập (tập một và tập hai)
mỗi tập dùng trong một kì. ở sách Tiếng Việt lớp 2 đợc trình bày riêng theo từng

phân môn : Tập đọc, kể chuyện, chính tả, tập viết, luyện từ và câu, tập làm văn.
ở lớp 2 sự tơng quan số tiết học giữa phân môn luyện từ và câu với các phân
môn khác trong môn Tiếng Việt nh sau:
Sự phân bố các tiết trong môn Tiếng Việt
Tập đọc Kể
chuyện
Chính tả Tập viết
Luyện từ
và câu
Tập làm
văn
Học kì I
72 18 36 18
18
18
Học kì II
68 17 34 17
17
17
Nh vậy, thời gian dành cho việc học luyện từ và câu so với các phân môn khác
cũng là tơng đối nhiều ( chỉ kém phân môn tập đọc và chính tả). Sang học kì II số tiết
học một tuần của môn học này vẫn đợc giữ nguyên.
2. Khảo sát hứng thú dạy và học luyện từ và câu của giáo viên và học sinh.
a. Hứng thú của giáo viên
Nâng cao chất lợng dạy và học luyện từ và câu ở lớp 2
Để biết đợc hứng thú dạy môn luyện từ và câu của giáo viên tôi đã trò chuyện trực
tiếp với các giáo viên trong khối nói riêng và giáo viên trong trờng nói chung thông
qua các câu hỏi :
– Các chị thích dạy môn học nào nhất?
– Các chị có thích dạy phân môn luyện từ và câu không?

– Dạy phân môn luyện từ và câu có khó không?
– Khi dạy, các chị chuẩn bị đồ dùng trực quan nh thế nào?
– Các chị thờng dùng phơng pháp dạy học gì chủ yếu khi dạy phân môn luyện từ và
câu?
* Qua trò chuyện với các chị cùng khối, cùng trờng tôi đã thu đợc kết quả nh sau:
Các chị đều có ý kiến cho rằng không thích dạy phân môn luyện từ và câu
bằng các phân môn khác trong Tiếng Việt với lí do :
-Dạy luyện từ và câu là khó so với các phân môn khác, có nhiều từ , câu cha
phân định rõ ràng (đang còn nhiều tranh cãi), nên xác định và chốt lại cho học sinh
là khó, trong khi giảng dạy giáo viên còn bí từ và giải nghĩa từ cho học sinh còn lúng
túng.
– Giờ luyện từ và câu thờng trầm không sôi nổi và khô. Học sinh ít chú ý vào bài,
giáo viên phải chuẩn bị nhiều đồ dùng cho một tiết dạy nh : tranh ảnh, bảng phụ,
phấn màu
-Dạy luyện từ và câu là khó vì ngay cả giáo viên nhiều khi còn cha rõ và phân
biệt chính xác các từ , câu nên rất khó trong việc giải thích cho học sinh hiểu đợc nội
dung bài.
Ví dụ : Khi dạy bài : Từ ngữ về muông thú (tuần 23)
Sau khi dạy xong bài, phần củng cố giáo viên yêu cầu học sinh các nhóm tìm
tên các con thú nguy hiểm và thú không nguy nguy hiểm thì lúc đó có học sinh nêu :
Con rắn
Thực ra là sai vì rắn không phải là loài thú mà đó là loài bò sát.
– Đồ dùng trực quan ở trờng còn ít cha đáp ứng đủ cho các tiết học, giáo viên phải
làm đồ dùng trực quan rất nhiều nh : vẽ tranh phù hợp với các tiết dạy để hớng dẫn
học sinh nắm đợc bài. Ngoài ra còn sử dụng bảng phụ ghi ví dụ và các bài tập.
Ví dụ: Cũng với bài dạy trên ở tuần 23, khi dạy tôi phải đi su tầm các tranh
ảnh các con vật nh: lợn rừng, bò rừng, tê giác, chồn Sau đó phóng tranh to để học
sinh nhìn rõ những đặc điểm của loài thú nguy hiểm và biết đợc vì sao nó nguy hiểm.
– Phơng pháp mà giáo viên thờng sử dụng trong tiết này đó là: giảng giải, hỏi
đáp, gợi mở, làm mẫu, luyện tập cũng với phơng pháp trực quan.

b. Hứng thú của học sinh
Tôi đã lập ra những hệ thống câu hỏi, xây dựng phiếu trắc nghiệm để điều tra
hứng thú và việc học luyện từ và câu của học sinh lớp 2D.
Em hãy điền dấu (x) vào ô trống mà em cho là hợp với em nhất:
Câu 1: Em có thích học phân môn luyện từ và câu không?
– Rất thích : 9/35 em = 26%
– Bình thờng : 15/35 em = 42%
– Không thích : 11/35 em = 32%
Câu 2: Trong giờ luyện từ và câu em thờng:
– Chú ý nghe giảng : 25/35 em = 71%
– Phát biểu ý kiến xây dựng bài : 16/35 em = 45%
– Chỉ nghe không phát biểu ý kiến : 19/35 em = 55%
– Không chú ý vào bài : 0 em = 0%
Câu 3: Em có làm đầy đủ bài tập của phân môn luyện từ và câu không?
– Có : 31/35 em = 88%
Nâng cao chất lợng dạy và học luyện từ và câu ở lớp 2
– Không : 0 em = 0%
– Còn thiếu : 4/35 em = 12%
* Qua khảo sát tôi thấy:
– Phần lớn học sinh không thích học phân môn này, số học sinh thích là rất ít
và các em đều là những học sinh học khá môn học này cũng nh các môn khác.
– Mặc dù phân môn này không gây nhiều hứng thú đối với các em nhng trong
giờ học các em vẫn luôn chú ý nghe bài, hăng hái giơ tay phát biểu ý kiến xây dựng
bài.
– Phần lớn các em đều tự học và tự làm bài, làm đầy đủ các bài tập ở lớp.
– Mặc dù cha gây đợc hứng thú nhiều nhng hầu hết học sinh đều có thái độ
tích cực trong việc luyện từ và câu.
3. Khảo sát thực trạng khả năng nắm kiến thức luyện từ và câu của học
sinh thông qua các bài tập.
* Những căn cứ để đánh giá

– Hình thức: viết đẹp, không sai lỗi chính tả, trình bày rõ ràng, không gạch xoá.
– Nội dung : Thực hiện đúng yêu cầu của đề bài.
– Làm đúng chính xác về kiến thức.
Ngoài ra, còn u tiên, khuyến khích những học sinh có sự sáng tạo, viết đợc
nhiều câu văn hay, cảm xúc chân thành.
* Nội dung khảo sát:
Bài tập 1: Điền vào ngoặc đơn ( ) dấu chấm hoặc dấu hỏi:
Nam nhờ chị viết th thăm ông bà vì em mới vào lớp 1, cha biết viết ( ) Viết xong
th, chị hỏi:
– Em có muốn nói thêm gì nữa không ( )
Cậu bé đáp:
Dạ có ( ) Chị viết hộ em vào cuối th: Xin lỗi ông bà vì chữ cháu xấu và nhiều
lỗi chính tả.
+ Đáp án bài tập 1:
Nam nhờ chị viết th thăm ông bà vì em mới vào lớp 1, cha biết viết (.) Viết xong
th, chị hỏi:
– Em có muốn nói thêm gì nữa không (?)
Cậu bé đáp :
Dạ có (.) Chị viết hộ em vào cuối th : Xin lỗi ông bà vì chữ cháu xấu và nhiều
lỗi chính tả.
Kết quả điểm bài tập 1
Lớp Sĩ số Số điểm và %
Điểm 9 – 10 Điểm 7 8 Điểm 5 6 Điểm dới 5
2D 35 14
(39%)
10
(29%)
11
(32%)
0

(0%)
* Sau khi làm bài tập này, tôi thấy học sinh đều hiểu và nắm đợc yêu cầu của
bài. Một số em trình bày bài sạch, đẹp, viết đúng chính tả.
– Dạng bài tập nhận biết dấu chấm, dấu hỏi học sinh đã làm quen từ đầu năm
học đến bây giờ. Tuy nhiên còn một số em xác định dấu chấm cha chính xác, các em
còn nhầm lẫn giữa dấu chấm và dấu hỏi. Nguyên nhân dẫn đến sai sót này là do các
em cha nắm đợc khái niệm, không chịu khó làm bài tập và cha chú ý nghe bài giảng
Nâng cao chất lợng dạy và học luyện từ và câu ở lớp 2
trên lớp. Bên cạnh đó có một số em cha xác định đợc câu để đặt dấu chấm hoặc dấu
hỏi.
Bài tập 2: Chọn từ ngữ thích hợp rồi điền vào chỗ trống để tạo thành một câu
hoàn chỉnh:
a/ Cháu ông bà
b/ Con cha mẹ
c/ Em anh chị
Đáp án bài tập 2:
a/ Cháu yêu thơng kính yêu ông bà.
b/ Con thơng yêu, yêu quý cha mẹ.
c/ Em yêu quý, kính mến. anh chị.
Kết quả điểm bài tập 2
Lớp Sĩ số
Số điểm và %
Điểm 9 – 10 Điểm 7 8 Điểm 5 6 Điểm dới 5
2D 35 22
(71%)
8
(24%)
5
(15%)
0

(0%)
* Sau khi tìm đợc các từ ngữ nói về tình cảm nh: yêu mến, thơng yêu, kính mến,
quý mến Học sinh vận dụng các từ ngữ đó để vào làm bài tập. Vậy để làm đợc bài
tập này, đòi hỏi học sinh phải nắm chắc kiến thức về từ và câu. Học sinh phải xác
định từ chính xác để điền vào chỗ trống thành câu hoàn chỉnh.
Ví dụ: Cháu yêu thơng ông bà
– Nói chung các em hiểu bài và làm bài tập tốt, các em xác định đúng từ cần
điền vào chỗ trống tơng đối chính xác, nhiều em trình bày bài sạch sẽ cho nên điểm
của các em khá cao.
– Tuy nhiên, bên cạnh đó một số em còn cha xác định đúng từ để điền vào bài
tập, có em nắm kiến thức cha chắc nên khi làm bài tập còn tẩy xoá rất nhiều. Nhìn
một cách tổng quát thông qua bài tập này tôi thấy học sinh nắm từ tơng đối chắc và
điền từ vào bài tập một cách chính xác, chứng tỏ ở bài tập này các em hoàn thành nó
không mấy khó khăn.
Bài tập 3: Gạch một gạch dới bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai ? Gạch hai gạch d-
ới bộ phận câu trả lời câu hỏi làm gì?
Mẫu: Chi / đến tìm bông cúc màu xanh
a/ Cây xoà cành ôm cậu bé.
b/ Em học thuộc đoạn thơ.
c/ Em làm ba bài tập toán.
Đáp án bài tập 3:
a/ Cây / xoà cành ôm cậu bé.
b/ Em / học thuộc đoạn thơ.
c/ Em / làm ba bài tập toán.
Nâng cao chất lợng dạy và học luyện từ và câu ở lớp 2
Kết quả điểm bài tập 3
Lớp Sĩ số Số điểm và %
Điểm 9 – 10 Điểm 7 8 Điểm 5 6 Điểm dới 5
2D 35 12
(35%)

17
(47%)
6
(18%)
0
(0%)
* Qua bài tập 3, tôi thấy học sinh đều hiểu và nắm đợc bài, học sinh trình bày
bài sạch đẹp, trình bày bài khoa học.
– Dạng bài tập nhận biết về bộ phận câu này, học sinh bắt đầu làm quen từ đầu
năm học nhng còn một số em xác định từ, câu cha chính xác. Qua bài tập này, tôi
thấy việc nắm các câu chia theo mục đích nói của các em là rất tốt, gạch dới các bộ
phận câu chính xác.
4. Kết luận khảo sát
a. Ưu điểm của học sinh
Hầu hết học sinh đều có ý thức làm bài tập, có thái độ tích cực trong việc học và
làm bài tập luyện từ và câu. Xét một cách toàn diện các em đều nắm đợc những kiến
thức và kĩ năng cơ bản về luyện từ và câu. Các dạng bài tập cụ thể các em đều tự độc
lập suy nghĩ làm bài theo đúng khả năng của mình, không nhìn bài của bạn.
Một số em làm bài tập đạt kết quả tơng đối cao, biết cách trình bày bài và chữ
viết sạch đẹp. Qua bài tập dùng từ đặt câu dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi học sinh đã
bộc lộ tình cảm trong sáng của lứa tuổi học trò. Cụ thể là lứa tuổi tiểu học hồn nhiên
các em đã thể hiện đợc tình cảm, đạo đức, tình yêu đồng loại và yêu quê hơng đất n-
ớc qua các câu văn, bày tỏ đợc suy nghĩ, t tởng tiến bộ rất đáng trân trọng.
Đây là bớc đầu học sinh tiếp xúc và làm quen với luyện từ và câu nên các bài
làm của các em còn nhiều hạn chế và thiếu sót cả về kiến thức và kỹ năng.
b. Nhợc điểm của học sinh
Do nhận thức của các em chủ yếu là cảm tính nên sự vận dụng vốn sống vào
trong bài tập còn thiếu chính xác. Bên cạnh đó khả năng xác định từ, câu của học
sinh còn kém, các em còn nhầm lẫn giữa dấu chấm và dấu chấm hỏi.
Từ việc làm bài tập của học sinh ta dễ dàng thấy đợc khả năng t duy và sáng tạo

của học sinh là cha cao, với bài tập đòi hỏi sự t duy và sáng tạo thì kết quả làm bài
tập của các em còn hạn chế.
c. Về kỹ năng của học sinh
Việc rèn luyện bốn kỹ năng cơ bản: nghe, nói, đọc, viết cho học sinh cha thờng
xuyên vì vậy khả năng diễn đạt của các em cha thực sự tốt ở cả hai mặt nói viết. Khi
giao tiếp, tôi thấy học sinh nói cha lu loát. Đồng thời các em thờng nói theo đúng
suy nghĩ của mình.
Nhìn chung khả năng giao tiếp và nắm bắt của các em còn nhiều vấn đề cần
bàn, phải tìm ra nguyên nhân và có những giải pháp hữu hiệu kịp thời để khắc phục
những nhợc điểm của học sinh.
III. Một số biện pháp trong giảng dạy Phân môn luyện từ
và câu
Nâng cao chất lợng dạy và học luyện từ và câu ở lớp 2
1.Để có thể học tốt phân môn luyện từ và câu, ngay từ đầu tiết học ngời
giáo viên phải khơi sự tò mò, hứng thú học cho các em bằng chính lời giới thiệu
của mình.
Khi giới thiệu bài luyện từ và câu ở tuần 3: Từ chỉ sự vật. Kiểu câu : Ai là gì?
Đây chính là bài học với chủ đề: Bạn bè. Giáo viên có thể hỏi: Trong tuần các em đã
học những bài tập đọc nào nói về bạn bè? Sau khi học sinh trả lời, giáo viên sẽ giới
thiệu: Các con đã đợc học những bài tập đọc nói về tình bạn. Các con có biết từ chỉ
sự vật là gì không? Và muốn nói theo kiểu câu : Ai là gì? con sẽ nói nh thế nào.
Hôm nay cô sẽ cùng các con tìm hiểu về từ chỉ sự vật và kiểu câu : Ai là gì?
Hoặc tôi có thể dùng tranh ảnh để giới thiệu bài nhằm gây hứng thú, tạo nhu cầu
học bài ở học sinh.
Ví dụ: khi dạy bài ở tuần 26: Từ ngữ về sông biển. Dấu phẩy Tôi đã su tầm
một số tranh ảnh về các loài cá nớc ngọt và nớc mặn. Sau đó giới thiệu cho học sinh
biết đây là các loài cá nhng để biết đâu là cá nớc ngọt? Đâu là cá nớc mặn? Chúng ta
cùng nhau tìm hiểu qua bài học hôm nay.
2. Giáo viên cần phân ra các kiểu bài trong phân môn luyện từ và câu
a. Dạy bài lý thuyết về từ

ở lớp 2, có những bài dạy về lý thuyết từ nh : Từ và câu, từ ngữ chỉ sự vật (Danh
từ), từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái (động từ), từ ngữ chỉ đặc điểm, tình cảm (tính từ)
Những bài học này là tổng kết những kiến thức đợc rút ra từ những bài tập học
sinh đợc làm. Khác với chơng trình lớp 2 cũ, chơng trình lớp 2 mới học sinh đợc làm
bài tập sau đó mới rút ra kiến thức trọng tâm của bài.
Dạy nghĩa của từ đợc hiểu là nội dung đối tợng vật chất, là sự phản ánh đối tợng
của hiện thực trong nhận thức đợc ghi lại bằng tổ hợp âm thanh xác định, để làm
tăng vốn từ cho học sinh, giáo viên cần phải cung cấp những từ mới bằng những
tranh ảnh, hoạt động hay lời nói mà giáo viên đa ra. Công việc đầu tiên của dạy từ là
phải làm cho học sinh hiểu nghĩa của từ, hiểu đợc tầm quan trọng của việc dạy nghĩa
của từ và nó còn là nhiệm vụ sống còn trong sự phát triển ngôn ngữ của trẻ em.
Muốn thực hiện đợc điều này ngời giáo viên phải hiểu nghĩa của từ, phải biết
giải nghĩa phù hợp với mục đích dạy, phù hợp với đối tợng học sinh. Giải nghĩa từ
bằng trực quan là biện pháp giáo viên đa vật thật, tranh ảnh giải nghĩa từ bằng trực
quan chiếm vị trí quan trọng trong giải nghĩa từ ở tiểu học vì nó góp phần giúp học
sinh hiểu nghĩa của từ một cách dễ dàng nhng cách giải nghĩa này đòi hỏi ngời giáo
viên phải chuẩn bị khá công phu.
Ví dụ: Bài Từ chỉ sự vật (tuần 3) giáo viên phải giải nghĩa cho học sinh các từ
chỉ sự vật nh : bộ đội, công nhân, cây dừa, cây mía thông qua tranh và lời nói của
giáo viên.
Ngoài ra, giáo viên còn phải giải nghĩa bằng ngữ cảnh, đó là đa từ vào trong một
nhóm từ, một câu, một bài để làm rõ nghĩa của từ trong ngữ cảnh. Giáo viên không
cần giải thích mà nghĩa của từ tự bộc lộ trong ngữ cảnh.
Ví dụ: Bài từ và câu (tuần 1). Giải thích từ nhà giáo viên có thể đa từ nhà
vào trong câu: Nơi em ở là ngôi nhà ba tầng.
b. Dạy bài mở rộng vốn từ
Cơ sở của việc hệ thống hoá vốn từ là sự tồn tại của từ trong ý thức con ngời, từ
tồn tại trong đầu óc con ngời không phải là những yếu tố rời rạc mà là một hệ thống.
Chúng đợc sắp xếp theo một hệ thống liên tởng nhất định giữa các từ này với từ khác
có một nét gì chung khiến ta phải nhớ đến từ kia nên từ đợc tích luỹ nhanh chóng

hơn. Từ mới có thể đợc sử dụng trong lời nói và khi sử dụng nhờ hệ thống liên tởng,
học sinh nhanh chóng huy động lựa chọn từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp.
Với mục đích tích luỹ nhanh chóng vốn từ và tạo điều kiện để sử dụng từ một
cách dễ dàng, giáo viên đa ra những từ theo một hệ thống và đồng thời xây dựng một
bài tập hệ thống hoá vốn từ trong dạy từ. ở lớp 2, các em đợc học từ theo chủ đề, cứ
2 tuần các em đợc học một chủ đề
Nâng cao chất lợng dạy và học luyện từ và câu ở lớp 2
Ví dụ: Tuần 21 và tuần 22 các em học chủ đề : chim chóc thì ở luyện từ và
câu các em đợc học từ ngữ về chim chóc và mở rộng vốn từ các từ ngữ về loài chim.
Khi học sinh cha nắm chắc từ thì giáo viên cần gợi ý từ và giúp học sinh hiểu đ-
ợc nghĩa của từ và nắm chắc hệ thống từ một cách thành thạo, biết dùng từ để đặt
câu. Giáo viên cần định hớng những từ nhất định, cần thu hẹp phạm vi liên tởng lại.
Ví dụ: Khi dạy bài : Từ ngữ về các môn học (tuần 7)
Giáo viên đa ra những câu hỏi gợi từ để giúp học sinh nắm đợc hệ thống của từ
trong chủ đề thầy cô nh :
– Những môn nào em đợc học nhiều nhất? (môn Toán và Tiếng Việt)
– Ngoài ra em còn học những môn học nào khác nữa? (Tự nhiên xã hội, đạo
đức, nghệ thuật)
– Trong môn Tiếng Việt em học gồm có những phân môn nào? (Tập đọc, chính
tả, luyện từ và câu, tập viết, kể chuyện, tập làm văn)
– Trong môn nghệ thuật em thấy có những phân môn nào? (Thủ công, âm nhạc,
mĩ thuật)
– Sau đó giáo viên dùng những tấm bìa khác màu để phân biệt các môn học.
Giải các bài tập hệ thống hoá vốn từ, học sinh sẽ xây dựng đợc những nhóm từ
khác nhau. Để hớng dẫn học sinh làm những bài tập này giáo viên cần có vốn từ cần
thiết và phân biệt đợc các loại từ.
Ví dụ: Chọn từ ngữ thích hợp rồi điền vào chỗ trống để tạo thành một câu hoàn
chỉnh:
a/ Cháu ông bà
b/ Con cha mẹ

c/ Em anh chị
– Giáo viên phải xác định cho học sinh ở bài tập này phải điền những từ ngữ nói
về tình cảm mà các em đã đợc học.
– Sau đó học sinh có thể điền nhiều từ có nghĩa tơng tự nhau nh câu a.
Cháu ông bà (học sinh có thể điền : kính yêu, kính trọng)
c. Dạy bài tích cực hoá vốn từ
Dạng bài tập này không chỉ giúp học sinh nắm đợc nghĩa mà còn làm rõ khả
năng kết hợp từ. Những bài tập đợc sử dụng ở lớp 2 là bài tập điền từ, bài tập đặt câu,
bài tập tạo từ
Ví dụ: Bài Từ ngữ về tình cảm (tuần 12)
Dùng mũi tên ( ) nối các tiếng sau thành những từ có hai tiếng rồi ghi các từ
tìm đợc vào dòng dới.

– Giáo viên hớng dẫn học sinh bằng cách : Hớng
dẫn các em tạo các từ theo từng tiếng dới dạng sơ đồ cây. Nh tiếng yêu ta có các từ
: yêu thơng, yêu quý, yêu mến tơng tự nh vậy học sinh sẽ tạo các từ tiếp theo.
Với các dạng bài tập này giáo viên cần cho học sinh phân tích đề bài một cách
rõ ràng. Khi cần giáo viên có thể giải thích để các em nắm đợc yêu cầu của bài tập.
Khi hớng dẫn học sinh làm bài tập, giáo viên phải nắm chắc trình tự giảng bài, cần
có những dự tính cho những tình huống và những lỗi học sinh mắc phải khi giải bài
tập để sửa chữa kịp thời.
Ví dụ: Khi dạy bài : Từ ngữ về muông thú (tuần 23)
Yêu
thơng quý
kính
mến
Nâng cao chất lợng dạy và học luyện từ và câu ở lớp 2
– Sau khi dạy xong bài, phần củng cố giáo viên yêu cầu học sinh các nhóm tìm
tên các con thú nguy hiểm và thú không nguy hiểm thì lúc đó có học sinh nêu: Con

rắn
– Khi đó, giáo viên phải giải thích cho học sinh hiểu rắn không phải là loài thú
mà là loài bò sát nên kể tên rắn vào đây là sai.
Cuối cùng giáo viên phải kiểm tra, đánh giá nhắm kích thích hứng thú học tập
của học sinh. Muốn cho học sinh một mẫu sản phẩm tốt nhất thì ngời giáo viên phải
chuẩn bị mẫu lời giải đúng và dùng nó đối chiếu với bài làm của học sinh. Với những
bài làm sai giáo viên không nhận xét chung mà chỉ rõ bài học sinh sai ở đâu và
chuyển từ lời giải sai sang lời giải đúng.
d. Dạy bài khái niệm câu
Quá trình hình thành khái niệm câu có thể chỉ ra theo các bớc sau:
Đa ngữ liệu và phân tích ngữ liệu với mục đích làm rõ những dấu hiệu bản chất
của khái niệm.
Khái quát hoá dấu hiệu thiết lập quan hệ giữa các dấu hiệu của khái niệm đa
thuật ngữ (học sinh nắm thao tác so sánh và tổng hợp)
Để chuẩn bị dạy khái niệm câu giáo viên cần đặt trong hệ thống chơng trình để
thấy rõ vị trí của nó đồng thời phải nắm chắc nội dung khái niệm. Đây chính là nội
dung mà giáo viên cần đa đến cho học sinh.
Do tính chất thực hành cũng nh để phù hợp với đối tợng học sinh nhỏ tuổi theo
mỗi giáo viên khi dạy cần tự lập một bảng ghi rõ thứ tự các khái niệm câu đợc dạy để
thấy đợc cái nhìn tổng quát và chính xác.
Nh vậy, để thực hiện giảng dạy phần khái niệm câu trong một bài, giáo viên cần
linh hoạt sử dụng kết hợp các phơng pháp nh: trực quan, hỏi đáp, để phân tích, so
sánh và giảng giải để rút ra kiến thức của bài học.
Mục đích cuối cùng của việc dạy khái niệm câu trong nhà trờng là sử dụng
chúng một cách có ý thức để thực hiện chính xác t tởng, tình cảm trong hình thức nói
và viết. Vì vậy, thực hành câu nhất thiết phải đợc dạy một cách có định hớng, có kế
hoạch thông qua hệ thống bài tập câu.
Các bài tập nhận diện, phân tích trong quá trình hớng dẫn học sinh làm bài tập
giáo viên cần đặt ra những câu hỏi thích hợp đối với mỗi thành phần học sinh nhận
diện ra chúng. Những bài tập xây dựng tổng hợp chủ yếu nằm ở cấp độ câu, nó đợc

xây dựng thành nhóm:
Nhóm các bài tập theo mẫu gồm:
– Bài tập viết theo mẫu làm rõ ý nghĩa của câu
– Trả lời câu theo mẫu có sẵn.
Nhóm các bài tập này, giáo viên đa ra các ví dụ và làm mẫu. ở đây ví dụ phải là
mẫu đích thực và câu hỏi cần dần dần tăng độ khó.
Ví dụ: Khi dạy câu kiểu : Ai / là gì ? Trớc khi vào bài dạy giáo viên cần phân
tích mẫu, cho học sinh lấy ví dụ theo câu kiểu Ai / là gì ? Sau đó mới đi vào thực
hành nói và viết theo câu kiểu Ai / là gì ?
Câu kiểu Ai / là gì ? tức là giới thiệu về ngời, vật nào đó.
Ví dụ: – Lan / là học sinh lớp 2A (Ai / là gì ?)
Ai là gì
– Điện thoại / là ph ơng tiện thông tin nhanh nhất (Cái gì / là gì ?)
Cái gì là gì
– Cò và Vạc / là đôi bạn thân (con gì / là gì?)
Con gì là gì
Sau đó giáo viên cho học sinh thực hành với bài tập sau:
Bài tập 1: Đặt câu theo mẫu dới đây rồi ghi vào chỗ trống:
Ai (hoặc cái gì, con gì) là gì ?
Nâng cao chất lợng dạy và học luyện từ và câu ở lớp 2
Mẫu: Bạn Vân Anh

.
là học sinh lớp 2A

Bài tập 2: Ghi từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để tạo thành câu:
Ai (hoặc cái gì, con gì) Là gì ?
Em
.

.
Là đồ dùng học tập thân thiết của em.
Các nhóm bài tập sáng tạo gồm các dạng bài tập nh sau: bài tập biến dạng các
kiểu câu, bài tập xác định dấu câu và tự viết hoa, bài tập xây dựng theo cấu trúc đã
cho, bài tập cho trớc đề bài yêu cầu đặt câu, bài tập dựa vào tranh để đặt câu, cho từ
yêu cầu đặt câu Với nhóm bài tập này giáo viên cần đa tranh để phân tích chủ đề
và làm mẫu Hớng dẫn học sinh làm bài và bổ sung thêm để có những câu văn hay
đủ độ lớn, có cấu trúc đầy đủ và có sức biểu hiện đồng thời dùng phơng pháp trò
chơi để kích thích sáng tạo, thi đua học tập của học sinh.
Giáo viên cần phải có nội dung rõ ràng về số lợng bài tập nhiều tiết không thể
sử dụng hết bài tập trong sách học sinh mà phải lựa chọn hoặc làm phiếu bài tập để
giảm bớt thời gian làm bài tập, tích cực hoá hoạt động của học sinh.
Khâu tổ chức làm bài tập giáo viên phải nắm đợc trình tự làm bài tập và dự tính
đợc những câu trả lời của học sinh và những sai phạm mà các em có thể mắc phải để
chuẩn bị sẵn phơng án sửa chữa khi học sinh không giải đợc bài tập thì giáo viên
phải cắt nhỏ từng bớc để sửa sai cho học sinh.
Phải dành thời gian đúng mức cho khâu kiểm tra, đánh giá. Có thể cho học sinh
kiểm tra lẫn nhau, đánh giá không nhất thiết phải cho điểm nhng có mẫu lời giải
đúng để học sinhh tự đối chiếu, đánh giá bài làm của mình.
3. Để việc dạy và học phân môn luyện từ và câu đợc tốt, tôi còn quan tâm
tới một số điểm sau:
Giáo viên phải thờng xuyên trau dồi kiến thức, lập bảng chơng trình để thấy đợc
mối quan hệ và mức độ yêu cầu của mỗi bài học.
Các bài tập cần phải phù hợp với đối tợng học sinh, giáo viên cần linh hoạt sử
dụng các bài tập thiết thực có tác dụng trực tiếp đối với học sinh.
Đối với mỗi dạng bài tập cần có tài liệu tham khảo cho cả giáo viên và học sinh
nhằm bổ sung kiến thức và mở rộng tầm hiểu biết. T duy của học sinh tạo cho các
em có cơ sở để phát triển óc sáng tạo, trí tởng tợng phong phú.
Ví dụ: Khi dạy các tiết hớng dẫn TH Tiếng Việt vào buổi chiều, với bài Ôn các
từ ngữ về loài chim tôi đã đa ra các câu hỏi về loài chim. Sau đó yêu cầu học sinh

giải thích và nêu đặc điểm của các loài chim đó. Nh:
Câu đố thứ nhất:
Nâng cao chất lợng dạy và học luyện từ và câu ở lớp 2
Con gì nho nhỏ
Cái mỏ xinh xinh
Chăm nhặt, chăm tìm
Bắt sâu cho lá
– Con chim sâu
Câu đố thứ hai:
Mỏ dài lông biếc
Trên cành lặng yên
Bỗng vút nh tên
Lao mình bắt cá
Là con chim gì?
– Chim bói cá –
Câu đố thứ ba:
Mỏ cứng nh dùi
Gõ luôn không mỏi
Cây nào sâu đục
Có tôi ! Có tôi !
– Chim gõ kiến
Câu đố thứ t:
Con gì đậu ở trên cao
Cúc cu gáy rộn đón chào nắng mai
– Chim cu gáy
Sau khi học sinh đã giải xong câu đố về loài chim, giáo viên hỏi: Dựa vào các
câu đố ở trên con hãy nêu đặc điểm của con chim sâu, chim bói cá, chim gõ kiến,
chim cu gáy?
Việc rèn luyện các kỹ năng: nghe, đọc, nói và viết cần đa vào phân môn luyện
từ và câu một cách đầy đủ hơn và thờng xuyên hơn. Nhất là hai kỹ năng nói và viết.

Cần chú ý sửa nói ngọng cho học sinh, sửa những lỗi chính tả cho học sinh và luyện
cho các em viết các câu văn hay và nội dung đảm bảo về mặt hình thức.
Phần III : Kết luận
Phân môn luyện từ và câu có một vị trí rất quan trọng cho việc phát triển văn
hoá của đất nớc, bởi vì một đất nớc phát triển thì trớc tiên con ngời phải phát triển.
Cho nên việc rèn luyện từ và câu cho học sinh là thiết thực mang đầy đủ ý nghĩa.
Thực tế cho thấy trong phân môn luyện từ và câu thì kỹ năng dùng từ để đặt câu
là rất cơ bản và trọng tâm của môn Tiếng Việt. Muốn làm bài tập luyện từ và câu
đúng và không sai yêu cầu học sinh phải nắm chắc lý thuyết và các quy tắc, định
nghĩa, kỹ năng làm bài tập.
Qua kết quả thực nghiệm và thực tế giảng dạy phân môn luyện từ và câu ở lớp 2,
tôi thấy để tiết dạy có kết quả tốt cần thực hiện tốt các giải pháp:
1. Soạn bài các tiết luyện từ và câu thật cẩn thận và có chất lợng.
2. Thờng xuyên đọc các tài liệu, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy, trau dồi kiến
thức phân môn luyện từ và câu với các đồng nghiệp.
3.Tổ chức học tập bằng nhiều hình thức: học cá nhân, học nhóm, hái hoa dân
chủ đổi mới phơng pháp dạy học, phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinh.
4. Sử dụng đồ dùng trực quan, làm tranh minh hoạ để tạo hứng thú học tập cho
học sinh và nhớ nhanh nội dung bài học.
Nâng cao chất lợng dạy và học luyện từ và câu ở lớp 2
5. Dùng hệ thống câu hỏi gợi mở giúp học sinh tìm đợc những từ có nghĩa để
đặt câu.
6. Cần quán triệt phơng pháp lấy học sinh làm trung tâm, coi học sinh làm chủ
thể của hoạt động nhận thức, biến các em thành ngời chủ động trong quá trình học
tập, lĩnh hội tri thức. Các em phải hoàn toàn tự mình tham gia mọi hoạt động nhận
thức và giao tiếp.
Sau khi thực hiện đề tài này, tôi nhận thấy học sinh không những học tốt phân
môn luyện từ và câu mà còn học tốt cả những phân môn khác trong môn Tiếng Việt
nh : tập đọc, tập làm văn
Trên đây là một số sáng kiến thực hiện đề tài của tôi nhằm thực hiện đúng đổi

mới phơng pháp dạy học môn luyện từ và câu lớp 2 và nâng cao chất lợng dạy học để
đạt kết quả cao.

học sinh lớp 2 nhằm nâng cao chất lợng giảng dạy.Mặt khác, đối với giáo viên chất lợng giảng dạy phân môn luyện từ và câu lànhiệm vụ hàng đầu. Có dạy tốt thì kết quả học tập của học sinh mới đợc nâng cao.Giáo viên có dạy tốt hay không đợc đánh giá ở chính thành tích học tập của các em.Kết quả học tập của các em là thớc đo quá trình phấn đấu rèn luyện của chính bảnthân mỗi giáo viên. Cho nên khi giảng dạy, mỗi giáo viên tiểu học phải truyền đạt hếtsức mình cho các em học tập.2. Cơ sở thực tiễnTrong quá trình dạy học với lòng say mê nghiên cứu tìm tòi học tập cộng với sựyêu thích Tiếng Việt, với những từ và câu phong phú mang nhiều ý nghĩa đã hớngtôi đến với đề tài : Nâng cao chất lợng dạy và học luyện từ và câu lớp 2 . Hơn nãtrong quá trình dạy học tôi thấy phân môn luyện từ và câu chiếm một lợng thời giantơng đối nhiều của môn Tiếng Việt. Nhng thực tế việc dạy và học phân môn này vẫncha đạt đợc kết quả cao.Không chỉ việc dạy mà việc học phân môn luyện từ và câu hiện nay nhìn chungkết quả đạt cha cao vì nhiều lí do khách quan mang lại. Thực tế trẻ em thành phố vàthị xã có khả năng học và làm bài tập phân môn luyện từ và câu tốt hơn trẻ em vùngnông thôn và trẻ em vùng sâu vùng xa. Điều đó dẽ hiểu vì tầm hiểu biết, vốn sống,vốn kinh nghiệm thực tế môi trờng giao tiếp và điều kiện thời gian của các em cũngNâng cao chất lợng dạy và học luyện từ và câu ở lớp 2khác nhau làm cho khả năng t duy và độ sáng tạo cũng khác biệt. Nếu trẻ có điềukiện sống tốt thì khả năng phát triển về mọi mặt sẽ tốt hơn.Mặt khác trong quá trình học phân môn luyện từ và câu học sinh còn rất khókhăn trong việc phân biệt câu, chữ, từ và tiếng giữa các từ trong câu và nhận biết câutrong quá trình học và làm bài tập luyện từ và câu nh việc lựa chọn và sử dụng các từtrong câu văn hay dễ hiểu dùng các từ để đặt câu theo mục đích nói.Trong giao tiếp nhiều khi các em dùng từ đặt câu cha chính xác, đôi khi cònlủng củng vì các em còn nhỏ tuổi, t duy phát triển cha cao nên các em thờng nói vàlàm nh suy nghĩ của mình mà cha có sự lựa chọn từ, câu cho thích hợp, cha có sựchau chuốt trong cách dùng từ, câu trong các câu nói. Chính vì vậy cần có sự hớngdẫn của giáo viên, sự định hớng đúng đắn để các em phát triển theo hớng tích cực.Bên cạnh đó, không phải giáo viên nào cũng có chuyên môn vững về luyện từ và câu,không phải giáo viên nào cũng giỏi trong giao tiếp cũng nh trong việc sử dụng từ vàcâu.Với những cơ sở lí luận trên và căn cứ vào thực tiễn nh đã nêu trên tôi đi sâuvào tìm hiểu khả năng phân biệt từ và câu, khả năng nhận biết từ và cách dùng từ đểđặt câu của học sinh tiểu học, cụ thể là học sinh lớp 2 để thấy đợc những u điểm vàkhuyết điểm của học sinh trong quá học tập nói chung và học luyện từ và câu nóiriêng. Từ đó nêu ra các biện pháp đề xuất cụ thể nhằm khắc phục đợc những khókhăn và vớng mắc của giáo viên và học sinh khi giảng dạy và học phân môn luyện từvà câu, góp phần nâng cao chất lợng dạy và học phân môn này ở tiểu học nói chungvà lớp 2 nói riêng.3. Mục đích nghiên cứuNghiên cứu nội dung chơng trình sách giáo khoa phân môn luyện từ và câu lớp2, dự giờ, học hỏi đồng nghiệp, đồng thời điều tra khảo sát việc dạy và học phân mônluyện từ và câu của giáo viên và học sinh lớp 2. Từ đó thấy đợc những khó khăn vớngmắc của giáo viên và học sinh thông qua các giờ dạy và các bài tập luyện từ và câuđể tìm ra một số biện pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lợng dạy và học môn TiếngViệt nói chung và phân môn luyện từ và câu nói riêng ở tiểu học.4. Đối tợng phạm vi và kế hoạch nghiên cứua. Đối tợng học sinh lớp 2A của trờng tiểu học Dơng Liễu A, huyện Hoài ĐứcTỉnh Hà Tây.b. Phạm vi nghiên cứuNgay từ đầu năm học, tôi đã chú ý tìm hiểu về tình hình của lớp và thấy rằngtrong môn Tiếng Việt đặc biệt ở phân môn luyện từ và câu chất lợng học của họcsinh còn cha cao. Chính vì thế mà tôi đã chọn đề tài : Nâng cao chất lợng dạy vàhọc luyện từ và câu lớp 2 .Trên thực tế học sinh còn có mặt hạn chế và thiếu sót nhất định so với yêu cầu chungđa ra.Hiểu đợc tầm quan trọng của việc dùng từ, đặt câu và so sánh với thực trạngtình hình học tập của lớp tôi, tôi rất băn khoăn và lo lắng, tìm ra một biện pháp giảiquyết kịp thời trớc mắt và rèn luyện lâu dài để hớng dẫn các em những biện phápdùng từ đặt câu có hiệu quả.c. Kế hoạch nghiên cứu* Khảo sát hứng thú học tập và giảng dạy phân môn luyện từ và câu của giáo viên vàhọc sinh thông qua các bài học và trao đổi giữa giáo viên và học sinh.- Tìm đọc các tài liệu có liên quan tới việc phân biệt, từ, câu, xác định các bộ phậndùng từ đặt câu của học sinh tiểu học xung quanh phân môn luyện từ và câu.Nâng cao chất lợng dạy và học luyện từ và câu ở lớp 2- Điều tra tình hình gia đình và nhà trờng có liên quan tới chất lợng và học tập củaphân môn luyện từ và câu của giáo viên và học sinh.* Khảo sát thực trạng việc dạy và học phân môn luyện từ và câu của giáo viên và họcsinh để thu thập số liệu, phân tích đối chiếu và so sánh- Tìm ra những sai sót và dự đoán những nguyên nhân dẫn đến sai lầm đó.- Đề ra biện pháp khắc phục những sai lầm một cách chính xác và khoa học.- Đề xuất ý kiến với những cơ quan chức năng để có những biện pháp cải thiện việcdạy và học phân môn luyện từ và câu. Phát huy khả năng t duy và tởng tợng của họcsinh tiểu học thông qua các bài tập của môn học này. Từ đó, đề xuất những biện phápcụ thể, thiết thực để nâng cao chất lợng dạy và học phân môn luyện từ và câu, pháthuy khả năng t duy của học sinh.Phần II : Nội dungI. Cơ sở lí luận của việc dạy và học phân môn luyện từ vàcâu1.Vị trí, vai trò của phân môn luyện từ và câuở lớp 2 chơng trình mới, môn từ ngữ – ngữ pháp đợc kết hợp thành một mônhọc mới đó là phân môn luyện từ và câu. Nó là một môn học giữ vị trí chủ đạo trongchơng trình Tiếng Việt mới của lớp 2. Ngay từ đầu của hoạt động học tập ở trờng,học sinh đã đợc làm quen với lí thuyết của từ và câu. Sau đó, kiến thức đợc mở rộngthêm và nâng cao dần để phục vụ cho nhu cầu ngày một tăng trong cuộc sống củacác em cũng nh trong lao động, học tập và giao tiếp.Vai trò quan trọng đặc biệt trong hệ thống ngôn ngữ, là đơn vị trung tâm củangôn ngữ. Chính vì vậy, dạy luyện từ và câu có vị trí rất quan trọng, không có mộtvốn từ đầy đủ thì không thể nắm đợc ngôn ngữ nh một phơng pháp giao tiếp. Việcdạy từ và câu ở giai đoạn đầu giúp học sinh nắm đợc tiếng mẹ đẻ, tạo điều kiện họctập phát triển toàn diện. Khả năg giáo dục nhiều mặt của luyện từ và câu là rất to lớn.Nó có nhiều khả năng để phát triển ngôn ngữ, t duy lôgic và các năng lực trí tuệ nhtrừu tợng hoá, khái quát hoá, phân tích tổng hợpvà các phẩm chất đạo đức nh tínhcẩn thận, cần cù. Ngoài ra phân môn luyện từ và câu còn có vai trò hớng dẫn cho họcsinh kĩ năng nói, đọc viết., viết.Luyện từ và câu là môn học nền tảng để học sinh học các môn khác trong tấtcả các cấp học sau, cũng nh trong lao động và giao tiếp trong cuộc sống, bởi nó giúphọc sinh có năng lực nói đúng. Từ đó, sử dụng Tiếng Việt văn hoá một cách thànhthạo làm công cụ t duy để học tập giao tiếp và lao động.2. Nhiện vụ của phân môn luyện từ và câu.Dạy phân môn luyện từ và câu ở trờng tiểu học nói chung và ở lớp 2 nói riêngcó nhiệm vụ cung cấp cho học sinh một số khái niệm từ và câu cơ bản, cung cấp chocác em một số kiến thức ban đầu cơ bản và cần thiết về từ, câu, các kiểu từ, các kiểucâu nhng phải vừa sức đối với lứa tuổi các em.Dạy luyện từ và câu có nhiệm vụ trang bị cho học sinh một số hệ thống kháiniệm, sự hiểu biết về cấu trúc ngôn ngữ và những quy luật của nó. Cụ thể là luyện từvà câu ở tiểu học giúp cho học sinh hiểu về cấu tạo của từ, khái niệm về từ và câu.Những kĩ năng mà học sinh cần đạt trong giờ luyện từ và câu: Biết dùng từ,câu trong nói và viết, nói đúng, dễ hiểu và sử dụng các câu văn hay, nhận ra nhữngtừ, câu không có văn hoá để loại ra khỏi vốn từ, ngoài ra học sinh còn nắm đợc vănhoá chuẩn của lời nói.Hơn nữa, phân môn luyện từ và câu còn rèn cho học sinh khả năng t duy logiccao và khả năng thẩm mĩ.Nhiệm vụ chủ yếu của việc dạy từ và câu giúp học sinh mở rộng, phát triểnvốn từ (phong phú hoá vốn từ), nắm đợc nghĩa của từ (chính xác hoá vốn từ), quản líphân loại vốn từ (hệ thống hoá vốn từ và luyện tập sử dụng từ), tích cực hoá vốn từ.Nâng cao chất lợng dạy và học luyện từ và câu ở lớp 2Nhiệm vụ rèn luyện về câu của phân môn luyện từ, làm quen với các kiểu câunh : Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào? một số thành phần trong câu, tập dùng một sốdấu câu (dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, trọng tâm là dấu chấmvà dấu phẩy).3. Tác dụng của phân môn luyện từ và câuXuất phát từ nhiệm vụ của phân môn luyện từ và câu đã đợc trình bày ở trên,giúp học sinh phân biệt câu và từ, từ và tiếng, các kiểu câu đơn trong đó biết dùngtừ đặt câu, biết mở rộng vốn từ và giải nghĩa từ, biết dùng dấu câu phù hợp. Nó gópphần bổ xung kiến thức, rèn luyện t duy và hình thành nhân cách cho học sinh (thôngqua các kĩ năng các em dùng từ để đặt câu)Nh vậy phân môn luyện từ và câu có tác dụng to lớn trong quá trình phát triểnt duy ngôn ngữ cho học sinh.Qua phân môn luyện từ và câu các em nắm đợc từ và mở rộng vốn từ, giảinghĩa của từ và vế câu. Các em nắm đợc các kiểu câu, các dấu câu (dấu chấm, dấuphẩy, dấu chấm hỏi, dấu chấm than), biết cách sử dụng từ và câu phù hợp với ngữcảnh và lời nói.Ngoài ra, nội dung chơng trình của phân môn luyện từ và câu ở tiểu học đợcxây dựng phù hợp với yêu cầu phát triển lời nói của học sinh, giúp các em mở rộngthêm kiến thức trong quá trình học tập, lao động và giao tiếp ngày một tốt hơn, tiếnbộ hơn, đạt kết quả cao hơn.II. Thực trạng của việc dạy và học phân môn luyện từ vàcâu1. Khảo sát chơng trình sách giáo khoaMôn luyện từ và câu lớp 2 cả năm có 35 bài tơng ứng với 35 tiết và dạy trongthời gian 1 tiết / 1 tuần :+ Kì I gồm 18 bài trong đó có 2 bài ôn tập và 16 bài mới.+ kì II gồm 17 bài trong đó có 2 bài ôn tập và 15 bài mới.Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 2 đợc chia thành hai tập (tập một và tập hai)mỗi tập dùng trong một kì. ở sách Tiếng Việt lớp 2 đợc trình bày riêng theo từngphân môn : Tập đọc, kể chuyện, chính tả, tập viết, luyện từ và câu, tập làm văn.ở lớp 2 sự tơng quan số tiết học giữa phân môn luyện từ và câu với các phânmôn khác trong môn Tiếng Việt nh sau:Sự phân bố các tiết trong môn Tiếng ViệtTập đọc KểchuyệnChính tả Tập viếtLuyện từvà câuTập làmvănHọc kì I72 18 36 181818Học kì II68 17 34 171717Nh vậy, thời gian dành cho việc học luyện từ và câu so với các phân môn kháccũng là tơng đối nhiều ( chỉ kém phân môn tập đọc và chính tả). Sang học kì II số tiếthọc một tuần của môn học này vẫn đợc giữ nguyên.2. Khảo sát hứng thú dạy và học luyện từ và câu của giáo viên và học sinh.a. Hứng thú của giáo viênNâng cao chất lợng dạy và học luyện từ và câu ở lớp 2Để biết đợc hứng thú dạy môn luyện từ và câu của giáo viên tôi đã trò chuyện trựctiếp với các giáo viên trong khối nói riêng và giáo viên trong trờng nói chung thôngqua các câu hỏi :- Các chị thích dạy môn học nào nhất?- Các chị có thích dạy phân môn luyện từ và câu không?- Dạy phân môn luyện từ và câu có khó không?- Khi dạy, các chị chuẩn bị đồ dùng trực quan nh thế nào?- Các chị thờng dùng phơng pháp dạy học gì chủ yếu khi dạy phân môn luyện từ vàcâu?* Qua trò chuyện với các chị cùng khối, cùng trờng tôi đã thu đợc kết quả nh sau:Các chị đều có ý kiến cho rằng không thích dạy phân môn luyện từ và câubằng các phân môn khác trong Tiếng Việt với lí do :-Dạy luyện từ và câu là khó so với các phân môn khác, có nhiều từ , câu chaphân định rõ ràng (đang còn nhiều tranh cãi), nên xác định và chốt lại cho học sinhlà khó, trong khi giảng dạy giáo viên còn bí từ và giải nghĩa từ cho học sinh còn lúngtúng.- Giờ luyện từ và câu thờng trầm không sôi nổi và khô. Học sinh ít chú ý vào bài,giáo viên phải chuẩn bị nhiều đồ dùng cho một tiết dạy nh : tranh ảnh, bảng phụ,phấn màu-Dạy luyện từ và câu là khó vì ngay cả giáo viên nhiều khi còn cha rõ và phânbiệt chính xác các từ , câu nên rất khó trong việc giải thích cho học sinh hiểu đợc nộidung bài.Ví dụ : Khi dạy bài : Từ ngữ về muông thú (tuần 23)Sau khi dạy xong bài, phần củng cố giáo viên yêu cầu học sinh các nhóm tìmtên các con thú nguy hiểm và thú không nguy nguy hiểm thì lúc đó có học sinh nêu :Con rắnThực ra là sai vì rắn không phải là loài thú mà đó là loài bò sát.- Đồ dùng trực quan ở trờng còn ít cha đáp ứng đủ cho các tiết học, giáo viên phảilàm đồ dùng trực quan rất nhiều nh : vẽ tranh phù hợp với các tiết dạy để hớng dẫnhọc sinh nắm đợc bài. Ngoài ra còn sử dụng bảng phụ ghi ví dụ và các bài tập.Ví dụ: Cũng với bài dạy trên ở tuần 23, khi dạy tôi phải đi su tầm các tranhảnh các con vật nh: lợn rừng, bò rừng, tê giác, chồn Sau đó phóng tranh to để họcsinh nhìn rõ những đặc điểm của loài thú nguy hiểm và biết đợc vì sao nó nguy hiểm.- Phơng pháp mà giáo viên thờng sử dụng trong tiết này đó là: giảng giải, hỏiđáp, gợi mở, làm mẫu, luyện tập cũng với phơng pháp trực quan.b. Hứng thú của học sinhTôi đã lập ra những hệ thống câu hỏi, xây dựng phiếu trắc nghiệm để điều trahứng thú và việc học luyện từ và câu của học sinh lớp 2D.Em hãy điền dấu (x) vào ô trống mà em cho là hợp với em nhất:Câu 1: Em có thích học phân môn luyện từ và câu không?- Rất thích : 9/35 em = 26%- Bình thờng : 15/35 em = 42%- Không thích : 11/35 em = 32%Câu 2: Trong giờ luyện từ và câu em thờng:- Chú ý nghe giảng : 25/35 em = 71%- Phát biểu ý kiến xây dựng bài : 16/35 em = 45%- Chỉ nghe không phát biểu ý kiến : 19/35 em = 55%- Không chú ý vào bài : 0 em = 0%Câu 3: Em có làm đầy đủ bài tập của phân môn luyện từ và câu không?- Có : 31/35 em = 88%Nâng cao chất lợng dạy và học luyện từ và câu ở lớp 2- Không : 0 em = 0%- Còn thiếu : 4/35 em = 12%* Qua khảo sát tôi thấy:- Phần lớn học sinh không thích học phân môn này, số học sinh thích là rất ítvà các em đều là những học sinh học khá môn học này cũng nh các môn khác.- Mặc dù phân môn này không gây nhiều hứng thú đối với các em nhng tronggiờ học các em vẫn luôn chú ý nghe bài, hăng hái giơ tay phát biểu ý kiến xây dựngbài.- Phần lớn các em đều tự học và tự làm bài, làm đầy đủ các bài tập ở lớp.- Mặc dù cha gây đợc hứng thú nhiều nhng hầu hết học sinh đều có thái độtích cực trong việc luyện từ và câu.3. Khảo sát thực trạng khả năng nắm kiến thức luyện từ và câu của họcsinh thông qua các bài tập.* Những căn cứ để đánh giá- Hình thức: viết đẹp, không sai lỗi chính tả, trình bày rõ ràng, không gạch xoá.- Nội dung : Thực hiện đúng yêu cầu của đề bài.- Làm đúng chính xác về kiến thức.Ngoài ra, còn u tiên, khuyến khích những học sinh có sự sáng tạo, viết đợcnhiều câu văn hay, cảm xúc chân thành.* Nội dung khảo sát:Bài tập 1: Điền vào ngoặc đơn ( ) dấu chấm hoặc dấu hỏi:Nam nhờ chị viết th thăm ông bà vì em mới vào lớp 1, cha biết viết ( ) Viết xongth, chị hỏi:- Em có muốn nói thêm gì nữa không ( )Cậu bé đáp:Dạ có ( ) Chị viết hộ em vào cuối th: Xin lỗi ông bà vì chữ cháu xấu và nhiềulỗi chính tả.+ Đáp án bài tập 1:Nam nhờ chị viết th thăm ông bà vì em mới vào lớp 1, cha biết viết (.) Viết xongth, chị hỏi:- Em có muốn nói thêm gì nữa không (?)Cậu bé đáp :Dạ có (.) Chị viết hộ em vào cuối th : Xin lỗi ông bà vì chữ cháu xấu và nhiềulỗi chính tả.Kết quả điểm bài tập 1Lớp Sĩ số Số điểm và %Điểm 9 – 10 Điểm 7 8 Điểm 5 6 Điểm dới 52D 35 14(39%)10(29%)11(32%)(0%)* Sau khi làm bài tập này, tôi thấy học sinh đều hiểu và nắm đợc yêu cầu củabài. Một số em trình bày bài sạch, đẹp, viết đúng chính tả.- Dạng bài tập nhận biết dấu chấm, dấu hỏi học sinh đã làm quen từ đầu nămhọc đến bây giờ. Tuy nhiên còn một số em xác định dấu chấm cha chính xác, các emcòn nhầm lẫn giữa dấu chấm và dấu hỏi. Nguyên nhân dẫn đến sai sót này là do cácem cha nắm đợc khái niệm, không chịu khó làm bài tập và cha chú ý nghe bài giảngNâng cao chất lợng dạy và học luyện từ và câu ở lớp 2trên lớp. Bên cạnh đó có một số em cha xác định đợc câu để đặt dấu chấm hoặc dấuhỏi.Bài tập 2: Chọn từ ngữ thích hợp rồi điền vào chỗ trống để tạo thành một câuhoàn chỉnh:a/ Cháu ông bàb/ Con cha mẹc/ Em anh chịĐáp án bài tập 2:a/ Cháu yêu thơng kính yêu ông bà.b/ Con thơng yêu, yêu quý cha mẹ.c/ Em yêu quý, kính mến. anh chị.Kết quả điểm bài tập 2Lớp Sĩ sốSố điểm và %Điểm 9 – 10 Điểm 7 8 Điểm 5 6 Điểm dới 52D 35 22(71%)(24%)(15%)(0%)* Sau khi tìm đợc các từ ngữ nói về tình cảm nh: yêu mến, thơng yêu, kính mến,quý mến Học sinh vận dụng các từ ngữ đó để vào làm bài tập. Vậy để làm đợc bàitập này, đòi hỏi học sinh phải nắm chắc kiến thức về từ và câu. Học sinh phải xácđịnh từ chính xác để điền vào chỗ trống thành câu hoàn chỉnh.Ví dụ: Cháu yêu thơng ông bà- Nói chung các em hiểu bài và làm bài tập tốt, các em xác định đúng từ cầnđiền vào chỗ trống tơng đối chính xác, nhiều em trình bày bài sạch sẽ cho nên điểmcủa các em khá cao.- Tuy nhiên, bên cạnh đó một số em còn cha xác định đúng từ để điền vào bàitập, có em nắm kiến thức cha chắc nên khi làm bài tập còn tẩy xoá rất nhiều. Nhìnmột cách tổng quát thông qua bài tập này tôi thấy học sinh nắm từ tơng đối chắc vàđiền từ vào bài tập một cách chính xác, chứng tỏ ở bài tập này các em hoàn thành nókhông mấy khó khăn.Bài tập 3: Gạch một gạch dới bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai ? Gạch hai gạch d-ới bộ phận câu trả lời câu hỏi làm gì?Mẫu: Chi / đến tìm bông cúc màu xanha/ Cây xoà cành ôm cậu bé.b/ Em học thuộc đoạn thơ.c/ Em làm ba bài tập toán.Đáp án bài tập 3:a/ Cây / xoà cành ôm cậu bé.b/ Em / học thuộc đoạn thơ.c/ Em / làm ba bài tập toán.Nâng cao chất lợng dạy và học luyện từ và câu ở lớp 2Kết quả điểm bài tập 3Lớp Sĩ số Số điểm và %Điểm 9 – 10 Điểm 7 8 Điểm 5 6 Điểm dới 52D 35 12(35%)17(47%)(18%)(0%)* Qua bài tập 3, tôi thấy học sinh đều hiểu và nắm đợc bài, học sinh trình bàybài sạch đẹp, trình bày bài khoa học.- Dạng bài tập nhận biết về bộ phận câu này, học sinh bắt đầu làm quen từ đầunăm học nhng còn một số em xác định từ, câu cha chính xác. Qua bài tập này, tôithấy việc nắm các câu chia theo mục đích nói của các em là rất tốt, gạch dới các bộphận câu chính xác.4. Kết luận khảo sáta. Ưu điểm của học sinhHầu hết học sinh đều có ý thức làm bài tập, có thái độ tích cực trong việc học vàlàm bài tập luyện từ và câu. Xét một cách toàn diện các em đều nắm đợc những kiếnthức và kĩ năng cơ bản về luyện từ và câu. Các dạng bài tập cụ thể các em đều tự độclập suy nghĩ làm bài theo đúng khả năng của mình, không nhìn bài của bạn.Một số em làm bài tập đạt kết quả tơng đối cao, biết cách trình bày bài và chữviết sạch đẹp. Qua bài tập dùng từ đặt câu dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi học sinh đãbộc lộ tình cảm trong sáng của lứa tuổi học trò. Cụ thể là lứa tuổi tiểu học hồn nhiêncác em đã thể hiện đợc tình cảm, đạo đức, tình yêu đồng loại và yêu quê hơng đất n-ớc qua các câu văn, bày tỏ đợc suy nghĩ, t tởng tiến bộ rất đáng trân trọng.Đây là bớc đầu học sinh tiếp xúc và làm quen với luyện từ và câu nên các bàilàm của các em còn nhiều hạn chế và thiếu sót cả về kiến thức và kỹ năng.b. Nhợc điểm của học sinhDo nhận thức của các em chủ yếu là cảm tính nên sự vận dụng vốn sống vàotrong bài tập còn thiếu chính xác. Bên cạnh đó khả năng xác định từ, câu của họcsinh còn kém, các em còn nhầm lẫn giữa dấu chấm và dấu chấm hỏi.Từ việc làm bài tập của học sinh ta dễ dàng thấy đợc khả năng t duy và sáng tạocủa học sinh là cha cao, với bài tập đòi hỏi sự t duy và sáng tạo thì kết quả làm bàitập của các em còn hạn chế.c. Về kỹ năng của học sinhViệc rèn luyện bốn kỹ năng cơ bản: nghe, nói, đọc, viết cho học sinh cha thờngxuyên vì vậy khả năng diễn đạt của các em cha thực sự tốt ở cả hai mặt nói viết. Khigiao tiếp, tôi thấy học sinh nói cha lu loát. Đồng thời các em thờng nói theo đúngsuy nghĩ của mình.Nhìn chung khả năng giao tiếp và nắm bắt của các em còn nhiều vấn đề cầnbàn, phải tìm ra nguyên nhân và có những giải pháp hữu hiệu kịp thời để khắc phụcnhững nhợc điểm của học sinh.III. Một số biện pháp trong giảng dạy Phân môn luyện từvà câuNâng cao chất lợng dạy và học luyện từ và câu ở lớp 21.Để có thể học tốt phân môn luyện từ và câu, ngay từ đầu tiết học ngờigiáo viên phải khơi sự tò mò, hứng thú học cho các em bằng chính lời giới thiệucủa mình.Khi giới thiệu bài luyện từ và câu ở tuần 3: Từ chỉ sự vật. Kiểu câu : Ai là gì?Đây chính là bài học với chủ đề: Bạn bè. Giáo viên có thể hỏi: Trong tuần các em đãhọc những bài tập đọc nào nói về bạn bè? Sau khi học sinh trả lời, giáo viên sẽ giớithiệu: Các con đã đợc học những bài tập đọc nói về tình bạn. Các con có biết từ chỉsự vật là gì không? Và muốn nói theo kiểu câu : Ai là gì? con sẽ nói nh thế nào.Hôm nay cô sẽ cùng các con tìm hiểu về từ chỉ sự vật và kiểu câu : Ai là gì?Hoặc tôi có thể dùng tranh ảnh để giới thiệu bài nhằm gây hứng thú, tạo nhu cầuhọc bài ở học sinh.Ví dụ: khi dạy bài ở tuần 26: Từ ngữ về sông biển. Dấu phẩy Tôi đã su tầmmột số tranh ảnh về các loài cá nớc ngọt và nớc mặn. Sau đó giới thiệu cho học sinhbiết đây là các loài cá nhng để biết đâu là cá nớc ngọt? Đâu là cá nớc mặn? Chúng tacùng nhau tìm hiểu qua bài học hôm nay.2. Giáo viên cần phân ra các kiểu bài trong phân môn luyện từ và câua. Dạy bài lý thuyết về từở lớp 2, có những bài dạy về lý thuyết từ nh : Từ và câu, từ ngữ chỉ sự vật (Danhtừ), từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái (động từ), từ ngữ chỉ đặc điểm, tình cảm (tính từ)Những bài học này là tổng kết những kiến thức đợc rút ra từ những bài tập họcsinh đợc làm. Khác với chơng trình lớp 2 cũ, chơng trình lớp 2 mới học sinh đợc làmbài tập sau đó mới rút ra kiến thức trọng tâm của bài.Dạy nghĩa của từ đợc hiểu là nội dung đối tợng vật chất, là sự phản ánh đối tợngcủa hiện thực trong nhận thức đợc ghi lại bằng tổ hợp âm thanh xác định, để làmtăng vốn từ cho học sinh, giáo viên cần phải cung cấp những từ mới bằng nhữngtranh ảnh, hoạt động hay lời nói mà giáo viên đa ra. Công việc đầu tiên của dạy từ làphải làm cho học sinh hiểu nghĩa của từ, hiểu đợc tầm quan trọng của việc dạy nghĩacủa từ và nó còn là nhiệm vụ sống còn trong sự phát triển ngôn ngữ của trẻ em.Muốn thực hiện đợc điều này ngời giáo viên phải hiểu nghĩa của từ, phải biếtgiải nghĩa phù hợp với mục đích dạy, phù hợp với đối tợng học sinh. Giải nghĩa từbằng trực quan là biện pháp giáo viên đa vật thật, tranh ảnh giải nghĩa từ bằng trựcquan chiếm vị trí quan trọng trong giải nghĩa từ ở tiểu học vì nó góp phần giúp họcsinh hiểu nghĩa của từ một cách dễ dàng nhng cách giải nghĩa này đòi hỏi ngời giáoviên phải chuẩn bị khá công phu.Ví dụ: Bài Từ chỉ sự vật (tuần 3) giáo viên phải giải nghĩa cho học sinh các từchỉ sự vật nh : bộ đội, công nhân, cây dừa, cây mía thông qua tranh và lời nói củagiáo viên.Ngoài ra, giáo viên còn phải giải nghĩa bằng ngữ cảnh, đó là đa từ vào trong mộtnhóm từ, một câu, một bài để làm rõ nghĩa của từ trong ngữ cảnh. Giáo viên khôngcần giải thích mà nghĩa của từ tự bộc lộ trong ngữ cảnh.Ví dụ: Bài từ và câu (tuần 1). Giải thích từ nhà giáo viên có thể đa từ nhàvào trong câu: Nơi em ở là ngôi nhà ba tầng.b. Dạy bài mở rộng vốn từCơ sở của việc hệ thống hoá vốn từ là sự tồn tại của từ trong ý thức con ngời, từtồn tại trong đầu óc con ngời không phải là những yếu tố rời rạc mà là một hệ thống.Chúng đợc sắp xếp theo một hệ thống liên tởng nhất định giữa các từ này với từ kháccó một nét gì chung khiến ta phải nhớ đến từ kia nên từ đợc tích luỹ nhanh chónghơn. Từ mới có thể đợc sử dụng trong lời nói và khi sử dụng nhờ hệ thống liên tởng,học sinh nhanh chóng huy động lựa chọn từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp.Với mục đích tích luỹ nhanh chóng vốn từ và tạo điều kiện để sử dụng từ mộtcách dễ dàng, giáo viên đa ra những từ theo một hệ thống và đồng thời xây dựng mộtbài tập hệ thống hoá vốn từ trong dạy từ. ở lớp 2, các em đợc học từ theo chủ đề, cứ2 tuần các em đợc học một chủ đềNâng cao chất lợng dạy và học luyện từ và câu ở lớp 2Ví dụ: Tuần 21 và tuần 22 các em học chủ đề : chim chóc thì ở luyện từ vàcâu các em đợc học từ ngữ về chim chóc và mở rộng vốn từ các từ ngữ về loài chim.Khi học sinh cha nắm chắc từ thì giáo viên cần gợi ý từ và giúp học sinh hiểu đ-ợc nghĩa của từ và nắm chắc hệ thống từ một cách thành thạo, biết dùng từ để đặtcâu. Giáo viên cần định hớng những từ nhất định, cần thu hẹp phạm vi liên tởng lại.Ví dụ: Khi dạy bài : Từ ngữ về các môn học (tuần 7)Giáo viên đa ra những câu hỏi gợi từ để giúp học sinh nắm đợc hệ thống của từtrong chủ đề thầy cô nh :- Những môn nào em đợc học nhiều nhất? (môn Toán và Tiếng Việt)- Ngoài ra em còn học những môn học nào khác nữa? (Tự nhiên xã hội, đạođức, nghệ thuật)- Trong môn Tiếng Việt em học gồm có những phân môn nào? (Tập đọc, chínhtả, luyện từ và câu, tập viết, kể chuyện, tập làm văn)- Trong môn nghệ thuật em thấy có những phân môn nào? (Thủ công, âm nhạc,mĩ thuật)- Sau đó giáo viên dùng những tấm bìa khác màu để phân biệt các môn học.Giải các bài tập hệ thống hoá vốn từ, học sinh sẽ xây dựng đợc những nhóm từkhác nhau. Để hớng dẫn học sinh làm những bài tập này giáo viên cần có vốn từ cầnthiết và phân biệt đợc các loại từ.Ví dụ: Chọn từ ngữ thích hợp rồi điền vào chỗ trống để tạo thành một câu hoànchỉnh:a/ Cháu ông bàb/ Con cha mẹc/ Em anh chị- Giáo viên phải xác định cho học sinh ở bài tập này phải điền những từ ngữ nóivề tình cảm mà các em đã đợc học.- Sau đó học sinh có thể điền nhiều từ có nghĩa tơng tự nhau nh câu a.Cháu ông bà (học sinh có thể điền : kính yêu, kính trọng)c. Dạy bài tích cực hoá vốn từDạng bài tập này không chỉ giúp học sinh nắm đợc nghĩa mà còn làm rõ khảnăng kết hợp từ. Những bài tập đợc sử dụng ở lớp 2 là bài tập điền từ, bài tập đặt câu,bài tập tạo từVí dụ: Bài Từ ngữ về tình cảm (tuần 12)Dùng mũi tên ( ) nối các tiếng sau thành những từ có hai tiếng rồi ghi các từtìm đợc vào dòng dới.- Giáo viên hớng dẫn học sinh bằng cách : Hớngdẫn các em tạo các từ theo từng tiếng dới dạng sơ đồ cây. Nh tiếng yêu ta có các từ: yêu thơng, yêu quý, yêu mến tơng tự nh vậy học sinh sẽ tạo các từ tiếp theo.Với các dạng bài tập này giáo viên cần cho học sinh phân tích đề bài một cáchrõ ràng. Khi cần giáo viên có thể giải thích để các em nắm đợc yêu cầu của bài tập.Khi hớng dẫn học sinh làm bài tập, giáo viên phải nắm chắc trình tự giảng bài, cầncó những dự tính cho những tình huống và những lỗi học sinh mắc phải khi giải bàitập để sửa chữa kịp thời.Ví dụ: Khi dạy bài : Từ ngữ về muông thú (tuần 23)Yêuthơng quýkínhmếnNâng cao chất lợng dạy và học luyện từ và câu ở lớp 2- Sau khi dạy xong bài, phần củng cố giáo viên yêu cầu học sinh các nhóm tìmtên các con thú nguy hiểm và thú không nguy hiểm thì lúc đó có học sinh nêu: Conrắn- Khi đó, giáo viên phải giải thích cho học sinh hiểu rắn không phải là loài thúmà là loài bò sát nên kể tên rắn vào đây là sai.Cuối cùng giáo viên phải kiểm tra, đánh giá nhắm kích thích hứng thú học tậpcủa học sinh. Muốn cho học sinh một mẫu sản phẩm tốt nhất thì ngời giáo viên phảichuẩn bị mẫu lời giải đúng và dùng nó đối chiếu với bài làm của học sinh. Với nhữngbài làm sai giáo viên không nhận xét chung mà chỉ rõ bài học sinh sai ở đâu vàchuyển từ lời giải sai sang lời giải đúng.d. Dạy bài khái niệm câuQuá trình hình thành khái niệm câu có thể chỉ ra theo các bớc sau:Đa ngữ liệu và phân tích ngữ liệu với mục đích làm rõ những dấu hiệu bản chấtcủa khái niệm.Khái quát hoá dấu hiệu thiết lập quan hệ giữa các dấu hiệu của khái niệm đathuật ngữ (học sinh nắm thao tác so sánh và tổng hợp)Để chuẩn bị dạy khái niệm câu giáo viên cần đặt trong hệ thống chơng trình đểthấy rõ vị trí của nó đồng thời phải nắm chắc nội dung khái niệm. Đây chính là nộidung mà giáo viên cần đa đến cho học sinh.Do tính chất thực hành cũng nh để phù hợp với đối tợng học sinh nhỏ tuổi theomỗi giáo viên khi dạy cần tự lập một bảng ghi rõ thứ tự các khái niệm câu đợc dạy đểthấy đợc cái nhìn tổng quát và chính xác.Nh vậy, để thực hiện giảng dạy phần khái niệm câu trong một bài, giáo viên cầnlinh hoạt sử dụng kết hợp các phơng pháp nh: trực quan, hỏi đáp, để phân tích, sosánh và giảng giải để rút ra kiến thức của bài học.Mục đích cuối cùng của việc dạy khái niệm câu trong nhà trờng là sử dụngchúng một cách có ý thức để thực hiện chính xác t tởng, tình cảm trong hình thức nóivà viết. Vì vậy, thực hành câu nhất thiết phải đợc dạy một cách có định hớng, có kếhoạch thông qua hệ thống bài tập câu.Các bài tập nhận diện, phân tích trong quá trình hớng dẫn học sinh làm bài tậpgiáo viên cần đặt ra những câu hỏi thích hợp đối với mỗi thành phần học sinh nhậndiện ra chúng. Những bài tập xây dựng tổng hợp chủ yếu nằm ở cấp độ câu, nó đợcxây dựng thành nhóm:Nhóm các bài tập theo mẫu gồm:- Bài tập viết theo mẫu làm rõ ý nghĩa của câu- Trả lời câu theo mẫu có sẵn.Nhóm các bài tập này, giáo viên đa ra các ví dụ và làm mẫu. ở đây ví dụ phải làmẫu đích thực và câu hỏi cần dần dần tăng độ khó.Ví dụ: Khi dạy câu kiểu : Ai / là gì ? Trớc khi vào bài dạy giáo viên cần phântích mẫu, cho học sinh lấy ví dụ theo câu kiểu Ai / là gì ? Sau đó mới đi vào thựchành nói và viết theo câu kiểu Ai / là gì ?Câu kiểu Ai / là gì ? tức là giới thiệu về ngời, vật nào đó.Ví dụ: – Lan / là học sinh lớp 2A (Ai / là gì ?)Ai là gì- Điện thoại / là ph ơng tiện thông tin nhanh nhất (Cái gì / là gì ?)Cái gì là gì- Cò và Vạc / là đôi bạn thân (con gì / là gì?)Con gì là gìSau đó giáo viên cho học sinh thực hành với bài tập sau:Bài tập 1: Đặt câu theo mẫu dới đây rồi ghi vào chỗ trống:Ai (hoặc cái gì, con gì) là gì ?Nâng cao chất lợng dạy và học luyện từ và câu ở lớp 2Mẫu: Bạn Vân Anhlà học sinh lớp 2ABài tập 2: Ghi từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để tạo thành câu:Ai (hoặc cái gì, con gì) Là gì ?EmLà đồ dùng học tập thân thiết của em.Các nhóm bài tập sáng tạo gồm các dạng bài tập nh sau: bài tập biến dạng cáckiểu câu, bài tập xác định dấu câu và tự viết hoa, bài tập xây dựng theo cấu trúc đãcho, bài tập cho trớc đề bài yêu cầu đặt câu, bài tập dựa vào tranh để đặt câu, cho từyêu cầu đặt câu Với nhóm bài tập này giáo viên cần đa tranh để phân tích chủ đềvà làm mẫu Hớng dẫn học sinh làm bài và bổ sung thêm để có những câu văn hayđủ độ lớn, có cấu trúc đầy đủ và có sức biểu hiện đồng thời dùng phơng pháp tròchơi để kích thích sáng tạo, thi đua học tập của học sinh.Giáo viên cần phải có nội dung rõ ràng về số lợng bài tập nhiều tiết không thểsử dụng hết bài tập trong sách học sinh mà phải lựa chọn hoặc làm phiếu bài tập đểgiảm bớt thời gian làm bài tập, tích cực hoá hoạt động của học sinh.Khâu tổ chức làm bài tập giáo viên phải nắm đợc trình tự làm bài tập và dự tínhđợc những câu trả lời của học sinh và những sai phạm mà các em có thể mắc phải đểchuẩn bị sẵn phơng án sửa chữa khi học sinh không giải đợc bài tập thì giáo viênphải cắt nhỏ từng bớc để sửa sai cho học sinh.Phải dành thời gian đúng mức cho khâu kiểm tra, đánh giá. Có thể cho học sinhkiểm tra lẫn nhau, đánh giá không nhất thiết phải cho điểm nhng có mẫu lời giảiđúng để học sinhh tự đối chiếu, đánh giá bài làm của mình.3. Để việc dạy và học phân môn luyện từ và câu đợc tốt, tôi còn quan tâmtới một số điểm sau:Giáo viên phải thờng xuyên trau dồi kiến thức, lập bảng chơng trình để thấy đợcmối quan hệ và mức độ yêu cầu của mỗi bài học.Các bài tập cần phải phù hợp với đối tợng học sinh, giáo viên cần linh hoạt sửdụng các bài tập thiết thực có tác dụng trực tiếp đối với học sinh.Đối với mỗi dạng bài tập cần có tài liệu tham khảo cho cả giáo viên và học sinhnhằm bổ sung kiến thức và mở rộng tầm hiểu biết. T duy của học sinh tạo cho cácem có cơ sở để phát triển óc sáng tạo, trí tởng tợng phong phú.Ví dụ: Khi dạy các tiết hớng dẫn TH Tiếng Việt vào buổi chiều, với bài Ôn cáctừ ngữ về loài chim tôi đã đa ra các câu hỏi về loài chim. Sau đó yêu cầu học sinhgiải thích và nêu đặc điểm của các loài chim đó. Nh:Câu đố thứ nhất:Nâng cao chất lợng dạy và học luyện từ và câu ở lớp 2Con gì nho nhỏCái mỏ xinh xinhChăm nhặt, chăm tìmBắt sâu cho lá- Con chim sâuCâu đố thứ hai:Mỏ dài lông biếcTrên cành lặng yênBỗng vút nh tênLao mình bắt cáLà con chim gì?- Chim bói cá -Câu đố thứ ba:Mỏ cứng nh dùiGõ luôn không mỏiCây nào sâu đụcCó tôi ! Có tôi !- Chim gõ kiếnCâu đố thứ t:Con gì đậu ở trên caoCúc cu gáy rộn đón chào nắng mai- Chim cu gáySau khi học sinh đã giải xong câu đố về loài chim, giáo viên hỏi: Dựa vào cáccâu đố ở trên con hãy nêu đặc điểm của con chim sâu, chim bói cá, chim gõ kiến,chim cu gáy?Việc rèn luyện các kỹ năng: nghe, đọc, nói và viết cần đa vào phân môn luyệntừ và câu một cách đầy đủ hơn và thờng xuyên hơn. Nhất là hai kỹ năng nói và viết.Cần chú ý sửa nói ngọng cho học sinh, sửa những lỗi chính tả cho học sinh và luyệncho các em viết các câu văn hay và nội dung đảm bảo về mặt hình thức.Phần III : Kết luậnPhân môn luyện từ và câu có một vị trí rất quan trọng cho việc phát triển vănhoá của đất nớc, bởi vì một đất nớc phát triển thì trớc tiên con ngời phải phát triển.Cho nên việc rèn luyện từ và câu cho học sinh là thiết thực mang đầy đủ ý nghĩa.Thực tế cho thấy trong phân môn luyện từ và câu thì kỹ năng dùng từ để đặt câulà rất cơ bản và trọng tâm của môn Tiếng Việt. Muốn làm bài tập luyện từ và câuđúng và không sai yêu cầu học sinh phải nắm chắc lý thuyết và các quy tắc, địnhnghĩa, kỹ năng làm bài tập.Qua kết quả thực nghiệm và thực tế giảng dạy phân môn luyện từ và câu ở lớp 2,tôi thấy để tiết dạy có kết quả tốt cần thực hiện tốt các giải pháp:1. Soạn bài các tiết luyện từ và câu thật cẩn thận và có chất lợng.2. Thờng xuyên đọc các tài liệu, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy, trau dồi kiếnthức phân môn luyện từ và câu với các đồng nghiệp.3.Tổ chức học tập bằng nhiều hình thức: học cá nhân, học nhóm, hái hoa dânchủ đổi mới phơng pháp dạy học, phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinh.4. Sử dụng đồ dùng trực quan, làm tranh minh hoạ để tạo hứng thú học tập chohọc sinh và nhớ nhanh nội dung bài học.Nâng cao chất lợng dạy và học luyện từ và câu ở lớp 25. Dùng hệ thống câu hỏi gợi mở giúp học sinh tìm đợc những từ có nghĩa đểđặt câu.6. Cần quán triệt phơng pháp lấy học sinh làm trung tâm, coi học sinh làm chủthể của hoạt động nhận thức, biến các em thành ngời chủ động trong quá trình họctập, lĩnh hội tri thức. Các em phải hoàn toàn tự mình tham gia mọi hoạt động nhậnthức và giao tiếp.Sau khi thực hiện đề tài này, tôi nhận thấy học sinh không những học tốt phânmôn luyện từ và câu mà còn học tốt cả những phân môn khác trong môn Tiếng Việtnh : tập đọc, tập làm vănTrên đây là một số sáng kiến thực hiện đề tài của tôi nhằm thực hiện đúng đổimới phơng pháp dạy học môn luyện từ và câu lớp 2 và nâng cao chất lợng dạy học đểđạt kết quả cao.