Nắm Chắc Kiến Thức Cùng Bộ Đề Thi Giữa Kì 1 Hóa 9

năm học 2022 – 2023 được biên soạn bám sát cấu trúc cùng nội dung thi trên lớp của các bạn học sinh lớp 9, từ đó hỗ trợ các em định hướng kiến thức, sắp xếp thời gian làm bài hợp lý nhằm đạt kết quả tốt nhất.

xin gửi đến các bạn Tài liệu Ôn tập lý thuyết hóa học lớp 9 kỳ 1 và Bộ đề thi giữa kì 1 Hóa 9

Bước vào năm học cuối cấp 2, có lẽ các bạn học sinh cũng đang cố gắng tăng tốc học xong chương trình để tiến hành ôn luyện thi lên lớp 10. Chính vì vậy, ngoài áp lực từ việc học 3 môn chính, các bạn học sinh còn phải cân bằng việc học trên lớp. Và để tạo thuận tiện cho các bạn học sinh trong quá trình ôn luyện cho kỳ thi sắp tới đó là kỳ thi giữa học kỳ 1,

Bước vào năm học cuối cấp 2, có lẽ các bạn học sinh cũng đang cố gắng tăng tốc học xong chương trình để tiến hành ôn luyện thi lên lớp 10. Chính vì vậy, ngoài áp lực từ việc học 3 môn chính, các bạn học sinh còn phải cân bằng việc học trên lớp. Và để tạo thuận tiện cho các bạn học sinh trong quá trình ôn luyện cho kỳ thi sắp tới đó là kỳ thi giữa học kỳ 1,

1. Tính chất hóa học của oxit

Không tác dụng với nước: FeO, CuO, Fe 2 O 3 ,…

Không tác dụng với nước: FeO, CuO, Fe 2 O 3 ,…

Không tác dụng với nước: FeO, CuO, Fe 2 O 3 ,…

Không tác dụng với nước: FeO, CuO, Fe 2 O 3 ,…

Oxit bazơ tác dụng được với nước: Na 2 O, K 2 O, BaO,..

Oxit bazơ tác dụng được với nước: Na 2 O, K 2 O, BaO,..

Oxit bazơ tác dụng được với nước: Na 2 O, K 2 O, BaO,..

Oxit bazơ tác dụng được với nước: Na 2 O, K 2 O, BaO,..

Một số oxit bazơ + H 2 O → dung dịch kiềm (đổi màu quỳ tím → xanh)

Một số oxit bazơ + H 2 O → dung dịch kiềm (đổi màu quỳ tím → xanh)

Một số oxit bazơ + H 2 O → dung dịch kiềm (đổi màu quỳ tím → xanh)

Một số oxit bazơ + H 2 O → dung dịch kiềm (đổi màu quỳ tím → xanh)

Không tác dụng với nước: SiO 2 ,…

Không tác dụng với nước: SiO 2 ,…

Không tác dụng với nước: SiO 2 ,…

Không tác dụng với nước: SiO 2 ,…

Oxit axit tác dụng được với nước: SO 2 , SO 3 , N 2 O 5 , P 2 O 5 …

Oxit axit tác dụng được với nước: SO 2 , SO 3 , N 2 O 5 , P 2 O 5 …

Oxit axit tác dụng được với nước: SO 2 , SO 3 , N 2 O 5 , P 2 O 5 …

Oxit axit tác dụng được với nước: SO 2 , SO 3 , N 2 O 5 , P 2 O 5 …

Một số oxit axit + H 2 O → dung dịch axit (đổi màu quỳ tím → đỏ)

Một số oxit axit + H 2 O → dung dịch axit (đổi màu quỳ tím → đỏ)

Một số oxit axit + H 2 O → dung dịch axit (đổi màu quỳ tím → đỏ)

Một số oxit axit + H 2 O → dung dịch axit (đổi màu quỳ tím → đỏ)

2. Tính chất hóa học của axit, bazơ

Một số axitoxit axit + nước

Bazơ + muối → Bazơ mới + muối mới

Bazơ + muối → Bazơ mới + muối mới

Bazơ + muối → Bazơ mới + muối mới

Bazơ + muối → Bazơ mới + muối mới

Axit + muối → muối mới + axit mới

Axit + muối → muối mới + axit mới

Axit + muối → muối mới + axit mới

Axit + muối → muối mới + axit mới

Một số oxit lưỡng tính như ZnO, Al 2 O 3 , Cr 2 O 3 ,… tác dụng với dung dịch bazơ

Một số oxit lưỡng tính như ZnO, Al 2 O 3 , Cr 2 O 3 ,… tác dụng với dung dịch bazơ

Một số oxit lưỡng tính như ZnO, Al 2 O 3 , Cr 2 O 3 ,… tác dụng với dung dịch bazơ

Một số bazơ lưỡng tính (Zn(OH) 2 , Al(OH) 3 , …) + dung dịch kiềm

Một số bazơ lưỡng tính (Zn(OH) 2 , Al(OH) 3 , …) + dung dịch kiềm

Một số bazơ lưỡng tính (Zn(OH) 2 , Al(OH) 3 , …) + dung dịch kiềm

Một số bazơ lưỡng tính (Zn(OH) 2 , Al(OH) 3 , …) + dung dịch kiềm

Một số nguyên tố lưỡng tính như Zn, Al, Cr, …

Một số nguyên tố lưỡng tính như Zn, Al, Cr, …

Một số nguyên tố lưỡng tính như Zn, Al, Cr, …

Một số nguyên tố lưỡng tính như Zn, Al, Cr, …

– Axit (HCl và H 2 SO 4 loãng) + kim loại (đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học) → muối + H 2

– Axit (HCl và H 2 SO 4 loãng) + kim loại (đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học) → muối + H 2

– Axit (HCl và H 2 SO 4 loãng) + kim loại (đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học) → muối + H 2

– Axit (HCl và H 2 SO 4 loãng) + kim loại (đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học) → muối + H 2

Đổi màu dung dịch phenolphatalein từ không màu thành màu hồng

Đổi màu dung dịch phenolphatalein từ không màu thành màu hồng

Đổi màu dung dịch phenolphatalein từ không màu thành màu hồng

Đổi màu dung dịch phenolphatalein từ không màu thành màu hồng

3. Tính chất hóa học của muối

Một số muối bị nhiệt phân hủy ở nhiệt độ cao

Một số muối bị nhiệt phân hủy ở nhiệt độ cao

Một số muối bị nhiệt phân hủy ở nhiệt độ cao

Một số muối bị nhiệt phân hủy ở nhiệt độ cao

Muối + axit → muối mới + axit mới

Muối + axit → muối mới + axit mới

Muối + axit → muối mới + axit mới

Muối + axit → muối mới + axit mới

Muối + bazơ → muối mới + bazơ mới

Muối + bazơ → muối mới + bazơ mới

Muối + bazơ → muối mới + bazơ mới

Muối + bazơ → muối mới + bazơ mới

Kim loại Na, K, Ca… khi tác dụng với dung dịch muối thì không cho kim loại mới vì:

Kim loại Na, K, Ca… khi tác dụng với dung dịch muối thì không cho kim loại mới vì:

Kim loại Na, K, Ca… khi tác dụng với dung dịch muối thì không cho kim loại mới vì:

Kim loại Na, K, Ca… khi tác dụng với dung dịch muối thì không cho kim loại mới vì:

Điều kiện: Kim loại đứng trước (trừ Na, K, Ca,…) đẩy kim loại đứng sau (trong dãy hoạt động hóa học) ra khỏi dung dịch muối của chúng.

Điều kiện: Kim loại đứng trước (trừ Na, K, Ca,…) đẩy kim loại đứng sau (trong dãy hoạt động hóa học) ra khỏi dung dịch muối của chúng.

Điều kiện: Kim loại đứng trước (trừ Na, K, Ca,…) đẩy kim loại đứng sau (trong dãy hoạt động hóa học) ra khỏi dung dịch muối của chúng.

Điều kiện: Kim loại đứng trước (trừ Na, K, Ca,…) đẩy kim loại đứng sau (trong dãy hoạt động hóa học) ra khỏi dung dịch muối của chúng.

Kim loại + muối → muối mới + kim loại mới

Kim loại + muối → muối mới + kim loại mới

Kim loại + muối → muối mới + kim loại mới

Kim loại + muối → muối mới + kim loại mới

1. Tính chất của Al và Fe

FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 là oxit bazo không tan trong nước.

FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 là oxit bazo không tan trong nước.

FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 là oxit bazo không tan trong nước.

FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 là oxit bazo không tan trong nước.

Trong các phản ứng: Fe có hai hóa trị: II, III.

Trong các phản ứng: Fe có hai hóa trị: II, III.

Trong các phản ứng: Fe có hai hóa trị: II, III.

Trong các phản ứng: Al luôn có hóa trị III.

Trong các phản ứng: Al luôn có hóa trị III.

Trong các phản ứng: Al luôn có hóa trị III.

Lưu ý: Al và Fe không phản ứng với HNO3 đặc nguội và H 2 SO 4 đặc nguội.

Lưu ý: Al và Fe không phản ứng với HNO3 đặc nguội và H 2 SO 4 đặc nguội.

Lưu ý: Al và Fe không phản ứng với HNO3 đặc nguội và H 2 SO 4 đặc nguội.

< Al và Fe có tính chất hóa học của kim loại >

< Al và Fe có tính chất hóa học của kim loại >

< Al và Fe có tính chất hóa học của kim loại >

– Có tính nhiễm từ.

– Có tính nhiễm từ.

– Có tính nhiễm từ.

– Có tính nhiễm từ.

– Là kim loại nặng, màu trắng xám, dẻo, có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt (kém Al).

– Là kim loại nặng, màu trắng xám, dẻo, có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt (kém Al).

– Là kim loại nặng, màu trắng xám, dẻo, có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt (kém Al).

– Là kim loại nặng, màu trắng xám, dẻo, có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt (kém Al).

– Là kim loại nhẹ, màu trắng, dẻo, có ánh kim, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.

– Là kim loại nhẹ, màu trắng, dẻo, có ánh kim, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.

– Là kim loại nhẹ, màu trắng, dẻo, có ánh kim, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.

– Là kim loại nhẹ, màu trắng, dẻo, có ánh kim, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.

2. Hợp chất sắt: Gang, thép

Thu được sản phẩm là thép.

Thu được sản phẩm là thép.

Thu được sản phẩm là thép.

Thổi khí oxi vào lò có gang nóng chảy ở nhiệt độ cao. Khí oxi oxi hoá các nguyên tố kim loại, phi kim để loại khỏi gang phần lớn các nguyên tố C, Si, Mn, S . . .

Thổi khí oxi vào lò có gang nóng chảy ở nhiệt độ cao. Khí oxi oxi hoá các nguyên tố kim loại, phi kim để loại khỏi gang phần lớn các nguyên tố C, Si, Mn, S . . .

Thổi khí oxi vào lò có gang nóng chảy ở nhiệt độ cao. Khí oxi oxi hoá các nguyên tố kim loại, phi kim để loại khỏi gang phần lớn các nguyên tố C, Si, Mn, S . . .

– Các phản ứng chính

– Các phản ứng chính

– Các phản ứng chính

– Nguyên liệu: gang, khí oxitắc: Oxi hóa các nguyên tố C, Mn, Si, S, P, … có trong gang.

– Nguyên liệu: gang, khí oxitắc: Oxi hóa các nguyên tố C, Mn, Si, S, P, … có trong gang.

– Nguyên liệu: gang, khí oxitắc: Oxi hóa các nguyên tố C, Mn, Si, S, P, … có trong gang.

CO khử oxit sắt có trong quặng:

CO khử oxit sắt có trong quặng:

CO khử oxit sắt có trong quặng:

– Các phản ứng chính:

– Các phản ứng chính:

– Các phản ứng chính:

– Nguyên tắc: CO khử các oxit sắt ở t0 cao.

– Nguyên tắc: CO khử các oxit sắt ở t0 cao.

– Nguyên tắc: CO khử các oxit sắt ở t0 cao.

Trong lò cao

Trong lò cao

Trong lò cao

Giòn (không rèn, không dát mỏng được) và cứng hơn sắt,.

Giòn (không rèn, không dát mỏng được) và cứng hơn sắt,.

Sắt với cacbon (dưới 2%) và các nguyên tố khác như Si, Mn, S .

Sắt với cacbon (dưới 2%) và các nguyên tố khác như Si, Mn, S .

Sắt với cacbon (2 – 5%) và một số nguyên tố khác như Si, Mn S. .

Sắt với cacbon (2 – 5%) và một số nguyên tố khác như Si, Mn S. .

3. Dãy hoạt động hóa học của kim loại

Theo chiều giảm dần độ hoạt động của kim loại:

Li, K, Ba, Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, (H), Cu, Ag, Hg, Pt, Au

Lúc khó bà cần nàng may áo giáp sắt nên sang phố hàng đồng á hiệu phi âu.

Ý nghĩa dãy hoạt động hóa học của kim loại:

Kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối (trừ 5 kim loại đầu tiên

Kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối (trừ 5 kim loại đầu tiên

Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dd axit (HCl, H 2 SO 4 loãng, …) và khí H 2 .

Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dd axit (HCl, H 2 SO 4 loãng, …) và khí H 2 .

Kim loại đứng trước Mg (5 kim loại đầu tiên) tác dụng với nước ở điều kiện thường à kiềm và khí hiđro.

Kim loại đứng trước Mg (5 kim loại đầu tiên) tác dụng với nước ở điều kiện thường à kiềm và khí hiđro.

Mức độ họat động hóa học của kim loại giảm dần từ trái qua phải.

Mức độ họat động hóa học của kim loại giảm dần từ trái qua phải.

Clo thường là chất oxi hóa

Clo thường là chất oxi hóa

Clo là chất khí màu vàng lục. Rất độc, nặng gấp 2,5 lần không khí

Clo là chất khí màu vàng lục. Rất độc, nặng gấp 2,5 lần không khí

Dùng làm nhiên liệu, nguyên liệu chất khử trong công nghiệp hóa học

Dùng làm nhiên liệu, nguyên liệu chất khử trong công nghiệp hóa học

Dùng làm nhiên liệu, nguyên liệu chất khử trong công nghiệp hóa học

Dùng làm nhiên liệu, nguyên liệu chất khử trong công nghiệp hóa học

Ở nhiệt độ cao: CO là chất khử

Ở nhiệt độ cao: CO là chất khử

Ở nhiệt độ cao: CO là chất khử

Ở nhiệt độ cao: CO là chất khử

Không phản ứng ứng ở nhiệt độ thường

Không phản ứng ứng ở nhiệt độ thường

Không phản ứng ứng ở nhiệt độ thường

CO 2 là chất khí không màu, nặng hơn không khí

CO 2 là chất khí không màu, nặng hơn không khí

CO 2 là chất khí không màu, nặng hơn không khí

CO 2 là chất khí không màu, nặng hơn không khí

CO là khí rất độc

CO là khí rất độc

CO là khí rất độc

CO là khí rất độc

CO là khí không màu, không mùi

CO là khí không màu, không mùi

CO là khí không màu, không mùi

CO là khí không màu, không mùi

I. Phân loại hợp chất hữu cơ. Hợp chất hữu cơ gồm 2 loại

+ Hiđrocacbon: Chỉ chứa 2 nguyên tố là H, C.

+ Dẫn xuất của hiđrocacbon: Ngòai 2 nguyên tố H, C còn chứa các nguyên tố khác: N, O, Cl,…

II. Tính chất của hiđrocacbon.

Sẽ học ở lớp trên

Sẽ học ở lớp trên

Sẽ học ở lớp trên

Sẽ học ở lớp trên

Sẽ học ở lớp trên

Sẽ học ở lớp trên

Sẽ học ở lớp trên

Sẽ học ở lớp trên

Sẽ học ở lớp trên

Sẽ học ở lớp trên

Sẽ học ở lớp trên

Chất khí không màu, không mùi,ít tan trong nước

Chất khí không màu, không mùi,ít tan trong nước

Chất khí không màu, không mùi,ít tan trong nước

>>>

 

Tải file tại đây: 

T

ổng hợp Lý thuyết hóa học lớp 9 kì 1

B. Bộ đề thi giữa kì 1 Hóa 9

Đề thi giữa kì 1 Hóa 9

 – Đề số 1

Câu 1. Dãy chất nào sau đây gồm các oxit tác dụng được với dung dịch NaOH?

A. BaO, Na2O, SO2

B. Fe2O3, BaO, ZnO

C. CO2, SO2, P2O5

D. ZnO, CaO, N2O5

Câu 2. Dùng chất nào sau đây để phân biệt được 2 chất bột Na2CO3 và Na2SO4 

A.  H2O

B. dung dịch HCl

C. dung dịch NaCl

D. CO2

Câu 3. Oxit bazơ nào sau đây được dùng để làm khô nhiều nhất?

A. CuO

B. Fe2O3

C. CaO

D. Na2O

Câu 4. Phản ứng giữa hai chất nà osauđây dùng để điều chế khí lưu huỳnh đioxit trong phòng thí nghiệm?

A. Na2SO3 và H2SO4

B. Na2SO3 và Ca(OH)2

C. S và O2 (đốt S)

D. FeS2 và O2 (đốt quặng pirit sắt)

Câu 5. Cặp chất nào sau đây không thể cùng tồn tại trong một dung dịch?

A. HCl, KCl

B. K2SO4 và AgNO3

C. H2SO4 và BaO

D. NaNO3 và H2SO4

Câu 6. Kim loại X tác dụng với HCl loãng giải phóng khí Hiđro. Dẫn toàn bộ lượng khí H2 trên qua ống nghiệm chứa oxit, nung nóng thu được kim loại Y. Hai chất X, Y lần lượt là:

A. Ca và Al

B. Mg và Fe

C. Na và Mg

D. Al và Cu

Câu 7. Dãy chất nào sau đây gồm bazơ bị nhiệt phân hủy là?

A. Fe(OH)3, Ca(OH)2, KOH, Cu(OH)2

B. NaOH, Fe(OH)2, Ba(OH)2, Mg(OH)2

C. NaOH, BaOH)2, Cu(OH)2, Al(OH)3

D. Fe(OH)3, Cu(OH)2, Mg(OH)2, Zn(OH)2

Câu 8. Dẫn từ từ 1,12 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau phản ứng thu được muối

 

A. Na2CO3

B. Na2CO3 và NaHCO3

C. NaHCO3

D. NaHCO3, CO2

Câu 9. Cặp chất khi phản ứng tạo ra chất khí là.

A. Na2CO3 và HCl

B. AgNO3 và BaCl2

C. K2SO4 và BaCl2

D. NaOH và Fe(NO3)3

Câu 10. Để làm sạch khí N2 từ hỗn hợp khí gồm N2, SO2, có thể dùng dung dịch nào sau đây?

A. H2SO4

B. Ca(OH)2

C. NaHSO3

D. CaCl2

Câu 11. Dãy gồm các chất phản ứng được với H2SO4 đặc nóng

A. Ag, Mg(OH)2, CaO và Na2CO3

B. Fe, Cu(OH)2, CO2 và Na2SO4

C. Ag, CO2, P2O5 và Na2SO4

D. Au, Mg(OH)2, P2O5 và S

Câu 12. Cho 9,75 gam Kẽm tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Thể tích khí Hidro thoát ra (Đktc) là bao nhiêu lít?

A. 2,24 lít

B. 4,48 lít

C. 1,12 lít

D. 3,36 lít

II. TỰ LUẬN (6đ)

Câu 1. (2đ). Hoàn thành chuỗi phản ứng hóa học sau và ghi rõ điều kiện (nếu có)

Na → Na2O → NaOH → Na2CO3 → NaCl → NaOH → NaHCO3

Câu 2. (2đ) Có 4 lọ mất mất nhãn, đựng trong lọ riêng biệt là dung dịch không màu: HCl, Na2CO3, CaCl2, AgNO3. Chỉ được dùng quì tím, hãy nhận biết các dung dịch trên. Viết các phương trình hóa học xảy ra.

Câu 3. (2đ) Dung dịch X chứa 9,4 gam K2O và 190,6 gam nước. Cho X vào 200g dung dịch CuSO4 16% thu được m gam kết tủa .

a. Tính nồng độ phần trăm của X.

b. Tính m.

c. Tính lượng dung dịch HCl 2M cần dùng để hòa tan hết m gam kết tủa sau khi đã nung thành chất rắn đen.

……………………HẾT………………..

Đề thi giữa kì 1 Hóa 9 – Đề số 2

I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4đ)

Chọn đáp án đúng nhất trong các câu hỏi dưới đây (0,25đ)

Câu 1. Trong các dãy oxit dưới đây, dãy nào thỏa mãn điều kiện tất cả các oxit đều phản ứng với axit clohiđric?

A. CuO, Fe2O3, CO2

B. CuO, P2O5, Fe2O3

C. CuO, SO2, BaO

D. CuO, BaO, Fe2O3

Câu 2. 0,1 mol FeO tác dụng vừa đủ với:

A. 0,2 mol HCl

B. 0,1 mol HCl

C. 0,05 mol HCl

D. 0,01 mol HCl

Câu 3. Cho a gam SO3 tác dụng với một lượng nước lấy dư, thu được 2,94 gam axit. Giá trị của a gam là:

A. 2,4 gam

B. 0,24 gam

C. 1,2 gam

D. 0,12 gam

Câu 4. CaO dùng làm chất khử chua đất trồng là ứng dụng tính chất hóa học gì của CaO?

A. Tác dụng với axit

B. Tác dụng với bazơ

C. Tác dụng với oxit axit

D. Tác dụng với muối

Câu 5. Để nhận biết 3 khí không màu: SO2, O2, H2 đựng trong 3 lọ mất nhãn ta dùng

A. Giấy quỳ tím ẩm

B. Giấy quỳ tím ẩm và dùng que đóm cháy dở còn tàn đỏ

C. Than hồng trên que đóm

 

D. Dẫn các khí vào nước vôi trong

Câu 6. Dung dịch H2SO4 tác dụng với chất nào tạo ra khí hiđro?

A. NaOH

B. Fe

C. CaO

D. CO2

Câu 7. Dãy các chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành sản phẩm có chất khí:

A. BaO, Fe, CaCO3

B. Al, MgO, KOH

C. Na2SO3, CaCO3, Zn

D. Zn, Fe2O3, Na2SO3

Câu 8. Khi nhỏ từ từ H2SO4 đậm đặc vào đường chứa trong cốc hiện tượng quan sát được là:

A. Sủi bọt khí, đường không tan.

B. Màu trắng của đường mất dần, không sủi bọt.

C. Màu đen xuất hiện và có bọt khí sinh ra.

D. Màu đen xuất hiện, không có bọt khí sinh ra.

Câu 9. Chất nào dưới đây không dùng để phân biệt dung dịch Na2SO4 và dung dịch H2SO4loãng?

A. Mg

B. Mg(OH)2

C. MgO

D. Cu

Câu 10. Nhóm các dung dịch có pH > 7 là:

A. HCl, NaOH

B. H2SO4, HNO3

C. NaOH, Ca(OH)2

D. BaCl2, NaNO3

Câu 11. Hòa tan 30 g NaOH vào 170 g nước thì thu được dung dịch NaOH có nồng độ là:

A. 18%

B. 16%

C. 15%

D. 17%

Câu 12. Cho dung dịch axit sunfuric loãng tác dụng với muối natrisunfit (Na2SO3). Chất khí nào sinh ra?

A. Khí hiđro

B. Khí oxi

C. Khí lưu huỳnhđioxit

D. Khí hiđro sunfua

Câu 13. Để làm sạch dung dịch đồng nitrat Cu(NO3)2 có lẫn tạp chất bạc nitrat AgNO3. Ta dùng kim loại:

A. Ag

B. Cu.

C. Fe.

D. Au.

Câu 14. Muối nào dưới đây bị nhiệt phân hủy

A. NaCl

B. FeS2

C. KNO3

D. CuCl2

Câu 15. Ứng dụng nào dưới đây không phải là ứng dụng của NaCl

A. Chế tạo thuốc nổ đen

B. Gia vị và bảo quan thực phẩm

C. Làm nguyên liệu sản xuất NaOH

D. Làm nguyên liệu cơ bản cho nhiều ngành công nghiệp hóa chất.

Câu 16. Loại phân đạm có hàm lượng nitơ cao nhất là

A. (NH4)2SO4

B. NH4NO3

C. CO(NH2)2

D. NH4Cl

II. Tự luận (6 điểm)

Câu 1. Hoàn thành chuỗi phản ứng hóa học sau:

FeS2 → SO2 → SO3 → H2SO4 → ZnSO4 → Zn(OH)2 → ZnO

Câu 2. Chỉ dùng thêm quỳ, nhận biết các dung dịch không màu: NaCl, H2SO4, BaCl2, KOH được đựng riêng biệt trong các lọ.

Câu 3. Trộn 30 ml dung dich chứa 2,22 gam CaCl2 với 70 ml dung dịch có chứa 1,7 gam AgNO3.

a) Hãy cho biết hiện tượng quan sát được khi trộn 2 dung dịch trên và viết phương trình hóa học của phản ứng

b) Tính khối lượng kết tủa thu được.

……………………HẾT………………..

Đề thi giữa kì 1 Hóa 9 – Đề số 3

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4đ)

Chọn đáp án đúng nhất trong các câu hỏi dưới đây (0,25đ)

Câu 1. Dãy chất nào dưới đây gồm các oxit tác dụng được với dung dịch HCl?

A. CaO, Na2O, SO2

B. FeO, CaO, MgO

C. CO2, CaO, BaO

D. MgO, CaO, NO

Câu 2. Cho các chất sau: H2O, Na2O, CO2, CuO và HCl. Số cặp chất phản ứng được với nhau là:

A. 4

B.5

C.6

D.3

Câu 3. Oxit bazơ nào sau đây được dùng để làm khô nhiều nhất?

A. CuO

B. FeO

C. CaO

D. ZnO

Câu 4. Phản ứng giữa hai chất nào dưới đây không tạo thành khí lưu huỳnh đioxit?

A. Na2SO3 và HCl

B. Na2SO3 và Ca(OH)2

C. S và O2 (đốt S)

D. FeS2 và O2 (đốt quặng pirit sắt)

Câu 5. Để phân biệt 2 dung dịch H2SO4 loãng và HCl ta dùng hóa chất nào sau đây?

A. BaO

B. Al

C. K2O

D. NaOH

Câu 6. Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong dung dịch?

A. HCl, KCl

B. HCl và Ca(OH)2

C. H2SO4 và BaO

D. NaOH và H2SO4

Câu 7. Kim loại X tác dụng với H2SO4 loãng giải phóng khí Hidro. Dẫn toàn bộ lượng hidro trên qua ống nghiệm chứa oxit, nung nóng thu được kim loại Y. Hai chất X, Y lần lượt là:

A. Ca và Zn

B. Mg và Ag

C. Na và Mg

D. Zn và Cu

Câu 8. Dãy dung dịch nào dưới đây không làm quỳ tím đổi thành màu xanh là:

A. NaOH, KOH, Cu(OH)2

B. NaOH, Ca(OH)2, Cu(OH)2

C. KOH, Fe(OH)2, Ca(OH)2

D. Cu(OH)2, Fe(OH)3, Mg(OH)2

Câu 9. Dãy chất gồm bazơ không bị nhiệt phân hủy là?

A. NaOH, Ca(OH)2, KOH, Cu(OH)2

B. KOH, Fe(OH)2, Ba(OH)2, Mg(OH)2

C. NaOH, CaOH)2, Ba(OH)2, KOH

D. KOH, Cu(OH)2, Mg(OH)2, Zn(OH)2

Câu 10. Dẫn từ từ 1,12 lít CO2 (đktc) vào 250 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau phản ứng thu được muối

A. Na2CO3

B. Na2CO3 và NaHCO3

C. NaHCO3

D. NaHCO3, CO2

Câu 11. Cặp chất khi phản ứng không tạo ra chất kết tủa.

A. Na2CO3 và HCl

B. AgNO3 và BaCl2

C. K2SO4 và BaCl2

D. BaCO3 và HCl

Câu 12. Để làm sạch khí O2 từ hỗn hợp khí gồm CO2, SO2 và O2, có thể dùng dung dịch nào sau đây?

A. H2SO4

B. Ca(OH)2

C. NaHSO3

D. CaCl2

Câu 13. Vôi sống có công thức hóa học nào sau đây?

A. CaO

B. CaCO3

C. Ca(OH)2

D. Ca(HCO3)2

Câu 14. Ứng dụng chính của lưu huỳnh đioxit là gì?

A. Sản xuất lưu huỳnh

B. Sản xuất O2

C. Sản xuất H2SO4 

D. Sản xuất H2O

Câu 15. Cho 6,5 gam Kẽm tác dụng với dung dịch HCl dư. Thể tích khí Hidro thoát ra (Đktc) là bao nhiêu lít?

A. 2,24 lít

B. 4,48 lít

C. 1,12 lít

D. 3,36 lít

Câu 16. Dãy gồm chất tác dụng được với dung dịch CuCl2 là

A. NaOH, K2SO4 và Zn

B. NaOH, AgNO3 và Zn

C. K2SO4, KOH và Fe

D. HCl, Zn và AgNO3

II. TỰ LUẬN (6đ)

Câu 1. (2đ). Hoàn thành chuỗi phản ứng hóa học sau và ghi rõ điều kiện (nếu có)

S → SO2 → SO3 → H2SO4 → SO2 → H2SO3 → Na2SO3 → SO2

Câu 2. (2đ) Có 4 lọ mất mất nhãn, đựng trong lọ riêng biệt là dung dịch không màu: HCl, H2SO4, KCl, K2SO4. Hãy nhận biết dung dịch đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học. Viết các phương trình hóa học xảy ra.

Câu 3. (2đ) Hòa tan 8 gam CuO trong 100 gam dung dịch H2SO4 19,6%.

a) Viết phương trình hóa học của phản ứng.

b) Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch thu được

……………………HẾT………………..

>>>

  Tải file tại đây: 

Bộ đề thi giữa kì 1 Hóa 9

Trên đây là toàn bộ tài liệu 

ôn tập lý thuyết Hóa học lớp 9 giữa học kì 1 và Bộ đề thi giữa kì 1 hóa 9 năm học 2022 – 2023

  mà các bạn có thể tham khảo. Hy vọng rằng sẽ có ích trong quá trình ôn tập. Ngoài ra, các bạn có thể làm full bộ đề Hóa 9 với các mức độ từ dễ đến nâng cao trong tủ 

sách tham khảo lớp 9 tại đây

.