NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG SUY DINH DƯỠNG THIẾU PROTEIN, NĂNG LƯợNG Ở TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI – Luận Văn Y Học

    NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG SUY DINH DƯỠNG THIẾU PROTEIN, NĂNG LƯợNG Ở TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI TẠI HAI XÃ CỦA HUYỆN PHÚ LƯƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN. Bước sang ngưỡng cửa của thế kỷ 21, không chỉ riêng nước ta mà nhiều nước trên thế giới vẫn đang phải tiếp tục đương đầu với thách thức của tình trạng nghèo và suy dinh dưỡng (SDD). SDD là tình trạng cơ thể thiếu prôtein, năng lượng và các vi chất dinh dưỡng. Bệnh thường gặp nhiều nhất ở trẻ em dưới 5 tuổi, biểu hiện ở những mức độ khác nhau, không những gây ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất, tâm thần và vận động của trẻ, mà còn ảnh hưởng đến sức lao động của xã hội sau này, trường hợp nặng có thể dẫn tới tử vong.

    Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ước tính có khoảng 500 triệu trẻ em bị suy dinh dưỡng trên toàn cầu, trong đó 150 triệu trẻ em ở Châu Á, chiếm 44% tổng số trẻ em dưới 5 tuổi (trích dẫn từ tài liệu [4]).

    Tại Việt Nam, theo kết quả điều tra của Viện Dinh dưỡng (2007), tỷ lệ SDD của trẻ em dưới 5 tuổi chung trong toàn quốc là 21,2%. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX và lần thứ X đã đề ra chỉ tiêu giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng xuống dưới 20% vào năm 2010 [15]. Tuy nhiên, ở nước ta hiện nay tỷ lệ SDD, đặc biệt là SDD thấp còi là khá cao và có sự chênh lệch nhiều giữa các địa phương, thiếu vi chất dinh dưỡng giảm chưa bền vững, nhiều vùng nghèo còn xảy ra tình trạng đói ăn, thiếu thực phẩm rất bức xúc. Đây cũng là một trở lực quan trọng của phát triển và hội nhập, nên rất cần phải đưa ra các giải pháp cụ thể phòng chống suy dinh dưỡng cho các vùng khó khăn, tập trung ưu tiên cho những vùng có tỷ lệ SDD cao là rất cần thiết.

    Phú Đô, Yên Lạc là hai xã vùng miền núi của huyện Phú Lương. Đời sống kinh tế của người dân ở đây còn gặp nhiều khó khăn, công tác thực hiện chương trình suy dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi đã và đang được thực hiện song hiệu quả còn chưa cao. Thực trạng suy dinh dưỡng trẻ em ở đây ra sao? Yếu tố nào ảnh hưởng đến tình trạng suy dinh dưỡng đó? Để tìm hiểu vấn đề này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với mục tiêu:

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    Tài liệu tiêng việt

    Tài liệu nước ngoài

  1. Allen L.H. (2002): Iron supplements: Scientific Issues concerning Efficacy and Implications for Research and Programs. J. Ntr. 132:813S – 819S, 2002.

  2. Alasfoor D., Elsayed M. K., Al – Quasmi A. M., Malankar P., Prakash N .(2007), Protein – energy malnutrition among preschool children in Oman, East Mediterr Health J, 2007 Sep- Oct; 13 (5): 1022 – 30.

  3. Al – Hashem F. M. (2008), The prevalence of malnutrition among high and low altitude preschool children of southwestern Saudia Arabia, Saudi Med J, 2008 Jan; 29 (1): 116 – 21.

  4. Bridge A., Kipp W., Raine K., Konde – Lule J. (2006), Nutritional status and food consumption patterns of young children living in western Uganda, East Afr Med J, 2006 Nov; 83 (11): 619 – 25.

  5. Casapia M., Joseph S. A., Nunez C, Rahme E., Gyorkos T. W. (2007), Paratise and malternal risk factors for malnutrition in preschool – age children in Belen, Peru using the new WHO Child Growth Standards, Br J, 2007 Dec; 98 (6): 1259 – 66. Epub 2007jul 26.

  6. DHS (2003), Final report, Table 10.7, p. 165.

  7. DHS (2004), Final report, table 23, P.33.

  8. Diouf S., Camara B., et al (2000), Protein – energy malnutrition in children less than five years old in a rural zone in Senegal (khombole), Dakar Med. 2000; 45 (1): 48 – 50

  9. Ergin F., Okyay P., Atasoylu G., Beser E. (2007), Nutritional status and risk factor of chronic malnutrition in children under five years of age in Aydin, a western city of Turky, Turk J Pediatr, 2007 Jul – Sep – pub; 49(3): 283-9.

  10. http:// WWW. Children. Org/Ares/Malnutrition/Last Upda. May 2007.

  11. Kikafunda J. K., Walker A. F., Collett D., Tumwine J. K. (1998), Risk factors for early childhood malnutrition in Uganda, Pediatr. 1998 Oct; 102 (4): E45.

  12. Li Y., Guo G., Shi A., Li Y., Anme T., Ushijima H., (1999), Prevalence and correlates of malnutrition among children in rural minority areas of China, Pediatr Int. 1999 Oct; 41 (5): 549 – 56.

  13. Lisa C.Smith and Lawrence Haddad (2000), Overcoming Child Malnutrition in Developing countries, Past Achievements and future choices, International Food Policy Research Institute, Washington DC, 2/2000.

  14. Li Y., Hotta M., Shi A., Li Z., et al (2007), Malnutrition improvement for infants under 18 months old of Dal minority in Luxi, China, Pediatr Int. 2007 Apr; 49 (2): 273 – 9.

  15. Mercedes de onis, Eward A. Frongillo and Monika Blossner (2000), Is malnutrition declining? An analysis of change in levels of child malnutrition since 1980, Bull, of the WHO 78(10), WHO, tr. 1222-1223.

  16. MICS (2000), Reanalyzed by UNICEF HQ.

  17. Majlesi F., Nikpoor B., Golestan B., Sadre F. (2001), Growth chart study in children under 5 years old in Rural Area of Khoramabad province, Iranian. J. Publ. Health, Vol.30, Nos. 3-4, P. 07-110, 2001.

  18. National Family Health Survey (NFHS) (2000).

  19. National Nutrition Survey (2001-2002), Final report(Draft), P.41-2.

  20. National Socio-Economic Survey (SUSENAS) (2003), Table 16, P.86-88..

  21. Nestel P., Davidsson L. (2002), Anemia, iron deficiency, and iron deficiency anemia, Washington DC, INACG, 2002.

  22. Odunayo S. I., Oyewole A. O. (2006), Risk factors for malnutrition among rural Nigerian children, Asia Pac J Clin Nutr.2006 – Pu; 15 (4): 491-5.

  23. Phengxay M., All M., Yagyu F., et al (2007), Risk factors for protein-energy malnutrition in children under 5 years: Study from Luangprabang province, Laos, Pediatr Int. 2007 Apr; 49 (2): 260 – 5.

  24. Staubli A. F., Audo P., Davidsson L., et al (2001): Prevalence of iron deficiency, with and without concurrent anemia, in population groups with high prevalence of malaria and other infections: a study in cute d’lvoire, Am J Clin Nutr 2001; 74: 776-782.

  25. Singh M. B., Fotedar R., et al (2006), Studies on the nutritional status of children aged 0 – 5 years in a drought – effected desert area of western Rajasthan, India, Public Health Nutr. 2006 Dec; 9 (8): 961 – 7.

  26. Sunguya B. F., Koola J. I., Atkinson S. (2006), Infections associated with severe malnutrition among hospitalised children in East Africa, Tazan health Res Bull. 2006 Sep; 8 (3): 189 – 92.

  27. UNICEF. The state of the World’s Chidren 1995, 1998, 1999, 2000. UNICEF New York, NY, USA.

  28. WHO (2007), World health statistics 2007 presents the most recent heath statistics for WHO’s 193 Member states, http:// www.who.int/nutgrowthdb/print.htm.