NGHIÊN CỨU MARKETING CỦA VINAMILK | Summaries Marketing | Docsity

Download NGHIÊN CỨU MARKETING CỦA VINAMILK and more Marketing Summaries in PDF only on Docsity! BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU MARKETING CỦA VINAMILK Nhóm thực hiện: Nhóm 3 Lớp: LT-01 Giảng viên hướng dẫn:TH.S Nguyễn Thị Cẩm Thương Thời gian thực hiện: tháng 10 năm 2022 Thành viên nhóm và nhiệm vụ phân công TT Họ và tên Nhiệm vụ phân công Điểm Phụ Lục Phần 1. Tổng quan về doanh nghiệp mà nhóm tiếp cận 1.1Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp mà nhóm tiếp cận 1.1.1. Lịch sử hình thành của doanh nghiệp 1.1.2. Quá trình phát triển của doanh nghiệp Phần 2: Nội dung đồ án Nội dung 1: Nghiên cứu Marketing 1. Lịch sử hình thành và phát triển, đặc điểm hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 1.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển: Vinamilk hiện đang là một doanh nghiệp đứng đầu trong lĩnh vực sản xuất các sản phẩm từ sữa tại Việt Nam. Các sản phẩm mang thương hiệu này chiếm lĩnh phần lớn thị phần trên cả nước, cụ thể như sau: 54,5% thị phần sữa trong nước, 40,6% thị phần sữa bột, 33,9% thị phần sữa chua uống; 84,5% thị phần sữa chua ăn 79,7% thị phần sữa đặc Trong hơn 40 năm hoạt động của mình, Công ty sữa Vinamilk đã trải qua rất nhiều những giai đoạn phát triển khác nhau. Mỗi giai đoạn lại đánh dấu những bước tiến mới của doanh nghiệp, sự vững vàng của một thương hiệu lớn có bề dày lịch sử. – Giai đoạn hình thành từ năm 1976 – 1986 của Vinamilk – Năm 1976, Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) chính thức được thành lập với tên gọi ban đầu là Công ty Sữa – Cà Phê Miền Nam. Công ty thuộc Tổng cục Công nghiệp Thực phẩm miền Nam. Đến năm 1982, công ty Sữa – Cà phê Miền Nam được chuyển giao về bộ công nghiệp thực phẩm và được đổi tên thành Xí nghiệp Sữa – Cà phê – Bánh kẹo I. – Thời kì đổi mới năm 1986 – 2003 Vào tháng 3/1992, xí nghiệp Liên hiệp Sữa – Cà phê – Bánh kẹo I chính thức đổi tên thành Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) – trực thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ. Công ty chuyên về sản xuất và chế biến những loại sản phẩm từ Sữa. Đến năm 1994, Công ty Sữa Việt Nam đã xây dựng thêm 1 nhà máy tại Hà Nội để phát triển thị trường tại miền Bắc thuận lợi hơn. Sự kiện này đã nâng tổng số nhà máy của công ty lên con số 4. Việc xây dựng được nằm trong chiến lược mở rộng, phát triển để có thể đáp ứng nhu cầu sử dụng các sản phẩm sữa của người dân miền Bắc. Năm 1996, Liên doanh với Công ty CP Đông lạnh Quy Nhơn để thành lập Xí nghiệp Liên Doanh Sữa Bình Định. Việc liên doanh này đã giúp công ty thành công xâm nhập thị trường miền Trung một cách thuận lợi nhất. Năm 2000, nhà máy sữa Cần Thơ được xây dựng tại khu Công nghiệp Trà Nóc.  Vào tháng 5 năm 2001, công ty đã khánh thành nhà máy Sữa tại Cần Thơ. – Thời kì cổ phần hóa từ năm 2003 – nay Tháng 11 năm 2003, công ty đã được chuyển thành Công ty cổ phần Sữa Việt Nam. Mã giao dịch trên sàn chứng khoán Việt của công ty là: VNM. Cũng trong năm đó, Công ty khánh thành thêm nhà máy Sữa tại khu vực Bình Định và TP. Hồ Chí Minh. Năm 2004, công ty đã thâu tóm cổ phần của Cty CP Sữa Sài Gòn, tăng số vốn điều lệ lên 1,590 tỷ đồng. Đến năm 2005, công ty lại tiếp tục tiến hành mua cổ phần của các đối tác liên doanh trong cty cổ phần Sữa Bình Định. Vào tháng 6 năm 2005, công ty đã khánh thành thêm nhà máy Sữa Nghệ An. Vào ngày 19 tháng 1 năm 2006, công ty được niêm yết trên sàn chứng khoán TP.HCM . Thời điểm đó vốn của Tổng Cty Đầu tư và Kinh doanh Vốn Nhà nước nắm giữ 50,01% vốn điều lệ của Công ty. Đến 20/8/2006, Vinamilk chính thức đổi logo thương hiệu công ty. Trong năm 2009, doanh nghiệp đã phát triển được 135.000 đại lý phân phối, 9 nhà máy và nhiều trang trại nuôi bò sữa tại Nghệ An, Tuyên Quang. Năm 2012, công ty tiếp tục tiến hành thay đổi logo của thương hiệu. Giai đoạn 2010 – 2012, doanh nghiệp đã tiến hành xây dựng nhà máy sữa nước và sữa bột tại tỉnh Bình Dương với tổng số vốn đầu tư là 220 triệu USD. Năm 2011, đưa nhà máy sữa Đà Nẵng đi vào hoạt động với số vốn đầu tư lên đến 30 triệu USD. Năm 2016, khánh thành nhà máy Sữa đầu tiên tại nước ngoài, đó là nhà máy Sữa Angkormilk ở Campuchia. Đến năm 2017, tiếp tục khánh thành trang trại Vinamilk Organic Đà Lạt – trang trại bò sữa hữu cơ đầu tiên tại Việt Nam. Cho đến thời điểm hiện tại, Công ty cổ phẩn Sữa Vinamilk đã cung cấp hơn 250 loại sản phẩm khác nhau, với các ngành hàng chính cụ thể như sau: Qua bài viết trên, chắc hẳn bạn đọc đã phần nào hiểu rõ hơn về quá trình phát triển của “ông hoàng” ngành công nghiệp Sữa Việt. Trong tương lai, công ty sữa Vinamilk sẽ có những bước tiến lớn hơn nữa để đưa thương hiệu sữa Việt lên tầm cao mới. 1.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh: − Hoạt động kinh doanh chính của Vinamilk bao gồm chế biến, sản xuất và mua bán sữa tươi, sữa đóng hộp, sữa bột, bột dinh dưỡng, sữa chua, sữa đặc, sữa đậu nành, thức uống giải khát và các sản phẩm từ sữa khác. − Các mặt hàng của Vinamilk cũng được xuất khẩu sang một số quốc gia như Campuchia, Philippines, Úc và một số nước Trung Đông. Doanh thu xuất khẩu chiếm 13% tổng doanh thu của công ty. Năm 2011, Vinamilk mở rộng sản xuất, chuyển hướng sang phân khúc trái cây và rau củ. Không lâu sau phân khúc hàng mới, dòng sản phẩm đạt được thành công với 25% thị phần tại kênh bán lẻ tại siêu thị. Tháng 2 năm 2012, công ty mở rộng sản xuất sang mặt hàng nước trái cây dành cho trẻ em. − Nghiên cứu và phát triển: Sau gần 40 năm không ngừng đổi mới và phát triển, thương hiệu Vinamilk đã trở nên quen thuộc với người tiêu dùng trong và ngoài nước. Không dừng lại ở đó, hiện nay, Vinamilk vẫn đang tiếp tục khẳng định mình với tinh thần luôn cải tiến, sáng tạo không chỉ về công nghệ sản xuất mà còn về chủng loại sản phẩm. Các sản phẩm của Vinamilk luôn đạt chất lượng hàng đầu theo tiêu chuẩn quốc tế và đáp ứng được sở thích của từng nhóm đối tượng sử dụng. – Thương hiệu Vinamilk Điểm mạnh đầu tiên của Vinamilk đó là Vinamilk là một thương hiệu nổi tiếng. Kể từ khi bắt đầu hoạt động vào năm 1976, Vinamilk đã xây dựng lên một thương hiệu mạnh cho sản phẩm sữa tại thị trường Việt Nam. Thương hiệu Vinamilk được sử dụng từ khi công ty mới bắt đầu thành lập và hiện nay là một thương hiệu sữa được biết đến rộng rãi tại Việt Nam. Vinamilk thống lĩnh thị trường nhờ tập trung quảng cáo, tiếp thị, không ngừng đổi mới sản phẩm và nâng cao chất lượng. Bởi vì là một thương hiệu nổi tiếng nên Vinamilk dẫn đầu rõ rệt về mức độ tin dùng và yêu thích của người Việt Nam đối với các sản phẩm dinh dưỡng. Chất lượng quốc tế luôn được Vinamilk cam kết và khẳng định để thực hiện mục tiêu phát triển bền vững. – Chiến lược Marketing của Vinamilk hiệu quả Việc triển khai thành công các chiến lược Marketing hiệu quả cũng là điểm mạnh của Vinamilk.Một trong những chiến lược Marketing của Vinamilk đó là tận dụng đa dạng các kênh như TV, báo đài, billboard, fanpage, truyền hình,… để quảng cáo sản phẩm của mình. Với chiến lược quảng cáo sản phẩm đa kênh, độ phủ sóng đã giúp cho Vinamilk triển khai thành công các chiến dịch Marketing của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, Vinamilk cũng đầu tư vào nội dung quảng cáo trong các chiến dịch Marketing cũng như những nội dung cung cấp thông tin hữu ích tới khách hàng. Để có thể sản xuất được những nội dung hay và hấp dẫn, Vinamilk đã áp dụng mô hình Hero – Hub – Help (3H) trong chiến lược nội dung của mình một cách hiệu quả để có thể đạt được những thành công nhất định. – Danh mục sản phẩm đa dạng Vinamilk cung cấp các sản phẩm sữa đa dạng với trên 200 sản phẩm sữa và các mặt hàng từ sữa, phục vụ nhiều đối tượng người tiêu dùng. Các dòng sản phẩm nhắm đến những đối tượng khách hàng mục tiêu cụ thể như: trẻ nhỏ, người lớn và người già cùng với các sản phẩm dành cho hộ gia đình và các cơ sở kinh doanh như quán café. Các sản phẩm của Vinamilk đa dạng với các kích cỡ bao bì khác nhau mang đến cho khách hàng tại thị trường Việt Nam các sản phẩm sữa tiện dụng. Vinamilk cũng làm đa dạng hóa chủng loại sản phẩm để tăng khả năng phục vụ và tối đa hóa lợi nhuận trên phân khúc thị trường mà Vinamilk hướng tới. – Mạng lưới phân phối rộng khắp Một điểm mạnh khác của Vinamilk đó là thương hiệu này sở hữu mạng lưới phân phối rộng khắp.Mạng lưới phân phối và bán hàng rộng khắp là yếu tố thiết yếu dẫn đến thành công của Vinamilk trong hoạt động. Với mạng lưới phân phối rộng khắp, Vinamilk có thể tiếp cận được với một số lượng lớn khách hàng và đảm bảo cho việc đưa ra các sản phẩm mới và các chiến lược tiếp thị hiệu quả trên phạm vi cả nước.Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2009, Vinamilk đã bán sản phẩm thông qua 240 nhà phân phối cùng với hơn 140.000 điểm bán hàng tại toàn bộ 64 tỉnh thành của cả nước. Đội ngũ bán hàng nhiều kinh nghiệm gồm 1.787 nhân viên bán hàng trên khắp đất nước đã hỗ trợ cho các nhà phân phối phục vụ tốt hơn các cửa hàng bán lẻ và người tiêu dùng, đồng thời quảng bá sản phẩm của công ty. Đội ngũ bán hàng kiêm luôn nhiệm vụ hỗ trợ các hoạt động phân và phát triển mối quan hệ với các nhà phân phối và bán lẻ. – Vinamilk ứng dụng công nghệ cao Sở hữu công nghệ tiên tiến cũng là một điểm mạnh nổi bật của Vinamilk.Vinamilk sở hữu công nghệ sản xuất châu Âu đạt tiêu chuẩn toàn cầu, Thiết bị khử trùng của Vinamilk được nhập khẩu từ Thụy Điển cùng các trang thiết bị khác có xuất xứ từ các nước châu Âu. Các tiêu chuẩn quốc tế như ISO 50001: 2011 và HACCP đều được áp dụng để kiểm soát hệ thống sản xuất.Vinamilk luôn đổi mới công nghệ, lắp đặt các hệ thống dây chuyền sản xuất hoàn chỉnh, hiện đại, đón đầu công nghệ mới với các tiêu chuẩn kỹ thuật và vệ sinh an toàn thực phẩm tốt nhất. Vinamilk cũng xây dựng thêm nhiều nhà máy với trang bị hiện đại, tiên tiến tại các vùng kinh tế trọng điểm quốc gia, tạo thế chủ động trong sản xuất, kinh doanh. – Nhiều đối thủ cạnh tranh gia nhập thị trường Thị trường sữa cũng là thị trường có mức độ cạnh tranh cao. Vì vậy, đây là một thách thức mà Vinamilk phải đối mặt.Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm ngày càng tăng dẫn đến sự xuất hiện của các đối thủ cạnh tranh mới. Với một thương hiệu lâu năm như Vinamilk, đây vừa là cơ hội vừa là thách thức lớn. Hiện tại, người tiêu dùng Việt đang đứng trước nhiều sự lựa chọn về các sản phẩm từ sữa. Nhất là các thương hiệu nước ngoài đang đổ bộ vào Việt Nam dẫn đến vị thế của Vinamilk trên thị trường dần “lung lay”.Một số những đối thủ chính của Vinamilk có thể được kể đến như: TH True Milk, Dutch Lady,… cùng những thương hiệu mới nổi như Meadow Fresh hay Table Cove. Việc quảng bá, giới thiệu sản phẩm chưa được chú trọng. Về chất lượng sản phẩm thì khá hợp lí nhưng vì còn một số sản phẩm chưa được tự chủ về nguyên liệu nên giá thành so với thị trường hơi cao.Việc gia tăng số lượng công ty cạnh tranh gây ra nhiều nguy cơ tiềm ẩn cho Vinamilk như giảm sự đa dạng về sản phẩm sữa (cạnh tranh ở thị trường ngách), khó duy trì được khách hàng trung thành, mất đi các thị phần sữa vào tay đối thủ cạnh tranh… – Nguồn nguyên liệu đầu vào không ổn định Một thách thức khác mà Vinamilk phải đối mặt đó là nguồn nguyên liệu đầu vào không ổn định. Tuy sở hữu những trang trại bò sữa chuẩn quốc tế, nguyên liệu của Vinamilk vẫn phụ thuộc vào việc nhập khẩu. Ngoài ra, do lợi nhuận từ chăn nuôi không cao nên nông dân có xu hướng chuyển đổi công việc. Điều này đã tạo nên một sức ép lớn đối với Vinamilk, đòi hỏi thương hiệu này phải tập trung vào phát triển nguyên liệu trong nước, tránh phụ thuộc vào các nguyên liệu nhập khẩu từ nước ngoài. – Khách hàng Việt Nam có xu hướng chuộng sữa ngoại Xu hướng chuộng sữa ngoại của người Việt Nam là một thách thức lớn của Vinamilk. Đốivới những sản phẩm liên quan đến sức khỏe, khách hàng có xu hướng chuộng hàng ngoại hơn. Họ cho rằng hàm lượng dinh dưỡng và độ an toàn từ sản phẩm xách tay cao hơn hàng nội địa. Với tình hình này, Vinamilk cần tăng cường thêm nhiều chiến dịch quảng bá thương hiệu, khẳng định giá trị dinh dưỡng của sản phẩm không thua kém bất cứ thương hiệu ngoại quốc nổi tiếng nào. 2.1.1.2.Mục tiêu của vinamilk 12 tháng tới của năm 2022 (1/2022 – 12/2022 ) thông qua các hoạt động PR, quảng cáo, khuyến mại và phát triển, mở rộng các kênh phân phối. – Giai đoạn 1:1/1/2022 – 30/6/2022: Đẩy mạnh các hoạt động PR, quảng cáo và khuyến mại. – Giai đoạn 2:1/7/2022 – 31/12/2022: Mở rộng kênh phân phối, thực hiện chương trình khuyến mãi – Cụ thể :Tăng thêm 5% doanh thu của vinamilk từ 60.194 tỷ đồng lên 63.203 tỷ – Cụ thể :Tăng thêm 5% doanh thu của vinamilk từ 60.194 tỷ đồng lên 63.203 tỷ – Cụ thể :Tăng thêm 5% doanh thu của vinamilk từ 60.194 tỷ đồng lên 63.203 tỷ – Giai đoạn 1: doanh thu đạt 29.773 tỷ đồng, tăng 3% so với cùng kì 6T/2021. – Giai đoạn 2: doanh thu hiện đạt đến tháng 11 đạt 28 tỉ dự kiện đến tháng 12 đạt 33.430 tỷ đồng, tăng 2% so với cùng kì năm 2021.  A – Khả năng thực hiện: (ND cách thức thực hiện) – Duy trì lợi thế dẫn đầu thị trường sữa tại Việt Nam – Thực hiện kế hoạch quảng cáo qua các kênh Facebook, Youtube, …thiết lập các chương trình khuyến mãi cho các đối tượng khách hàng. – Trong đó, doanh thu của năm 2020 đạt 69.573 tỷ đồng, tăng 5,9% so với cùng kì năm trước và đạt 100% mục tiêu – Doanh thu 9T năm 2021, Vinamilk đã đang được 45.178 tỷ đồng, đạt gần 75% mục tiêu đề ra. Trong đó, Quý III/2021, Vinamilk chạm kỉ lục vượt hơn 16 nghìn tỷ đồng trong một quý nhờ vào thị trường nội địa – Bên cạnh đó, sở hữu hệ thống trang trại và nhà máy trên cả nước giúp công ty linh động kế hoạch sản xuất và phân phối đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng ngay cả trong mùa dịch.  R – Thực tế : – Công ty Vinamilk hiện nay đang đối mặt với sự cạnh tranh tương đối cao từ các thương hiệu trong nước và nước ngoài như:: TH Truemilk (chiếm 6.1% thị phần), Dutch Lady (chiếm 15.8% thị phần), các hãng khác như Abott , Nutrifood…lần lượt là (7,2% và 2,1% thị phần),… Hiện tại với vị trí thứ nhất về thị phần trong lĩnh vực sữa tại thị trường Việt Nam, cùng với tiềm lực ngày càng lớn mạnh thì Vinamilk trong tương lai sẽ là mối lo sợ lớn nhất trong thị trường sữa đối với các đối thủ cạnh tranh.  Lập Kế Hoạch Marketing Điểm mạnh: -Thương hiệu mạnh,thị trường lớn(75%) -Mạng lưới phân phối rộng khắp (64 tỉnh thành) -Sản phẩm đa dạng, giá cả cạnh tranh. -Dây chuyền sản xuất tiên tiến. -Ban lãnh đạo có năng lực quản lý tốt -Danh mục sản phẩm đa dạng và mạnh(150 chủng loại sản phẩm) -Quan hệ bền vững với các đối tác. -Đội ngũ tiếp thị và nghiên cứu sản phẩm giàu kinh nghiệm. Cơ hội: -Các chính sách ưu đãi của chinh phủ về ngành sữa(phê duyệt 2000 tỷ cho các dự án phát triển ngành sữa đến 2020) -Nguồn cung cấp nguyên liệu ổn định(vinamilk cũng chủ động đầu tư,xây dựng các nguồn đầu tư,xây dựng các nguồn ngyên liệu phục vụ nhu cầu của doanh nghiệp. -Gia nhập WTO: mở rộng thị trường,kinh doanh,học hỏi kinh nghiệm Điểm yếu: -Chủ yếu tập trung sản phẩm vào thị trường trong nước. -Hoạt động Marketing của công ty chủ yếu tập trung ở miền Nam Thách thức: -Nền kinh tế không ổn định(lạm phát, khủng hoảng kinh tế,…) -Gia nhập WTO: xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh. -Tình hình chính trị trên thế giới còn nhiều bất ổn. 2.1.3THU NHẬP THÔNG TIN: Phần 3 : Thu nhập thông tin hình ảnh quá trình nhóm thu nhập dữ liệu : – Nguồn dữ liệu có 2 loại : Thứ cấp Sơ cấp Dữ liệu thứ cấp Thu nhập dữ liệu tại bàn Bên ngoài dn Bên trong dn Tổ hợp InternetXuất bản MarketingBộ phận khác PP thu nhập thông tin Thu nhập dữ liệu hiện trường Thu nhập dữ liệu tại bàn Chúng ta có thể điều tra ý kiến khách hàng qua các mảng khác nhau … Làm thế nào để thu nhập dữ liệu từ khách hàng ? Qua việc quan sát hành vi của khách hàng Gọi điện qua sdt Xin ý kiến khách qua trang webThu nhập dữ liệu qua hành vi mua hàng Thu nhập dữ liệu hiện trường : qua phỏng vấn nói chuyện với khách hàng , phiếu điều tra bằng những câu hỏi đóng và mở . H/ảnh cuộc nói chuyện giữa khách hàng và nhân viên 2.1.1.4.Xử lý thông tin và báo cáo kết quả nghiên cứu  Doanh thu thuần năm 2021 – Quý II/2021 Vinamilk ghi nhận mức doanh thu thuần theo quý cao kỷ lục ở mức 15.716 tỷ đồng, tăng 19,2% so với quý I/2021 và tăng 1,4% so với cùng kì năm ngoái. – Kinh doanh nội địa ghi nhận mức doanh thu thuần ở mức 13.251 tỷ đồng tăng 18,5% so với quý I/2021 – Cả năm 2021 tổng doanh thu hợp nhất của Vinamilk lần đầu vượt mốc 60.000 tỷ đồng, cụ thể đạt 61.012 tỷ đồng tăng 2,2% so với cùng kì năm 2020.  Kết quả nổi bật 2021 – 45 năm đồng hành và phục vụ người tiêu dùng – 21 sản phẩm tung mới trong năm – 61.012 tỷ đồng tổng doanh thu hợp nhất – Tăng 0,9%tổng thị phần toàn ngành sữa của Vinamilk tại việt nam – 10.633 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế hợp nhất – Gần 250.000 điểm bán lẻ tại Việt Nam – 180. 572 vốn hóa tại ngày 31/12/2021 – Hạng 36 trong top 50 cty sữa toàn cầu – Hơn 160.000 con tổng đàn bò bình quân – 2.4 tỷ đô la mỹ giá trị thương hiệu Vinamilk  Kết quả hoạt động sản xuất năm 2021 – Phát triển vùng nguyên liệu – Hoạt động chuỗi cung ứng, hậu cần vượt khó đáp ứng đầy dủ kịp thời nhu cầu sản xuất và tiêu dùng xuyên suốt một năm đầy biến động – Hoạt động nghiên cứu – phát triển lấy người dùng làm trọng và hướng tới phục vụ cộng đồng với 21 sản phẩm trong năm 2021 – Hoàn thành kế hoạch 5 năm và hướng tói những cột mốc mới trong hoạt động tổ chức sản xuất và đồng bộ máy móc thiết bị – Duy trì tăng trưởng và tiếp tục dẫn đầu trong ngành hàng trọng yeeusnhw sữa nước, sữa chua ăn, sữa chua uống, sữa đặc – Đảm bảo cung ứng trong đại dịch và tiếp tục mở rộng hệ thống phân phối nhờ đó mà rộng thị phần về giá trị và chất lượng – ….  Giải thưởng và danh hiệu – Top 5 doanh nghiệp quản trị cty tốt nhất – Top 9 cty niêm yết tốt nhất năm 2021 vinh danh 9 năm liên tiếp – Top 10 doanh nghiệp phát triển bền vững tại Việt Nam – Top 1 hạng mục báo cáo phát triển bền vững – …. Nội dung 2: Chân dung khách hàng mục tiêu và định vị thị trường 2.2.Chân dung khách hàng mục tiêu và định vị thị trường: 2.2.1.Chân dung khách hàng mục tiêu – Từ 0-4 tuổi: đây là độ tuổi nhỏ và cần được cung cấp nhiều dinh dưỡng, DHA cho sự phát triển toàn diện của bé. Tuy nhiên, do hệ tiêu hóa của độ tuổi này chưa phát triển hoàn toàn nên sẽ có các loại sữa chuyên ngành như sữa bột chứ không phải sữa uống liền thông thường. – Từ 5-15tuổi: độ tuổi bước vào quá trình phát triển mạnh mẽ nên cơ thể sẽ cần nhiều chất dinh dưỡng nhằm phục vụ cho việc học tập và rèn luyện các cơ bắp vận động. – Từ 15-25 tuổi: đây là độ tuổi mà các khách hàng đã tự chủ được nhu cầu mua hàng của mình, vì vậy sản phẩm cần phù hợp với tính năng động, trẻ trung của lứa tuổi này. – Trên 25 tuổi: cơ thể dần chuyển sang trạng thái lão hóa, nên các sản phẩm sữa cần bổ sung canxi đầy đủ cho cơ thể.  2.2.2.Định vị thị trường: Chọn thị trường mục tiêuVinamilk luôn mang đến cho người tiêu dùng những sản phẩm chất lượng, bổ dưỡng và ngon miệng nhất cho sức khoẻ mà mọi lứa tuổi, đối tượng đều phù hợp với Vinamilk. Các sản phẩm sữacủa Vinamilk đều có mức giá phù hợp với các gia đình có thu nhập trung bình khá trở lên. Các dòng sản phẩm của Vinamilk được phát triển cho độ tuổi thiếu nhi và thiếu niên bởi độ tuổi này có nhu cầu lớn về sữa và tiêu dùng các sản phẩm từ sữa là lớn nhất. Vinamilk chia khách hàng mụctiêu thành hai nhóm: – Nhóm khách hàng cá nhân: Là người tiêu dùng, những người có nhu cầu mua và sẵnsàng chi trả để mua sữa, đặc biệt các ông bố, bà mẹ có con dưới 15 tuổi để giúp sự pháttriển cho trẻ được tốt hơn. Vì vậy, nhu cầu sử dụng sữa ở giai đoạn này cao hơn rất nhiềuso với các giai đoạn khác. Đây nhóm khách hàng có nhu cầu về sản phẩm tương đối đadạng và chiếm tỉ trọng cũng khá cao. – Nhóm khách hàng tổ chức: Là những nhà phân phối, đại lý bán buôn, bán lẻ, cửa hàng,siêu thị… mong muốn và sẵn sàng phân phối sản phẩm của Công ty. Đây là nhóm có yêu cầu về chiết khấu, thưởng doanh số, đơn hàng đúng tiến độ… liên quan đến việc phânphối sản phẩm.Ngoài hai nhóm khách hàng mục tiêu chính, các dòng sản phẩm khác của vinamilk cũng đáp ứngcho mọi lứa tuổi: sữa chua, sữa tiệt trùng… Định vị sản phẩm:Trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng phức tạp, đa dạng như hiện nay, mỗi doanh nghiệp cần phảitạo cho thương hiệu sản phẩm của mình một ấn tượng riêng trong tâm trí của khách hàng. Do đó công thức định vị thương hiệu ra đời. Khi mà mỗi ngày khách hàng luôn trong tình trạng quá tải về mặt thông tin, khái niệm này càng trở nên quan trọng hơn với các doanh nghiệp. Mục tiêu của định vị thương hiệu là tạo cho thương hiệu một hình ảnh riêng trong tương quan với đối thủ cạnh tranh, vì vậy mọi sản phẩm, dù ở hình thức nào, cũng phải có bản sắc riêng của mình. Con đườngđịnh vị của mỗi thương hiệu có thể khác nhau tùy thuộc chiến lược marketing của từng doanh nghiệp, tuy nhiên phương tiện chung được sử dụng là vũ khí truyền thông quảng cáo.Dù ở bất kỳ thời điểm nào, yếu tố quyết định đến sự sống còn của một thương hiệu chính là chất lượng sản phẩm. Chỉ khi chất lượng sản phẩm tốt thì các chiến dịch marketing mới có hiệu quả, vàthương hiệu sản phẩm mới khắc sâu trong tâm trí người tiêu dùng.Với định vị “chất lượng quốc tế”, các sản phẩm mang thương hiệu Vinamilk có chất lượng đảmbảo các tiêu chuẩn quốc tế, hoàn toàn có thể cạnh tranh với các thương hiệu sữa hàng đầu trên thếgiới. Minh chứng cho điều này là các sản phẩm Vinamilk đã vượt qua các vòng kiểm tra chất lượng khắt khe của nước bạn và xuất khẩu đến 56 quốc gia tính đến năm 2021. Điều này góp phần rất tích cực vào việc quảng bá, giới thiệu sản phẩm mang thương hiệu Vinamilk trên toàn thế giới, nhắc đến Vinamilk, trong tâm trí người tiêu dùng đó là “Sản phẩm Việt mang chất lượng quốc tế”. Nội dung 3: Chính sách marketing Mix của doanh nghiệp 2.3.1Chính sách sản phẩm: + Bộ dấu hiệu nhận diện sản phẩm mà doanh nghiệp đã xây dựng trên thị trường: tên gọi, logo, slogan, màu sắc, nhạc hiệu. – Tên gọi Vinamilk bắt nguồn từ: Năm 1976, lúc mới thành lập, Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) có tên là Công ty Sữa – Cà Phê Miền Nam, trực thuộc Tổng cục Công nghiệp Thực phẩm miền Nam, sau khi chính phủ quốc hữu hóa ba nhà máy sữa: Nhà máy sữa Thống Nhất (tiền thân là nhà máy Foremost Dairies Vietnam S.A.R.L hoạt động từ 1965), Nhà máy Sữa Trường Thọ (tiền thân là nhà máy Cosuvina do Hoa kiều thành lập 1972) và Nhà máy Sữa bột Dielac (đang xây dựng dang dở thuộc Nestle). Năm 1982, công ty Sữa – Cà phê Miền Nam được chuyển giao về bộ công nghiệp thực phẩm và đổi tên thành xí nghiệp liên hiệp Sữa – Cà phê – Bánh kẹo I. Lúc này, xí nghiệp đã có thêm hai nhà máy trực thuộc, đó là: · Nhà máy bánh kẹo Lubico. · Nhà máy bột dinh dưỡng Bích Chi (Đồng Tháp). Tháng 3 năm 1992, Xí nghiệp Liên hiệp Sữa – Cà phê – Bánh kẹo I chính thức đổi tên thành Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) – trực thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ, chuyên sản xuất, chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa – Logo trong hệ thống nhận diện thương hiệu của Vinamilk · Logo Vinamilk được ban lãnh đạo chú trọng ngay từ đầu, logo là bộ mặt thu nhỏ của thương hiệu, là phương tiện giúp chiến lược thương hiệu truyền tải thông điệp mạnh mẽ đến khách hang · Logo của Vinamilk có cấu trúc: Bên ngoài là hình tròn tượng trưng cho quả đất, bên trong có hai viền cong hình giọt sữa. · Ở trung tâm hình tròn là tên viết tắt, cũng là tên giao dịch trên sàn chứng khoán của doanh nghiệp Vinamilk. · Ba chữ cái: V N M với kiểu viết cách điệu nối liền nhau. Thể hiện thông điệp thể hiện sự cam kết mang lại cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng tốt nhất, bằng chính tình yêu thương, sự trân trọng, và trách nhiệm của mình với sức khỏe con người và xã hội của Vinamilk. – Slogan trong hệ thống nhận diện thương hiệu của Vinamilk Vinamilk với mục tiêu trở thành biểu tượng niềm tin số một Việt Nam về sản phẩm dinh dưỡng và sức khỏe phục vụ cuộc sống. Slogan của Vinamilk cũng thể hiện điều đó qua các thời kỳ: · Chất lượng quốc tế – Chất lượng Vinamilk · Tận hưởng cuộc sống · Vì thế hệ tương lai vượt trội · Giá trị tự nhiên · Chia sẻ cộng đồng · Cuộc sống tươi đẹp Slogan nổi tiếng nhất là:” vươn cao Việt Nam” · Ngoài ra hình ảnh của thương hiệu Vinamilk còn được gắn với hình ảnh những cánh đồng cỏ xanh bát ngát, đầy hương sắc cùng với những chú bò vui nhộn, khỏe mạnh, nhảy múa hát ca, thể hiện sự gần gũi với thiên nhiên, thu hút cái nhìn của khách hàng nhất là các em nhỏ, đối tượng sử dụng sản phẩm chủ yếu của công ty. – Âm nhạc trong hệ thống nhận diện thương hiệu của Vinamilk Một trong những yếu tố tạo nên sự lan tỏa giá trị và sự nhận diện thương hiệu mạnh mẽ của thương hiệu Vinamilk là âm nhạc. Điểm đặc trưng của Vinamilk là những quảng cáo có giai điệu tiết tấu nhanh, vui nhộn, bắt tai, dễ nhớ, dễ thuộc, dễ gây nghiện không chỉ đối với các em nhỏ mà còn với các vị phụ huynh. phải hiểu biết sâu sắc về các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến cấu thành và động thái của giá bao gồm: các nhân tố bên trong và các nhân tố bên ngoài. a) Các nhân tố bên trong + Các mục tiêu marketing Các mục tiêu marketing đóng vai trò định hướng trong việc xác định vai trò và mục tiêu của giá cả. Vinamilk luôn theo đuổi một trong các mục tiêu cơ bản sau hóa lợi nhuận hiện hành: tối đa; dẫn đầu về tỷ phần thị trường; dẫn đầu về chất lượng sản phẩm; đảm bảo sống sót. Mỗi một mục tiêu đòi hỏi các quyết định về giá riêng. +Giá cả và các biến số khác của marketing – mix -Danh mục sản phẩm sữa của Vinamilk Sản phẩm của Vinamilk rất đa dạng và phong phú về chủng loại với trên 200 mặt hàng sữa và các sản phẩm từ sữa được phân phối trên mạng lưới rộng với hơn 600 chi nhanh trên khắp cả nước -Vinamilk với chính sách tối ưu chi phí nhưng vẩn tập trung làm ra những sản phẩm có chất lượng quốc tế, nhưng giá cả tầm trung và được hướng tới rất nhiều đối tượng theo thống kê Năm 2020, xuất khẩu đóng góp 5.561 tỷ đồng vào tổng doanh thu của toàn công ty, tăng trưởng 7,4% so với năm 2019. Sáu tháng đầu năm 2021, giữa bối cảnh đại dịch Covid-19 một lần nữa khiến nền kinh tế lao đao, hoạt động xuất khẩu của Vinamilk gây ấn tượng mạnh mẽ khi tăng trưởng 2 con số, đạt 2.772 tỷ đồng Chiến Lược Marketing Mix Vinamilk lợi thế chi cho marketing rất cao ( hơn 2 triệu USD) Vinamilk đã đưa ra hàng loạt chiến lược để chiếm lĩnh thị trường. Tóm lại, Vinamilk đã rất thành công trong các chiến lược sản phẩm của mình. Các chiến lược này được đưa ra dựa trên nhu cầu thực tế nên có hiệu quả tức thì. Thêm vào đó chi phí đầu tư rất lớn cho quảng cáo, giới thiệu sảng phẩm mới tạo điều kiện thuận lợi cho việc đưa thông tin tới người tiêu dùng.Chất lượng sản phẩm cũng rất được chú trọng nên đã tạo được lòng tin với khách hàng. Bao bì của Vinamilk đơn giản nhưng đầy đủ với giá cả phải chăng +Chi phí sản xuất Công ty áp dụng Chiến lược “chi phí thấp” -Đối với chiến lược giá của mình, những sản phẩm của Vinamilk mặc dù đều đạt tiêu chuẩn quốc tế nhưng giá lại thấp hơn nhiều so với cácdòng sữa ngoại nhập. Ví dụ như sữa bột dành cho trẻ em của Vinamilk chỉ bằng một 1/3 giá của những dòng sữa khác trên thị trường. Với mức độ cạnh tranh cao trên thị trường sữa, nếu Vinamilk tăng giá của mình lên bằng một nửa của các hãng khác, thị phần của doanh nghiệp sẽ bị ảnh hưởng tiêu cực. Vinamilk rất cẩn trọng với việc tăng giá sản phẩm vì điều này ảnh hưởng rất lớn tới khả năng của người tiêu dùng trong bối cảnh thu nhập của người Việt chưa bằng được nhiều nước trên thế giới. Bằng cách cắt giảm các chi phí có thể, cơ cấu lại nhãn hàng, kiểm soát tốt các điểm bán lẻ để doanh số không phụ thuộc vào các điểm bán sỉ, công ty đã tiết kiệm được nhiều chi phí khuyến mại. Các hiện tượng ôm hàng, xả hàng, cạnh tranh về giá, về địa lý, nhờ lợi thế giá khuyến mại của những đại lý lớn đã được giải quyết. Chiến lược này không những tăng hiệu quả hoạt động cho công ty mà còn bình ổn giá cả và mang lại lợi ích thiết thực cho người tiêu dùng. Sản phẩm sữa “giá Việt” được đưa đến tay người tiêu dùng Việt. Thông qua các điểm bán lẻ, Vinamilk cũng nhanh chóng nắm bắt được những phản hồi của người tiêu dùng để nhanh chóng thay đổi, đáp ứng nhu cầu thị trường nhanh và tốt nhất. b)Các nhân tố bên ngoài + Đặc điểm của thị trường và cầu Trong trao đổi, giá là kết quả thỏa thuận giữa hai bên mua và bán.Khách hàngthường là người có tiếng nói cuối cùng quyết định mức giá thực hiện. Vì vây, trước khi ra quyết định giá những người làm marketing phải nắm được những đặctrưng của thị trường và cầu sản phẩm, ảnh hưởng của thị trường và cầu đến giá chủyếu tập trung vào 3 vấn đề lớn:Thứ nhất, mối quan hệ tổng quát giữa giá và cầu Mỗi mức giá mà công ty đưa ra để chào hàng sẽ dẫn đến một mức cầu khác nhau.Thông thường cầu và giá có quan hệ nghịch, nghĩa là giá càng cao, cầu càng thấp và ngược lại; giá tăng thì cầugiảm và ngược lại. – Thứ hai, sự nhạy cảm về giá hay độ co giãn của cầu theo giá. Sự nhạy cảm về giá hay độ co giãn của cầu theo giá được sử dụng để mô tả mức độ phản ứng củacầu khi giá bán của những hàng hóa thay đổi. -Thứ ba, các yếu tố tâm lý của khách hàng khi chấp nhận mức giá Nhận thức của khách hàng về giá trong nhiều trường hợp chịu ảnh hưởng của họ và đối thủ cạnh tranh. • Chiến lược giá còn có thể xuất phát từ yếu tố kinh tế: lạm phát, xu hướng tiêudùng, chính sách quản lý là những cơ sở quan trọng để định giá sản phẩm. • Vinanmilk cần có một cơ quan độc lập kiểm tra chất lượng sữa và công bố chấtlượng đó đến người tiêu dùng. Nếu có cơ quan như vậy, người tiêu dùng sẽ biết sữanào tốt để mua.Khi chất lượng sữa được công khai thì mặt bằng giá sẽ bình ổn được.Điều chỉnh giá cho từng kênh phân phối • Đối với từng kênh bán lẻ: Vinamilk có hệ thống giá riêng biệt phù hợp với đặc tínhkinh doanh của từng kênh nhằm đáp ứng mua hàng của người tiêu dùng được thỏamãn nhất. • Đối với nhà phân phối: nhà phân phối được chỉ định phân phối sản phẩm của Công ty theo chính sách giá nhất định ra thị trường và thu lợi nhuận từ hoa hồng sản phẩm.  Phân tích giá và chào hàng của đối thủ cạnh tranh. Sữa thanh trùng hoàn toàn dùng vật liệu là sữa vắt từ bò sữa, nên hương vị ngon hơn sữa tiệt trùng.Cũng chính vì vậy, việc tồn giữ và bảo quản sữa thanh trùng rất khó, đòi hỏi luôn phải được giữ lạnh. Do phải bảo quản lạnh thường xuyên để sản phẩm sữa không bị hỏng khi đưa ra thị trường, giá của sữa thanh trùng bao giờ cũng mắc hơn sữa tiệt trùngkhoảng 500 đồng. Các chiến lược tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu trong nước của Công ty sữa Vinamilk đề ra có tác dụng giảm bớt áp lực về nguyên vật liệu nhập khẩu đề làm giảm tối thiểu ảnh hưởng của tỷ giá. Chính vì thế, sản phẩm của Côngty sữa Vinamilk có lợi thế cạnh tranh do chất lượng tương đương với các sản phẩm nhập khẩu. Giá sữa thanh trùng của Vinamilk và các đối thủ cạnh tranh chính của sữa thanh trùng Sản phẩm Hãng Giá sữa thanh trùng 900ml 25000 Vinamilk sữa thanh trùng 200ml 6000 sữa thanh trùng 900ml Ba vì 29000 Mộc Châu sữa thanh trùng 900ml 26000  Lựa chon phương pháp định giá Tính giá trên cơ sở phân tích điều kiện hòa vốn và đảm bảo lợi nhuận mục tiêu. Phương pháp hình thành giá cả với cách tính toán để thuđược lợi nhuận mục tiêu được xây dựng trên cơ sở đồ thị hòa vốn. Trên đồ thị thể hiện tổng chi phí và tổng doanh thu dự kiến với các mức bán khác nhau. Giả sử đồthị hòa vốn được trình bày ở hình dưới đây. Theo báo cáo thống kê của công ty, sữa thanh trùng vinamilk sau khi qua các khâu xử lý tiệt trùng, trung bình mỗi giờ cho ra 15.000 hộp, như vậy mỗi ngày nhà máy sữa Vinamilk sẽ cho ra 240.000 hộp sữa tươi thành phẩm. Không phụ thuộc vào khối lượng tiêu thụ, giả sử mỗi ngày sản xuất ra 180.000 hộp sữa thanh trùng 200 ml với chi phí 4.000 VNĐ/ hộp và 60.000hộp 900 ml chi phí 21.000 VNĐ/ hộp thì chi phí cố định vào khoảng 2 tỷ VNĐ. Tổng chi phí (tổng chi phí cố định và chi phí biến đổi) tăng đồng thời với sự tang mức tiêu thụ. Đồ thị tổng doanh thu bắt đầu từ điểm 0 và tăng lên dần theo quá trình tăng số lượng đơn vị hàng bán được. Theo nghiên cứu ở phần trên, giá một hộp sữathanh trùng loại 200 ml là 6.000 nghìn đồng, loại 900 ml là 25.000 nghìn đồng. Như vậy để đảm bảo hòa vốn, tức là để bù đắp tổng chi phí bằng các khoản thu, công ty phải bán tối thiểu 160.000 hộp (khoảng 100.000 hộp loại 200 ml và 60.000 hộp loại 900 ml). Đồ thị hòa vốn để xác định lợi nhuận mục tiêu của sữa thanh trùng vinamilk. Nếu Vinamilk muốn đạt lợi nhuận mục tiêu là 600 triệu đồng thì công ty phải bán được 240.000 hộp sữa thanh trùng mỗi ngày.  Chọn mức giá cuối cùng Trước khi đưa ra giá cuối cùng, Vinamilk luôn lưuý đến không chỉ yếu tố kinh tế, mà cả những yếu tố tâm lý của giá cả. Công ty Cổ Phần Sữa Việt Nam-Vinamilk cho biết, trong cả năm 2010, Vinamilk không tang giá bán nhiều loại sản phẩm, vì muốn chia sẻ với người tiêu dùng trong tình hình lạm phát tăng cao. Tuy nhiên, do các nguyên nhân khách quan về việc tăng chi phí đầu vào, đầu năm 2011 Vinamilk buộc phải tăng giá bán một số loại sản phẩm nhằm bù đắp một phần chi phí. Theo thông báo của Công ty sữa Vinamilk Việt Nam, từ tháng 2/2010 các sản phẩm sữa tăng từ 3% đến 6%. Bên cạnh tất cả những điều nói trên, Vinamilk không chỉ quan tâm đến mục tiêu lợi nhuận mà còn về các vấn đề xã hội, phát triển mầm non tương lai của đất nước. Chúng ta đều không còn xa lạ gì với chương trình hành động từ thiện có sự đóng góp rất lớn của Công ty cổ phần sữa Việt Nam VViệt Nam, từ tháng 2/2010 các sản phẩm sữa tăng từ 3% đến 6%. Bên cạnh tất cả những điều nói trên, Vinamilk không chỉ quan tâm đến mục tiêu lợi nhuận mà còn về các vấn đề xã hội, phát triển mầm non tương lai của đất nước. Chúng ta đều không còn xa lạ gì với chương trình hành động từ thiện có sự đóng góp rất lớn của Công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk. Quỹ sữa “Vươn cao Việt Nam” khởi nguồn từ quỹ khách hàng và đẳm bảo việc đưa ra các sản phẩm mới và các chiến lược tiếp thị hiệu quả trên cả nước. tính đến ngày 31/12/2007 công ty đã bán sản phẩm tại toàn bộ 64 tỉnh thành cả nước.      -đội ngũ bán hàng nhiều kinh nghiệm đã hỗ trợ cho các nhà phân phối phục vụ tốt hơn các cữa hàng bán lẻ và người tiêu dùng đồng thời quản bá sản phẩm công ty. –   đội ngũ bán hàng kiêm luôn nhiệm vụ hỗ trợ các hoạt động phân và phát triển các quan hệ với các nhà phân phối và bán lẻ mới. –   ngoài ra công ty còn tổ chức nhiều hoạt động quản bá , tiếp thị với các nhà phân phối địa phương nhằm quảng bá sản phẩm và xây dựng thương hiệu trên toàn quốc. –    có các hệ thống bán hàng bằng tủ mát , tủ đông , việc đầu tư hệ thống bán hàng hiện tại là một rào cản đói với các đối thủ cạnh tranh muốn tham gia vào thị trường thực phẩm và thức uống bởi vì việc trang bị hệ thống này đòi hỏi một khoản đầu tư rất lớn.  Nhược điểm. Có thể nói hệ thống đại lý là một trong những lợi thế rất lớn của Vinamilk trước các đối thủ cạnh tranh tuy nhiên việc quản lý tốt các đại lý này đặc biệt tại các tỉnh nhỏ vùng sâu vùng xa lại đặt ra một thách thức rất lớn đối với Vinamilk. Điểm yếu của Vinamilk là có những sản phẩm tốt , thậm chí có những thương hiệu mạnh, nhưng khâu marketing yếu, dẫn đến chưa tạo được một thông điệp hiệu quả để quảng bá đến người đến người tiêu dùng về những điểm mạnh của công ty. Tuy trong các sản phẩm của lượng sữa tươi chiếm 70%-99%, nhưng do chưa biết cách khai thác thương hiệu nên Vinamilk chưa có một thông điệp nào để người tiêu dùng hiểu sự khác biệt của sữa tươi so với sữa hoàn nguyên, sữa tiệt trùng, hệ thống xe đông lạnh vận chuyển tốt, dây chuyền chế biến hiện đại là một lợi thế vượt trội của Vinamilk, nhưng tất cả thể mnhaj hơn hẳn này lại chưa được chuyển tải đến người tiêu dùng , thời gian tơi, Vinamilk phải gấp rút xây dựng lại bộ phận marketing, chiến lược marketing ngắn hạn,dài hạn với các tiêu chí rõ ràng, đặt mục tiêu xây dựng hện thống thương hiệu mạnh lên hàng đầu.  Trong khâu vận chuyển : Quy định về vận chuyển  sữa tì cỉ được chất tối đa là 8 thùng chồng lên nhau , nhưng nhiều đại lý phân phối sữa Vinamilk nhỏ lẻ lại chất đến 15 thùng , rồi đến việc bốc dỡ , quẳng quật làm tổn thương bao bì. 2.2.2.3.Hình ảnh kênh phân phối của doanh nghiệp trên thị trường: 2.2.4. Chính sách xúc tiến thương mại: Chính sách xúc tiến thương mại : Thực hiện các chương trình khuyến mãi lớn dành cho khách hàng: tăng thể tích sữa giá không đổi, tặng kèm đồ chơi trẻ em.Một trong những chiến lược Marketing của Vinamilk đó là tận dụng đa dạng các kênh như TV, báo đài, billboard, fanpage, truyền hình,… để quảng cáo sản phẩm của mình.Với chiến lược quảng cáo sản phẩm đa kênh, độ phủ sóng đã giúp cho Vinamilk triển khai thành công các chiến dịch Marketing của mình. Quảng cáo sản phẩm qua fanpage Trên mạng xã hội Facebook, Fanpage của vinamilk đã có 680.730 người thíc trang và có hơn 680.000 lượt người theo dõi. Đây là một kênh để hãng lan tỏa thương hiệu tiếp cận nhiều khách hàng hơn.Vinamilk thường xuyên đăng tải các bài post để quảng cáo sản phẩm, các chương trìnhkhuyến mãi, cuộc thi… trên fanpage. Trong các bài đăng quảng cáo sản phẩm,Vinamilk luôn nhấn mạnh vào lợi ích mà khách hàng có thể sở hữu khi sử dụng sảnphẩm của thương hiệu này. Bên cạnh đó, những hình ảnh thu hút, độc đáo và bắt mắtcũng là một USP (Unique Selling Proposition) của Vinamilk. Quảng cáo ngoài trời là một cách tiếp cận khách hàng truyền thống hướng tới mục đích chính là tạo độ nhận diện thương hiệu. Đây là một cách tiếp cận khách hàng mục tiêu có mặt từ rất sớm nhưng vẫn mang lại hiệu quả đối với các chiến dịch marketing của doanh nghiệp. Ta có thể dễ dàng bắt gặp loại quảng cáo này ở các giao lộ lớn, đông người qua lại. Vì được đặt ở những nơi đông người nên quảng cáo ngoài trời cần phải thú vị, bắt mắt và tạo ấn tượng cho người xem. Ngoài ra, nhiều doanh nghiệp cũng đặt quảng cáo ở thang máy, các tòa nhà hay trên xe buýt. Nhìn chung, doanh nghiệp cần xác định được khách hàng tiềm năng thường xuất hiện ở đâu nhất để có chiến lược hợp lý, tiết kiệm chi phí mà vẫn đạt hiệu