Một số thông tin về ngành học Khoa học Vật liệu

Bài viết dưới đây là tổng hợp các thông tin báo chí liên quan đến ngành học Khoa học Vật liệu

Trở thành chuyên gia trong ngành Khoa học vật liệu, cái ghế mà nhiều tổ chức đang trống và cần người lấp chỗ.

Khoa học vật liệu là một ngành nghiên cứu về mối quan hệ về thành phần, cấu trúc, công nghệ chế tạo và tính chất của các vật liệu. Các ngành khoa học mà người làm ngành có thể tham gia vào việc nghiên cứu bao gồm toán học, vật lý, hóa học và sinh học.Khoa học Vật liệu ngành là gì?

Với các chuyên ngành đào tạo bao gồm: Vật Liệu và Linh Kiện Màng Mỏng, Vật Liệu Polymer và Composite; Vật Liệu Từ và Y Sinh, nguồn nhân lực được đào tạo trong lĩnh vực này có rất nhiều cơ hội tìm được những công việc làm phù hợp với chuyên môn.

Yêu cầu của ngành

Học ngành khoa học vật liệu cần có năng khiếu về các môn học toán, vật lý và hóa học. Khác với ngành công nghệ hóa học, ngành công nghệ vật liệu không đi sâu nhiều về hóa học. Toán học giúp sinh viên giải quyết các bài toán về kết cấu, cấu trúc, các bài toán kỹ thuật. Vật lý là nền tảng để sinh viên hiểu các hiện tượng cùng với kiến thức hóa học sinh viên hiểu rõ về cấu trúc vật liệu, từ đó có những giải pháp tối ưu trong việc chế tạo, gia công và sử dụng vật liệu.

https://edu2review.com/reviews/ban-da-biet-gi-ve-nganh-khoa-hoc-vat-lieu-4181.html

 

Du học Úc, Canada, Mỹ – Ngành khoa học Vật Liệu

https://visco.edu.vn/nganh-khoa-hoc-vat-lieu.html

 

Cơ hội mới cho ngành vật lý và khoa học vật liệu trong nước

NDĐT – Ngày 21-7, Viện Vật lý và Viện Khoa học vật liệu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ (KH và CN) Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học: “Cơ hội và thách thức của ngành vật lý và khoa học vật liệu Việt Nam”.

Tại hội thảo, các nhà khoa học nhận định, sự tăng trưởng nhanh và bền vững của nền kinh tế trong nước đã tạo cơ hội mới cho sự phát triển của KH và CN vật liệu. Những cơ hội mới sẽ mở ra những hướng nghiên cứu mới đầy triển vọng cho các nhà nghiên cứu.

http://www.nhandan.com.vn/khoahoc/item/37074102-co-hoi-moi-cho-nganh-vat-ly-va-khoa-hoc-vat-lieu-trong-nuoc.html
 

Những ngành khoa học mà xã hội hiện đại luôn cần!

Ngành Khoa học Vật liệu

Mục tiêu đào tạo: Đáp ứng sự phát triển của khoa học vật liệu mới, trong đó có khoa học và công nghệ nano được nhà nước xác định là một trong những ngành khoa học mũi nhọn của đất nước.

Khoa Vật lý là cơ sở đào tạo hàng đầu ở Việt Nam về vấn đề này. Đội ngũ giáo sư, giảng viên có chuyên môn cao và các thiết bị nghiên cứu và học tập hiện đại tiên tiến để sinh viên có thể tiếp cận đến các vấn đề mới nhất của vật liệu mới và công nghệ nano.

Chương trình đào tạo cử nhân Khoa học vật liệu trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về vật lý, toán học, tin học, hoá học, khoa học và công nghệ vật liệu, đặc biệt là vật liệu điện tử nano (vật liệu từ, vật liệu bán dẫn).

Sinh viên cũng được trang bị các kiến thức về khoa học công nghệ các vật liệu tiên tiến khác như hợp kim đặc chủng, vật liệu tổ hợp, vật liệu nanô, các vật liệu quang điện tử sử dụng trong nhiều lĩnh vực như sợi cáp quang, laser… những vật liệu nền tảng của cuộc cách mạng khoa học và kỹ thuật của thế kỷ 21.

Triển vọng nghề nghiệp: Sinh viên ngành Khoa học vật liệu đủ năng lực làm việc ở các hãng công nghệ cao, các viện nghiên cứu, các tập đoàn kinh tế mạnh của Nhà nước, của nước ngoài, các trường đại học. Đặc biệt là sinh viên ngành này, nếu tốt nghiệp loại khá hoặc giỏi, ngoại ngữ tốt có khả năng học tập và nghiên cứu ở các nước tiên tiến như Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản

https://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/nhung-nganh-khoa-hoc-ma-xa-hoi-hien-dai-luon-can-20160215080314605.htm

Cử nhân nhóm ngành khoa học liệu có lo thất nghiệp trong xã hội
 

Bên cạnh một số ngành đứng trước nguy cơ thừa nhân lực, có một nhóm ngành mà khoa xã hội hiện đại luôn cần: Khoa học Vật liệu, Công nghệ hạt nhân, Công nghệ Hóa học và Công nghệ sinh học. Dưới đây là thông tin về mục đích đào tạo, triển vọng nghề nghiệp của các ngành học này để thí sinh tham khảo.

Khoa học vật liệu là một khoa học liên ngành nghiên cứu về mối quan hệ giữa thành phần, cấu trúc, các công nghệ chế tạo, xử lý và tính chất của các vật liệu. Các khoa học tham gia vào việc nghiên cứu chủ yếu là vật lý, hóa học, toán học.

Mục tiêu đào tạo: Đáp ứng sự phát triển của khoa học vật liệu mới, trong đó có khoa học và công nghệ nano được nhà nước xác định là một trong những ngành khoa học mũi nhọn của đất nước.

Học Khoa học Vật liệu, sinh viên được trang bị các kiến thức về khoa học công nghệ các vật liệu tiên tiến khác như hợp kim đặc chủng, vật liệu tổ hợp, vật liệu nanô, các vật liệu quang điện tử sử dụng trong nhiều lĩnh vực như sợi cáp quang, laser… những vật liệu nền tảng của cuộc cách mạng khoa học và kỹ thuật của thế kỷ 21.

Triển vọng nghề nghiệp: Sinh viên ngành Khoa học vật liệu đủ năng lực làm việc ở các hãng công nghệ cao, các viện nghiên cứu, các tập đoàn kinh tế mạnh của Nhà nước, của nước ngoài, các trường đại học. Đặc biệt, nếu tốt nghiệp loại khá hoặc giỏi,  có trình độ ngoại ngữ tốt sẽ được tạo điều kiện học tập và nghiên cứu ở các nước tiên tiến như Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản

https://lop12.edu.vn/cu-nhan-nhom-nganh-khoa-hoc-lieu-co-lo-that-nghiep-trong-xa-hoi/

Những ngành học “đắt giá” hiện nay
 

Ngành Khoa học Vật liệu

Mục tiêu đào tạo: Đáp ứng sự phát triển của khoa học vật liệu mới, trong đó có khoa học và công nghệ nano được nhà nước xác định là một trong những ngành khoa học mũi nhọn của đất nước.

Chương trình đào tạo cử nhân Khoa học vật liệu trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về vật lý, toán học, tin học, hoá học, khoa học và công nghệ vật liệu, đặc biệt là vật liệu điện tử nano (vật liệu từ, vật liệu bán dẫn).

Sinh viên cũng được trang bị các kiến thức về khoa học công nghệ các vật liệu tiên tiến khác như hợp kim đặc chủng, vật liệu tổ hợp, vật liệu nanô, các vật liệu quang điện tử sử dụng trong nhiều lĩnh vực như sợi cáp quang, laser… những vật liệu nền tảng của cuộc cách mạng khoa học và kỹ thuật của thế kỷ 21.

Triển vọng nghề nghiệp: Sinh viên ngành Khoa học vật liệu đủ năng lực làm việc ở các hãng công nghệ cao, các viện nghiên cứu, các tập đoàn kinh tế mạnh của Nhà nước, của nước ngoài, các trường đại học. Đặc biệt là sinh viên ngành này, nếu tốt nghiệp loại khá hoặc giỏi, ngoại ngữ tốt có khả năng học tập và nghiên cứu ở các nước tiên tiến như Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản,… Ngoài ra, sinh viên có thể được đào tạo tiếp thạc sĩ và tiến sĩ ở trong và ngoài nước

http://tuyensinh.dlu.edu.vn/vi/lua-chon-nganh-hoc-cdfca/nhung-nganh-hoc-dat-gia-hien-nay-49061

THÔNG TIN THÊM VỀ CÁC CÔNG TY THƯỜNG XUYÊN TUYỂN SINH VIÊN NGÀNH KHOA HỌC VẬT LIỆU CỦA KHOA KH&CN VẬT LIỆU, TRƯỜNG ĐH KHTN, ĐHQG-HCM CÁC NĂM VỪA QUA:

http://www.mst.hcmus.edu.vn/vi/tuyen-dung/co-hoi-viec-lam/thong-tin-tuyen-dung-3.html