Món ngon từ bột sắn dây
Sau đây là vài món chè ngon được chế biến từ bột sắn dây mà mình thu thập được.
Sau đây là vài món chè ngon được chế biến từ bột sắn dây mà mình thu thập được.
1.Chè bắp bột sắn dây
1.Chè bắp bột sắn dây
Bắp ngọt hoặc bắp nếp : 2-3 quả bắp
Bắp ngọt hoặc bắp nếp : 2-3 quả bắp
Bột sắn dây : 1 bát con
Bột sắn dây : 1 bát con
Đường : 50gr
Đường : 50gr
Nước cốt dừa : 100ml
Nước cốt dừa : 100ml
Muối ½ thìa nhỏ
Muối ½ thìa nhỏ
Bột bắp : 1 thìa nhỏ
Bột bắp : 1 thìa nhỏ
Bước 1: Gọt lấy phần hạt bắp, nhặt các sợi râu bắp còn sót lại. Giữ lại phần lõi bắp để đun ngọt nước.
Bước 1: Gọt lấy phần hạt bắp, nhặt các sợi râu bắp còn sót lại. Giữ lại phần lõi bắp để đun ngọt nước.
Bước 2: Đổ vào nồi định lượng nước mà bạn muốn, cho bắp hạt và lõi bắp vào đun chung. Dùng nồi áp suất đun chè bắp cho tiết kiệm. Khi bắp mềm thì vớt lõi bắp ra. Hòa đường vào nồi. Đun lửa nhỏ để bắp ngấm đường.
Bước 2: Đổ vào nồi định lượng nước mà bạn muốn, cho bắp hạt và lõi bắp vào đun chung. Dùng nồi áp suất đuncho tiết kiệm. Khi bắp mềm thì vớt lõi bắp ra. Hòa đường vào nồi. Đun lửa nhỏ để bắp ngấm đường.
Bước 3: Bột sắn hòa tan với chút nước, khuấy thật đều cho ban. Sau đó đổ từ từ bát bột sắn dây vào trong nồi chè bắp, trong lúc đổ vẫn khuấy nồi chè từ từ để bột sắn không vón lại. Tắt bếp đi. Đổ nước cốt dừa, muối, chút đường và bột bắp vào một chiếc nồi khác, đun lửa nhỏ, khi nước cốt dừa đặc lại thì tắt đi.
Bước 3: Bột sắn hòa tan với chút nước, khuấy thật đều cho ban. Sau đó đổ từ từ bát bột sắn dây vào trong nồi chè bắp, trong lúc đổ vẫn khuấy nồi chè từ từ để bột sắn không vón lại. Tắt bếp đi. Đổ nước cốt dừa, muối, chút đường và bột bắp vào một chiếc nồi khác, đun lửa nhỏ, khi nước cốt dừa đặc lại thì tắt đi.
Khi dùng, múc chè ra bát và rưới nước cốt dừa lên trên. Có thể ăn nóng hoặc ăn cùng với đá bào.
Khi dùng, múc chè ra bát và rưới nước cốt dừa lên trên. Có thể ăn nóng hoặc ăn cùng với đá bào.
2.Chè khoai môn mát bùi
Khoai môn 500gr,
Khoai môn 500gr,
Hạt trân châu khô : 50gr
Hạt trân châu khô : 50gr
Nước cốt dừa : 150gr
Nước cốt dừa : 150gr
Bột sắn dây ; 2 thìa
Bột sắn dây ; 2 thìa
Đường
Đường
Bước 1:
Bước 1:
– Khoai môn rửa sạch, cắt miếng vuông.
– Khoai môn rửa sạch, cắt miếng vuông.
– Cho khoai môn vào nồi nước lạnh, đun cho khoai nhừ. Khi sôi thì hớt bọt liên tục.
– Cho khoai môn vào nồi nước lạnh, đun cho khoai nhừ. Khi sôi thì hớt bọt liên tục.
Bước 2: Cho hạt trân châu khô vào nồi nước lạnh, đun đến khi thấy hạt nở to và nổi lên trên mặt là được. Vớt ra rồi cho ngay vào âu nước sôi để nguội lạnh cho hạt trân châu không bị dính. Vậy là hoàn thành công đoạn chuẩn bị cho món chè khoai môn mát bùi.
Bước 2: Cho hạt trân châu khô vào nồi nước lạnh, đun đến khi thấy hạt nở to và nổi lên trên mặt là được. Vớt ra rồi cho ngay vào âu nước sôi để nguội lạnh cho hạt trân châu không bị dính. Vậy là hoàn thành công đoạn chuẩn bị cho món chè khoai môn mát bùi.
Bước 3: Khi khoai đã chín mềm (để tiết kiệm thời gian, các bạn dùng nồi áp suất cho nhanh nhé. Khi khoai chín, đừng mở vung nồi vội, đợi khi nồi áp suất hết hơi các bạn mới mở ra nhé).
Bước 3: Khi khoai đã chín mềm (để tiết kiệm thời gian, các bạn dùng nồi áp suất cho nhanh nhé. Khi khoai chín, đừng mở vung nồi vội, đợi khi nồi áp suất hết hơi các bạn mới mở ra nhé).
– Các bạn cho đường vào, nêm nếm vừa độ ngọt.
– Các bạn cho đường vào, nêm nếm vừa độ ngọt.
– Hòa bột sắn vào 1 bát nước con. Hòa vào nồi chè khoai. Vừa đổ nước bột sắn vừa quấy đều tay để Chè khoai môn mát bùi không bị vón cục.
– Hòa bột sắn vào 1 bát nước con. Hòa vào nồi chè khoai. Vừa đổ nước bột sắn vừa quấy đều tay đểkhông bị vón cục.
Bước 4: Cuối cùng, cho thêm hạt trân châu và nước cốt dừa vào khuấy đều tay. Múc ra bát ăn nóng hoặc để trong tủ lạnh cho mát. Nếu các bạn ăn cùng đá thì nêm nếm cho chè ngọt hơn nữa nhé, để khi đá tan không bị nhạt chè.
Bước 4: Cuối cùng, cho thêm hạt trân châu và nước cốt dừa vào khuấy đều tay. Múc ra bát ăn nóng hoặc để trong tủ lạnh cho mát. Nếu các bạn ăn cùng đá thì nêm nếm cho chè ngọt hơn nữa nhé, để khi đá tan không bị nhạt chè.
3. Chè ngô cốm:
Bát chè mát lạnh với vị thơm, dẻo của cốm cùng vị ngọt, mát của ngô sẽ vô cùng hấp dẫn trong thời tiết nắng nóng này.
Bát chè mát lạnh với vị thơm, dẻo của cốm cùng vị ngọt, mát của ngô sẽ vô cùng hấp dẫn trong thời tiết nắng nóng này.
Nguyên liệu: Ngô nếp non: 10 bắp, cốm tươi: 100 g, bột sắn dây: 50 g, đường kính: 1 kg, dừa nạo (tươi): 100 g.
Nguyên liệu: Ngô nếp non: 10 bắp, cốm tươi: 100 g, bột sắn dây: 50 g, đường kính: 1 kg, dừa nạo (tươi): 100 g.
Cách làm:
Cách làm:
– Ngô nếp non, bào hoặc cắt vát, (không lấy mày) cho nước vào đun cùng lá nếp (nếu có). Khi hạt ngô dừ, dẻo thì đổ đường, bột sắn dây hoà ra bát lấy nước.
– Ngô nếp non, bào hoặc cắt vát, (không lấy mày) cho nước vào đun cùng lá nếp (nếu có). Khi hạt ngô dừ, dẻo thì đổ đường, bột sắn dây hoà ra bát lấy nước.
– Khi nồi ngô sôi, xuống bột từ từ lấy độ sánh, đun nhỏ lửa một lúc đến khi trong thì bắc ra, cho cốm tươi vào ăn kèm với dừa nạo, hoặc nước cốt dừa.
– Khi nồi ngô sôi, xuống bột từ từ lấy độ sánh, đun nhỏ lửa một lúc đến khi trong thì bắc ra, cho cốm tươi vào ăn kèm với dừa nạo, hoặc nước cốt dừa.
4. Chè bột sắn khoai
bột sắn dây: không chỉ có tính mát mà còn chữa được các bệnh đường tiêu hóa, giảm huyết áp, giảm đau đầu, giảm các chứng đau nhức vai và cổ. Một ly chè bột sắn khoai không chỉ mát lành mà còn rất bổ dưỡng cho sức khỏe.
bột sắn dây: không chỉ có tính mát mà còn chữa được các bệnh đường tiêu hóa, giảm huyết áp, giảm đau đầu, giảm các chứng đau nhức vai và cổ. Một ly chè bột sắn khoai không chỉ mát lành mà còn rất bổ dưỡng cho sức khỏe.
Nguyên liệu
Nguyên liệu
– 100g bột sắn dây
– 100g bột sắn dây
– 1/2kg khoai lang
– 1/2kg khoai lang
– 300g đường
– 300g đường
– 1 lít nước
– 1 lít nước
– 1/2 kg khoai mì (sắn)
– 1/2 kg khoai mì (sắn)
– Lá dứa.
– Lá dứa.
Thực hiện
Thực hiện
– Khoai lang, khoai mì bào vỏ, thái miếng vuông, ngâm với nước muối loãng cho sạch.
– Khoai lang, khoai mì bào vỏ, thái miếng vuông, ngâm với nước muối loãng cho sạch.
– Đun sôi nước, cho khoai lang và khoai mì vào nấu với lá dứa.
– Đun sôi nước, cho khoai lang và khoai mì vào nấu với lá dứa.
– Đến khi khoai chín, cho đường vào khuấy tan. Sau cùng cho bột sắn dây đã hòa với nước tạo độ sền sệt vừa tay là được.
– Đến khi khoai chín, cho đường vào khuấy tan. Sau cùng cho bột sắn dây đã hòa với nước tạo độ sền sệt vừa tay là được.
5. Chè bí đỏ đậu phộng:
Món chè vừa có vị dai dai, ngòn ngọt, vừa có vị béo và thơm của bí đỏ, đậu phộng, rất lạ miệng và quyến rũ!
Món chè vừa có vị dai dai, ngòn ngọt, vừa có vị béo và thơm của bí đỏ, đậu phộng, rất lạ miệng và quyến rũ!
Nguyên liệu
Nguyên liệu
– 500gr bí đỏ
– 500gr bí đỏ
– Đường phèn
– Đường phèn
– 200gr dừa nạo
– 200gr dừa nạo
– 100gr đậu phộng
– 100gr đậu phộng
– 100gr cốt dừa
– 100gr cốt dừa
– Nước: 600ml
– Nước: 600ml
– Va-ni: 1 ống
– Va-ni: 1 ống
– Bột sắn dây: 2 muỗng canh
– Bột sắn dây: 2 muỗng canh
Cách làm
Cách làm
Bước 1
Bước 1
Bí đỏ gọt vỏ, bỏ ruột, xắt lát mỏng, luộc chín. Cho bí đỏ ra tô sâu lòng, dùng muỗng tán nhuyễn. Cho bột vào nhồi dẻo, mịn.
Bí đỏ gọt vỏ, bỏ ruột, xắt lát mỏng, luộc chín. Cho bí đỏ ra tô sâu lòng, dùng muỗng tán nhuyễn. Cho bột vào nhồi dẻo, mịn.
Đậu phộng rửa sạch cho vào nồi luộc chín mềm, vớt ra để ráo.
Đậu phộng rửa sạch cho vào nồi luộc chín mềm, vớt ra để ráo.
Bước 2
Bước 2
Dừa vắt lấy khoảng 1 chén nước cốt, 2 chén nước dảo.
Dừa vắt lấy khoảng 1 chén nước cốt, 2 chén nước dảo.
Vo tròn từng viên bột, ép dẹt rồi cho vài hạt đậu phộng vào giữa, gói lại sau đó đem luộc chín. Vớt các viên bột ra và xả qua nước lạnh, để ráo nước.
Vo tròn từng viên bột, ép dẹt rồi cho vài hạt đậu phộng vào giữa, gói lại sau đó đem luộc chín. Vớt các viên bột ra và xả qua nước lạnh, để ráo nước.
Bước 3
Bước 3
Đun sôi nước dảo dừa, cho đường phèn vào, thêm một ít nước lọc, cho ít nước cốt dừa còn lại. Cho các viên bột, đậu phộng luộc vào nấu chín, cho va-ni vào. Múc chè ra chén, dùng nóng hoặc lạnh tuỳ thích.
Đun sôi nước dảo dừa, cho đường phèn vào, thêm một ít nước lọc, cho ít nước cốt dừa còn lại. Cho các viên bột, đậu phộng luộc vào nấu chín, cho va-ni vào. Múc chè ra chén, dùng nóng hoặc lạnh tuỳ thích.
6. Chè bột sắn dây Táo Đỏ
– Bạn nên khuấy bột sắn tan đều để khi nấu, bột sẽ không bị vón cục.
– Bạn nên khuấy bột sắn tan đều để khi nấu, bột sẽ không bị vón cục.
Thời gian thực hiện: 20 phút
Thời gian thực hiện: 20 phút
Nguyên Liệu
Nguyên Liệu
– 100g bột sắn dây
– 100g bột sắn dây
– 50g táo đỏ
– 50g táo đỏ
– 8 quả trứng cút
– 8 quả trứng cút
– 100g củ năng
– 100g củ năng
– 300g đường
– 300g đường
– 1 lít nước
– 1 lít nước
Thực Hiện
Thực Hiện
– Trứng cút luộc chín, bóc vỏ, cắt hình hoa răng cưa.
– Trứng cút luộc chín, bóc vỏ, cắt hình hoa răng cưa.
– Đun sôi nước, cho táo đỏ, củ năng vào nấu chín, tiếp đến thả trứng vào. Đun sôi thêm 1 lúc nữa rồi cho đường vào khuấy tan. Sau cùng, cho bột sắn dây đã hòa với nước vào để tạo độ sền sệt vừa tay.
– Đun sôi nước, cho táo đỏ, củ năng vào nấu chín, tiếp đến thả trứng vào. Đun sôi thêm 1 lúc nữa rồi cho đường vào khuấy tan. Sau cùng, cho bột sắn dây đã hòa với nước vào để tạo độ sền sệt vừa tay.
Dùng chè khi còn ấm sẽ ngon hơn.
Dùng chè khi còn ấm sẽ ngon hơn.
7. Bột sắn dây nấu tôm thịt
Nguyên liệu:
Nguyên liệu:
100g bột sắn dây, 100g tôm sú, 100g thịt nạc, 500ml nước dùng, 1/2 thìa cà phê muối, 1/2 thìa cà phê đường, dầu ăn.
100g bột sắn dây, 100g tôm sú, 100g thịt nạc, 500ml nước dùng, 1/2 thìa cà phê muối, 1/2 thìa cà phê đường, dầu ăn.
Thực hiện:
Thực hiện:
Tôm sú rửa sạch, bóc vỏ, bỏ chỉ đen, đập giập, xào sơ. Thịt nạc rửa sạch, cho vào nước dùng luộc chín, sau đó sẽ sợi thật nhuyễn như chà bông. Cho bột sắn dây vào nước dùng, bắc lên bếp, dùng muôi khuấy đều đến khi bột sánh và trong, nêm muối, đường, cho tôm, thịt vào, nhấc xuống.
Tôm sú rửa sạch, bóc vỏ, bỏ chỉ đen, đập giập, xào sơ. Thịt nạc rửa sạch, cho vào nước dùng luộc chín, sau đó sẽ sợi thật nhuyễn như chà bông. Cho bột sắn dây vào nước dùng, bắc lên bếp, dùng muôi khuấy đều đến khi bột sánh và trong, nêm muối, đường, cho tôm, thịt vào, nhấc xuống.
8. Chè sắn dây bạch quả
Sắn dây và bạch quả kết hợp với nhau sẽ trở thành “thần dược” giúp bạn thanh nhiệt, giải độc rất tốt cho hệ thống tim mạch
Sắn dây và bạch quả kết hợp với nhau sẽ trở thành “thần dược” giúp bạn thanh nhiệt, giải độc rất tốt cho hệ thống tim mạch
I. Nguyên liệu chuẩn bị:
I. Nguyên liệu chuẩn bị:
– 200gr bột sắn dây
– 200gr bột sắn dây
– 200gr bạch quả
– 200gr bạch quả
– 150gr đường phèn
– 150gr đường phèn
– 50gr mè trắng
– 50gr mè trắng
– Vài lát cam thảo
– Vài lát cam thảo
– 1 chút muối.
– 1 chút muối.
II. Cách làm:
– Bột sắn dây nhồi với 5 muỗng canh nước sôi và ít nước lạnh, cho bột hơi dẻo (lấy trùng bột), để bột nghỉ 5 phút.
– Bột sắn dây nhồi với 5 muỗng canh nước sôi và ít nước lạnh, cho bột hơi dẻo (lấy trùng bột), để bột nghỉ 5 phút.
– Bạch quả tách vỏ cứng bên ngoài, tách bỏ vỏ lụa bên trong, lấy tăm xiên qua bạch quả để lấy nhụy đắng. Luộc bạch quả chín.
– Bạch quả tách vỏ cứng bên ngoài, tách bỏ vỏ lụa bên trong, lấy tăm xiên qua bạch quả để lấy nhụy đắng. Luộc bạch quả chín.
– Nắn bột thành từng viên nhỏ rồi thành hình tròn, sau đó cho từng hạt bạch quả vào vo viên tròn. Làm lần lượt đến hết bạch quả và bột.
– Nắn bột thành từng viên nhỏ rồi thành hình tròn, sau đó cho từng hạt bạch quả vào vo viên tròn. Làm lần lượt đến hết bạch quả và bột.
– Bắc nồi nước sôi khác, cho cam thảo, ít muối, đường phèn, nêm cho có vị ngọt vừa rồi cho viên bạch quả vào, đun sôi khoảng 5 phút. Cho ra chén nhỏ, rắc mè trắng.
– Bắc nồi nước sôi khác, cho cam thảo, ít muối, đường phèn, nêm cho có vị ngọt vừa rồi cho viên bạch quả vào, đun sôi khoảng 5 phút. Cho ra chén nhỏ, rắc mè trắng.
– Dùng nóng. Chè bạch quả, sắn dây dùng rất mát nhưng khâu làm bột phải tỉ mỉ để có món chè như ý.
– Dùng nóng. Chè bạch quả, sắn dây dùng rất mát nhưng khâu làm bột phải tỉ mỉ để có món chè như ý.
Chú ý
Chú ý
Phải luộc từng viên bột trước để loại những viên không đạt yêu cầu. Nếu nỡ bột hơi nhão có thể cho vào lò vi sóng, đặt chế độ High khoảng 2 phút cho bột hơi chín nhẹ rồi nhồi dễ hơn.
Phải luộc từng viên bột trước để loại những viên không đạt yêu cầu. Nếu nỡ bột hơi nhão có thể cho vào lò vi sóng, đặt chế độ High khoảng 2 phút cho bột hơi chín nhẹ rồi nhồi dễ hơn.
(Sưu tầm)
(Sưu tầm)