Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức Vận dụng vào đời sống sinh viên – Tài liệu text

Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức Vận dụng vào đời sống sinh viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.46 KB, 9 trang )

PHẦN MỞ ĐẦU
Những thành tựu trong công cuộc đổi mới trong thời gian qua đã và đang tạo ra một thế lực
mới để nước ta bước vào thời kỳ phát triển mới. Nhiều tiền đề cần thiết về cuộc công nghiệp
hóa và hiện đại hóa đã được tạo ra, quan hệ giữa nước ta với các nước trên thế giới ngày càng
được mở rộng. Khả năng giữ vững độc lập trong hội nhập với cộng đồng thế giới được tăng
thêm. Cách mạng khoa học và công nghệ tiếp tục phát triển với trình độ ngày càng cao, thúc đẩy
quá trình chuyển dịch kinh tế và đời sống xã hội
Các nước đều có cơ hội phát triển. Tuy nhiên, do ưu thế công nghệ và thị trường thuộc về các
nước phát triển khiến cho các nước chậm phát triển đứng trước một thách thức to lớn. Nguy cơ
tụt hậu ngày càng cao, mà điểm xuất phát của nước ta quá thấp, lại phải đi lên từ thị trường
cạnh tranh quyết liệt
Trước tình hình đó, với xu thế phát triển của thời đại, Đảng và nhà nước cần tiếp tục tiến hành
đẩy mạnh công cuộc đổi mới toàn diện đất nước, trong đó đổi mới kinh tế đóng vai trò then
chốt, giữ vai trò chủ đạo. Đồng thời đổi mới kinh tế là một vấn đề cấp bách, bởi giữa đổi mới
kinh tế và đổi mới chính trị có mối quan hệ giữa vật chất và ý thức sẽ cho phép chúng ta tận
dụng vào mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị, giúp cho công cuộc đổi mới của đất nước ngày
càng giàu mạnh
Với ý nghĩa đó, nhóm chúng em đã chọn đề tài “Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý
thức, liên hệ với việc học tập của sinh viên hiện nay”. Với đề tài nghiên cứu này, nhóm chúng em
hi vọng sẽ giúp các bạn sinh viên có được sự vận dụng tốt hơn những kiến thức của triết học
trong việc tìm kiếm tri thức

1

CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. Vật chất
a. Phạm trù vật chất
Vật chất, theo Lênin “ là một phạm trù triết học được dùng để chỉ thực tại khách quan được
đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản
ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”

Định nghĩa về vật chất của V.I.Lênin cho thấy:
Thứ nhất, cần phân biệt khái niệm “vật chất” với tư cách là phạm trù triết học (phạm trù
khái quát thuộc tính cơ bản nhất, phổ biến nhất của mọi tồn tại vật chất và được xác định từ
góc độ giải quyết vấn đề cơ bản của triết học) với khái niệm “vật chất” được sử dụng trong
các kho học chuyên nghành
Thứ hai, thuộc tính cơ bản nhất, phổ biến nhất của mọi dạng vật chất là thuộc tính tồn tại
khách quan, tức là tồn tại ngoài ý thưc, độc lập, không phụ thuộc vào ý thức con người, cho
dù con người có nhận thức được hay không nhận thức được nó
Thứ ba, vật chất, dưới những dạng cụ thể của nó là cái có thể gây nên cảm giác ở con người
khi nó trực tiếp hay gián tiếp tác động đến giác quan của con người; ý thức của con người là
sự phản ánh đối với vật chất; vật chất là cái được ý thức phản ánh
Định nghĩa về vật chất của Lênin có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của chủ nghĩa
duy vật và nhận thức khoa học :
Một là, bằng việc tìm ra thuộc tính cơ bản nhất, phổ biến nhất của vật chất là thuộc tính tồn
tại khách quan, Lênin đã phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa khái niệm vật chất với tư cách
là phạm trù triết học với khái niệm vật chất với tư cách là phạm trù của các khoa học chuyên
nghành, từ đó khắc phục được hạn chế trong quan niệm về vật chất; tạo lập cơ sở lý luận
cho việc xây dựng quan điểm duy vật về lịch sử, khắc phục được những hạn chế duy tâm
trong quan niệm xã hội
Hai là, khi khẳng định vật chất là “thực tại khác quan”, “được đem lại cho con người trong
cảm giác” và “được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh”, Lênin không những
2

khẳng định tính thứ nhất của vật chất, tính thứ hai của ý thức theo quan điểm duy vật mà
còn khẳng định khả năng của con người có thể nhận thức được thực tại khách quan thông
qua sự “chép lại, chụp lại, phản ánh” của con người đối với thực tại khách quan
b. Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất
Theo quan điểm của Ph.Anngghen, vận động không chỉ thuần túy là sự thay đổi vị trí mà là
“mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ”; vật chất luôn gắn liền với vận động

và chỉ thông qua vận động mà các dạng cụ thể của vật chất mới biểu hiện được sự tồn tại
của mình. Vận động trở thành phương thức tồn tại của vật chất. Vật chất tồn tại khách quan
nên vận động cũng tồn tại khách quan và vận động của vật chất là tự thân vận động
Dựa trên thành tựu khoa học ở thời đại của mình, Ph. Ăngghen đã phân chia vận động
thành 5 hình thức cơ bản: vận động cơ học, vận động vật lý, vận động hóa học, vận động
sinh học, vận động xã hội. Các hình thức vận động cơ bản nói trên được sắp xếp theo thứ tự
trình độ thấp đến trình độ cao, tương ứng với trình độ kết cấu của vật chất. Các hình thức
vận động khác nhau về chất song chúng không tồn tại biệt lập mà có mối quan hệ mật thiết
với nhau, trong đó: hình thức vận động cao xuất hiện trên cơ sở các hình thức vận động
thấp và bao hàm trong nó những hình thức vận động thấp hơn
Khi khẳng định vận động là phương thức tồn tại của vật chất, là thuộc tính cố hữu của vật
chất; chủ nghĩa duy vật biện chứng cũng khẳng định vận động là tuyệt đối, là vĩnh viễn. Điều
này không có nghĩa là chủ nghĩa duy vật biện chứng cũng đã khẳng định vận động là tuyệt
đối, là vĩnh viễn. Điều này không có nghĩa là chủ nghĩa duy vật biện chứng phủ nhận đứng
im; song, theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, đứng im là trạng thái đặc biệt
của vận động, đó là vận động trong thế cân bằng và đứng im là hiện tượng tương đối, tạm
thời. Đứng im là hiện tượng tương đối vì đứng im chỉ xảy ra đối với một số hình thức vận
động và trong một số quan hệ nhất định chứ không xảy ra với tất cả các hình thức vận động
và với tất cả quan hệ. Đứng im là hiện tượng tạm thời vì đứng im chỉ tồn tại trong một thời
gian nhất định chứ không tồn tại vĩnh viễn
Không gian, thời gian là những hình thức tồn tại của vật chất. Vật chất, không gian, thời gian
không tách rời nhau; không có vật chất tồn tại ngoài không gian và thời gian; cũng không có
thời gian, thời gian tồn tại ở ngoài vật chất vận động. Trong đó, không gian có ba chiều:
chiều cao, chiều rộng, chiều dài; thời gian có một chiều: chiều từ quá khứ đến tương lai
c. Tính thống nhất vật chất của thế giới
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: bản chất của thế giới là vật chất, thế giới thống
nhất ở
tính vật chất của nó. Điều đó được thể hiện ở những điểm cơ bản sau:

3

Một là, chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật chất; thế giới vật chất là cái có trước, tồn
tại khách quan, độc lập với ý thức con người
Hai là, thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, vô tận, vô hạn, không được sinh ra và không bị mất
đi
Ba là, mọi tồn tại của thế giới vật chất đều có mối liên hệ khách quan, thống nhất với nhau,
biểu hiện ở chỗ chúng đều là những dạng cụ thể của vật chất, là những kết cấu vật chất,
hoặc có nguồn gốc vật chất, do vật chất sinh ra và cùng chịu sự chi phối của những quy luật
khách quan phổ biến của thế giới vật chất
2. Ý thức
a. Nguồn gốc của ý thức
Theo quan điểm duy vật biện chứng, ý thức có nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội
Nguồn gốc tự nhiên của ý thức
Có nhiều yếu tố cấu thành nguồn gốc tự nhiên của ý thức, trong đó, hai yếu tố cơ bản nhất
là bộ óc con người và mối quan hệ giữa con người với thế giới khách quan tạo nên hiện
tương phản ánh năng động, sáng tạo
Về bộ óc con người: ý thức là thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc con
người, là chức năng của bộ óc, là kết quả hoạt động sinh thần kinh của bộ óc. Bộ óc càng
hoàn thiện, hoạt động sinh lý thần kinh của bộ óc càng có hiệu quả, ý thức của con người
càng phong phú và sâu sắc. Điều này lý giải tại sao quá trình tiến hóa của loài người là quá
trình phát triển năng lực của nhận thức, của tư duy và tại sao đời sống tinh thần của con
người bị rối loạn sinh lý thần kinh của con người không bình thường do bị tổn thương về bộ
óc
Về mối quan hệ giữa con người với thế giới khách quan tạo ra quá trình phản ánh năng
động, sáng tạo: Quan hệ giữa con người với thế giới khách quan là quan hệ tất yếu ngay từ
khi con người xuất hiện. Trong mối quan hệ này, thế giới khách quan được phản ánh thông
qua bộ óc người, hình thành nên ý thức. Phản ánh là thuộc tính của tất cả các dạng vật chất,
song phản ánh được thể hiện dưới nhiều hình thức, trình độ: phản ánh vật lý, hóa học; phản
ánh sinh học; phản ánh tâm lý và phản ánh năng động, sáng tạo. Những hình thức này

tương ứng với quá trình tiến hóa của các dạng vật chất tự nhiên
Nguồn gốc xã hội của ý thức
Có nhiều yếu tố cấu thành nguồn gốc xã hội của ý thức; trong đó, cơ bản nhất và trực tiếp
nhất là lao động và ngôn ngữ
4

Lao động là quá trình con người tác động vào giới tự nhiên nhằm tạo ra sản phẩm phục vụ
cho nhu cầu tồn tại và phát triển của mình. Lao động cũng là quá trình vừa làm thay đổi cấu
trúc cơ thể con người, vừa làm giới tự nhiên bộc lộ những thuộc tính, những kết cấu, những
quy luật vận động, . . .
Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu vật chất chứa đựng thông tin mang nội dung ý thức. Không có
ngôn ngữ, ý thức không thể tồn tại và thể hiện. Nhờ ngôn ngữ, con người đã không chỉ giao
tiếp, trao đổi mà còn khái quát, tổng kết, đúc kết thực tiễn, truyền đạt kinh nghiệm, truyền
đạt tư tưởng từ thế hệ này qua thế hệ khác
b. Bản chất và kết cấu của ý thức
Bản chất của ý thức
Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc con người; là hình
ảnh chủ quan của thế giới khách quan
Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Điều đó thể hiện ở chỗ: Ý thức là hình
ảnh về thế giới khách quan, bị thế giới khách quan quy định cả về nội dung và về hình thức
biểu hiện, nhưng nó không còn y nguyên như thế giới khách quan mà nó cải biến thông qua
lăng kính chủ quan của con người
Ý thức là một hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội. Sự ra đời và tồn tại của ý thức gắn
liền với hoạt động thực tiễn, chịu sự chi phối không chỉ của các quy luật tự nhiên mà còn của
quy luật xã hội; được quy định bởi nhu cầu giao tiếp xã hội và các điều kiện sinh hoạt hiện
thực của đời sống xã hội. Với tính năng động, ý thức đã sáng tạo lại hiện thực theo nhu cầu
của thực tiễn xã hội
Kết cấu của ý thức
Ý thức có kết cấu rất phức tạp, bao gồm nhiều yếu tố có quan hệ mật thiết với nhau; trong

đó cơ bản nhất là tri thức, tình cảm và ý chí
Tri thức là toàn bộ những hiểu biết của con người, là kết quả của quá trình nhận thức, là sự
tái tạo hình ảnh của đối tượng được nhận thức dưới dạng các loại ngoại ngữ. Tri thức là
phương thức tồn tại của ý thức và là điều kiện để ý thức phát triển
Tình cảm là những rung động biểu hiện thái độ của con người trong các quan hệ. Tình cảm
là một hình thái đặc biệt của sự phản ánh hiện thực, được hình thành từ sự khái quát những
cảm xúc cụ thể của con người khi nhận sự tác động của ngoại cảnh
Ý chí là sự biểu hiện sức mạnh của bản thân mỗi con người nhằm vượt qua những cản trở
trong quá trình thực hiện mục đích. Ý chí được coi là mặt năng động của ý thức, một biểu
5

hiện của ý thức trong thực tiễn mà ở đó con người tự ý thức được mục đích của hành động
nên tự đấu tranh với mình và ngoại cảnh để thực hiện đến cùng mục đích đã lựa chọn
3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là mối quan hệ biện chứng. Trong mối quan hệ này, vật
chất có trước, ý thức có sau, vật chất là nguồn gốc của ý thức, quyết định ý thức, song ý
thức không hoàn toàn thụ động mà nó có thể tác động ngược trở lại vật chất thông qua
hoạt động thực tiễn của con người
a.

Vai trò của vật chất đối với ý thức

Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất là nguồn
gốc của ý thức, quyết định ý thức vì:
Ý thức là sản phẩm của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc người nên chỉ khi có con
người mới có ý thức. Trong mối quan hệ giữa con người với thế giới vật chất thì con người là
kết quả quá trình phát triển lâu dài của thế giới vật chất, là sản phẩm của thế giới vật chất
Ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất, là hình ảnh chủ quan về thế giới vật chất nên nội
dung của ý thức được quyết định bởi vật chất. Sự vận động và phát triển của ý thức, hình

thức biểu hiện của ý thức bị các quy luật sinh học, các quy luật xã hội và sự tác động của môi
trường sống quyết định
b.

Vai trò của ý thức đối với vật chất

Trong mối quan hệ với vật chất, ý thức có thể tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động
thực tiễn của con người
Vì ý thức là ý thức của con người nên khi nói đến vai trò của ý thức là nói đến vai trò của con
người. Bản thân ý thức tự nó không trực tiếp thay đổi được gì trong hiện thực. Muốn thay
đổi hiện thực, con người phải tiến đến những hoạt động vật chất
Sự tác động ngược trở lại của ý thức đối với vật chất diễn ra theo hai hướng: tích cực hoặc
tiêu cực. Nếu con người nhận thức đúng, có tri thức khoa học, có tình cảm cách mạng, có
nghị lực, có ý chí thì hành động của con người phù hợp với những quy luật khách quan, con
người có năng lực vượt qua những thách thức trong quá trình thực hiện mục đích của mình,
thế giới được cải tạo – đó là sự tác động tích cực của ý thức. Còn nếu ý thức của con người
phản ánh không đúng hiện thực khách quan, bản chất, quy luật khách quan thì ngay từ đầu,
hướng hành động của con người đã đi ngược lại các quy luật khách quan, hành động ấy sẽ
có tác dụng tiêu cực đối với hoạt động thực tiễn, đối với hiện thực khách quan

6

Như vậy, bằng việc định hướng cho hoạt động của con người, ý thức có thể quyết định hành
động của con người, hoạt động thực tiễn của con người đúng hay sai, thành công hay thất
bại, hiệu quả hay không hiệu quả
4. Ý nghĩa phương pháp luận
Trên cơ sở quan điểm về bản chất của thế giới, bản chất năng động, sáng tạo của ý thức và
mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, chủ nghĩa duy vật biện chứng xây dựng nên
nguyên tắc phương pháp luận cơ bản, chung nhất đối với hoạt động nhận thức và thực tiễn

của con người. Nguyên tắc đó là: Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn phải xuất phát từ
thực tế khách quan, tôn trọng khách quan, đồng thời phát huy tính năng động chủ quan
Xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng khách quan là xuất phát từ tính khách quan của
vật chất, có thái độ tôn trọng đối với hiện thực khách quan, mà căn bản là tôn trọng quy
luật, nhận thức và hành động theo quy luật; tôn trọng vai trò và quyết định của đời sống vật
chất đối với đời sống tinh thần của con người, của xã hội. Điều đó đòi hỏi trong nhận thức
về hành động, con người phải xuất phát từ thực tế khách quan làm cơ sở, phương tiện; phải
tìm ra những nhân tố vật chất, tổ chức những nhân tố ấy thành lực lượng vật chất để hành
động
Phát huy tính năng động chủ quan là phát huy vai trò tích cực, năng động, sáng tạo của ý
thức và phát huy vai trò nhân tố con người trong việc vật chất hóa tính tích cực, năng động,
sáng tạo ấy. Điều này, đòi hỏi con người phải tôn trọng tri thức khoa học; tích cực học tập,
nghiên cứu để làm chủ tri thức khoa học và truyền bá vào quần chúng để nó trở thành tri
thức, niềm tin của quần chúng, hướng dẫn quần chúng hành động. Mặt khác, phải tự tu
dưỡng, rèn luyện để hình thành, củng cố nhân sinh quan cách mạng, tình cảm, nghị lực cách
mạng để có sự thống nhất hữu cơ giữa tính khoa học và tính nhân văn trong cách định
hướng hành động

CHƯƠNG II: VẬN DỤNG
7

Trong xã hội ngày nay, tầng lớp sinh viên ngày càng trở lên quan trọng với cuộc sống. Họ xuất
thân từ mọi tầng lớp khác nhau trong xã hội và cùng học tập trong môi trường đại học. Đây có
thể coi là bộ phận ưu tú của thanh niên nói chung vì họ đã được sàng lọc qua các kỳ thi tuyển
sinh quốc gia. Trong môi trường đại học lực lượng này được tập hợp có tổ chức, có quản lý chặt
chẽ của nhà trường và các tổ chức đoàn thể như hội sinh viên, đoàn thanh niên, do đó dễ dàng
thống nhất hành động theo những mục tiêu chung. Hơn nữa sinh viên là lớp người có khả năng
tiếp thu những cái mới, nhạy cảm với những biến động của tình hình kinh tế xã hội. Cuộc sống ở
môi trường đại học nảy sinh ở sinh viên những nhu cầu như tìm hiểu, mở rộng kiến thức, nhu

cầu tự học, tự đào tạo, . . . . ngày càng phát triển theo định hướng nghề nghiệp trong quá trình
học
Về cơ sở lý thuyết, chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định vai trò quyết định của vật chất với ý
thức đồng thời vạch rõ sự tác động ngược trở lại vô cùng quan trọng của ý thức đối với vật chất.
Ý thức do vật chất sinh ra và quyết định, song sau khi ra đời, ý thức có tính độc lập tương đối
nên tác động ngược trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người. Nói tới vai trò
của ý thức là nói tới vai trò của con người vì ý thức là ý thức của con người. Bản thân ý thức
không thể thay đổi được gì trong hiện thực. Ý thức muốn tác động trở lại hiện thực phải bằng
lực lượng vật chất, nghĩa là phải được con người hoạt động trong thực tế. Điều này cho thấy ý
thức có vai trò quan trọng trong quá trình học tập của sinh viên. Thực tế cho thấy ý thức của
sinh viên thường biến đổi theo 2 xu hướng :
Xu hướng tích cực: khi đứng trước những mâu thuẫn hay khó khăn, bằng sự thông minh, sáng
tạo và nghị lực, nhiều sinh viên biết tận dụng mọi cơ hội, mọi khả năng để vượt qua những thử
thách của cuộc sống sinh viên. Họ đi từ thành công trong học tập đến những thành công trong
nghiên cứu khoa học, trong hoạt động đoàn thể, . . .
Xu hướng tiêu cực: những sinh viên này biểu hiện thái độ thờ ơ, chán nản. Họ không có mục
tiêu về cuộc sống, chạy theo lợi ích cá nhân, giả dối, gian lận trong thi cử. Họ nhận được kết quả
không tốt trong học tập, ít có các mối quan hệ xã hội, . . .
Hơn bao giờ hết, hiện nay xã hội đang quan tâm đến sự nghiệp giáo dục nói chung và tới giáo
dục sinh viên nói riêng. Vì vậy, để có thái độ sống tích cực, sinh viên cần có tính tự giác trong
học tập, tự tìm tòi nghiên cứu, sáng tạo. Sinh viên phải có được những phương pháp để tiếp thu
tri thức thời đại, rồi vận dụng những tri thức đó vào thực tế góp phần xây dựng xã hội ngày càng
phồn vinh, tươi đẹp. Bên cạnh việc học tập, sinh viên cần tích cực tham gia các hoạt động xã
hội, phát triển kỹ năng mềm. Việc phát triển bản thân sẽ giúp sinh viên có năng lực chuyên môn
tốt hơn khi ra trường, đáp ứng những yêu cầu của thị trường về chuyên môn và nghiệp vụ

8

9

Định nghĩa về vật chất của V.I.Lênin cho thấy:Thứ nhất, cần phân biệt khái niệm “vật chất” với tư cách là phạm trù triết học (phạm trùkhái quát thuộc tính cơ bản nhất, phổ biến nhất của mọi tồn tại vật chất và được xác định từgóc độ giải quyết vấn đề cơ bản của triết học) với khái niệm “vật chất” được sử dụng trongcác kho học chuyên nghànhThứ hai, thuộc tính cơ bản nhất, phổ biến nhất của mọi dạng vật chất là thuộc tính tồn tạikhách quan, tức là tồn tại ngoài ý thưc, độc lập, không phụ thuộc vào ý thức con người, chodù con người có nhận thức được hay không nhận thức được nóThứ ba, vật chất, dưới những dạng cụ thể của nó là cái có thể gây nên cảm giác ở con ngườikhi nó trực tiếp hay gián tiếp tác động đến giác quan của con người; ý thức của con người làsự phản ánh đối với vật chất; vật chất là cái được ý thức phản ánhĐịnh nghĩa về vật chất của Lênin có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của chủ nghĩaduy vật và nhận thức khoa học :Một là, bằng việc tìm ra thuộc tính cơ bản nhất, phổ biến nhất của vật chất là thuộc tính tồntại khách quan, Lênin đã phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa khái niệm vật chất với tư cáchlà phạm trù triết học với khái niệm vật chất với tư cách là phạm trù của các khoa học chuyênnghành, từ đó khắc phục được hạn chế trong quan niệm về vật chất; tạo lập cơ sở lý luậncho việc xây dựng quan điểm duy vật về lịch sử, khắc phục được những hạn chế duy tâmtrong quan niệm xã hộiHai là, khi khẳng định vật chất là “thực tại khác quan”, “được đem lại cho con người trongcảm giác” và “được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh”, Lênin không nhữngkhẳng định tính thứ nhất của vật chất, tính thứ hai của ý thức theo quan điểm duy vật màcòn khẳng định khả năng của con người có thể nhận thức được thực tại khách quan thôngqua sự “chép lại, chụp lại, phản ánh” của con người đối với thực tại khách quanb. Phương thức và hình thức tồn tại của vật chấtTheo quan điểm của Ph.Anngghen, vận động không chỉ thuần túy là sự thay đổi vị trí mà là“mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ”; vật chất luôn gắn liền với vận độngvà chỉ thông qua vận động mà các dạng cụ thể của vật chất mới biểu hiện được sự tồn tạicủa mình. Vận động trở thành phương thức tồn tại của vật chất. Vật chất tồn tại khách quannên vận động cũng tồn tại khách quan và vận động của vật chất là tự thân vận độngDựa trên thành tựu khoa học ở thời đại của mình, Ph. Ăngghen đã phân chia vận độngthành 5 hình thức cơ bản: vận động cơ học, vận động vật lý, vận động hóa học, vận độngsinh học, vận động xã hội. Các hình thức vận động cơ bản nói trên được sắp xếp theo thứ tựtrình độ thấp đến trình độ cao, tương ứng với trình độ kết cấu của vật chất. Các hình thứcvận động khác nhau về chất song chúng không tồn tại biệt lập mà có mối quan hệ mật thiếtvới nhau, trong đó: hình thức vận động cao xuất hiện trên cơ sở các hình thức vận độngthấp và bao hàm trong nó những hình thức vận động thấp hơnKhi khẳng định vận động là phương thức tồn tại của vật chất, là thuộc tính cố hữu của vậtchất; chủ nghĩa duy vật biện chứng cũng khẳng định vận động là tuyệt đối, là vĩnh viễn. Điềunày không có nghĩa là chủ nghĩa duy vật biện chứng cũng đã khẳng định vận động là tuyệtđối, là vĩnh viễn. Điều này không có nghĩa là chủ nghĩa duy vật biện chứng phủ nhận đứngim; song, theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, đứng im là trạng thái đặc biệtcủa vận động, đó là vận động trong thế cân bằng và đứng im là hiện tượng tương đối, tạmthời. Đứng im là hiện tượng tương đối vì đứng im chỉ xảy ra đối với một số hình thức vậnđộng và trong một số quan hệ nhất định chứ không xảy ra với tất cả các hình thức vận độngvà với tất cả quan hệ. Đứng im là hiện tượng tạm thời vì đứng im chỉ tồn tại trong một thờigian nhất định chứ không tồn tại vĩnh viễnKhông gian, thời gian là những hình thức tồn tại của vật chất. Vật chất, không gian, thời giankhông tách rời nhau; không có vật chất tồn tại ngoài không gian và thời gian; cũng không cóthời gian, thời gian tồn tại ở ngoài vật chất vận động. Trong đó, không gian có ba chiều:chiều cao, chiều rộng, chiều dài; thời gian có một chiều: chiều từ quá khứ đến tương laic. Tính thống nhất vật chất của thế giớiChủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: bản chất của thế giới là vật chất, thế giới thốngnhất ởtính vật chất của nó. Điều đó được thể hiện ở những điểm cơ bản sau:Một là, chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật chất; thế giới vật chất là cái có trước, tồntại khách quan, độc lập với ý thức con ngườiHai là, thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, vô tận, vô hạn, không được sinh ra và không bị mấtđiBa là, mọi tồn tại của thế giới vật chất đều có mối liên hệ khách quan, thống nhất với nhau,biểu hiện ở chỗ chúng đều là những dạng cụ thể của vật chất, là những kết cấu vật chất,hoặc có nguồn gốc vật chất, do vật chất sinh ra và cùng chịu sự chi phối của những quy luậtkhách quan phổ biến của thế giới vật chất2. Ý thứca. Nguồn gốc của ý thứcTheo quan điểm duy vật biện chứng, ý thức có nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hộiNguồn gốc tự nhiên của ý thứcCó nhiều yếu tố cấu thành nguồn gốc tự nhiên của ý thức, trong đó, hai yếu tố cơ bản nhấtlà bộ óc con người và mối quan hệ giữa con người với thế giới khách quan tạo nên hiệntương phản ánh năng động, sáng tạoVề bộ óc con người: ý thức là thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc conngười, là chức năng của bộ óc, là kết quả hoạt động sinh thần kinh của bộ óc. Bộ óc cànghoàn thiện, hoạt động sinh lý thần kinh của bộ óc càng có hiệu quả, ý thức của con ngườicàng phong phú và sâu sắc. Điều này lý giải tại sao quá trình tiến hóa của loài người là quátrình phát triển năng lực của nhận thức, của tư duy và tại sao đời sống tinh thần của conngười bị rối loạn sinh lý thần kinh của con người không bình thường do bị tổn thương về bộócVề mối quan hệ giữa con người với thế giới khách quan tạo ra quá trình phản ánh năngđộng, sáng tạo: Quan hệ giữa con người với thế giới khách quan là quan hệ tất yếu ngay từkhi con người xuất hiện. Trong mối quan hệ này, thế giới khách quan được phản ánh thôngqua bộ óc người, hình thành nên ý thức. Phản ánh là thuộc tính của tất cả các dạng vật chất,song phản ánh được thể hiện dưới nhiều hình thức, trình độ: phản ánh vật lý, hóa học; phảnánh sinh học; phản ánh tâm lý và phản ánh năng động, sáng tạo. Những hình thức nàytương ứng với quá trình tiến hóa của các dạng vật chất tự nhiênNguồn gốc xã hội của ý thứcCó nhiều yếu tố cấu thành nguồn gốc xã hội của ý thức; trong đó, cơ bản nhất và trực tiếpnhất là lao động và ngôn ngữLao động là quá trình con người tác động vào giới tự nhiên nhằm tạo ra sản phẩm phục vụcho nhu cầu tồn tại và phát triển của mình. Lao động cũng là quá trình vừa làm thay đổi cấutrúc cơ thể con người, vừa làm giới tự nhiên bộc lộ những thuộc tính, những kết cấu, nhữngquy luật vận động, . . .Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu vật chất chứa đựng thông tin mang nội dung ý thức. Không cóngôn ngữ, ý thức không thể tồn tại và thể hiện. Nhờ ngôn ngữ, con người đã không chỉ giaotiếp, trao đổi mà còn khái quát, tổng kết, đúc kết thực tiễn, truyền đạt kinh nghiệm, truyềnđạt tư tưởng từ thế hệ này qua thế hệ khácb. Bản chất và kết cấu của ý thứcBản chất của ý thứcÝ thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc con người; là hìnhảnh chủ quan của thế giới khách quanÝ thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Điều đó thể hiện ở chỗ: Ý thức là hìnhảnh về thế giới khách quan, bị thế giới khách quan quy định cả về nội dung và về hình thứcbiểu hiện, nhưng nó không còn y nguyên như thế giới khách quan mà nó cải biến thông qualăng kính chủ quan của con ngườiÝ thức là một hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội. Sự ra đời và tồn tại của ý thức gắnliền với hoạt động thực tiễn, chịu sự chi phối không chỉ của các quy luật tự nhiên mà còn củaquy luật xã hội; được quy định bởi nhu cầu giao tiếp xã hội và các điều kiện sinh hoạt hiệnthực của đời sống xã hội. Với tính năng động, ý thức đã sáng tạo lại hiện thực theo nhu cầucủa thực tiễn xã hộiKết cấu của ý thứcÝ thức có kết cấu rất phức tạp, bao gồm nhiều yếu tố có quan hệ mật thiết với nhau; trongđó cơ bản nhất là tri thức, tình cảm và ý chíTri thức là toàn bộ những hiểu biết của con người, là kết quả của quá trình nhận thức, là sựtái tạo hình ảnh của đối tượng được nhận thức dưới dạng các loại ngoại ngữ. Tri thức làphương thức tồn tại của ý thức và là điều kiện để ý thức phát triểnTình cảm là những rung động biểu hiện thái độ của con người trong các quan hệ. Tình cảmlà một hình thái đặc biệt của sự phản ánh hiện thực, được hình thành từ sự khái quát nhữngcảm xúc cụ thể của con người khi nhận sự tác động của ngoại cảnhÝ chí là sự biểu hiện sức mạnh của bản thân mỗi con người nhằm vượt qua những cản trởtrong quá trình thực hiện mục đích. Ý chí được coi là mặt năng động của ý thức, một biểuhiện của ý thức trong thực tiễn mà ở đó con người tự ý thức được mục đích của hành độngnên tự đấu tranh với mình và ngoại cảnh để thực hiện đến cùng mục đích đã lựa chọn3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thứcMối quan hệ giữa vật chất và ý thức là mối quan hệ biện chứng. Trong mối quan hệ này, vậtchất có trước, ý thức có sau, vật chất là nguồn gốc của ý thức, quyết định ý thức, song ýthức không hoàn toàn thụ động mà nó có thể tác động ngược trở lại vật chất thông quahoạt động thực tiễn của con ngườia.Vai trò của vật chất đối với ý thứcChủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất là nguồngốc của ý thức, quyết định ý thức vì:Ý thức là sản phẩm của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc người nên chỉ khi có conngười mới có ý thức. Trong mối quan hệ giữa con người với thế giới vật chất thì con người làkết quả quá trình phát triển lâu dài của thế giới vật chất, là sản phẩm của thế giới vật chấtÝ thức là sự phản ánh thế giới vật chất, là hình ảnh chủ quan về thế giới vật chất nên nộidung của ý thức được quyết định bởi vật chất. Sự vận động và phát triển của ý thức, hìnhthức biểu hiện của ý thức bị các quy luật sinh học, các quy luật xã hội và sự tác động của môitrường sống quyết địnhb.Vai trò của ý thức đối với vật chấtTrong mối quan hệ với vật chất, ý thức có thể tác động trở lại vật chất thông qua hoạt độngthực tiễn của con ngườiVì ý thức là ý thức của con người nên khi nói đến vai trò của ý thức là nói đến vai trò của conngười. Bản thân ý thức tự nó không trực tiếp thay đổi được gì trong hiện thực. Muốn thayđổi hiện thực, con người phải tiến đến những hoạt động vật chấtSự tác động ngược trở lại của ý thức đối với vật chất diễn ra theo hai hướng: tích cực hoặctiêu cực. Nếu con người nhận thức đúng, có tri thức khoa học, có tình cảm cách mạng, cónghị lực, có ý chí thì hành động của con người phù hợp với những quy luật khách quan, conngười có năng lực vượt qua những thách thức trong quá trình thực hiện mục đích của mình,thế giới được cải tạo – đó là sự tác động tích cực của ý thức. Còn nếu ý thức của con ngườiphản ánh không đúng hiện thực khách quan, bản chất, quy luật khách quan thì ngay từ đầu,hướng hành động của con người đã đi ngược lại các quy luật khách quan, hành động ấy sẽcó tác dụng tiêu cực đối với hoạt động thực tiễn, đối với hiện thực khách quanNhư vậy, bằng việc định hướng cho hoạt động của con người, ý thức có thể quyết định hànhđộng của con người, hoạt động thực tiễn của con người đúng hay sai, thành công hay thấtbại, hiệu quả hay không hiệu quả4. Ý nghĩa phương pháp luậnTrên cơ sở quan điểm về bản chất của thế giới, bản chất năng động, sáng tạo của ý thức vàmối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, chủ nghĩa duy vật biện chứng xây dựng nênnguyên tắc phương pháp luận cơ bản, chung nhất đối với hoạt động nhận thức và thực tiễncủa con người. Nguyên tắc đó là: Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn phải xuất phát từthực tế khách quan, tôn trọng khách quan, đồng thời phát huy tính năng động chủ quanXuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng khách quan là xuất phát từ tính khách quan củavật chất, có thái độ tôn trọng đối với hiện thực khách quan, mà căn bản là tôn trọng quyluật, nhận thức và hành động theo quy luật; tôn trọng vai trò và quyết định của đời sống vậtchất đối với đời sống tinh thần của con người, của xã hội. Điều đó đòi hỏi trong nhận thứcvề hành động, con người phải xuất phát từ thực tế khách quan làm cơ sở, phương tiện; phảitìm ra những nhân tố vật chất, tổ chức những nhân tố ấy thành lực lượng vật chất để hànhđộngPhát huy tính năng động chủ quan là phát huy vai trò tích cực, năng động, sáng tạo của ýthức và phát huy vai trò nhân tố con người trong việc vật chất hóa tính tích cực, năng động,sáng tạo ấy. Điều này, đòi hỏi con người phải tôn trọng tri thức khoa học; tích cực học tập,nghiên cứu để làm chủ tri thức khoa học và truyền bá vào quần chúng để nó trở thành trithức, niềm tin của quần chúng, hướng dẫn quần chúng hành động. Mặt khác, phải tự tudưỡng, rèn luyện để hình thành, củng cố nhân sinh quan cách mạng, tình cảm, nghị lực cáchmạng để có sự thống nhất hữu cơ giữa tính khoa học và tính nhân văn trong cách địnhhướng hành độngCHƯƠNG II: VẬN DỤNGTrong xã hội ngày nay, tầng lớp sinh viên ngày càng trở lên quan trọng với cuộc sống. Họ xuấtthân từ mọi tầng lớp khác nhau trong xã hội và cùng học tập trong môi trường đại học. Đây cóthể coi là bộ phận ưu tú của thanh niên nói chung vì họ đã được sàng lọc qua các kỳ thi tuyểnsinh quốc gia. Trong môi trường đại học lực lượng này được tập hợp có tổ chức, có quản lý chặtchẽ của nhà trường và các tổ chức đoàn thể như hội sinh viên, đoàn thanh niên, do đó dễ dàngthống nhất hành động theo những mục tiêu chung. Hơn nữa sinh viên là lớp người có khả năngtiếp thu những cái mới, nhạy cảm với những biến động của tình hình kinh tế xã hội. Cuộc sống ởmôi trường đại học nảy sinh ở sinh viên những nhu cầu như tìm hiểu, mở rộng kiến thức, nhucầu tự học, tự đào tạo, . . . . ngày càng phát triển theo định hướng nghề nghiệp trong quá trìnhhọcVề cơ sở lý thuyết, chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định vai trò quyết định của vật chất với ýthức đồng thời vạch rõ sự tác động ngược trở lại vô cùng quan trọng của ý thức đối với vật chất.Ý thức do vật chất sinh ra và quyết định, song sau khi ra đời, ý thức có tính độc lập tương đốinên tác động ngược trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người. Nói tới vai tròcủa ý thức là nói tới vai trò của con người vì ý thức là ý thức của con người. Bản thân ý thứckhông thể thay đổi được gì trong hiện thực. Ý thức muốn tác động trở lại hiện thực phải bằnglực lượng vật chất, nghĩa là phải được con người hoạt động trong thực tế. Điều này cho thấy ýthức có vai trò quan trọng trong quá trình học tập của sinh viên. Thực tế cho thấy ý thức củasinh viên thường biến đổi theo 2 xu hướng :Xu hướng tích cực: khi đứng trước những mâu thuẫn hay khó khăn, bằng sự thông minh, sángtạo và nghị lực, nhiều sinh viên biết tận dụng mọi cơ hội, mọi khả năng để vượt qua những thửthách của cuộc sống sinh viên. Họ đi từ thành công trong học tập đến những thành công trongnghiên cứu khoa học, trong hoạt động đoàn thể, . . .Xu hướng tiêu cực: những sinh viên này biểu hiện thái độ thờ ơ, chán nản. Họ không có mụctiêu về cuộc sống, chạy theo lợi ích cá nhân, giả dối, gian lận trong thi cử. Họ nhận được kết quảkhông tốt trong học tập, ít có các mối quan hệ xã hội, . . .Hơn bao giờ hết, hiện nay xã hội đang quan tâm đến sự nghiệp giáo dục nói chung và tới giáodục sinh viên nói riêng. Vì vậy, để có thái độ sống tích cực, sinh viên cần có tính tự giác tronghọc tập, tự tìm tòi nghiên cứu, sáng tạo. Sinh viên phải có được những phương pháp để tiếp thutri thức thời đại, rồi vận dụng những tri thức đó vào thực tế góp phần xây dựng xã hội ngày càngphồn vinh, tươi đẹp. Bên cạnh việc học tập, sinh viên cần tích cực tham gia các hoạt động xãhội, phát triển kỹ năng mềm. Việc phát triển bản thân sẽ giúp sinh viên có năng lực chuyên môntốt hơn khi ra trường, đáp ứng những yêu cầu của thị trường về chuyên môn và nghiệp vụ