Mỗi Loại Đơn Vị Được Dùng Làm Gì ? Phân Loại Đơn Vị Ở (Cập Nhật 2023)
Nội Dung Chính
1. Đơn vị đo độ dài là gì?
1.1 Khái niệm
Đơn vị: là đại lượng dùng để đo, tính toán trong nhiềulĩnh vực: toán, vật lí, hóa và các lĩnh vực khác trong đời sống;Độ dài: là khoảng cách giữa hai điểm, tính từ điểm này sang điểm khác.
Bạn đang xem:
Đơn vị: là đại lượng dùng để đo, tính toán trong nhiềulĩnh vực: toán, vật lí, hóa và các lĩnh vực khác trong đời sống;Độ dài: là khoảng cách giữa hai điểm, tính từ điểm này sang điểm khác.Bạn đang xem: Mỗi loại đơn vị được dùng làm gì
Từ đây ta rút ra khái niệm “Đơn vị đo độ dài là đại lượng dùng để đo khoảng cách giữa hai điểm, thông qua đó so sánh độ lớn giữa các độ dài khác nhau”. Một đơn vị đo chiều dài là một đơn vị chuẩn (thường không đổi theo thời gian) để làm mốc so sánh về độ lớn cho mọi chiều dài khác.
Đơn vị đo chiều dài là một đơn vị chuẩn để làm mốc so sánh độ lớn cho mọi chiều dài khác
1.2 Có bao nhiêu đơn vị đo độ dài?
Trong cuộc sống tùy từng trường hợp mà có rất nhiều thứ chúng ta cầnđong đếm, đo lường để biết chính xác độ dài của chúng. Tuy nhiên với mỗi vật cầnđo khác nhau thì đều cần có những đại lượng đo lường phù hợp.Thông thường trong đo độ dàita hay sử dụng các đơn vị quen thuộc như km, m, cm,…Cụ thể có thể xác định đơn vị đo độ dài thành 3 loại: Đơn vị đo độ dài lớn hơn mét; mét và đơn vị đo độ dài nhỏ hơn mét.
Các đơn vị lớn hơn mét là: Ki-lô-mét (Viết tắt km); Héc-tô-mét (hm) và Đề-ca-mét (dam).Các đơn vị nhỏ hơn mét là: Đề-xi-mét (Viết tắt dm); là xen-ti-mét (cm) và Mi-li-mét (mm).
Các đơn vị lớn hơn mét là: Ki-lô-mét (Viết tắt km); Héc-tô-mét (hm) và Đề-ca-mét (dam).Các đơn vị nhỏ hơn mét là: Đề-xi-mét (Viết tắt dm); là xen-ti-mét (cm) và Mi-li-mét (mm).
Trong hệ đo lường quốc tế có các đơn vịbao gồm:
Xênnamét
Yôtamét
Zêtamét
Examet
Pêtamét
Têra Mét
Gigamet
Mêga Mét
Kilômét
HéctômétĐề Ca Mét
MétĐêximét
Xăngtimét
Milimet
Micromet
Nanomet
Picômét
Femtômét
Atômét
Zéptômét
Yóctômét
XênnamétYôtamétZêtamétExametPêtamétTêra MétGigametMêga MétKilômétHéctômétĐề Ca MétMétĐêximétXăngtimétMilimetMicrometNanometPicômétFemtômétAtômétZéptômétYóctômét
Trong thiên văn họccó các đơn vịbao gồm:
Đơn vị thiên văn (AU) (~149 gigamet)Năm ánh sáng (~9,46 pêtamét)Phút ánh sáng (~18 gigamet)Giây ánh sáng (~300 mêga mét)Parsec (pc) (~30,8 pêtamét)Kiloparsec (kpc)Megaparsec (Mpc)Gigaparsec (Gpc)Teraparsec (Tpc)Độ dài Planck
Bán kính Bohr
Fermi (fm) (= 1 femtômét)Angstrom (Å) (= 100 picômét)Micron (= 1 micrômét)
Đơn vị thiên văn (AU) (~149 gigamet)Năm ánh sáng (~9,46 pêtamét)Phút ánh sáng (~18 gigamet)Giây ánh sáng (~300 mêga mét)Parsec (pc) (~30,8 pêtamét)Kiloparsec (kpc)Megaparsec (Mpc)Gigaparsec (Gpc)Teraparsec (Tpc)Độ dài PlanckBán kính BohrFermi (fm) (= 1 femtômét)Angstrom (Å) (= 100 picômét)Micron (= 1 micrômét)
Trong hệ đo lường cổ của Việt Namcó các đơn vịbao gồm:
Dặm
Mẫu
LýSải
Thước (1 mét)Tấc (1/10 thước)Phân (1/10 tấc)Li (1/10 phân)Trong hàng hải
Hải lý (1852 mét)Trong hệ đo lường Anh Mỹ
Inch (1inch ≈ 2.54 xăngtimét)Foot hay ft (1 ft ≈ 0.3048 mét)Yard hay yd(1yd ≈ 0,9144 mét)Mile/Dặm Anh (1609 mét)
DặmMẫuLýSảiThước (1 mét)Tấc (1/10 thước)Phân (1/10 tấc)Li (1/10 phân)Trong hàng hảiHải lý (1852 mét)Trong hệ đo lường Anh MỹInch (1inch ≈ 2.54 xăngtimét)Foot hay ft (1 ft ≈ 0.3048 mét)Yard hay yd(1yd ≈ 0,9144 mét)Mile/Dặm Anh (1609 mét)
Một số đơn vị đo chiều dài cần biết để thực hiện đo lường một cách hợp lý, chính xác và khoa học
2. Bảng đơn vị đo độ dài là gì?
Bảng đơn vị đo độ dài là phần kiến thức nền cần ghi nhớ để có thể áp dụng cho hoạt độngđo độ dài hay đổi đơn vị độ dài nhanh nhất. Gồm những đơn vị đo độ dài cơ bản, phổ thông hiện nay được thể hiện dưới bảng sau:
Đơn vị lớn hơn mét
Mét
Đơn vị nhỏ hơn mét
Ki-lô-mét (km)
Héc-tô-mét (hm)
Đề-ca-mét (dam)
Mét (m)
Đề-xi-mét (dm)
xen-ti-mét (cm)
Mi-li-mét (mm)
1 km = 10 hm
1km = 1000 m
1 hm = 10 dam
1 hm = 100 m
1 dam = 10m
1 m = 10 dm 1m = 100 cm 1 m = 1000 mm
1 dm = 10 cm
1 dm = 100 mm
1 cm = 10 mm
1
3. Cách quy đổi đơn vị đo độ dài chuẩn nhất
Để có thể thực hiện đổi đơn vị đo độ dài thì ta cần phải hiểu rõ được bản chất của phép đổi đó là gì. Khi đã nắm được bản chất thìchỉ cần dịch chuyển dấu phẩy sang trái hoặc sang phải mỗi đơn vị đo liền sau nó là một chữ số hoặc thêm một chữ số 0 (nếu thiếu) ứng với mỗi đơn vị đo.
Cụ thể như sau:
Khi đổi đơn vị đo độ dài từ đơn vị lớn hơn sang đơn vị bé hơn liền kề thì ta nhân số đó với 10
Ví dụ: 1 km = 10 hm = 100 dam.
Ví dụ: 1 km = 10 hm = 100 dam.
Khi đổi đơn vị đo độ dài từ đơn vị nhỏ hơn sang đơn vị lớn hơn liền kề thì ta chia số đó cho 10
Ví dụ: 20 cm = 2 dm.
Ví dụ: 20 cm = 2 dm.
Tóm lại, mỗi đơn vị đo độ dài liền kề nhau thì sẽ gấp hoặc kém nhau 10 lần.
Ví dụ 1: Khi đổi từ 1 km sang m,ta thấy phải nhân số đó với 3 lần số 10 ( 10 x 10 x 10 = 1000 ). Vậy ta suy ra 1 km = 1 x 1000 = 1000 m.Ví dụ 2: Khi đổi từ 200 cm sang m,ta thấy phải chia 200 với 2 lần số 10 ( 10 x 10 = 100 ). Vậy ta suy ra kết quả là 200 cm = 200 : 100 = 2 m.
Ví dụ 1: Khi đổi từ 1 km sang m,ta thấy phải nhân số đó với 3 lần số 10 ( 10 x 10 x 10 = 1000 ). Vậy ta suy ra 1 km = 1 x 1000 = 1000 m.Ví dụ 2: Khi đổi từ 200 cm sang m,ta thấy phải chia 200 với 2 lần số 10 ( 10 x 10 = 100 ). Vậy ta suy ra kết quả là 200 cm = 200 : 100 = 2 m.
Minh họa cách thức quy đổi đơn vị đo độ dài chính xác nhất trên thực tế
1.Các đơn vị đo điện là gì?
Các đơn vị đo điện là các đơn vị thể hiện các tiêu chuẩn của điện như cường độ dòng điện, điện trở, điện dung, công suất, tần số, điệm cảm, độ dẫn điện,… Đối với mỗi loại sẽ có mỗi đơn vị khác nhau với các ký hiệu riêng biệt và chúng thường liên quan đến nhau và được tính theo các công thức chuẩn. Cùng tìm hiểu rõ hơn tại bảng dưới đây nhé!
Thông sốđiện
Đơn vịđo lường
Ký hiệu
Sự miêu tả
Vôn
Volt
V hoặc E
Đơn vị tiềm năng điện V = I × R
Cường độ dòng điện
Ampe
A hoặc A
Đơn vị dòng điện I = V ÷ R
Điện trở
Om
R hoặc Ω
Đơn vị kháng DC R = V ÷ I
Độ dẫn điện
Siemen
G hoặc ℧
Đối ứng của kháng G = 1 ÷ R
Điện dung
Farad
C
Đơn vị điện dung C = Q ÷ V
Sạc điện
Coulomb
Q
Đơn vị điện tích Q = C × V
Điện cảm
Henry
L hoặc H
Đơn vị điện cảm VL= -L (di / dt)
Công suất
Watts
W
Đơn vị điện P = V × Ihoặc
I2× R
Trở kháng
Om
Z
Đơn vị kháng AC Z2= R2+ X2
Tần số
Hertz
Hz
Đơn vị tần số ƒ = 1 ÷ T
Trong các đơn vi điện sẽ gắp rất nhiều giá trị điện tối đa và tối thiểu khác nhau đặc biệt là là nhiều số giúp không xác định được các số thập phân như 0,01 Ω hoặc 1.000.000Ω. Chính vì vậy mà để xác định được giá trị của số khi khó nhận biết được vị trí dấu thập phân ta sử dụng bộ số và submultiple của đơn vị tiêu chuẩn cụ thể dưới bảng sau:
Tiếp đầu ngữ
Ký hiệu
Hệ số
Sức mạnh của Mười
Terra
T
1.000.000.000.000
1012
Giga
G
1.000.000.000
109
Mega
M
1.000.000
106
kilo
k
1.000
103
không ai
không ai
1
100
centi
c
1/100
10-2
milli
m
1 / 1.000
10-3
vi mô
µ
1 / 1.000.000
10-6
nano
n
1 / 1.000.000.000
10-9
pico
p
1 / 1.000.000.000.000
10-12
Các đơn vị, bội số sẽ khác nhau và có ký hiệu cho mỗi đơn vị lớn nhỏ khác nhau, cụ thể như một số đơn vị dưới đây:
1k
V = 1 kilo-volt ~ 1.000 Volts.1m
A = 1 milli-amp ~ 1/1000 Ampe.47kΩ = 47 kilo-ohms ~ 47 nghìn Ohms.100u
F = 100 micro-farads ~ 100 / 1.000.000 của Farad.1k
W = 1 kilo-watt ~1.000 Watts.
Xem thêm:
1kV = 1 kilo-volt ~ 1.000 Volts.1mA = 1 milli-amp ~ 1/1000 Ampe.47kΩ = 47 kilo-ohms ~ 47 nghìn Ohms.100uF = 100 micro-farads ~ 100 / 1.000.000 của Farad.1kW = 1 kilo-watt ~1.000 Watts.Xem thêm: Pajama Friends Episode 5 English Subbed On Myasiantv, Xem Phim Pajama Friends Ep Tập 5
3. Tìm hiểu chi tiết về các đơn vị đo lường
3.1. Vôn
Vôn được ký hiệu V là đơn vị chỉ điện áp, điện suất động hay hiệu điện thế của dòng điện, đây là đơn vị biểu thụ cho các electron chuyển động trong dây dẫn. Ngoài ran vôn trong các phương trình hay công thức còn được ký hiệu là E. Hiệu điện thế Vôn sẽ bằng cường độ dòng điện nhân với điện trở với công thức:
V = I x R
3.2.Cường độ dòng điện
Cường độ dòng điện là sự di chuyển các hạt electron tự do đi trong các dây dẫn điện. Cường động dòng điện sẽ bằng hiệu điện thế chia cho điện trơ được ký hiệu I với đơn vị đo ampe A. Công thức tính cường độ dòng điện.
I = U/R (A)
3.3. Điện trở
Điện trở đặc trưng cho tính cản trở của dòng điện, điện trở càng lớn thì điện áp càng nhỏ và ngược lại. Điện trở bằng hiệu điện thế chia cho cường độ dòng điện, có ký hiệu R và có đơn vị là Ω. Công thức tính điện trờ:
R = V/I (Ω)
3.4. Độ dẫn điện
Độ dẫn điện là độ dẫn trong các môi trường khác nhau khiến dòng điện hay các hạt electron di chuyển nhanh hay chậm, nhiều hay ít và tính được trong từng môi trường có độ dẫn điện tốt, ổn định hay kém. Độ dẫn điện được ký hiệu bằng G bằng 1 chia cho điện trở và được tính theo công thức:
G = 1/R
3.5. Công suất
Công suất giúp người vận hành biết được công làm được hay năng lượng biến đổi trong một khoảng thời gian nhất định. Công suất được ký hiệu là P và có đơn vị là W, được tính theo công thức:
P = V × IhoặcI2× R (W)
3.6. Điện cảm
Điện cảm là đơn vị được sử dụng trong cuộn cảm là loại phụ kiện được tạo ra từ dây dẫn điện quấn nhiều vòng quanh trụ và sinh ra từ trường khi có dòng điện chạy qua. Điện cảm có ký hiệu L và được đo bằng đơn vị Henry(H). Điện cảm được tính theo công thức:
VL= -L (di / dt)
3.7. Điện dung
Điện dung (C), được đo bằng farad, bằng lượng điện tích (Q) có thể được lưu trữ trong một thiết bị hoặc tụ điện chia cho điện áp (E) được đặt trên thiết bị hoặc các bản tụ khi sạc được tích điện. Điện dung được tính theo công thức sau:
C = Q / E
Bạn có biết!!!
Trong các ngành công nghiệp tự động hóa việc tính toán các mức độ dòng điện rất quan trong, một là để sử dụng vận hành toàn bộ hệ thống, 2 là để lắp đặt thêm các thiết bị van công nghiệp khác vào như: