MOT SO QUAN NIEM CUA MAX WEBER VE XA HOI HOC

tuanlong

Super mod

Tổng số bài gửi

: 159

Reputation

: 4

Join date

: 20/12/2009

Age

: 31

Đến từ

: HUE, LOP XHH-K33, ĐHKH-HUE

15920/12/200931HUE, LOP XHH-K33, ĐHKH-HUE


MOT SO QUAN NIEM CUA MAX WEBER VE XA HOI HOC EmptyBài gửiTiêu đề: MOT SO QUAN NIEM CUA MAX WEBER VE XA HOI HOC   MOT SO QUAN NIEM CUA MAX WEBER VE XA HOI HOC I_icon_minitimeTue Oct 12, 2010 4:23 pm

Tiêu đề: MOT SO QUAN NIEM CUA MAX WEBER VE XA HOI HOCTue Oct 12, 2010 4:23 pm

MAX WEBER

1.Lý thuyết Xã hội học:

a. Quan niệm về Xhh và đối tượng nghiên cứu của Xhh:
+ Đối tượng là các hành động xã hội
+ Xhh là khoa học nghiên cứu về các hành động xã hội
+ Cách tiếp cận vi mô, từ bản chất bên trong, từ hành động cá nhân con người
+ Xây dựng nên lý thuyết về hành động xã hội:

Đ/n: “Hành động xh là hành động của chủ thể gắn cho một ý nghĩa chủ quan nào đó, Cái ý nghĩa chủ quan đó nó có tinh đến hành vi của người khác trong quá khứ hiện tại và tương lai do đó nó là hành động định hướng vào người khác trong đường lối và quá trình hành động”.

b. Lý thuyết xã hội về phân tầng xã hội và bất bình đẳng xã hội:
+ Ông cũng đồng ý với K.Marx rằng kinh tế là nguyên nhân cơ bản biến đổi xh, kinh tế là nhân tố quan trọng dùng để giải thích các hệ thống phân tầng xh.
+ Ông không chỉ đưa ra yếu tố kinh tế mà còn chỉ ra các yếu tố phi kinh tế. Ông đã đề xuất 3 yếu tố cơ bản làm cơ sở cho sự phân tầng xh:

Của cải, tài sản (địa vị kinh tế của các cá nhân)
Uy tín (địa vị XH của các cá nhân)
Quyền lực (địa vị chính trị của các cá nhân)

Marx nói : Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất là cơ sở để phân chia giai cấp trong xh. Ai nắm quyền sở hữu về tư liệu sản xuất thì sẽ nắm quyền chi phối xh về mọi mặt (Từ quyền lực, uy tín lẫn tài sản của cải)
Xét cho cùng thì quan điểm của M.Weber chính là sự cụ thể hoá quan điểm của K.Marx mà không hề khác biệt hay đối lập về sự lý giải hệ thống phân tầng xh ở một xh cụ thể là xh tư bản Đức đầu thế kỷ 20.

c. Tôn giáo và mối quan hệ giữa Tôn giáo và Kinh tế:
+ Ông không tán thành quan điểm của Mark cho rằng quan hệ kinh tế là yếu tố cơ bản để giải thích về cấu trúc xã hội và là động lực cho sự phát triển xã hội mà Tôn giáo cũng có một ảnh hưởng về mặt lịch sử và rõ ràng lĩnh vực Chính trị thường là lực lượng kiểm soát cốt yếu trong những thay đổi xã hội.
+ Ông cho rằng XHTB có nguồn gốc phát triển từ xã hội có quan hệ hàng hóa. Nhưng xã hội có quan hệ hàng hóa chưa chắc đã có thể tiến lên XHTB.

Vd: Chủ nghĩa TB không xuất hiện ở các nước Phương Đông mà ở Phương Tây, mặc dù Con đường tơ lụa xuất hiện ở đây từ rất sớm (TK 16-17). Các nước PĐ chịu ảnh hưởng của TQ và ÂĐ.
Trung Quốc: do Nho giáo chủ trương quản lý xã hội bằng văn chương, cuộc sống vô thực nên không tạo ra ham muốn vật chất của con người.
Ấn Độ: Phật Giáo ảnh hưởng mạnh mẽ, triệt tiêu đấu tranh, kêu gọi con người không ham muốn vật chất, coi đó là điều xấu xa…

Phương Tây: đạo Tin Lành thống trị tư tưởng, chi phối hoạt động của con người. Gặp nhau về tinh thần tích lũy tài sản của TB và làm giàu cho mảnh đất của Chúa trong giáo lý Tin Lành. Dĩ nhiên nhiều người cho WEBER là duy tâm.

d. Phương pháp nghiên cứu Xã hội học:
Không chỉ sử dụng phương pháp quan sát mô tả tìm ra quy luật của KHTN, mà còn phải đi sâu, nghiên cứu , lý giải hiện tượng, bản chất của nó. Cần phải lý giải hành động xã hội (lý giải trực tiếp và gián tiếp).
Ngoài ra còn có phương pháp so sánh lịch sử, khi so sánh LS Phương Đông và Phương Tây.

HẠN CHẾ:
Ông rất ít đề cập đến những tác động nược lại của tôn giáo đến đời sông kinh tế xã hội của tôn giáo như Mark từng làm.

1.Lý thuyết Xã hội học:a. Quan niệm về Xhh và đối tượng nghiên cứu của Xhh:+ Đối tượng là các hành động xã hội+ Xhh là khoa học nghiên cứu về các hành động xã hội+ Cách tiếp cận vi mô, từ bản chất bên trong, từ hành động cá nhân con người+ Xây dựng nên lý thuyết về hành động xã hội:Đ/n: “Hành động xh là hành động của chủ thể gắn cho một ý nghĩa chủ quan nào đó, Cái ý nghĩa chủ quan đó nó có tinh đến hành vi của người khác trong quá khứ hiện tại và tương lai do đó nó là hành động định hướng vào người khác trong đường lối và quá trình hành động”.b. Lý thuyết xã hội về phân tầng xã hội và bất bình đẳng xã hội:+ Ông cũng đồng ý với K.Marx rằng kinh tế là nguyên nhân cơ bản biến đổi xh, kinh tế là nhân tố quan trọng dùng để giải thích các hệ thống phân tầng xh.+ Ông không chỉ đưa ra yếu tố kinh tế mà còn chỉ ra các yếu tố phi kinh tế. Ông đã đề xuất 3 yếu tố cơ bản làm cơ sở cho sự phân tầng xh:Của cải, tài sản (địa vị kinh tế của các cá nhân)Uy tín (địa vị XH của các cá nhân)Quyền lực (địa vị chính trị của các cá nhân)Marx nói : Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất là cơ sở để phân chia giai cấp trong xh. Ai nắm quyền sở hữu về tư liệu sản xuất thì sẽ nắm quyền chi phối xh về mọi mặt (Từ quyền lực, uy tín lẫn tài sản của cải)Xét cho cùng thì quan điểm của M.Weber chính là sự cụ thể hoá quan điểm của K.Marx mà không hề khác biệt hay đối lập về sự lý giải hệ thống phân tầng xh ở một xh cụ thể là xh tư bản Đức đầu thế kỷ 20.c. Tôn giáo và mối quan hệ giữa Tôn giáo và Kinh tế:+ Ông không tán thành quan điểm của Mark cho rằng quan hệ kinh tế là yếu tố cơ bản để giải thích về cấu trúc xã hội và là động lực cho sự phát triển xã hội mà Tôn giáo cũng có một ảnh hưởng về mặt lịch sử và rõ ràng lĩnh vực Chính trị thường là lực lượng kiểm soát cốt yếu trong những thay đổi xã hội.+ Ông cho rằng XHTB có nguồn gốc phát triển từ xã hội có quan hệ hàng hóa. Nhưng xã hội có quan hệ hàng hóa chưa chắc đã có thể tiến lên XHTB.Vd: Chủ nghĩa TB không xuất hiện ở các nước Phương Đông mà ở Phương Tây, mặc dù Con đường tơ lụa xuất hiện ở đây từ rất sớm (TK 16-17). Các nước PĐ chịu ảnh hưởng của TQ và ÂĐ.Trung Quốc: do Nho giáo chủ trương quản lý xã hội bằng văn chương, cuộc sống vô thực nên không tạo ra ham muốn vật chất của con người.Ấn Độ: Phật Giáo ảnh hưởng mạnh mẽ, triệt tiêu đấu tranh, kêu gọi con người không ham muốn vật chất, coi đó là điều xấu xa…Phương Tây: đạo Tin Lành thống trị tư tưởng, chi phối hoạt động của con người. Gặp nhau về tinh thần tích lũy tài sản của TB và làm giàu cho mảnh đất của Chúa trong giáo lý Tin Lành. Dĩ nhiên nhiều người cho WEBER là duy tâm.d. Phương pháp nghiên cứu Xã hội học:Không chỉ sử dụng phương pháp quan sát mô tả tìm ra quy luật của KHTN, mà còn phải đi sâu, nghiên cứu , lý giải hiện tượng, bản chất của nó. Cần phải lý giải hành động xã hội (lý giải trực tiếp và gián tiếp).Ngoài ra còn có phương pháp so sánh lịch sử, khi so sánh LS Phương Đông và Phương Tây.Ông rất ít đề cập đến những tác động nược lại của tôn giáo đến đời sông kinh tế xã hội của tôn giáo như Mark từng làm.