Lý thuyết quản trị khoa học – Lý thuyết quản trị khoa học Giới thiệu, bối cảnh ra đời Các nguyên tắc – Studocu

Lý thuyết quản trị khoa học
1.
Giới thiệu, bối cảnh ra đời
Các nguyên tắc của quản trị đã hình thành từ rất xa xưa trong nền văn
minh cổ đại của người
Ai Cập với những kim tự tháp hùng vĩ.
Từ thế kỉ 16,
kỹ thuật và phương pháp quản trị bắt đầu được áp dụng trong kinh doanh ở
châu Âu, đẩy mạnh vào thế kỉ 18 trong cuộc cách mạng công nghiệp. Đến
thế kỉ 19, các lý thuyết quản trị ngày càng được phát triển nhanh chóng và
rộng rãi khắp nơi, góp phần tích cực vào sự phát triển của xã hội và nền kinh
tế trên thế giới.
T
heo thời gian phát triển, lý thuyết quản trị được phân thành 3 dòng : Lý
thuyết quản trị cổ điển; lý thuyết quản trị hành vi; lý thuyết quản trị hiện đại.
Lý thuyết quản trị cổ điển bao gồm lí thuyết quản trị khoa học và lí thuyết
quản trị hành chính.
2.
Khái niệm
Lý thuyết quản trị khoa học là lý thuyết quản lý dựa trên quá trình phân
tích, tổng hợp các quy trình công việc nhằm nâng cao năng suất lao động.
3.
Tác giả
Fre
dedric
W
.T
aylor
(1856-1915) :
người đặt nền móng cho lý thuyết quản
trị khoa học và được coi là đại diện ưu tú nhất của lý thuyết này
.
Là một kỹ
sư cơ khí xuất thân từ công nhân trải qua việc vừa học vừa làm tại các nhà
máy
.
T
rong thời gia
n làm việc, ông đã tìm ra và chỉ trích mãnh liệt các nhược
điểm trong cách quản lí cũ, ông cho rằng mối quan hệ giữa nhà quản trị và
người lao động không phải là mqh đối lập mà nó mang tính chất hợp tác.
Và
để có được điều này thì cần phân định rõ công việc và trách nhiệm của nhà
quản trị và người lao động. Ông nhận thấy rằng việc sử dụng lao động vào
thời điểm đó không căn cứ vào khả năng và trình độ của người công nhân,
công nhân làm việc theo thói quen, không theo tiêu chuẩn và phương pháp.
T
rong khi đó, nhà quản t
rị không chú trọng chức năng lập kế hoạch và tổ
chức công việc. Ông cho rằng yếu tố căn bản để giảm thời gian làm việc và
tăng hiệu suất chính là tối ưu hoá công việc.
Ông đưa ra 4 nguyên tắc quản trị khoa học:
–
Thiết kế công việc một cách khoa học thay cho phương pháp cũ dựa
vào kinh nghiệm, tiến hành tiêu chuẩn hoá cách thức thực hiện cách