Lý thuyết Hóa 9 học kì II

CLO (M=35,5)
LÝ TÍNH: Khí màu vàng lục, mùi hắc, độc, tan trong nước, nặng hơn không khí 2,5 lần
HÓA TÍNH
Tác dụng với kim loại
Tác dụng hầu hết với các kim loại tạo muối
clorua
Tác dụng với hiđro tạo khí hidro clorua
Tác dụng với nước
Dung dịch có màu vàng lục, mùi hắc. Nhúng
quỳ tím vào, quỳ tím chuyển sang màu đỏ sau
đó mất màu do tác dụng oxi hóa mạnh của
HClO(axit hypocloro)
Tác dụng với dung dịch NaOH
Dung dịch hỗn hợp 2 muối không màu này còn
được gọi là nước tẩy Gia-ve. Có tính tẩy màu vì
tương tự HClO thì NaClO cũng có tính oxi hóa
mạnh.
ỨNG DỤNG
Điều chế 1 số muối clorua kim loại
Tẩy uế các mùi hôi, cống rãnh, sát trùng nước nấu ăn
Làm trắng vải gốc thực vật, bột làm giấy
ĐIỀU CHẾ
Phòng thí nghiệm
Công nghiệp
PHI KIM.
SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Tính chất hóa học của phi kim
Ở điều kiện thường, phi kim tồn tại ở 3 trạng thái: 
Rắn:lưu huỳnh (S), cacbon (C), photpho (P)
Lỏng:brom (Br2)
 Khí:oxi (O2), hiđro (H2), nitơ (N2), clo (Cl2)
Phần lờn không dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy thấp. Phi kim độc như clo, brom, iot
Tính chất hóa học của phi kim
Tác dụng với kim loại
Oxi tác dụng với kim loại tạo oxit
Một số phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối
Tác dụng với hiđrô
Oxi tác dụng với hiđrô tạo nước
Clo tác dụng với hiđrô
Tạo thành khí hiđrô clorua không màu. Khí này tan trong nước tạo thành dung dịch axit clohiđric
Một số phi kim khác tác dụng với clo cũng tạo
thành các hợp chất khí
Tác dụng với oxi
Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit
Mức độ hoạt động của phi kim
F, O, Cl phi kim hoạt động mạnh, S, P, C, Si hoạt động yếu.
CACBON (M=12)
LÝ TÍNH:Có 3 dạng thù hình: kim cương,than chì, cacbon vô định hình.
Than gỗ, than xương, mới điều chế có tính hấp phụ cao
(than hoạt tính)
HÓA TÍNH
Phản ứng cháy
Phản ứng với oxit kim loại
C khử được 1 số oxit kim loại như: ZnO,PbO,CuO,..tạo thành kim loại và khí CO2
ỨNG DỤNG
Kim cương:cắt kính, làm đồ trang sức, cốt đồng hồ
Than chì: chế tạo bút chì, điện cực
Than đá: làm nhiên liệu
Than gỗ: lam nhiên liệu, lọc nước, thuốc súng
CÁC HỢP CHẤT CỦA CACBON
1.Các oxit 
a.CO (M=28)
i.Lý tính Không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí
ii. Hóa tính: là oxit trung tính
Là chất khử:khử được các oxit kim loại thành kim loại
iii. Ứng dụng: làm nhiên liệu, chất khử
b.CO2 (M=44)
i.Lý tính Không màu, không mùi, nặng hơn không khí
ii. Hóa tính: là oxit axit
Tác dụng với nước
Tác dụng với dung dịch bazo: Tùy vào tỷ lệ mol giữa CO2 và NaOH có thể tạo ra muối trung hòa, hay muối axit hay cả 2 muối
Tác dụng với oxit bazo: (Na2O,CaO,)
 Ii I Ứng dụng: chữa cháy, nước giải khát,bảo quản thực phẩm.
2.Axit cacbonic va muồi cacbonat
a. Axit cacbonic (H2CO3)
i. Lý tinh: phần lớn tồn tại dạng phân tử CO2, phần nhỏ tan trong nước tạo thành axit cacbonic, khi đun nóng khí CO2 bay đi
ii. Hóa tính: là axit yếu, chỉ làm quỳ tím chuyển màu đỏ nhạt. Không bền, do đó trong các phản ứng hóa học luon bi phân hủy thành CO2 và H2O
b. Muối cacbonat
i. Phân loại: cacbonat trung hòa và cacbonat axit
ii: Lý tính: hầu hết không tan, trừ 1 số muối cacbonat của kim loại kiềm (Na2CO3, K2CO3,) và hầu hết muối hidrocacbonat (Ca(HCO3)2,)
iii: Hóa tính:
Tác dụng với axit: Muối cacbonat tác dụng với dung dịch axit mạnh hơn tạo thành muối mới, CO2 và H2O 
Tác dụng với dung dịch bazo:
 Một số muối cacbonat tan phản ứng với dung dịch bazo tạo
thành muối cacbonat không tan 
 Một số muối dung dịch hidrocacbonat tác dụng với kiềm tạo
 muối trung hòa và nước
Tác dụng với dung dịch cacbonat muối
Muối cacbonat tan tác dụng với một số muối khác tạo thành 2 muối mới (có ít nhất 1 muối tạo thành không tan)
Nhiệt phân muối cacbonat
iv:Ứng dụng: CaCO3 sản xuất vôi, xi măng. Na2CO3 làm xà phòng, thủy tinh. NaHCO3 làm dược phẩm, bình cứu hỏa
SILIC (M=28)
Phổ biến thứ 2 trong thiên nhiên, sau oxi, silic chỉ tồn tại dạng hợp chất chủ yếu cát trắng, đất sét.
LÝ TÍNH:Lá chất rắn, màu xám, khó nóng chảy,có vẻ sáng của kim loại, dẫn điện kém. Tinh thể silic tinh khiết là chất bán dẫn
HOÁ TÍNH
Là phi kim kém hoạt động hóa học, yếu hơn clo, cacbon
Ở nhiệt độ cao, tác dụng với oxi tạo silic dioxit
Dùng làm vật liệu bán dẫn trong kĩ thuật điện tử, chế tạo pin mặt trời.
 SILIC DIOXIT (SiO2)
Là 1 oxit axit, không tác dụng với nước, tác dụng với kiềm và oxit bazo tạo thành muối silicat ở nhiệt độ cao
SƠ LƯỢC VỀ CÔNG NGHIỆP SILICAT
Sản xuất đồ gốm: gạch ngói, sành, sứ
Nguyên liệu: đất sét, thạch anh, fenpat
Các công đoạn chính: nhào đất sét, thạch anh, fenpat và nước thành khối dẻo rồi tạo hình dáng sản phẩm, đem sấy khô và nung ở nhiệt độ thích hợp
Cơ sở sản xuất: Trảng Bàng (Hà Nội), Hải Dương, Đồng Nai, Bình Dương
Sản xuất xi măng: làm chất kết dính trong xây dựng
Nguyên liệu: đất sét, đá vôi, cát,
Các công đoạn chính: nghiền hỗn hợp đất sét, đá vôi, trộn với nước. Nung hỗn hợp ở 1400 - 15000C thu được clanhke. Nghiền clanhke và chất phụ gia thành bột, được xi măng
Cơ sở sản xuất: Hải Dương, Thanh Hóa, Hải Phòng, Hà Nam, Nghệ An, Hà Tiên,..
Sản xuất thủy tinh: gương soi, cửa kính, đồ trang trí,
Nguyên liệu: cát trắng, đá vôi, sô đa Na2CO3
Các công đoạn chính: trộn cát, đá vôi, sô đa theo tỉ lệ. Nung hỗn hợp ở 9000C thành dạng nhão. Làm nguội từ từ và tạo hình thủy tinh dẻo thành các đồ vật.
Cơ sở sản xuất: Hải Phòng, Hà Nội, Bắc Ninh, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh
 	Cử nhân Đào Nguyễn Hoàng Minh
	[email protected]	
METAN (CH4)
ETILEN (C2H4)
AXETILEN (C2H2)
BENZEN (C6H6)
Công thức
Phân tử
Cấu tạo
CH4 (M = 16)
C2H4 (M = 28)
C2H2 (M = 26)
C6H6 (M = 78)
Lý tính
Khí không màu, không mùi
Ít tan trong nước
Nhẹ hơn không khí 0,56 lần
Khí không màu, không mùi
Ít tan trong nước
Nhẹ hơn không khí 0,96 lần
Khí không màu, không mùi
Ít tan trong nước
Nhẹ hơn không khí 0,9 lần
Chất lỏng không màu, mùi đặc trưng
Không tan trong nước
Hóa tính
Phản ứng
Bởi nhiệt
Bởi oxy
Bởi clo
Phản ứng thế
Với halogen cho 4 sản phảm thế
Với Ag+,Cu+
C2Ag2 (bạc axetilua) kết tủa vàng nhạt. 
C2Cu2 (đồng axetilua) kết tủa đỏ gạch
Với halogen nguyên chất có bột Fe làm xúc tác
Với HNO3 đặc có H2SO4 làm xúc tác
Phản ứng cộng
Với H2
Với halogen mất màu dd Br2
Với HX (X:halogen, OH,)
Với H2, Br2, HCl, H2O
Khó cộng hơn
Với clo thì được xiclohexan (thuốc trừ sâu 666)
Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn
Lảm mất màu dung dịch thuốc tím KMnO4
Sản phẩm tạo thành là etilenglicol
Lảm mất màu dung dịch thuốc tím KMnO4
Sản phẩm tạo thành là axit oxalic
Phản ứng trủng hợp
Nhị hợp
Tam hợp
Đa hợp
 cupren
Điều chế
Phòng TN
Từ natri axetat
Từ Al4C3
Công nghiệp
Lấy từ khí thiên nhiên hay sản phẩm của cracking
Phòng TN
Từ rượu etylic
 b. Từ dẫn xuất halogen 
Công nghiệp
Dehydro-hóa ankan
Cracking 
Phòng TN:
Công nghiệp
Từ đá vôi và than đá
Từ metan
Phòng TN: từ axetilen
Công nghiệp
Từ nhựa than đá: chưng cất phân đoạn ở 800C
Từ xiclohexan:
Từ n-hexan
Ứng dụng
Làm nhiên liệu
Chế tạo bột than (làm
mực in),H2(tổng hợp NH3)
Điều chế axetilen, formandehit
CH3Cl (chất sinh hàn), CH2Cl2,CHCl3,CCl4.
Điều chế
 ClCH2-CH2Cl (dung môi, bảo quản hạt giống), CH3CH2Cl (chất sinh hàn)
Sản xuất rượu etylic
Chất dẻo PE
Làm quả xanh mau chín
Hàn xì, cắt kim loại (30000C)
Thắp đèn
Điều chế nhựa PVC, PVA, PAN và một số hợp chất khác
Làm dung môi
Tổng hợp nitrobenzen, anilin (phẩm nhuộm)
Điều chế C6H6Cl6 (thuốc trừ sâu)
Tổng hợp dược phẩm, hương liệu, thuốc nổ.
RƯỢU ETYLIC (C2H5OH)
AXIT AXETIC (CH3COOH)
CHẤT BÉO (LIPIT)
GLUCOZO
	SACCAROZO	
Công thức
Phân tử
Cấu tạo
C2H6O
CH3-CH2-OH
C2H4O2
R gốc hidrocacbon của axit béo
C6H12O6
C12H22O11
Lý tính
Chất lỏng không màu, mùi đặc trung, dễ chịu, vị nồng
Sôi ở 78,30C
Nhẹ hơn nước (d=0,8) và tan trong nước bất kì tỷ lệ nào
Chất lỏng không màu, mùi cay xốc
Sôi ở 1180C, dưới p thường
Tan vô hạn trong nước
Nhẹ hơn nước
Không tan trong nước tan nhiều trong dung môi hữu cơ
Chất rắn không màu khi nguyên chất
Vị ngọt
Dễ tan trong nước
Chất rắn không màu khi nguyên chất
Vị ngọt
Tan nhiều trong nước nóng
Hóa tính
Tác dụng với Na
Phản ứng cháy
Phản ứng với axit axetic
Axit axetic là 1 axit hữu cơ, tính axit yếu
Làm tím hóa đỏ
Tác dụng với KL
Tác dụng với oxit KL
Tác dụng với muối
Tác dung với baz
Phản ứng với rượu etylic
Phản ứng thủy phân chất béo tạo thành glixerol và axit beo
Phàn ứng xà phòng hóa
Phản ứng oxi hóa glucozo (tráng gương)
Glucozo bị oxi hóa thành axit gluconic
Lên men
Thủy phân saccarozo thu được glucozo và fructozo
Fructoz cấu tạo khác glucozo, vị ngọt hơn glucozo
Có thể thủy phân saccarozo nhờ tác dụng của enzim ờ nhiệt độ thường
Điều chế
Sản xuất
Công nghiệp
Lấy từ mỡ động vật, thực vật
Ép lấy từ mía
Ứng dụng
Rượu bia
Dược phẩm
Cao su tổng hợp
Axit axetic
Pha vecni, nước hoa
Tơ nhân tạo
Dược phẩm
Phẩm nhuộm
Thuốc diệt côn trùng
Pha giấm ăn
Chất dẻo
Làm chất dinh dưỡng cho người và gia súc
Điều chế xà phòng, glixerol
Pha huyết thanh
Tráng gương, ruột phích
Sản xuất vitamin C
Điều chế rượu etylic, axit lactic
Thức ăn cho người
Nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm
Nguyên liệu pha chế thuốc
Thêm vào rượu vang để làm tăng độ mạnh của rượu
TINH BỘT
XENLULOZO
PROTEIN
POLIME
C6H10O5)n
Dạng mạch thẳng
Dạng phân nhánh
Chất bột màu trắng vô định hình
Không tan trong nước
Biến thành hồ dính khi đun sôi với nước
(C6H10O5)n
n của xenlulozo > n của tinh bột
Chất rắn, dạng sợi màu trắng
Không tan trong nước và các dung dịch thông thường
Có PTK rất lớn
Khi đun nóng ta thu được hỗn hợp các amino axit, trong đó H2N-CH2-COOH đơn giản nhất
Protein được tạo ra từ các amino axit, mõi phân tử amino axit tạo thành một “mắc xích” trong phân tử
Polyme là những chất có phân tử khối rất lớn do nhiều mắc xích liên kết với nhau tạo nên.
Ví dụ: polietilen, tinh bột, xenlulozo,
polime
Polime tổng hợp
Polietilen, poli (vinyclorua), tơ nilon, cao su buna
Polime thiên nhiên
Tinh bột, xenlulozo,
Protein, cao su thiên nhiên
Polime
CT chung
Mắt xích
Polietilen
(-CH2-CH2-)n
-CH2-CH2-
Tinh bột, xenlulozo
(-C6H10O5-)n
-C6H10O5-
Polime là chất rắn, không bay hơi, không tan trong nước hay dung môi thường
Hóa tính
Phản ứng thủy phân
Thuốc thử tinh bột: tinh bột tác dụng với iot cho màu xanh tím
Phản ứng thủy phân
Phản ứng thủy phân
Đun nóng protein trong dung dịch axit ( hay nhờ tác dụng của men) thu được hỗn hợp các amino axit
Phân hủy bởi nhiệt 
Khi đun nóng protein bị phân hủy tạo chất bay hơi và có mùi khét
Sự đông tụ
Một số protein tan được trong nước, tạo thành dung dịch keo, khi đun nóng hoặc cho thêm hóa chất vào các dung dịch này thường xảy ra kết tủa protein. 
Ứng dụng
Làm lương thực
Điều chế glucozo, nước mật, rượu etylic
Hồ
Sản xuất giấy, vải
Vật liệu xây dựng
Sản phẩm đồ gỗ
Làm thức ăn 
Công nghiệp dệt, da, mỹ nghệ
Chất dẻo 
Tơ được chia thành 2 loại: tơ thiên nhiên (bông, sợi) và tơ hóa học 
Tơ hóa học gồm tơ nhân tạo (chế tạo từ polime TN) và tơ tổng hợp (chế tạo từ chất đơn giản: tơ nilon-6,6)
Cao su gồm cao su thiên nhiên (lấy từ mủ cây cao su) và cao su nhân tạo (chế tạo từ chất đơn gian
Có tính đàn hồi cao, không thấm nước, thấm khí, chịu mài mòn, cách điện