Luận văn thạc sĩ về quản trị rủi ro trong hoạt động của doanh nghiệp nhỏ và vừa – Tài liệu text

Luận văn thạc sĩ về quản trị rủi ro trong hoạt động của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (702.43 KB, 91 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐINH VĂN ĐỨC

ĐỀ TÀI
:
QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH
NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP Hồ Chí Minh – Năm 2009

2
PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Cùng với sự hình thành và phát triển của nền KTTT ở nước ta, rủi ro và
quản trị rủi ro tài chính ngày càng nhận được sự quan tâm của các nhà đầu tư
cũng như các nhà kinh tế học. Các dịch vụ phái sinh như: Hợp đồng kỳ hạn
(forwards), Hợp đồng tương lai (future), Hợp đồng quyền chọn (options) và
Hợp đồng hoán đổi (swaps)… đang được giới thiệu như là nh
ững công cụ
phòng ngừa rủi ro có hiệu quả cao cho các doanh nghiệp. Tuy nhiên, do yêu
cầu về quy mô hợp đồng giao dịch và chi phí bỏ ra để phòng ngừa rủi ro, hầu
hết các công cụ nói trên đều khó có thể áp dụng được đối với doanh nghiệp
nhỏ và vừa (DNNVV) – đối tượng thường hứng chịu nhiều rủi ro nhất bởi
những biến động trên thị trường.
Tuy quy mô từng doanh nghiệp nhỏ bé, nhưng DNNVV lại chiế
m số
lượng rất đông đảo. Theo thống kê từ các cơ quan đăng ký kinh doanh,
DNNVV chiếm trên 96% số cơ sở sản xuất kinh doanh ở ViệtDNNVV có thể
quản trị rủi ro như thế nào để phòng ngừa, né tránh, loại trừ hoặc giảm thiểu

những thiệt hại tài chính mà rủi ro có thể gây ra?
Ý nghĩa: Kết quả nghiên cứu sẽ giúp các DNNVV nhận thức rõ hơn về
các mối nguy cơ rủ
i ro, lợi ích của quản trị rủi ro để lựa chọn giải pháp quản
trị thích hợp.
Đối tượng nghiên cứu là các nguy cơ rủi ro có khả năng gây tác động
chủ yếu đến khu vực DNNVV.
3. Giới hạn đề tài nghiên cứu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐINH VĂN ĐỨC

ĐỀ TÀI
:

QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH
NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM

Chuyên ngành: Kinh tế tài chính – Ngân hàng

Mã số: 60.31.12

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang

TP Hồ Chí Minh – Năm 2009

3
CAM ĐOAN
Tác giả luận văn: Tôi, Đinh Văn Đức, học viên cao học khóa 16, Khoa Tài
chính Doanh nghiệp, xin cam đoan: Những nội dung trong luận văn, cụ thể
là những phân tích, đánh giá thực trạng rủi ro và quản trị rủi ro trong các
doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam, những đề xuất về giải pháp nâng cao
hiệu quả quản trị rủi ro trong hoạt động của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việ
t
Nam là do tôi tự nghiên cứu, không sao chép. Các tài liệu tham khảo để thực

hiện luận văn đều được trích dẫn nguồn gốc rõ ràng.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 4 năm 2009
NGƯỜI CAM ĐOAN

ĐINH VĂN ĐỨC

4
MỤC LỤC
Nội dung Trang

DANH MỤC HÌNH VẼ 8
PHẦN MỞ ĐẦU 9
Chương 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO 12
1.1. RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 12
1.1.1. Rủi ro ……………………………………………………………………………………………………….12
1.1.1.1. Định nghĩa chung về rủi ro ……………………………………………………………………12
1.1.1.2. Định nghĩa rủi ro tài chính…………………………………………………………………….12
1.1.1.3. Các loại rủi ro phổ biến đối với DNNVV………………………………………………..13
1.1.2. Rủi ro và hoạt động của doanh nghiệp ………………………………………………………….17
1.1.2.1. Rủi ro, tỷ suất sinh lợi và quyết định đầu tư…………………………………………….17
1.1.2.2. Rủ
i ro và khánh kiệt tài chính………………………………………………………………..18
1.1.2.3. Rủi ro và phá sản doanh nghiệp……………………………………………………………..18
1.2. QUẢN TRỊ RỦI RO 19
1.2.1. Khái niệm quản trị rủi ro……………………………………………………………………………..19
1.2.2. Mục tiêu, động cơ và lợi ích của quản trị rủi ro………………………………………………20
1.2.2.1. Mục tiêu quản trị rủi ro …………………………………………………………………………20
1.2.2.2. Động cơ quản trị rủi ro: ………………………………………………………………………..21
1.2.2.3. Lợi ích quản trị rủi ro……………………………………………………………………………21

1.2.3. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến quản trị rủi ro…………………………………………22
1.2.3.1. Quy mô và hình thức tổ chức của doanh nghiệ
p ………………………………………22
1.2.3.2. Nhận thức của nhà quản trị ……………………………………………………………………23
1.2.3.3. Sự phát triển thị trường các sản phẩm phái sinh:……………………………………..23
1.2.4. Chương trình quản trị rủi ro…………………………………………………………………………24
1.2.5. Các phương thức quản trị rủi ro……………………………………………………………………25
1.2.6. Các công cụ phòng ngừa rủi ro…………………………………………………………………….25
Kết luận chương 1 27
Chương 2. THỰC TRẠNG RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG CÁC DOANH
NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM 28
2.1. TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 28

5
2.1.1. Khái quát tình hình phát triển DNNVV…………………………………………………………28
2.1.2. Vai trò của DNNVV đối với phát triển kinh tế – xã hội ở nước ta …………………….31
2.1.3. Một số đặc điểm cơ bản của DNNVV ở nước ta…………………………………………….34
2.2. THỰC TRẠNG RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA
DNNVV Ở VIỆT NAM 36
2.2.1. Nhận diện rủi ro thường gặp trong hoạt động của DNNVV……………………………..36
2.2.1.1. Rủi ro lãi suất………………………………………………………………………………………37
2.2.1.2. Rủi ro biến động giá cả hàng hóa …………………………………………………………..37
2.2.1.3. Rủi ro t
ỷ giá ………………………………………………………………………………………..38
2.2.1.4. Khó khăn tiếp cận các nguồn tài chính tin cậy, lãi suất hợp lý……………………38
2.2.1.5. Rủi ro từ mô hình hoạt động………………………………………………………………….40
2.2.1.6. Giới hạn năng lực cạnh tranh:………………………………………………………………..42
2.2.1.7. Thiếu lao động có kỹ năng, tốc độ thay thế lao động cao…………………………..43
2.2.1.8. Rủi ro từ đối tác giao dịch …………………………………………………………………….44
2.2.1.9. Rủi ro chính trị và kinh tế ……………………………………………………………………..45

2.2.2. Thực trạng rủi ro và quản trị rủi ro trong hoạt động của DNNVV ở Việt Nam:….46
2.2.2.1. Thực trạng rủi ro trong hoạ
t động của DNNVV:………………………………………46
2.2.2.2. Thực trạng quản trị rủi ro trong hoạt động của DNNVV …………………………..52
Kết luận chương 2: 59
Chương 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG
HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 60
3.1. XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH QUẢN TRỊ RỦI RO 60
3.1.1. Sự cần thiết và ý nghĩa của chính sách quản trị rủi ro……………………………………..60
3.1.2. Các nội dung chủ yếu của chính sách quản trị rủi ro……………………………………….62
3.1.2.1. Nhận di
ện rủi ro …………………………………………………………………………………..62
3.1.2.2. Phân tích rủi ro…………………………………………………………………………………….63
3.1.2.3. Đánh giá lập báo cáo rủi ro……………………………………………………………………64
3.1.2.4. Quyết định giải pháp xử lý, kiểm soát rủi ro ……………………………………………65
3.1.2.5. Phổ biến, giáo dục và theo dõi và kiểm tra việc thực hiện chính sách quản trị
rủi ro………………………………………………………………………………………………………………67
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP XỬ LÝ VÀ KIỂM SOÁT CÁC RỦI RO CỤ THỂ ĐỐI
VỚI DNNVV Ở VIỆT NAM 68

6
3.2.1. Xử lý và kiểm soát rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá, biến động giá cả và tìm kiếm
nguồn tài chính tài trợ cho phát triển……………………………………………………………………..68
3.2.2. Xử lý, kiểm soát đối với nhóm rủi ro phát sinh từ các yếu tố: Đối tác giao dịch, kỹ
năng doanh nhân, chuẩn bị kế hoạch kinh doanh. ……………………………………………………73
3.2.3. Xử lý, kiểm soát đối với nhóm rủi ro phát sinh từ các yếu tố: chính trị, kinh tế và
văn hóa………………………………………………………………………………………………………………76
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỂ NÂNG CAO KHẢ
NĂNG PHÒNG NGỪA RỦI RO
ĐỐI VỚI DNNVV 77

3.3.1. Nhà nước cần hoàn thiện hệ thống pháp luật về đầu tư, kinh doanh………………….77
3.3.2. Giải quyết các vướng mắc trong quan hệ giao dịch giữa các tổ chức tài chính với
DNNVV…………………………………………………………………………………………………………….79
3.3.3. Trợ giúp đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho DNNVV ………………..80
3.3.4. Luật hóa các quy định về hội, hiệp hội doanh nghiệp để phát huy vai trò liên kết,
trợ giúp DNNVV ………………………………………………………………………………………………..80
3.3.5. Phát triển hệ thống kết cấu h
ạ tầng……………………………………………………………….81
3.3.6. Nâng cao nhận thức của doanh nghiệp về rủi ro, về tầm quan trọng của quản trị rủi
ro ………………………………………………………………………………………………………………………81
3.3.7. Tạo văn hóa quản trị rủi ro cho toàn xã hội……………………………………………………82
Kết luận chương 3:………………………………………………………………………………………………82
KẾT LUẬN 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO 86
PHỤ LỤC 89

7
DANH MỤC BẢNG BIỂU

Danh mục Trang
Bảng 2.1 – Số lượng các doanh nghiệp tại thời điểm 31/12 các năm: 2000,
2005 và 2006
25
Bảng 2.2 – Số doanh nghiệp tư nhân trong nước tại thời điểm 31/12/2006
phân theo mức vốn và loại hình doanh nghiệp
26
Bảng 2.3 – Số doanh nghiệp tư nhân trong nước tại thời điểm 31/12/2006
phân theo quy mô lao động và phân theo loại hình doanh nghiệp
27
Bảng 2.4 – Cơ cấu vốn sản xuất kinh doanh bình quân hàng năm của các

doanh nghiệp phân theo loại hình doanh nghiệp
29
Bảng 2.5 – Giá trị TSCĐ và đầu tư tài chính dài hạn của các doanh nghiệp
tại thời điểm 31/12 hàng năm phân theo loại hình doanh nghiệp
29
Bảng 2.6 – Doanh thu thuần của các loại hình doanh nghiệp 30
Bảng 2.7 – Tổng số lao động làm việc trong các doanh nghiệp tại thời
điểm 31/12 hàng năm phân theo loại hình doanh nghiệp
31
Bảng 2.8 – Số doanh nghiệp tư nhân trong nước tại thời điểm 31/12/2006
phân theo quy mô vốn và phân theo loại hình doanh nghiệp
32
Bảng 2.9 – Số doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh tại thời
điểm 31/12/2006 và cơ cấu phân theo loại hình doanh nghiệp
37
Bảng 2.10 – Thống kê thăm dò thực trạng rủi ro đối với DNNVV 43
Bảng 2.11 – Thống kê thăm dò loại rủi ro DNNVV thờng gặp 45
Bảng 2.12 – Thống kê thăm dò mức độ quan ngại rủi ro 46
Bảng 2.13 – Kết quả điều tra loại rủi ro DNNVV quan ngại nhất 47
Bảng 2.14- Thống kê thăm dò ý kiến về tác dụng của quản trị rủi ro trong
các DNNVV
49
Bảng 2.15- Thống kê thăm dò thực trạng áp dụng các biện pháp phòng
ngừa rủi ro trong các DNNVV
49
Bảng 2.16- Thống kê thăm dò mức độ am hiểu các biện pháp phòng ngừa
rủi ro trong các DNNVV
50
Bảng 2.17- Thống kê thăm dò thực trạng sử dụng các sản phẩm phái sinh
như là một công cụ phòng ngừa rủi ro trong các DNNVV

51

8
DANH MỤC HÌNH VẼ

Danh mục Trang
Hình 2.1 – Loại rủi ro DNNVV thường gặp

46
Hình 2.2 – Mức quan ngại về các loại rủi ro của DNNVV

48

9
PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Cùng với sự hình thành và phát triển của nền kinh tế thị trường ở nước
ta, rủi ro và quản trị rủi ro ngày càng nhận được sự quan tâm của các nhà đầu
tư cũng như các nhà kinh tế học. Các sản phẩm phái sinh như: Hợp đồng kỳ
hạn (forwards), Hợp đồng giao sau (future), Hợp đồng quyền chọn (options)
và Hợp đồng hoán đổ
i (swaps)… đang được giới thiệu như là những công cụ
phòng ngừa rủi ro có hiệu quả cao cho các doanh nghiệp. Song do yêu cầu về
quy mô hợp đồng giao dịch, chi phí bỏ ra và kiến thức chuyên môn, rất ít
doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) có đủ khả năng sử dụng các công cụ trên
để phòng ngừa rủi ro. Cũng do quy mô nhỏ, trong quá trình hoạt động,
DNNVV còn chịu nhiều rủi ro đặc thù khác, mà các doanh nghiệp quy mô lớn
không phải hoặc ít phải đối diệ

n.
Tuy quy mô từng doanh nghiệp nhỏ bé, nhưng DNNVV lại chiếm số
lượng rất đông đảo. Theo số liệu thống kê của Tổng cục Thống kê, DNNVV
chiếm khoảng 98,77% số cơ sở sản xuất kinh doanh ở Việt Nam. Do vậy
những rủi ro, tổn thất của khu vực DNNVV nếu diễn ra trên diện rộng, sẽ gây
tổn thất lớn cho quốc gia cả về kinh tế và xã hội. Việ
c nhận diện các loại rủi
ro thường gặp đối với DNNVV để có biện pháp phòng ngừa thích hợp là hết
sức cần thiết.
Trong luận văn này, tác giả sẽ cố gắng tìm câu trả lời cho vấn đề trên.
2. Mục đích, ý nghĩa và đối tượng nghiên cứu
Mục đích: Luận văn tập trung vào trả lời 02 câu hỏi lớn sau:
– DNNVV ở Việt Nam thường phải đối diệ
n với những rủi ro nào?

10
– DNNVV có thể quản trị rủi ro như thế nào để phòng ngừa, né tránh,
loại trừ hoặc giảm thiểu những thiệt hại tài chính mà rủi ro có thể gây ra?
Ý nghĩa: Kết quả nghiên cứu sẽ giúp các DNNVV nhận thức rõ hơn
về các mối nguy cơ rủi ro, hiểu được lợi ích của quản trị rủi ro để lựa chọn
giải pháp quản trị thích hợp.
Đối tượng nghiên cứ
u là tổng thể các nguy cơ rủi ro có khả năng gây
tác động đến khu vực DNNVV.
3. Giới hạn đề tài nghiên cứu
Đặc thù DNNVV thường phải đối diện với rất nhiều loại rủi ro trong
quá trình hoạt động, các rủi ro này hầu hết đều có mối liên hệ với nhau và hậu
quả của nó đều dẫn đến các khoản thiệt hại tài chính. Do vậy đề tài nghiên
cứu tổng thể các yếu t
ố rủi ro thường gặp đối với khu vực DNNVV ở Việt

Nam và đề xuất phương án tổng thể quản trị rủi ro phù hợp.
4. Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở các lý thuyết quản trị rủi ro và mục tiêu nghiên cứu được
xác định, tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích nhằm làm rõ các
loại rủi ro và giải pháp quản trị đối với từng loại rủi ro; lợi ích c
ủa việc quản
trị rủi ro đối với DNNVV.
Ngoài ra luận văn cũng sử dụng phương pháp so sánh giữa các phương
thức quản trị rủi ro áp dụng cho các doanh nghiệp quy mô lớn và phương thức
quản trị rủi ro áp dụng đối với DNNVV.
Tác giả cũng sẽ tiến hành phỏng vấn trực tiếp 100 DNNVV đang hoạt
động để đánh giá mức độ quan tâm của DNNVV đến rủi ro và qu
ản trị rủi ro,
nhằm minh họa cụ thể hơn nữa về thực trạng rủi ro và quản trị rủi ro trong

11
hoạt động của DNNVV ở Việt Nam hiện nay và đề xuất biện pháp quản trị
thích hợp.
5. Kết cấu luận văn
Kết cấu của luận văn ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 3 chương:
Chương 1. Lý luận chung về rủi ro và quản trị rủi ro
Chương 2. Thực trạng rủi ro và quản trị rủi ro trong hoạt động của
DNNVV ở Vi
ệt Nam hiện nay
Chương 3. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro trong hoạt động
của DNNVV ở Việt Nam

12

Chương 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO

1.1. RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP
1.1.1. Rủi ro
1.1.1.1. Định nghĩa chung về rủi ro
Rủi ro có mặt ở khắp nơi, là một phần trong đời sống của mọi cá nhân
cũng như các tổ chức trong xã hội.
Trong hoạt động của doanh nghiệp, rủi ro là khả năng xảy ra sự kiện
không mong đợi tác động ngược với thu nhập và vốn đầu tư. Thông thường
người ta cho rằ
ng rủi ro là khả năng xuất hiện các khoản thiệt hại tài chính.
Các trường hợp rủi ro được khái quát hóa bằng sự hiện diện của những tình
huống không chắc chắn, mà nguyên nhân chủ yếu có thể là do lạm phát, do
biến động lãi suất, tỷ giá, giá cả hàng hóa, hoặc do đánh giá sai các khả năng
tình huống xảy ra, hoặc do quyết định đầu tư không thích hợp, hoặc cũng có
thể do các yếu tố chính trị
, xã hội và môi trường kinh doanh thay đổi…
“Rủi ro là những điều không chắc chắn của những kết quả trong tương
lai hay là những khả năng của kết quả bất lợi”
1
.
Nếu người ta xem xét rủi ro trong khả năng xuất hiện thường xuyên,
người ta có thể đo lường rủi ro dựa trên tỷ lệ với một bên là mức độ chắc chắn
xảy ra với bên còn lại là mức độ chắc chắn không xảy ra. Khi xác suất mức độ
chắc chắn xảy ra hoặc không xảy ra bằng nhau, rủi ro là lớn nhất.
1.1.1.2. Định nghĩa rủi ro tài chính
Rủi ro tài chính là rủi ro phát sinh t
ừ độ nhạy cảm của các nhân tố giá
cả thị trường như lãi suất, tỷ giá, giá cả hàng hóa, chứng khoán và những rủi

1
PGS-TS Phan Thị Bích Nguyệt, Đầu tư tài chính, NXB Thống Kê năm 2006 [6].

13
ro do doanh nghiệp sử dụng đòn bẩy tài chính – sử dụng nguồn vốn vay –
trong kinh doanh, tác động đến thu nhập của doanh nghiệp.
“Rủi ro tài chính chỉ tính khả biến tăng thêm của thu nhập mỗi cổ phần
và xác suất mất khả năng chi trả xảy ra khi một doanh nghiệp sử dụng các
nguồn tài trợ có chi phí tài chính cố định, như nợ và cổ phần ưu đãi, trong
cấu trúc vốn của mình

2
.
1.1.1.3. Các loại rủi ro phổ biến đối với DNNVV
a) Rủi ro lãi suất
Trong hoạt động kinh doanh, hầu như tất cả các doanh nghiệp đều phải
sử dụng vốn vay. Khi lập kế hoạch kinh doanh, tuy lãi suất tiền vay đã được
dự tính, song có rất nhiều nhân tố nằm ngoài tầm kiểm soát của doanh nghiệp
tác động đến lãi suất tiền vay. Chẳng hạn khi lạm phát xảy ra, lãi suất tiền vay
tăng đột biến, những tính toán, dự kiến trong kế hoạch kinh doanh ban đầu bị
đảo lộn. Tùy thuộc vào lượng tiền vay của doanh nghiệp, mức độ tiêu cực của
rủi ro lãi suất cũng sẽ khác nhau.
b) Rủi ro tỷ giá
Rủi ro tỷ giá là sự thay đổi tỷ giá ngoại tệ mà doanh nghiệp không thể
dự báo trước. Trong trường hợp các giao dịch của doanh nghiệp thực hiện trên
cơ sở
tỷ giá ngoại tệ mà hàng hóa đã được định giá trước, khi tỷ giá có sự
biến động có thể tạo ra rủi ro dẫn đến thua lỗ. Tùy theo quy mô sử dụng
ngoại tệ, doanh nghiệp có thể chịu số lỗ do rủi ro về tỷ giá nhiều hay ít.
c) Rủi ro biến động giá cả hàng hóa

Đối với các doanh nghiệp có các giao dịch mua, bán hàng hóa theo hợp

2
Tài chính doanh nghiệp hiện đại, NXB Thống kê năm 2005 [149-150].

14
đồng cố định giá trong một thời gian dài, rủi ro biến động giá cả hàng hóa có
thể sẽ là một rủi ro lớn. Đặc biệt trong trường hợp nền kinh tế có tỷ lệ lạm
phát cao, giá cả hàng hóa thay đổi hàng ngày. Đối với đa số doanh nghiệp sản
xuất, sản phẩm đầu ra thường được ký hợp đồng theo đơn hàng trước khi sản
xuất, khi giá cả biến động, nguyên vật liệu đầ
u vào tăng, nhưng giá bán sản
phẩm đã cố định từ trước, nguy cơ thua lỗ là rất lớn.
d) Rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng là tính không chắc chắn và tiềm ẩn về khoản lỗ do
không có khả năng thanh toán của bên đối tác. Rủi ro tín dụng có thể từ
nguyên nhân vì các đối tác không thực hiện đầy đủ trách nhiệm pháp lý,
chẳng hạn như lẽ ra phải thanh toán tiền mua hàng, nhưng lại không thanh
toán đúng hạn, hoặc thanh toán không đầy đủ, hoặc thậm chí từ chối thanh
toán vì nhiều lý do. Ở nước ta, do đặc điểm của nền kinh tế đang chuyển đổi,
các DNNVV có đặc tính không ổn định cao, nhiều DNNVV sau một thời
gian hoạt động đã bị phá sản, thậm chí “biến mất”. Điều này cũng làm gia
tăng rủi ro tín dụng. Mặt khác tỉ lệ lạm phát cao cũng góp phần gia tăng r
ủi ro
tín dụng.
Một trở ngại lớn mà DNNVV phải đối diện đó là không tìm được sự tài
trợ tài chính từ các nguồn tín dụng tin cậy, lãi suất hợp lý. Do thiếu vốn để
hoạt động, có khi DNNVV phải tìm đến các khoản tín dụng “đen” như hoạt
động cho vay nặng lãi, đây là một trong những rủi ro lớn mà các DNNVV
thường phải đối mặt.

e) Rủi ro năng lực kinh doanh
Rủi ro n
ăng lực kinh doanh là những rủi ro xảy ra do sự thiếu hiểu biết
về các kỹ năng giao dịch kinh doanh của doanh nghiệp. Rủi ro này phần lớn

15
thuộc về những yếu tố chủ quan trong nội bộ doanh nghiệp. Các nhân tố có
thể dẫn đến rủi ro này bao gồm:
– Thiếu kỹ năng doanh nhân. Nền kinh tế nước ta đang trong giai đoạn
chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, mô hình hoạt động, kỹ năng quản trị
của doanh nghiệp chưa hoàn toàn thích hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị
trườ
ng. Hầu hết các công việc: quản lý doanh nghiệp, tổ chức điều hành hoạt
động doanh nghiệp, công tác kế hoạch, marketing, kế toán, kỹ năng động
viên… đều chưa đạt được trình độ chuyên nghiệp. Một bộ phận khá lớn
DNNVV ở nước ta ra đời từ kết quả của sự lựa chọn bắt buộc: Một bộ phận
lớn những người bị mất việ
c làm trong quá trình đổi mới, cổ phần hóa doanh
nghiệp nhà nước, bị tinh giản biên chế, chỉ với chút vốn ít ỏi cả về tài chính
và kinh nghiệm kinh doanh đã đứng ra thành lập nên doanh nghiệp. Do vậy
kỹ năng doanh nhân của các doanh nghiệp rất yếu. Điều này tạo nên nhiều rủi
ro trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp.
– Sự hiểu biết nghèo nàn về tính năng động thị trường. Hiểu biết tính
n
ăng động thị trường là nhân tố chủ yếu để khởi đầu một hoạt động kinh
doanh mới. Tuy nhiên, đa số các chủ DNNVV đều rất thiếu thông tin và kiến
thức về kinh doanh, thiếu năng lực để nhận biết các cơ hội và rủi ro, để từ đó
có quyết định đầu tư đúng đắn. Nhiều người quyết định đầu tư dựa theo sự
thành công của doanh nghiệp đang có những hoạt động kinh doanh tương tự,
nhưng rõ ràng thành công của doanh nghiệp này không phải là sự bảo đảm

thành công của những doanh nghiệp khác trong cùng hoạt động.
– Thiếu hiểu biết về cách thức chuẩn bị kế hoạch kinh doanh. Kế hoạch
kinh doanh là vấn đề có tính quan trọng cơ bản đối với sự tồn tại và phát triển
của doanh nghiệp. Một kế hoạ
ch kinh doanh tốt sẽ giúp chính bản thân chủ
doanh nghiệp hiểu rõ hơn về công việc của mình, đồng thời có thể nhận được

16
sự trợ giúp tín dụng và bắt đầu cho một dự án đầu tư. Tuy nhiên đa số các
DNNVV được thành lập, nhưng không có sự chuẩn bị một kế hoạch kinh
doanh đầy đủ và cụ thể.
– Thiếu thông tin về thị trường. Đa số các DNNVV ở nước ta gặp khó
khăn trong việc tìm kiếm thông tin về các cơ hội trên thị trường. Mặc dù
Chính phủ đã triển khai một số
biện pháp để khuyến khích và phát triển các tổ
chức dịch vụ tư vấn và cung cấp thông tin trợ giúp doanh nghiệp, nhưng hoạt
động của các tổ chức này còn rất hạn chế.
f) Rủi ro chính trị, kinh tế
– Rủi ro thuộc loại này có thể là một chính sách nào đó của Chính phủ
tác động làm khan hiếm nguồn tài chính, gây khó khăn cho doanh nghiệp tiếp
cận công nghệ và đầu tư. Chính sách của Chính phủ đ
ôi khi gây nên sự bất
bình đẳng giữa các thành phần kinh tế hoặc bất bình đẳng giữa các ngành kinh
tế, tạo nên sự bất lợi trong cạnh tranh trên thị trường. Trong đó các tập đoàn
kinh tế lớn thường tìm cách gây ảnh hưởng đến Chính phủ để ban hành chính
sách có lợi cho mình và gây bất lợi cho DNNVV.
– Rủi ro chính trị, kinh tế cũng có thể do tác động của sự suy thoái kinh
tế, hoặc do kết cấu hạ tầng giao thông, vi
ễn thông yếu kém,… dẫn đến chi phí
sản xuất của doanh nghiệp tăng lên. Tình trạng cúp điện, hay ùn tắc giao

thông cũng dẫn đến sự đổ vỡ kế hoạch sản xuất, kinh doanh đã được trù tính.
– Nền kinh tế thiếu minh bạch, còn tồn tại nhiều bất bình đẳng đối với
DNNVV so với khu vực doanh nghiệp nhà nước, nhất là trong các chính sách
về đất đai, mặt bằng sản xu
ất, vay vốn…
– Tình trạng tham nhũng, các hoạt động kinh tế ngầm, bán hàng hóa
nhập lậu… không được ngăn chặn hữu hiệu cũng tạo nên rủi ro cho những

17
doanh nghiệp hoạt động tuân thủ luật lệ.
g) Rủi ro văn hóa
Đây là rủi ro đến từ hàng loạt những điều không nhất quán, thiếu hòa
hợp giữa các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp với các nhân tố như:
các giá trị văn hóa, thói quen, niềm tin và thái độ của nhân dân trong một đất
nước, một vùng hoặc cộng đồng kinh tế. Rủi ro văn hóa thường xảy ra với các
công ty đa quố
c gia khi đầu tư vào các quốc gia khác, nhưng cũng không phải
là loại trừ đối với DNNVV ở trong nước, khi triển khai hoạt động kinh doanh
tại một vùng hoặc cộng đồng kinh tế.
h) Rủi ro khác
Nguy cơ rủi ro đối với DNNVV còn có thể xảy ra từ những nguyên
nhân khác, chẳng hạn như:
– Thị hiếu thích mua hàng hóa ngoại nhập còn khá phổ biến trong tâm
lý người tiêu dùng Việt Nam. Điều này có thể dẫ
n đến giảm sút nhu cầu về
hàng hóa và dịch vụ trong nước.
– Đôi khi các doanh nghiệp khởi đầu công việc với những đối tác sai.
Rủi ro này khá cao trong các công ty gia đình khi các thành viên không được
lựa chọn một cách khách quan. Hành vi thiếu trách nhiệm của một thành viên
có thể mang lại cho công ty nhiều thiệt hại.

1.1.2. Rủi ro và hoạt động của doanh nghiệp
1.1.2.1. Rủi ro, tỷ suất sinh lợi và quyết định đầu tư
Tỷ suất sinh lợ
i là thước đo bằng số của thành quả đầu tư. Tỷ suất sinh
lợi đại diện cho tỷ lệ phần trăm gia tăng trong tài sản của nhà đầu tư từ kết
quả đầu tư. Khi đầu tư, tất cả các nhà đầu tư đều mong muốn hoạt động đầu tư

18
của mình có tỷ suất sinh lợi cao nhất có thể.
Trong kinh doanh, rủi ro là bạn đồng hành của tỷ suất sinh lợi. Rủi ro là
sự không chắc chắn của tỷ suất sinh lợi trong tương lai. Rủi ro và tỷ suất sinh
lợi có mối quan hệ cùng chiều mà người ta thường gọi là sự đánh đổi giữa rủi
ro và tỷ suất sinh lợi. Tỷ suất sinh lợi mà người ta mong đợi sẽ nhận được khi
quyết định đầu tư được gọi là tỷ suất sinh lợi kỳ vọng. Người đầu tư có lý trí
chỉ quyết định đầu tư khi tỷ suất sinh lợi kỳ vọng cao hơn mức rủi ro có thể.
Rủi ro, tỷ suất sinh lợi và quyết định đầu tư có mối quan hệ gắn bó mật
thiết với nhau. Có thể ví quyết định đầu tư như mộ
t cỗ xe, trong đó tỷ suất
sinh lợi là động cơ còn rủi ro là bộ phanh để hãm lại. Nếu cỗ xe mà không có
phanh thì khi tai nạn xảy ra sẽ càng nghiêm trọng. Và như vậy, trong một
chừng mực nào đó rủi ro có tác dụng hữu ích đối với nhà đầu tư, nó cảnh tỉnh
nhà đầu tư cần phải hành động tỉnh táo, có lý trí.
1.1.2.2. Rủi ro và khánh kiệt tài chính
Rủi ro nói chung thường dẫn đến kết quả là có sự thi
ệt hại về tài chính
ở mức độ khác nhau đối với doanh nghiệp. Đối với DNNVV do quy mô vốn
nhỏ bé, khi gặp rủi ro, bị sụt giảm giá trị tài sản, có thể sẽ dẫn đến tổn thất
phần lớn vốn kinh doanh thậm chí mất hoàn toàn vốn. Khi đó doanh nghiệp sẽ
lâm vào tình trạng khánh kiệt tài chính. Việc khắc phục được tình trạng này
đối với DNNVV là hết sức khó khăn.

1.1.2.3. Rủi ro và phá sả
n doanh nghiệp
Do quy mô vốn nhỏ bé, DNNVV không thể đa dạng hoá được danh
mục đầu tư mà phần lớn chỉ tập trung vào một hoạt động. Khi xảy ra rủi ro có
thể khiến DNNVV mất toàn bộ vốn và dẫn đến phá sản. Không những doanh
nghiệp bị phá sản, mà đa số DNNVV hoạt động không theo mô hình trách

19
nhiệm hữu hạn, do vậy chủ doanh nghiệp có thể rơi vào tình trạng nợ nần, bị
siết nợ, mất toàn bộ tài sản, nhà cửa…
1.2. QUẢN TRỊ RỦI RO
1.2.1. Khái niệm quản trị rủi ro
Quản trị rủi ro theo nghĩa rộng hàm nghĩa rằng doanh nghiệp cần phát
huy, sử dụng năng lực của chính mình để đề phòng và chuẩn bị cho sự biến
động của thị
trường hơn là chờ đợi sự biến động rồi mới tìm cách đối phó lại.
Mục tiêu của quản trị rủi ro không phải ngăn cấm, mà là biết chấp nhận
rủi ro, phải ý thức được rủi ro với kiến thức đầy đủ và hiểu biết rõ ràng để có
thể đo lường và giúp giảm nhẹ. Quản trị rủi ro có nghĩa là tất cả các chi tiết
rủi ro ph
ải vận hành trong phạm vi được chấp thuận, giới hạn và quản lý.

Quản trị rủi ro là sự vận hành chương trình mà có thể hoàn thiện hoạt
động, quản lý được các nguồn lực quan trọng, bảo đảm sự tuân thủ các quy
định, đạt được mục tiêu hoàn hảo, duy trì sự cân bằng tài chính và cuối cùng
ngăn chặn sự mất mát, thiệt hại cho doanh nghiệp.

Chức năng chủ yếu c
ủa quản trị rủi ro là nhận diện, đo lường và quan
trọng hơn cả là giám sát rủi ro. Quản trị rủi ro là một hành động chủ động
trong hiện tại để bảo vệ trong tương lai.
Không ai nghi ngờ về sự cần thiết của quản trị rủi ro đối với mọi doanh
Quản trị rủi ro là xác định mức độ rủi ro mà một công ty mong muốn, nhận
diện được mức độ rủi ro hiện nay của công ty đang gánh chịu và sử dụng các
công cụ phái sinh hoặc các công cụ tài chính khác để điều chỉnh mức độ rủi ro
thực sự theo mức rủi ro mong muốn.
Nguồn: PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang, Quản trị rủi ro tài chính, NXB Thống kê năm 2007
[545].

20
nghiệp, nhưng đối với DNNVV điều này càng quan trọng hơn, bởi vì với quy
mô rất nhỏ và có nhiều giới hạn, DNNVV không có đủ điều kiện để đối phó
với rủi ro như các doanh nghiệp lớn có đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp để
xem xét mọi khía cạnh liên quan đến rủi ro.
1.2.2. Mục tiêu, động cơ và lợi ích của quản trị rủi ro
1.2.2.1. Mục tiêu quản trị rủi ro
a) Kiểm soát r
ủi ro
Mục tiêu đầu tiên và quan trọng nhất của quản trị rủi ro là phải kiểm
soát được rủi ro. Đối với một quyết định đầu tư hay giao dịch kinh doanh cụ
thể, có nhiều rủi ro tiềm tàng cùng đe dọa xảy ra. Các rủi ro này có thể xảy ra,
nhưng cũng có thể không xảy ra, tác động của chúng có thể dao động từ rất
lớn đến rất nhỏ. Chúng có thể chỉ là
đe dọa, nhưng cũng có thể làm cho doanh
nghiệp bị tổn thất nặng nề. Do vậy vấn đề ở đây là làm thế nào kiểm soát
được rủi ro, giới hạn tác động của nó trong phạm vi cho phép.

b) Biến rủi ro thành lợi thế, cơ hội thành công.
Rủi ro không hoàn toàn chỉ có nghĩa là thua lỗ hoặc thất bại, mà rủi ro
cũng có thể tạo ra cơ hội để kiếm được lợi nhuậ
n. Do vậy một mục tiêu quan
trọng khác của quản trị rủi ro là cần phải giúp doanh nghiệp nhận thức đúng
thực trạng rủi ro và khả năng chuyển đổi rủi ro thành lợi thế. Trên cơ sở nhận
thức này, doanh nghiệp sẵn sàng sử dụng các nguồn lực để biến các rủi ro
thành lợi thế, cơ hội thành công.
Để đạt được mục tiêu này, doanh nghiệp phải nỗ
lực nâng cao năng
lực, chủ động xây dựng được dự án đầu tư phù hợp với năng lực của mình và
chủ động phòng ngừa rủi ro ngay từ khi bắt đầu triển khai kế hoạch kinh
doanh. Doanh nghiệp cần xây dựng nhiều kịch bản, từ tốt nhất đến xấu nhất,
để luôn giữ được khả năng chủ động ứng phó trong mọi trường hợp.

21
1.2.2.2. Động cơ quản trị rủi ro:
Lý do chính để doanh nghiệp tiến hành quản trị rủi ro là những quan
ngại có liên quan đến độ bất ổn của các nhân tố trên thị trường như: lãi suất,
tỷ giá, giá cả hàng hóa, sự điều chỉnh thay đổi của chính sách pháp luật,
những khó khăn không lường trước được trong kinh doanh.
Những bài học thất bại của các doanh nghiệp khác khi không quan tâm
đến quản trị rủi ro cũ
ng góp phần khuyến khích doanh nghiệp cần phải chủ
trọng hơn đến vấn đề này. Nền kinh tế nước ta đang từng bước hội nhập đầy
đủ vào thị trường thế giới, các quan hệ giao dịch kinh doanh của doanh
nghiệp ngày càng đa dạng và phức tạp hơn. Cơ hội kiếm lợi nhuận có nhiều
hơn, nhưng rủi ro cũng nhiều hơn. Những điề
u này đòi hỏi doanh nghiệp phải
chú trọng nhiều hơn nữa đến quản trị rủi ro.

Cùng với quá trình hội nhập kinh tế, các sản phẩm phái sinh cũng bắt
đầu được giới thiệu và xuất hiện trên thị trường Việt Nam. Chính sự ra đời
của những sản phẩm này cũng tạo nên một tác động tâm lý to lớn về yêu cầu
phòng ngừa rủi ro trong toàn thể cộng đồng doanh nghiệp, trong
đó có các
DNNVV.
1.2.2.3. Lợi ích quản trị rủi ro
Đối với các doanh nghiệp lớn hoạt động theo mô hình công ty cổ phần,
có nhiều chủ sở hữu là các cổ đông, công ty quản trị rủi ro có hiệu quả với chi
phí thấp hơn so với trường hợp nếu chính bản thân cổ đông thực hiện quản trị
rủi ro thông qua điều chỉnh danh mục đầu tư cá nhân.

“Các công ty quản trị rủi ro để giảm thuế, giảm chi phí phá sản, bởi vì các
nhà quản trị quan tâm đến tài sản của riêng họ, để tránh đầu tư lệch lạc, để
thực hiện vị thế đầu cơ khi có dịp, để kiếm được lợi nhuận kinh doanh
chênh lệch hoặc để giảm rủi ro tín dụng và từ đó làm giảm chi phí đi vay”.
PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang, Quản trị rủi ro tài chính, Nhà xuất bản Thống kê năm
2007 [547]

22

Đối với DNNVV thường do một vài cá nhân là của chủ sở hữu, không
có sự khác biệt về chi phí giữa quản trị rủi ro của doanh nghiệp và cá nhân
chủ sở hữu, quản trị rủi ro có thể mang lại một số lợi ích sau:
– Quản trị rủi ro giúp DNNVV tránh rơi vào tình trạng phá sản, tiết
kiệm chi phí phá sản.

– Quản trị rủi ro bảo đảm cho DNNVV có được trạng thái an toàn, tăng
sự tự tin, tập trung cho hoạt động kinh doanh, ra quyết định đầu tư đúng đắn,
tránh đầu tư lệch lạc. Trong một số trường hợp có thể biến rủi ro thành lợi thế
để tìm kiếm lợi nhuận.
– Một DNNVV có chương trình quản trị rủi ro có hiệu quả sẽ hoạt động
ổn định, được các đối tác và các tổ chức tài trợ vốn tin cậy, giảm r
ủi ro tín
dụng, từ đó làm giảm chi phí đi vay.
– Quản trị rủi ro có hiệu quả giúp DNNVV tránh được trường hợp bị sa
vào tranh chấp, kiện tụng; làm tăng tính đảm bảo pháp luật trong kinh doanh.
1.2.3. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến quản trị rủi ro
1.2.3.1. Quy mô và hình thức tổ chức của doanh nghiệp
Rủi ro hiện diện trong mọi quyết định đầu tư hay giao dịch kinh doanh
của m
ọi doanh nghiệp, không phân biệt quy mô và loại hình. Nhưng mức độ
ảnh hưởng của rủi ro thì hết sức khác nhau giữa các doanh nghiệp, tùy thuộc
vào quy mô, hình thức tổ chức của doanh nghiệp.
Đối với doanh nghiệp có quy mô lớn, với bộ máy tổ chức đồng bộ, đội
ngũ chuyên gia chuyên nghiệp, chương trình quản lý rủi ro hoàn hảo, cơ chế
kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ,… các doanh nghiệp này lại có đủ điề
u kiện để

23
sử dụng các công cụ tài chính hiện đại để quản trị rủi ro. Do vậy tác động tiêu
cực của rủi ro thường được ngăn chặn và giảm thiểu trong mức giới hạn cho
phép. Đối với DNNVV, do những hạn chế về quy mô, không có khả năng
thiết lập chương trình quản trị rủi ro đầy đủ như doanh nghiệp lớn, nên tác
động tiêu cực của rủi ro thường rất nặ
ng nề.
Mức độ tác động của rủi ro cũng khác nhau tùy thuộc vào hình thức tổ

chức của doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp hoạt động theo mô hình
công ty cổ phần với cơ cấu tổ chức chặt chẽ, có Đại hội đồng cổ đông, Hội
đồng quản trị, Ban Kiểm soát, giám đốc công ty… trong quá trình hoạt động
các tổ chức này có sự quản lý, giám sát lẫn nhau. Hội đồng quản tr
ị, Ban kiểm
soát có thể tiến hành kiểm toán nội bộ, yêu cầu Ban giám đốc công ty xây
dựng chương trình quản trị rủi ro và thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn
tài sản và các nguồn lực của công ty. Trong các DNNVV, thông thường chủ
sở hữu doanh nghiệp đồng thời là người quản lý doanh nghiệp, thiếu các cơ
chế kiểm tra, kiểm soát nội bộ, việc ra quyết định đầu tư thường do ý chí chủ
quan củ
a một vài người, chương trình quản trị rủi ro thường bị bỏ qua, nên
khả năng xảy ra rủi ro cũng như mức độ tác động tiêu cực thường rất lớn.
1.2.3.2. Nhận thức của nhà quản trị
Việc nhận diện, đánh giá nguy cơ tiềm tàng, mức độ, tính chất nguy
hiểm của rủi ro, việc xây dựng chương trình và chính sách chủ động phòng
ngừa rủi ro là công việc củ
a nhà quản trị doanh nghiệp. Do vậy nhận thức của
nhà quản trị là một trong các nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến quản trị rủi ro
của doanh nghiệp.
1.2.3.3. Sự phát triển thị trường các sản phẩm phái sinh:
Thị trường các sản phẩm phái sinh ra đời và phát triển đã cung cấp cho
các doanh nghiệp những công cụ có khả năng phòng ngừa rủi ro một cách chủ

24
động và hiệu quả. Sự phát triển của thị trường này đã tác động đến việc xây
dựng tâm lý phòng ngừa rủi ro trong toàn thể xã hội và cộng đồng các doanh
nghiệp. Các DNNVV tuy có nhiều hạn chế trong việc sử dụng các sản phẩm
phái sinh để phòng ngừa rủi ro, nhưng sự phát triển của thị trường này có tác
động lớn đến việc nâng cao ý thức về phòng ngừa rủi ro của DNNVV.

1.2.4. Chương trình quản trị
rủi ro
Rủi ro có thể xuất hiện theo những hình thức khác nhau tùy theo từng
giai đoạn và đặc điểm ngành nghề, quy mô hoạt động của doanh nghiệp. Việc
thiết lập một chương trình quản trị rủi ro phù hợp là một cách để bảo vệ
doanh nghiệp khỏi mắc phải những vấn đề không may có thể xảy đến bất cứ
lúc nào. “Nội dung cơ bản của m
ột chương trình quản trị rủi ro phải bao gồm
việc kết hợp chuyển đổi linh hoạt các quyết định kinh doanh với dự báo giá cả
và sử dụng các công cụ tài chính hiện đại, được thực hiện bởi một bộ phận
chuyên trách quản trị rủi ro ở doanh nghiệp”
3
.
Một chương trình quản trị rủi ro hoàn chỉnh phải đạt được các mục tiêu
cụ thể chủ yếu sau:
– Xây dựng các nguyên tắc, quy định nhằm giúp doanh nghiệp thực
hiện kế hoạch kinh doanh có tính nhất quán và có thể kiểm soát;
– Hỗ trợ cho nhà quản trị doanh nghiệp trong việc ra quyết định đúng
đắn, lập kế hoạch và sắp xếp thứ tự ưu tiên công việc trên cơ
sở hiểu biết thấu
đáo về hoạt động kinh doanh, môi trường kinh doanh, cơ hội và thách thức
của doanh nghiệp;
– Góp phần phân bổ và sử dụng hiệu quả những nguồn lực trong doanh
nghiệp; bảo vệ và làm gia tăng giá trị cũng như hình ảnh doanh nghiệp;

3
PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang, “Quản trị rủi ro”, Tuổi trẻ cuối tuần ngày 13/01/2007

25
– Phát triển và hỗ trợ nguồn nhân lực của doanh nghiệp;

– Tối ưu hóa hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
1.2.5. Các phương thức quản trị rủi ro
– Quản trị rủi ro chủ động: Là phương thức quản trị rủi ro thông qua
các chương trình, chính sách của doanh nghiệp nhằm phòng ngừa những rủi
ro ngay từ khi chúng còn tiềm ẩn. Các chính sách quản trị rủi ro thực hiện vừ
a
giúp doanh nghiệp chủ động né tránh rủi ro, giới hạn tác động rủi ro trong
phạm vi có thể chấp nhận được, từ đó giúp doanh nghiệp tránh được các rắc
rối và khó khăn, đồng thời có thể biến các rủi ro thành cơ hội và làm tăng giá
trị doanh nghiệp.
– Quản trị rủi ro thụ động: Là các biện pháp đối phó, khắc phục những
hậu quả sau khi rủi ro đã xảy ra. Tất nhiên khi rủi ro
đã xảy ra, tổn thất đã rõ
ràng, các giải pháp khắc phục sẽ khó có được kết quả như mong muốn.
1.2.6. Các công cụ phòng ngừa rủi ro
Trong xu thế toàn cầu hóa, tự do hóa thương mại, với sự hỗ trợ của
công nghệ thông tin, thế giới ngày càng trở nên “phẳng hơn”, sự lưu thông và
dịch chuyển các nguồn tài chính cùng như các loại hàng hóa nhanh chóng và
dễ dàng hơn, nhưng cũng vì thế mà sự bất ổ
n cũng cao hơn và rủi ro cũng
nhiều hơn và ngày càng trở nên khó dự báo hơn.
Trước tình hình đó, thị trường xuất hiện nhu cầu về các phương thức
quản trị rủi ro một cách năng động và chủ động hơn. Đó là nguyên nhân ra
đời của các công cụ phòng ngừa rủi ro. Các công cụ này cho phép các doanh
nghiệp có thể chuyển giao trực tiếp các rủi ro tài chính cho bên thứ ba sẵn
sàng chấp nhận rủi ro đó. Tùy theo đặ
c điểm ngành nghề hoạt động của mình,
các doanh nghiệp có thể sử dụng các công cụ quản trị rủi ro khác nhau với

TP Hồ Chí Minh – Năm 2009PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiCùng với sự hình thành và phát triển của nền KTTT ở nước ta, rủi ro vàquản trị rủi ro tài chính ngày càng nhận được sự quan tâm của các nhà đầu tưcũng như các nhà kinh tế học. Các dịch vụ phái sinh như: Hợp đồng kỳ hạn(forwards), Hợp đồng tương lai (future), Hợp đồng quyền chọn (options) vàHợp đồng hoán đổi (swaps)… đang được giới thiệu như là những công cụphòng ngừa rủi ro có hiệu quả cao cho các doanh nghiệp. Tuy nhiên, do yêucầu về quy mô hợp đồng giao dịch và chi phí bỏ ra để phòng ngừa rủi ro, hầuhết các công cụ nói trên đều khó có thể áp dụng được đối với doanh nghiệpnhỏ và vừa (DNNVV) – đối tượng thường hứng chịu nhiều rủi ro nhất bởinhững biến động trên thị trường.Tuy quy mô từng doanh nghiệp nhỏ bé, nhưng DNNVV lại chiếm sốlượng rất đông đảo. Theo thống kê từ các cơ quan đăng ký kinh doanh,DNNVV chiếm trên 96% số cơ sở sản xuất kinh doanh ở ViệtDNNVV có thểquản trị rủi ro như thế nào để phòng ngừa, né tránh, loại trừ hoặc giảm thiểunhững thiệt hại tài chính mà rủi ro có thể gây ra?Ý nghĩa: Kết quả nghiên cứu sẽ giúp các DNNVV nhận thức rõ hơn vềcác mối nguy cơ rủi ro, lợi ích của quản trị rủi ro để lựa chọn giải pháp quảntrị thích hợp.Đối tượng nghiên cứu là các nguy cơ rủi ro có khả năng gây tác độngchủ yếu đến khu vực DNNVV.3. Giới hạn đề tài nghiên cứuBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHĐINH VĂN ĐỨCĐỀ TÀIQUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA DOANHNGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAMChuyên ngành: Kinh tế tài chính – Ngân hàngMã số: 60.31.12LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc TrangTP Hồ Chí Minh – Năm 2009CAM ĐOANTác giả luận văn: Tôi, Đinh Văn Đức, học viên cao học khóa 16, Khoa Tàichính Doanh nghiệp, xin cam đoan: Những nội dung trong luận văn, cụ thểlà những phân tích, đánh giá thực trạng rủi ro và quản trị rủi ro trong cácdoanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam, những đề xuất về giải pháp nâng caohiệu quả quản trị rủi ro trong hoạt động của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở ViệNam là do tôi tự nghiên cứu, không sao chép. Các tài liệu tham khảo để thựchiện luận văn đều được trích dẫn nguồn gốc rõ ràng.Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 4 năm 2009NGƯỜI CAM ĐOANĐINH VĂN ĐỨCMỤC LỤCNội dung TrangDANH MỤC HÌNH VẼ 8PHẦN MỞ ĐẦU 9Chương 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO 121.1. RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 121.1.1. Rủi ro ……………………………………………………………………………………………………….121.1.1.1. Định nghĩa chung về rủi ro ……………………………………………………………………121.1.1.2. Định nghĩa rủi ro tài chính…………………………………………………………………….121.1.1.3. Các loại rủi ro phổ biến đối với DNNVV………………………………………………..131.1.2. Rủi ro và hoạt động của doanh nghiệp ………………………………………………………….171.1.2.1. Rủi ro, tỷ suất sinh lợi và quyết định đầu tư…………………………………………….171.1.2.2. Rủi ro và khánh kiệt tài chính………………………………………………………………..181.1.2.3. Rủi ro và phá sản doanh nghiệp……………………………………………………………..181.2. QUẢN TRỊ RỦI RO 191.2.1. Khái niệm quản trị rủi ro……………………………………………………………………………..191.2.2. Mục tiêu, động cơ và lợi ích của quản trị rủi ro………………………………………………201.2.2.1. Mục tiêu quản trị rủi ro …………………………………………………………………………201.2.2.2. Động cơ quản trị rủi ro: ………………………………………………………………………..211.2.2.3. Lợi ích quản trị rủi ro……………………………………………………………………………211.2.3. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến quản trị rủi ro…………………………………………221.2.3.1. Quy mô và hình thức tổ chức của doanh nghiệp ………………………………………221.2.3.2. Nhận thức của nhà quản trị ……………………………………………………………………231.2.3.3. Sự phát triển thị trường các sản phẩm phái sinh:……………………………………..231.2.4. Chương trình quản trị rủi ro…………………………………………………………………………241.2.5. Các phương thức quản trị rủi ro……………………………………………………………………251.2.6. Các công cụ phòng ngừa rủi ro…………………………………………………………………….25Kết luận chương 1 27Chương 2. THỰC TRẠNG RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG CÁC DOANHNGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM 282.1. TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 282.1.1. Khái quát tình hình phát triển DNNVV…………………………………………………………282.1.2. Vai trò của DNNVV đối với phát triển kinh tế – xã hội ở nước ta …………………….312.1.3. Một số đặc điểm cơ bản của DNNVV ở nước ta…………………………………………….342.2. THỰC TRẠNG RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CỦADNNVV Ở VIỆT NAM 362.2.1. Nhận diện rủi ro thường gặp trong hoạt động của DNNVV……………………………..362.2.1.1. Rủi ro lãi suất………………………………………………………………………………………372.2.1.2. Rủi ro biến động giá cả hàng hóa …………………………………………………………..372.2.1.3. Rủi ro tỷ giá ………………………………………………………………………………………..382.2.1.4. Khó khăn tiếp cận các nguồn tài chính tin cậy, lãi suất hợp lý……………………382.2.1.5. Rủi ro từ mô hình hoạt động………………………………………………………………….402.2.1.6. Giới hạn năng lực cạnh tranh:………………………………………………………………..422.2.1.7. Thiếu lao động có kỹ năng, tốc độ thay thế lao động cao…………………………..432.2.1.8. Rủi ro từ đối tác giao dịch …………………………………………………………………….442.2.1.9. Rủi ro chính trị và kinh tế ……………………………………………………………………..452.2.2. Thực trạng rủi ro và quản trị rủi ro trong hoạt động của DNNVV ở Việt Nam:….462.2.2.1. Thực trạng rủi ro trong hoạt động của DNNVV:………………………………………462.2.2.2. Thực trạng quản trị rủi ro trong hoạt động của DNNVV …………………………..52Kết luận chương 2: 59Chương 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONGHOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 603.1. XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH QUẢN TRỊ RỦI RO 603.1.1. Sự cần thiết và ý nghĩa của chính sách quản trị rủi ro……………………………………..603.1.2. Các nội dung chủ yếu của chính sách quản trị rủi ro……………………………………….623.1.2.1. Nhận diện rủi ro …………………………………………………………………………………..623.1.2.2. Phân tích rủi ro…………………………………………………………………………………….633.1.2.3. Đánh giá lập báo cáo rủi ro……………………………………………………………………643.1.2.4. Quyết định giải pháp xử lý, kiểm soát rủi ro ……………………………………………653.1.2.5. Phổ biến, giáo dục và theo dõi và kiểm tra việc thực hiện chính sách quản trịrủi ro………………………………………………………………………………………………………………673.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP XỬ LÝ VÀ KIỂM SOÁT CÁC RỦI RO CỤ THỂ ĐỐIVỚI DNNVV Ở VIỆT NAM 683.2.1. Xử lý và kiểm soát rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá, biến động giá cả và tìm kiếmnguồn tài chính tài trợ cho phát triển……………………………………………………………………..683.2.2. Xử lý, kiểm soát đối với nhóm rủi ro phát sinh từ các yếu tố: Đối tác giao dịch, kỹnăng doanh nhân, chuẩn bị kế hoạch kinh doanh. ……………………………………………………733.2.3. Xử lý, kiểm soát đối với nhóm rủi ro phát sinh từ các yếu tố: chính trị, kinh tế vàvăn hóa………………………………………………………………………………………………………………763.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỂ NÂNG CAO KHẢNĂNG PHÒNG NGỪA RỦI ROĐỐI VỚI DNNVV 773.3.1. Nhà nước cần hoàn thiện hệ thống pháp luật về đầu tư, kinh doanh………………….773.3.2. Giải quyết các vướng mắc trong quan hệ giao dịch giữa các tổ chức tài chính vớiDNNVV…………………………………………………………………………………………………………….793.3.3. Trợ giúp đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho DNNVV ………………..803.3.4. Luật hóa các quy định về hội, hiệp hội doanh nghiệp để phát huy vai trò liên kết,trợ giúp DNNVV ………………………………………………………………………………………………..803.3.5. Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng……………………………………………………………….813.3.6. Nâng cao nhận thức của doanh nghiệp về rủi ro, về tầm quan trọng của quản trị rủiro ………………………………………………………………………………………………………………………813.3.7. Tạo văn hóa quản trị rủi ro cho toàn xã hội……………………………………………………82Kết luận chương 3:………………………………………………………………………………………………82KẾT LUẬN 84TÀI LIỆU THAM KHẢO 86PHỤ LỤC 89DANH MỤC BẢNG BIỂUDanh mục TrangBảng 2.1 – Số lượng các doanh nghiệp tại thời điểm 31/12 các năm: 2000,2005 và 200625Bảng 2.2 – Số doanh nghiệp tư nhân trong nước tại thời điểm 31/12/2006phân theo mức vốn và loại hình doanh nghiệp26Bảng 2.3 – Số doanh nghiệp tư nhân trong nước tại thời điểm 31/12/2006phân theo quy mô lao động và phân theo loại hình doanh nghiệp27Bảng 2.4 – Cơ cấu vốn sản xuất kinh doanh bình quân hàng năm của cácdoanh nghiệp phân theo loại hình doanh nghiệp29Bảng 2.5 – Giá trị TSCĐ và đầu tư tài chính dài hạn của các doanh nghiệptại thời điểm 31/12 hàng năm phân theo loại hình doanh nghiệp29Bảng 2.6 – Doanh thu thuần của các loại hình doanh nghiệp 30Bảng 2.7 – Tổng số lao động làm việc trong các doanh nghiệp tại thờiđiểm 31/12 hàng năm phân theo loại hình doanh nghiệp31Bảng 2.8 – Số doanh nghiệp tư nhân trong nước tại thời điểm 31/12/2006phân theo quy mô vốn và phân theo loại hình doanh nghiệp32Bảng 2.9 – Số doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh tại thờiđiểm 31/12/2006 và cơ cấu phân theo loại hình doanh nghiệp37Bảng 2.10 – Thống kê thăm dò thực trạng rủi ro đối với DNNVV 43Bảng 2.11 – Thống kê thăm dò loại rủi ro DNNVV thờng gặp 45Bảng 2.12 – Thống kê thăm dò mức độ quan ngại rủi ro 46Bảng 2.13 – Kết quả điều tra loại rủi ro DNNVV quan ngại nhất 47Bảng 2.14- Thống kê thăm dò ý kiến về tác dụng của quản trị rủi ro trongcác DNNVV49Bảng 2.15- Thống kê thăm dò thực trạng áp dụng các biện pháp phòngngừa rủi ro trong các DNNVV49Bảng 2.16- Thống kê thăm dò mức độ am hiểu các biện pháp phòng ngừarủi ro trong các DNNVV50Bảng 2.17- Thống kê thăm dò thực trạng sử dụng các sản phẩm phái sinhnhư là một công cụ phòng ngừa rủi ro trong các DNNVV51DANH MỤC HÌNH VẼDanh mục TrangHình 2.1 – Loại rủi ro DNNVV thường gặp46Hình 2.2 – Mức quan ngại về các loại rủi ro của DNNVV48PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiCùng với sự hình thành và phát triển của nền kinh tế thị trường ở nướcta, rủi ro và quản trị rủi ro ngày càng nhận được sự quan tâm của các nhà đầutư cũng như các nhà kinh tế học. Các sản phẩm phái sinh như: Hợp đồng kỳhạn (forwards), Hợp đồng giao sau (future), Hợp đồng quyền chọn (options)và Hợp đồng hoán đổi (swaps)… đang được giới thiệu như là những công cụphòng ngừa rủi ro có hiệu quả cao cho các doanh nghiệp. Song do yêu cầu vềquy mô hợp đồng giao dịch, chi phí bỏ ra và kiến thức chuyên môn, rất ítdoanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) có đủ khả năng sử dụng các công cụ trênđể phòng ngừa rủi ro. Cũng do quy mô nhỏ, trong quá trình hoạt động,DNNVV còn chịu nhiều rủi ro đặc thù khác, mà các doanh nghiệp quy mô lớnkhông phải hoặc ít phải đối diện.Tuy quy mô từng doanh nghiệp nhỏ bé, nhưng DNNVV lại chiếm sốlượng rất đông đảo. Theo số liệu thống kê của Tổng cục Thống kê, DNNVVchiếm khoảng 98,77% số cơ sở sản xuất kinh doanh ở Việt Nam. Do vậynhững rủi ro, tổn thất của khu vực DNNVV nếu diễn ra trên diện rộng, sẽ gâytổn thất lớn cho quốc gia cả về kinh tế và xã hội. Việc nhận diện các loại rủiro thường gặp đối với DNNVV để có biện pháp phòng ngừa thích hợp là hếtsức cần thiết.Trong luận văn này, tác giả sẽ cố gắng tìm câu trả lời cho vấn đề trên.2. Mục đích, ý nghĩa và đối tượng nghiên cứuMục đích: Luận văn tập trung vào trả lời 02 câu hỏi lớn sau:- DNNVV ở Việt Nam thường phải đối diện với những rủi ro nào?10- DNNVV có thể quản trị rủi ro như thế nào để phòng ngừa, né tránh,loại trừ hoặc giảm thiểu những thiệt hại tài chính mà rủi ro có thể gây ra?Ý nghĩa: Kết quả nghiên cứu sẽ giúp các DNNVV nhận thức rõ hơnvề các mối nguy cơ rủi ro, hiểu được lợi ích của quản trị rủi ro để lựa chọngiải pháp quản trị thích hợp.Đối tượng nghiên cứu là tổng thể các nguy cơ rủi ro có khả năng gâytác động đến khu vực DNNVV.3. Giới hạn đề tài nghiên cứuĐặc thù DNNVV thường phải đối diện với rất nhiều loại rủi ro trongquá trình hoạt động, các rủi ro này hầu hết đều có mối liên hệ với nhau và hậuquả của nó đều dẫn đến các khoản thiệt hại tài chính. Do vậy đề tài nghiêncứu tổng thể các yếu tố rủi ro thường gặp đối với khu vực DNNVV ở ViệtNam và đề xuất phương án tổng thể quản trị rủi ro phù hợp.4. Phương pháp nghiên cứuTrên cơ sở các lý thuyết quản trị rủi ro và mục tiêu nghiên cứu đượcxác định, tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích nhằm làm rõ cácloại rủi ro và giải pháp quản trị đối với từng loại rủi ro; lợi ích của việc quảntrị rủi ro đối với DNNVV.Ngoài ra luận văn cũng sử dụng phương pháp so sánh giữa các phươngthức quản trị rủi ro áp dụng cho các doanh nghiệp quy mô lớn và phương thứcquản trị rủi ro áp dụng đối với DNNVV.Tác giả cũng sẽ tiến hành phỏng vấn trực tiếp 100 DNNVV đang hoạtđộng để đánh giá mức độ quan tâm của DNNVV đến rủi ro và quản trị rủi ro,nhằm minh họa cụ thể hơn nữa về thực trạng rủi ro và quản trị rủi ro trong11hoạt động của DNNVV ở Việt Nam hiện nay và đề xuất biện pháp quản trịthích hợp.5. Kết cấu luận vănKết cấu của luận văn ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 3 chương:Chương 1. Lý luận chung về rủi ro và quản trị rủi roChương 2. Thực trạng rủi ro và quản trị rủi ro trong hoạt động củaDNNVV ở Việt Nam hiện nayChương 3. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro trong hoạt độngcủa DNNVV ở Việt Nam12Chương 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO1.1. RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP1.1.1. Rủi ro1.1.1.1. Định nghĩa chung về rủi roRủi ro có mặt ở khắp nơi, là một phần trong đời sống của mọi cá nhâncũng như các tổ chức trong xã hội.Trong hoạt động của doanh nghiệp, rủi ro là khả năng xảy ra sự kiệnkhông mong đợi tác động ngược với thu nhập và vốn đầu tư. Thông thườngngười ta cho rằng rủi ro là khả năng xuất hiện các khoản thiệt hại tài chính.Các trường hợp rủi ro được khái quát hóa bằng sự hiện diện của những tìnhhuống không chắc chắn, mà nguyên nhân chủ yếu có thể là do lạm phát, dobiến động lãi suất, tỷ giá, giá cả hàng hóa, hoặc do đánh giá sai các khả năngtình huống xảy ra, hoặc do quyết định đầu tư không thích hợp, hoặc cũng cóthể do các yếu tố chính trị, xã hội và môi trường kinh doanh thay đổi…”Rủi ro là những điều không chắc chắn của những kết quả trong tươnglai hay là những khả năng của kết quả bất lợi”Nếu người ta xem xét rủi ro trong khả năng xuất hiện thường xuyên,người ta có thể đo lường rủi ro dựa trên tỷ lệ với một bên là mức độ chắc chắnxảy ra với bên còn lại là mức độ chắc chắn không xảy ra. Khi xác suất mức độchắc chắn xảy ra hoặc không xảy ra bằng nhau, rủi ro là lớn nhất.1.1.1.2. Định nghĩa rủi ro tài chínhRủi ro tài chính là rủi ro phát sinh từ độ nhạy cảm của các nhân tố giácả thị trường như lãi suất, tỷ giá, giá cả hàng hóa, chứng khoán và những rủiPGS-TS Phan Thị Bích Nguyệt, Đầu tư tài chính, NXB Thống Kê năm 2006 [6].13ro do doanh nghiệp sử dụng đòn bẩy tài chính – sử dụng nguồn vốn vay -trong kinh doanh, tác động đến thu nhập của doanh nghiệp.”Rủi ro tài chính chỉ tính khả biến tăng thêm của thu nhập mỗi cổ phầnvà xác suất mất khả năng chi trả xảy ra khi một doanh nghiệp sử dụng cácnguồn tài trợ có chi phí tài chính cố định, như nợ và cổ phần ưu đãi, trongcấu trúc vốn của mình1.1.1.3. Các loại rủi ro phổ biến đối với DNNVVa) Rủi ro lãi suấtTrong hoạt động kinh doanh, hầu như tất cả các doanh nghiệp đều phảisử dụng vốn vay. Khi lập kế hoạch kinh doanh, tuy lãi suất tiền vay đã đượcdự tính, song có rất nhiều nhân tố nằm ngoài tầm kiểm soát của doanh nghiệptác động đến lãi suất tiền vay. Chẳng hạn khi lạm phát xảy ra, lãi suất tiền vaytăng đột biến, những tính toán, dự kiến trong kế hoạch kinh doanh ban đầu bịđảo lộn. Tùy thuộc vào lượng tiền vay của doanh nghiệp, mức độ tiêu cực củarủi ro lãi suất cũng sẽ khác nhau.b) Rủi ro tỷ giáRủi ro tỷ giá là sự thay đổi tỷ giá ngoại tệ mà doanh nghiệp không thểdự báo trước. Trong trường hợp các giao dịch của doanh nghiệp thực hiện trêncơ sởtỷ giá ngoại tệ mà hàng hóa đã được định giá trước, khi tỷ giá có sựbiến động có thể tạo ra rủi ro dẫn đến thua lỗ. Tùy theo quy mô sử dụngngoại tệ, doanh nghiệp có thể chịu số lỗ do rủi ro về tỷ giá nhiều hay ít.c) Rủi ro biến động giá cả hàng hóaĐối với các doanh nghiệp có các giao dịch mua, bán hàng hóa theo hợpTài chính doanh nghiệp hiện đại, NXB Thống kê năm 2005 [149-150].14đồng cố định giá trong một thời gian dài, rủi ro biến động giá cả hàng hóa cóthể sẽ là một rủi ro lớn. Đặc biệt trong trường hợp nền kinh tế có tỷ lệ lạmphát cao, giá cả hàng hóa thay đổi hàng ngày. Đối với đa số doanh nghiệp sảnxuất, sản phẩm đầu ra thường được ký hợp đồng theo đơn hàng trước khi sảnxuất, khi giá cả biến động, nguyên vật liệu đầu vào tăng, nhưng giá bán sảnphẩm đã cố định từ trước, nguy cơ thua lỗ là rất lớn.d) Rủi ro tín dụngRủi ro tín dụng là tính không chắc chắn và tiềm ẩn về khoản lỗ dokhông có khả năng thanh toán của bên đối tác. Rủi ro tín dụng có thể từnguyên nhân vì các đối tác không thực hiện đầy đủ trách nhiệm pháp lý,chẳng hạn như lẽ ra phải thanh toán tiền mua hàng, nhưng lại không thanhtoán đúng hạn, hoặc thanh toán không đầy đủ, hoặc thậm chí từ chối thanhtoán vì nhiều lý do. Ở nước ta, do đặc điểm của nền kinh tế đang chuyển đổi,các DNNVV có đặc tính không ổn định cao, nhiều DNNVV sau một thờigian hoạt động đã bị phá sản, thậm chí “biến mất”. Điều này cũng làm giatăng rủi ro tín dụng. Mặt khác tỉ lệ lạm phát cao cũng góp phần gia tăng rủi rotín dụng.Một trở ngại lớn mà DNNVV phải đối diện đó là không tìm được sự tàitrợ tài chính từ các nguồn tín dụng tin cậy, lãi suất hợp lý. Do thiếu vốn đểhoạt động, có khi DNNVV phải tìm đến các khoản tín dụng “đen” như hoạtđộng cho vay nặng lãi, đây là một trong những rủi ro lớn mà các DNNVVthường phải đối mặt.e) Rủi ro năng lực kinh doanhRủi ro năng lực kinh doanh là những rủi ro xảy ra do sự thiếu hiểu biếtvề các kỹ năng giao dịch kinh doanh của doanh nghiệp. Rủi ro này phần lớn15thuộc về những yếu tố chủ quan trong nội bộ doanh nghiệp. Các nhân tố cóthể dẫn đến rủi ro này bao gồm:- Thiếu kỹ năng doanh nhân. Nền kinh tế nước ta đang trong giai đoạnchuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, mô hình hoạt động, kỹ năng quản trịcủa doanh nghiệp chưa hoàn toàn thích hợp với yêu cầu của nền kinh tế thịtrường. Hầu hết các công việc: quản lý doanh nghiệp, tổ chức điều hành hoạtđộng doanh nghiệp, công tác kế hoạch, marketing, kế toán, kỹ năng độngviên… đều chưa đạt được trình độ chuyên nghiệp. Một bộ phận khá lớnDNNVV ở nước ta ra đời từ kết quả của sự lựa chọn bắt buộc: Một bộ phậnlớn những người bị mất việc làm trong quá trình đổi mới, cổ phần hóa doanhnghiệp nhà nước, bị tinh giản biên chế, chỉ với chút vốn ít ỏi cả về tài chínhvà kinh nghiệm kinh doanh đã đứng ra thành lập nên doanh nghiệp. Do vậykỹ năng doanh nhân của các doanh nghiệp rất yếu. Điều này tạo nên nhiều rủiro trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp.- Sự hiểu biết nghèo nàn về tính năng động thị trường. Hiểu biết tínhăng động thị trường là nhân tố chủ yếu để khởi đầu một hoạt động kinhdoanh mới. Tuy nhiên, đa số các chủ DNNVV đều rất thiếu thông tin và kiếnthức về kinh doanh, thiếu năng lực để nhận biết các cơ hội và rủi ro, để từ đócó quyết định đầu tư đúng đắn. Nhiều người quyết định đầu tư dựa theo sựthành công của doanh nghiệp đang có những hoạt động kinh doanh tương tự,nhưng rõ ràng thành công của doanh nghiệp này không phải là sự bảo đảmthành công của những doanh nghiệp khác trong cùng hoạt động.- Thiếu hiểu biết về cách thức chuẩn bị kế hoạch kinh doanh. Kế hoạchkinh doanh là vấn đề có tính quan trọng cơ bản đối với sự tồn tại và phát triểncủa doanh nghiệp. Một kế hoạch kinh doanh tốt sẽ giúp chính bản thân chủdoanh nghiệp hiểu rõ hơn về công việc của mình, đồng thời có thể nhận được16sự trợ giúp tín dụng và bắt đầu cho một dự án đầu tư. Tuy nhiên đa số cácDNNVV được thành lập, nhưng không có sự chuẩn bị một kế hoạch kinhdoanh đầy đủ và cụ thể.- Thiếu thông tin về thị trường. Đa số các DNNVV ở nước ta gặp khókhăn trong việc tìm kiếm thông tin về các cơ hội trên thị trường. Mặc dùChính phủ đã triển khai một sốbiện pháp để khuyến khích và phát triển các tổchức dịch vụ tư vấn và cung cấp thông tin trợ giúp doanh nghiệp, nhưng hoạtđộng của các tổ chức này còn rất hạn chế.f) Rủi ro chính trị, kinh tế- Rủi ro thuộc loại này có thể là một chính sách nào đó của Chính phủtác động làm khan hiếm nguồn tài chính, gây khó khăn cho doanh nghiệp tiếpcận công nghệ và đầu tư. Chính sách của Chính phủ đôi khi gây nên sự bấtbình đẳng giữa các thành phần kinh tế hoặc bất bình đẳng giữa các ngành kinhtế, tạo nên sự bất lợi trong cạnh tranh trên thị trường. Trong đó các tập đoànkinh tế lớn thường tìm cách gây ảnh hưởng đến Chính phủ để ban hành chínhsách có lợi cho mình và gây bất lợi cho DNNVV.- Rủi ro chính trị, kinh tế cũng có thể do tác động của sự suy thoái kinhtế, hoặc do kết cấu hạ tầng giao thông, viễn thông yếu kém,… dẫn đến chi phísản xuất của doanh nghiệp tăng lên. Tình trạng cúp điện, hay ùn tắc giaothông cũng dẫn đến sự đổ vỡ kế hoạch sản xuất, kinh doanh đã được trù tính.- Nền kinh tế thiếu minh bạch, còn tồn tại nhiều bất bình đẳng đối vớiDNNVV so với khu vực doanh nghiệp nhà nước, nhất là trong các chính sáchvề đất đai, mặt bằng sản xuất, vay vốn…- Tình trạng tham nhũng, các hoạt động kinh tế ngầm, bán hàng hóanhập lậu… không được ngăn chặn hữu hiệu cũng tạo nên rủi ro cho những17doanh nghiệp hoạt động tuân thủ luật lệ.g) Rủi ro văn hóaĐây là rủi ro đến từ hàng loạt những điều không nhất quán, thiếu hòahợp giữa các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp với các nhân tố như:các giá trị văn hóa, thói quen, niềm tin và thái độ của nhân dân trong một đấtnước, một vùng hoặc cộng đồng kinh tế. Rủi ro văn hóa thường xảy ra với cáccông ty đa quốc gia khi đầu tư vào các quốc gia khác, nhưng cũng không phảilà loại trừ đối với DNNVV ở trong nước, khi triển khai hoạt động kinh doanhtại một vùng hoặc cộng đồng kinh tế.h) Rủi ro khácNguy cơ rủi ro đối với DNNVV còn có thể xảy ra từ những nguyênnhân khác, chẳng hạn như:- Thị hiếu thích mua hàng hóa ngoại nhập còn khá phổ biến trong tâmlý người tiêu dùng Việt Nam. Điều này có thể dẫn đến giảm sút nhu cầu vềhàng hóa và dịch vụ trong nước.- Đôi khi các doanh nghiệp khởi đầu công việc với những đối tác sai.Rủi ro này khá cao trong các công ty gia đình khi các thành viên không đượclựa chọn một cách khách quan. Hành vi thiếu trách nhiệm của một thành viêncó thể mang lại cho công ty nhiều thiệt hại.1.1.2. Rủi ro và hoạt động của doanh nghiệp1.1.2.1. Rủi ro, tỷ suất sinh lợi và quyết định đầu tưTỷ suất sinh lợi là thước đo bằng số của thành quả đầu tư. Tỷ suất sinhlợi đại diện cho tỷ lệ phần trăm gia tăng trong tài sản của nhà đầu tư từ kếtquả đầu tư. Khi đầu tư, tất cả các nhà đầu tư đều mong muốn hoạt động đầu tư18của mình có tỷ suất sinh lợi cao nhất có thể.Trong kinh doanh, rủi ro là bạn đồng hành của tỷ suất sinh lợi. Rủi ro làsự không chắc chắn của tỷ suất sinh lợi trong tương lai. Rủi ro và tỷ suất sinhlợi có mối quan hệ cùng chiều mà người ta thường gọi là sự đánh đổi giữa rủiro và tỷ suất sinh lợi. Tỷ suất sinh lợi mà người ta mong đợi sẽ nhận được khiquyết định đầu tư được gọi là tỷ suất sinh lợi kỳ vọng. Người đầu tư có lý tríchỉ quyết định đầu tư khi tỷ suất sinh lợi kỳ vọng cao hơn mức rủi ro có thể.Rủi ro, tỷ suất sinh lợi và quyết định đầu tư có mối quan hệ gắn bó mậtthiết với nhau. Có thể ví quyết định đầu tư như một cỗ xe, trong đó tỷ suấtsinh lợi là động cơ còn rủi ro là bộ phanh để hãm lại. Nếu cỗ xe mà không cóphanh thì khi tai nạn xảy ra sẽ càng nghiêm trọng. Và như vậy, trong mộtchừng mực nào đó rủi ro có tác dụng hữu ích đối với nhà đầu tư, nó cảnh tỉnhnhà đầu tư cần phải hành động tỉnh táo, có lý trí.1.1.2.2. Rủi ro và khánh kiệt tài chínhRủi ro nói chung thường dẫn đến kết quả là có sự thiệt hại về tài chínhở mức độ khác nhau đối với doanh nghiệp. Đối với DNNVV do quy mô vốnnhỏ bé, khi gặp rủi ro, bị sụt giảm giá trị tài sản, có thể sẽ dẫn đến tổn thấtphần lớn vốn kinh doanh thậm chí mất hoàn toàn vốn. Khi đó doanh nghiệp sẽlâm vào tình trạng khánh kiệt tài chính. Việc khắc phục được tình trạng nàyđối với DNNVV là hết sức khó khăn.1.1.2.3. Rủi ro và phá sản doanh nghiệpDo quy mô vốn nhỏ bé, DNNVV không thể đa dạng hoá được danhmục đầu tư mà phần lớn chỉ tập trung vào một hoạt động. Khi xảy ra rủi ro cóthể khiến DNNVV mất toàn bộ vốn và dẫn đến phá sản. Không những doanhnghiệp bị phá sản, mà đa số DNNVV hoạt động không theo mô hình trách19nhiệm hữu hạn, do vậy chủ doanh nghiệp có thể rơi vào tình trạng nợ nần, bịsiết nợ, mất toàn bộ tài sản, nhà cửa…1.2. QUẢN TRỊ RỦI RO1.2.1. Khái niệm quản trị rủi roQuản trị rủi ro theo nghĩa rộng hàm nghĩa rằng doanh nghiệp cần pháthuy, sử dụng năng lực của chính mình để đề phòng và chuẩn bị cho sự biếnđộng của thịtrường hơn là chờ đợi sự biến động rồi mới tìm cách đối phó lại.Mục tiêu của quản trị rủi ro không phải ngăn cấm, mà là biết chấp nhậnrủi ro, phải ý thức được rủi ro với kiến thức đầy đủ và hiểu biết rõ ràng để cóthể đo lường và giúp giảm nhẹ. Quản trị rủi ro có nghĩa là tất cả các chi tiếtrủi ro phải vận hành trong phạm vi được chấp thuận, giới hạn và quản lý.Quản trị rủi ro là sự vận hành chương trình mà có thể hoàn thiện hoạtđộng, quản lý được các nguồn lực quan trọng, bảo đảm sự tuân thủ các quyđịnh, đạt được mục tiêu hoàn hảo, duy trì sự cân bằng tài chính và cuối cùngngăn chặn sự mất mát, thiệt hại cho doanh nghiệp.Chức năng chủ yếu của quản trị rủi ro là nhận diện, đo lường và quantrọng hơn cả là giám sát rủi ro. Quản trị rủi ro là một hành động chủ độngtrong hiện tại để bảo vệ trong tương lai.Không ai nghi ngờ về sự cần thiết của quản trị rủi ro đối với mọi doanhQuản trị rủi ro là xác định mức độ rủi ro mà một công ty mong muốn, nhậndiện được mức độ rủi ro hiện nay của công ty đang gánh chịu và sử dụng cáccông cụ phái sinh hoặc các công cụ tài chính khác để điều chỉnh mức độ rủi rothực sự theo mức rủi ro mong muốn.Nguồn: PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang, Quản trị rủi ro tài chính, NXB Thống kê năm 2007[545].20nghiệp, nhưng đối với DNNVV điều này càng quan trọng hơn, bởi vì với quymô rất nhỏ và có nhiều giới hạn, DNNVV không có đủ điều kiện để đối phóvới rủi ro như các doanh nghiệp lớn có đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp đểxem xét mọi khía cạnh liên quan đến rủi ro.1.2.2. Mục tiêu, động cơ và lợi ích của quản trị rủi ro1.2.2.1. Mục tiêu quản trị rủi roa) Kiểm soát rủi roMục tiêu đầu tiên và quan trọng nhất của quản trị rủi ro là phải kiểmsoát được rủi ro. Đối với một quyết định đầu tư hay giao dịch kinh doanh cụthể, có nhiều rủi ro tiềm tàng cùng đe dọa xảy ra. Các rủi ro này có thể xảy ra,nhưng cũng có thể không xảy ra, tác động của chúng có thể dao động từ rấtlớn đến rất nhỏ. Chúng có thể chỉ làđe dọa, nhưng cũng có thể làm cho doanhnghiệp bị tổn thất nặng nề. Do vậy vấn đề ở đây là làm thế nào kiểm soátđược rủi ro, giới hạn tác động của nó trong phạm vi cho phép.b) Biến rủi ro thành lợi thế, cơ hội thành công.Rủi ro không hoàn toàn chỉ có nghĩa là thua lỗ hoặc thất bại, mà rủi rocũng có thể tạo ra cơ hội để kiếm được lợi nhuận. Do vậy một mục tiêu quantrọng khác của quản trị rủi ro là cần phải giúp doanh nghiệp nhận thức đúngthực trạng rủi ro và khả năng chuyển đổi rủi ro thành lợi thế. Trên cơ sở nhậnthức này, doanh nghiệp sẵn sàng sử dụng các nguồn lực để biến các rủi rothành lợi thế, cơ hội thành công.Để đạt được mục tiêu này, doanh nghiệp phải nỗlực nâng cao nănglực, chủ động xây dựng được dự án đầu tư phù hợp với năng lực của mình vàchủ động phòng ngừa rủi ro ngay từ khi bắt đầu triển khai kế hoạch kinhdoanh. Doanh nghiệp cần xây dựng nhiều kịch bản, từ tốt nhất đến xấu nhất,để luôn giữ được khả năng chủ động ứng phó trong mọi trường hợp.211.2.2.2. Động cơ quản trị rủi ro:Lý do chính để doanh nghiệp tiến hành quản trị rủi ro là những quanngại có liên quan đến độ bất ổn của các nhân tố trên thị trường như: lãi suất,tỷ giá, giá cả hàng hóa, sự điều chỉnh thay đổi của chính sách pháp luật,những khó khăn không lường trước được trong kinh doanh.Những bài học thất bại của các doanh nghiệp khác khi không quan tâmđến quản trị rủi ro cũng góp phần khuyến khích doanh nghiệp cần phải chủtrọng hơn đến vấn đề này. Nền kinh tế nước ta đang từng bước hội nhập đầyđủ vào thị trường thế giới, các quan hệ giao dịch kinh doanh của doanhnghiệp ngày càng đa dạng và phức tạp hơn. Cơ hội kiếm lợi nhuận có nhiềuhơn, nhưng rủi ro cũng nhiều hơn. Những điều này đòi hỏi doanh nghiệp phảichú trọng nhiều hơn nữa đến quản trị rủi ro.Cùng với quá trình hội nhập kinh tế, các sản phẩm phái sinh cũng bắtđầu được giới thiệu và xuất hiện trên thị trường Việt Nam. Chính sự ra đờicủa những sản phẩm này cũng tạo nên một tác động tâm lý to lớn về yêu cầuphòng ngừa rủi ro trong toàn thể cộng đồng doanh nghiệp, trongđó có cácDNNVV.1.2.2.3. Lợi ích quản trị rủi roĐối với các doanh nghiệp lớn hoạt động theo mô hình công ty cổ phần,có nhiều chủ sở hữu là các cổ đông, công ty quản trị rủi ro có hiệu quả với chiphí thấp hơn so với trường hợp nếu chính bản thân cổ đông thực hiện quản trịrủi ro thông qua điều chỉnh danh mục đầu tư cá nhân.”Các công ty quản trị rủi ro để giảm thuế, giảm chi phí phá sản, bởi vì cácnhà quản trị quan tâm đến tài sản của riêng họ, để tránh đầu tư lệch lạc, đểthực hiện vị thế đầu cơ khi có dịp, để kiếm được lợi nhuận kinh doanhchênh lệch hoặc để giảm rủi ro tín dụng và từ đó làm giảm chi phí đi vay”.PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang, Quản trị rủi ro tài chính, Nhà xuất bản Thống kê năm2007 [547]22Đối với DNNVV thường do một vài cá nhân là của chủ sở hữu, khôngcó sự khác biệt về chi phí giữa quản trị rủi ro của doanh nghiệp và cá nhânchủ sở hữu, quản trị rủi ro có thể mang lại một số lợi ích sau:- Quản trị rủi ro giúp DNNVV tránh rơi vào tình trạng phá sản, tiếtkiệm chi phí phá sản.- Quản trị rủi ro bảo đảm cho DNNVV có được trạng thái an toàn, tăngsự tự tin, tập trung cho hoạt động kinh doanh, ra quyết định đầu tư đúng đắn,tránh đầu tư lệch lạc. Trong một số trường hợp có thể biến rủi ro thành lợi thếđể tìm kiếm lợi nhuận.- Một DNNVV có chương trình quản trị rủi ro có hiệu quả sẽ hoạt độngổn định, được các đối tác và các tổ chức tài trợ vốn tin cậy, giảm rủi ro tíndụng, từ đó làm giảm chi phí đi vay.- Quản trị rủi ro có hiệu quả giúp DNNVV tránh được trường hợp bị savào tranh chấp, kiện tụng; làm tăng tính đảm bảo pháp luật trong kinh doanh.1.2.3. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến quản trị rủi ro1.2.3.1. Quy mô và hình thức tổ chức của doanh nghiệpRủi ro hiện diện trong mọi quyết định đầu tư hay giao dịch kinh doanhcủa mọi doanh nghiệp, không phân biệt quy mô và loại hình. Nhưng mức độảnh hưởng của rủi ro thì hết sức khác nhau giữa các doanh nghiệp, tùy thuộcvào quy mô, hình thức tổ chức của doanh nghiệp.Đối với doanh nghiệp có quy mô lớn, với bộ máy tổ chức đồng bộ, độingũ chuyên gia chuyên nghiệp, chương trình quản lý rủi ro hoàn hảo, cơ chếkiểm tra, kiểm soát chặt chẽ,… các doanh nghiệp này lại có đủ điều kiện để23sử dụng các công cụ tài chính hiện đại để quản trị rủi ro. Do vậy tác động tiêucực của rủi ro thường được ngăn chặn và giảm thiểu trong mức giới hạn chophép. Đối với DNNVV, do những hạn chế về quy mô, không có khả năngthiết lập chương trình quản trị rủi ro đầy đủ như doanh nghiệp lớn, nên tácđộng tiêu cực của rủi ro thường rất nặng nề.Mức độ tác động của rủi ro cũng khác nhau tùy thuộc vào hình thức tổchức của doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp hoạt động theo mô hìnhcông ty cổ phần với cơ cấu tổ chức chặt chẽ, có Đại hội đồng cổ đông, Hộiđồng quản trị, Ban Kiểm soát, giám đốc công ty… trong quá trình hoạt độngcác tổ chức này có sự quản lý, giám sát lẫn nhau. Hội đồng quản trị, Ban kiểmsoát có thể tiến hành kiểm toán nội bộ, yêu cầu Ban giám đốc công ty xâydựng chương trình quản trị rủi ro và thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàntài sản và các nguồn lực của công ty. Trong các DNNVV, thông thường chủsở hữu doanh nghiệp đồng thời là người quản lý doanh nghiệp, thiếu các cơchế kiểm tra, kiểm soát nội bộ, việc ra quyết định đầu tư thường do ý chí chủquan của một vài người, chương trình quản trị rủi ro thường bị bỏ qua, nênkhả năng xảy ra rủi ro cũng như mức độ tác động tiêu cực thường rất lớn.1.2.3.2. Nhận thức của nhà quản trịViệc nhận diện, đánh giá nguy cơ tiềm tàng, mức độ, tính chất nguyhiểm của rủi ro, việc xây dựng chương trình và chính sách chủ động phòngngừa rủi ro là công việc của nhà quản trị doanh nghiệp. Do vậy nhận thức củanhà quản trị là một trong các nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến quản trị rủi rocủa doanh nghiệp.1.2.3.3. Sự phát triển thị trường các sản phẩm phái sinh:Thị trường các sản phẩm phái sinh ra đời và phát triển đã cung cấp chocác doanh nghiệp những công cụ có khả năng phòng ngừa rủi ro một cách chủ24động và hiệu quả. Sự phát triển của thị trường này đã tác động đến việc xâydựng tâm lý phòng ngừa rủi ro trong toàn thể xã hội và cộng đồng các doanhnghiệp. Các DNNVV tuy có nhiều hạn chế trong việc sử dụng các sản phẩmphái sinh để phòng ngừa rủi ro, nhưng sự phát triển của thị trường này có tácđộng lớn đến việc nâng cao ý thức về phòng ngừa rủi ro của DNNVV.1.2.4. Chương trình quản trịrủi roRủi ro có thể xuất hiện theo những hình thức khác nhau tùy theo từnggiai đoạn và đặc điểm ngành nghề, quy mô hoạt động của doanh nghiệp. Việcthiết lập một chương trình quản trị rủi ro phù hợp là một cách để bảo vệdoanh nghiệp khỏi mắc phải những vấn đề không may có thể xảy đến bất cứlúc nào. “Nội dung cơ bản của một chương trình quản trị rủi ro phải bao gồmviệc kết hợp chuyển đổi linh hoạt các quyết định kinh doanh với dự báo giá cảvà sử dụng các công cụ tài chính hiện đại, được thực hiện bởi một bộ phậnchuyên trách quản trị rủi ro ở doanh nghiệp”Một chương trình quản trị rủi ro hoàn chỉnh phải đạt được các mục tiêucụ thể chủ yếu sau:- Xây dựng các nguyên tắc, quy định nhằm giúp doanh nghiệp thựchiện kế hoạch kinh doanh có tính nhất quán và có thể kiểm soát;- Hỗ trợ cho nhà quản trị doanh nghiệp trong việc ra quyết định đúngđắn, lập kế hoạch và sắp xếp thứ tự ưu tiên công việc trên cơsở hiểu biết thấuđáo về hoạt động kinh doanh, môi trường kinh doanh, cơ hội và thách thứccủa doanh nghiệp;- Góp phần phân bổ và sử dụng hiệu quả những nguồn lực trong doanhnghiệp; bảo vệ và làm gia tăng giá trị cũng như hình ảnh doanh nghiệp;PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang, “Quản trị rủi ro”, Tuổi trẻ cuối tuần ngày 13/01/200725- Phát triển và hỗ trợ nguồn nhân lực của doanh nghiệp;- Tối ưu hóa hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.1.2.5. Các phương thức quản trị rủi ro- Quản trị rủi ro chủ động: Là phương thức quản trị rủi ro thông quacác chương trình, chính sách của doanh nghiệp nhằm phòng ngừa những rủiro ngay từ khi chúng còn tiềm ẩn. Các chính sách quản trị rủi ro thực hiện vừgiúp doanh nghiệp chủ động né tránh rủi ro, giới hạn tác động rủi ro trongphạm vi có thể chấp nhận được, từ đó giúp doanh nghiệp tránh được các rắcrối và khó khăn, đồng thời có thể biến các rủi ro thành cơ hội và làm tăng giátrị doanh nghiệp.- Quản trị rủi ro thụ động: Là các biện pháp đối phó, khắc phục nhữnghậu quả sau khi rủi ro đã xảy ra. Tất nhiên khi rủi rođã xảy ra, tổn thất đã rõràng, các giải pháp khắc phục sẽ khó có được kết quả như mong muốn.1.2.6. Các công cụ phòng ngừa rủi roTrong xu thế toàn cầu hóa, tự do hóa thương mại, với sự hỗ trợ củacông nghệ thông tin, thế giới ngày càng trở nên “phẳng hơn”, sự lưu thông vàdịch chuyển các nguồn tài chính cùng như các loại hàng hóa nhanh chóng vàdễ dàng hơn, nhưng cũng vì thế mà sự bất ổn cũng cao hơn và rủi ro cũngnhiều hơn và ngày càng trở nên khó dự báo hơn.Trước tình hình đó, thị trường xuất hiện nhu cầu về các phương thứcquản trị rủi ro một cách năng động và chủ động hơn. Đó là nguyên nhân rađời của các công cụ phòng ngừa rủi ro. Các công cụ này cho phép các doanhnghiệp có thể chuyển giao trực tiếp các rủi ro tài chính cho bên thứ ba sẵnsàng chấp nhận rủi ro đó. Tùy theo đặc điểm ngành nghề hoạt động của mình,các doanh nghiệp có thể sử dụng các công cụ quản trị rủi ro khác nhau với