Luận văn Phân tích vai trò của pháp luật trong đời sống xã hôi – Tài liệu text

Luận văn Phân tích vai trò của pháp luật trong đời sống xã hôi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.57 KB, 11 trang )

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO
KHOA TRUYỀN THƠNG VÀ VĂN HỐ ĐỐI NGOẠI
————————————————

TIỂU LUẬN
Mơn học: Pháp luật đại cương

Đề tài

PHÂN TÍCH VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT TRONG
ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

Sinh viên thực hiện: Trần Ngọc Anh Thư
Mã sinh viên: TTQT48A4-1580
Khóa: TTQT48

Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2021

MỤC LỤC
MỤC LỤC

2

PHẦN MỞ ĐẦU

3

PHẦN NỘI DUNG
1. Cơ sở lý luận
1.1. Khái niệm

1.2. Mối quan hệ
2. Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội
2.1. Vai trị tích cực của pháp luật đối với đời sống xã hội
2.2. Thực trạng của pháp luật đối với đời sống xã hội tại Việt Nam
hiện nay
2.3. Sự hạn chế của pháp luật đối với đời sống xã hội
3. Giải pháp nâng cao vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội.

4
4
4
5
5
5
7
8
9

PHẦN KẾT LUẬN

10

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

11

2

PHẦN MỞ ĐẦU

Hiện nay, xã hội ngày càng phát triển, đặc biệt trước làn sóng hội nhập,
nhiều mối quan hệ phát sinh thêm khác nhau trong đạo đức, truyền thống, phong
tục tập quán, kinh tế, chính trị,… Mỗi lĩnh vực đó đều mang những ưu, nhược
điểm riêng. Bên cạnh đó đời sống xã hội cũng được quan tâm hơn trước, và
những quan hệ hay lĩnh vực xã hội trên không thể nào bao quát được toàn diện
xã hội. Điều này càng cho thấy pháp luật có ý nghĩa sâu sắc đối với mỗi quốc
gia. Vậy vấn đề đặt ra ở đây là: Vai trò cụ thể của pháp luật trong đời sống xã
hội được thể hiện như thế nào? Sự hạn chế của pháp luật và giải pháp để giảm
thiểu sự hạn chế đó cũng như nâng cao hơn vai trò của pháp luật trong đời sống?
Đứng trước những vấn đề này, tơi đã chọn chủ đề: “Phân tích vai trò của
pháp luật trong đời sống xã hội.” Và bài tiểu luận dưới đây sẽ phân tích về vấn
đề này.

3

PHẦN NỘI DUNG
1. Cơ sở lý luận
1.1. Khái niệm
Pháp luật1 là hệ thống các quy tắc xử sự chung do Nhà nước ban hành2, thể
hiện ý chí của lực lượng cầm quyền và được đảm bảo thực hiện bằng quyền lực
Nhà nước. Pháp luật thể hiện qua ba đặc trưng: tính quy phạm phổ biến, tính
quyền lực, bắt buộc chung và tính xác định chặt chẽ về hình thức. Pháp luật xuất
phát từ nhu cầu xã hội3, quản lý xã hội ở mọi hình thái và quá trình phát triển
của đời sống con người. Pháp luật không những mang bản chất giai cấp, xã hội,
mà còn phản ánh hiện thực xã hội và các quy luật khách quan của đời sống xã
hội.
Đời sống xã hội theo cách lý giải của triết học Mác-Lênin, đời sống được
xem là một khái niệm rộng lớn, và là điều cơ bản trong triết lí nhân sinh của loài
người, là tiền đề tạo nên hoạt động và cuộc sống con người; còn xã hội được C.

Mác và Ph. Ăngghen viết “Xã hội – cho dù nó có hình thức gì đi chăng nữa – là
cái gì? Là sản phẩm tác động qua lại giữa người với người”4, dù định nghĩa xã
hội theo nghĩa hẹp hay rộng5. Năm 1943, Hồ Chí Minh đã quan niệm xã hội theo
nghĩa rộng gồm 4 lĩnh vực tương tác nhau là văn hóa, xã hội, chính trị và kinh
tế. Trong đó, xã hội theo nghĩa hẹp là các hoạt động và quan hệ xã hội liên quan
đến phúc lợi (hay an sinh xã hội) của con người.6
1.2. Mối quan hệ
Pháp luật bắt nguồn từ xã hội, là kết quả của sự chuyển đổi xã hội từ khơng
có giai cấp, phân tầng sang có giai cấp, đặc biệt là khi có sự xuất hiện của giai
cấp thống trị. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin thì pháp luật tồn tại,
phát triển gắn liền với xã hội có sự phân chia giai cấp, pháp luật và đời sống xã
hội có mối liên hệ biện chứng, gắn bó chặt chẽ với nhau.
Pháp luật là yếu tố không thể thiếu trong đời sống xã hội, và hiển nhiên nếu
khơng có đời sống xã hội thì pháp luật cũng khơng thể tồn tại được bởi lẽ pháp
luật ra đời từ nhu cầu xã hội, đỉnh cao cầm quyền trong từng xã hội lại là Nhà
nước. Vì tổ chức trật tự đời sống xã hội cần có một hệ thống quy tắc chung đó là
pháp luật. Vậy giải thích cho câu hỏi: Nếu khơng có pháp luật thì đời sống xã
hội sẽ ra sao? Chắc chắn rằng xã hội sẽ trở nên hỗn loạn, bởi vì mỗi cá nhân
trong xã hội sẽ không đi theo một quy tắc nào cả mà tự do làm những điều bản
1

Đọc thêm: Lê Minh Toàn (Chủ biên), Pháp luật đại cương, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 47.
Đại diện là Quốc hội. Mở rộng: những văn bản không do Quốc hội ban hành thì gọi là văn bản dưới luật.
3
Đọc thêm: Bộ GD&ĐT, Giáo dục công dân 12, NXB Giáo dục Việt Nam, tr. 8.
4
C. Mác và Ph. Ăngghen: Toàn tập, Sđd, tập 27, tr. 657.
5
Trong tiếng Anh “sociality” là xã hội theo nghĩa hẹp, còn “society” là xã hội theo nghĩa rộng.
6

Nguyễn Thanh Tuấn, Bàn về phát triển và quản lý lĩnh vực xã hội, Cổng TTĐT Bộ lao động – thương binh và
xã hội, ngày truy cập 28/12/2021.
2

4

thân cho là đúng dù khơng có một hạn mức nào đánh giá hành vi, hành động đó.
Vậy nên, đời sống xã hội cần có pháp luật để đảm bảo thực hiện bình đẳng, trật
tự giữa các cá thể, pháp luật cần có đời sống xã hội để thực hiện quyền lực của
mình.
2. Vai trị của pháp luật trong đời sống xã hội
2.1. Vai trị tích cực của pháp luật đối với đời sống xã hội
Pháp luật là phương tiện để Nhà nước quản lý đời sống xã hội7: Nếu xã hội
khơng có pháp luật thì sẽ khơng có trật tự, an ninh, ổn định cũng như tồn tại và
phát triển được. Tất cả các chế độ Nhà nước trên thế giới đều quản lý đời sống
xã hội bằng chủ yếu bằng pháp luật, nhờ có pháp luật, Nhà nước phát huy được
quyền lực của mình trong việc kiểm tra, kiểm soát các hoạt động của các nhân,
tổ chức, cơ quan trong phạm vi lãnh thổ đất nước. Pháp luật có tính quy phạm
phổ biến8 và bắt buộc chung9 nên việc quản lý bằng pháp luật sẽ tạo nên sự công
bằng, dân chủ trong mọi tầng lớp nhân dân.
Pháp luật là công cụ để công dân thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp
pháp của mình1011: Thứ nhất, Hiến pháp quy định các quyền và nghĩa vụ của
công dân; cụ thể hoá nội dung, cách thức thực hiện trong từng lĩnh vực cụ thể.
Thứ hai, pháp luật quy định trình tự, thủ tục pháp lý để cơng dân có thể bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của mình khi bị xâm hại đến. Thứ ba, pháp luật còn
nghiêm cấm những hành vi xâm hại đến quyền của con người và quy định các
hình thức xử phạt cũng như mức độ xử phạt đối với những chủ thể có hành vi
đó, từ đó bảo vệ tốt nhất quyền và lợi ích của con người.
Ví dụ: Trong Hiến pháp12, Luật Doanh nghiệp13 và Bộ luật lao động14 của

pháp luật Việt Nam có quy định quyền tự do kinh doanh của cơng dân. Đề cập
đến việc cơng dân có quyền kinh doanh phù hợp với điều kiện và năng lực của
mình. Trong bộ luật Thương mại, quy định các cách thức thực hiện quyền và
nghĩa vụ hoạt động kinh doanh thương mại của công dân cũng như cách thức
giải quyết tranh chấp và hình thức xử lý vi phạm thương mại.
Hay trong Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mỹ, “Tất cả mọi người
đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền khơng ai có thể
xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và

7

Đọc thêm: Bộ GD&ĐT, Giáo dục công dân 12, NXB Giáo dục Việt Nam, tr. 10-11.
Tính quy phạm là khn mẫu. Tính phổ biến là áp dụng nhiều lần, đối với nhiều người, ở nhiều nơi.
9
Tính bắt buộc chung là quy định bắt buộc với tất cả mọi người trên mọi lĩnh vực, có hình thức xử phạt chung.
Đặc trưng này là ranh giới phân biệt pháp luật với các quy phạm đạo đức.
10
Đọc thêm: Bộ GD&ĐT, Giáo dục công dân 12, NXB Giáo dục Việt Nam, tr. 11.
11
Được đảm bảo bằng: hệ thống pháp luật và Hiến pháp.
12
Điều 33 Hiến pháp năm 2013.
13
Điều 7 Luật doanh nghiệp năm 2014.
14
Khoản 3 Điều 4 năm 2019.
8

5

quyền mưu cầu hạnh phúc”. Điều này đã nói lên quyền con người đã trở thành
một giá trị chung được tồn thể thế giới cơng nhận.15
Là phương tiện điều tiết, ổn định và phát triển các quan hệ xã hội: Một mặt,
pháp luật quy định hành vi nào của công dân là hợp pháp, được pháp làm, hành
vi nào là bắt buộc phải làm và hành vi nào không được phép làm16. Mục đích
nhằm tăng cường và củng cố các quan hệ xã hội, đồng thời ngăn chặn, loại bỏ
những chiều hướng tiêu cực, các tranh chấp xã hội. Mặt khác, pháp luật đưa ra
một chuẩn mực chung trong giá trị đạo đức mà con người cần có, tạo mơi trường
cho sự phát triển đạo đức tốt đẹp của con người và xây dựng một xã hội nhân
văn, ổn định hơn. Hệ thống pháp luật càng đầy đủ, chặt chẽ thì những giá trị đạo
đức, các mối quan hệ xã hội giữa các tầng lớp con người trong xã hội càng phát
triển một cách khách quan, đảm bảo hơn.
Pháp luật là phương tiện để Nhà nước có thể dễ dàng quản lý các lĩnh vực
đời sống xã hội một cách có hiệu quả hơn: hầu hết các lĩnh vực quan trọng trong
đời sống xã hội như văn hoá, kinh tế, chính trị, xã hội,… đều được Nhà nước
quản lý bằng pháp luật bên cạnh những phương tiện khác như tổ chức, hoạch
định kế hoạch, kiểm tra, giám sát,… Pháp luật có thể tạo điều kiện thúc đẩy phát
triển cũng như có thể kìm hãm sự phát triển của một trong nhiều lĩnh vực đời
sống xã hội.
Pháp luật cịn là cơng cụ để công dân thực hiện những quyền tự do cơ bản
của mình về an tồn tính mạng, tài sản, danh dự, nhân phẩm, chỗ ở,… Vì vậy
pháp luật là công cụ cần thiết không thể thiếu bảo đảm cho sự tồn tại ổn định và
phát triển của xã hội, đặc biệt trong điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa.17
Và một vai trò cơ bản nửa của pháp luật là nó mang tính giáo dục đối với
con người. Pháp luật tổng hợp, chọn lọc những chuẩn mực về nhận thức, tư
tưởng để con người căn cứ vào đó mà phát triển cũng như làm thay đổi các hành
vi của chủ thể trong xã hội. Pháp luật tạo cơ sở để giáo dục con người có ý thức
tôn trọng pháp luật, sống, làm việc đều tuân thủ theo pháp luật, để mỗi con

người đều ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ các nhân đối với cộng đồng và đất nước.
Ngồi những vai trị cơ bản của pháp luật ở trên đây thì vẫn cịn rất nhiều
vai trị khác nữa của pháp luật trong đời sống xã hội: là cơ sở giải quyết các
tranh chấp xã hội, là phương tiện đảm bảo quyền dân chủ, công bằng, văn minh
xã hội, …. Bởi lẽ trong xã hội, trong đời sống con người với nhau thường có
những xung đột, tranh chấp, xã hội ngày càng phát triển thì những xung đột
cũng có tính đồng biến, tăng lên theo, pháp luật ra đời lúc này để giải quyết,
phân xử một cách cơng minh ai đúng ai sai, nó vạch ra một chuẩn mực nhất định
15

Nguyễn Văn Phi, Vai trò của pháp luật đối với xã hội, ngày truy cập 28/12/2021.
Thể hiện qua các hình thức thực hiện pháp luật: Sử dụng pháp luật, thi hành pháp luật và tuân thủ pháp luật.
17
Tài liệu DTBD ngành cán sự, ngày truy cập 28/11/2021.
16

6

cho con người, nó thực hiện sự cơng bằng khơng kể giai cấp, tầng lớp, không kể
dân tộc nào, tôn giáo nào trong xã hội. Pháp luật và đời sống xã hội luôn tác
động và hỗ trợ lẫn nhau, tạo tiền đề cho sự phát triển của nhau. Đời sống xã hội
không thể thiếu được pháp luật, ngược lại pháp luật có vai trị to lớn trong q
trình hình phát triển các lĩnh vực trong đời sống. Một Nhà nước có đời sống xã
hội đảm bảo, ổn định thì phải là một Nhà nước có hệ thống pháp luật gần như
hoàn thiện, vững chắc và nghiêm minh.
2.2. Thực trạng của pháp luật đối với đời sống xã hội tại Việt Nam hiện
nay
Một số vấn đề vẫn cịn chưa có khung pháp lý rõ ràng ví dụ như trong mơ
hình cơng – tư18 hợp tác phát triển kinh tế, trong đó có các dự án như giao thơng,

vận tải, thu hút cơng nghệ cao, … Tuy nhiên vẫn cịn mang tính tự phát, cần có
sự điều chỉnh khung pháp lý để đáp ứng được tốt các yêu cầu phát triển. Đặc
biệt trong quá trình hội nhập hiện nay thì việc tạo ra một hành lang pháp lý hoàn
thiện, vững chắc là một việc hết sức cấp bách.
Trong q trình hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam yêu cầu tái cấu trúc nền kinh tế theo hướng nâng cao sức cạnh
tranh trong và ngoài nước, giữa các doanh nghiệp. Mà quan trọng nhất là phải có
sự quản lý của Nhà nước trong quản lý nền kinh tế thị trường. Pháp luật lúc này
đóng vai trò trong việc thiết lập, củng cố, đảm bảo công bằng xã hội chủ nghĩa,
tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh qua các nội dung cơ bản sau: tạo cơ sở
pháp lý cho sự thành lập, hoạt động của các nhà máy, xí nghiệp của cơng dân;
quy định quyền và nghĩa vụ trong kinh doanh của mỗi công dân; bên cạnh đó
cịn giải quyết các tranh chấp, mâu thuẫn nảy sinh từ kinh doanh, thu hút nguồn
vốn từ bên ngồi.
Hiện nay Việt Nam đang trong q trình hệ thống hố pháp luật19, nhằm
mục đích hồn chỉnh, thống nhất, khắc phục các lỗ hổng của các đạo luật; ngồi
ra cịn nhằm tuyên truyền, phổ biến các văn bản quy phạm pháp luật. Trong
những năm gần đây, sự tác động của pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia
mang lại ảnh hưởng tích cực đến các lĩnh vực trong xã hội Việt Nam. Nhiều chế
định quốc tế được nội hoá trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
Sự thay đổi nhanh chóng, tương đối đầy đủ của các văn bản quy phạm pháp
luật đã phản ánh được về cơ bản đời sống của xã hội. Hiến pháp năm 2013 của
Việt Nam ban hành, các lĩnh vực pháp luật như Luật Hình sự, Hành chính, Dân
18

Mơ hình hợp tác cơng-tư (hay cịn gọi là PPP, 3P hay P3) là mơ hình hợp tác giữa hai hay nhiều khu vực công
và tư. “Công” ở đây là chỉ chính phủ hay Nhà nước; “tư” chỉ các doanh nghiệp hay nhà đầu tư tư nhân khơng
thuộc Nhà nước. Với mơ hình này thì ngân sách Nhà nước trở thành “mồi” để thu hút đầu tư của khu vực tư
nhân.
19

Hệ thống hóa pháp luật là hoạt động nhằm sắp xếp, hoàn thiện các quy phạm pháp luật, văn bản pháp luật,
chấn chỉnh thành hệ thống có sự thống nhất nội tại theo một trình tự nhất định

7

sự, Tố tụng, Môi trường,… đã được cải thiện, đổi mới hơn so với trước. Hiện
nay, các lĩnh vực quan hệ xã hội được cải biến, điều chỉnh nhìn chung là có hiệu
quả, thực dụng hơn. Trong hiến pháp năm 1993 được sửa đổi, bổ sung năm 2001
quy định: “Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật không ngừng tăng cường
pháp chế xã hội chủ nghĩa”, nhằm quản lý chặt chẽ đời sống xã hội, quản lý xã
hội một cách hiệu quả theo ý chí Nhà nước, mang lại đời sống hạnh phúc cho
nhân dân.
2.3. Sự hạn chế của pháp luật đối với đời sống xã hội
Hệ thống pháp luật của Việt Nam nói riêng và quốc tế nói chung tuy đã có
nhiều sự sửa đổi, bổ sung tuy nhiên vẫn chưa hoàn thiện và cần tiếp tục sửa đổi
trong thời gian tới.
Hiện nay pháp luật của nhiều nước trên thế giới còn khá là lỏng lẻo, nhiều
lỗ hổng, xung đột20, các văn bản pháp luật có chất lượng chưa cao, hệ thống
pháp luật vẫn còn chưa đáp ứng được các yêu cầu của xã hội.21
Ví dụ, trong Bộ luật Hình sự của Việt Nam năm 1999, Điều 119 quy định
tội mua bán phụ nữ và điều 120 quy định tội đánh tráo, mua bán, chiếm đoạt trẻ
em. Như vậy, pháp luật đã truy cứu đến hành vi mua bán người nhưng chỉ nói
đến ở góc độ hẹp là phụ nữ và trẻ em chứ khơng phải nói đến tội chung là bn
bán, bắt cóc người. Vậy thì câu hỏi sẽ đặt ra khiến ta băn khoăn ở đây là cịn
việc bn bán nam giới và các thai nhi thì sao? Trong khi chỉ cần nói đến việc
lừa bán bất kể người bị hại nào đi chăng nữa cũng là việc vô cùng vô nhân đạo,
cực kỳ nguy hiểm. Tuy nhiên, do khơng có văn bản sửa đổi, bổ sung cũng như
pháp luật hình sự khơng thừa nhận việc xử phạt tương tự nên những hành vi phát
sinh thêm ở ngồi Điều 119 và Điều 120 vẫn khơng bị xử lý.

Hay trong Cơng ước Luật biển 1982 tuy có quy định phạm vi vùng biển,
nhưng đối với Việt Nam, Đài Loan, Trung Quốc và Philippines khi trên bàn đàm
phán quốc tế về phạm vi biển Đông cũng tạo ra một vấn đề nan giải khi khơng
có một quy định rõ ràng về phạm vi vùng biển thuộc quyền quản lý của riêng
quốc gia mình. Điều này ảnh hưởng đến đời sống của người dân bốn nước trên
các đảo, nhất là đảo Gạc Ma.
Ngoài ra việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật cịn chậm chạp,
chưa có hiệu suất cao, tồn tại hiện tượng thiếu pháp luật… Những thiếu sót này
một phần là do chưa quá chú ý đến vị trí, vai trị của pháp luật đối với đời sống
xã hội nên đã không ban hành pháp luật đầy đủ, kịp thời; phần khác là bởi vì
hình thái kinh tế-xã hội ở từng nước, ở một số nước đang phát triển kinh tế thị
20

Morozova L.A, Lý luận nhà nước và pháp luật, Mátxcơva, 2005, tr. 290
Đọc thêm: Nguyễn Minh Đức, Khắc phục những xung đột và lỗ hổng trong pháp luật, />ngày truy cập 30/12/2021.
21

8

trường và xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, rất nhiều các quan
xã hội mới bắt đầu nảy sinh cần có sự điều chỉnh bởi pháp luật, tuy nhiên nếu sự
sửa đổi, bổ sung của pháp luật khơng theo kịp q trình này thì sẽ trở nên lỗi
thời, thiếu đồng bộ.
Trong quá trình hội nhập hiện nay, tuy pháp luật của các nước đã khắc phục
tương đối trong đó có Việt Nam nhưng nhìn chung sự hạn chế vẫn cần nỗ lực
khắc phục hơn nữa để nâng cao vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội ở mỗi
quốc gia.
3. Giải pháp nâng cao vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội.
Từ những phân tích trên chúng ta đều có thể thấy được những vai trò to lớn

và những vấn đề còn hạn chế của pháp luật trong đời sống xã hội, đặc biệt trong
thời đại hiện nay.
Để có thể đưa ra giải pháp khắc phục cũng như nâng cao hơn vai trò của
pháp luật đối với đời sống xã hội thì chúng ta cần có sự tìm hiểu những thiếu sót
trong việc thi hành pháp luật của Nhà nước bên cạnh những lỗ hổng của các Bộ
luật.
Một trong những biện pháp nâng cao vai trò của pháp luật trong đời sống
xã hội là ra sức xây dựng mới, sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật cũng như đẩy
mạnh công tác lập pháp của quốc hội để cho hệ thống pháp luật ngày càng hoàn
thiện, đảm bảo hơn. Các cơ quan nhà nước có thẩm quyền22 đánh giá xem pháp
luật hiện hành có phù hợp với các điều kiện xã hội không để xác định và làm rõ
thực tế đang thiếu pháp luật nào mà trong từng tình huống thực tế cần phải có để
điều chỉnh, bổ khuyết kịp thời23. Ví dụ như về hạn chế của Bộ luật hình sự năm
1999 đã nói ở trên đã được Quốc hội khố XII, kỳ họp thứ 5 thông qua Bộ luật
sửa đổi, bổ sung một số điều trong đó có bổ sung Tội mua bán người.
Nhà nước đóng vai trị quan trọng trong việc tuyên truyền, giáo dục và
nâng cao ý thức pháp luật đối với tồn dân. Cơng tác này cần kết hợp bằng nhiều
hình thức đa dạng, phong phú, cách vận dụng sao cho thích hợp với từng đối
tượng, từng điều kiện cụ thể để phát huy hiệu quả nhất. Song song với đó là việc
phát huy sức mạnh của ngơn luận, báo chí, sức mạnh của tồn xã hội, đấu tranh
chống những hành vi vi phạm pháp luật…
Trên đây là những phải pháp cơ bản của việc nâng cao vai trò của pháp luật
trong đời sống, nhưng tóm lại q trình phát triển của đời sống xã hội ngày càng
đa dạng, phức tạp, mỗi sự hạn chế trong pháp luật đều có những đặc điểm riêng
biệt địi hỏi chúng ta phải nhận ra, phân biệt và đưa ra những giải pháp khác
22

Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Bộ Tư pháp (Cục kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật), các cơ quan tư pháp,
các cơ quan chức năng (Vụ pháp chế) của các bộ, ngành.
23

Nguyễn Minh Đức, Khắc phục những xung đột và lỗ hổng trong pháp luật, ngày truy
cập 30/12/2021.

9

nhau một cách hiệu quả, đồng thời cần phải phù hợp với thực tiễn tình hình từng
lĩnh vực cụ thể.

PHẦN KẾT LUẬN
Tóm lại, vai trị của pháp luật trong đời sống hiện nay và tương lai là vô cùng
quan trọng, đặc biệt trong thời đại hội nhập phát sinh nhiều mâu thuẫn, xung đột
các mối quan hệ xã hội mới và phức tạp hiện tại. Pháp luật và đời sống xã hội có
mối quan hệ với nhau hết sức mật thiết. Trong lòng đời sống xã hội nảy sinh ra
pháp luật, pháp luật lại là cơ sở để đời sống xã hội ngày càng phát triển và đa
dạng. Qua bài tiểu luận này chúng ta có thể hiểu thêm một khía cạnh của pháp
luật, vai trị của pháp luật đối với đời sống xã hội của nhân loại, ngoài ra chúng
ta còn biết thêm về thực trạng pháp luật hiện nay của Việt Nam và mặt hạn chế
của pháp luật trong đời sống.

10

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trường đại học luật Hà Nội, Giáo trình Lý luận Nhà nước và Pháp luật,
Lê Minh Tâm (Chủ biên), NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2009.
2. Trường đại học luật Hà Nội, Giáo trình Lý luận Nhà nước và Pháp luật,
Lê Minh Tâm (Chủ biên), NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2013.
3. Lê Minh Toàn (Chủ biên), Pháp luật đại cương, NXB Chính trị quốc gia,
Hà Nội.

4. Bộ GD&ĐT, Giáo dục cơng dân 12, NXB Giáo dục Việt Nam
5. Bộ GD&ĐT, Giáo trình Triết học Mác – Lênin, NXB Chính trị quốc gia
sự thật, Hà Nội, 2021.
6. Đỗ Ngọc Hải, Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động lập
pháp, lập quy ở Việt Nam hiện nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội,
2004.
7. Đào Trí Úc, Những vấn đề cơ bản về pháp luật, NXB Khoa học xã hội,
Hà Nội, 1993.
8. Võ Mai Anh, Vai trò của pháp luật trong quản lý nhà nước đối với lĩnh
vực bảo vệ rừng ở Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học
viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2006.
9. Trương Minh Dục, Lê Văn Định (Đồng chủ biên), Văn hóa và lối sống đơ
thị Việt Nam – một cách tiếp cận, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010.
10. Trần Ngọc Đường, Lý luận chung về nhà nước và pháp luật, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội, 1999.
11. Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Giới thiệu Công ước quốc tế về
các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà
Nội, 2012.
12. Trần Ngọc Thêm (Chủ biên), Một số vấn đề về hệ giá trị Việt Nam trong
giai đoạn hiện nay, NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh,
Thành phố Hồ Chí Minh, 2015.
13. Morozova L.A, Lý luận nhà nước và pháp luật, Mátxcơva, 2005.
14.C. Mác và Ph. Ăngghen: Toàn tập, Sđd, tập 27.
15.Nguyễn Thanh Tuấn, Bàn về phát triển và quản lý lĩnh vực xã hội, Cổng
TTĐT Bộ lao động – thương binh và xã hội,
ngày truy cập 28/12/2021.
16.Nguyễn Văn Phi, Vai trò của pháp luật đối với xã hội,
ngày truy cập 28/12/2021.

11

1.2. Mối quan hệ2. Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội2.1. Vai trị tích cực của pháp luật đối với đời sống xã hội2.2. Thực trạng của pháp luật đối với đời sống xã hội tại Việt Namhiện nay2.3. Sự hạn chế của pháp luật đối với đời sống xã hội3. Giải pháp nâng cao vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội.PHẦN KẾT LUẬN10DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO11PHẦN MỞ ĐẦUHiện nay, xã hội ngày càng phát triển, đặc biệt trước làn sóng hội nhập,nhiều mối quan hệ phát sinh thêm khác nhau trong đạo đức, truyền thống, phongtục tập quán, kinh tế, chính trị,… Mỗi lĩnh vực đó đều mang những ưu, nhượcđiểm riêng. Bên cạnh đó đời sống xã hội cũng được quan tâm hơn trước, vànhững quan hệ hay lĩnh vực xã hội trên không thể nào bao quát được toàn diệnxã hội. Điều này càng cho thấy pháp luật có ý nghĩa sâu sắc đối với mỗi quốcgia. Vậy vấn đề đặt ra ở đây là: Vai trò cụ thể của pháp luật trong đời sống xãhội được thể hiện như thế nào? Sự hạn chế của pháp luật và giải pháp để giảmthiểu sự hạn chế đó cũng như nâng cao hơn vai trò của pháp luật trong đời sống?Đứng trước những vấn đề này, tơi đã chọn chủ đề: “Phân tích vai trò củapháp luật trong đời sống xã hội.” Và bài tiểu luận dưới đây sẽ phân tích về vấnđề này.PHẦN NỘI DUNG1. Cơ sở lý luận1.1. Khái niệmPháp luật1 là hệ thống các quy tắc xử sự chung do Nhà nước ban hành2, thểhiện ý chí của lực lượng cầm quyền và được đảm bảo thực hiện bằng quyền lựcNhà nước. Pháp luật thể hiện qua ba đặc trưng: tính quy phạm phổ biến, tínhquyền lực, bắt buộc chung và tính xác định chặt chẽ về hình thức. Pháp luật xuấtphát từ nhu cầu xã hội3, quản lý xã hội ở mọi hình thái và quá trình phát triểncủa đời sống con người. Pháp luật không những mang bản chất giai cấp, xã hội,mà còn phản ánh hiện thực xã hội và các quy luật khách quan của đời sống xãhội.Đời sống xã hội theo cách lý giải của triết học Mác-Lênin, đời sống đượcxem là một khái niệm rộng lớn, và là điều cơ bản trong triết lí nhân sinh của loàingười, là tiền đề tạo nên hoạt động và cuộc sống con người; còn xã hội được C.Mác và Ph. Ăngghen viết “Xã hội – cho dù nó có hình thức gì đi chăng nữa – làcái gì? Là sản phẩm tác động qua lại giữa người với người”4, dù định nghĩa xãhội theo nghĩa hẹp hay rộng5. Năm 1943, Hồ Chí Minh đã quan niệm xã hội theonghĩa rộng gồm 4 lĩnh vực tương tác nhau là văn hóa, xã hội, chính trị và kinhtế. Trong đó, xã hội theo nghĩa hẹp là các hoạt động và quan hệ xã hội liên quanđến phúc lợi (hay an sinh xã hội) của con người.61.2. Mối quan hệPháp luật bắt nguồn từ xã hội, là kết quả của sự chuyển đổi xã hội từ khơngcó giai cấp, phân tầng sang có giai cấp, đặc biệt là khi có sự xuất hiện của giaicấp thống trị. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin thì pháp luật tồn tại,phát triển gắn liền với xã hội có sự phân chia giai cấp, pháp luật và đời sống xãhội có mối liên hệ biện chứng, gắn bó chặt chẽ với nhau.Pháp luật là yếu tố không thể thiếu trong đời sống xã hội, và hiển nhiên nếukhơng có đời sống xã hội thì pháp luật cũng khơng thể tồn tại được bởi lẽ phápluật ra đời từ nhu cầu xã hội, đỉnh cao cầm quyền trong từng xã hội lại là Nhànước. Vì tổ chức trật tự đời sống xã hội cần có một hệ thống quy tắc chung đó làpháp luật. Vậy giải thích cho câu hỏi: Nếu khơng có pháp luật thì đời sống xãhội sẽ ra sao? Chắc chắn rằng xã hội sẽ trở nên hỗn loạn, bởi vì mỗi cá nhântrong xã hội sẽ không đi theo một quy tắc nào cả mà tự do làm những điều bảnĐọc thêm: Lê Minh Toàn (Chủ biên), Pháp luật đại cương, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 47.Đại diện là Quốc hội. Mở rộng: những văn bản không do Quốc hội ban hành thì gọi là văn bản dưới luật.Đọc thêm: Bộ GD&ĐT, Giáo dục công dân 12, NXB Giáo dục Việt Nam, tr. 8.C. Mác và Ph. Ăngghen: Toàn tập, Sđd, tập 27, tr. 657.Trong tiếng Anh “sociality” là xã hội theo nghĩa hẹp, còn “society” là xã hội theo nghĩa rộng.Nguyễn Thanh Tuấn, Bàn về phát triển và quản lý lĩnh vực xã hội, Cổng TTĐT Bộ lao động – thương binh vàxã hội, ngày truy cập 28/12/2021.thân cho là đúng dù khơng có một hạn mức nào đánh giá hành vi, hành động đó.Vậy nên, đời sống xã hội cần có pháp luật để đảm bảo thực hiện bình đẳng, trậttự giữa các cá thể, pháp luật cần có đời sống xã hội để thực hiện quyền lực củamình.2. Vai trị của pháp luật trong đời sống xã hội2.1. Vai trị tích cực của pháp luật đối với đời sống xã hộiPháp luật là phương tiện để Nhà nước quản lý đời sống xã hội7: Nếu xã hộikhơng có pháp luật thì sẽ khơng có trật tự, an ninh, ổn định cũng như tồn tại vàphát triển được. Tất cả các chế độ Nhà nước trên thế giới đều quản lý đời sốngxã hội bằng chủ yếu bằng pháp luật, nhờ có pháp luật, Nhà nước phát huy đượcquyền lực của mình trong việc kiểm tra, kiểm soát các hoạt động của các nhân,tổ chức, cơ quan trong phạm vi lãnh thổ đất nước. Pháp luật có tính quy phạmphổ biến8 và bắt buộc chung9 nên việc quản lý bằng pháp luật sẽ tạo nên sự côngbằng, dân chủ trong mọi tầng lớp nhân dân.Pháp luật là công cụ để công dân thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợppháp của mình1011: Thứ nhất, Hiến pháp quy định các quyền và nghĩa vụ củacông dân; cụ thể hoá nội dung, cách thức thực hiện trong từng lĩnh vực cụ thể.Thứ hai, pháp luật quy định trình tự, thủ tục pháp lý để cơng dân có thể bảo vệquyền và lợi ích hợp pháp của mình khi bị xâm hại đến. Thứ ba, pháp luật cònnghiêm cấm những hành vi xâm hại đến quyền của con người và quy định cáchình thức xử phạt cũng như mức độ xử phạt đối với những chủ thể có hành viđó, từ đó bảo vệ tốt nhất quyền và lợi ích của con người.Ví dụ: Trong Hiến pháp12, Luật Doanh nghiệp13 và Bộ luật lao động14 củapháp luật Việt Nam có quy định quyền tự do kinh doanh của cơng dân. Đề cậpđến việc cơng dân có quyền kinh doanh phù hợp với điều kiện và năng lực củamình. Trong bộ luật Thương mại, quy định các cách thức thực hiện quyền vànghĩa vụ hoạt động kinh doanh thương mại của công dân cũng như cách thứcgiải quyết tranh chấp và hình thức xử lý vi phạm thương mại.Hay trong Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mỹ, “Tất cả mọi ngườiđều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền khơng ai có thểxâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do vàĐọc thêm: Bộ GD&ĐT, Giáo dục công dân 12, NXB Giáo dục Việt Nam, tr. 10-11.Tính quy phạm là khn mẫu. Tính phổ biến là áp dụng nhiều lần, đối với nhiều người, ở nhiều nơi.Tính bắt buộc chung là quy định bắt buộc với tất cả mọi người trên mọi lĩnh vực, có hình thức xử phạt chung.Đặc trưng này là ranh giới phân biệt pháp luật với các quy phạm đạo đức.10Đọc thêm: Bộ GD&ĐT, Giáo dục công dân 12, NXB Giáo dục Việt Nam, tr. 11.11Được đảm bảo bằng: hệ thống pháp luật và Hiến pháp.12Điều 33 Hiến pháp năm 2013.13Điều 7 Luật doanh nghiệp năm 2014.14Khoản 3 Điều 4 năm 2019.quyền mưu cầu hạnh phúc”. Điều này đã nói lên quyền con người đã trở thànhmột giá trị chung được tồn thể thế giới cơng nhận.15Là phương tiện điều tiết, ổn định và phát triển các quan hệ xã hội: Một mặt,pháp luật quy định hành vi nào của công dân là hợp pháp, được pháp làm, hànhvi nào là bắt buộc phải làm và hành vi nào không được phép làm16. Mục đíchnhằm tăng cường và củng cố các quan hệ xã hội, đồng thời ngăn chặn, loại bỏnhững chiều hướng tiêu cực, các tranh chấp xã hội. Mặt khác, pháp luật đưa ramột chuẩn mực chung trong giá trị đạo đức mà con người cần có, tạo mơi trườngcho sự phát triển đạo đức tốt đẹp của con người và xây dựng một xã hội nhânvăn, ổn định hơn. Hệ thống pháp luật càng đầy đủ, chặt chẽ thì những giá trị đạođức, các mối quan hệ xã hội giữa các tầng lớp con người trong xã hội càng pháttriển một cách khách quan, đảm bảo hơn.Pháp luật là phương tiện để Nhà nước có thể dễ dàng quản lý các lĩnh vựcđời sống xã hội một cách có hiệu quả hơn: hầu hết các lĩnh vực quan trọng trongđời sống xã hội như văn hoá, kinh tế, chính trị, xã hội,… đều được Nhà nướcquản lý bằng pháp luật bên cạnh những phương tiện khác như tổ chức, hoạchđịnh kế hoạch, kiểm tra, giám sát,… Pháp luật có thể tạo điều kiện thúc đẩy pháttriển cũng như có thể kìm hãm sự phát triển của một trong nhiều lĩnh vực đờisống xã hội.Pháp luật cịn là cơng cụ để công dân thực hiện những quyền tự do cơ bảncủa mình về an tồn tính mạng, tài sản, danh dự, nhân phẩm, chỗ ở,… Vì vậypháp luật là công cụ cần thiết không thể thiếu bảo đảm cho sự tồn tại ổn định vàphát triển của xã hội, đặc biệt trong điều kiện nền kinh tế thị trường định hướngxã hội chủ nghĩa.17Và một vai trò cơ bản nửa của pháp luật là nó mang tính giáo dục đối vớicon người. Pháp luật tổng hợp, chọn lọc những chuẩn mực về nhận thức, tưtưởng để con người căn cứ vào đó mà phát triển cũng như làm thay đổi các hànhvi của chủ thể trong xã hội. Pháp luật tạo cơ sở để giáo dục con người có ý thứctôn trọng pháp luật, sống, làm việc đều tuân thủ theo pháp luật, để mỗi conngười đều ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ các nhân đối với cộng đồng và đất nước.Ngồi những vai trị cơ bản của pháp luật ở trên đây thì vẫn cịn rất nhiềuvai trị khác nữa của pháp luật trong đời sống xã hội: là cơ sở giải quyết cáctranh chấp xã hội, là phương tiện đảm bảo quyền dân chủ, công bằng, văn minhxã hội, …. Bởi lẽ trong xã hội, trong đời sống con người với nhau thường cónhững xung đột, tranh chấp, xã hội ngày càng phát triển thì những xung độtcũng có tính đồng biến, tăng lên theo, pháp luật ra đời lúc này để giải quyết,phân xử một cách cơng minh ai đúng ai sai, nó vạch ra một chuẩn mực nhất định15Nguyễn Văn Phi, Vai trò của pháp luật đối với xã hội, ngày truy cập 28/12/2021.Thể hiện qua các hình thức thực hiện pháp luật: Sử dụng pháp luật, thi hành pháp luật và tuân thủ pháp luật.17Tài liệu DTBD ngành cán sự, ngày truy cập 28/11/2021.16cho con người, nó thực hiện sự cơng bằng khơng kể giai cấp, tầng lớp, không kểdân tộc nào, tôn giáo nào trong xã hội. Pháp luật và đời sống xã hội luôn tácđộng và hỗ trợ lẫn nhau, tạo tiền đề cho sự phát triển của nhau. Đời sống xã hộikhông thể thiếu được pháp luật, ngược lại pháp luật có vai trị to lớn trong qtrình hình phát triển các lĩnh vực trong đời sống. Một Nhà nước có đời sống xãhội đảm bảo, ổn định thì phải là một Nhà nước có hệ thống pháp luật gần nhưhoàn thiện, vững chắc và nghiêm minh.2.2. Thực trạng của pháp luật đối với đời sống xã hội tại Việt Nam hiệnnayMột số vấn đề vẫn cịn chưa có khung pháp lý rõ ràng ví dụ như trong mơhình cơng – tư18 hợp tác phát triển kinh tế, trong đó có các dự án như giao thơng,vận tải, thu hút cơng nghệ cao, … Tuy nhiên vẫn cịn mang tính tự phát, cần cósự điều chỉnh khung pháp lý để đáp ứng được tốt các yêu cầu phát triển. Đặcbiệt trong quá trình hội nhập hiện nay thì việc tạo ra một hành lang pháp lý hoànthiện, vững chắc là một việc hết sức cấp bách.Trong q trình hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa ở Việt Nam yêu cầu tái cấu trúc nền kinh tế theo hướng nâng cao sức cạnhtranh trong và ngoài nước, giữa các doanh nghiệp. Mà quan trọng nhất là phải cósự quản lý của Nhà nước trong quản lý nền kinh tế thị trường. Pháp luật lúc nàyđóng vai trò trong việc thiết lập, củng cố, đảm bảo công bằng xã hội chủ nghĩa,tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh qua các nội dung cơ bản sau: tạo cơ sởpháp lý cho sự thành lập, hoạt động của các nhà máy, xí nghiệp của cơng dân;quy định quyền và nghĩa vụ trong kinh doanh của mỗi công dân; bên cạnh đócịn giải quyết các tranh chấp, mâu thuẫn nảy sinh từ kinh doanh, thu hút nguồnvốn từ bên ngồi.Hiện nay Việt Nam đang trong q trình hệ thống hố pháp luật19, nhằmmục đích hồn chỉnh, thống nhất, khắc phục các lỗ hổng của các đạo luật; ngồira cịn nhằm tuyên truyền, phổ biến các văn bản quy phạm pháp luật. Trongnhững năm gần đây, sự tác động của pháp luật quốc tế và pháp luật quốc giamang lại ảnh hưởng tích cực đến các lĩnh vực trong xã hội Việt Nam. Nhiều chếđịnh quốc tế được nội hoá trong hệ thống pháp luật Việt Nam.Sự thay đổi nhanh chóng, tương đối đầy đủ của các văn bản quy phạm phápluật đã phản ánh được về cơ bản đời sống của xã hội. Hiến pháp năm 2013 củaViệt Nam ban hành, các lĩnh vực pháp luật như Luật Hình sự, Hành chính, Dân18Mơ hình hợp tác cơng-tư (hay cịn gọi là PPP, 3P hay P3) là mơ hình hợp tác giữa hai hay nhiều khu vực côngvà tư. “Công” ở đây là chỉ chính phủ hay Nhà nước; “tư” chỉ các doanh nghiệp hay nhà đầu tư tư nhân khơngthuộc Nhà nước. Với mơ hình này thì ngân sách Nhà nước trở thành “mồi” để thu hút đầu tư của khu vực tưnhân.19Hệ thống hóa pháp luật là hoạt động nhằm sắp xếp, hoàn thiện các quy phạm pháp luật, văn bản pháp luật,chấn chỉnh thành hệ thống có sự thống nhất nội tại theo một trình tự nhất địnhsự, Tố tụng, Môi trường,… đã được cải thiện, đổi mới hơn so với trước. Hiệnnay, các lĩnh vực quan hệ xã hội được cải biến, điều chỉnh nhìn chung là có hiệuquả, thực dụng hơn. Trong hiến pháp năm 1993 được sửa đổi, bổ sung năm 2001quy định: “Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật không ngừng tăng cườngpháp chế xã hội chủ nghĩa”, nhằm quản lý chặt chẽ đời sống xã hội, quản lý xãhội một cách hiệu quả theo ý chí Nhà nước, mang lại đời sống hạnh phúc chonhân dân.2.3. Sự hạn chế của pháp luật đối với đời sống xã hộiHệ thống pháp luật của Việt Nam nói riêng và quốc tế nói chung tuy đã cónhiều sự sửa đổi, bổ sung tuy nhiên vẫn chưa hoàn thiện và cần tiếp tục sửa đổitrong thời gian tới.Hiện nay pháp luật của nhiều nước trên thế giới còn khá là lỏng lẻo, nhiềulỗ hổng, xung đột20, các văn bản pháp luật có chất lượng chưa cao, hệ thốngpháp luật vẫn còn chưa đáp ứng được các yêu cầu của xã hội.21Ví dụ, trong Bộ luật Hình sự của Việt Nam năm 1999, Điều 119 quy địnhtội mua bán phụ nữ và điều 120 quy định tội đánh tráo, mua bán, chiếm đoạt trẻem. Như vậy, pháp luật đã truy cứu đến hành vi mua bán người nhưng chỉ nóiđến ở góc độ hẹp là phụ nữ và trẻ em chứ khơng phải nói đến tội chung là bnbán, bắt cóc người. Vậy thì câu hỏi sẽ đặt ra khiến ta băn khoăn ở đây là cịnviệc bn bán nam giới và các thai nhi thì sao? Trong khi chỉ cần nói đến việclừa bán bất kể người bị hại nào đi chăng nữa cũng là việc vô cùng vô nhân đạo,cực kỳ nguy hiểm. Tuy nhiên, do khơng có văn bản sửa đổi, bổ sung cũng nhưpháp luật hình sự khơng thừa nhận việc xử phạt tương tự nên những hành vi phátsinh thêm ở ngồi Điều 119 và Điều 120 vẫn khơng bị xử lý.Hay trong Cơng ước Luật biển 1982 tuy có quy định phạm vi vùng biển,nhưng đối với Việt Nam, Đài Loan, Trung Quốc và Philippines khi trên bàn đàmphán quốc tế về phạm vi biển Đông cũng tạo ra một vấn đề nan giải khi khơngcó một quy định rõ ràng về phạm vi vùng biển thuộc quyền quản lý của riêngquốc gia mình. Điều này ảnh hưởng đến đời sống của người dân bốn nước trêncác đảo, nhất là đảo Gạc Ma.Ngoài ra việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật cịn chậm chạp,chưa có hiệu suất cao, tồn tại hiện tượng thiếu pháp luật… Những thiếu sót nàymột phần là do chưa quá chú ý đến vị trí, vai trị của pháp luật đối với đời sốngxã hội nên đã không ban hành pháp luật đầy đủ, kịp thời; phần khác là bởi vìhình thái kinh tế-xã hội ở từng nước, ở một số nước đang phát triển kinh tế thị20Morozova L.A, Lý luận nhà nước và pháp luật, Mátxcơva, 2005, tr. 290Đọc thêm: Nguyễn Minh Đức, Khắc phục những xung đột và lỗ hổng trong pháp luật, />ngày truy cập 30/12/2021.21trường và xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, rất nhiều các quanxã hội mới bắt đầu nảy sinh cần có sự điều chỉnh bởi pháp luật, tuy nhiên nếu sựsửa đổi, bổ sung của pháp luật khơng theo kịp q trình này thì sẽ trở nên lỗithời, thiếu đồng bộ.Trong quá trình hội nhập hiện nay, tuy pháp luật của các nước đã khắc phụctương đối trong đó có Việt Nam nhưng nhìn chung sự hạn chế vẫn cần nỗ lựckhắc phục hơn nữa để nâng cao vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội ở mỗiquốc gia.3. Giải pháp nâng cao vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội.Từ những phân tích trên chúng ta đều có thể thấy được những vai trò to lớnvà những vấn đề còn hạn chế của pháp luật trong đời sống xã hội, đặc biệt trongthời đại hiện nay.Để có thể đưa ra giải pháp khắc phục cũng như nâng cao hơn vai trò củapháp luật đối với đời sống xã hội thì chúng ta cần có sự tìm hiểu những thiếu sóttrong việc thi hành pháp luật của Nhà nước bên cạnh những lỗ hổng của các Bộluật.Một trong những biện pháp nâng cao vai trò của pháp luật trong đời sốngxã hội là ra sức xây dựng mới, sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật cũng như đẩymạnh công tác lập pháp của quốc hội để cho hệ thống pháp luật ngày càng hoànthiện, đảm bảo hơn. Các cơ quan nhà nước có thẩm quyền22 đánh giá xem phápluật hiện hành có phù hợp với các điều kiện xã hội không để xác định và làm rõthực tế đang thiếu pháp luật nào mà trong từng tình huống thực tế cần phải có đểđiều chỉnh, bổ khuyết kịp thời23. Ví dụ như về hạn chế của Bộ luật hình sự năm1999 đã nói ở trên đã được Quốc hội khố XII, kỳ họp thứ 5 thông qua Bộ luậtsửa đổi, bổ sung một số điều trong đó có bổ sung Tội mua bán người.Nhà nước đóng vai trị quan trọng trong việc tuyên truyền, giáo dục vànâng cao ý thức pháp luật đối với tồn dân. Cơng tác này cần kết hợp bằng nhiềuhình thức đa dạng, phong phú, cách vận dụng sao cho thích hợp với từng đốitượng, từng điều kiện cụ thể để phát huy hiệu quả nhất. Song song với đó là việcphát huy sức mạnh của ngơn luận, báo chí, sức mạnh của tồn xã hội, đấu tranhchống những hành vi vi phạm pháp luật…Trên đây là những phải pháp cơ bản của việc nâng cao vai trò của pháp luậttrong đời sống, nhưng tóm lại q trình phát triển của đời sống xã hội ngày càngđa dạng, phức tạp, mỗi sự hạn chế trong pháp luật đều có những đặc điểm riêngbiệt địi hỏi chúng ta phải nhận ra, phân biệt và đưa ra những giải pháp khác22Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Bộ Tư pháp (Cục kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật), các cơ quan tư pháp,các cơ quan chức năng (Vụ pháp chế) của các bộ, ngành.23Nguyễn Minh Đức, Khắc phục những xung đột và lỗ hổng trong pháp luật, ngày truycập 30/12/2021.nhau một cách hiệu quả, đồng thời cần phải phù hợp với thực tiễn tình hình từnglĩnh vực cụ thể.PHẦN KẾT LUẬNTóm lại, vai trị của pháp luật trong đời sống hiện nay và tương lai là vô cùngquan trọng, đặc biệt trong thời đại hội nhập phát sinh nhiều mâu thuẫn, xung độtcác mối quan hệ xã hội mới và phức tạp hiện tại. Pháp luật và đời sống xã hội cómối quan hệ với nhau hết sức mật thiết. Trong lòng đời sống xã hội nảy sinh rapháp luật, pháp luật lại là cơ sở để đời sống xã hội ngày càng phát triển và đadạng. Qua bài tiểu luận này chúng ta có thể hiểu thêm một khía cạnh của phápluật, vai trị của pháp luật đối với đời sống xã hội của nhân loại, ngoài ra chúngta còn biết thêm về thực trạng pháp luật hiện nay của Việt Nam và mặt hạn chếcủa pháp luật trong đời sống.10DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Trường đại học luật Hà Nội, Giáo trình Lý luận Nhà nước và Pháp luật,Lê Minh Tâm (Chủ biên), NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2009.2. Trường đại học luật Hà Nội, Giáo trình Lý luận Nhà nước và Pháp luật,Lê Minh Tâm (Chủ biên), NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2013.3. Lê Minh Toàn (Chủ biên), Pháp luật đại cương, NXB Chính trị quốc gia,Hà Nội.4. Bộ GD&ĐT, Giáo dục cơng dân 12, NXB Giáo dục Việt Nam5. Bộ GD&ĐT, Giáo trình Triết học Mác – Lênin, NXB Chính trị quốc giasự thật, Hà Nội, 2021.6. Đỗ Ngọc Hải, Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động lậppháp, lập quy ở Việt Nam hiện nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội,2004.7. Đào Trí Úc, Những vấn đề cơ bản về pháp luật, NXB Khoa học xã hội,Hà Nội, 1993.8. Võ Mai Anh, Vai trò của pháp luật trong quản lý nhà nước đối với lĩnhvực bảo vệ rừng ở Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Họcviện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2006.9. Trương Minh Dục, Lê Văn Định (Đồng chủ biên), Văn hóa và lối sống đơthị Việt Nam – một cách tiếp cận, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010.10. Trần Ngọc Đường, Lý luận chung về nhà nước và pháp luật, Nxb Chínhtrị quốc gia, Hà Nội, 1999.11. Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Giới thiệu Công ước quốc tế vềcác quyền kinh tế, xã hội và văn hóa, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, HàNội, 2012.12. Trần Ngọc Thêm (Chủ biên), Một số vấn đề về hệ giá trị Việt Nam tronggiai đoạn hiện nay, NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh,Thành phố Hồ Chí Minh, 2015.13. Morozova L.A, Lý luận nhà nước và pháp luật, Mátxcơva, 2005.14.C. Mác và Ph. Ăngghen: Toàn tập, Sđd, tập 27.15.Nguyễn Thanh Tuấn, Bàn về phát triển và quản lý lĩnh vực xã hội, CổngTTĐT Bộ lao động – thương binh và xã hội,ngày truy cập 28/12/2021.16.Nguyễn Văn Phi, Vai trò của pháp luật đối với xã hội,ngày truy cập 28/12/2021.11