Luận án Thừa cân béo phì ở trẻ mẫu giáo quận 5 thành phố Hồ Chí Minh và hiệu quả giáo dục sức khỏe – Luận văn, đồ án, đề tài tốt nghiệp

Qua kết quả trên, nghiên cứu đề xuất các kiến nghị sau:
Trong công tác phòng chống thừa cân béo phì ở trẻ cần phối hợp chặt chẽ giữa
ngành y tế và ngành giáo dục. Ngành y tế cần đưa nội dung kiểm soát thừa cân béo
phì thành một phần trong chương trình mục tiêu sức khỏe học đường. Hàng năm các
trường mầm non mẫu giáo cần lập kế hoạch và triển khai các hoạt động phòng
chống thừa cân béo phì.
Nhà trường cần định kỳ truyền thông giáo dục sức khỏe và cung cấp thông tin
cho phụ huynh về tình hình thừa cân béo phì của trẻ. Thường xuyên truyền thông
tăng cường kiến thức dinh dưỡng và phòng chống thừa cân béo phì cho mẹ. Tăng
cường can thiệp phòng chống thừa cân béo phì tại trường bằng hai biện pháp: giáo
dục sức khỏe về dinh dưỡng hợp lý theo lứa tuổi, về phòng chống thừa cân béo phì
và tăng cường vận động thể lực cho trẻ. Nhà trường cần liên tục theo dõi và phản
hồi cho cha mẹ về tình trạng thừa cân béo phì của trẻ. Nhà trường cần có chế độ
dinh dưỡng phù hợp lứa tuổi, hướng dẫn trẻ vận động đầy đủ để không chỉ giáo dục
mà còn góp phần hình thành nhân cách trẻ.

pdf

170 trang

|

Chia sẻ: builinh123

| Lượt xem: 2483

| Lượt tải: 2

download

Bạn đang xem trước

20 trang

tài liệu Luận án Thừa cân béo phì ở trẻ mẫu giáo quận 5 thành phố Hồ Chí Minh và hiệu quả giáo dục sức khỏe, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

hằm hình thành thói quen vận động ở trẻ. Nhà trường khuyến khích trẻ tham
gia tích cực các trò chơi vận động tại trường. Gia đình tích cực khuyến khích trẻ
tăng cường vận động, tránh lối sống tĩnh tại ở nhà do thời gian học tập, xem truyền
hình, chơi trò chơi vi tính quá dài.
Ở cấp quốc gia, Bộ Y tế cần tích hợp phòng chống thừa cân béo phì vào
chương trình quốc gia phòng chống bệnh không lây.
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ
1 Phùng Đức Nhật – Tỉ lệ thừa cân, béo phì và các yếu tố liên quan của học
sinh mẫu giáo từ 4-6 tuổi tại quận 5 thành phố Hồ Chí Minh 2006 – Tạp chí
Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 12, phụ bản số 4, năm 2008, trang 152 –
157
2 Phùng Đức Nhật – Nghiên cứu bệnh chứng các yếu tố nguy cơ thừa cân,
béo phì của học sinh mẫu giáo từ 4 – 6 tuổi tại quận 5 thành phố Hồ Chí
Minh, năm 2006 – Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 12, phụ bản
số 4, năm 2008, trang 158 – 161
1
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bùi Văn Bảo và cộng sự (2002). Một số diễn biến của bệnh thừa cân, béo phì
trẻ em tiểu học thuộc thành phố Nha Trang. Báo cáo Hội nghị khoa học thừa
cân và béo phì với sức khỏe cộng đồng. Hà Nội. Tr. 137.
2. Tạ Văn Bình (2004). Bệnh béo phì. Nhà xuất bản Y học. Hà Nội.
3. Bộ Y tế (2007). Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam. Nhà
xuất bản Y học. Hà Nội.
4. Trần Hữu Dàng (2005). “Leptin và các chất tiết ra từ mô mỡ – nguồn gốc
bệnh tật do béo phì”. Tạp chí Y học dự phòng. Tập 15. Số 78. Tr. 338-346.
5. Trần Hữu Dàng, Trần Thị Tuấn, Trần Thừa Nguyên (2007). “Hội chứng
chuyển hóa và béo phì”. Chuyên san Hội nghị khoa học thừa cân béo phì –
mối nguy cơ của các bệnh thời đại. Trung tâm dinh dưỡng. Thành phố Hồ
Chí Minh. Tr. 69-74.
6. Đào Thị Ngọc Diễn và cộng sự (2005). Nuôi dưỡng và phòng chống bệnh ở
trẻ dưới 5 tuổi. Nhà Xuất Bản Y học. Hà Nội
7. Đào Thị Dừa, Nguyễn Hải Thủy (2005). “Nghiên cứu hiệu quả chế độ tiết
thực và tập luyện vận động thể lực ở người béo phì”. Tạp chí Y học dự
phòng. Tập 15. Số 78. Tr. 458-463.
8. Đại học Y dược TP.HCM (2003). Sinh lý học Y khoa. Nhà xuất bản Y học.
TP. Hồ Chí Minh. Tập I và II.
9. Đại học Y dược TP. HCM (2007). Nhi Khoa. Nhà xuất bản Y học. TP. Hồ
Chí Minh. Tr. 29-39.
10. Đại học Y Hà Nội (2000). Hướng dẫn thực hành dinh dưỡng ở cộng đồng.
Nhà xuất bản Y học. Hà Nội. Tr. 25-37, 163-171.
11. Đại Học Y Hà Nội (2004). Dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm. Nhà
xuất bản Y học. Hà Nội. Tr. 274-282.
2
12. Đào Thu Giang (2006). Tìm hiểu mối liên quan giữa thừa cân, béo phì với
tăng huyết áp nguyên phát. Tạp chí Y học Thực hành. Số 542. Tr. 12-14.
13. Lê Thị Hải và cộng sự (1997). “Tìm hiểu tỉ lệ béo phì ở học sinh tại hai
trường tiểu học nội thành Hà Nội”. Tạp chí vệ sinh phòng dịch. Tập 7. Số 32.
Tr. 48-52.
14. Lê Thị Hải và cộng sự (2002). “Tìm hiểu một số yếu tố nguy cơ bệnh béo phì
ở học sinh 6-11 tuổi tại hai trường tiểu học nội thành Hà Nội”. Chuyên san
Hội nghị khoa học Thừa cân và béo phì với sức khỏe cộng đồng. Viện Dinh
Dưỡng. Hà Nội. Tr. 229-245.
15. Lê Thị Hải (2002). “Thừa cân, béo phì ở trẻ em, cách xây dựng thực đơn cho
trẻ béo phì”. Dinh dưỡng lâm sàng. Nhà xuất bản Y học. Hà Nội. Tr. 354-
366.
16. Trần Thị Minh Hạnh (2003). “Tình trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi học đưòng
thành phố Hồ Chí Minh”. Chuyên đề Dinh dưỡng học đường. Hội Y dược
học thành phố Hồ Chí Minh. Thành phố Hồ Chí Minh. Tr. 1-10.
17. Trần Thị Minh Hạnh (2005). “Khảo sát tình trạng dinh dưỡng học sinh cấp II
tại thành phố Hồ Chí Minh đầu năm học 2002-2003”. Chuyên đề Dinh
dưỡng. Hội Y dược học thành phố Hồ Chí Minh. Thành phố Hồ Chí Minh.
Tr. 1-15.
18. Trần Thị Minh Hạnh (2006). “Tình trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi học đường
thành phố Hồ Chí Minh năm 2002-2004”. Tạp chí Y học dự phòng. Tập 16.
Số 85. Tr. 43-48.
19. Nguyễn Thị Kim Hoa (2010). “Tìm hiểu tình hình và một số yếu tố liên quan
đến thừa cân béo phì ở trẻ từ 2 đến 5 tuổi tại một số trường mầm non thành
phố Huế”. Tạp chí Y học thực hành. Số 713. Tr. 116-118.
3
20. Nguyễn Thị Hoa, Hoàng Thị Thanh Thủy, Hoàng Thị Tín và cộng sự (2010).
“Đặc điểm bệnh nhân béo phì và hiệu quả điều trị béo phì tại khoa dinh
dưỡng bệnh viện Nhi Đồng 1, 1998-2008”. Tạp chí Dinh dưỡng và Thực
phẩm. Nhà xuất bản Y học. Hà Nội. Tập 6. Số 3 + 4. Trang 126-131.
21. Trương Công Hòa (2005). “Tình trạng thừa cân ở trẻ 2 – 6 tuổi tại các trường
mầm non quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2005”. Luận văn thạc
sỹ Y học dự phòng. Thành phố Hồ Chí Minh.
22. Phạm Văn Hoan, Phạm Thị Lan Anh (2007). “Thực trạng thừa cân béo phì ở
người 50-59 tuổi tại nội thành Hà Nội và một số yếu tố liên quan”. Tạp chí Y
học dự phòng. Tập 17. Số 86. Tr. 20-26.
23. Đoàn Thị Xuân Hồng, Phạm Văn Hoan (2006). “Thực trạng thừa cân béo phì
và một số yếu tố liên quan ở người trưởng thành tại cộng đồng nông thôn Bắc
Ninh, Bắc Giang và Quảng Ninh”. Tạp chí Dinh dưỡng và thực phẩm. Nhà
xuất bản Trẻ. Hà Nội. Tập 2. Số 3+4. Tr. 60-67.
24. Nguyễn Thị Kim Hưng (2000). “Mập phì-nạn dịch toàn cầu”. Chuyên đề
Mập phì nạn dịch toàn cầu. Hội Y dược học thành phố Hồ Chí Minh. Thành
phố Hồ Chí Minh. Tr. 1-12.
25. Nguyễn Thị Kim Hưng và cộng sự (2002). “Tình trạng thừa cân và béo phì
các tầng lớp dân cư thành phố Hồ Chí Minh năm 1996-2001”. Chuyên đề
thừa cân và béo phì với sức khỏe cộng đồng. Viện Dinh dưỡng. Hà Nội.
26. Nguyễn Thị Kim Hưng (2003). Tình trạng thừa cân và các yếu tố liên quan ở
học sinh 6-11 tuổi tại quận 1 thành phố Hồ Chí Minh năm 2003. Trung tâm
Dinh Dưỡng thành phố Hồ Chí Minh. Thành phố Hồ Chí Minh.
27. Lê Nguyễn Bảo Khanh (2010) “Tình trạng dinh dưỡng và xu hướng tăng
trưởng của trẻ lứa tuổi học đường”. Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm. Nhà
xuất bản Y học. Hà Nội. Tập 6. Số 3 + 4. Trang 24-32.
4
28. Nguyễn Công Khẩn, Hà Huy Khôi (2006). “Chuyển tiếp dinh dưỡng ở Việt
Nam”. Tạp chí Dinh dưỡng và thực phẩm. Nhà xuất bản Y học. Hà Nội. Tập
3+4. tr 6-14.
29. Nguyễn Công Khẩn và cộng sự. (2006). “Thực trạng và các yếu tố liên quan
đến tăng huyết áp ở người từ 25 tuổi trở lên tại tỉnh Đăklăk, năm 2005”. Tạp
chí Dinh dưỡng và thực phẩm. Số 2. Bộ Y tế. Hà Nội.
30. Hà Huy Khôi (1997). Phương pháp dịch tễ học dinh dưỡng. Nhà xuất bản Y
học. Hà Nội. Tr. 108.
31. Hà Huy Khôi (2004). Những đường biên mới của dinh dưỡng học. Nhà xuất
bản Y học. Hà Nội.
32. Nguyễn Thị Lâm (2002). “Dự phòng và xử trí béo phì”. Chuyên san Hội nghị
khoa học Thừa cân và béo phì với sức khỏe cộng đồng. Viện Dinh Dưỡng.
Hà Nội. Tr. 28-54.
33. Nguyễn Thị Lâm, Lê Thị Hải (2007). Hướng dẫn thực hành nuôi dưỡng trẻ.
Nhà Xuất bản Y Học. Hà Nội.
34. Ðỗ Thị Kim Liên và cộng sự (2002). “Diễn biến tình trạng thừa cân, béo phì
của học sinh Hà nội từ 1995-2000”. Tạp chí Y học Thực hành. Số 392. Nhà
xuất bản Y học. Hà Nội. Tr. 29-32.
35. Lâm Thị Mai Liên (2003). “Cập nhật thông tin về béo phì”. Chuyên san Béo
phì và cập nhật thông tin. Trung tâm Dinh Dưỡng thành phố Hồ Chí Minh.
Thành phố Hồ Chí Minh.
36. Trần Thị Hồng Loan (2003). “Tình trạng thừa cân và béo phì các tầng lớp
dân cư thành phố Hồ Chí Minh năm 1996-2001”. Chuyên san Béo phì và cập
nhật thông tin. Trung tâm Dinh Dưỡng thành phố Hồ Chí Minh. Thành phố
Hồ Chí Minh.
5
37. Phan Thị Bích Ngọc, Nguyễn Thị Kim Tiến (2010). “Truyền thông giáo dục
kết hợp trường học và gia đình trong dự phòng thừa cân béo phì ở học sinh
tiểu học thành phố Huế”. Tạp chí Y học thực hành. Số 715. Tr. 48-52.
38. Trần Thị Phúc Nguyệt và cộng sự (2004). “Nghiên cứu tình trạng thừa cân-
béo phì ở trẻ 4-6 tuổi nội thành Hà nội và thử nghiệm một giải pháp can thiệp
tại cộng đồng”. Ðại học Y Hà nội. Hà Nội.
39. Đặng Oanh, Đặng Tuấn Đạt, Nguyễn Thị Thủy và cộng sự (2011). “Thực
trạng thừa cân béo phì của học sinh tiểu học tại Tây Nguyên năm 2010”. Tạp
chí Dinh dưỡng và Thực phẩm. Nhà xuất bản Y học. Hà Nội. Tập 7. Số 1.
40. Đào Thị Yến Phi (2007). “Những điều cần biết về thừa cân béo phì”. Trung
tâm Truyền thông giáo dục sức khỏe thành phố Hồ Chí Minh. Thành phố Hồ
Chí Minh. tập 14. Tr. 9-16.
41. Lê Văn Phú (2003). Cách phòng ngừa và trị liệu trẻ em béo phì. Nhà xuất
bản Y học. Thành phố Hồ Chí Minh.
42. Ngô Văn Quang, Lê Thị Quý, Fitzpatrick A. L. và cộng sự (2010). “Thừa cân
và các yếu tố liên quan ở học sinh tiểu học thành phố Đà Nẵng”. Tạp chí
Dinh dưỡng và Thực phẩm. Nhà xuất bản Y học. Hà Nội. Tập 6. Số 3 + 4. Tr.
77-83.
43. Lê Thị Kim Quý (2007). “Kết quả lượng giá hồ sơ béo phì trẻ em tại phòng
khám trung tâm dinh dưỡng TP. Hồ Chí Minh năm 2005-2006”. Chuyên san
Hội nghị khoa học thừa cân béo phì – mối nguy cơ của các bệnh thời đại.
Trung tâm dinh dưỡng. Thành phố Hồ Chí Minh. Tr. 140-145.
44. Lê Thị Kim Quý, Đỗ Thị Ngọc Diệp, Nguyễn Văn Tùng và cộng sự (2010).
“Hiệu quả của một số giải pháp can thiệp phòng chống thừa cân béo phì cho
học sinh tiểu học tại quận 10 TP. HCM năm học 2008-2009”. Tạp chí Dinh
dưỡng và Thực phẩm. Nhà xuất bản Y học. Hà Nội. Tập 6. Số 3 + 4. Tr. 93-
107.
6
45. Lê Thị Kim Quí (2010). “Diễn biến tình trạng dinh dưỡng tại thành phố Hồ
Chí Minh giai đọan 2001-2010”. Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm. Nhà
xuất bản Y học. Hà Nội. Tập 6. Số 3 + 4. Tr. 7-8.
46. Cao Thị Yến Thanh và cộng sự (2006). “Thực trạng và một số yếu tố liên
quan đến thừa cân béo phì của học sinh tiểu học nội thành thành phố Buôn
Ma Thuột, năm 2004”. Tạp chí Dinh dưỡng và thực phẩm. Nhà xuất bản Trẻ.
Hà Nội. Tập 1 (số 3+4). Tr. 49-53.
47. Hà Văn Thiệu, Bùi Thị Bảy (2005). “Nghiên cứu những bất lợi ở trẻ thừa cân
và béo phì”. Mạng Thông tin Khoa học và Công nghệ thành phố Hồ Chí
Minh.
cập nhật ngày 10/11/2008
48. Hoàng Thị Minh Thu, Phạm Duy Tường (2005). “Tình trạng thừa cân béo
phì và một số thay đổi chỉ tiêu nhân trắc ở trẻ em 6-11 tuổi tại quận Cầu
Giấy, Hà Nội”. Tạp chí Y học dự phòng. Tập 15. Số 73. Tr. 66-70.
49. Nguyễn Kim Thủy (2006). Tìm hiểu mối liên quan giữa béo phì với rối lọan
lipid máu. Tạp chí Y học Thực hành. Số 545. Tr. 8-10.
50. Trịnh Thị Thanh Thủy (2011). “Nghiên cứu tình trạng thừa cân béo phì và
một số yếu tố nguy cơ ở học sinh 6-11 tuổi tại quận Đống Đa”. Tạp chí Y học
thực hành. Số 774. Tr. 129-133.
51. Tổ chức Y tế thế giới (2004). Chế độ ăn, dinh dưỡng và dự phòng các bệnh
mạn tính. Viện Dinh dưỡng. Hà Nội.
52. Nguyễn Minh Tuấn, Phạm Thị Hồng Vân (2006). “Thực trạng thừa cân béo
phì ở người trưởng thành tại Thái Nguyên”. Tạp chí Dinh dưỡng và thực
phẩm. Nhà xuất bản Trẻ. Hà Nội. Tập 2. Số 3+4. Tr. 54-59.
53. Dzoãn Thị Tường Vi và cộng sự. (2001). “Tình trạng thừa cân và các yếu tố
nguy cơ ở người trưởng thành”. Tạp chí Y học thực hành. Tập 46. Số 459.
7
54. Viện Dinh dưỡng (1998). Hướng dẫn đánh giá tình hình dinh dưỡng và thực
phẩm ở một cộng đồng. Nhà xuất bản Y học. Hà Nội.
55. Viện Dinh dưỡng (2000). Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật cân đo. Bộ Y tế. Hà
Nội.
56. Viện Dinh dưỡng (2001). Tài liệu tập huấn cho y tế tuyến huyện. Viện Dinh
dưỡng. Hà Nội. Tr. 78-83.
57. Viện Dinh dưỡng (2002). Dinh dưỡng lâm sàng. Nhà xuất bản Y học. Hà
Nội. Tr. 354-361.
58. Viện Dinh dưỡng, Tổng cục thống kê (2003). Kết quả điều tra tình trạng
dinh dưỡng trẻ em và bà mẹ năm 2002. Nhà xuất bản Y học. Hà Nội.
59. Viện Dinh dưỡng (2006). Kế hoạch hành động nuôi dưỡng trẻ nhỏ giai đoạn
2006-2010. Nhà xuất bản Y học. Hà Nội.
60. Viện Dinh dưỡng (2007). Thừa cân béo phì và một số yếu tố liên quan ở
người trưởng thành Việt Nam 25-64 tuổi. Nhà xuất bản Y học. Hà Nội.
61. Viện Dinh dưỡng (2007). Tình hình dinh dưỡng và chiến lược can thiệp ở
Việt Nam. Nhà xuất bản Y học. Hà Nội.
62. Viện Dinh Dưỡng (2011). Tình hình dinh dưỡng Việt Nam năm 2009 –
2010. Nhà xuất bản Y học. Hà Nội.
Tiếng Anh
63. Andrew M.P. (2001). “Overeating: the health risks”. Obesity research. No. 9.
pp.234s-238s.
64. Astrup A. (1993). “Dietary composition, substrate balance and body fat in
subjects with a predisposition to obesity”. International journal on obesity
and related metabolic disorder. Vol. 17. Supplement 3. pp. 32-36
65. Bagby K., Adams S. (2007). “Evidence-based practice guideline: increasing
physical activity in schools-kindergarten through eighth grade”. Journal of
School Nursing. No. 23. pp. 137-143.
8
66. Barry M.P. (1994). “The nutrition transition in low-income countries: an
emerging crisis”. Nutrition reviews. University of North Carolina. USA. Vol.
52. No. 9. pp. 285-296.
67. Bruce C. (2003). Anthropometric indicators measurement guide. Food and
nutrition technical assistance. Academy for educational development.
Washington D.C. pp. 27-35.
68. Carmina N., Kristin A., Kelly Mc. et al. (2005). “School-based obesity and
type 2 diabetes prevention programs: a public health perspective”. Canadian
journal of diabetes. Vol. 29. No. 3. pp. 211-219.
69. Celia C. K., Kristin S. V., Angela E. et al. (2008). “Behavioral intervention to
prevent childhood obesity: a systematic review and metaanalyses of
randomized trials”. Journal of clinical endocrinology metabolism. No. 99.
pp. 4606-4615.
70. Centers for disease control and prevention (2005). “Public health strategies
for preventing and controlling overweight and obesity in school and work
site settings”.
71. Corazon B. et al. (2004). “Appropriate body-mass index for Asian
populations and its implications for policy and intervention strategies”. The
Lancet. Vol. 363. pp. 157-163.
72. Cynthia L. O., Margaret D. C., Laster R. C. et al. (2010). “Prevalence of high
body mass index in US children and adolescents, 2007-2008”. Journal of the
American medical association. Vol. 303. No. 3. pp. 242-249.
73. Datar A., Sturm R. (2004). “Physical education in elementary school and
body mass index: evidence from the early childhood longitudinal study”.
American Journal of Public Health. Vol. 94. No. 4. pp. 1501-1506.
9
74. Deckenbaum J.R., Williams L. C. (2001). “Childhood obesity: the health
issue”. Obesity research. Vol.9. Supplement 4. pp. 239s-243s.
75. Dehghan M., Akhtar-Danesh N., Merchant A. T. (2005). “Childhood obesity
prevalence and prevention”. Nutrition journal. Vol. 4., No. 24. pp. 1186.
76. Dieu H.T.T et al. (2007). “Prevalence of overweight and obesity in preschool
children and associated socio-demographic factors in Ho Chi Minh City,
Vietnam”. International journal of pediatric obesity. No. 2. pp. 40-50.
77. Doak C.M. (2006). “The prevention of overweight and obesity in children
and adolescents: a review of interventions and programs”. Obesity review.
Vol.7. No. 1. pp. 111-136.
78. Eisenmann J. C., Bartee R. T., Wang M. Q., (2002). “Physical activity, TV
viewing, and weight in U.S. youth: 1999 youth risk behaviour survey”.
Obesity research. Vol. 10. pp. 379-385.
79. Emily O., Matthew W.G. (2003). “Fetal origins of obesity”. Obesity
research. Vol.11. No. 4. pp. 496-503.
80. Epstein L.H. et al. (2000). “Increase fruit and vegetable intake and decrease
fat and sugar intake in families at risk for childhood obesity”. Obesity
research. Vol. 9. No. 3. pp. 171-178.
81. Flodmark C.E., Marcus C., Britton C. (2006). “Interventions to prevent
obesity in children and adolescent: a systematic literature review”.
International journal of obesity. No. 30. pp. 579-589.
82. Foster G.D. et al. (2008). “A policy-based school intervention to prevent
overweight and obesity”. Pediatrics. Vol. 121. No. 4. pp. 794-802.
83. French S.A., Story M., Perry C.L. (1995). Self-esteem and obesity in children
and adolescents: a literature review. Obesity Research 3. pp. 479-490.
10
84. Gill T.P., Antipatis V.J., James W.P.T. (1999). “The global epidemic of
obesity”. Asia Pacific journal of clinical nutrition. Vol. 8. No. 1. pp. 75-81.
85. Grummer-Strawn M.L. Zuguo M. (2004). “Does breastfeeding protect
against pediatric overweight? Analysis of longitudinal data from the Centers
for disease control and prevention pediatric nutrition surveillance system”.
Pediatrics. Vol. 113. No. 2. pp. 81e-86e.
86. He Q., Ding Z.Y., Dong D.Y.T, Karlberg J. (2000). “Risk factors of obesity
in preschool children in China: a population-based case-control study”.
International journal of obesity. Vol. 24. pp. 1528-1536
87. He Y.F. (2004). “Effects of a comprehensive intervention program on simple
obesity of children in kindergarten”.
System2.PEntrez.Pubmed.Pubmed_ResultsPanel.Pubmed_RVDocSum
88. Hedley A. A., Ogden C. L., Johnson C. L. et al (2004). “Prevalence of
overweight and obesity among US children, adolescents, and adults, 1999-
2002”. Journal of the American medical association. Vol. 291. No. 23. pp.
2847-2851.
89. Jason A. M. et al. (2007). “Television viewing, computer use, obesity, and
adiposity in US preschool children”. International journal of behavioral
nutrition and physical activity. Vol. 4. pp. 44-54.
90. Jiang J. et al. (2007). “The effects of a 3-year obesity intervention in
schoolchildren in Beijing”. Child care health development. Vol. 33. No. 5.
pp. 641-646.
91. Kotani K., Nishida M., Yamashita S. et al. (1997). “Two decades of annual
medical examination in Japanese obese children: do obese children grow into
obese adults?”. International journal of obesity. Vol. 21. No. 10. pp. 912-
921.
11
92. Li Y.W. et al. (2003). “Economic analysis of a school-based obesity
prevention program”. Obesity research. Vol.11. No. 11. pp. 1313-1324.
93. Lumeng C.J. (2007). “Shorter sleep duration is associated with increased risk
for being overweight at ages 9 to 12 years”. Pediatris. No. 120. pp. 1020-
1029.
94. Mast M. et al. (2002). “Use of BMI as a measure of overweight and obesity
in a field study on 5-7 year old children”. European journal of Nutrition. No.
41. pp. 61-67.
95. Mercedes de O., Monika B. (2010). “Global prevalence and trends of
overweight among preschool children”. American journal of clinical
nutrition. No. 92. pp. 1257-1264.
96. Ming L., Michael J.D., David S. et al. (2002). An assessment of overweight
and obesity in Xi An city, China. Department of public health. Xi An Jiaotong
University. Xi An. China.
97. Muller M. J. et al. (2005). “School and family-based interventions to prevent
overweight in children”. Proceedings of Nutrition Society. Vol. 25. No. 1. pp.
249-254.
98. Muller M. J. et al. (2006). “Interventions to prevent overweight in children”.
International journal of vitamin nutrition. Vol. 76. No. 4. pp. 225-229.
99. Nader R.P. et al. (2006). “Identifying risk for obesity in early childhood”.
Pediatrics. Vol. 118. No. 3. pp. 594e-601e.
100. O’Brien S.H., Holubov R., Reis E.C. (2004). “Identification, evaluation, and
management of obesity in an academic primary care center”. Pediatrics. Vol.
114. No. 2. pp. 154e-159e.
101. Parizkova (2008). “Impact of education on food behavior, body composition
and physical fitness in children”. British journal of nutrition. Vol. 99.
Supplement 1. pp. 26s-32s.
12
102. Pereira M.A. (2006). “The possible role of sugar-sweetened beverages in
obesity etiology: a review of the evidence”. International journal of obesity.
No. 30, 28s-36s.
103. Philip T.J. et al. (2001). “The worldwide obesity epidemic”. Obesity
research. Vol. 9. Supplement 4. pp. 228s-233s.
104. Richard J.D., Christine L.W. (2001). “Childhood obesity”. Obesity research.
Vol. 9. Supple. 4. pp. 239s-243s.
105. Richard S.S., Judith K. (1999). “Influence of the home environment on the
development of obesity in children”. Pediatrics. Vol. 103. No. 6. pp. 85e-
93e.
106. Robert H.E. (2008). “Nonsurgical management of obesity in adults”. The new
England journal of medicine. Vol. 358. pp.1941-1950.
107. Robert C.W. et al. (1997). “Predicting obesity in young adulthood from
childhood and parental obesity”. The new England journal of medicine. Vol.
337. No. 13. pp.869-873.
108. Rudiger von Kries et al. (1999). “Breast feeding and obesity: cross sectional
study”. British medical journal. Vol. 319. pp. 147.
109. Sakamoto N., Wansorn S., Tontisirin K. et al. (2001). “A socail
epidemiologic study of obesity among preschool children in Thailand”.
International journal of obesity. Vol. 3. No. 25. pp. 389-394.
110. Salsberry J.P., Reagan B.P. (2005). “Dynamics of early childhood
overweight”. Pediatrics. Vol. 9. No. 116. pp. 1329-1338.
111. Salvadori M. et al. (2008). “Elevated blood pressure in relation to overweight
and obesity among children in a rural Canadian community”. Pediatrics. Vol.
122. pp. 821e-827e.
13
112. Sandra P. D., Svenja P., Inga A. et al. (2007). “Four-year follow up of school
based intervention on overweight children: the KOPS study”. Obesity. No.
15. pp. 3159-3169.
113. Schulze M.B. et al. (2004). “Sugar sweetened beverages, weight gain, and
incidence of type 2 diabetes in young and middle-aged women”. Journal of
the American medical association. Vol. 292. No. 8. pp. 927-934.
114. Sharma M. (2006). “School based interventions for childhood and adolescent
obesity”. Obesity reviews. Vol. 7. No. 3. pp. 261-269.
115. Sientz C.A., Duscha B.D., Johnson J. L. et al. (2004). “Effects of the amount
of exercise on body weight, body composition, and measures of central
obesity: STRRIDE-a randomized controlled study”. Archive internal
medicine. Vol. 164. No. 1. pp. 30-39.
116. Steinbeck K.S. (2001). “The importance of physical activity in the prevention
of overweight and obesity in childhood: a review and an opinion”. Obesity
review. Vol.2. No. 2. pp. 117-130.
117. Steward W.A., Lawrence D.H., Fiona Mc. et al. (2004). “Risk factors for
childhood overweight: a prospective study from birth to 9.5 years”.
Pediatrics. No. 145. pp. 20-25.
118. Strauss R.S., Pollack H.A. (2001). “Epidemic increase in childhood
overweight, 1986-1998”. Journal of the American medical association. Vol.
286. No. 22. pp. 2845-2848.
119. Sugimori H., Yoshida K., Izuno T. et al., (2004). “Analysis of factors that
influence body mass index from ages 3 to 6 years: a study based on the
Toyama cohort study”. Pediatrics International. Vol. 46. pp. 302-310.
120. Summerbell C.D. et al. (2005). “Interventions for preventing obesity in
children”. Cochrane database system review. Vol. 3. No. 20. pp. 1-70.
14
121. Taveras E.M. et al. (2008). “Short sleep duration in infancy and risk of
childhood overweight”. Archives of pediatrics adolescent medicine. Vol. 162.
No. 2. pp. 305-311.
122. Taylor R.W. et al. (2006). “Reducing weight gain in children through
enhancing physical activity and nutrition: the APPLE project”. International
journal of pediatrics obesity. Vol.1. No. 3. pp. 146-152.
123. Thomas N. R. (1999). “Reducing children’s television viewing to prevent
obesity”. Journal of the American medical association. Vol. 282. No. 16. pp.
1561-1567.
124. Tim J.C. et al. (2000). “Establishing a standard definition for child
overweight and obesity wolrdwide: international survey”. British medical
journal. Vol. 320. pp. 1240-1243.
125. Tokudome S., Imaeda N., Tokudome Y. et al. (2001). “Relative validity of a
semi-quantitative food frequency questionnaire versus 28 day weighted diet
records in Japanese female dietitians”. European journal of clinical nutrition.
No. 95. pp. 735-742.
126. Vaska V.L., Volkmer R. (2004). “Increase prevalence of obesity in South
Australian 4-year olds: 1995-2002”. Journal of pediatrics child health. Vol.
4. No. 40. pp. 353-355.
127. Veugelers P.J. (2005). “Effectiveness of school program in preventing
childhood obesity: a multilevel comparision”. American journal of public
health. Vol. 95. No. 3. pp. 432-435.
128. Vogels N. et al. (2006). “Determinants of overweight in a cohort of Dutch
children”. American journal of clinical nutrition. Vol. 84. No. 4. pp. 717-24
129. Wang G., Dietz W.H. (2002). “Economic burden of obesity in youths aged 6
to 17 years: 1979-1999”. Pediatrics. Vol. 109. No. 5. pp. 81-87.
15
130. Warren J.M. et al. (2003). “Evaluation of a pilot school programme aimed at
the prevention of obesity in children”. Health promotion international. Vol.
18. No. 4. pp. 287-296.
131. Welsh A.J. et al. (2005). “Overweight among low-income preschool children
associated with the consumption of sweet drinks: missouri, 1999-2002”.
Pediatrics. No. 115. pp. 223e-229e.
132. WHO (1995) . Use and interpretation of anthropometry
133. WHO/IOTF (2000). “The Asia Pacific perspective: redefining obesity and its
treatment”. Health communications. Australia.
134. WHO (2004). Obesity: preventing and managing the global epidemic.
Singapore Publisher. Printed in Singapore. pp. 101-138.
135. WHO (2005). Overweight and Obesity: a new nutrition emergency?
Lavenham Press Publisher. United Kingdom.
136. WHO (2006). BMI classification.
137. WHO (2006). Controlling the global obesity epidemic
138. WHO (2006). European charter on counteract obesity
139. WHO (2006). Factsheet No. 311.
140. WHO (2006). Global strategy on diet, physical activity and health.
www.who.int/dietphysicalactivity/publications/facts/obesity/en/
16
141. WHO (2006). Growth reference
142. WHO (2006). Job aid-weighing and measuring a child
143. WHO (2006). The world health report 2006. Annex table 3. selected national
health accounts indicators.
144. WHO (2006). “WHO global database on body mass index: an interactive
surveillance tool for monitoring nutrition transition”. Public health nutrition.
Vol. 9. No. 5. pp. 658-660.
145. WHO (2007). Data Base for obesity.
146. WHO (2008). Training course on child growth assessment – WHO child
growth standards. Geneva. Printed in China.
147. Willett W. (1998). Nutritional Epidemiology. Oxford University Press.
Oxford. pp. 74-85.
148. Yin Z. et al. (2005). “An environmental approach to obesity prevention in
children: medical college of Georgia fitkid project year 1 results”. Obesity
research. Vol. 13. pp. 2153-2161.
1
Mã số phiếu : 
Ngày điều tra: //
PHIẾU ĐIỀU TRA CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ THỪA CÂN, BÉO PHÌ TRẺ 4 – 6 TUỔI
TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON – MẪU GIÁO, QUẬN 5, TPHCM
(Điều tra nghiên cứu cắt ngang – năm 2006)
Trường : …………………………………………………………………… Mã số: 
Lớp : …………………………………………………………………… Mã số: 
A. PHẦN HÀNH CHÍNH
A1. Họ tên trẻ .
A2. Giới
Nam 
Nữ 
A3. Dân tộc
Kinh 
Hoa 
Khác 
A4. Ngày tháng năm sinh //
B. PHẦN ĐO CHỈ SỐ NHÂN TRẮC
B1. Cân nặng trẻ , kg
B2. Chiều cao trẻ , cm
PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA
2
C. PHẦN GIA ĐÌNH TRẺ
C1. Họ tên cha .
C2. Năm sinh .
C3. Dân tộc
Kinh 
Hoa 
Khác 
C4. Nghề nghiệp cha Buoân baùn nhoû 
Caùn boä, vieân chöùc 
Coâng nhaân 
Lao ñoäng phoå thoâng 
Noâng daân 
Chuû doanh nghieäp 
Ngheà töï do 
Ngheà khaùc: (ghi roõ)…
C5. Trình độ học vấn cha Muø chöõ 
Bieát ñoïc, vieát 
Caáp 1 
Caáp 2 
Caáp 3 
Cao ñaúng 
ÑH, treân ÑH 
C6. Họ tên mẹ .
C7. Năm sinh .
C8. Dân tộc
Kinh 
Hoa 
Khác 
C9. Nghề nghiệp mẹ Buoân baùn nhoû 
Caùn boä, vieân chöùc 
Coâng nhaân 
Lao ñoäng phoå thoâng 
Noâng daân 
Chuû doanh nghieäp 
Ngheà töï do 
Ngheà khaùc: (ghi roõ)…
C10. Trình độ học vấn của mẹ Muø chöõ 
Bieát ñoïc, vieát 
Caáp 1 
Caáp 2 
Caáp 3 
Cao ñaúng 
ÑH, treân ÑH 
C11. Số con trong gia đình 
C12. Trẻ là
Con duy nhất 
Con đầu lòng 
Con thứ 
Con út 
3
C13. Lúc sanh trẻ cân nặng bao nhiêu?     gam
C14. Sau sanh trẻ bú Sữa mẹ 
Sữa bình 
Cả hai loại 
D. TÌNH HÌNH KINH TẾ GIA ĐÌNH
D1. Tự đánh giá mức sống gia đình Khá 
Đủ ăn 
Khó khăn 
D2. Gia đình có vật dụng nào sau đây Tivi 
Radio/casette 
Đầu máy 
Dàn máy nghe nhạc 
Máy vi tính 
Tủ lạnh 
Máy điều hòa 
Máy nước nóng 
Máy giặt 
Lò vi sóng 
Bếp ga 
Xe đạp 
Xe máy 
Xe hơi 
D3. Ước tính thu nhập hàng tháng của gia
đình
< 1 triệu 
1 – 3 triệu 
3 – 5 triệu 
5 – 7 triệu 
>7 triêu 
D4. Chi tiêu mua thực phẩm gia đình
hàng tháng
đồng/tháng
E. THÓI QUEN ĂN UỐNG CỦA TRẺ
E1. Bé thường ăn Nhanh 
Bình thường 
Chậm 
E2. Bé có thường ăn vặt không? Có 
Không 
E3. Mức độ ăn vặt Thường xuyên 
Thỉnh thoảng 
Ít khi 
E4. Tổng số lần bé ăn trong một ngày
(số bữa chính + số bữa phụ)

4
F. SỞ THÍCH ĂN UỐNG CỦA TRẺ
F1. Thực phẩm theo sở thích của trẻ
– Rau
– Trái cây
– Thức ăn béo (có dầu, mỡ)
– Thức ăn ngọt (bánh kẹo,
sôcôla, mứt, chè, kem, )
– Nước ngọt
– Thức ăn nhanh (khoai tây
chiên, hambơgơ, gà rán, )
Thích Bình thường Không thích
  
  
  
  
  
  
F2. Trẻ có ăn uống hàng ngày (hoặc trên 5 lần/tuần các thức ăn sau không?
– Rau
– Trái cây
– Thức ăn chiên xào
– Thức ăn nhanh
– Thức ăn ngọt
– Nước ngọt
Có Không
 
 
 
 
 
 
G. HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI CỦA TRẺ
G1. Trẻ có thích vận động không? Có 
Không 
G2. Trẻ đến trường bằng Được dẫn đi bộ 
Được chở bằng xe 
G3. Sau giờ học, trẻ thường chơi ở đâu? Ngoài trời 
Trong nhà 
Cả ngoài trời và trong nhà 
G4. Trẻ xem tivi trung bình mấy giờ/ngày  giờ/ ngày
G5. Nếu có chơi trò chơi trên máy vi tính
thì trẻ chơi mấy giờ/ngày
 giờ/ ngày
G6. Sáng trẻ dậy lúc mấy giờ?  giờ  phút
G7. Tối trẻ ngủ lúc mấy giờ?  giờ  phút
G8. Mỗi ngày, trẻ dành khoảng mấy giờ
cho các hoạt động sau:
– Học bài
– Xem tivi, video, xem đĩa CD
– Chơi trò chơi điện tử
– Tô màu, vẽ tranh, học nhạc, đàn
– Chơi đùa với bạn
 giờ
 giờ
 giờ
 giờ
 giờ
5
H. KIẾN THỨC CỦA MẸ
Với từng câu sau đây, chị đồng ý hay không đồng ý. (đánh dấu X vào ô phù hợp)
Hoàn
toàn
đồng ý
Đồng
ý
Không
đồng ý
Hoàn
toàn
không
đồng ý
H1. Sữa bột có thành phần dinh dưỡng tốt
như sữa mẹ.
H2. Sữa bột gây tiêu chảy cho trẻ
H3. Nước ngọt tốt cho sức khỏe của trẻ
H4. Uống nhiều nước trái cây tốt cho sức
khỏe
H5. Thức ăn chế biến sẵn (khoai tây chiên,
bắp rang, bánh ngọt, bánh snack, mì
gói, ) tốt cho sức khỏe của trẻ.
H6. Thức ăn nhanh (bánh Kinh Đô, bánh
Đức Phát, gà rán, pizza,) có thành
phần dinh dưỡng tốt hơn thức ăn chị
nấu.
H7. Thức ăn đóng hộp tốt hơn thức ăn tươi
sống
H8. Trẻ chơi vận động ngoài trời tốt hơn
chơi ở trong nhà.
H9. Trẻ mập thì xinh xắn, đáng yêu hơn
H10. Trẻ mập thì khỏe hơn trẻ bình thường
H11. Cho dầu mỡ nhiều trong thức ăn thì tốt
cho sức khỏe
H12. Theo chị, cách nào giúp trẻ tránh thừa
cân, béo phì?
Ăn hợp lý 
Ăn vừa đủ theo lứa tuổi 
Tăng vận động cho trẻ 
Giảm thức ăn có dầu mỡ 
Giảm ăn các loại thức ăn nhanh 
Cho trẻ ăn nhiều trái cây 
Khác: (ghi rõ).
Ñieàu tra vieân (kyù, hoï teân)
6
Mã số phiếu : 
(Dành cho người nghiên cứu ghi)
PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG TRẺ 4 – 6 TUỔI
TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON – MẪU GIÁO, QUẬN 5, TPHCM
(Điều tra nghiên cứu bệnh chứng năm 2007)
Trường: ……………………………………………… Lớp: ……………………………
A. PHẦN HÀNH CHÍNH
A1. Họ tên trẻ .
A2. Giới
Nam 
Nữ 
A3. Dân tộc Kinh 
Hoa 
Khác 
A4. Ngày tháng năm sinh //..
B. PHẦN DÀNH CHO GIÁO VIÊN ĐÁNH GIÁ
B1.
Giáo viên nhận xét về mức độ hoạt
động của trẻ tại trường
Hiếu động 
Bình thường 
Ít vận động 
B2. Giáo viên nhận xét về thói quen ăn của
trẻ tại trường
Háu ăn 
Bình thường 
Ăn chậm 
C. PHẦN ĐO CHỈ SỐ NHÂN TRẮC
C1. Cân nặng trẻ , kg
C2. Chiều cao trẻ , cm
Ngày điều tra: //
Điều tra viên
(Ký, ghi rõ họ tên)
7
Mã số phiếu : 
(Dành cho người nghiên cứu ghi)
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG TRẺ 4 – 6 TUỔI
TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON – MẪU GIÁO, QUẬN 5, TPHCM
(Dành cho phụ huynh trẻ – Nghiên cứu bệnh chứng năm 2007)
Trường: ………………………………………………….. Lớp: ………………….
Họ tên trẻ: …..
Đây là đề tài nghiên cứu nhằm tìm hiểu các vấn đề liên quan đến dinh dưỡng của trẻ, xin
quý phụ huynh vui lòng dành thời gian trả lời các câu hỏi dưới đây. Nôi dung trả lời rất
có ích cho việc đề xuất các biện pháp hỗ trợ và sẽ được bảo đảm giữ bí mật.
Xin đánh dấu chéo (x) hoặc điền các thông tin vào khoảng (…….) để trống.
D. CÁC CÂU HỎI VỀ GIA ĐÌNH TRẺ
D1. Tuổi của cha trẻ .
D2. Dân tộc của cha trẻ
Kinh  Hoa 
Khác  ghi rõ:
D3. Nghề nghiệp cha Buoân baùn nhoû 
Caùn boä, vieân chöùc 
Coâng nhaân 
Lao ñoäng phoå thoâng 
Chuû doanh nghieäp 
Ngheà töï do 
Ngheà khaùc: (ghi roõ)…
D4. Trình độ học vấn cha Muø chöõ 
Bieát ñoïc, vieát 
Caáp 1 
Caáp 2 
Caáp 3 
Cao ñaúng, trung học 
ÑH, treân ÑH 
D5. Tuổi của mẹ trẻ
D6. Dân tộc của mẹ trẻ
Kinh  Hoa 
Khác  ghi rõ:
D7. Nghề nghiệp mẹ Buoân baùn nhoû 
Caùn boä, vieân chöùc 
Coâng nhaân 
Lao ñoäng phoå thoâng 
Chuû doanh nghieäp 
Ngheà töï do 
Ngheà khaùc: (ghi roõ)…
D8. Trình độ học vấn của mẹ Muø chöõ 
Bieát ñoïc, vieát 
Caáp 1 
Caáp 2 
8
Caáp 3 
Cao ñaúng, trung học 
ÑH, treân ÑH 
D9. Lúc sanh trẻ cân nặng bao nhiêu?     gam
D10. Khi mang thai trẻ mẹ bé tăng thêm
bao nhiêu ký:
. kí-lô-gam
D11. Trong vòng 1 năm đầu sau sanh trẻ bú
chủ yếu loại sữa nào?
Sữa mẹ 
Sữa bình 
Cả hai loại 
D12. Gia đình có vật dụng nào
sau đây?
(Nhằm đánh giá mức
sống của gia đình)
Tivi 
Radio/casette 
Đầu máy 
Dàn máy nghe nhạc 
Máy vi tính 
Tủ lạnh 
Máy điều hòa 
Máy nước nóng 
Máy giặt 
Lò vi sóng 
Bếp ga 
Xe đạp 
Xe máy 
Xe hơi 
E. THÓI QUEN ĂN UỐNG VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ TẠI NHÀ
E5. Bé thường ăn Nhanh 
Bình thường 
Chậm 
E6. Bé có thường ăn vặt không? Có 
Không 
E7. Tổng số bữa bé ăn tại nhà trong một
ngày (số bữa chính + số bữa phụ)

E4. Thực phẩm theo sở thích của trẻ
– Rau
– Trái cây
– Thức ăn béo (có dầu, mỡ)
– Thức ăn ngọt (bánh kẹo, chè, kem.)
– Nước ngọt (pepsi, coca-cola)
– Thức ăn nhanh (khoai tây chiên,
hambơgơ, gà rán, )
Thích Bình thường Không thích
  
  
  
  
  
  
E5. Trẻ có ăn uống hàng ngày (hoặc trên 5 lần/tuần các thức ăn sau không?
– Rau
– Trái cây
– Thức ăn chiên xào
– Thức ăn nhanh
– Thức ăn ngọt
– Nước ngọt
Có Không
 
 
 
 
 
 
E6. Trẻ có thích vận động không? Có 
Không 
E7. Trẻ xem tivi trung bình bao lâu / ngày .giờphút mỗi ngày
E8. Nếu có chơi trò chơi trên máy vi tính
thì trẻ chơi bao lâu / ngày
.giờphút mỗi ngày
E9. Sáng trẻ dậy lúc mấy giờ? giờ .. phút
E10. Tối trẻ ngủ lúc mấy giờ? giờ .. phút
9
E11. Mỗi ngày, trẻ dành khoảng bao lâu
cho các hoạt động sau:
– Học bài
– Xem tivi, video, xem đĩa CD
– Chơi trò chơi điện tử
– Tô màu, vẽ tranh, học nhạc, đàn
.. giờ ..phút mỗi ngày
.. giờ ..phút mỗi ngày
.. giờ ..phút mỗi ngày
.. giờ ..phút mỗi ngày
E12. Mỗi ngày, trẻ dành khoảng bao lâu
cho các hoạt động chơi đùa với bạn,
vận động, thể dục thể thao:
.. giờ ..phút mỗi ngày
F. KIẾN THỨC VÀ THÁI ĐỘ CỦA PHỤ HUYNH
Phụ huynh đồng ý hay không đồng ý với từng câu sau đây
(đánh dấu X vào ô phù hợp)
Đồng ý Không
ý kiến
Không
đồng ý
F1. Sữa bột có thành phần dinh dưỡng tốt như sữa mẹ.   
F2. Nước ngọt tốt cho sức khỏe của trẻ   
F3. Uống nhiều nước trái cây tốt cho sức khỏe   
F4. Thức ăn chế biến sẵn (khoai tây chiên, bắp rang, bánh
ngọt, bánh snack, ) tốt cho sức khỏe của trẻ.
  
F5. Thức ăn nhanh (bánh Kinh Đô, bánh Đức Phát, gà rán,
pizza,) có thành phần dinh dưỡng tốt hơn thức ăn do gia
đình nấu.
  
F6. Thức ăn đóng hộp tốt hơn thức ăn tươi sống   
F7. Trẻ chơi vận động ngoài trời tốt hơn chơi ở trong nhà.   
F8. Trẻ mập thì xinh xắn, đáng yêu hơn   
F9. Trẻ mập thì khỏe hơn trẻ bình thường   
F10. Cho dầu mỡ nhiều trong thức ăn thì tốt cho sức khỏe   
F11. Ăn hợp lý các nhóm thức ăn giúp trẻ tránh thừa cân, béo
phì
  
F12. Ăn vừa đủ theo lứa tuổi giúp trẻ tránh thừa cân, béo phì   
F13. Tăng vận động cho trẻ giúp trẻ tránh thừa cân, béo phì   
F14. Giảm thức ăn có dầu mỡ giúp trẻ tránh thừa cân, béo phì   
F15. Giảm ăn các loại thức ăn nhanh giúp trẻ tránh thừa cân,
béo phì
  
F16. Cho trẻ ăn nhiều trái cây giúp trẻ tránh thừa cân, béo phì   
Ngày điều tra: //
Điều tra viên
(Ký, ghi rõ họ tên)
10
Mã số phiếu : 
(Dành cho người nghiên cứu ghi)
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG TRẺ 4 – 6 TUỔI
TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON – MẪU GIÁO, QUẬN 5, TPHCM
(Dành cho phụ huynh trẻ – Điều tra can thiệp năm 2008)
Trường: ………………………………………………….. Lớp: …………….Giới…….. .
Họ tên trẻ: .Cân..Cao.
Đây là đề tài nghiên cứu nhằm tìm hiểu các vấn đề liên quan đến dinh dưỡng của
trẻ, xin quý phụ huynh vui lòng dành thời gian trả lời các câu hỏi dưới đây. Nôi dung trả
lời sẽ được bảo đảm giữ bí mật và rất có ích cho việc đề xuất các biện pháp hỗ trợ .
Xin đánh dấu chéo (x) hoặc điền các thông tin vào khoảng (…….) để trống.
A. TÌNH HÌNH GIA ĐÌNH TRẺ
A1. Tuổi của cha trẻ  
A2. Dân tộc cha trẻ
Kinh  Hoa 
Khác  ghi rõ:
A3. Nghề nghiệp cha Buoân baùn nhoû 
Caùn boä, vieân chöùc 
Coâng nhaân 
Lao ñoäng phoå thoâng 
Chuû doanh nghieäp 
Ngheà töï do 
Ngheà khaùc: (ghi roõ)
.
A4. Trình độ học vấn cha Muø chöõ 
Bieát ñoïc, vieát 
Caáp 1 
Caáp 2 
Caáp 3 
Cao ñaúng, trung học 
ÑH, treân ÑH 
A5. Tuổi của mẹ trẻ  
A6. Dân tộc của mẹ trẻ
Kinh  Hoa 
Khác  ghi rõ:
A7. Nghề nghiệp mẹ Buoân baùn nhoû 
Caùn boä, vieân chöùc 
Coâng nhaân 
Lao ñoäng phoå thoâng 
Chuû doanh nghieäp 
Ngheà töï do 
Ngheà khaùc: (ghi roõ)
.
A8. Trình độ học vấn của mẹ Muø chöõ 
Bieát ñoïc, vieát 
Caáp 1 
Caáp 2 
Caáp 3 
Cao ñaúng, trung học 
ÑH, treân ÑH 
A9. Trong vòng 1 năm đầu sau
sanh trẻ bú chủ yếu loại sữa
nào?
Sữa mẹ 
Sữa bình 
Cả hai loại 
A10. Gia đình có vật dụng nào
sau đây?
Tivi 
Radio/casette 
Máy nước nóng 
Máy giặt 
11
(Nhằm đánh giá mức
sống của gia đình)
Đầu máy 
Dàn máy nghe nhạc 
Máy vi tính 
Tủ lạnh 
Máy điều hòa 
Lò vi sóng 
Bếp ga 
Xe đạp 
Xe máy 
Xe hơi 
B. THÓI QUEN ĂN UỐNG VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ TẠI NHÀ
B1. Bé thường ăn Nhanh 
Bình thường 
Chậm 
B2. Bé có thường ăn vặt không? Có 
Không 
B3. Trẻ được cho ăn bao nhiêu bữa tại
nhà? (kể cả bữa chính và bữa phụ)

B4. Trẻ thích hay không thích ăn (uống)?
– Rau
– Trái cây
– Thức ăn béo (có dầu, mỡ)
– Thức ăn ngọt (bánh kẹo, chè, kem.)
– Nước ngọt (pepsi, coca-cola)
– Thức ăn nhanh (khoai tây chiên,
hambơgơ, gà rán, )
Thích Bình thường Không thích
  
  
  
  
  
  
B5. Trẻ có ăn (uống) hàng ngày (hoặc trên 5 lần/tuần) các thức ăn sau không?
– Rau
– Trái cây
– Thức ăn chiên xào
– Thức ăn ngọt
– Nước ngọt
– Thức ăn nhanh
Có Không
 
 
 
 
 
 
B6. Trẻ có thích vận động (chạy nhảy, leo
trèo) không?
Có 
Không 
B7. Trẻ có thường xem ti vi lúc ăn cơm
không?
Có 
Không 
B8. Mỗi ngày, trẻ dành khoảng bao lâu
cho các trò chơi ngồi yên tại chỗ:
– Học bài
– Xem tivi, video, xem đĩa CD
– Chơi trò chơi điện tử
– Tô màu, vẽ tranh, học nhạc, đàn
Theo phút:
..phút/ngày
..phút/ngày
..phút/ngày
..phút/ngày
Hoặc theo giờ:
..giờ/ngày
..giờ/ngày
..giờ/ngày
..giờ/ngày
B9. Mỗi ngày, trẻ dành khoảng bao lâu
cho các hoạt động vận động:
– Chơi đùa (cha/mẹ, anh/chị, bạn..)
– Thể dục (chơi banh, đánh cầu..)
Theo phút:
..phút/ngày
..phút/ngày
Hoặc theo giờ:
..giờ/ngày
..giờ/ngày
B10. Trong những ngày cuối tuần trẻ có
được gia đình cho hoạt động (đi bơi,
đá banh, nhảy dây) không?
Có 
Không 
B11. Gia đình có khuyến khích trẻ vận
động không?
Có 
Không 
12
C. MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH
Nội dung câu hỏi
(Xin đánh dấu chéo (x) vào ô thích hợp)
Có Không Không
biết
C1. Gia đình có thường dự trữ sẵn bánh kẹo, sữa, nước ngọt
trong nhà không? (thí dụ như trong tủ lạnh)
  
C2. Gia đình có thường dự trữ sẵn rau, trái cây trong nhà
không? (thí dụ như trong tủ lạnh)
  
C3. Trẻ có trên 5 băng video, CD, DVD cho thiếu nhi không?   
C4. Quanh nhà có nơi nào thích hợp cho trẻ chơi đùa không?
(sân nhà, sân chung, công viên,)
  
C5. Nơi cho trẻ chơi đùa quanh nhà có an toàn cho trẻ tự chơi
đùa không cần gia đình trông nom không?
  
C6. Trẻ có chơi vi tính ở tiệm chơi game gần nhà có không?   
C7. Gần nhà có tiệm bán thức ăn như KFC, Hambơgơ, khoai
tây chiên, cá viên chiên, Kinh Đô, Đức Phát?
  
C8. Gia đình có cho trẻ tiền riêng để trẻ tự mua thức ăn, uống
mà trẻ thích không?
  
D. KIẾN THỨC VÀ THÁI ĐỘ CỦA PHỤ HUYNH
Phụ huynh đồng ý hay không đồng ý với từng câu sau đây
(đánh dấu X vào ô phù hợp)
Đồng ý Không
ý kiến
Không
đồng ý
D1. Sữa bột có thành phần dinh dưỡng tốt như sữa mẹ.   
D2. Nước ngọt tốt cho sức khỏe của trẻ   
D3. Uống nhiều nước trái cây tốt cho sức khỏe   
D4. Thức ăn chế biến sẵn (khoai tây chiên, bắp rang, bánh
ngọt, bánh snack, ) tốt cho sức khỏe của trẻ.
  
D5. Thức ăn nhanh (bánh Kinh Đô, bánh Đức Phát, gà rán,
pizza,) có thành phần dinh dưỡng tốt hơn thức ăn do gia
đình nấu.
  
D6. Thức ăn đóng hộp tốt hơn thức ăn tươi sống   
D7. Trẻ chơi vận động ngoài trời tốt hơn chơi ở trong nhà.   
D8. Trẻ mập thì xinh xắn, đáng yêu hơn   
D9. Trẻ mập thì khỏe hơn trẻ bình thường   
D10. Cho dầu mỡ nhiều trong thức ăn thì tốt cho sức khỏe   
D11. Ăn hợp lý các nhóm thức ăn giúp trẻ tránh thừa cân, béo
phì
  
D12. Ăn vừa đủ theo lứa tuổi giúp trẻ tránh thừa cân, béo phì   
D13. Tăng vận động cho trẻ giúp trẻ tránh thừa cân, béo phì   
D14. Giảm thức ăn có dầu mỡ giúp trẻ tránh thừa cân, béo phì   
D15. Giảm ăn các loại thức ăn nhanh giúp trẻ tránh thừa cân,
béo phì
  
D16. Cho trẻ ăn nhiều trái cây giúp trẻ tránh thừa cân, béo phì   
Ngày: //
Phụ huynh trẻ
(Ghi họ tên)
PHỤ LỤC 2: Danh sách các cụm điều tra cho nghiên cứu cắt ngang năm 2006
stt Tên trường Số HS
mẫu giáo
Số HS
cộng
dồn
Cụm số Số cụm
chọn
1. Mầm non 1 301 301 1 1
2. Mầm non 3 176 477 2 1
3. Mầm non 5A 364 841 3+4 2
4. Mầm non 5B 123 964
5. Mầm non 6 147 1111 5 1
6. Mầm non Sơn ca 243 1354 6 1
7. Mầm non 8 144 1498
8. Mầm non 10 264 1762 7 1
9. Mầm non 11 333 2095 8 1
10. Mầm non 12 270 2365 9+10 2
11. Mầm non 13 191 2556
12. Mầm non 14B 225 2781 11 1
13. Mầm non Họa Mi 1 630 3411 12+13+14 3
14. Mầm non 2A 156 3567
15. Mầm non 2B 303 3870 15 1
16. Mầm non 4 64 3934 16 1
17. Maàm non 14A 305 4239 17 1
18. Maàm non Hoïa Mi 3 709 4948 18+19+20 3
19. Vaøng Anh 612 5560 21+22 2
20. Mầm non 9 374 5934 23 1
21. Mầm non Họa Mi 2 1278 7212 24 ->28 5
22. Chợ lớn mới 102 7314 29 1
23. Hoa Mai 248 7562 30 1
24. Kiều Vinh 139 7701
Danh sách trường điều tra nghiên cứu bệnh chứng năm 2007
stt Tên trường Địa chỉ Số trẻ điều tra
bệnh chứng
1. Họa mi 1 122 Đỗ Ngọc Thạch, quận 5, TP. HCM 59 55
2. Họa mi 2 11 Lý Thường Kiệt, quận 5, TP. HCM 58 60
3. Vàng Anh 1 Nguyễn Trãi, quận 5, TP. HCM 81 83
Cộng 198 198
Danh sách trường điều tra nghiên cứu can thiệp năm 2008
Danh sách điều tra đợt 1
stt Tên trường Số trẻ điều tra
1. Họa mi 1 110
2. Họa mi 2 110
3. Vàng Anh 110
Cộng 330
Danh sách điều tra đợt 2
stt Tên trường Số trẻ điều tra
1. Họa mi 1 110
2. Họa mi 2 98
3. Vàng Anh 110
Cộng 318
PHỤ LỤC 3 – Danh sách điều tra viên
STT HỌ VÀ TÊN TRÌNH ĐỘ, NHIỆM VỤ
1. Nguyễn Đăng Dung CN Y tế công cộng
Điều tra viên
2. Đoàn Thị Ngọc Hân CN Y tế công cộng
Điều tra viên
3. Kim Xuân Loan CN Y tế công cộng
Điều tra viên
4. Diệp Từ Mỹ CN Y tế công cộng
Điều tra viên
5. Huỳnh Hồ Ngọc Quỳnh CN Y tế công cộng
Điều tra viên
6. Huỳnh Thị Hồng Trâm CN Y tế công cộng
Điều tra viên
7. Lê Nữ Thanh Uyên CN Y tế công cộng
Điều tra viên
8. Hà Thị Ninh CN Y tế công cộng
Giám sát viên
9. Dương Thị Minh Tâm CN Y tế công cộng
Giám sát viên
THÖØA CAÂN BEÙO PHÌ
laø nguyeân nhaân gaây beänh
HÃY THEO DÕI CÂN NẶNG TRẺ
CAO
HUYẾT ÁP
TIỂU ĐƯỜNG
BỆNH
TIM MẠCH
UNG THƯ
KHOA SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG – VIỆN VS-YTCC. TP. HCM- BỘ Y TẾ
2008
Vận động đầy đủ a
Trẻ mầm non mẫu giáo
phát triển thế nào?
Tháng
tuổi
Phát triển
vận động
Phát
triển
tâm
thần
Phát triển
quan hệ
18 Chạy chưa
vững
Tự ngồi
ghế nhỏ
Leo cầu
thang khi
được dắt
Nói
khoảng
10 từ
Gọi tên
các hình
Xác định
các phần
cơ thể
Tự ăn
Hôn ba, má
Kêu khi bị
ướt, dơ
24 Chạy vững
vàng
Nhảy
Leo bàn
ghế
Mở cửa
Nói được
3 từ
thành
câu
Phụ giúp
cởi quần áo
Nghe kể
truyện
tranh
30 Leo cầu
thang
Tự nói
“con”
Nói tên
họ đầy
đủ
Phụ mang
đồ vật
Biết chơi
trò giả vờ
36 Chạy xe có
3 bánh
Tập đứng 1
chân
Đếm
được 3
đồ vật
Biết tuổi
và giới
(con trai,
con gái)
Chơi với
bạn các trò
đơn giản
Mặc quần
áo
Mang giầy
Tự rửa tay
48 Leo trèo
Nhảy lò cò
Ném banh
Dùng kéo
cắt hình
Kể câu
chuyện
đơn giản
Chơi với
nhiều bạn
Biết đóng
vai
Tự tiêu tiểu
một mình
60 Nhảy nhót
uyển
chuyển
Gọi tên 4
màu
Lập lại
câu 10
chữ
Mặc quần
áo, cởi
quần áo
một mình
Hỏi về các
từ ngữ
Cho trẻ vận động thế nào?
Phải cho trẻ vận động thường
xuyên hàng ngày trong môi trưòng
an toàn. Liều lượng tùy từng trẻ,
tùy mức độ vận động, trung bình
nên là 15-30 phút mỗi ngày; với trẻ
thừa cân cần tăng cường vận động.
BỘ Y TẾ
VIỆN VỆ SINH Y TẾ CÔNG CỘNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Dinh dưỡng hợp lý
Vận động đầy đủ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NĂM 2008
Dinh dưỡng hợp lý a
Nhu cầu năng lượng của trẻ
Trẻ cần số Kcal hàng ngày là:
1000 Kcal + 100*tuổi (năm)
Thí dụ trẻ 4 tuổi cần: 1000 +
100*4 = 1400 Kcal /ngày
Thế nào là dinh dưỡng hợp
lý?
1. Ăn đủ 4 nhóm thực phẩm
─ Nhóm chất bột, đường
─ Nhóm chất đạm (thịt, cá,
trứng)
─ Nhóm chất béo (dầu, mỡ)
─ Nhóm rau, vitamin
2. Ăn đủ năng lượng dinh
dưỡng (tính bằng Kcal)
Các chất dinh dưỡng cung
cấp năng lượng thế nào?
1g chất bột đường cho 4 Kcal
1g chất đạm cung cấp 4 Kcal
1g chất béo cung cấp 9 Kcal
Cho trẻ ăn thế nào cho cân
đối?
Nhu cầu của trẻ:
Chất đạm: 2-3 gam/kg/ngày
Chất béo: 4 gam/kg/ngày
Khẩu phần ăn cân đối: tính
theo tổng năng lượng:
Chất đạm chiếm 10-14% (trong
đó ½ là đạm động vật)
Chất béo: 30-40% (trong đó 1/3
là chất béo từ thực vật)
Chất bột đường: 50-60% (trong
đó chất đường < 1/5)
Số lượng thực phẩm các
loại trung bình trong ngày cho
bé như sau :
· Chất bột đường : 3 – 4 chén
cháo đặc, cơm /ngày.
· Chất đạm (thịt, cá, tôm, cua,
đậu hũ, trứng) : trung bình
120 g – 150 g / ngày.
· Chất béo (dầu, mỡ, bơ…) :
Trung bình 30g / ngày.
· Rau trái : 300g rau củ và trái
cây
– Các vitamin và khoáng chất
cần thiết:
Mỗi ngày nên cho bé uống
thêm 1-2 ly sữa để cung cấp
đủ nhu cầu canxi cho bé.
Có nên cho trẻ ăn kiêng mỡ?
Ngưng uống sữa?
Không cần thiết phải có chế độ
ăn kiêng đặc biệt cho trẻ. Chỉ
cần giảm lượng mỡ trong bữa
ăn của trẻ, giảm lượng sữa
hằng ngày hoặc chuyển sang
sử dụng sữa gầy.
Nếu không thường xuyên
theo dõi cân nặng trẻ, làm
cách nào biết trẻ thừa cân?
Nhìn cũng có thể biết trẻ bị
thừa cân.
Khi thấy trẻ có mặt tròn, má
chảy xệ, cằm có ngấn mỡ,
bụng phệ, có ngấn mỡ “từng
khúc”là đã bị béo phì nặng.
Hoặc thấy trẻ ngày càng
“mập” lên, phải nới rộng các
loại quần áo đang mặc.
Tập luyện vận động cho trẻ
như thế nào là hợp lý?
Trẻ cần tập luyện vận động
phù hợp với lứa tuổi và tâm lý
của trẻ như:
─ Cho trẻ chạy bộ một đoạn.
─ Cho trẻ tập đá bóng.
─ Đi trên tấm gỗ bằng phẳng.
─ Trò chơi nhảy bật tại chỗ.
─ Trò chơi nhảy từ vòng tròn
này sang vòng tròn khác.
─ Trò chơi nhảy lò cò.
─ Trò chơi thảy banh vào rổ.
─ Tập cho trẻ làm việc nhà:
quét nhà, lau nhà, rửa chén, lau
bàn
Phòng chống béo phì
(dành cho trường mẫu giáo)
BỘ Y TẾ
VIỆN VỆ SINH Y TẾ CÔNG CỘNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NĂM 2008
Thừa cân béo phì là gì?
Thừa cân béo phì là tình trạng
tích trữ quá nhiều mỡ trong cơ
thể. Đây có thể là nguyên nhân
cho các bệnh tiểu đường, cao
huyết áp, bệnh tim mạch, ung
thư.
Trẻ thừa cân, béo phì có kém
thông minh hơn so với trẻ
bình thường ?
Trẻ thừa cân thường bị bạn bè
trêu trọc, đặt cho các tên gọi
như “mập”, “béo”, “heo”
khiến bị tự ti, mặc cảm. Một số
nghiên cứu cho thấy kết quả
học tập của trẻ thừa cân thấp
hơn so với trẻ bình thường.
Vì sao trẻ bị thừa cân?
Thừa cân xảy ra khi:
– Trẻ ăn nhanh, háu ăn, hay ăn
vặt, ăn nhiều thức ăn nhanh:
khoai chiên, gà rán, mì gói
– Trẻ thụ động, ít hoạt động
chân tay: thường xem tivi,
chơi trò chơi điện tử nhiều.
– Một số ít trường hợp thừa
cân là do bệnh lý về di truyền,
bệnh lý về nội tiết.
Có cách nào phòng ngừa
thừa cân không?
Hai biện pháp chính phòng
ngừa thừa cân béo phì là:
– Chế độ ăn hợp lý, cân đối các
thành phần dinh dưỡng.
– Lối sống hoạt động, thường
xuyên vận động cơ thể, tập thể
dục thể thao.
Có nên cho trẻ uống thuốc
giảm cân?
Cơ thể trẻ em đang tăng
trưởng và phát triển vì vậy
không được để trẻ giảm cân và
không sử dụng các loại thuốc
trị thừa cân cho trẻ.
HÃY THEO DÕI CÂN NẶNG CỦA TRẺ a

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfthua_can_beo_phi_o_tre_mau_giao_quan_5_thanh_pho_ho_chi_minh_va_hieu_qua_giao_duc_suc_khoe_tv_4853.pdf