Luân Kha bật mí các tác dụng của bột mì không phải ai cũng biết

Luân Kha bật mí các tác dụng của bột mì không phải ai cũng biết

Tác dụng của bột mì – Nếu bạn là thợ làm bánh hoặc yêu thích việc làm ra những chiếc bánh thơm lừng hấp dẫn thì chắc hẳn không còn xa lạ với bột mì – loại nguyên liệu phổ biến trong bếp bánh. Bột mì là gì? Bột mì có phải làm từ khoai mì không? Công dụng của bột mì trong làm bánh? Nếu vẫn chưa tìm ra câu trả lời thì bài viết sau đây sẽ cung cấp cho bạn đầy đủ các thông tin cần thiết về bột mì.

Bột mì là một trong những loại bột phổ biến nhất, được nhiều người sử dụng để làm các loại bánh hoặc dùng làm phụ liệu trong quá trình nấu ăn. Tuy bột mì rất phổ biến nhưng không phải cũng phân biệt được các loại bột mì và biết cách sử dụng chúng làm sao để đem lại hiệu quả nhất. Vậy bột mì là gì và cách sử dụng ra sao?

Tác dụng của bột mì

Tác dụng của bột mì – Giải đáp: Bột mì là gì?

Bột mì hay Bột lúa mì là một loại bột được sản xuất từ việc xay lúa mì và được sử dụng làm nguyên liệu chủ yếu trong quy trình sản xuất bánh mì. Bột mì được sản xuất nhiều hơn so với các loại bột khác. Người ta sản xuất bột mì bằng cách xay nghiền hạt lúa mì hoặc các loại ngũ cốc khác. Trong quá trình này vỏ cám và phôi được tách ra và phần còn lại của hạt lúa mì (nội nhũ) được nghiền nhỏ tới độ mịn thích hợp (ra thành phẩm là bột mì). Ngoài ra, bột mì có thể được bổ sung một số thành phần khác vì các mục đích công nghệ như:

– Các sản phẩm có hoạt tính enzym vốn được sản xuất từ hạt lúa mì, lúa mạch đen hay từ hạt đại mạch, gluten tươi, bột đậu tương hay bột đậu khác có chất lượng thực phẩm thích hợp.

– Các chất dinh dưỡng: Việc thêm các vitamin, các chất khoáng hoặc các axit amin đặc hiệu nhưng phải phù hợp với pháp luật và quy chế thực phẩm an toàn của nước tiêu thụ sản phẩm.

Tác dụng của bột mì

Tác dụng của bột mì – Phân loại bột mì

Bột mì có rất nhiều loại khác nhau, tuy nhiên người ta thường phân loại theo màu sắc thành 2 loại: bột mì đen (được làm từ lúa mì đen) và bột mì trắng (được làm từ lúa mì trắng). Bên cạnh đó, người ta còn phân loại bột mì theo công dụng của chúng dựa vào hàm lượng protein trong bột. Theo đó, bột mì được chia thành các loại như sau:

– Bột mì đa dụng hay bột mì thường (All Purpose Flour): Giống như tên gọi, đây là loại bột mì phổ biến nhất, được các thợ làm bánh sử dụng thường xuyên trong các công thức làm bánh quy, bánh mì, bánh ngọt, bánh gato. Bột mì đa dụng không chứa bột nổi.

– Bột mì số 8 (Cake Flour/Pastry Flour): Là loại bột mì có hàm lượng protein thấp, bột có màu trắng tinh, sờ vào rất mịn và nhẹ. Cake flour được sử dụng để làm các loại bánh có kết cấu mềm, bông xốp như bánh cupcake hay bánh bông lan…

– Bột mì số 11 (Bread Flour/Bột Mì Cứng/Bột Bánh Mì): Là loại bột mì có hàm lượng protein cao, công dụng để làm bánh mì gối, đế bánh pizza, bánh mì baguette… bởi bột bánh này sau khi làm xong sẽ có độ dai hơn hẳn các loại khác. Protein trong bột mì số 11 sẽ tương tác với men nở, phát triển và tạo nên kết cấu dai, chắc cho bánh mì.

Tác dụng của bột mì

– High – Gluten Flour (họ hàng với bột mì số 11): Là loại bột mì chuyên dụng để làm các kiểu bánh mì có phần vỏ cứng, giòn như bagel hay đế bánh pizza.

– Self – Rising Flour: Là loại bột trộn sẵn với bột nổi và đôi khi có cả muối. Bột này phù hợp để làm cookies, cake nhưng ít khi được sử dụng.

– Pastry Flour: Là loại bột có màu trắng kem, thích hợp để làm vỏ bánh pie, bánh cookies, muffins. Đặc điểm của Pastry Flour là có hàm lượng protein thấp nhưng cao hơn bột mì số 8.

Ngoài công dụng làm bánh, bột mì còn được ứng dụng vào nấu ăn, sử dụng như một loại bột tẩm, bột chiên giòn, giúp tạo ra lớp vỏ giòn tan hấp dẫn cho các món chiên như khoai tây chiên, tôm chiên, cá viên chiên…

Tác dụng của bột mì – Mua bột lúa mì ở đâu?

Lúa mì là cây lương thực có sản lượng lớn trên thế giới, chỉ sau ngô và lúa gạo, tuy nhiên không trồng được ở Việt Nam. Tại nước ta hiện nay có một số nhà máy nhập khẩu cây lúa mì từ nước ngoài, chế biến thành bột mì để cung cấp cho thị trường trong nước và quốc tế. Vì vậy, bạn có thể dễ dàng tìm mua bột mì ở các cửa hàng tạp hóa, cửa hàng đồ khô, cửa hàng bán nguyên liệu làm bánh hay các siêu thị với giá thành khá bình dân, chỉ từ 20.000 đồng – 80.000 đồng/kg tùy loại.

Tác dụng của bột mì – Tổng kết 

Với những thông tin nêu trên, hy vọng các bạn yêu thích công việc làm bánh đã hiểu rõ bột mì là gìcông dụng của bột mì cũng như các loại bột mì phổ biến trong nấu nướng. Hiểu rõ tính chất và công dụng của bột mì giúp việc làm bánh và nấu ăn trở nên nhanh chóng và hiệu quả hơn. các bạn đừng quên đón đọc các bài viết về kiến thức ẩm thực bổ ích khác từ Luân Kha nhé!

Tác dụng của bột mì

Tác dụng của bột mì – Tìm hiểu công dụng của các loại bột mì dùng để làm bánh

Bột làm bánh tây, gọi chung là bột mì (flour) là loại bột bao gồm các loại ngũ cốc nghiền mịn và là thành phần chính của hầu hết các loại bánh mì. Tuy nhiên, bột mì cũng được phân chia làm nhiều loại, mỗi loại thích hợp với một vài món bánh.

Tác dụng của bột mì – Nguồn gốc

Bột mì được sản xuất bằng cách nghiền hạt lúa mì. Lúa mì có nguồn gốc từ Tây Nam Á. Vào khoảng năm 3000 trước công nguyên, lúa mì đã xuất hiện tại Ethiopia, Ấn Độ, Ireland và Tây Ban Nha.

Tác dụng của bột mì – Phân loại

Có 2 cách phân loại bột mì là dựa vào màu sắc và dựa vào hàm lượng protein (gluten) có trong bột mì.

Tác dụng của bột mì

Tác dụng của bột mì – Màu sắc:

Có 2 loại là bột mì đen và bột mì trắng. Bột mì trắng được sản xuất từ hạt lúa mì trắng, bột mì đen được sản xuất từ hạt lúa mì đen. Bột mì trắng lại được chia ra làm 2 loại là bột mì cứng và bột mì mềm.

Bột mì thường (bột mì đa dụng/all purpose flour):

Đây là loại bột mì phổ biến nhất, thường được sử dụng nhiều khi làm bánh ngọt, bánh gato, bánh quy, bánh mì. Loại bột này không chứa bột nổi, có ứng dụng rộng rãi.

Bột mì số 8 (cake flour/pastry flour):

Loại bột này có hàm lượng protein thấp, bột rất mịn và nhẹ, màu trắng tinh. Bột này dùng để làm ra các loại bánh có kết cấu bông xốp, mềm, nhẹ như bánh bông lan, bánh cupcake…

Bột mì số 11 (bread flour/bột mì cứng/bột bánh mì):

Loại bột này có hàm lượng protein cao, dùng để làm bánh mì gối, bánh mì bagu, đế bánh pizza… bởi thành phẩm khi ra lò là bánh có độ dai dai chứ không mềm như bánh ngọt. Protein sẽ tương tác với men nở, phát triển tạo nên kết cấu dai, chắc cho bánh mì.

Higr – gluten flour (họ hàng với bột mì số 11):

Loại bột chuyên dụng để làm các loại bánh mì vỏ cứng, giòn ví dụ như đế bánh pizza hoặc bagel.

Self – rising flour:

Đây là loại bột đã trộn sẵn với bột nổi (baking powder) và đôi khi cả muối. Bột này có ưu điểm là trộn rất đều với bột mì. Tuy nhiên, ứng dụng của nó lại hạn chế hơn đó là mỗi loại bánh khác nhau đều có lượng bột nổi khác nhau, hay bột nổi sẽ giảm tác dụng theo thời gian, gây ảnh hưởng đến chất lượng bánh. Loại bột này phù hợp với những loại bánh như cookies, cake.

Pastry flour:

Cũng là một loại bột trong làm bánh nhưng có hàm lượng protein thấp (cao hơn bột mì số 8). Bột có màu trắng kem, thích hợp để làm vỏ bánh pie, cookies, bánh quy, muffins.

Nói chung, bột là nguyên liệu thơm ngon về mùi vị và đa dạng trong cách chế biến. Luân Kha xin được tổng hợp một vài loại bột trong bài viết trên để giúp chị em biết khi chọn nguyên liệu bột nhé!

Mọi thông tin chi tiết xin vui lòng liên hệ LUÂN KHA qua:

Add: 7/132 Liên Khu 5-6, P. Bình Hưng Hòa B, Q. Bình Tân, TPHCM

Tel: 028 6266 5458

Email: [email protected]

Web: https://luankha.com

Searches related to Tác dụng của bột mì

bột mì đa dụng số 8

bột mì tiếng anh là gì

bột mì tinh

bột mì in english

lúa mì

bột khoai mì