LỚP 03CLC NHÓM CO – CHUỖI CUNG ỨNG CO.OPMART – BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ – Studocu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH

KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO

BÁO CÁO MÔN HỌC

QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG

ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHUỖI CUNG ỨNG

CỦA HỆ THỐNG SIÊU THỊ CO MART

GVHD: TS. Hồ Thị Hồng Xuyên

SVTH: Phạm Hồ Hạnh Dung 18124018

Nguyễn Thị Hải Hà 18124032

Võ Thị Thùy Trang 18124124

MỤC LỤC

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CO MART

  • Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 06 năm
  • DANH MỤC BẢNG HỆ THỐNG SIÊU THỊ CO MART
  • BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN
  • MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
  • CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ CO MART
  • 1. Lịch sử hình thành và phát triển
  • 1 Đặc điểm ngành nghề kinh doanh
  • 1 Tình hình hoạt động của công ty
  • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
  • 2 Khái niệm về chuỗi cung ứng và quản trị chuỗi cung ứng
  • 2 Đặc điểm cơ bản về quản trị chuỗi cung ứng hiệu quả
  • 2 Vai trò của việc quản trị chuỗi cung ứng
  • 2 Khái niệm về thương mại điện tử
  • CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CO MART
  • 3. Thực trạng hướng đến hình thành chuỗi cung ứng hiệu quả của Sai Gon Co.
  • 3. Thực trạng quản trị chuỗi cung ứng tại Co Mart
  • 3 Thực trạng chuỗi cung ứng Coopmart trong mùa dịch Covid
  • 3 Quy trình chuỗi cung ứng sản phẩm của Co Mart
  • 3.4 Hoạch định
  • 3.4 Tìm nguồn cung, thu mua
  • 3.4 Sản xuất
  • 3.4 Quản trị kho bãi và tồn kho.
  • 3.4 Kênh phân phối
  • CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN
  • KẾT BÀI: BÀI HỌC KINH NGHIỆM
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN

Hình ảnh Họ và Tên MSSV Công việc thực hiện Mức độ
hoàn thành

Phạm Hồ Hạnh
Dung

1812401

8

MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

₋Tổng quan về Coopmart
₋Thực trạng chuỗi cung ứng
trong mùa dịch Covid 19
₋Làm PowerPoint
₋Chỉnh sửa nội dung

100%

Nguyễn Thị Hải Hà 1812403
2

₋Quy trình chuỗi cung ứng
của Coopmart
₋Lý thuyết về thương mại
điện tử
₋Làm PowerPoint
₋Chỉnh sửa nội dung
₋Tổng hợp word

100%

Võ Thị Thùy Trang 18124124

₋Chương 4: Kết luận, tổng
kết
₋Giải thích các hình ảnh
liên quan
₋Làm PowerPoint
₋Tổng hợp PowerPoint
₋Chỉnh sửa nội dung

100%

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ CO MART

1. Lịch sử hình thành và phát triển

Vào ngày 09/02/1996, siêu thị đầu tiên của hệ thống siêu thị Co là Co Cống
Quỳnh được thành lập, với sự giúp đỡ của các phong trào Hợp tác xã quốc tế đến từ Nhật,
Singapore và Thụy Điển. Từ đó, loại hình kinh doanh bán lẻ mới, văn minh phù hợp với xu hướng
phát triển của Thành phố Hồ Chí Minh đánh dấu chặng đường mới của chuỗi hệ thống Co
sau này. Hệ thống siêu thị Co là hoạt động chủ lực của Liên Hiệp Hợp tác xã Thương mại
Thành phố Hồ Chí Minh (Saigon Co), đơn vị đã nhận được nhiều danh hiệu cao quý trong và
ngoài nước.

Nhằm phục vụ nhu cầu mua sắm tại khu vực phía Bắc, ngày 29/06/2012, Co Hải
Phòng chính thức đi vào hoạt động tại số 1 đường Lê Hồng Phong, phường Lạc Viên, quận Ngô
Quyền, Thành phố Hải Phòng. Đây là siêu thị thứ 58 của hệ thống siêu thị Co với vốn đầu
tư xây dựng và hàng hóa lên đến 100 tỷ đồng với diện tích kinh doanh gần 10 m2. Là một
trong ba Co khai trương ngay sau khi bộ phận nhận diện thương hiệu Co mới được
công bố vào ngày 27/06/2012, Co Hải Phòng mang đến cho khách hàng những trải nghiệm
mua sắm mới mẻ.

Cho đến nay, hệ thống Co đã là chuỗi siêu thị bán lẻ trực thuộc Saigon Co. Các
siêu thị Co có đặc điểm chung là thân thiện, gần gũi với khách hàng, mang đến cho khách
hàng sự tiện lợi và nhiều dịch vụ tăng thêm. Với phương châm “ Hàng hóa chất lượng, giá cả phải
chăng, phục vụ ân cần”, Co đã được ngày càng nhiều khách hàng chọn lựa để đến mua sắm
và thư giãn cùng gia đình. Thực phẩm sống tươi ngon, thực phẩm công nghệ đa dạng, đồ dùng
phong phú với nhiều mẫu mã mới, hàng may mặc thời trang, chất lượng, giá cả phải chăng, cùng
với dịch vụ khách hàng phong phú, tiện lợi và sự thân thiện của nhân viên Co là lý do
Co trở thành “ Nơi mua sắm đáng tin cậy, bạn của mọi nhà”.

Co đã tự đề ra và thực hiện nghiêm túc ba chính sách về chất lượng như sau:

  • Hàng hóa phong phú và chất lượng

  • Gía cả phải chăng

Phục vụ ân cần

Những cột mốc quan trọng:

₋ Siêu thị đầu tiên ra đời vào cuối năm 1996, tại số 189C Cống Quỳnh, Quận 1, Thành phố Hồ
Chí Minh.

  • Năm 1998, Đại hội thành viên lần thứ nhất của Saigon Co định hướng xây dựng chuỗi siêu
    thị Co là hoạt động chủ lực của Saigon Co.
  • Năm 2002, Co Cần Thơ, siêu thị tỉnh đầu tiên ra đời. Tiếp theo nhiều siêu thị
    Co được ra đời tại các tỉnh, thành phố ở khu vực miền Nam và miền Trung.
  • Năm 2010, Co Sài Gòn tại thủ đô Hà Nội khai trương, là siêu thị phía Bắc đầu tiên
    trong hệ thống, nâng tổng số siêu thị lên 50 trên cả nước.
  • Năm 2012, hệ thống siêu thị Co thay đổi bộ nhận diện.
    Tính đến 09/2015, hệ thống Co có 77 siêu thị bao gồm 30 Co ở Thành phố Hồ
    Chí Minh và 47 Co tại các tỉnh/thành trên cả nước.

1 Đặc điểm ngành nghề kinh doanh

Co kinh doanh 20 mặt hàng thiết yếu trong cuộc sống, trong đó có 70% – 80%
hàng Việt Nam chất lượng cao. Với các nhẫn hàng riêng của hệ thống Co như thời trang
SGC và mạnh nhất là các mặt hàng thực phẩm khô, đông lạnh và chế biến sẵn nhãn hiệu Co
luôn thỏa mãn. Với những nhóm hàng thực phẩm, hóa mỹ phẩm, đồ dùng gia đình, hàng may mặc
với những thương hiệu tên tuổi và quen thuộc như: Vissan, Vinamilk, S Fishco, Nam Dương,
Nhabeco, Colgate, Pigeon,… đáp ứng nhu cầu mua sắm đa dạng của người tiêu dùng. Thế mạnh
của các mặt hàng nhẫn riêng là giá cạnh tranh và chất lượng tốt. Sản phẩm mang nhãn hiệu
rienegcuar hệ thống Co có giá rẻ hơn sản phẩm cùng loại từ 3-20%, luôn được khuyến mãi,
được sản xuất từ accs nhà máy đạt tiêu chuẩn kỹ thuật – chất lượng theo quy định của cơ quan quản
lý nhà nước, chính siêu thị chịu trách nhiệm với người tiêu dùng đến người tiêu dùng an tâm vào
chất lượng hàng hóa mà mình lựa chọn.

Trong giai đoạn đầu, Coopmart tập trung phát triển các mặt hàng thiết yếu như: gạo, trứng,
giấy vệ sinh, bột giặt, nước rửa chén, khăn giấy, tập học sinh, đồng phục học sinh, áo sơ mi,… Hàng
nhãn riêng trở thành công cụ quan trọng trong giúp Coopmart tham gia bình ổn thị trường. Sau đó,
cùng với sự phát triển mạng lưới, Coopmart đã mở rộng sang các ngành hàng, đáp ứng nhu cầu đa
dạng khách hàng hơn. Nhằm đáp ứng chiến lược phát triển đa kênh, đa khu vực. Năm 2019,
Coopmart đã chính thức thay đổi nhận diện và định vị lại thương hiệu hàng nhãn riêng nhằm đáp
ứng tốt hơn các phân khúc khách hàng, với 3 dòng hàng tiết kiệm, phổ thông và cao cấp:

  • Dòng hàng tiết kiệm: tập trung phát triển các mặt hàng có tính năng cơ bản, thiết yếu dành
    cho gia đình, chất lượng đảm bảo với giá tốt nhất nhằm giúp khách hàng tiết kiệm tối đa

  • Tiếp tục phát triển mạng lưới và nâng cao hiệu quả đầu tư tại tất cả các mô hình bán lẻ. Phấn
    đấu phát triển hơn 200 điểm bán mới, vượt mốc 1 điểm bán vào cuối năm 2020 và là đơn
    vị bán lẻ thuần Việt có nhiều nhất các mô hình bán lẻ hiện đại nhất Việt Nam.

  • Xây dựng chương trình khuyến mãi và giải pháp chăm sóc khách hàng chuyên nghiệp, phấn
    đấu dẫn đầu về số lượng và chất lượng dịch vụ.

  • Tập trung đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và nâng cao chất lượng hàng hóa.

  • Nâng cao hiệu quả công tác logistics và chất lượng cung ứng hàng hóa.

  • Tăng cường ứng dụng các công nghệ mới, số hóa, tự động hóa. Chú trọng phát triển E-
    commerce kết hợp phương thức bán hàng đa kênh.

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2 Khái niệm về chuỗi cung ứng và quản trị chuỗi cung ứng

Theo Graham C (1990), “Chuỗi cung ứng hay Supply chain là một hệ thống các tổ
chức, con người, hoạt động,thông tin và các nguồn lực liên quan tới việc di chuyển sản phẩm hay
dịch vụ từ nhà cung cấp hay nhà sản xuất đến người tiêu dùng”.

Hoạt động chuỗi cung ứng liên quan đến biến chuyển các tài nguyên thiên nhiên, nguyên
liệu và các thành phần thành một sản phẩm hoàn chỉnh để giao cho khách hàng cuối cùng (người
tiêu dùng).

Theo Chopra Sunil và Pter Meindl (2006), “Chuỗi cung ứng bao gồm mọi công đoạn có liên
quan, trực tiếp hay giản tiếp, đến việc đáp ứng nhu cầu khách hàng. Chuỗi cung ứng không chỉ gồm
nhà sản xuất và nhà cung cấp, mà còn nhà vận chuyến, kho, người bán lẻ và bản thân khách hàng”

Quản trị chuỗi cung ứng bao gồm hoạch định và quản lý tất cả các hoạt động liên quan đến
tìm nguồn cung, mua hàng,sản xuất và tất cả các hoạt động quản trị logistics. Ở mức độ quan trọng,
quản trị chuỗi cung ứng bao gồm sự phối hợp và cộng tác của các đối tác trên cùng một kênh như
nhà cung cấp, bên trung gian, các nhà cung cấp dịch vụ, khách hàng. Về cơ bản, quản trị chuỗi cung
ứng sẽ tích hợp vấn đề quản trị cung cầu bên trong và giữa các công ty với nhau. Quản trị chuỗi
cung ứng là một chức năng tích hợp với vai trò đầu tiên là kết nối các chức năng kinh doanh và các
qui trình kinh doanh chính yếu bên trong công ty và của các công ty với nhau thành một mô hình
kinh doanh hiệu quả cao và kết dính.

2 Đặc điểm cơ bản về quản trị chuỗi cung ứng hiệu quả

Một chuỗi cung ứng sẽ hiệu quả nếu đạt các yếu tố sau:
₋ Kết hợp với nhu cầu của khách hàng: với một chuỗi cung ứng hiệu quả, doanh nghiệp có
thể tạo ra các sản phẩm phù hợp với các phân khúc thị trường, cung cấp hàng hóa/sản
phẩm chất lượng một cách kịp thời tới khách hàng.
₋ Kết hợp với vị thế của công ty: công ty hiện tại đang ở vị thế nào, là thương hiệu mạnh, nổi
tiếng hay không, quy mô ra sao. Từng vị thế lại có từng lựa chọn về nhà cung cấp cũng
như khách hàng khác nhau.
₋ Thích nghi với sự thay đổi: trong chuỗi cung ứng, các bên sẽ trao đổi thông tin qua lại lẫn
nhau về tình hình thị trường, khách hàng. Chính vì thế, khi quản lý được chuỗi cung ứng
một cách hiệu quả, doanh nghiệp có thể đưa ra những quyết định thay đổi kịp thời, phù hợp
với tình hình thị trường, đối thủ, cạnh tranh,…

  • Quản lý lưu kho: trong hoạt động này, các quyết định quan trọng nhà quản lý cần đưa ra gồm
    có cần tồn trữ những loại hàng tồn kho nào trong giai đoạn nào, định mức tồn kho cho các vật
    tư, nguyên liệu, thành phẩm, xác định điểm tái đặt hàng, dự trữ như thế nào, sản xuất bao
    nhiêu,..ệc quản lý lưu kho sẽ giúp doanh nghiệp hạn chế tối đa sự lãng phí chi phí cho việc
    lưu kho, đồng thời loại bỏ chi phí thừa trong giá thành sản phẩm cuối cùng.
  • Địa điểm: nhà quản lý cần đưa ra các quyết định như đâu là nơi có điều kiện thuận lợi và
    mang lại hiệu quả chi phí nhất để sản xuất cũng như lưu trữ, tồn trữ hàng hóa, liệu việc sử
    dụng điều kiện này có mang lại các lợi ích khác không,…
  • Thông tin: cần phải thu nhập những thông tin gì, nắm bắt cập nhật thông tin một cách kịp
    thời, chính xác để đưa ra các phán đoán và quyết định tốt hơn.
    Thứ hai là vấn đề tìm kiếm nguồn hàng. Mục đích của việc tìm kiếm nguồn hàng nhằm giúp
    doanh nghiệp có thể so sánh được điểm mạnh hoặc điểm yếu của các nhà cung cấp khác nhau, từ đó
    làm cơ sở để chọn ra nhà cung cấp hoàn hảo nhất cho doanh nghiệp của mình.

Thứ ba là sản xuất: cần xác định xem thị trường cần có những hàng hóa/sản phẩm gì (sản
xuất gì); sản phẩm đó sẽ được sản xuất khi nào, số lượng bao nhiêu và như thế nào Các hoạt động
liên quan trong yếu tố này gồm có: Lên lịch sản xuất đảm bảo phù hợp với khả năng sản xuất của
các nhà máy; Kiểm soát chất lượng sản phẩm;… Có thể nói đây là hoạt động then chốt và quan
trọng nhất trong toàn bộ chuỗi cung ứng. Nó được xem là tinh hoa của hai công đoạn trước và là
công đoạn “thật” giúp doanh nghiệp tạo ra lợi nhuận cho công ty. Nó bao gổm 3 công đoạn chính là:
thiết kể sản phẩm; lập quy trình sản xuất và quản lý phương tiện.

Và cuối cùng là phân phối. Sau khi trải qua các quá trình trên, thì phân phối là công việc
cuối cùng. Các hoạt động chính trong giai đoạn này bao gồm: quản lý đơn hàng; lập lịch biểu giao
hàng và quy trình trả hàng. xác định phương tiện vận chuyển hàng tồn kho từ vị trí này dến vị trí
khác, phương tiện nào là tốt nhất thông qua việc so sánh chi phí, độ tin cậy, thời gian,…

2 Vai trò của việc quản trị chuỗi cung ứng

Việc quản lý tốt chuỗi cung ứng sẽ mang lại cho công ty những lợi ích vô cùng to lớn như:

  • Giúp công ty nắm bắt và quản lý các hoạt động cần thiết cho việc điều phối lưu lượng sản
    phẩm và dịch vụ nhằm phục vụ khách hàng cuối cùng được tốt nhất.

  • Cải thiện hiệu quả hoạt động của các tổ chức.

  • Gia tăng thị phần.

  • Đáp ứng chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.

  • Đáp ứng nhu cầu và cách thức cạnh tranh của doanh nghiệp.

2 Khái niệm về thương mại điện tử

Theo Tiến sĩ Trần Văn Hòe (2007), Thương mại điện tử (Electronic commerce – EC or
E) là một khái niệm được dùng để mô tả quá trình mua và bán hoặc trao đổi sản phẩm,
dịch vụ và thông tin thông qua mạng máy tính, kể cả internet. Vì vậy mà thương mại điện tử
thường được hiểu là một hình thức mua bán quá mạng, hay mua bán thông qua các phương tiện
điện tử.

Theo một các hiểu rộng hơn, theo Andam (2003) Thương mại điện tử là việc sử dụng phương
tiện thông tin liên lạc điện tử và công nghệ xử lý thông tin kỹ thuật số trong giao dịch kinh doanh để
tạo ra, biến đổi và xác định lại các mối quan hệ nhằm tạo ra giá trị giữa các tổ chức với nhau và
giữa tổ chức với cá nhân

Và theo tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) chỉ ra rằng “Thương mại điện tử bao gồm việc
sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm được mua bán và thanh toán trên mạng
Internet, nhung được giao nhận một cách hữu hình, cả các sản phẩm được giao nhận cũng như
những thông tin được số hóa thông qua mạng Internet”

  • Dự trữ: Lượng hàng hóa Co Mart thường khá lớn, hiếm khi xảy ra thiếu hàng, hết hàng.
  • Vị trí: “Địa ốc đến đâu, bán lẻ đến đó”. Tìm kiếm và mở rộng siêu thị thành viên ở những vị
    trí thuận lợi trên cả nước. Tính đến 2019, mạng lưới Co đạt con số 110 siêu thị: Thành
    phố Hồ Chí Minh 36 siêu thị, miền Bắc 7 siêu thị, miền Đông Nam Bộ 9 siêu thị, miền Tây
    Nam Bộ 28 siêu thị, miền Trung 18 siêu thị, Tây Nguyên 7 siêu thị.
  • Vận tải: Đường tàu, đường bộ, đường hàng không.
  • Thông tin: Co đã đầu tư gần 1,5 triệu đô la Mỹ để đặt mua hệ thống điện toán hiện đại
    ERP từ hai tập đoàn chuyên cung cấp phần mềm của nước ngoài, nhằm hiện đại hóa toàn bộ
    hoạt động kinh doanh của hệ thống.

3. Thực trạng quản trị chuỗi cung ứng tại Co Mart

Hiện nay, dịch bệnh covid đang diễn ra hết sức phức tạp. Vậy, Co đã xây dựng những
chiến lược kinh doanh như thế nào để có thể giữ vững doanh số và hỗ trợ khách hàng một cách tốt
nhất?

Đầu tiên là về việc đảm bảo số lượng hàng hóa luôn có đủ tại các siêu thị. Để có thể phục vụ
cho nhu cầu của khách hàng bất cứ lúc nào, Co tăng lượng trữ hàng hóa thiết yếu và đảm
bảo môi trường mua sắm an toàn tại các siêu thị. Theo đó, Co đã bắt đầu tiến hành tăng
lượng dự trữ nhằm đảm bảo sẽ cung cấp đều đặn với giá cả bình ổn ra thị trường trong tối thiểu 6
tháng tới cho các mặt hàng nhu yếu phẩm như đường, gạo, dầu ăn, muối, nước mắm, dầu ăn, thịt,
trứng, thực phẩm khô và đặc biệt là các mặt hàng chống dịch như các loại gel, nước rửa tay, xà
bông, khẩu trang vải sát khuẩn.

Theo Ông Nguyễn Anh Đức – Tổng Giám đốc Saigon Co, các mặt hàng nhu yếu phẩm và
các mặt hàng thực phẩm sẽ được Co phối hợp với các nhà cung cấp, đối tác luân phiên giảm
giá, khuyến mãi để chia sẻ áp lực chi tiêu với người tiêu dùng, hạn chế tối đa việc giá cả thị trường
bị đẩy tăng cao và tăng cường công tác bán hàng qua điện thoại, giao hàng tận nơi để tạo thuận lợi
cho khách.

Bên cạnh đó, trong bối cảnh tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, Co khuyến khích
khách hàng nên tăng cường đặt hàng qua điện thoại. Trong vòng bán kính 6km với hóa đơn trên
200đ khách hàng sẽ được hệ thống Co giao hàng miễn phí. Nhân viên Co sẽ
giao hàng tận nhà và thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn trong suốt quá trình giao hàng đến
khách hàng.

Từ đầu tháng 6, siêu thị Co trên khắp cả nước đã tung ra hàng loạt chương trình ưu đãi
hấp dẫn, góp phần chia sẻ chi phí mua sắm cho người tiêu dùng.

Với 04 bước đơn giản, nhanh chóng và tiện lợi, khách hàng có thể đặt hàng tại siêu thị
Co:

  • Bước 1: Chọn bất kỳ siêu thị Co gần bạn nhất.
  • Bước 2: Gọi điện thoại/ email/ zalo/ viber cho hệ thống siêu thị và liệt kê sản phẩm cần mua.
    Hoặc khách hàng có thể tải ngay app SaiGon Co để đặt mua các sản phẩm tại siêu thị
    Co. Sau khi tải app về, khách hàng sẽ vào tính năng mua hàng tại nhà và lần lượt chọn
    các sản phẩm muốn mua.
  • Bước 3: Siêu thị sẽ liên lạc với khách hàng để xác nhận thông tin và tiến hàng giao hàng.
  • Bước 4: Kiểm tra hàng hóa, thanh toán và nhận hàng.
    Để PR cho dịch vụ này, Co đã áp dụng thương mại điện tử và bắt kịp xu hướng mua
    hàng online trong thời kỳ Covid 19 của người tiêu dùng. Theo đó Co đã đề ra câu slogan
    “MÙA DỊCH GIAO HÀNG TẬN TAY, GỌI LÀ CÓ NGAY” để khuyến khích khách hàng hạn chế
    tối đa việc tập trung đông. Dưới đây là bảng cung cấp đầy đủ thông tin về chuỗi siêu thị Co
    trên toàn quốc:

a)Tại thành phố Hồ Chí Minh:

Hình 3. 1: Thông tin liên lạc của các siêu thị Co Mart tại TP. Hồ Chí Minh
b) Tại khu vực miền Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ

Hình 3. 4: Thông tin liên lạc của các siêu thị tại khu vực miền Tây Nam Bộ

e) Tại khu vực miền Trung và Tây Nguyên:

Hình 3. 5: Thông tin liên lạc của các siêu thị tại khu vực miền Trung và Tây Nguyên

3 Quy trình chuỗi cung ứng sản phẩm của Co Mart

3 Quy trình chuỗi cung ứng sản phẩm của Co Mart

Trên đây là mô hình cấu trúc chuỗi cung ứng của Co trải qua các công đoạn từ lấy
hàng đến cung cấp hàng hóa sản phẩm cho người tiêu dùng. Mô hình gồm 6 bước sau đây:

Bước 1: Hàng hóa của Co được lấy từ các nhà cung cấp hoặc thuê OEM để sản xuất
hàng nhãn riêng.

Bước 2: Sau khi mua hàng và sản xuất thành phẩm, hàng hóa sẽ được vận chuyển về Tổng
kho Co.

Bước 3: Phân phối hàng hóa từ tổng kho đến các kho siêu thị và kho của hàng.
Bước 4: Sắp xếp hàng hóa từ kho lên kệ hàng của siêu thị hoặc cửa hàng.
Bước 5: Cung ứng hàng hóa đến khách hàng thông qua hoạt động mua hàng tại siêu thị hoặc
cửa hàng.

Bước 6: Hàng hóa sản phẩm đến tay khách hàng cuối cùng (người tiêu dùng).