Kiến thức, thực hành và yếu tố liên quan đến tiêm an toàn của điều dưỡng viên Trung tâm y tế quận Nam-Bắc Từ Liêm, Hà Nội năm 2018 – Luận Văn Y Học

Kiến thức, thực hành và yếu tố liên quan đến tiêm an toàn của điều dưỡng viên Trung tâm y tế quận Nam – Bắc Từ Liêm, Hà Nội năm 2018.Tiêm là một trong các biện pháp để đưa thuốc, chất dinh dưỡng vào cơ thể nhằm mục đích chẩn đoán, điều trị và phòng bệnh. Đối với điều trị, tiêm có vai trò đặc biệt quan trọng trong trường hợp cấp cứu người bệnh nặng. Đối với công tác phòng bệnh, chương trình tiêm chủng mở rộng đã tác động và có hiệu quả trong việc giảm tỷ lệ mắc, tử vong đối với 6 bệnh truyền nhiễm ở trẻ em có thể phòng bệnh bằng vắc xin [1]. 

MÃ TÀI LIỆU

CAOHOC.2019.00397

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890


Theo báo cáo của Tổ chức y tế thế giới, mỗi năm có khoảng 16 tỷ mũi tiêm, trong đó 90% -95% mũi tiêm nhằm mục đích điều trị, chỉ 5%-10% mũi tiêm dành cho dự phòng. Bất cứ một kỹ thuật đâm xuyên da nào, bao gồm cả tiêm đều có nguy cơ lây truyền tác nhân gây bệnh qua đường máu như vi rút viêm gan hoặc HIV làm nguy hại đến cuộc sống của con người. Ước tính tình trạng bệnh do tiêm không an toàn gây ra mỗi năm hàng triệu trường hợp viêm gan B, viêm gan C và 260.000 trường hợp nhiễm HIV [1]. Có thể thấy rằng tiêm là một kỹ thuật có vai trò rất quan trọng trong công tác khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế, vì thế tiêm không đúng kỹ thuật có thể gây ra những nguy cơ có hại đối với cơ thể con người nói chung và người bệnh nói riêng, đối với nhân viên y tế và cộng đồng.
Tại Việt Nam từ những năm 2001, 2002, 2005 và 2008 Bộ Y tế phối hợp với Hội Điều dưỡng Việt Nam phát động phong trào thực hiện Hướng dẫn tiêm an toàn trong toàn quốc, đồng thời tiến hành những khảo sát thực trạng về tiêm an toàn. Kết quả nghiên cứu cho thấy 55% nhân viên y tế chưa được cập nhật thông tin về tiêm an toàn, lạm dụng thuốc tiêm cao chiếm 71,5%, chưa tuân thủ quy trình kỹ thuật và các thao tác kiểm soát nhiễm khuẩn trong thực hành tiêm như: vệ sinh tay, lạm dụng găng tay, sử dụng panh chưa hợp lý, dùng tay đậy nắp kim tiêm, phân loại và thu gom chất thải y tế sai quy định [5] [6] [9]. Năm 2012, Bộ Y tế đã ban hành Hướng dẫn tiêm an toàn tại Quyết định 3671/QĐ-BYT ngày 27 tháng 9 năm 2012 nhằm cung cấp kiến thức và kỹ năng trong thực hành tiêm an toàn, triển khai áp dụng thực hiện thống nhất trong tất cả các cơ sở khám chữa bệnh, cơ sở đào tạo cán bộ y tế, các cá nhân liên quan [12].
Tại Trung tâm y tế quận Nam – Bắc Từ Liêm, Hà Nội từ trước tới nay chưa tìm thấy có nghiên cứu nào đầy đủ và hệ thống về tiêm an toàn. Là cơ sở y tế tuyến đầu trực thuộc Sở Y tế Hà Nội, đơn vị đã triển khai thực hiện nội dung Hướng dẫn tiêm an toàn đến toàn bộ điều dưỡng viên. Trên thực tế, kiến thức và thực hành tiêm giữa các điều dưỡng viên chưa đồng đều, hiểu biết về tiêm an toàn còn hạn chế, chưa tuân thủ đầy đủ quy trình tiêm. Đặc biệt hiện nay tiêm an toàn vẫn là vấn đề liên quan đến sức khỏe con người cần được ưu tiên, những yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng tiêm an toàn tại đơn vị chưa có nghiên cứu cụ thể. Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành đề tài: “Kiến thức, thực hành và yếu tố liên quan đến tiêm an toàn của điều dưỡng viên Trung tâm y tế quận Nam – Bắc Từ Liêm, Hà Nội năm 2018” với 2 mục tiêu sau:
1. Mô tả kiến thức và thực hành tiêm an toàn của điều dưỡng viên Trung tâm y tế quận Nam-Bắc Từ Liêm, Hà Nội năm 2018.
2. Mô tả một số yếu tố liên quan đến kiến thức và thực hành tiêm an toàn của điều dưỡng viên Trung tâm y tế quận Nam – Bắc Từ Liêm, Hà Nội năm 2018
.Tiêm là một trong các biện pháp để đưa thuốc, chất dinh dưỡng vào cơ thể nhằm mục đích chẩn đoán, điều trị và phòng bệnh. Đối với điều trị, tiêm có vai trò đặc biệt quan trọng trong trường hợp cấp cứu người bệnh nặng. Đối với công tác phòng bệnh, chương trình tiêm chủng mở rộng đã tác động và có hiệu quả trong việc giảm tỷ lệ mắc, tử vong đối với 6 bệnh truyền nhiễm ở trẻ em có thể phòng bệnh bằng vắc xin [1]. 
Theo báo cáo của Tổ chức y tế thế giới, mỗi năm có khoảng 16 tỷ mũi tiêm, trong đó 90% -95% mũi tiêm nhằm mục đích điều trị, chỉ 5%-10% mũi tiêm dành cho dự phòng. Bất cứ một kỹ thuật đâm xuyên da nào, bao gồm cả tiêm đều có nguy cơ lây truyền tác nhân gây bệnh qua đường máu như vi rút viêm gan hoặc HIV làm nguy hại đến cuộc sống của con người. Ước tính tình trạng bệnh do tiêm không an toàn gây ra mỗi năm hàng triệu trường hợp viêm gan B, viêm gan C và 260.000 trường hợp nhiễm HIV [1]. Có thể thấy rằng tiêm là một kỹ thuật có vai trò rất quan trọng trong công tác khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế, vì thế tiêm không đúng kỹ thuật có thể gây ra những nguy cơ có hại đối với cơ thể con người nói chung và người bệnh nói riêng, đối với nhân viên y tế và cộng đồng.
Tại Việt Nam từ những năm 2001, 2002, 2005 và 2008 Bộ Y tế phối hợp với Hội Điều dưỡng Việt Nam phát động phong trào thực hiện Hướng dẫn tiêm an toàn trong toàn quốc, đồng thời tiến hành những khảo sát thực trạng về tiêm an toàn. Kết quả nghiên cứu cho thấy 55% nhân viên y tế chưa được cập nhật thông tin về tiêm an toàn, lạm dụng thuốc tiêm cao chiếm 71,5%, chưa tuân thủ quy trình kỹ thuật và các thao tác kiểm soát nhiễm khuẩn trong thực hành tiêm như: vệ sinh tay, lạm dụng găng tay, sử dụng panh chưa hợp lý, dùng tay đậy nắp kim tiêm, phân loại và thu gom chất thải y tế sai quy định [5] [6] [9]. Năm 2012, Bộ Y tế đã ban hành Hướng dẫn tiêm an toàn tại Quyết định 3671/QĐ-BYT ngày 27 tháng 9 năm 2012 nhằm cung cấp kiến thức và kỹ năng trong thực hành tiêm an toàn, triển khai áp dụng thực hiện thống nhất trong tất cả các cơ sở khám chữa bệnh, cơ sở đào tạo cán bộ y tế, các cá nhân liên quan [12].
Tại Trung tâm y tế quận Nam – Bắc Từ Liêm, Hà Nội từ trước tới nay chưa tìm thấy có nghiên cứu nào đầy đủ và hệ thống về tiêm an toàn. Là cơ sở y tế tuyến đầu trực thuộc Sở Y tế Hà Nội, đơn vị đã triển khai thực hiện nội dung Hướng dẫn tiêm an toàn đến toàn bộ điều dưỡng viên. Trên thực tế, kiến thức và thực hành tiêm giữa các điều dưỡng viên chưa đồng đều, hiểu biết về tiêm an toàn còn hạn chế, chưa tuân thủ đầy đủ quy trình tiêm. Đặc biệt hiện nay tiêm an toàn vẫn là vấn đề liên quan đến sức khỏe con người cần được ưu tiên, những yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng tiêm an toàn tại đơn vị chưa có nghiên cứu cụ thể. Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành đề tài: “Kiến thức, thực hành và yếu tố liên quan đến tiêm an toàn của điều dưỡng viên Trung tâm y tế quận Nam – Bắc Từ Liêm, Hà Nội năm 2018” với 2 mục tiêu sau:
1. Mô tả kiến thức và thực hành tiêm an toàn của điều dưỡng viên Trung tâm y tế quận Nam-Bắc Từ Liêm, Hà Nội năm 2018.
2. Mô tả một số yếu tố liên quan đến kiến thức và thực hành tiêm an toàn của điều dưỡng viên Trung tâm y tế quận Nam – Bắc Từ Liêm, Hà Nội năm 2018

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ    1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3
1.1. Tổng quan chung về tiêm an toàn    3
1.2. Một số nghiên cứu về kiến thức và thực hành về tiêm an toàn    9
1.3. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức và thực hành tiêm an toàn    16
1.4. Một số thông tin về địa bàn nghiên cứu    22
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    25
2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu    25
2.2. Đối tượng nghiên cứu:    27
2.3. Phương pháp nghiên cứu    27
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu    27
2.3.2. Mẫu nghiên cứu    27
2.3.3. Các biến số, chỉ số, phương pháp và công cụ thu thập số liệu    28
2.3.4.  Kỹ thuật và phương pháp thu thập thông tin    33
2.3.5. Sai số và khống chế sai số    35
2.3.6. Quản lý và phân tích số liệu    35
2.3.7. Đạo đức trong nghiên cứu    36
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    37
3.1. Kiến thức, thực hành tiêm an toàn của điều dưỡng viên    37
3.2. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành TAT của ĐDV    49
Chương 4: BÀN LUẬN    52
4.1. Kiến thức và thực hành TAT của ĐDV    52
4.2. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành TAT của ĐDV    58
4.3. Hạn chế của nghiên cứu    60
KẾT LUẬN    62
KHUYẾN NGHỊ    63
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1: Một số đặc điểm thông tin của điều dưỡng viên    37
Bảng 3.2. Kết quả đánh giá đạt kiến thức tiêm an toàn của điều dưỡng viên    38
Bảng 3.3. Kiến thức chung về tiêm an toàn của điều dưỡng viên    39
Bảng 3.4. Kiến thức chuẩn bị người bệnh của điều dưỡng viên    40
Bảng 3.5. Kiến thức chuẩn bị dụng cụ của điều dưỡng viên    41
Bảng 3.6. Kiến thức chuẩn bị thuốc tiêm của điều dưỡng viên    42
Bảng 3.7. Kiến thức về kỹ thuật tiêm thuốc của điều dưỡng viên    43
Bảng 3.8. Kiến thức xử lý chất thải sau tiêm của điều dưỡng viên    44
Bảng 3.9. Kết quả đánh giá đạt thực hành tiêm an toàn của điều dưỡng viên    45 
Bảng 3.10. Thực hành chuẩn bị người bệnh của điều dưỡng viên    45
Bảng 3.11. Thực hành chuẩn bị dụng cụ tiêm của điều dưỡng viên    46
Bảng 3.12. Thực hành lấy thuốc và kỹ thuật tiêm thuốc của điều dưỡng viên    47
Bảng 3.13. Thực hành xử lý chất thải sau tiêm của điều dưỡng viên    48
Bảng 3.14. Liên quan giữa yếu tố cá nhân với kiến thức của điều dưỡng viên    49
Bảng 3.15. Liên quan giữa yếu tố cá nhân với thực hành của điều dưỡng viên    50
Bảng 3.16. Liên quan giữa kiến thức và thực hành tiêm an toàn của điều dưỡng viên    51

DANH MỤC

Biểu đồ 3.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi    37
Biểu đồ 3.2. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo trình độ chuyên môn    38
Biểu đồ 3.3. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thâm niên công tác    38
Biểu đồ 3.4. Đánh giá mũi tiêm an toàn    48

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1.    Bộ Y tế (2012), “Về việc phê duyệt các hướng dẫn kiểm soát nhiễm khuẩn”, Quyết định 3671/QĐ-BYT ngày 27/9/2012. 
2.    Bộ Y tế (2012), “Hướng dẫn phòng ngừa chuẩn trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh”, Quyết định 3671/QĐ-BYT ngày 27/9/2012. 
3.    Bộ Y tế (2018), “Quy định về kiểm soát nhiễm khuẩn trong các cơ sở khám, chữa bệnh” Thông tư số 16/2018/TT-BYT ngày 20/7/2018.
4.    Bộ Y tế (2011), “Hướng dẫn công tác điều dưỡng về chăm sóc người bệnh trong bệnh viện”. Thông tư số 07/2011/TT-BYT ngày 26/01/2011.
5.    Đào Thành (2005), “Đánh giá thực hiện tiêm an toàn tại 8 tỉnh đại diện, năm 2005”, Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học điều dưỡng toàn quốc lần thứ II, Hội Điều dưỡng Việt Nam, Hà Nội, tr. 217-223.
6.    Nguyễn Thị Như Tú (2005), “Thực trạng Tiêm an toàn tại tỉnh Bình Định sau 5 năm hưởng ứng cuộc vận động”, Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học điều dưỡng toàn quốc lần thứ II, 2005, Hội Điều dưỡng Việt Nam, Hà Nội. 
7.    Phạm Tuấn Anh (2009), “Đánh giá thực trạng tiêm an toàn tại Bệnh viện Y học cổ truyền TW năm 2009, Hà Nội”.
8.    Nguyễn Thị Mỹ Linh, Tạ Văn Trầm và CS (2008), “Khảo sát về TAT của điều dưỡng –  hộ sinh tại BV Phụ Sản Tiền Giang năm 2008”, Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học hội nghị  nhi khoa toàn quốc lần thứ V, 2008, BV nhi Trung ương, Hà Nội, tr. 42-52.
9.    Đào Thành (2010), “Kết quả nghiên cứu đánh giá thực trạng TAT tại 13 BV lựa chọn năm 2010”, Hội Điều dưỡng Việt Nam.
10.    Phan Cảnh Chương (2010), “Khảo sát thực trạng tiêm an toàn tại Bệnh viện Trung ương Huế”, Kỷ yếu đề tài Hội thảo khoa học điều dưỡng khu vực miền Trung mở rộng năm 2010, TP. Huế.
11.    Tô Thị Minh Châm (2010), Đánh giá thực trạng các mũi tiêm an toàn tại bệnh viện Thanh Nhàn năm 2010, Hà Nội.
12.    Phan Thị Thanh Thủy (2010), “Nghiên cứu tình hình tiêm an toàn tại Bệnh viện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2010”.
13.    Đoàn Hoàng Yến (2011), “Khảo sát thực trạng tiêm an toàn tại Bệnh viện Tim Hà Nội”.
14.    Trần Thị Minh Phượng (2012), “Thực trạng kiến thức, thực hành Tiêm an toàn và các yếu tố liên quan tại Bệnh viện đa khoa Hà Đông, Hà Nội năm 2012”, Luận văn thạc sỹ Quản lý bệnh viện, Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội.
15.    Hà Thị Kim Phượng (2014), “Kiến thức, thực hành tiêm an toàn của điều dưỡng viên lâm sàng và các yếu tố liên quan tại 3 bệnh viện trực thuộc Sở Y tế Hà Nội năm 2014”.
16.    Phạm Ngọc Tâm (2014), “Đánh giá thực trạng mũi tiêm an toàn tại một số khoa nội bệnh viện quân y 103 năm 2014”.
17.    Đỗ Thị Lê Hằng (2014) “Thực trạng và các yếu tố liên quan đến tiêm an toàn tại Bệnh viện trường đại học y dược Thái Nguyên”.
18.    Vũ Thị Liên (2015), “Khảo sát về thực hành mũi tiêm an toàn của Điều dưỡng viên và Hộ sinh tại Bệnh viện đa khoa khu vực Định Quán năm 2015”.
19.    Đặng Thị Thanh Thúy, (2016), “Kiến thức, kỹ năng thực hành và một số yếu tố liên quan của học sinh trường Trung cấp Y tế tỉnh Kon Tum năm 2016”.
20.    Quách Thị Hoa (2017), “Thực trạng kiến thức và thực hành tiêm tĩnh mạch an toàn của điều dưỡng tại Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2017”.
21.    Nguyễn Thị Hoài Thu (2017), Thực trạng tiêm tĩnh mạch an toàn của điều dưỡng tại Bệnh viện Nhi Trung ương.
22.    Huỳnh Thị Mỹ Thanh (2010), Hiện trạng về tiêm an toàn, Bệnh viện Đa khoa An Giang. Tạp chí Y học thực hành, 857(1), 61 – 63.
23.     Hồ Thị Hòa (2016), “Tỷ lệ tuân thủ rửa tay và tiêm an toàn tại Bệnh viện Trưng Vương 2016”
24.    Nguyễn Thị Minh (2015), “Thực trạng an toàn tiêm chủng tại một số quận huyện thành phố Hà Nội năm 2015”
25.    Phòng điều dưỡng Bệnh viện Trưng Vương (2017), “Đánh giá kiến thức về an toàn người bệnh của điều dưỡng trong chăm sóc người bệnh tại Bệnh viện Trương Vương”.
26.    Triệu Quốc Nhượng (2014), “Đánh giá thực trạng tiêm an toàn của điều dưỡng tại các khoa lâm sàng Bệnh viện Sản Nhi – Cà Mau từ ngày 01 tháng 05 năm 2014 đến ngày 30 tháng 12 năm 2014”
27.    Bộ Y tế – Bộ Tài nguyên và Môi trường (2015), “Quy định về quản lý chất thải y tế”. Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT, ngày 31/12/2015.
28.    Phan Thị Dung (2009), “Nghiên cứu khảo sát về tiêm an toàn tại Bệnh viện Việt Đức năm 2009, Hà Nội”.
29.    Phạm Đức Mục (2005), “Đánh giá kiến thức về tiêm an toàn và tần xuất rủi ro do vật sắc nhọn đối với Điều dưỡng – Hộ sinh tại 8 tỉnh đại diện, 6 tháng đầu năm 2005”, Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học điều dưỡng toàn quốc lần thứ II, Hội điều dưỡng Việt Nam, Hà Nội, Tr. 224-232.
30.    Nguyễn Việt Nga và cộng sự (2011), “Đánh giá thực trạng tiêm an toàn tại bệnh viện Xanh Pôn”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học điều dưỡng lần thứ V, bệnh viện Xanh Pôn, Hà Nội, Tr.1-11.
31.    Lê Thị Kim Oanh (2012),“Can thiệp nâng cao tuân thủ quy trình kỹ thuật tiêm an toàn của điều dưỡng tại bệnh viện Bắc Thăng Long năm 2012”, Luận văn thạc sỹ y tế công cộng, Hà Nội.
32.    Trần Đăng Nguyên và cộng sự (2012), “Đánh giá thực trạng tiêm an toàn tại các khoa lâm sàng bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Bình năm 2011”, Y học lâm sàng số 11 năm 2012, BV Trung ương Huế.
33.    WHO,SIGN, Tài liệu tiêm an toàn (Injection Safety), 9/2003.
34.    Hutin YJ, Hauri AM, Armstrong GL (2003), “Use of injections in healthcare settings worldwide, 2000: literature review and regional estimates”, BMJ. 327(7423), pp.1075 – 1077.
35.    Hauri AM, Armstrong GL, Hutin YJ (2004),”The global burden of disease attributable to contaminated injections given in health care settings”, Int J STD AIDS. 15(1), pp. 7-16.
36.    Bobby Paul, Sima Roy, Dipanka Chattopac, Sukamol Bisoi, RaghunathMisra, Nabanita Bhattacha, Biswajit Biswas (2008), “A study on safe injection practices of nursing Personnel in a Tertiary Care Hospital of Kolkata, West Bengal, India”.
37.    Yan Y (2006), “Study on the injection practices of health facilities in Jingzhou district, Hubei, China”, Indian J Med Sci. 60(60), pp. 407-16.15.28
38.    USAIDS (2009), “Evaluation of Injection safety and health care vWaste In Ethiopia”.
39.    Adejumo P.O., Dada F.A. (2013), “A comparative study on knowledge, attitude, and practice of injection safety among nurses in two hospitals in Ibadan, Nigeria, International Journal of Infection Control”.
40.    Susan A. Dolan (2010), “APIC position paper: Safe injection, infusion, and medication vial practices in health care”. American Journal of Infection Control, 38, 167 – 172.
41.    Sudesh Gyawali (2012), “Study of status of safe injection practice and knowledge regarding injection safety among primary health care workers in Baglung district, western Nepal”.
42.    Ernest SK (2002), “Injection safety: knowledge and practice among health workers”.