Khái niệm tri thức khoa học, tri thức công nghệ và mối quan hệ giữa tri thức khoa học và tri thức
Ngày đăng: 03/09/2012, 09:15
tri thức khoa học công nghệ, sẽ chẳng ngạc nhiên khi câu trả lời nhận được là một cái lắc đầu.Còn hiện nay,mỗi người trong chúng ta chắc chẳng còn lạ lẫm gì nữa với khái niệm này vì chúng ta có thể bắt gặp nó từng ngày,từng giờ trên các phương tiện thông tin đại chúng và ngay cả trong cuộc sống thường ngày. Quả thực vai trò của tri thức khoa học công nghệ ngày càng trở nên to lớn.Nó đang có những bước phát triển chóng mặt. Tri thức khoa học công nghệ ngày nay đã và đang trở thành nguồn lực chủ yếu của sản xuất hiện đại. Một đất nước có thể xem là phát triển hay không không chỉ dựa vào tổng sản phẩm quốc dân của họ cao hay thấp mà chủ yếu dựa vào sức mạnh công nghệ tương đối của họ.Việc xây dựng một cơ cấu kinh tế theo hướng mở cửa và một nền sản xuất công nghiệp hiện đại dựa trên sự phát triển của khoa học công nghệ là con đường ngắn nhất,hiệu quả nhất quyết định thành công của quy trình phát triển công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Việc phổ cập tri thức khoa học công nghệ đã phần nào được thể hiện bằng việc đưa các bộ môn Tự nhiên-xã hội và Công nghệ vào chương trình giáo dục tiểu học và trung học. Điều đó thể hiện ảnh hưởng của khoa học công nghệ đã và đang lan rộng trên mọi lĩnh vực của cuộc sống. Đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế khoa học công nghệ có thể nói là đã mang lại một số thành tựu và có một vai trò cực kì quan trọng. Trong khuôn khổ bài tiểu luận này, tôi chỉ xin phép đề cập đến những khía cạnh,những đóng góp nổi bật của tri thức khoa học công nghệ trong sự phát triển kinh tếNhững nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mac- LeninNội dungI. Khái niệm tri thức khoa học, tri thức công ngtri thức công nghệ.Tri thức là kết quả của các quá trình nhận thức của con người về đối tượng được nhận thức, làm tái hiện trong tư tưởng con người những thuộc tính, những mối quan hệ, những quy luật vận động, phát triển của đối tượng và được diễn đạt bằng ngôn ngữ hay hệ thống ký hiệu khác hay nói cách khác Tri thức là sự hiểu biết, sáng tạo và những khả năng, kĩ năng để ứng dụng nó vào việc tạo ra cái mới nhằm mục đích phát triển Kinh tế-xã hội. 1. Khái niệm tri thức khoa học Khoa học là một hệ thống tri thức về tự nhiên, về xã hội, về con người và về tư duy của con người. Nó nghiên cứu và vạch ra những mối quan hệ nội tại, bản chất của các sự vật hiện tượng, quá trình, từ đó chỉ ra những quy luật khách quan của sự vận động và phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy. Tri thức khoa học là những hiểu biết có hệ thống về các đặc điểm, quy luật khách quan của thế giới (tự nhiên, xã hội và tư duy). Tri thức khoa học được hình thành trong quá trình nhận thức của con người từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn, dưới dạng khái niệm, phạm trù, quy luật, lý thuyết…Như vậy, tri thức khoa học không chỉ là sự phản ánh thế giới hiện thực mà còn được kiểm nghiệm qua thực tiễn.Tri thức khoa học còn có thể được hình thành nhờ trực giác hoặc tuân theo những quy luật của logic học.Loại tri thức này xét cho đến cùng cũng là sự phản ánh thế giới hiện thựcvà được thực tiễn kiểm nghiệm. Do đó, 1 hệ thống tri thức đựoc coi là tri thức khoa học phải đảm bảo tính đúng đắn và tính trung thực.Tri thức khoa học là sản phẩm của quá trình phát triển lâu dài, liên tục của tư duy nhân loại từ thế hệ này sang thế hệ khác. Ngày nay nó đang trở thành tài sản chung của xã hội loài người.Thái Vĩnh Hà 2Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mac- Lenin2. Khái niệm tri thức công nghệ. Công nghệ theo nghĩa chung nhất có thể coi đó là tập hợp tất cả những hiểu biết của con ngưòi vào việc biến đổi cải tạo thế giới nhằm đáp ứng nhu cầu sống của con ngưòi, sự tồn tại và phát triển của xã hội. Công nghệ trong sản xuất là một tập hợp các phương tiện, vật chất, các phương pháp, các quy tắc, các kĩ năng được con người sử dụng để tác động vào đối tượng lao động nhằm tạo ra 1 sản phẩm nào đó cần thiết cho xã hội.Có 3 nghĩa chủ yếu về công nghệ được sử dụng phổ biến nhất hiện nay:-Một là : Công nghệ được coi như một bộ môn khoa học ứng dụng triển khai ( trong tương quan với khoa học cơ bản) trong việc vận dụng các quy luật tự nhiên và các nguyên lý khoa học nhằm đáp ứng các nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người.- Hai là: Công nghệ được hiểu với tư cách như là các phương tiện vật chất kĩ thuật , hay đó là sự thể hiện cụ thể của tri thức khoa học đã được vật thể hoá thành các công cụ, các phương tiện kĩ thuật cần cho sản xuất và đời sống.- Ba là: Công nghệ bao gồm các cách thức, các phương pháp, các thủ thuật, các kĩ năng có được nhờ dựa trên cơ sở tri thức khoa học và được sử dụng vào sản xuất trong các nghành khác nhau để tạo ra các sản phẩm.3. học và công nghệ có quan hệ khăng khít bền chặt với nhau. Ngày nay khi nói đến công nghệ, người ta hiểu ngay trong nó có khoa học. Trong công nghệ trí tuệ, tri thức khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Ngược lại, những tri thức khoa học hiện đại không thể có đựơc nếu thiếu sự trợ giúp của công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin.Trong lịch sử xã hội loài người, khoa học và công nghệ đã từng độc lập tương đối với nhau. Và chỉ đến ngày nay thì khoa học và công nghệ mới thực sự đồng điệu và gắn bó chặt chẽ.Khoa học một mặt đã giải quyết được thành công các nhiệm vụ do kinh tế và công nghệ đặt ra, mặt khác đã nhanh chóng vật thể hoá các tri thức khoa học thành các trang thiết bị máy móc và công nghệ nói chung để đưa Thái Vĩnh Hà 3Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mac- Leninvào quá trình sản xuất xã hội. Ngược lại, hoạt động của kĩ thuật, công nghệ càng ngày càng phải dựa vào cơ sở khoa học, chẳng hạn như các lý thuyết vật lý học, các thành tựu của nghành hoá học, vật lý thực nghiệm…II. Vai trò của tri thức khoa học công nghệ với hoạt động kinh tế của xã hội.1. Tiến bộ khoa học công nghệ là động lực của phát triển kinh tế.Cuối thế kỉ XVIII, hiện tượng tăng trưởng kinh tế mà chúng ta có thể định lượng được như ngày nay đã xuất hiện cùng lúc với sự ra đời của cách mạng công nghiệp.Giai đoạn tăng trưởng kinh tế hiện đại được đặc trưng bởi mức tăng trưởng của dân số, của sản xuất tính theo đầu người cũng như tỉ lệ đầu tư cao hơn nhiều so với những giai đoạn trước đó. Ngoài ra, một đặc trưng khác là việc công nghệ dưa trên nền tảng khoa học ngày càng đựơc sử dụng rộng rãi.Khoảng thời gian 100 năm từ giữa thế kỉ XIX, sản phẩm quốc dân tính theo đầu người đã có mức tăng trưởng 10 lần so với mức tăng trưởng trong cả một giai đoạn dài từ cuối thời kỳ Trung đại đến giữa thế kỉ XIX. Mặt khác dân số tăng 4-5 lần.Như vậy mức tăng tổng sản phẩm tính trên đầu người đã nhanh gấp từ 40-50 lần so với thời kỳ trước.Và dù đó là thời kì tăng trưởng hay suy thoái thì đều được lý giải bởi tác động của khoa học công nghệ. Suy thoái là do tiến bộ kĩ thuật đã cạn kiệt, năng suất của các yếu tố sản xuất đã suy giảm đến mức không thể cứu vãn được.Sự phục hồi kinh tế thời gian gần đây lại đưa tiến bộ kĩ thuật trở lại đóng vai trò trung tâm đối với tăng trưởng kinh tế. Chính tiến bộ kỹ thuật đã tạo điều kiện tăng năng suất lao động, từ đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.Sự phát triển của khoa học diễn ra với tốc độ nhanh và toàn diện trong tất cả các lĩnh vực về đời sống kinh tế xã hội. Song về nội dungcó thể nêu ra các hướng phát triển sau:- Điện tử và tin học.- Tự động hoá.- Vật liệu mới.Thái Vĩnh Hà 4Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mac- Lenin- Công nghệ sinh học.- Năng lượng.Công nghệ là một yếu tố cấu thành cơ sở vật chất tạo nên điều kiện tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Đặc biệt công nghệ ảnh hưởng trực tiếp và quyết định tới khả năng sản xuất sản phẩm ngày càng đa dạng, phong phú để thoả mãn những nhu cầu phát triển của xã hội. Không có sự phát triển của công nghệ, đặc biệt là những công nghệ mới, công nghệ có hàm lượng chất xám cao, thì không thể đa dạng hoá sản xuất và cung cấp cho thị trường nhiều sản phẩm có ảnh hưởng quyết định tới nền sản xuất và đời sống của xã hội hiện đại. Nhiều sản phẩm mới chỉ có thể được sản xuất nhờ tiến bộ công nghệ, đặc biệt những công nghệ cao, mới được thiết kế và đưa vào sử dụng. 2. Thúc đẩy phân công lao động xã hội Ngày nay cách mạng khoa học công nghệ bùng nổ làm chuyển biến về chất của phương thức sản xuất xã hội. Sự chuyển biến này kéo theo hàng loạt những chuyển biến khác về tính chất lao động sản xuất của con người, về tổ chức sản xuất và hoạt động kinh tế. Lao động dần từ chỗ chủ yếu là lao động cơ bắp thủ công với những trang thiết bị kĩ thuật lạc hậu, thô sơ trong những ngành công nghiệp đơn giản, sử dụng ít chất xám sang những ngành công nghiệp có hàm lượng trí tuệ, khoa học, kĩ thuật cao. Chính bởi vậy đòi hỏi phải có chuyên môn hoá và dẫn đến phân công lao động xã hội phát triển. 3. Hạn chế được ảnh hưởng của tự nhiên, cho phép phát triẻn hoạt động kinh tế ngay cả khi điều kiện tự nhiên không thuận lợi.Trong nhiều trường hợp, những điều kiện sản xuất mới đòi hỏi phải có những công nghệ sản xuất phù hợp. Chẳng hạn trong các điều kiện đặc biệt độc hại, con người không thể hoạt động được nhưng lại rất cần tiến hành (làm việc dưới độ sâu lớn, ở những nơi có cường độ phóng xạ cao, những nơi có độ cao lớn…) cần có những công nghệ được thiết kế riêng, thích ứng với những đặc điểm của môi trường hoạt động.Hay nói cách khác chính khoa học kỹ thuật đã nối dài khí quan cho con người.Thái Vĩnh Hà 5Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mac- Lenin 4. Tạo nền tảng cho việc hoạch định chính sách kinh tế lâu dài.Trong thời kỳ hội nhập quốc tế và nền kinh tế tri thức, vai trò của con người trí thức với công nghệ hiện đại là yếu tố quyết định cho sự phát triển của các quốc gia. Các nước có thành tựu kinh tế cao cũng là những quốc gia sở hữu và thu hút được nhiều nhất lực lượng trí thức trên thế giới, đồng nghĩa với việc họ giàu có về công nghệ. Sự giầu có về tri thức đó đang góp phần tạo dựng thương hiệu quốc gia, đồng thời là cơ sở và cơ hội cho sự phát triển đất nước bền vững. Điển hình như Mỹ, mọi đánh giá về nền kinh tế của nứoc này đều thống nhất nhận định rằng từ gần 10 năm qua, kinh tế Mỹ phát triển tuyệt diệu. Phải chăng Mỹ đã bước vào một thời kỳ mới của tăng trưởng kinh tế nhờ công nghệ mới mang lại?Các nhà kinh tế tại Mỹ đặc biệt nhấn mạnh vai trò của công nghệ mới trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba. Họ khẳng định rằng công nghệ thông tin và truyên thông sẽ làm thay đổi cơ cấu nền kinh tế trong kỷ nguyên tới tương tự như máy hơi nứơc trong thế kỷ XVIII. Trong giai đoạn 1985-1997, Mỹ đã tạo ra 22 triệu việc làm mới. Giai đoạn này lại trùng với thời kỳ phát triển mạnh mẽ của nghệ thông tin và viễn thông, nhưng cũng đồng thời trùng với quá trình cơ cấu lại các doanh nghiệp Mỹ với những kết quả thu được đầy ấn tượng. Mỹ trở thành hình mẫu cho các nước công nghiệp lớn khác trên phương diện chính sách kinh tế, nhất là chính sách khoa học và công nghệ.Vậy bài học rút ra từ đất Mỹ là gì?Đó là nhiệm vụ khoa học thực sự trở thành nền tảng của công cuộc hiện đại hoá và phát triển đất nước, muốn vậy thì các quyết sách lớn về phát triển kinh tế xã hội phải được xây dựng trên căn cứ khoa học.Thái Vĩnh Hà 6Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mac- LeninIII.Vai trò của tri thức khoa học công nghệ đối với sự phát triển kinh tế ở các nước phát triểnỞ tất cả các nước công nghiệp phát triển, sự hình thành và phổ biến công nghệ mới, từ nhiều năm nay đã trở thành bộ phận quan trọng nhất trong chính sách công nghiệp, khoa học và công nghệ.Từ giữa thế kỷ 20, Mỹ đã trở thành quốc gia dẫn đầu thế giới về tiến bộ khoa học công nghệ . Cho đến những năm 60-70, Liên Xô là nước cạnh tranh với Mỹ về một số lĩnh vực khoa học công nghệ, nhưng đến những năm 80 Liên Xô đã mất khả năng cạnh tranh với Mỹ. Đến giữa những năm 90 mới xuất hiện một số nước (Đức, Anh, Pháp và Nhật Bản) có khả năng cạnh tranh với Mỹ trên một số thị trường công nghệ.Mỹ có được vị thế lãnh đạo thế giới về công nghệ là do nước này đã có chính sách phát triển dài hạn khoa học công nghệ và với chi phí cho nghiên cứu và phát riển (R&D) lớn.Mức chi phí cho R&D của Mỹ và các nước OECD:Chỉ tiêu 1989 1991 1993 1995 1996 1998Mức chi phí của Mỹ cho R&D (tỷ USD)143,8 160,7 165,0 179,1 184,7 198,3Mức chi phí của 27 nước OECD (tỷ USD)317,4 363,8 382,2 409,7 412,9 445,2Tỷ lệ chi phí của Mỹ trên chi phí của 27 nước OECD (%)45,3 44,2 43,5 43,6 44,7 44,5Thái Vĩnh Hà 7Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mac- LeninTỷ trọng chi phí cho R&D so với GDP của một số nước công nghiệp phát triển (%)Nước 1990 1997Mỹ 2,80 2,54Anh 2,18 2,05Hà Lan 2,15 2,02Đức 2,75 2,25Pháp 2,41 2,34Italia 1,30 1,13Canada 1,47 1,59Nhật Bản 3,04 3,02Từ những số liệu nêu trên có thể rút ra một số kết luận:Thứ nhất, chi phí cho R&D của Mỹ ít hơn tổng chi phí của 27 nước thuộc Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) cộng lại, nhưng số chuyên gia trình độ cao lại nhiều hơn, hoạt động có hiệu quả cao hơn nhờ tập trung được kinh phí và có cơ chế quản lý thích hợp hơn.Thứ hai, Mỹ giữ được vị thế đứng đầu về hiệu quả sử dụng năng lực thương mại hoá kết quả R&D trên thị trường trong và ngoài nước Mỹ. Yếu tố này được thể hiện ở các chỉ tiêu: số lượng patent và licence tăng liên tục, phản ánh hiệu quả hoạt động đổi mới của hệ thống khoa học – công nghiệp quốc gia, cán cân thanh toán công nghệ của đất nước, v.vTheo đánh giá của Cơ quan Thống kê quốc tế, trong những năm 80-90, Mỹ là nước xuất khẩu số một công nghệ cao, là nước ở vị thế chủ đạo về “chuyển giao công nghệ quốc tế”.Trên thực tế, Mỹ giữ vai trò lãnh đạo thế giới trong các lĩnh vực kinh tế-kỹ thuật có hàm lượng khoa học cao như: kỹ thuật hàng không vũ trụ, kỹ thuật Thái Vĩnh Hà 8Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mac- Leninđiện tử, trang thiết bị kiểm tra và điều khiển, máy tính điện tử, công nghiệp dược liệu-dược phẩm, chế tạo máy.Nhóm sản phẩm công nghệ cao trong những năm 90 của Mỹ bao gồm: vật liệu composit phục vụ công nghệ thế hệ mới, các hệ thống tên lửa vũ trụ và máy bay; công nghệ gen và các hệ sinh khối; các hệ thống điện tử; công nghệ thông tin và truyền thông; chế phẩm y học; sản phẩm nông nghiệp; công nghệ hạt nhân nhiệt hạch; nhiên liệu và nguyên liệu nhân tạp; công nghệ lade và bán dẫn; các hệ vũ khí thế hệ mới. Tổng giá trị xuất khẩu các loại sản phẩm này của Mỹ từ 1990 đến 1996 đạt 615,9 tỷ USD, trong đó sản phẩm kỹ thuật điện tử, máy bay – thiết bị vũ trụ, công nghệ thông tin và truyền thông chiếm 91-93%.Tại châu Âu, cũng giống như ở các khu vực phát triển khác của thế giới, vai trò của các yếu tố khoa học, công nghệ và đầu tư ngày càng trở nên quan trọng đối với phát triển kinh tế. Ngay cả đối với một vài nước, nhịp độ tăng trưởng kinh tế và năng suất lao động có chậm lại đôi chút, nhưng phần lớn các nước Tây Âu vẫn tăng cường đầu tư cho R&D. Châu Âu coi việc đầu tư cho R&D là nguồn chính để phát triển kinh tế và phục lợi xã hội. Trong thập niên cuối cùng của thế kỷ 20, Tây âu đã đầu tư cho “tri thức”, tức là đầu tư cho R&D, đào tạo đại học, công nghệ thông tin và truyền thông tăng với nhịp độ cao hơn đầu tư cho sản xuất. Trong giai đoạn 1990-1998, trong khi tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm của toàn khu vực công nghiệp của EU là 1,46%, thì tốc độ tăng trưởng của các lĩnh vực công nghiệp dựa vào tri thức (Knowledge-Based industries) đạt trên 2%.Cơ cấu đầu tư cho công nghệ “tri thức” thể hiện rõ ở các nước EU, phản ánh tính chất chuyên môn hoá trong việc hình thành nền kinh tế “mới”. Các nước áo, Đức, Pháp, Thuỵ Điển đã dành trên 50% tổng chi phí đầu tư cho khoa học công nghệ cho R&D. Định hưởng cho các lĩnh vực công nghệ “tri thức”. Hầu hết các nước châu Âu (Tây Âu và Bắc Âu) đều ưu tiên đầu tư phát Thái Vĩnh Hà 9Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mac- Lenintriển công nghệ thông tin và truyền thông, trong đó có khâu đảm bảo chương trình.Xu hướng chung thứ hai trong cơ cấu đầu tư cho khoa học công nghệ ở châu Âu là chuyển nguồn vốn đầu tư từ khu vực Nhà nước sang khu vực tư nhân. Trong những năm 90, tỷ trọng nguồn đầu tư của khu vực tư nhân vào thị trường vốn mạo hiểm đã tăng đáng kể. Khối lượng vốn đầu tư mạo hiểm của khu vực tư nhân ở 19 nước OECD và EU đã tăng tương ứng từ 0,05 và 0,03% GDP năm 1995 lên 0,5 và 0,2 năm 2000, riêng ở Mỹ lên tới 0,8% GDP.Ngoài ra, tại các nước châu Âu còn có những thay đổi quan trọng trong quá trình xây dựng và thực hiện chính sách khoa học công nghệ. Đó là vai trò của Nhà nước đối với việc thúc đẩy và điều hoà hoạt động nghiên cứu thuộc khu vực công. Nhà nước đã không tự hạn chế mình trong việc nghiên cứu cơ bản, mà còn thực hiện một số nghiên cứu quản lý Hệ thống khoa học công nghệ quốc gia và trực tiếp dầu tư cho nghiên cứu một số lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng, điển hình là hỗ trợ các R&D trong lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền thông, hỗ trợ đào tạo nhân lực khoa học công nghệ trình độ cao, v.v. IV.Liên hệ vai trò của tri thức khoa học công nghệ với sự phát triển kinh tế ở Việt Nam. 1. Quan điểm của Đảng ta về vai trò của tri thức khoa học công nghệ trong hoạt động kinh tế.Ði vào giai đoạn toàn cầu hóa ngày càng sâu rộng và kinh tế tri thức đang trở thành xu thế tất yếu của phát triển kinh tế – xã hội, giáo dục – đào tạo , khoa học và công nghệ với vai trò chủ yếu trong việc nâng cao chất lượng con người và nguồn nhân lực, càng trở thành yếu tố quyết định và là lĩnh vực ưu tiên hàng đầu trong chính sách phát triển của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc. Hiện nay, không chỉ các nước đang phát triển, mà chính các nước phát triển lại càng đặc biệt quan tâm và đầu tư mạnh mẽ vào giáo dục – đào tạo.Nhận thức được vấn đề này ngay từ khi Cách Mạng Tháng Tám thành công, Bác Hồ kêu Thái Vĩnh Hà 10[…]… là: Công nghệ bao gồm các cách thức, các phương pháp, các thủ thuật, các kĩ năng có được nhờ dựa trên cơ sở tri thức khoa học và được sử dụng vào sản xuất trong các nghành khác nhau để tạo ra các sản phẩm.3. tri thức công nghệ. Khoa học và công nghệ có quan hệ khăng khít bền chặt với nhau. Ngày nay khi nói đến cơng nghệ, người ta hiểu ngay trong nó có khoa học. … cơng nghệ trí tuệ, tri thức khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Ngược lại, những tri thức khoa học hiện đại khơng thể có đựơc nếu thiếu sự trợ giúp của công nghệ, đặc biệt là công nghệ thơng tin.Trong lịch sử xã hội lồi người, khoa học và công nghệ đã từng độc lập tương đối với nhau. Và chỉ đến ngày nay thì khoa học và cơng nghệ mới thực sự đồng điệu và gắn bó chặt chẽ .Khoa học. .. lý Hệ thống khoa học công nghệ quốc gia và trực tiếp dầu tư cho nghiên cứu một số lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng, điển hình là hỗ trợ các R&D trong lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền thông, hỗ trợ đào tạo nhân lực khoa học cơng nghệ trình độ cao, v.v. IV.Liên hệ vai trò của tri thức khoa học công nghệ với sự phát tri n kinh tế ở Việt Nam. 1. Quan điểm của Đảng ta về vai trị của tri thức khoa. .. thiết bị kiểm tra và điều khiển, máy tính điện tử, cơng nghiệp dược liệu-dược phẩm, chế tạo máy.Nhóm sản phẩm cơng nghệ cao trong những năm 90 của Mỹ bao gồm: vật liệu composit phục vụ công nghệ thế hệ mới, các hệ thống tên lửa vũ trụ và máy bay; công nghệ gen và các hệ sinh khối; các hệ thống điện tử; công nghệ thông tin và truyền thông; chế phẩm y học; sản phẩm nông nghiệp; công nghệ hạt nhân nhiệt… tư cho khoa học cơng nghệ cho R&D. Định hưởng cho các lĩnh vực công nghệ " ;tri thức& quot;. Hầu hết các nước châu Âu (Tây Âu và Bắc Âu) đều ưu tiên đầu tư phát Thái Vĩnh Hà 9 Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mac- Lenin- Công nghệ sinh học. – Năng lượng. Công nghệ là một yếu tố cấu thành cơ sở vật chất tạo nên điều kiện tồn tại và phát tri n của doanh nghiệp. Đặc biệt công nghệ ảnh… liệu và nguyên liệu nhân tạp; công nghệ lade và bán dẫn; các hệ vũ khí thế hệ mới. Tổng giá trị xuất khẩu các loại sản phẩm này của Mỹ từ 1990 đến 1996 đạt 615,9 tỷ USD, trong đó sản phẩm kỹ thuật điện tử, máy bay – thiết bị vũ trụ, công nghệ thông tin và truyền thông chiếm 91-93%.Tại châu Âu, cũng giống như ở các khu vực phát tri n khác của thế giới, vai trò của các yếu tố khoa học, công nghệ và. .. làm sao để khoa học thực sự trở thành nền tảng của công cuộc hiện đại hố và phát tri n đất nước, muốn vậy thì các quyết sách lớn về phát tri n kinh tế xã hội phải được xây dựng trên căn cứ khoa học. Thái Vĩnh Hà 6 Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mac- Lenin2. Khái niệm tri thức công nghệ. Công nghệ theo nghĩa chung nhất có thể coi đó là tập hợp tất cả những hiểu biết của con ngưòi vào việc… được sản xuất nhờ tiến bộ công nghệ, đặc biệt những công nghệ cao, mới được thiết kế và đưa vào sử dụng. 2. Thúc đẩy phân công lao động xã hội Ngày nay cách mạng khoa học công nghệ bùng nổ làm chuyển biến về chất của phương thức sản xuất xã hội. Sự chuyển biến này kéo theo hàng loạt những chuyển biến khác về tính chất lao động sản xuất của con người, về tổ chức sản xuất và hoạt động kinh tế. Lao… R&D, đào tạo đại học, công nghệ thông tin và truyền thông tăng với nhịp độ cao hơn đầu tư cho sản xuất. Trong giai đoạn 1990-1998, trong khi tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm của tồn khu vực cơng nghiệp của EU là 1,46%, thì tốc độ tăng trưởng của các lĩnh vực công nghiệp dựa vào tri thức (Knowledge-Based industries) đạt trên 2%.Cơ cấu đầu tư cho công nghệ " ;tri thức& quot; thể hiện… thức khoa học cơng nghệ trong hoạt động kinh tế.Ði vào giai đoạn tồn cầu hóa ngày càng sâu rộng và kinh tế tri thức đang trở thành xu thế tất yếu của phát tri n kinh tế – xã hội, giáo dục – đào tạo , khoa học và cơng nghệ với vai trị chủ yếu trong việc nâng cao chất lượng con người và nguồn nhân lực, càng trở thành yếu tố quyết định và là lĩnh vực ưu tiên hàng đầu trong chính sách phát tri n của . khoa học, tri thức công nghệ và mối quan hệ giữa tri thức khoa học và tri thức công nghệ .Tri thức là kết quả của các quá trình nhận thức của con người. sở tri thức khoa học và được sử dụng vào sản xuất trong các nghành khác nhau để tạo ra các sản phẩm.3. Mối quan hệ giữa tri thức khoa học và tri thức công
Khái niệm tri thức khoa học, tri thức công nghệ và mối quan hệ giữa tri thức khoa học và tri thức công nghệ Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368Lời nói đầuCách đây khoảng 20,30 năm,nếu hỏi một người nào đó vềnghệ, sẽ chẳng ngạc nhiên khi câu trả lời nhận được là một cái lắc đầu.Còn hiện nay,mỗi người trong chúng ta chắc chẳng còn lạ lẫm gì nữa vớinày vì chúng ta có thể bắt gặp nó từng ngày,từng giờ trên các phương tiện thông tin đại chúngngay cả trong cuộc sống thường ngày. Quảvai trò củangày càng trở nên to lớn.Nó đang có những bước phát triển chóng mặt.ngày nay đãđang trở thành nguồn lực chủ yếu của sản xuất hiện đại. Một đất nước có thể xem là phát triển hay không không chỉ dựa vào tổng sản phẩm quốc dân của họ cao hay thấp mà chủ yếu dựa vào sức mạnhtương đối của họ.Việc xây dựng một cơ cấu kinh tế theo hướng mở cửamột nền sản xuấtnghiệp hiện đại dựa trên sự phát triển củalà con đường ngắn nhất,hiệu quả nhất quyết định thànhcủa quy trình phát triểnnghiệp hóahiện đại hóa đất nước. Việc phổ cậpđã phần nào được thể hiện bằng việc đưa các bộ môn Tự nhiên-xã hộivào chương trình giáo dục tiểutrung học. Điều đó thể hiện ảnh hưởng củađãđang lan rộng trênlĩnh vực của cuộc sống. Đặc biệt trong lĩnh vực kinh tếcó thể nói là đã mang lại một số thành tựucó một vai trò cực kìtrọng. Trong khuôn khổ bài tiểu luận này, tôi chỉ xin phép đề cập đến những khía cạnh,những đóng góp nổi bật củatrong sự phát triển kinh tếNhững nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mac- LeninNội dungI.ng hệ và mối quan hệ giữa tri thức khoa học và nghệ.Trilà kết quả của các quá trình nhậncủa con người về đối tượng được nhận thức, làm tái hiện trong tư tưởng con người những thuộc tính, nhữnghệ, những quy luật vận động, phát triển của đối tượngđược diễn đạt bằng ngôn ngữ haythống ký hiệu khác hay nói cách kháclà sự hiểu biết, sáng tạonhững khả năng, kĩ năng để ứng dụng nó vào việc tạo ra cáinhằm mục đích phát triển Kinh tế-xã hội. 1.là mộtthốngvề tự nhiên, về xã hội, về con ngườivề tư duy của con người. Nó nghiên cứuvạch ra nhữngnội tại, bản chất của các sự vật hiện tượng, quá trình, từ đó chỉ ra những quy luật kháchcủa sự vận độngphát triển của tự nhiên, xã hộitư duy.là những hiểu biết cóthống về các đặc điểm, quy luật kháchcủa thế giới (tự nhiên, xã hộitư duy).được hình thành trong quá trình nhậncủa con người từ trựcsinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đếntiễn, dưới dạngniệm, phạm trù, quy luật, lý thuyết…Như vậy,không chỉ là sự phản ánh thế giới hiệnmà còn được kiểm nghiệm quatiễn.Tricòn có thể được hình thành nhờ trực giác hoặc tuân theo những quy luật của logic học.Loạinày xét cho đến cùng cũng là sự phản ánh thế giới hiện thựcvà đượctiễn kiểm nghiệm. Do đó, 1thốngđựoc coi làphải đảm bảo tính đúng đắntính trung thực.Trilà sản phẩm của quá trình phát triển lâu dài, liên tục của tư duy nhân loại từ thếnày sang thếkhác. Ngày nay nó đang trở thành tài sản chung của xã hội loài người.Thái Vĩnh Hà 2Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mac- Lenin2.nghệ.theo nghĩa chung nhất có thể coi đó là tập hợp tất cả những hiểu biết của con ngưòi vào việc biến đổi cải tạo thế giới nhằm đáp ứng nhu cầu sống của con ngưòi, sự tồn tạiphát triển của xã hội.trong sản xuất là một tập hợp các phương tiện, vật chất, các phương pháp, các quy tắc, các kĩ năng được con người sử dụng để tác động vào đối tượng lao động nhằm tạo ra 1 sản phẩm nào đó cần thiết cho xã hội.Có 3 nghĩa chủ yếu vềđược sử dụng phổ biến nhất hiện nay:-Một là :được coi như một bộ mônứng dụng triển( trong tươngvớicơ bản) trong việc vận dụng các quy luật tự nhiêncác nguyên lýnhằm đáp ứng các nhu cầu vật chấttinh thần ngày càng cao của con người.- Hai là:được hiểu với tư cách như là các phương tiện vật chất kĩ thuật , hay đó là sự thể hiện cụ thể củađã được vật thể hoá thành cáccụ, các phương tiện kĩ thuật cần cho sản xuấtđời sống.- Ba là:bao gồm các cách thức, các phương pháp, các thủ thuật, các kĩ năng có được nhờ dựa trên cơ sởđược sử dụng vào sản xuất trong các nghành khác nhau để tạo ra các sản phẩm.3. Mối quan hệ giữa tri thức khoa học và tri thức công nghệ .Khoacókhăng khít bền chặt với nhau. Ngày nay khi nói đếnnghệ, người ta hiểu ngay trong nó cóhọc. Trongtuệ,đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Ngược lại, nhữnghiện đại không thể có đựơc nếu thiếu sự trợ giúp củanghệ, đặc biệt làthông tin.Trong lịch sử xã hội loài người,đã từng độc lập tương đối với nhau.chỉ đến ngày nay thìsự đồng điệugắn bó chặt chẽ.Khoamột mặt đã giải quyết được thànhcác nhiệm vụ do kinh tếđặt ra, mặt khác đã nhanh chóng vật thể hoá cácthành các trang thiết bị máy mócnói chung để đưa Thái Vĩnh Hà 3Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mac- Leninvào quá trình sản xuất xã hội. Ngược lại, hoạt động của kĩ thuật,càng ngày càng phải dựa vào cơ sởchẳng hạn như các lý thuyết vật lýcác thành tựu của nghành hoávật lýnghiệm…II. Vai trò củavới hoạt động kinh tế của xã hội.1. Tiến bộlà động lực của phát triển kinh tế.Cuối thế kỉ XVIII, hiện tượng tăng trưởng kinh tế mà chúng ta có thể định lượng được như ngày nay đã xuất hiện cùng lúc với sự ra đời của cách mạngnghiệp.Giai đoạn tăng trưởng kinh tế hiện đại được đặc trưng bởi mức tăng trưởng của dân số, của sản xuất tính theo đầu người cũng như tỉ lệ đầu tư cao hơn nhiều so với những giai đoạn trước đó. Ngoài ra, một đặc trưng khác là việcdưa trên nền tảngngày càng đựơc sử dụng rộng rãi.Khoảng thời gian 100 năm từthế kỉ XIX, sản phẩm quốc dân tính theo đầu người đã có mức tăng trưởng 10 lần so với mức tăng trưởng trong cả một giai đoạn dài từ cuối thời kỳ Trung đại đếnthế kỉ XIX. Mặt khác dân số tăng 4-5 lần.Như vậy mức tăng tổng sản phẩm tính trên đầu người đã nhanh gấp từ 40-50 lần so với thời kỳ trước.Và dù đó là thời kì tăng trưởng hay suy thoái thì đều được lý giải bởi tác động củanghệ. Suy thoái là do tiến bộ kĩ thuật đã cạn kiệt, năng suất của các yếu tố sản xuất đã suy giảm đến mức không thể cứu vãn được.Sự phục hồi kinh tế thời gian gần đây lại đưa tiến bộ kĩ thuật trở lại đóng vai trò trung tâm đối với tăng trưởng kinh tế. Chính tiến bộ kỹ thuật đã tạo điều kiện tăng năng suất lao động, từ đóđẩy tăng trưởng kinh tế.Sự phát triển củadiễn ra với tốc độ nhanhtoàn diện trong tất cả các lĩnh vực về đời sống kinh tế xã hội. Song về nội dungcó thể nêu ra các hướng phát triển sau:- Điện tửtin học.- Tự động hoá.- Vật liệu mới.Thái Vĩnh Hà 4Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mac- Lenin-sinh học.- Năng lượng.Cônglà một yếu tố cấu thành cơ sở vật chất tạo nên điều kiện tồn tạiphát triển của doanh nghiệp. Đặc biệtảnh hưởng trực tiếpquyết định tới khả năng sản xuất sản phẩm ngày càng đa dạng, phong phú để thoả mãn những nhu cầu phát triển của xã hội. Không có sự phát triển củanghệ, đặc biệt là nhữngmới,có hàm lượng chất xám cao, thì không thể đa dạng hoá sản xuấtcung cấp cho thị trường nhiều sản phẩm có ảnh hưởng quyết định tới nền sản xuấtđời sống của xã hội hiện đại. Nhiều sản phẩmchỉ có thể được sản xuất nhờ tiến bộnghệ, đặc biệt nhữngcao,được thiết kếđưa vào sử dụng. 2.đẩy phânlao động xã hội Ngày nay cách mạngbùng nổ làm chuyển biến về chất của phươngsản xuất xã hội. Sự chuyển biến này kéo theo hàng loạt những chuyển biến khác về tính chất lao động sản xuất của con người, về tổ chức sản xuấthoạt động kinh tế. Lao động dần từ chỗ chủ yếu là lao động cơ bắp thủvới những trang thiết bị kĩ thuật lạc hậu, thô sơ trong những ngànhnghiệp đơn giản, sử dụng ít chất xám sang những ngànhnghiệp có hàm lượngtuệ,kĩ thuật cao. Chính bởi vậy đòi hỏi phải có chuyên môn hoádẫn đến phânlao động xã hội phát triển. 3. Hạn chế được ảnh hưởng của tự nhiên, cho phép phát triẻn hoạt động kinh tế ngay cả khi điều kiện tự nhiên không thuận lợi.Trong nhiều trường hợp, những điều kiện sản xuấtđòi hỏi phải có nhữngsản xuất phù hợp. Chẳng hạn trong các điều kiện đặc biệt độc hại, con người không thể hoạt động được nhưng lại rất cần tiến hành (làm việc dưới độ sâu lớn, ở những nơi có cường độ phóng xạ cao, những nơi có độ cao lớn…) cần có nhữngđược thiết kế riêng, thích ứng với những đặc điểm củatrường hoạt động.Hay nói cách khác chínhkỹ thuật đã nối dài khícho con người.Thái Vĩnh Hà 5Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mac- Lenin 4. Tạo nền tảng cho việc hoạch định chính sách kinh tế lâu dài.Trong thời kỳ hội nhập quốc tếnền kinh tếthức, vai trò của con ngườivớihiện đại là yếu tố quyết định cho sự phát triển của các quốc gia. Các nước có thành tựu kinh tế cao cũng là những quốc gia sở hữuthu hút được nhiều nhất lực lượngtrên thế giới, đồng nghĩa với việc họ giàu có vềnghệ. Sự giầu có vềđó đang góp phần tạo dựng thương hiệu quốc gia, đồng thời là cơ sởcơ hội cho sự phát triển đất nước bền vững. Điển hình như Mỹ,đánh giá về nền kinh tế của nứoc này đều thống nhất nhận định rằng từ gần 10 năm qua, kinh tế Mỹ phát triển tuyệt diệu. Phải chăng Mỹ đã bước vào một thời kỳcủa tăng trưởng kinh tế nhờmang lại?Các nhà kinh tế tại Mỹ đặc biệt nhấn mạnh vai trò củatrong cuộc cách mạngnghiệp lần thứ ba. Họ khẳng định rằngthông tintruyên thông sẽ làm thay đổi cơ cấu nền kinh tế trong kỷ nguyên tới tương tự như máy hơi nứơc trong thế kỷ XVIII. Trong giai đoạn 1985-1997, Mỹ đã tạo ra 22 triệu việc làm mới. Giai đoạn này lại trùng với thời kỳ phát triển mạnh mẽ củathông tinviễn thông, nhưng cũng đồng thời trùng với quá trình cơ cấu lại các doanh nghiệp Mỹ với những kết quả thu được đầy ấn tượng. Mỹ trở thành hình mẫu cho các nướcnghiệp lớn khác trên phương diện chính sách kinh tế, nhất là chính sáchnghệ.Vậy bàirút ra từ đất Mỹ là gì?Đó là nhiệm vụ của các chính sách vĩ mô phải làm sao đểsự trở thành nền tảng củacuộc hiện đại hoáphát triển đất nước, muốn vậy thì các quyết sách lớn về phát triển kinh tế xã hội phải được xây dựng trên căn cứhọc.Thái Vĩnh Hà 6Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mac- LeninIII.Vai trò củađối với sự phát triển kinh tế ở các nước phát triểnỞ tất cả các nướcnghiệp phát triển, sự hình thànhphổ biếnmới, từ nhiều năm nay đã trở thành bộ phậntrọng nhất trong chính sáchnghiệp,nghệ.Từthế kỷ 20, Mỹ đã trở thành quốc gia dẫn đầu thế giới về tiến bộ. Cho đến những năm 60-70, Liên Xô là nước cạnh tranh với Mỹ về một số lĩnh vựcnghệ, nhưng đến những năm 80 Liên Xô đã mất khả năng cạnh tranh với Mỹ. Đếnnhững năm 90xuất hiện một số nước (Đức, Anh, PhápNhật Bản) có khả năng cạnh tranh với Mỹ trên một số thị trườngnghệ.Mỹ có được vị thế lãnh đạo thế giới vềlà do nước này đã có chính sách phát triển dài hạnvới chi phí cho nghiên cứuphát riển (R&D) lớn.Mức chi phí cho R&D của Mỹcác nước OECD:Chỉ tiêu 1989 1991 1993 1995 1996 1998Mức chi phí của Mỹ cho R&D (tỷ USD)143,8 160,7 165,0 179,1 184,7 198,3Mức chi phí của 27 nước OECD (tỷ USD)317,4 363,8 382,2 409,7 412,9 445,2Tỷ lệ chi phí của Mỹ trên chi phí của 27 nước OECD (%)45,3 44,2 43,5 43,6 44,7 44,5Thái Vĩnh Hà 7Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mac- LeninTỷ trọng chi phí cho R&D so với GDP của một số nướcnghiệp phát triển (%)Nước 1990 1997Mỹ 2,80 2,54Anh 2,18 2,05Hà Lan 2,15 2,02Đức 2,75 2,25Pháp 2,41 2,34Italia 1,30 1,13Canada 1,47 1,59Nhật Bản 3,04 3,02Từ những số liệu nêu trên có thể rút ra một số kết luận:Thứ nhất, chi phí cho R&D của Mỹ ít hơn tổng chi phí của 27 nước thuộc Tổ chức hợp tácphát triển kinh tế (OECD)lại, nhưng số chuyên gia trình độ cao lại nhiều hơn, hoạt động có hiệu quả cao hơn nhờ tập trung được kinh phícó cơ chếlý thích hợp hơn.Thứ hai, Mỹ giữ được vị thế đứng đầu về hiệu quả sử dụng năng lực thương mại hoá kết quả R&D trên thị trường trongngoài nước Mỹ. Yếu tố này được thể hiện ở các chỉ tiêu: số lượng patentlicence tăng liên tục, phản ánh hiệu quả hoạt động đổicủathốngnghiệp quốc gia, cán cân thanh toáncủa đất nước, v.vTheo đánh giá của CơThống kê quốc tế, trong những năm 80-90, Mỹ là nước xuất khẩu số mộtcao, là nước ở vị thế chủ đạo về “chuyển giaoquốc tế”.Trêntế, Mỹ giữ vai trò lãnh đạo thế giới trong các lĩnh vực kinh tế-kỹ thuật có hàm lượngcao như: kỹ thuật hàng không vũ trụ, kỹ thuật Thái Vĩnh Hà 8Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mac- Leninđiện tử, trang thiết bị kiểm trađiều khiển, máy tính điện tử,nghiệp dược liệu-dược phẩm, chế tạo máy.Nhóm sản phẩmcao trong những năm 90 của Mỹ bao gồm: vật liệu composit phục vụthếmới, cácthống tên lửa vũ trụmáy bay;gencácsinh khối; cácthống điện tử;thông tintruyền thông; chế phẩm y học; sản phẩm nông nghiệp;hạt nhân nhiệt hạch; nhiên liệunguyên liệu nhân tạp;ladebán dẫn; cácvũ khí thếmới. Tổng giáxuất khẩu các loại sản phẩm này của Mỹ từ 1990 đến 1996 đạt 615,9 tỷ USD, trong đó sản phẩm kỹ thuật điện tử, máy bay – thiết bị vũ trụ,thông tintruyền thông chiếm 91-93%.Tại châu Âu, cũng giống như ở các khu vực phát triển khác của thế giới, vai trò của các yếu tốđầu tư ngày càng trở nêntrọng đối với phát triển kinh tế. Ngay cả đối với một vài nước, nhịp độ tăng trưởng kinh tếnăng suất lao động có chậm lại đôi chút, nhưng phần lớn các nước Tây Âu vẫn tăng cường đầu tư cho R&D. Châu Âu coi việc đầu tư cho R&D là nguồn chính để phát triển kinh tếphục lợi xã hội. Trong thập niên cuối cùng của thế kỷ 20, Tây âu đã đầu tư cho “tri thức”, tức là đầu tư cho R&D, đào tạo đạithông tintruyền thông tăng với nhịp độ cao hơn đầu tư cho sản xuất. Trong giai đoạn 1990-1998, trong khi tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm của toàn khu vựcnghiệp của EU là 1,46%, thì tốc độ tăng trưởng của các lĩnh vựcnghiệp dựa vào(Knowledge-Based industries) đạt trên 2%.Cơ cấu đầu tư cho”tri thức” thể hiện rõ ở các nước EU, phản ánh tính chất chuyên môn hoá trong việc hình thành nền kinh tế “mới”. Các nước áo, Đức, Pháp, Thuỵ Điển đã dành trên 50% tổng chi phí đầu tư chocho R&D. Định hưởng cho các lĩnh vực”tri thức”. Hầu hết các nước châu Âu (Tây ÂuBắc Âu) đều ưu tiên đầu tư phát Thái Vĩnh Hà 9Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mac- Lenintriểnthông tintruyền thông, trong đó có khâu đảm bảo chương trình.Xu hướng chung thứ hai trong cơ cấu đầu tư choở châu Âu là chuyển nguồn vốn đầu tư từ khu vực Nhà nước sang khu vực tư nhân. Trong những năm 90, tỷ trọng nguồn đầu tư của khu vực tư nhân vào thị trường vốn mạo hiểm đã tăng đáng kể. Khối lượng vốn đầu tư mạo hiểm của khu vực tư nhân ở 19 nước OECDEU đã tăng tương ứng từ 0,050,03% GDP năm 1995 lên 0,50,2 năm 2000, riêng ở Mỹ lên tới 0,8% GDP.Ngoài ra, tại các nước châu Âu còn có những thay đổitrọng trong quá trình xây dựnghiện chính sáchnghệ. Đó là vai trò của Nhà nước đối với việcđẩyđiều hoà hoạt động nghiên cứu thuộc khu vực công. Nhà nước đã không tự hạn chế mình trong việc nghiên cứu cơ bản, mà cònhiện một số nghiên cứulýthốngquốc giatrực tiếp dầu tư cho nghiên cứu một số lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng, điển hình là hỗ trợ các R&D trong lĩnh vựcthông tintruyền thông, hỗ trợ đào tạo nhân lựctrình độ cao, v.v. IV.Liênvai trò củavới sự phát triển kinh tế ở Việt Nam. 1.điểm của Đảng ta về vai trò củatrong hoạt động kinh tế.Ði vào giai đoạn toàn cầu hóa ngày càng sâu rộngkinh tếđang trở thành xu thế tất yếu của phát triển kinh tế – xã hội, giáo dục – đào tạo ,với vai trò chủ yếu trong việc nâng cao chất lượng con ngườinguồn nhân lực, càng trở thành yếu tố quyết địnhlà lĩnh vực ưu tiên hàng đầu trong chính sách phát triển củaquốc gia,dân tộc. Hiện nay, không chỉ các nước đang phát triển, mà chính các nước phát triển lại càng đặc biệttâmđầu tư mạnh mẽ vào giáo dục – đào tạo.Nhậnđược vấn đề này ngay từ khi Cách Mạng Tháng Tám thành công, Bác Hồ kêu Thái Vĩnh Hà 10[…]… là:bao gồm các cách thức, các phương pháp, các thủ thuật, các kĩ năng có được nhờ dựa trên cơ sởđược sử dụng vào sản xuất trong các nghành khác nhau để tạo ra các sản phẩm.3. Mối quan hệ giữa tri thức khoa học và nghệ. Khoacókhăng khít bền chặt với nhau. Ngày nay khi nói đếnnghệ, người ta hiểu ngay trong nó cóhọc. … cơngtuệ,đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Ngược lại, nhữnghiện đại khơng thể có đựơc nếu thiếu sự trợ giúp củanghệ, đặc biệt làthơng tin.Trong lịch sử xã hội lồi người,đã từng độc lập tương đối với nhau.chỉ đến ngày nay thìsự đồng điệugắn bó chặt chẽ .Khoa học. .. lýthốngnghệ quốc giatrực tiếp dầu tư cho nghiên cứu một số lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng, điển hình là hỗ trợ các R&D trong lĩnh vựcthông tintruyền thông, hỗ trợ đào tạo nhân lựctrình độ cao, v.v. IV.Liênvai trò củavới sự phátn kinh tế ở Việt Nam. 1.điểm của Đảng ta về vaicủakhoa. .. thiết bị kiểm trađiều khiển, máy tính điện tử,nghiệp dược liệu-dược phẩm, chế tạo máy.Nhóm sản phẩmcao trong những năm 90 của Mỹ bao gồm: vật liệu composit phục vụthếmới, cácthống tên lửa vũ trụmáy bay;gencácsinh khối; cácthống điện tử;thông tintruyền thông; chế phẩm y học; sản phẩm nông nghiệp;hạt nhân nhiệt… tư cho khoacho R&D. Định hưởng cho các lĩnh vực" ;tri thức& quot;. Hầu hết các nước châu Âu (Tây ÂuBắc Âu) đều ưu tiên đầu tư phát Thái Vĩnh Hà 9 Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mac- Lenin-sinh học. – Năng lượng. Cônglà một yếu tố cấu thành cơ sở vật chất tạo nên điều kiện tồn tại và phátn của doanh nghiệp. Đặc biệtảnh… liệunguyên liệu nhân tạp;ladebán dẫn; cácvũ khí thếmới. Tổng giáxuất khẩu các loại sản phẩm này của Mỹ từ 1990 đến 1996 đạt 615,9 tỷ USD, trong đó sản phẩm kỹ thuật điện tử, máy bay – thiết bị vũ trụ,thông tintruyền thông chiếm 91-93%.Tại châu Âu, cũng giống như ở các khu vực phátn khác của thế giới, vai trò của các yếu tốvà. .. làm sao đểsự trở thành nền tảng củacuộc hiện đại hốphátn đất nước, muốn vậy thì các quyết sách lớn về phátn kinh tế xã hội phải được xây dựng trên căn cứ khoa học. Thái Vĩnh Hà 6 Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mac- Lenin2.nghệ.theo nghĩa chung nhất có thể coi đó là tập hợp tất cả những hiểu biết của con ngưòi vào việc… được sản xuất nhờ tiến bộnghệ, đặc biệt nhữngcao,được thiết kếđưa vào sử dụng. 2.đẩy phânlao động xã hội Ngày nay cách mạngbùng nổ làm chuyển biến về chất của phươngsản xuất xã hội. Sự chuyển biến này kéo theo hàng loạt những chuyển biến khác về tính chất lao động sản xuất của con người, về tổ chức sản xuấthoạt động kinh tế. Lao… R&D, đào tạo đạithông tintruyền thông tăng với nhịp độ cao hơn đầu tư cho sản xuất. Trong giai đoạn 1990-1998, trong khi tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm của tồn khu vựcnghiệp của EU là 1,46%, thì tốc độ tăng trưởng của các lĩnh vựcnghiệp dựa vào(Knowledge-Based industries) đạt trên 2%.Cơ cấu đầu tư cho" ;tri thức& quot; thể hiện…trong hoạt động kinh tế.Ði vào giai đoạn tồn cầu hóa ngày càng sâu rộngkinh tếđang trở thành xu thế tất yếu của phátn kinh tế – xã hội, giáo dục – đào tạo , khoavới vaichủ yếu trong việc nâng cao chất lượng con ngườinguồn nhân lực, càng trở thành yếu tố quyết địnhlà lĩnh vực ưu tiên hàng đầu trong chính sách phátn của . khoa học, tri thức công nghệ và mối quan hệ giữa tri thức khoa học và tri thức công nghệ .Tri thức là kết quả của các quá trình nhận thức của con người. sở tri thức khoa học và được sử dụng vào sản xuất trong các nghành khác nhau để tạo ra các sản phẩm.3. Mối quan hệ giữa tri thức khoa học và tri thức công