KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? ( LỚP 4) – Tài liệu text

KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? ( LỚP 4)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.44 KB, 4 trang )

KHOA HỌC
Tiết 31 :KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?
I. Mục tiêu: – Giúp HS:
-Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của không khí:
trong suốt, không màu, không mùi, không vò, không có hình dạng nhất đònh.
– Nêu một số VD về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời
sống
– Giáo dục HS có ý thức giữ sạch bầu không khí chung.
II. Ph ươ ng ti ệ n :
– Bơm tiêm, bơm xe đạp, quả bóng đá, 1 lọ nước hoa.
– Bóng bay và dây chun để buộc.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kh ở i độ ng :
2. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
-H: Không khí có ở đâu ? Lấy VD
chứng minh
-H: Khí quyển là gì ?
– GV nhận xét cho điểm
3. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b.HD học tập:
* Hoạt động 1: Tính chất của
không khí.
Hoạt động cả lớp.
– GV giơ cho cả lớp quan sát chiếc
cốc thuỷ tinh rỗng và hỏi: Trong cốc
có chứa gì ?
-YC 3 HS lên thực hiện: sờ, ngửi,
nhìn, nếm trong chiếc cốc và lần lượt

trả lời các câu hỏi:
-H: Em có nhìn thấy không khí
không ? Tại sao?
-H: Dùng mũi ngửi, dùng lưỡi nếm,
em nhận thấy không khí có mùi gì ?
vò gì?
-GV xòt nước hoa vào một góc phòng
– 2 HS lần lượt lên bảng trả lời câu
hỏi.
– HS dùng các giác quan để phát
hiện ra tính chất của không khí.
– Không nhìn thấy không khí .Vì
không khí trong suốt và không màu .
-Không khí không mùi, không vò.

và hỏi: Em ngửi thấy mùi gì ?
-H: Đó có phải là mùi của không khí
không?
*GV giải thích: Khi ta ngửi thấy một
mùi thơm hay mùi khó chòu, đấy
không phỉ là mùi của K
0
mà là mùi
của những chất khác có trong K
0
như
là mùi nước hoa, mùi thức ăn, mùi
hôi thối của rác thải,
-H: Vậy

không khí có tính chất gì ?
* GVKL: Không khí trong suốt,
không màu, không mùi, không vò.
* Hoạt động 2: Trò chơi: Thi thổi
bóng. Phát hiện hình dạng của
không khí
Hoạt đông nhóm.
-GV chia lớp thành 4 nhóm, YC các
nhóm thi thổi bóng và mô tả hình
dạng quả bóng vừa được thổi.
-GV tuyên dương những nhóm thổi
nhanh, có nhiều bóng bay đủ màu
sắc, hình dạng.
-H: Cái gì làm cho quả bóng căng
phồng lên ?
-H: Các quả bóng này có hình dạng
như thế nào ?
-H: Điều đó chứng tỏ không khí có
hình dạng nhất đònh không ? vì sao ?
* GVKL: Không khí không có hình
dạng nhất đònh mà có hình dạng của
toàn bộ khoảng trống bên trong vật
chứa nó.
-H: Tìm thêm những VD khác cho
thấy không khí không có hình dạng
nhất đònh.
* Hoạt động 3: Không khí có thể bò
nén lại hoặc giãn ra
– Ngửi thấy mùi thơm.
– Không phải là mùi của không khí

mà là mùi của nước hoa có trong
không khí.
– HS phát biểu.
– 2 HS nhắc lại.
– Thực hiện thổi bóng theo nhóm.
– Lắng nghe.
– Không khí được thổi vào chứa trong
các quả bóng làm cho các quả bóng
căng lên.
– Hình dạng khác nhau: to, nhỉo, hình
thù các con vật khác nhau.
– Không khí không có hình dạng nhất
đònh.
– HS lần lượt tìm và nêu: Các chai to
nhỏ khác nhau, các cốc hình dạng
khác nhau, các túi ni lông to nhỏ
khác nhau,
Hoạt động cả lớp.
-YC HS quan sát H2/sgk và dùng
bơm tiêm thật để mô tả thí nghiệm.
-Dùng một tay bòt kín đầu dưới của
chiếc bơm tiêm và hỏi: Trong chiếc
bơm tiêm này có chứa gì ?
-Khi cô dùng ngón tay ấn thân bơm
vào sâu trong vỏ bơm còn chứa đầy
không khí không ?
-H: Khi cô thả tay ra, thân bơm trở
về vò trí ban đầu thì không khí ở đây
có hiện tượng gì ?
*GV: Lúc này không khí đã giãn ra ở

vò trí ban đầu.
-H: Qua thí nghiệm này các em thấy
không khí có tính chất gì ?
-YC 2 HS lên bảng thực hành bơm
một quả bóng.
-H: Tác động lên chiếc bơm như thế
nào để chứng minh không khí có thể
bò nén lại và giãn ra.
-H: Không khí còn có tính chất gì ?
*GV chốt: Không khí có thể bò nén
lại hoặc giãn ra.
-H: Không khí có ở xung quanh ta.
Vậy để giữ gìn bầu không khí trong
lành chúng ta nên làm gì ?
4. Củng cố dặn dò:
-H: Không khí có tính chất gì ?
-H: Nêu một số ví dụ về việc ứng
dụng một số tính chất của không khí
trong đời sống ?
Về nhà học bài. chuẩn bò theo nhóm:
2 cây nến, 2 chiếc cốc thuỷ tinh, 2
chiếc đóa nhỏ cho bài: “Không khí
gồm những thành phần nào ?”
– Quan sát và mô tả thí nghiệm.
– Trong chiếc bơm tiêm này có chứa
đầy không khí.
– Trong vỏ bơm còn chứa không khí.
– Không khí cũng trở về dạng ban
đầu khi chưa ấn thân bơm vào.
– Không khí có thể bò nén lại hoặc

giãn ra.
– 2 em lên bảng thực hành, lớp quan
sát.
– VD: Nhấc thân bơm lên để không
khí tràn vào đầy thân bơm rồi ấn
thân bơm xuống để không khí nén lại
dồn vào ống dẫn rồi lại nở ra khi vào
đến quả bóng làm cho quả bóng căng
phồng lên.
– Hs phát biểu.
– Nên thu dọn rác, tránh để bẩn, thối,
bốc mùi và không khí.
– HS nêu.
– Bơm bóng bay, bơm lốp xe đạp, xe
máy, ô tô, bơm phao bơi,
– Lắng nghe, thực hiện.
– GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc.

trả lời các câu hỏi:-H: Em có nhìn thấy không khíkhông ? Tại sao?-H: Dùng mũi ngửi, dùng lưỡi nếm,em nhận thấy không khí có mùi gì ?vò gì?-GV xòt nước hoa vào một góc phòng- 2 HS lần lượt lên bảng trả lời câuhỏi.- HS dùng các giác quan để pháthiện ra tính chất của không khí.- Không nhìn thấy không khí .Vìkhông khí trong suốt và không màu .-Không khí không mùi, không vò.và hỏi: Em ngửi thấy mùi gì ?-H: Đó có phải là mùi của không khíkhông?*GV giải thích: Khi ta ngửi thấy mộtmùi thơm hay mùi khó chòu, đấykhông phỉ là mùi của Kmà là mùicủa những chất khác có trong Knhưlà mùi nước hoa, mùi thức ăn, mùihôi thối của rác thải,-H: Vậykhông khí có tính chất gì ?* GVKL: Không khí trong suốt,không màu, không mùi, không vò.* Hoạt động 2: Trò chơi: Thi thổibóng. Phát hiện hình dạng củakhông khíHoạt đông nhóm.-GV chia lớp thành 4 nhóm, YC cácnhóm thi thổi bóng và mô tả hìnhdạng quả bóng vừa được thổi.-GV tuyên dương những nhóm thổinhanh, có nhiều bóng bay đủ màusắc, hình dạng.-H: Cái gì làm cho quả bóng căngphồng lên ?-H: Các quả bóng này có hình dạngnhư thế nào ?-H: Điều đó chứng tỏ không khí cóhình dạng nhất đònh không ? vì sao ?* GVKL: Không khí không có hìnhdạng nhất đònh mà có hình dạng củatoàn bộ khoảng trống bên trong vậtchứa nó.-H: Tìm thêm những VD khác chothấy không khí không có hình dạngnhất đònh.* Hoạt động 3: Không khí có thể bònén lại hoặc giãn ra- Ngửi thấy mùi thơm.- Không phải là mùi của không khímà là mùi của nước hoa có trongkhông khí.- HS phát biểu.- 2 HS nhắc lại.- Thực hiện thổi bóng theo nhóm.- Lắng nghe.- Không khí được thổi vào chứa trongcác quả bóng làm cho các quả bóngcăng lên.- Hình dạng khác nhau: to, nhỉo, hìnhthù các con vật khác nhau.- Không khí không có hình dạng nhấtđònh.- HS lần lượt tìm và nêu: Các chai tonhỏ khác nhau, các cốc hình dạngkhác nhau, các túi ni lông to nhỏkhác nhau,Hoạt động cả lớp.-YC HS quan sát H2/sgk và dùngbơm tiêm thật để mô tả thí nghiệm.-Dùng một tay bòt kín đầu dưới củachiếc bơm tiêm và hỏi: Trong chiếcbơm tiêm này có chứa gì ?-Khi cô dùng ngón tay ấn thân bơmvào sâu trong vỏ bơm còn chứa đầykhông khí không ?-H: Khi cô thả tay ra, thân bơm trởvề vò trí ban đầu thì không khí ở đâycó hiện tượng gì ?*GV: Lúc này không khí đã giãn ra ởvò trí ban đầu.-H: Qua thí nghiệm này các em thấykhông khí có tính chất gì ?-YC 2 HS lên bảng thực hành bơmmột quả bóng.-H: Tác động lên chiếc bơm như thếnào để chứng minh không khí có thểbò nén lại và giãn ra.-H: Không khí còn có tính chất gì ?*GV chốt: Không khí có thể bò nénlại hoặc giãn ra.-H: Không khí có ở xung quanh ta.Vậy để giữ gìn bầu không khí tronglành chúng ta nên làm gì ?4. Củng cố dặn dò:-H: Không khí có tính chất gì ?-H: Nêu một số ví dụ về việc ứngdụng một số tính chất của không khítrong đời sống ?Về nhà học bài. chuẩn bò theo nhóm:2 cây nến, 2 chiếc cốc thuỷ tinh, 2chiếc đóa nhỏ cho bài: “Không khígồm những thành phần nào ?”- Quan sát và mô tả thí nghiệm.- Trong chiếc bơm tiêm này có chứađầy không khí.- Trong vỏ bơm còn chứa không khí.- Không khí cũng trở về dạng banđầu khi chưa ấn thân bơm vào.- Không khí có thể bò nén lại hoặcgiãn ra.- 2 em lên bảng thực hành, lớp quansát.- VD: Nhấc thân bơm lên để khôngkhí tràn vào đầy thân bơm rồi ấnthân bơm xuống để không khí nén lạidồn vào ống dẫn rồi lại nở ra khi vàođến quả bóng làm cho quả bóng căngphồng lên.- Hs phát biểu.- Nên thu dọn rác, tránh để bẩn, thối,bốc mùi và không khí.- HS nêu.- Bơm bóng bay, bơm lốp xe đạp, xemáy, ô tô, bơm phao bơi,- Lắng nghe, thực hiện.- GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc.