KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 1

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 1

 

Thời gian môn học: 60 giờ

(Lý thuyết: 26 giờ, thực hành + bài tập: 30 giờ,  kiểm tra: 4h)

 

MỤC TIÊU MÔN HỌC:

 

+ Giải quyết được những vấn đề về chuyên môn kế toán và tổ chức được công tác kế toán – tài chính trong doanh nghiệp;

+ Lập được chứng từ, kiểm tra, phân loại, xử lý chứng từ kế toán;

+ Sử dụng được chứng từ kế toán trong ghi sổ kế toán chi tiết và tổng hợp;

 

NỘI DUNG MÔN HỌC: 

1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

Số

TT

Tên chương mục

Thời gian (giờ)

Tổng số

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

I

 Tổ chức công tác kế toán tài chính trong Doanh nghiệp

Vai trò nhiệm vụ của kế toán trong các doanh nghiệp

Nội dung của công tác kế toán doanh nghiệp

Tổ chức công tác kế toán doanh nghiệp

3

3

II

Kế toán vốn bằng và đầu tư tài chính ngắn hạn

 Kế toán vốn bằng tiền

 Khái niệm và nguyên tắc kế toán

 Kế toán tiền mặt

Kế toán tiền gửi ngân hàng

 Kế toán tiền đang chuyển

 Kế toán các khoản đầu tư tài chính

 Khái niệm và nguyên tắc kế toán

Kế toán đầu tư chứng khoán ngắn hạn

 Kế toán đầu tư ngắn hạn khác

 Kế toán dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn

Kế toán đầu tư vào công ty liên kết

Kế toán đầu tư  liên doanh dài hạn  

Kế toán đầu tư dài hạn  khác

Kế toán dự  phòng giảm giá đầu tư  tài chính ngắn và dài hạn

18

7

10

1

III

Kế toán các khoản phải thu và các khoản ứng trước

Kế toán các khoản phải thu

Khái niệm và nguyên tắc kế toán

Kế toán phải thu của khách hàng

Kế toán thuế GTGT được khấu trừ

Kế toán phải thu nội bộ

Kế toán các khoản phải thu khác

Kế toán dự phòng phái thu khó đòi

Kế toán các khoản ứng trước

Kế toán tạm ứng

Kế toán các khoản cầm cố, ký quỹ, ký cược Kế toán chi phí trả trước

18

7

10

1

IV

Kế toán vật liệu và công cụ, dụng cụ 

Khái niệm, nhiệm vụ của kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ

 Phân loại, nguyên tắc và phương pháp tính giá vật liệu, công cụ dụng cụ

Kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo phương pháp kê khai thường xuyên

Phương pháp hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo phương pháp kiểm kê định kỳ

Kế toán kiểm kê đánh giá lại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho

21

9

10

2

Cộng

60

26

30

4

2. Nội dung chi tiết:

Chương 1: Tổ chức công tác kế toán tài chính trong doanh nghiệp

 Mục tiêu:

– Trình bày được yêu cầu nhiệm vụ và nội dung của công tác kế toán doanh nghiệp

–  Phân biệt được các hình thức ghi sổ kế toán trong doanh nghiệp

– Trình bày được các hình thức tổ chức bộ máy kế toán trong doanh nghiệp

– Vẽ được sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo 4 hình thức theo quy định

– Lựa chọn được các hình thức tổ chức bộ máy kế toán phù hợp với từng loại hình doanh nghiệp

 Nội dung:  

1. Vai trò nhiệm vụ của kế toán trong các doanh nghiệp  

1.1. Khái niệm

1.2. Vai trò

1.3. Nhiệm vụ

2. Nội dung của công tác kế toán doanh nghiệp  

1. Nội dung

2. Yêu cầu

3. Tổ chức công tác kế toán doanh nghiệp  

3.1. Nguyên tắc tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp  

3.2. Nội dung tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp  

– Tổ chức công tác hạch toán ban đầu ở đơn vị cơ sở

– Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán

– Tổ chức lựa chọn hình thức kế toán

– Tổ chức công tác lập báo cáo kế toán

– Tổ chức kiểm kê tài sản

– Tổ chức kiểm tra kế toán

– Tổ chức công tác kế toán trong điều kiện sử dụng máy vi tính

3.3. Tổ chức bộ máy kế toán  

– Tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung

– Tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức phân tán

– Tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức hỗn hợp

Chương 2: Kế toán vốn bằng tiền và đầu tư tài chính ngắn hạn

Mục tiêu:

– Trình bày được khái niệm và nguyên tắc kế toán vốn bằng tiền và các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

– Trình bày được phương pháp hạch toán các nghiệp vụ kế toán chủ yếu của vốn bằng tiền và các khoản đầu tư tài chính

– Vận dụng được các kiến thức về kế toán vốn bằng tiền và các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn vào làm bài thực hành ứng dụng

– Hạch toán được các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến vốn bằng tiền và các khoản đầu tư tài chính

– Xác định được các chứng từ kế toán liên quan đến vốn bằng tiền và các khoản đầu tư tài chính

– Ghi được sổ chi tiết và tổng hợp theo bài thực hành ứng dụng

 Nội dung:  

A. Kế toán vốn bằng tiền  

1. Khái niệm và nguyên tắc kế toán  

1.1. Khái niệm

1.2. Nguyên tắc kế toán vốn bằng tiền

2. Kế toán tiền mặt  

2.1. Khái niệm và nguyên tắc kế toán

2.2. Chứng từ sổ sách kế toán

2.3. Tài khoản sử dụng, nội dung và kết cấu

2.3. Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu

3. Kế toán tiền gửi ngân hàng  

2.1. Khái niệm và nguyên tắc kế toán

2.2. Chứng từ sổ sách kế toán

2.3. Tài khoản sử dụng, nội dung và kết cấu

2.3. Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu

4. Kế toán tiền đang chuyển  

4.1. Khái niệm và nguyên tắc kế toán

4.2. Chứng từ sổ sách kế toán

4.3. Tài khoản sử dụng, nội dung và kết cấu

4.3. Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu

5. Thực hành : Kế toán vốn bằng tiền  

– Xác định chứng từ kế toán

– Định khoản kế toán

– Ghi sổ chi tiết liên quan

– Ghi các sổ tổng hợp liên quan theo hình thức nhật ký sổ cái, hình thức nhật ký chung

B. Kế toán các khoản đầu tư tài chính  

1. Khái niệm và nguyên tắc kế toán  

1.1. Khái niệm

1.2. Nguyên tắc kế toán

2. Kế toán đầu tư tài chính ngắn hạn

2.1. Kế toán đầu tư chứng khoán ngắn hạn  

– Khái niệm và nguyên tắc kế toán

– Chứng từ sổ sách kế toán

– Tài khoản sử dụng, nội dung và kết cấu

– Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu

2.2. Kế toán đầu tư ngắn hạn khác     

– Khái niệm và nguyên tắc kế toán

– Chứng từ sổ sách kế toán

– Tài khoản sử dụng, nội dung và kết cấu

– Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu

3.3. Kế toán đầu tư tài chính dài hạn

3.1. Kế toán đầu tư vào công ty con  

– Khái niệm và nguyên tắc kế toán

– Chứng từ sổ sách kế toán

– Tài khoản sử dụng, nội dung và kết cấu

– Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu

3.2. Kế toán đầu tư vào công ty liên kết  

– Khái niệm và nguyên tắc kế toán

– Chứng từ sổ sách kế toán

– Tài khoản sử dụng, nội dung và kết cấu

– Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu

3.3. Kế toán đầu tư  liên doanh dài hạn    

– Khái niệm và nguyên tắc kế toán

– Chứng từ sổ sách kế toán

– Tài khoản sử dụng, nội dung và kết cấu

– Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu

3.4. Kế toán đầu tư dài hạn  khác  

– Khái niệm và nguyên tắc kế toán

– Chứng từ sổ sách kế toán

– Tài khoản sử dụng, nội dung và kết cấu

– Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu

4. Kế toán dự phòng giảm giá đầu tư tài chính ngắn và dài hạn

 

– Khái niệm và nguyên tắc kế toán

– Chứng từ sổ sách kế toán

– Tài khoản sử dụng, nội dung và kết cấu

– Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu

5. Thực hành: Kế toán các khoản đầu tư tài chính  

– Xác định chứng từ

– Định khoản kế toán

– Ghi sổ chi tiết đầu tư chứng khoán và sổ chi tiết các tài khoản

– Ghi sổ kế toán tổng hợp theo hình thức, nhật ký chứng từ và chứng từ ghi sổ

6. Kiểm tra  

Chương 3: Kế toán các khoản phải thu và các khoản ứng trước

 Mục tiêu:

– Trình bày được khái niệm và nguyên tắc kế toán các khoản phải thu và các khoản ứng trước

– Phân biệt được phương pháp hạch toán các nghiệp vụ kế toán chủ yếu của các khoản phải thu và các khoản ứng trước

– Vận dụng vào làm được bài thực hành ứng dụng về các khoản phải thu và các khoản ứng trước

– Phân biệt được các khoản phải thu và các khoản ứng trước

– Hạch toán được các nghiệp vụ kinh tế phát sinh về kế toán các khoản phải thu và các khoản ứng trước

– Xác định được các chứng từ kế toán liên quan đến kế toán các khoản phải thu và các khoản ứng trước.

– Vào được sổ chi tiết và tổng hợp theo bài thực hành ứng dụng

 Nội dung:  

A. Kế toán các khoản phải thu  

1. Khái niệm và nguyên tắc kế toán   

1.1. Khái niệm

1.2. Nguyên tắc kế toán

2. Kế toán phải thu của khách hàng  

– Khái niệm và nguyên tắc kế toán

– Chứng từ sổ sách kế toán

– Tài khoản sử dụng, nội dung và kết cấu

– Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu

3. Kế toán thuế GTGT được khấu trừ  

3.1. Khái niệm và phương pháp tính thuế

3.2. Tài khoản sử dụng sử dụng, nội dung và kết cấu

3.3. Chứng từ và sổ sách kế toán

3.4. Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yều

4. Kế toán phải thu nội bộ  

4.1. Khái niệm và nguyên tắc kế toán

4.2. Tài khoản sử dụng, nội dung và kết cấu

4.3. Chứng từ và sổ sách kế toán

4.4. Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh

5. Kế toán các khoản phải thu khác  

5.1. Khái niệm và nguyên tắc kế toán

5.2. Tài khoản sử dụng, nội dung và kết cấu

5.3. Chứng từ và sổ sách kế toán

5.4. Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh

6. Kế toán dự phòng phái thu khó đòi  

6.1. Khái niệm và nguyên tắc kế toán

6.2. Tài khoản sử dụng, nội dung và kết cấu

6.3. Chứng từ và sổ sách kế toán

6.4. Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh

7. Thực hành: Vào sổ kế toán thanh toán  

– Xác định chứng từ kế toán

– Định khoản kế toán

– Ghi sổ kế toán chi tiết thanh toán với người mua người bán và sổ chi tiết các tài khoản

– Ghi sổ kế toán tổng hợp theo hình thức NKC, nhật ký chứng từ, chứng từ ghi sổ

B. Kế toán các khoản ứng trước  

1. Kế toán tạm ứng  

1.1. Khái niệm và nguyên tắc kế toán

1.2. Tài khoản sử dụng, nội dung và kết cấu

1.3. Chứng từ và sổ sách kế toán

1.4. Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh

2. Kế toán các khoản cầm cố, ký quỹ, ký cược  

2.1. Khái niệm và nguyên tắc kế toán

2.2. Tài khoản sử dụng, nội dung và kết cấu

2.3. Chứng từ và sổ sách kế toán

2.4. Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh

3. Kế toán chi phí trả trước  

3.1. Khái niệm và nguyên tắc kế toán

3.2. Tài khoản sử dụng, nội dung và kết cấu

3.3. Chứng từ và sổ sách kế toán

3.4. Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh

4. Thực hành  

– Xác định chứng từ

– Định khoản kế toán

– Ghi sổ kế toán chi tiết các tài khoản

– Ghi sổ kế toán tổng hợp

C. Kiểm tra  

Chương 4: Kế toán vật liệu công cụ dụng cụ

 Mục tiêu:

– Trình bày được khái niệm và nhiệm vụ của kế toán vật liệu công cụ dụng cụ

– Trình bày được phương pháp phân loại và cách tính giá vật liệu công cụ dụng cụ

– Vận dụng kiến thức kế toán chi tiết và tổng hợp vật liệu công cụ dụng cụ vào làm được bài thực hành ứng dụng

–  Phân biệt được các loại vật liệu công cụ dụng cụ

–  Thực hiện được các nghiệp vụ kế toán chi tiết và kế toán tổng họp vật liệu công cụ dụng cụ

– Xác định được các chứng từ kế toán vật liệu công cụ dụng cụ

– Ghi được sổ chi tiết và tổng hợp theo bài thực hành ứng dụng

 Nội dung:  

1. Khái niệm, nhiệm vụ của kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ  

1.1. Khái niệm

1.2. Nhiệm vụ

2. Phân loại, nguyên tắc và phương pháp tính giá vật liệu, công cụ dụng cụ

                                  

2.1. Phân loại vật liệu công cụ dụng cụ

2.2. Nguyên tắc tính giá và phương pháp tính giá

3. Chứng từ sổ sách sử dụng

4. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ  

4.1. Phương pháp mở thẻ song song

4.2. Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển

4.3. Phương pháp số dư

5. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo phương pháp kê khai thường xuyên  

5.1. Khái niệm và nguyên tắc kế toán

5.2.  Kết cấu tài khoản sử dụng

5.3. Phương pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu

– Phương pháp kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho

– Kế toán xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

6. Phương pháp hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo phương pháp kiểm kê định kỳ  

6.1. Khái niệm và nguyên tắc kế toán

6.2. Tài khoản sử dụng, nội dung và kết cấu

6.3. Phương pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu

7. Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho           

7.1. Khái niệm và nguyên tăc kế toán

7.2. Tài khoản sử dụng, nội dung và kết cấu

7.3. Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu

8. Thực hành  

– Tính giá vật tư theo giá thực tế

– Tính giá vật tư theo giá hạch toán

– Xác định chứng từ kế toán

– Định khoản kế toán

– Ghi sổ kế toán chi tiết kế toán vật tư hàng hóa

– Ghi sổ kế toán tổng hợp theo hình thức chứng từ ghi sổ

– Vào sổ kế toán tổng hợp theo hình thức nhật ký chứng từ

9. Kiểm tra  

 

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH

– Phòng học lý thuyết

– Máy tính, máy chiếu projecto

– Đề cương, giáo án, bài giảng môn hoc, giáo trình, tài liệu tham khảo

– Giáo trình, tài liệu phát tay và các tài liệu liên quan khác

–  Mô hình học cụ:

+  Hệ thống sơ đồ hạch toán các tài khoản

+  Các mẫu chứng từ in sẵn

+  Các biểu mẫu sổ kế toán chi tiết và tổng hợp

 

– Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Kế toán doanh nghiệp

– Bài tập thực hành

V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:

– Kiểm tra lý thuyết với các nội dung đã học có liên hệ với thực tiễn

– Thực hành: Kiểm tra và đánh giá các bài thảo luận của các nhóm qua các bài tập thực hành.

– Đánh giá trong quá trình học:

+ Kiểm tra viết (Tự luận và trắc nghiệm);

+ Thảo luận nhóm

– Đánh giá cuối môn học: Kiểm tra theo hình thức: Vấn đáp hoặc viết (Tự luận và trắc nghiệm)

VI. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH:

1. Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình môn học được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Cao đẳng.  

2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:

– Hình thức giảng dạy chính của môn học: Lý thuyết trên lớp kết hợp với thảo luận nhóm và làm các bài tập thực hành

– Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học, xây dựng các bài thực hành cụ thể theo nội dung của từng phần hành kế toán, có mẫu chứng từ và sổ sách kế toán, chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy

3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:

– Trình tự ghi sổ kế toán

– Nguyên tắc kế toán, nội dung và kết cấu tài khoản sử dụng

– Xác định chứng từ

– Định khoản kế toán

– Vào sổ kế toán chi tiết và tổng hợp theo nội dung kế toán của các chương

4. Tài liệu cần tham khảo:

– Hướng dẫn thực hành ghi chép chứng từ và sổ sách kế toán trong các loại hình doanh nghiệp, NXB Thống kê  

– Hệ thống kế toán Việt Nam, chế độ kế toán doanh nghiệp

– Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm – Bài tập, PGS.TS .Nguyễn Văn Công

– Kế toán doanh nghiệp

– Giáo trình kế toán tài chính  

– Chuẩn mực kế toán