Hóa 9 bài 48: Luyện Tập Rượu etylic, axit axetic và chất béo
Công thức cấu tạo
Tính chất vật lí
Tính chất hoá học
Rượu etylic
CH
3
– CH
2
– OH
Là chất lỏng không màu, sôi ở 78,3
0
C, nhẹ hơn nước, tan vô hạn trong nước.
1. Phản ứng cháy
C2H6O + 3O2 (t0) → 2CO2 + 3H2O
2. Phản ứng với natri
2C
2
H
5
OH + 2Na →
2C
2
H
5
ONa + H
2
↑
Axit axetic
CH
3
– COOH
Là chất lỏng, không màu, vị chua, tan vô hạn trong nước.
1. Axit axetic có tính chất của axit
– Làm quỳ tím chuyển sang đỏ
– Tác dụng với oxit bazơ tạo muối và nước
Ví dụ: 2CH3COOH + CuO → (CH3COO)2Cu + H2O
– Tác dụng với bazơ tạo muối và nước
Ví dụ: CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
– Tác dụng với kim loại tạo muối và khí hiđro
Ví dụ: 2CH3COOH + Mg → (CH3COO)2Mg + H2↑
– Tác dụng với muối tạo muối mới và axit mới
Ví dụ: 2CH3COOH + Na2CO3 → 2CH3COONa + H2O + CO2↑
2. Tác dụng với rượu etylic (phản ứng este hoá)
CH3COOH + C2H5OH (H2SO4 đặc, t0) → CH3COOC2H5 + H2O
Chất béo
(R – COO)
3
C
3
H
5
Nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan được trong xăng, dầu hoả, benzen,…
1. Phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit
(R – COO)3C3H5 + 3H2O (axit, t0) → 3R – COOH + C3H5(OH)3
2. Phản ứng thuỷ phân trong môi trường kiềm (phản ứng xà phòng hoá)
(R – COO)
3
C
3
H
5
+ 3NaOH
(t
0)
→
3R – COONa + C
3
H
5
(OH)
3