​​​​​​​HỆ THỐNG TOÀN BỘ KIẾN THỨC SINH HỌC PHỔ THÔNG

Bùi Đức Quân

Website Luyện thi online miễn phí,hệ thống luyện thi trắc nghiệm trực tuyến miễn phí,trắc nghiệm online, Luyện thi thử thptqg miễn phí

https://thionline.com.vn/uploads/thi-online.png

Tổng hợp các công thức Sinh học 12 PDF, Công thức Sinh học 10 11 12 đầy đủ, Tổng hợp công thức Sinh học THPT, Công thức sinh học 10, Công thức Sinh học 12 on thi THPT Quốc gia, Tổng hợp công thức sinh học 11, Tổng hợp công thức Sinh học 12, Tổng hợp kiến thức Sinh học cấp 3, Các công thức sinh học lớp 10 cơ bản, Các công thức sinh học 10 nâng cao, Công thức sinh lớp 10 học kì 2, Công thức Sinh học 8, Công thức Sinh học 12, Công thức Sinh học lớp 9, Công thức sinh học 10 ADN, Tóm tắt các công thức sinh học lớp 10, Tóm tắt kiến thức Sinh học 11 học kì 2, Tổng hợp công thức sinh học 11, Các công thức giải bài tập Sinh học 11, Công thức tính Sinh học 11, Tổng hợp công thức sinh học 10, Tổng hợp công thức Sinh học THPT, Các công thức sinh học 10 kì 2, Tổng hợp kiến thức sinh 11 học kì 2, Tổng hợp các công thức Sinh học 12 PDF, Công thức Sinh học 12 on thi THPT Quốc gia, Công thức Sinh học 8, Công thức sinh học 9, Công thức sinh học 11, Tổng hợp công thức Sinh học 12 học kì 1, Tổng hợp công thức Sinh học THPT, Tổng hợp công thức sinh học 10, Công thức Sinh học 10 11 12 đầy đủ, Tổng hợp các công thức Sinh học 12 PDF, Tổng hợp công thức Sinh học THPT, Lý thuyết và công thức Sinh học 12, Tổng hợp công thức Sinh học 12, Công thức sinh học lớp 10, Công thức Sinh học THPT, Tổng hợp công thức sinh học 11

HỆ THỐNG TOÀN BỘ KIẾN THỨC SINH HỌC PHỔ THÔNG

*********************
CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ  (ADN – ARN – PRÔTÊIN )
PHẦN I . CẤU TRÚC ADN
I . Tính số nuclêôtit của ADN hoặc của gen 
1. Đối với mỗi mạch của gen :
– Trong ADN , 2 mạch bổ  sung nhau , nên số nu và chiều dài của 2 mạch bằng nhau .
A1 + T1 + G1 + X1 = T2 + A2 + X2 + G2 = \frac{N}{2}
–  Trong cùng một mạch , A và T  cũng như G và X , không liên kết bổ sung nên không nhất thiết phải bằng nhau . Sự bổ sung chỉ có  giữa 2 mạch : A của mạch này bổ sung  với T của mạch kia ,  G của mạch này bổ sung  với X của mạch kia . Vì vậy , số nu mỗi loại ở mạch 1 bằng số nu loại bổ sung mạch 2 .        A1  = T2  ; T1 = A2  ; G1 = X2   ;  X1 = G2
2. Đối với cả 2 mạch :
– Số nu mỗi loại của ADN là số nu loại đó ở cả 2 mạch : 
        A = T = A1 + A2  = T1 + T2  = A1 + T1  = A2 + T2 
                     G = X = G1 + G2  = X1 + X2  = G1 + X1  = G2 + X2
Chú ý :khi tính tỉ lệ % 
%A = % T = \frac{%A1+%A2}{2}=\frac{%T1+%T2}{2} =...
%G = % X = \frac{%G1+%G2}{2}=\frac{%X1+%X2}{2}=...
Ghi nhớ : Tổng 2 loại nu khác nhóm bổ sung luôn luôn bằng nửa số nu của ADN  hoặc bằng 50% số nu của ADN : Ngược lại nếu biết :
+ Tổng 2 loại nu = N / 2 hoặc bằng 50% thì 2  loại nu đó phải khác  nhóm bổ sung 
+ Tổng  2 loại nu khác N/ 2  hoặc khác 50%  thì 2 loại nu  đó phải cùng nhóm bổ sung 
3. Tổng số nu của ADN  (N) 
Tổng số nu của ADN  là tổng số của 4 loại nu A + T + G+ X . Nhưng theo nguyên tắc bổ sung (NTBS) A= T , G=X . Vì vậy , tổng số nu của ADN được tính là : 
         N = 2A + 2G  = 2T + 2X  hay   N = 2( A+ G) 
         Do đó A + G = \frac{N}{2} ;%A + %G = 50%
4. Tính số chu kì xoắn   ( C ) 
Một chu kì xoắn gồm 10 cặp nu  = 20 nu . khi biết tổng số nu ( N) của ADN :
N = C x 20 => C = \frac{N}{20}
5. Tính khối lượng phân tử ADN  (M ) :
Một nu có khối lượng trung bình là 300 đvc . khi biết tổng số nu suy ra 
                                      M = N x 300 đvc
6. Tính chiều dài của phân tử  ADN   ( L ) :
Phân tử ADN  là 1 chuỗi gồm 2 mạch đơn chạy song song và xoắn đều đặn quanh 1 trục .  vì vậy chiều dài của  ADN là chiều dài của 1 mạch và   bằng chiều dài  trục của nó . Mỗi mạch có \frac{N}{2} nuclêôtit, độ dài của 1 nu là 3,4 A0 
               L = \frac{N}{2}. 3,4A0
Đơn vị thường dùng : 
•    1 micrômet  = 10 4  angstron ( A0 )
•    1 micrômet = 103  nanômet ( nm) 
•    1 mm = 103 micrômet  = 106 nm  = 107 A0
II. Tính số liên kết Hiđrô và liên kết Hóa Trị  Đ – P 
1.    Số liên kết Hiđrô ( H ) 
+  A của mạch này nối với T ở mạch kia bằng 2 liên kết hiđrô 
+ G của mạch này nối với X ở mạch kia bằng 3 liên kết hiđrô 
Vậy số liên kết hiđrô của gen là :     H = 2A  + 3 G  hoặc  H = 2T + 3X 
    
2.    Số liên kết hoá trị    ( HT )
a) Số liên kết hoá trị nối các nu  trên 1 mạch gen : \frac{N}{2} - 1 
Trong mỗi mạch đơn của gen , 2 nu nối với nhau bằng 1 lk hoá trị , 3 nu nối nhau bằng 2 lk hoá trị … \frac{N}{2}  nu nối nhau bằng \frac{N}{2} - 1
    b) Số liên kết hoá trị  nối các nu trên 2 mạch gen  :   2(\frac{N}{2} - 1 )
Do số liên kết hoá trị nối giữa các nu trên 2 mạch của ADN : 2(\frac{N}{2} - 1 )
    c) Số liên kết hoá trị đường – photphát  trong gen  ( HTĐ-P) 
Ngoài các liên kết hoá trị nối giữa các nu trong gen thì trong mỗi nu có 1 lk hoá trị gắn thành phần của H3PO4   vào thành phần đường . Do đó số liên kết hoá trị Đ – P  trong cả ADN là :
HTĐ-P = 2(\frac{N}{2} - 1 ) + N = 2 (N - 1)

File download trọn bộ công thức Sinh học 10-11-12 ôn thi thptqg

 

*********************CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ (ADN – ARN – PRÔTÊIN )PHẦN I . CẤU TRÚC ADNI . Tính số nuclêôtit của ADN hoặc của gen1. Đối với mỗi mạch của gen :- Trong ADN , 2 mạch bổ sung nhau , nên số nu và chiều dài của 2 mạch bằng nhau .- Trong cùng một mạch , A và T cũng như G và X , không liên kết bổ sung nên không nhất thiết phải bằng nhau . Sự bổ sung chỉ có giữa 2 mạch : A của mạch này bổ sung với T của mạch kia , G của mạch này bổ sung với X của mạch kia . Vì vậy , số nu mỗi loại ở mạch 1 bằng số nu loại bổ sung mạch 2 . A1 = T2 ; T1 = A2 ; G1 = X2 ; X1 = G22. Đối với cả 2 mạch :- Số nu mỗi loại của ADN là số nu loại đó ở cả 2 mạch :A = T = A1 + A2 = T1 + T2 = A1 + T1 = A2 + T2G = X = G1 + G2 = X1 + X2 = G1 + X1 = G2 + X2Chú ý :khi tính tỉ lệ %Ghi nhớ : Tổng 2 loại nu khác nhóm bổ sung luôn luôn bằng nửa số nu của ADN hoặc bằng 50% số nu của ADN : Ngược lại nếu biết :+ Tổng 2 loại nu = N / 2 hoặc bằng 50% thì 2 loại nu đó phải khác nhóm bổ sung+ Tổng 2 loại nu khác N/ 2 hoặc khác 50% thì 2 loại nu đó phải cùng nhóm bổ sung3. Tổng số nu của ADN (N)Tổng số nu của ADN là tổng số của 4 loại nu A + T + G+ X . Nhưng theo nguyên tắc bổ sung (NTBS) A= T , G=X . Vì vậy , tổng số nu của ADN được tính là :N = 2A + 2G = 2T + 2X hay N = 2( A+ G)Do đó4. Tính số chu kì xoắn ( C )Một chu kì xoắn gồm 10 cặp nu = 20 nu . khi biết tổng số nu ( N) của ADN :5. Tính khối lượng phân tử ADN (M ) :Một nu có khối lượng trung bình là 300 đvc . khi biết tổng số nu suy raM = N x 300 đvc6. Tính chiều dài của phân tử ADN ( L ) :Phân tử ADN là 1 chuỗi gồm 2 mạch đơn chạy song song và xoắn đều đặn quanh 1 trục . vì vậy chiều dài của ADN là chiều dài của 1 mạch và bằng chiều dài trục của nó . Mỗi mạch cónuclêôtit, độ dài của 1 nu là 3,4 A0Đơn vị thường dùng :• 1 micrômet = 10 4 angstron ( A0 )• 1 micrômet = 103 nanômet ( nm)• 1 mm = 103 micrômet = 106 nm = 107 A01. Số liên kết Hiđrô ( H )+ A của mạch này nối với T ở mạch kia bằng 2 liên kết hiđrô+ G của mạch này nối với X ở mạch kia bằng 3 liên kết hiđrôVậy số liên kết hiđrô của gen là : H = 2A + 3 G hoặc H = 2T + 3X2. Số liên kết hoá trị ( HT )a) Số liên kết hoá trị nối các nu trên 1 mạch gen :Trong mỗi mạch đơn của gen , 2 nu nối với nhau bằng 1 lk hoá trị , 3 nu nối nhau bằng 2 lk hoá trị …nu nối nhau bằngb) Số liên kết hoá trị nối các nu trên 2 mạch gen :Do số liên kết hoá trị nối giữa các nu trên 2 mạch của ADN :c) Số liên kết hoá trị đường – photphát trong gen ( HTĐ-P)Ngoài các liên kết hoá trị nối giữa các nu trong gen thì trong mỗi nu có 1 lk hoá trị gắn thành phần của H3PO4 vào thành phần đường . Do đó số liên kết hoá trị Đ – P trong cả ADN là :HTĐ-P =