H10.C3-BÀI 3 PHƯƠNG Trình ĐƯỜNG ELIP – Trường:………………………….. Tổ: TOÁN Ngày soạn: – Studocu

thẳng,

T

rường:…………………………..

Tổ: T

OÁN

Ngày soạn:

…../…../2021

Tiế

t:

Họ và tên giáo viên: ……………………………

Ngày dạy đầu tiên:……………………………..

CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP

TỌA

ĐỘ TRONG MẶ

T PHẲNG

BÀI 3: PHƯƠNG

TRÌNH ĐƯỜNG ELIP

Môn học/Hoạt động giáo dục: T

oán – HH: 10

Thời gian thực hiện: ….. tiết

I. MỤC

TIÊU

1. Kiến thức

Học

sinh

thiết

lập

được

phương

trình

đường

elip

khi

biết

độ

dài

trục

lớn

trục

nhỏ;

biết

tiêu

cự,

tiêu

điểm

đỉnh;

xác

định

được

tọa

độ

các

đỉnh,

tiêu

điểm,

độ

dài

các

trục,

tiêu

cự

khi

biết

phương trình của elip.

Vận

dụng

được

kiến

thức

về

phương

trình

đường

elip

để

giải

quyết

một

số

bài

toán

liên

quan

đến thực tiễn(quỹ đạo chuyển động của hành tinh trong hệ mặt trời).

2. Năng lực

Năng lực tự học:

Học sinh xác định đúng đắn

động cơ thái độ học tập; tự đánh giá

và điều

chỉnh

được kế hoạch học tập; tự nhận ra được sai sót và cách khắc phục sai sót.

Năng

lực

giải

quyết

vấn

đề:

Biết

tiếp

nhận

câu

hỏi,

bài

tập

vấn

đề

hoặc

đặt

ra

câu

hỏi.

Phân

tích được các tình huống trong học tập.

Năng lực tự quản lý:

Làm chủ cảm xúc của bản thân trong quá trình học tập vào trong cuộc

sống; trưởng nhóm biết quản lý nhóm mình, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên nhóm,

các thành viên tự ý thức được nhiệm vụ của mình và hoàn thành được nhiệm vụ được gi

ao.

Năng lực giao tiếp:

T

iếp thu kiến thức trao đổi học hỏi bạn bè thông qua hoạt động nhóm; có

thái độ tôn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực trong giao tiếp.

Năng lực hợp tác:

Xác định nhiệm vụ của nhóm, trách nhiệm của bản thân đưa ra ý kiến đóng

góp hoàn thành nhiệm vụ của chủ đề.

– Năng lực sử dụng ngôn ngữ:

Học sinh nói và viết chính xác bằng ngôn ngữ

T

oán học.

3. Phẩm chất

– Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống.

Chủ

động

phát

hiện,

chiếm

lĩnh

tri

thức

mới,

biết

quy

lạ

về

quen,

tinh

thần

trách

nhiệm hợp

tác xây dựng cao.

– Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV

.

Năng

động,

trung

thực

sáng

tạo

trong

quá

trình

tiếp

cận

tri

thức

mới

,biết

quy

lạ

về

quen,

tinh thần hợp tác xây dựng cao.

– Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.

II. THIẾ

T BỊ DẠY

HỌC

VÀ HỌC LIỆU

– Máy chiếu, bảng phụ

– Vở ghi

, bút, MTCT

, sgk hình học 10

III. TIẾN

TRÌNH DẠY

HỌC

1.HOẠT

ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU

T

rong

các

tiết

học

trước,

chúng

ta

đã

sử

dụng

giải

tích

để

nghiên

cứu

các

đối

tượng

đường

đường

tròn.

T

rong

tiết

này

,

chúng

ta

s

dụng

phương

pháp

tọa

độ

vào

một

đối

tượng

mới.