Giới thiệu về các bệnh giun sán

SÁN LÁ GAN LỚN
ĐẠI CƯƠNG

Bệnh SLG lớn là bệnh KST do một số loài SLG thuộc họ Fasciolidae gây nên những tổn thương, những ổ áp xe tại gan hoặc một số cq khác ký sinh lạc chổ. Người mắc bệnh do ăn sống các loại rau thủy sinh như: rau ngổ, rau muống…hoặc uống nước có nhiễm ấu trùng SLG lớn.
Nguồn bệnh: Vật chủ chính của SLG lớn là người, động vật ăn cỏ như trâu, bò..
Chu kỳ: Sán trưởng thành đẻ trứng theo đường mật xuống ruột-phân. Trứng sán xuống nước nở ra ấu trùng lông, ấu trùng lông xâm nhập ốc(VC1). Trong ốc pt thành AT đuôi rời ốc bám vào các loại rau thủy sinh tạo nang trùng hoặc bơi tự do trong nước. Người hoặc trâu bò ăn phải thực vật thủy sinh hoặc uống nước chưa nấu chin có ấu trùng sẽ bị nhiễm SLG lớn.
SÁN LÁ GAN LỚN
TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
A. Giai đoạn phát triển
1.    Giai đoạn xâm nhập vào nhu mô gan
2.    Giai đoạn xâm nhập vào đường mật
B. Triệu chứng lâm sàng
Triệu chứng thường không đặc hiệu tùy thuộc vào giai đoạn phát triển và vị trí sán ký sinh cũng như số lượng ấu trùng sán xâm nhập vào cơ thể bao gồm giai đoạn cấp tính và mãn tính. Có thể dựa vào các triệu chứng lâm sàng như:
–    Chủ yếu là đau tức vùng gan, âm ạch khó tiêu, đôi khi đau thượng vị.
–    Có thể kèm theo tình trạng nhiễm trùng nhiễm độc, sốt kéo dài.
–    Một số trường hợp kém ăn, sụt cân, rối loạn tiêu hóa, sẩn ngứa/mề đay.
–    Có trường hợp không có triệu chứng, chỉ phát hiện khối u trong gan khi khám sức khỏe hay khám bệnh khác, sau đó mới xác định do sán lá gan lớn.
C. Các thể bệnh
1. Thể nhẹ
–    Thường không đặc hiệu, có trường hợp không có triệu chứng
–    Người bệnh thấy mệt mỏi, biếng ăn, gầy sút, sốt, thiếu máu.
2. Thể trung bình
–    Đau bụng: Đau vùng hạ sườn phải lan về phía sau hoặc đau vùng thượng vị hoặc mũi ức – Sốt: Sốt cao, rét run đôi khi sốt kéo dài – Thiếu máu: da xanh, niêm mạc nhợt.
–    Rối loạn tiêu hóa: Đầy bụng khó tiêu, rối loạn tiêu hóa, buồn nôn.
3. Thể nặng
–    Biến chứng: tắc mật, gan to, 
–    Mẩn ngứa ngoài da, dị ứng da biểu hiện các nốt sẩn trên da chủ yếu ở đùi mông, lưng.
–    Ho, khó thở, mệt mỏi, tràn dịch màng phổi, có trường hợp vỡ gan.
CẬN LÂM SÀNG
–    CTM: Bạch cầu ái toan thường tăng.
–    SH: Có thể tăng men gan, tăng Billirubin toàn phần, trực tiếp. – XN phân hay dịch tá tràng tìm trứng sán lá gan lớn là chẩn đoán “vàng” 
–    XN ELISA: Phát hiện kháng thể kháng sán lá gan lớn rất có giá trị.
–    XN SHPT: Để chẩn đoán sán lá gan lớn.
–    CĐHA: Siêu âm ổ bụng, CT/MRI
CHẨN ĐOÁN
1. Trường hợp bệnh nghi ngờ
–    Yếu tố dịch tễ: Người bệnh sống vùng sán lá gan lớn lưu hành
–    Có tiền sử ăn sống các loại rau thủy sinh và uống nước chưa hợp vệ sinh.
–    Bệnh nhân có dấu hiệu lâm sàng hướng tới bệnh sán lá gan lớn.
2. Trường hợp bệnh xác định
Trường hợp bệnh nghi ngờ và có các xét nghiệm sau:
–    Xét nghiệm phân hoặc dịch mật tìm thấy trứng sán lá gan lớn – ELISA phát hiện kháng thể kháng sán lá gan lớn trong huyết thanh – Có hình ảnh tổn thương của sán lá gan lớn trên siêu âm /CT/MRI.
–    Bạch cầu ái toan tăng. 3. Chẩn đoán phân biệt
–    U gan
–    Các nguyên nhân khác như áp xe gan amip, áp xe gan vi khuẩn, áp xe đường mật do sỏi và giun
–    Tràn dịch màng phổi do lao hay nguyên nhân khác
–    Sẩn ngứa, mề đay do cơ địa hay nguyên nhân khác
–    Phân biệt một số trường hợp hiếm gặp: U đại tràng, áp xe vú, viêm bao hoạt dịch khớp gối,…
ĐIỀU TRỊ
1. Nguyên tắc điều trị
–    Điều trị bằng thuốc đặc hiệu diệt sán lá gan lớn. Dùng thuốc lợi mật, nhuận tràng trước và sau khi điều trị thuốc đặc hiệu.
–    Điều trị triệu chứng bằng các thuốc kháng histamin, giảm đau… – Nâng cao thể trạng, kết hợp theo dõi điều trị bệnh nền.
–    Người bệnh tái khám sau điều trị 1 tháng để đánh giá hiệu quả điều trị
–    Nếu bệnh nhân còn nhiễm bệnh sán lá gan lớn thì tiếp tục điều trị nhắc lại liệu trình điều trị.
2. Điều trị đặc hiệu
– Triclabendazole 250mg liều duy nhất 20mg/kg/ngày, chia 2 lần cách 6-8h sau ăn no.
3. Điều trị triệu chứng
–    Nâng cao thể trạng
–    Nếu viêm nhiễm điều trị bằng kháng sinh
–    Có biểu hiện ngứa phải dung kháng Histamin.
–    Với các trường hợp có ổ áp xe gan lớn trên 6 cm mà điều trị thuốc không có hiệu quả, có thể phối hợp với chọc hút ổ áp xe.
–    Điều trị ngoại khoa: Khi phát hiện muộn điều trị nội khoa không hiệu quả.
4. Theo dõi sau điều trị
–    Người bệnh được theo dõi các triệu chứng lâm sàng tại cơ sở khám chữa bệnh 7 ngày từ ngày uống thuốc.
–    Trước khi ra viện: Đánh giá công thức máu; chỉ số bạch cầu ái toan. Sinh hóa; chức năng gan, thận
PHÒNG BỆNH
–    Truyền thông, giáo dục sức khỏe
+ Không ăn sống các loại rau mọc dưới nước
+ Không uống nước lã
+ Người nghi ngờ nhiễm SLG lớn phải đến cơ sở KCB để được chẩn đoán và điều trị kịp thời
–    Chủ động phát hiện và điều trị sớm bệnh SLG lớn phải đến cơ sở KCB để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.
–    Chủ động phát hiện và điều trị sớm bệnh sán lá gan lớn tại vùng lưu hành bệnh
–    Định kỳ tẩy sán cho trâu, bò, cừu, dê…
1172/QĐ-BYTSÁN LÁ GAN BÉ
ĐẠI CƯƠNG

Bệnh SLG bé là bệnh KST do một số loài SLGN ký sinh ở đường mật trong gan gây nên những tổn thương đường mật, túi mật, các cq khác với các bệnh lý tùy theo mức độ nhiễm, thời gian nhiễm.
Người nhiễm do ăn các thức ăn từ cá chưa được nấu chín có ấu trùng sán lá gan nhỏ còn hoạt động như: Gỏi cá, lẩu cá, cá muối, cá ngâm dấm,… 
Mọi đối tượng đều có thể bị nhiễm SLG nhỏ. Không có miễn dịch lâu dài và có thể dễ dàng tái nhiễm.
SÁN LÁ GAN BÉTRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG 
1. Triệu chứng lâm sàng
Tùy thuộc vào thời gian mắc bệnh và cường độ nhiễm cũng như các yếu tố ảnh hưởng mà các biểu hiện lâm sàng điển hình hay không điển hình.
Đa số các trường hợp nhiễm bệnh không có triệu chứng lâm sàng hoặc có một số triệu chứng như:
–    Rối loạn tiêu hóa: phân sống, đầy bụng, khó tiêu, ậm ạch, ăn nhiều mỡ đau tăng lên.
–    Mệt mỏi, chán ăn, gầy sút.
–    Đau tức hạ sườn phải và vùng gan, xuất hiện khi lao động nặng, đi lại hoặc khi sức khỏe giảm sút. Đôi khi có cơn đau gan điển hình và kèm theo vàng da, nước tiểu vàng, xuất hiện từng đợt, một số trường hợp bị sạm da
–    Gan có thể sưng to dưới bờ sườn, mềm, mặt nhẵn và tiến triển chậm, lúc này có thể đau điểm túi mật.
2. Các thể bệnh
–    Thể nhẹ: Giai đoạn đầu, đa số không có triệu chứng điển hình, đôi khi có rối loạn tiêu hóa.
–    Thể trung bình: Tương ứng giai đoạn toàn phát người bệnh xuất hiện các triệu chứng như sau:
+ Toàn thân: Mệt mỏi, buồn nôn, chán ăn, giảm cân.
+  Đau bụng: Thường đau ở vùng thượng vị, hạ sườn phải hoặc cả hai + Rối loạn tiêu hóa: Phân sống, đầy bụng, khó tiêu, ậm ạch.
+Vàng da, nước tiểu vàng, xạm da.
-Thể nặng:
+ Giai đoạn cuối bệnh nhân càng ăn kém, gầy yếu, sụt cân, giảm sức lao động.
+ Phần lớn người bị bệnh sán lá gan có xơ gan ở nhiều mức độ khác nhau do sán kích thích tăng sinh tổ chức xơ lan tỏa, đường mật dày lên, kém đàn hồi, có thể bị tắc. Những trường hợp không điều trị có thể dẫn đến xơ gan, cổ trướng và bệnh có liên quan đến ung thư biểu mô đường mật gây tử vong.
CẬN LÂM SÀNG
–    Xét nghiệm máu: CTM, chức năng gan
–    CĐHA: Siêu âm ổ bụng có hình ảnh đường mật bị dãn, dầy đều thành đường mật; túi mật tặng kích thước, dịch mật không trong. 
CT, MRI…
–    XN phân, dịch tá tràng soi tìm
–    XN ELISA: Phát hiện kháng thể kháng sán lá gan nhỏ.
–    XN SHPT
–    Sử dụng test nhanh xác định kháng nguyên
CHẨN ĐOÁN 
1.Trường hợp bệnh nghi ngờ
–    Đã từng ăn gỏi cá, ăn cá sống, cá chưa nấu chín, cá muối, cá ướp giấm, cá khô, cá hun khói hoặc sống trong vùng có thói quen ăn gỏi cá.
–    Có triệu chứng lâm sàng nghĩ tới bệnh sán lá gan nhỏ.
2. Trường hợp bệnh xác định
Ca bệnh nghi ngờ có xét nghiệm sau:
–    Tìm thấy trứng sán lá gan nhỏ trong phân hoặc dịch tá tràng.
–    Xét nghiệm miễn dịch dương tính với kháng nguyên hoặc kháng thể của sán lá gan nhỏ.
3. Chẩn đoán phân biệt
–    Áp xe gan do các loại ký sinh trùng khác, viêm gan do virus, sỏi túi mật, viêm đường mật, viêm tụy, cơn đau dạ dày.
–    Ung thư đường mật, ung thư gan nguyên phát.
ĐIỀU TRỊ 
1.Nguyên tắc điều trị
–    Điều trị bằng thuốc đặc hiệu để diệt SLG nhỏ
–    Điều trị triệu chứng bằng các thuốc kháng histamin, giảm đau…Dùng thuốc lợi mật, nhuận tràng trước và sau điều trị thuốc đặc hiệu. 
–    Những bệnh nhân có bệnh nền kèm theo, thì phải kết hợp theo dõi điều trị
–    Nâng cao thể trạng
–    Bệnh nhân tái khám sau điều trị 1 tháng để đánh giá hiệu quả điều trị.
–    Nếu bn còn nhiễm SLG nhỏ thì tiếp tục điều trị nhắc lại liệu trình điều trị.
2. Điều trị đặc hiệu Thuốc Praziquantel viên nén 600mg
–    Liều dùng:
+ Đối với trẻ em ≥ 4 tuổi và người lớn: Praziquantel liều 75 mg/kg chia 3 lần/ngày, dùng 1 ngày, uống cách nhau 4h sau ăn. Hoặc Praziquantel liều 25 mg/kg* 3 ngày, uống sau ăn.
–    Chống chỉ định: 
+ Không dùng cho phụ nữ có thai
+ Những người cơ địa dị ứng với thuốc
+ Người đang bị bệnh cấp tính hoặc suy tim, suy gan, suy thận, tâm thần…
–    Hướng dẫn bn: Thời kỳ cho con bú: Người mẹ ngừng cho con bú trong thời gian dùng thuốc và ngừng đến 72h sau liều cuối cùng. Trong thời gian này sữa vắt bỏ. Không sử dụng rượu bia trong thời gian điều trị. Không lái xe, điều khiển máy móc..
–    Tác dụng không mong muốn: Có thể có chóng mặt nhức đầu, ngủ gà, buồn nôn, mẩn ngứa và có thể sốt nhẹ..Xử trí: để bn nghỉ ngơi tại giường, tùy theo triệu chứng mà dùng thuốc thích hợp và theo dõi cẩn thận.
PHÒNG BỆNH
–    Không ăn gỏi cá và các thực phẩm chế biến từ cá chưa nấu chín
–    Không dùng phân người nuôi cá, không phóng uế xuống các nguồn nước
–    Truyền thông
–    Định kỳ tẩy sán cho chó, mèo, lợn.
–    Điều trị dự phòng tại cộng đồng theo QĐ 1931/ QĐ-BYT
1202/QĐ-BYTSÁN DÂY
ĐẠI CƯƠNG

–    Bệnh sán dây là do các loài sán dây trưởng thành gồm sán dây lợn( 
Tetani solium), sán dây bò( Taenia saginata) và sán dây Châu Á( Taenia asiatica) ký sinh trong ruột gây nên.
–    Nguồn bệnh: Trâu, bò, lợn mang ấu trùng sán dây.
–    Tính cảm nhiễm và miễn dịch: Ở người mắc tất cả các lứa tuổi và cả 2 giới. Kháng thể đặc hiệu có thể xuất hiện 3-4 t sau khi nhiễm và tồn tại trong thời gian ngắn.
SÁN DÂYTRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
Bệnh thường có triệu chứng không điển hình như:
–    Đau bụng là triệu chứng thường gặp: Đau âm ỉ vùng quanh rốn. – Buồn nôn, nôn khan.
–    Rối loạn tiêu hóa: Táo bón hoặc tiêu chảy.
–    Thỉnh thoảng thấy đốt sán bò ra hậu môn hoặc theo phân ra ngoài.
CẬN LÂM SÀNG
–    Xét nghiệm phân: Tìm trứng sán dây
–    Xét nghiệm bằng pp soi tươi xđ đốt sán dây: Mẫu bp lấy trong phân hoặc ở hậu môn tự bò ra nghi ngờ đốt sán dây.
–    Xét nghiệm máu: 
+ Công thức máu, trong đó BC ái toan có thể tăng + ELISA phát hiện kháng thể/ KN sán dây.
+ Xét nghiệm SHPT xđ loài sán dây
CHẨN ĐOÁN
1.Trường hợp bệnh nghi ngờ
– Tiền sử : Bệnh nhân có tiền sừ ăn thịt bò, thịt lợn chưa nấu chín – Lâm sàng: Có một trong các triệu chứng sau.
2.    Trường hợp bệnh xác định: Là TH bệnh nghi ngờ kèm theo một trong các xn sau:
–    Xét nghiệm phân: Tìm thấy trứng sán dây hoặc
–    Xét nghiệm bằng pp soi tươi xđ đốt sán dây: thấy đốt sán dây
3.    Chẩn đoán phân biệt:
Rối loạn tiêu hóa do các nguyên nhân khác
ĐIỀU TRỊ
1.Nguyên tắc điều trị: Dùng thuốc đặc hiệu tiêu diệt hoặc làm tê liệt sán dây và điều trị triệu chứng kèm theo.
2. Điều trị đặc hiệu: Sử dụng các thuốc theo thứ tự ưu tiên sau: * Praziquantel: Liều duy nhất 10-15mg/kg, uống xa bữa ăn.
–    Chống chỉ định: 
+ Phụ nữ có thai 3 tháng đầu
+ Đang nhiễm trùng cấp tính hoặc suy gan, suy thận, rối loạn tâm thần. + Dị ứng với Praziquantel
–    Chú ý khi dùng thuốc: 
+ Phụ nữ đang cho con bú: Không cho con bú trong vòng 72 giờ sau khi uống thuốc.
+ Thận trọng với trẻ nhỏ suy dinh dưỡng, người già yếu, rối loạn tiền đình…
+ Kiêng rượu bia và các chất kích thích
+ Nghĩ ngơi tại chổ, không tự đi xe, đi xa, không lao động ít nhất 24 giờ.
* Niclosamide
– Liều dùng: Liều duy nhất, sau khi ăn (Trẻ em < 2t: 500mg/liều; 2-6t: 1000mg/liều; trẻ em trên 6 tuổi và người lớn: 2000mg/liều. Sau 2h uống thuốc trên, uống Magie sulphat 30mg/kg èm thêm uống nhiều nước.
* Điều trị triệu chứng: 
–    Đau bụng: Chống co thắt cơ trơn
–    Chống táo bón
–    Thuốc hỗ trợ: Men tiêu hóa, vitamin tổng hợp
TIÊU CHUẨN KHỎI BỆNH
–    Sau 1 tháng điều trị: Soi phân không còn trứng sán dây hoặc còn thấy đốt ra ngoài theo phân hoặc tự bò ra ngoài theo đường hậu môn.
–    Nếu sau 1 tháng xn phân còn trứng hoặc đốt sán dây lặp lại lần 2 với liều như trên.
PHÒNG BỆNH
–    Tuyên truyền giáo dục sức khỏe cho người dân về tác hại và đường lây truyền của bệnh sán dây và ấu trùng sán dây lợn.
–    Vệ sinh phòng bệnh: vệ sinh cá nhân, ko ăn thịt bò/lợn tái hoặc chưa nấu chín. Thực hiện ăn chin uống sôi. Ăn rau sống phải rửa sạch dưới vòi nước.
–    Quản lý và sử dụng nguồn phân tươi hợp lý, tránh reo rắc mầm bệnh ra môi trường.
–    Phát hiện và tẩy sán trưởng thành sớm nếu bị nhiễm nhất là bệnh sán dây lợn Taenia solium để đề phòng bị bệnh ấu trùng sán đây lợn theo cơ chế tự nhiễm.
1383/QĐ-BYTBỆNH ẤU TRÙNG SÁN DÂY LỢN
BỆNH ẤU TRÙNG SÁN DÂY LỢN
ĐẠI CƯƠNG

–    Bệnh ấu trùng sán dây lợn là bệnh KST gây ra do người ăn phải trứng sán dây lợn Taenia solium qua thực phẩm hoặc qua nước uống.
–    Nguồn bệnh: Thực phẩm, nước uống bị nhiễm trứng sán dây lợn. Người nhiễm sán dây lợn trưởng thành.
–    Tính cảm nhiễm và miễn dịch: Ở người mắc tất cả các lứa tuổi và cả 2 giới. Kháng thể đặc hiệu có thể xuất hiện 3-4 tuần sau khi nhiễm và không bền vững.
TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG: Tùy theo vị trí cư trú, số lượng nang có thể gặp các thể lâm sàng sau:
1. Ấu trùng sán dây lợn ở cơ
–    Phổ biến trong các TH ấu trùng SDL tuy nhiên triệu chứng ko rõ ràng nên không được phát hiện hoặc phát hiện tình cờ.
–    Nang AT SDL dưới bao cơ: Vị trí hay gặp nhất ở tay và ngực. -Nang AT SDL dưới mô cơ: Khi nang bị vôi hóa có thể phát hiện bằng Xq – Nang AT SDL ở cơ tim:
2.    Ấu trùng sán dây lợn ở hệ thần kinh trung ương:
2.1    Ấu trùng SDL ở não
+ Động kinh: hay gặp nhất 50-80%
+ Đau đầu buồn nôn, nôn…
+ Não úng thủy do nang sán ký sinh ở não thất làm tắc lưu thông DNT
+ Suy giảm trí nhớ, rối loạn tâm thần
+ Bn có thể bị liệt, rối loạn vận động, nhìn mờ, nhìn đôi..
2.2    Ấu trùng sán dây lợn ở tủy sống: ít gặp
3.    Ấu trùng SDL ở mắt: Hiếm gặp 1-3%
CẬN LÂM SÀNG
1.    Sinh thiết nang sán: Tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán ấu trùng SDL
2.    Chẩn đoán hình ảnh:
2.1    Chụp CT/MRI: Có thể phát hiện hình ảnh tổn thương nang AT sán dây lợn, đặc biệt trên não.
2.2    Siêu âm: Có thể phát hiện trường hợp sán cơ, dưới bao cơ
2.3    Chụp XQ: Có thể phát hiện nang sán đã vôi hóa ở cơ, tim, não..tuy nhiên ít sử dụng trong chẩn đoán.
3.    Xét nghiệm miễn dịch: Tùy theo đk cơ sở KCB có thể sử dụng các xét nghiệm: 
–    Enzymelinked immunoelectrotransfer(EITB)
–    Phát hiện ELISA phát hiện kháng thể kháng AT SDL
–    Phát hiện ELISA phát hiện kháng nguyên AT SDL
4.    Soi đáy mắt: Tất cả những th nghi ngờ sán não đều có chỉ định soi đáy mắt
5.    Xét nghiệm phân: Tìm trứng sán dây, đốt sán dây, các loại KST khác
6.    Xét nghiệm khác: Thường ko đặc hiệu như CTM ( Bạch cầu ái toaan có thể tăng), xét nghiệm chức nắng gan thận…
ĐIỀU TRỊ
1 Nguyên tắc điều trị: Điều trị đặc hiệu kết hợp với điều trị triệu chứng. Chỉ dùng thuốc đặc hiệu cho TH nang sán còn hoạt động.
2.    Điều trị đặc hiệu:
2.1    Phác đồ 1: Albendazol. Trước khi điều AT SDL tẩy sán dây trưởng thành bằng praziquantel 1015mg/kg liều duy nhất trong ngày đầu, uống xa bữa ăn. 
– Liều Albendazol: 15mg/kg/ngày, chia 2 lần *8-30 ngày uống sau bữa ăn trong các ngày tiếp theo.
2.2    Phác đồ 2: Praziquantel
Praziquantel 50mg/kg/ ngày chia 3 lần, uống sau ăn * 15 ngày. Có thể điều trị nhắc lại 1 hoặc nhiều đợt dựa trên tiến triển của bệnh. Mỗi đợt điều trị cách nhau 1 tháng.
3.    Điều trị triệu chứng: 
–    Thuốc chống viêm Corticoid
–    Thuốc chống động kinh (nếu có triệu chứng)
–    Các thuốc hỗ trợ: Tăng tuần hoàn não, hỗ trợ chức năng gan, thuốc phòng điều trị loét dạ dày.. 4. Theo dõi sau điều trị
PHÒNG BỆNH
–    Tuyên truyền giáo dục sức khỏe cho người dân về tác hại và đường lây truyền của bệnh sán dây và ấu trùng sán dây lợn.
–    Vệ sinh phòng bệnh: vệ sinh cá nhân, thực hiện ăn chín uống sôi. Ăn rau sống phải rửa sạch dưới vòi nước.
–    Quản lý và sử dụng nguồn phân tươi hợp lý, tránh reo rắc mầm bệnh ra môi trường.
–    Phát hiện và tẩy sán trưởng thành sớm nếu bị nhiễm bệnh.
1385/QĐ-BYTBỆNH ẤU TRÙNG GIUN ĐŨA CHÓ/MÈOBỆNH ẤU TRÙNG GIUN ĐŨA CHÓ/MÈO
ĐẠI CƯƠNG

–    Bệnh ấu trùng giun đũa chó/mèo:  là bệnh KST lây truyền từ động vật sang do loài giun đũa chó (Toxocara cannis) hoặc giun đũa mèo (Toxoca ra cati) biểu hiện lâm sàng từ thể AT di chuyển trong da đến thể nặng như các cq phổi, mắt, gan và hệ thần kinh của người.
–    Nguồn bệnh: Ổ chứa chính là chó mèo nhiễm giun Toxocara sp. – Phương thức lây truyền: 
+Người ăn phải thực phẩm, nước uống nhiễm trứng giun đũa chó mèo + Người ăn phải phủ tạng hay thịt sống của 1 số vật chủ chứa mầm bệnh như gà vịt , trâu, bò cừu thỏ.
+Bệnh ko lây trực tiếp từ người qua người.
–    Tính cảm nhiễm và miễn dịch: Ở người mắc tất cả các lứa tuổi và cả 2 giới dễ nhiễm và tái nhiễm khi sống trong môi trường có bệnh lưu hành. 
TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
1.    Thể thông thường: Ngứa, nổi mẫn, đau đầu, đau bụng, ho, rối loạn giấc ngủ, thay đổi hành vi.
2.    Thể AT di chuyển ở mắt
3.    Thể AT di chuyển nội tạng : AT có thể di chuyển đến nhiều cq khác nhau như tim phổi gan.Triệu chứng lâm sàng khá đa dạng như đau bụng, gan to tiêu chảy, nôn, hen phế quản, tức ngực, sốt đau đầu, mệt mỏi, sút cân, mẫn ngứa , phát ban.
4.    Thể ấu trùng di chuyển đến hệ thần kinh: Đây là thể bệnh nguy hiểm so với các thể khác các triệu chứng ko đặc hiệu như: sốt, đau đầu, co giật.
CẬN LÂM SÀNG
1. Xét nghiệm
–    ELISA: Phát hiện kháng thể IgG , kháng nguyên tiết của Toxocarasp trong huyết thanh hoặc dịch nội nhãn.
–    Công thức máu: BC ái toan tăng > 7%
–    Xét nghiệm máu lắng, CRP, IgE tăng
2. Chẩn đoán hình ảnh
–    Xq phổi: Có hình ảnh tổn thương nhu mô phổi, các vết thâm nhiễm phổi.
–    CT: Có hình ảnh thay đổi tỷ trọng tương ứng với vùng tổn thương
–    MRI các cq nghi tổn thương: Phát hiện thay đổi tín hiệu tương ứng các vùng tổn thương – Siêu âm ổ bụng
–    Soi đáy mắt
CHẨN ĐOÁN
1. Trường hợp bệnh nghi ngờ
–    Yếu tố dịch tễ: Có tiền sử tiếp xúc với chó mèo hoặc các yếu tố nguy cơ và có triệu chứng sau:
–    Ngứa, nổi mẫn, đâu đầu, đau bụng. Khó tiêu
–    Đau nhức, mỏi tê bì, sốt thở khò khè có thể gặp: Gan to, viêm phổi, đau bụng…
2. Trường hợp bệnh xác định
Trường hợp bệnh nghi ngờ và có các xét nghiệm sau:
–    Tìm thấy AT giun đũa chó mèo
–    Phát hiện đoạn gen đặc hiệu của AT bằng SHPT
–    Phát hiện kháng thể kháng giun đũa chó mèo bằng ELISA
–    Bạch cầu ái toan tang, có tổn thương nghi ngờ trên chẩn đoán hình ảnh.
3. Chẩn đoán phân biệt
–    Viêm da cơ địa, viêm da tiếp xúc.
–    Bệnh AT di chuyển dưới da do AT giun móc, giun lươn.
–    Sán lá gan lớn
–    Ấu trùng sán lợn
–    Nhiễm các loại giun tròn đường ruột khác.
ĐIỀU TRỊ
1 Nguyên tắc điều trị: Điều trị đặc hiệu kết hợp với điều trị triệu chứng. 
2.    Điều trị đặc hiệu: Sử dụng một trong các thuốc theo thứ tự ưu tiên sau
2.1 Phác đồ 1: Albendazol (viên nén 200mg và 400mg)
–    Liều dùng: Người lớn 800mg/ngày/người chia 2 lần ngày.
Trẻ em trên > 1tuổi: 10-15mg/kg/ngày(tối đa 800mg), chia 2 lần/ngày
–    Điều trị theo thể bệnh: Đối với thể thông thường mỗi đợt 14 ngày. Đối với thể nội tạng, mắt, thần kinh đợt 21 ngày
2.2 Phác đồ 2: Thiabendazol(viên nén 500mg)
–    Liều dùng: 2 lần/ngày*7 ngày theo cân nặng
2.3 Phác đồ 3: Ivermectin(viên nén 3mg và 6mg)
–    Liều dung: Người lớn và trẻ em ≥ 5t: 0.2mg/kg* 01 liều/ngày* 1-2 ngày.
3. Điều trị triệu chứng: 
–    Ngứa, mày đay: sử dụng các thuốc kháng histamine cho đến khi hết triệu chứng
–    Sốt: Thuốc hạ sốt
–    Thuốc hỗ trợ: men vi sinh, vitamin, bổ gan…
–    Thuốc chống động kinh (nếu có triệu chứng)
–    Các thuốc hỗ trợ: Tăng tuần hoàn não, hỗ trợ chức năng gan, thuốc phòng điều trị loét dạ dày..
4. Theo dõi sau điều trị
PHÒNG BỆNH
–    Tẩy giun định kỳ cho chó mèo
–    Vệ sinh môi trường đặc biệt khu vực có phân chó, phân mèo..
–    Thu dọn, loại bỏ ngay phân các thú cưng để ngăn ngừa trứng từ các con vật nhiễm.
–    Rửa tay sạch sau khi sờ hay chới các thú cưng để ngăn ngừa trứng từ các con vật nhiễm.
–    Xây dựng nếp sống vệ sinh cá nhân tốt: rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, ăn chin uống sôi. Rửa sạch nơi vui chơi trẻ em.
–    Tuyên truyền giáo dục, nâng cao ý thức vệ sinh cá nhân và cộng đồng, bảo vệ môi trường ko bị nhiễm phân chó mèo.
1384/QĐ-BYTBỆNH GIUN LƯƠN
BỆNH GIUN LƯƠN
ĐẠI CƯƠNG

–    Tác nhân gây bệnh giun lươn do Strongyloides stercoralis
–    Nguồn bệnh: Người là vật chủ chính, ngoài ra có thể có một số động vật khác như khỉ, vượn, chó…
–    Phương thức lây truyền: 
+ Qua đường da: Ấu trùng giun lươn xâm nhập qua da, niêm mạc vào trong cơ thể.
+Tự nhiễm: Do giun cái đẻ trứng, trứng nở thành AT hoặc đẻ AT và phát triển thành giun trưởng thành ngay trong ruột gb cho người.
–    Tính cảm nhiễm và miễn dịch:
+ Tất cả mọi người đều có nguy cơ nhiễm bệnh khi có tiếp xúc với đất ,cát
+ Miễn dịch với giun lươn là cao nhất nhưng ko có MD lâu dài nên có thể dễ dàng tái nhiễm.
TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
1.    Thể thông thường: Rối loạn tiêu hóa, đau bụng, dị ứng( ngứa, nổi mẫn, ban sẩn mề đay..)
2.    Thể bệnh nặng
–    Bao gồm hội chứng tăng nhiễm giun lươn
–    Bệnh giun lươn lan tỏa AT xâm nhập vào nhiều cq như phổi, gan, tim thận, cq nội tiết và hệ thần kinh trung ương
–    AT giun lươn gây viêm ruột, xuất huyết tiêu hóa, thủng ruột
–    Về thần kinh: Bệnh nhân dễ bị kích thích, suy nhược thần kinh, có thể gây viêm não..
–    Giun lươn lạc chổ có thể gây triệu chứng viêm phổi, áp xe phổi, hen phế quản…
CẬN LÂM SÀNG
1. Xét nghiệm
–    Xét nghiệm phân bằng pp: soi tươi
–    Xét nghiệm dịch tá tràng, dịch rửa phế quản tìm AT giun lươn.
–    Xét nghiệm ELISA: phát hiện kháng thể kháng giun lươn Strongyloides stercoralis trong huyết thanh rất có giá trị chẩn đoán.
–    Xét nghiệm IgE toàn phần có thể tăng
–    Bạch cầu ái toan thường tăng, có thể tăng men gan.
–    SHPT: xác định loài giun lươn
2. Chẩn đoán hình ảnh
–    Xq ngực: Có thể thấy sự thâm nhiễm kẻ, đông đặc hoặc áp xe.
–    Siêu âm ổ bụng: có dầy quai ruột non, dầy đều.
–    Chụp CT/MRI: Khi có tổn thương thần kinh
CHẨN ĐOÁN
1. Trường hợp bệnh nghi ngờ
– Yếu tố dịch tễ: Có tiền sử tiếp xúc trực tiếp với đất hoặc sống trong vùng có dịch lưu hành – Bệnh nhân có dấu hiệu lâm sàng hướng tới bệnh giun lươn.
2. Trường hợp bệnh xác định
Trường hợp bệnh nghi ngờ và có các xét nghiệm sau:
–    Xét nghiệm phân thấy ấu trùng giun lươn trong phân, dịch tá tràng, dịch rửa phế quản, đờm
–    Xét nghiệm ELISA kháng thể kháng giun lươn: Dương tính
3. Chẩn đoán phân biệt
–    Viêm loét DD-TT
–    Chẩn đoán phân biệt với AT giun móc
–    Bệnh AT giun đầu gai: Tổn thương là những u cục to nhỏ ko đều có tính di chuyển, ngứa. Xét nghiệm ELISA kháng thể kháng giun đầu gai dương tính.
ĐIỀU TRỊ 
Nguyên tắc điều trị: 
–    Điều trị bằng thuốc đặc hiệu để diệt giun lươn như ivemectin, Albendazole, thiabendazole theo phác đồ.
–    Điều trị triệu chứng bằng các thuốc kháng histamin, chống rối loạn tiêu hóa, giảm đau..
–    Ngừng hoặc giảm liệu pháp điều trị ức chế miễn dịch (nếu có).
–    Nâng cao thể trạng, điều trị các bệnh kèm theo.
PHÒNG BỆNH
–    Vệ sinh cá nhân, ăn uống hợp vệ sinh, không phóng uế bừa bãi.
–    Phòng hộ khi tiếp xúc với đất mang găng tay đi dày dép, ủng.
–    Người có biểu hiện giun lươn nên đến khám BS chuyên khoa để được xét nghiệm và xác định bệnh.
–    Tuyên truyền giáo dục sức khỏe
–    Vệ sinh môi trường, xử lý phân hợp lý.
1573/QĐ-BYTBỆNH SÁN LÁ PHỔIBỆNH SÁN LÁ PHỔI
ĐẠI CƯƠNG

–    Tác nhân gây bệnh sán lá phổi do loài Paragonimus
–    Nguồn bệnh: Các động vật hoang dã như chồn, cáo, hổ, báo..nhiễm sán lá phổi. Cua tôm mang ấu trùng sán lá phổi.
–    Phương thức lây truyền: Do ăn phải tôm cua chưa nấu chín có ấu trùng sán lá phổi.
–    Tính cảm nhiễm và miễn dịch:
+ Tất cả mọi người đều có nguy cơ mắc bệnh sán lá phổi. Sau khi nhiễm sẽ xuất hiện kháng thể đặc hiệu trong máu.
TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
–    Ho kéo dài
–    Hầu hết bn không sốt và tình trạng nhiễm trùng
–    – Nghe phổi có ran ngáy, ran rít
–    Hội chứng 3 giảm ở đáy phổi khi có tràn dịch màng phổi
–    Trường hợp khu trú ở phủ tạng khác thì lâm sàng phức tạp như ở não có triệu chứng động kinh, gan gây áp xe gan…
CHẨN ĐOÁN
1. Trường hợp bệnh nghi ngờ
–    Đã từng ăn tôm cua suối chưa nấu chin
–    Sống ở vùng dịch tể
–    Có các dấu hiệu lâm sàng như trên
2. Trường hợp bệnh xác định
Trường hợp bệnh nghi ngờ và có các xét nghiệm sau:
–    Xét nghiệm tìm thấy sán lá phổi trong đàm, phân, dịch màng phổi
–    Xét nghiệm ELISA sán lá phổi: Dương tính
–    Có thể tăng BC ái toan, IgE có thể tăng
3. Chẩn đoán phân biệt
–    Phân biệt lao phổi
–    Phân biệt các TH khác như ung thư phổi, giãn phế quản.
–    Nhiễm các loại KST khác
1574/QĐ-BYTBỆNH ẤU TRÙNG GIUN ĐẦU GAI
BỆNH ẤU TRÙNG GIUN ĐẦU GAI
ĐẠI CƯƠNG

–    Tác nhân gây bệnh do Gnathostoma spinigerum
–    Nguồn bệnh: Nguồn bệnh chính là các loại chó, mèo nhiễm giun Gnathostoma spinigerum. Ngoài ra một số động vật khác như lươn , cá nước ngọt, ếch, nhái, chim, rắn có thể mang AT của giun này.
–    Phương thức lây truyền: Do ăn phải cá, lươn, ếch , rắn..hay thịt chưa nấu chín của các loại động vật chứa AT.
–    Tính cảm nhiễm và miễn dịch:
+ Tất cả mọi người đều có khả năng nhiễm và tái nhiễm
TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
1.Thể da và mô mềm: Tổn thương da, phù cục bộ do AT di chuyển dưới da, ngứa, mề đay.
2.Thể thần kinh: Hc màng não, viêm não, hôn mê..
3.Thể nội tạng
4. Thể tiêu hóa
5. Thể phổi

6. Thề tiết niệu sinh dục: tiếu máu
7.    Ở mắt: Gây viêm màng bồ đào, xuất huyết…
8.    Ở tai: Gây giảm thính lực…
CẬN LÂM SÀNG
1. Xét nghiệm
–    ELISA: phát hiện kháng thể IgG trong HT bn kháng với KN Gnathostoma – CTM: BC tang, BC ái toan tang >50%.
–    IgE thường tăng
–    Bạch cầu ái toan thường tăng, có thể tăng men gan.
–    SHPT: xác định loài giun lươn
2. Chẩn đoán hình ảnh
– Phát hiện các hình ảnh tổn thương ở nội tạng, mô tương ứng gợi ý tổn thương do ấu trùng.
CÁC XÉT NGHIỆM GIUN SÁN ĐÃ TRIỂN KHAI TẠI KHOA VI SINH
1.    Clonorchis/Opisthorchis
2.    Cysticercus cellulosae
3.    Entamoeba histolytica
4.    Fasciola
5.    Gnathostoma
6.    Strongyloides stercoralis
7.    Toxocara
8.    Schistosoma 
9.    Echinococcus granulosus
10.    Paragonimus
11.    Trichinella spiralis
12.    Angiostrogylus cantonensis

Bệnh SLG lớn là bệnh KST do một số loài SLG thuộc họ Fasciolidae gây nên những tổn thương, những ổ áp xe tại gan hoặc một số cq khác ký sinh lạc chổ. Người mắc bệnh do ăn sống các loại rau thủy sinh như: rau ngổ, rau muống…hoặc uống nước có nhiễm ấu trùng SLG lớn.Nguồn bệnh: Vật chủ chính của SLG lớn là người, động vật ăn cỏ như trâu, bò..Chu kỳ: Sán trưởng thành đẻ trứng theo đường mật xuống ruột-phân. Trứng sán xuống nước nở ra ấu trùng lông, ấu trùng lông xâm nhập ốc(VC1). Trong ốc pt thành AT đuôi rời ốc bám vào các loại rau thủy sinh tạo nang trùng hoặc bơi tự do trong nước. Người hoặc trâu bò ăn phải thực vật thủy sinh hoặc uống nước chưa nấu chin có ấu trùng sẽ bị nhiễm SLG lớn.1. Giai đoạn xâm nhập vào nhu mô gan2. Giai đoạn xâm nhập vào đường mậtTriệu chứng thường không đặc hiệu tùy thuộc vào giai đoạn phát triển và vị trí sán ký sinh cũng như số lượng ấu trùng sán xâm nhập vào cơ thể bao gồm giai đoạn cấp tính và mãn tính. Có thể dựa vào các triệu chứng lâm sàng như:- Chủ yếu là đau tức vùng gan, âm ạch khó tiêu, đôi khi đau thượng vị.- Có thể kèm theo tình trạng nhiễm trùng nhiễm độc, sốt kéo dài.- Một số trường hợp kém ăn, sụt cân, rối loạn tiêu hóa, sẩn ngứa/mề đay.- Có trường hợp không có triệu chứng, chỉ phát hiện khối u trong gan khi khám sức khỏe hay khám bệnh khác, sau đó mới xác định do sán lá gan lớn.- Thường không đặc hiệu, có trường hợp không có triệu chứng- Người bệnh thấy mệt mỏi, biếng ăn, gầy sút, sốt, thiếu máu.- Đau bụng: Đau vùng hạ sườn phải lan về phía sau hoặc đau vùng thượng vị hoặc mũi ức – Sốt: Sốt cao, rét run đôi khi sốt kéo dài – Thiếu máu: da xanh, niêm mạc nhợt.- Rối loạn tiêu hóa: Đầy bụng khó tiêu, rối loạn tiêu hóa, buồn nôn.- Biến chứng: tắc mật, gan to,- Mẩn ngứa ngoài da, dị ứng da biểu hiện các nốt sẩn trên da chủ yếu ở đùi mông, lưng.- Ho, khó thở, mệt mỏi, tràn dịch màng phổi, có trường hợp vỡ gan.- CTM: Bạch cầu ái toan thường tăng.- SH: Có thể tăng men gan, tăng Billirubin toàn phần, trực tiếp. – XN phân hay dịch tá tràng tìm trứng sán lá gan lớn là chẩn đoán “vàng”- XN ELISA: Phát hiện kháng thể kháng sán lá gan lớn rất có giá trị.- XN SHPT: Để chẩn đoán sán lá gan lớn.- CĐHA: Siêu âm ổ bụng, CT/MRI- Yếu tố dịch tễ: Người bệnh sống vùng sán lá gan lớn lưu hành- Có tiền sử ăn sống các loại rau thủy sinh và uống nước chưa hợp vệ sinh.- Bệnh nhân có dấu hiệu lâm sàng hướng tới bệnh sán lá gan lớn.Trường hợp bệnh nghi ngờ và có các xét nghiệm sau:- Xét nghiệm phân hoặc dịch mật tìm thấy trứng sán lá gan lớn – ELISA phát hiện kháng thể kháng sán lá gan lớn trong huyết thanh – Có hình ảnh tổn thương của sán lá gan lớn trên siêu âm /CT/MRI.- Bạch cầu ái toan tăng. 3. Chẩn đoán phân biệt- U gan- Các nguyên nhân khác như áp xe gan amip, áp xe gan vi khuẩn, áp xe đường mật do sỏi và giun- Tràn dịch màng phổi do lao hay nguyên nhân khác- Sẩn ngứa, mề đay do cơ địa hay nguyên nhân khác- Phân biệt một số trường hợp hiếm gặp: U đại tràng, áp xe vú, viêm bao hoạt dịch khớp gối,…- Điều trị bằng thuốc đặc hiệu diệt sán lá gan lớn. Dùng thuốc lợi mật, nhuận tràng trước và sau khi điều trị thuốc đặc hiệu.- Điều trị triệu chứng bằng các thuốc kháng histamin, giảm đau… – Nâng cao thể trạng, kết hợp theo dõi điều trị bệnh nền.- Người bệnh tái khám sau điều trị 1 tháng để đánh giá hiệu quả điều trị- Nếu bệnh nhân còn nhiễm bệnh sán lá gan lớn thì tiếp tục điều trị nhắc lại liệu trình điều trị.- Triclabendazole 250mg liều duy nhất 20mg/kg/ngày, chia 2 lần cách 6-8h sau ăn no.- Nâng cao thể trạng- Nếu viêm nhiễm điều trị bằng kháng sinh- Có biểu hiện ngứa phải dung kháng Histamin.- Với các trường hợp có ổ áp xe gan lớn trên 6 cm mà điều trị thuốc không có hiệu quả, có thể phối hợp với chọc hút ổ áp xe.- Điều trị ngoại khoa: Khi phát hiện muộn điều trị nội khoa không hiệu quả.- Người bệnh được theo dõi các triệu chứng lâm sàng tại cơ sở khám chữa bệnh 7 ngày từ ngày uống thuốc.- Trước khi ra viện: Đánh giá công thức máu; chỉ số bạch cầu ái toan. Sinh hóa; chức năng gan, thận- Truyền thông, giáo dục sức khỏe+ Không ăn sống các loại rau mọc dưới nước+ Không uống nước lã+ Người nghi ngờ nhiễm SLG lớn phải đến cơ sở KCB để được chẩn đoán và điều trị kịp thời- Chủ động phát hiện và điều trị sớm bệnh SLG lớn phải đến cơ sở KCB để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.- Chủ động phát hiện và điều trị sớm bệnh sán lá gan lớn tại vùng lưu hành bệnh- Định kỳ tẩy sán cho trâu, bò, cừu, dê…Bệnh SLG bé là bệnh KST do một số loài SLGN ký sinh ở đường mật trong gan gây nên những tổn thương đường mật, túi mật, các cq khác với các bệnh lý tùy theo mức độ nhiễm, thời gian nhiễm.Người nhiễm do ăn các thức ăn từ cá chưa được nấu chín có ấu trùng sán lá gan nhỏ còn hoạt động như: Gỏi cá, lẩu cá, cá muối, cá ngâm dấm,…Mọi đối tượng đều có thể bị nhiễm SLG nhỏ. Không có miễn dịch lâu dài và có thể dễ dàng tái nhiễm.Tùy thuộc vào thời gian mắc bệnh và cường độ nhiễm cũng như các yếu tố ảnh hưởng mà các biểu hiện lâm sàng điển hình hay không điển hình.Đa số các trường hợp nhiễm bệnh không có triệu chứng lâm sàng hoặc có một số triệu chứng như:- Rối loạn tiêu hóa: phân sống, đầy bụng, khó tiêu, ậm ạch, ăn nhiều mỡ đau tăng lên.- Mệt mỏi, chán ăn, gầy sút.- Đau tức hạ sườn phải và vùng gan, xuất hiện khi lao động nặng, đi lại hoặc khi sức khỏe giảm sút. Đôi khi có cơn đau gan điển hình và kèm theo vàng da, nước tiểu vàng, xuất hiện từng đợt, một số trường hợp bị sạm da- Gan có thể sưng to dưới bờ sườn, mềm, mặt nhẵn và tiến triển chậm, lúc này có thể đau điểm túi mật.- Thể nhẹ: Giai đoạn đầu, đa số không có triệu chứng điển hình, đôi khi có rối loạn tiêu hóa.- Thể trung bình: Tương ứng giai đoạn toàn phát người bệnh xuất hiện các triệu chứng như sau:+ Toàn thân: Mệt mỏi, buồn nôn, chán ăn, giảm cân.+ Đau bụng: Thường đau ở vùng thượng vị, hạ sườn phải hoặc cả hai + Rối loạn tiêu hóa: Phân sống, đầy bụng, khó tiêu, ậm ạch.+Vàng da, nước tiểu vàng, xạm da.-Thể nặng:+ Giai đoạn cuối bệnh nhân càng ăn kém, gầy yếu, sụt cân, giảm sức lao động.+ Phần lớn người bị bệnh sán lá gan có xơ gan ở nhiều mức độ khác nhau do sán kích thích tăng sinh tổ chức xơ lan tỏa, đường mật dày lên, kém đàn hồi, có thể bị tắc. Những trường hợp không điều trị có thể dẫn đến xơ gan, cổ trướng và bệnh có liên quan đến ung thư biểu mô đường mật gây tử vong.- Xét nghiệm máu: CTM, chức năng gan- CĐHA: Siêu âm ổ bụng có hình ảnh đường mật bị dãn, dầy đều thành đường mật; túi mật tặng kích thước, dịch mật không trong.CT, MRI…- XN phân, dịch tá tràng soi tìm- XN ELISA: Phát hiện kháng thể kháng sán lá gan nhỏ.- XN SHPT- Sử dụng test nhanh xác định kháng nguyên- Đã từng ăn gỏi cá, ăn cá sống, cá chưa nấu chín, cá muối, cá ướp giấm, cá khô, cá hun khói hoặc sống trong vùng có thói quen ăn gỏi cá.- Có triệu chứng lâm sàng nghĩ tới bệnh sán lá gan nhỏ.Ca bệnh nghi ngờ có xét nghiệm sau:- Tìm thấy trứng sán lá gan nhỏ trong phân hoặc dịch tá tràng.- Xét nghiệm miễn dịch dương tính với kháng nguyên hoặc kháng thể của sán lá gan nhỏ.- Áp xe gan do các loại ký sinh trùng khác, viêm gan do virus, sỏi túi mật, viêm đường mật, viêm tụy, cơn đau dạ dày.- Ung thư đường mật, ung thư gan nguyên phát.- Điều trị bằng thuốc đặc hiệu để diệt SLG nhỏ- Điều trị triệu chứng bằng các thuốc kháng histamin, giảm đau…Dùng thuốc lợi mật, nhuận tràng trước và sau điều trị thuốc đặc hiệu.- Những bệnh nhân có bệnh nền kèm theo, thì phải kết hợp theo dõi điều trị- Nâng cao thể trạng- Bệnh nhân tái khám sau điều trị 1 tháng để đánh giá hiệu quả điều trị.- Nếu bn còn nhiễm SLG nhỏ thì tiếp tục điều trị nhắc lại liệu trình điều trị.- Liều dùng:+ Đối với trẻ em ≥ 4 tuổi và người lớn: Praziquantel liều 75 mg/kg chia 3 lần/ngày, dùng 1 ngày, uống cách nhau 4h sau ăn. Hoặc Praziquantel liều 25 mg/kg* 3 ngày, uống sau ăn.- Chống chỉ định:+ Không dùng cho phụ nữ có thai+ Những người cơ địa dị ứng với thuốc+ Người đang bị bệnh cấp tính hoặc suy tim, suy gan, suy thận, tâm thần…- Hướng dẫn bn: Thời kỳ cho con bú: Người mẹ ngừng cho con bú trong thời gian dùng thuốc và ngừng đến 72h sau liều cuối cùng. Trong thời gian này sữa vắt bỏ. Không sử dụng rượu bia trong thời gian điều trị. Không lái xe, điều khiển máy móc..- Tác dụng không mong muốn: Có thể có chóng mặt nhức đầu, ngủ gà, buồn nôn, mẩn ngứa và có thể sốt nhẹ..Xử trí: để bn nghỉ ngơi tại giường, tùy theo triệu chứng mà dùng thuốc thích hợp và theo dõi cẩn thận.- Không ăn gỏi cá và các thực phẩm chế biến từ cá chưa nấu chín- Không dùng phân người nuôi cá, không phóng uế xuống các nguồn nước- Truyền thông- Định kỳ tẩy sán cho chó, mèo, lợn.- Điều trị dự phòng tại cộng đồng theo QĐ 1931/ QĐ-BYT- Bệnh sán dây là do các loài sán dây trưởng thành gồm sán dây lợn(Tetani solium), sán dây bò( Taenia saginata) và sán dây Châu Á( Taenia asiatica) ký sinh trong ruột gây nên.- Nguồn bệnh: Trâu, bò, lợn mang ấu trùng sán dây.- Tính cảm nhiễm và miễn dịch: Ở người mắc tất cả các lứa tuổi và cả 2 giới. Kháng thể đặc hiệu có thể xuất hiện 3-4 t sau khi nhiễm và tồn tại trong thời gian ngắn.Bệnh thường có triệu chứng không điển hình như:- Đau bụng là triệu chứng thường gặp: Đau âm ỉ vùng quanh rốn. – Buồn nôn, nôn khan.- Rối loạn tiêu hóa: Táo bón hoặc tiêu chảy.- Thỉnh thoảng thấy đốt sán bò ra hậu môn hoặc theo phân ra ngoài.- Xét nghiệm phân: Tìm trứng sán dây- Xét nghiệm bằng pp soi tươi xđ đốt sán dây: Mẫu bp lấy trong phân hoặc ở hậu môn tự bò ra nghi ngờ đốt sán dây.- Xét nghiệm máu:+ Công thức máu, trong đó BC ái toan có thể tăng + ELISA phát hiện kháng thể/ KN sán dây.+ Xét nghiệm SHPT xđ loài sán dây- Tiền sử : Bệnh nhân có tiền sừ ăn thịt bò, thịt lợn chưa nấu chín – Lâm sàng: Có một trong các triệu chứng sau.Là TH bệnh nghi ngờ kèm theo một trong các xn sau:- Xét nghiệm phân: Tìm thấy trứng sán dây hoặc- Xét nghiệm bằng pp soi tươi xđ đốt sán dây: thấy đốt sán dâyRối loạn tiêu hóa do các nguyên nhân khácDùng thuốc đặc hiệu tiêu diệt hoặc làm tê liệt sán dây và điều trị triệu chứng kèm theo.Sử dụng các thuốc theo thứ tự ưu tiên sau: * Praziquantel: Liều duy nhất 10-15mg/kg, uống xa bữa ăn.- Chống chỉ định:+ Phụ nữ có thai 3 tháng đầu+ Đang nhiễm trùng cấp tính hoặc suy gan, suy thận, rối loạn tâm thần. + Dị ứng với Praziquantel- Chú ý khi dùng thuốc:+ Phụ nữ đang cho con bú: Không cho con bú trong vòng 72 giờ sau khi uống thuốc.+ Thận trọng với trẻ nhỏ suy dinh dưỡng, người già yếu, rối loạn tiền đình…+ Kiêng rượu bia và các chất kích thích+ Nghĩ ngơi tại chổ, không tự đi xe, đi xa, không lao động ít nhất 24 giờ.- Liều dùng: Liều duy nhất, sau khi ăn (Trẻ em < 2t: 500mg/liều; 2-6t: 1000mg/liều; trẻ em trên 6 tuổi và người lớn: 2000mg/liều. Sau 2h uống thuốc trên, uống Magie sulphat 30mg/kg èm thêm uống nhiều nước.- Đau bụng: Chống co thắt cơ trơn- Chống táo bón- Thuốc hỗ trợ: Men tiêu hóa, vitamin tổng hợp- Sau 1 tháng điều trị: Soi phân không còn trứng sán dây hoặc còn thấy đốt ra ngoài theo phân hoặc tự bò ra ngoài theo đường hậu môn.- Nếu sau 1 tháng xn phân còn trứng hoặc đốt sán dây lặp lại lần 2 với liều như trên.- Tuyên truyền giáo dục sức khỏe cho người dân về tác hại và đường lây truyền của bệnh sán dây và ấu trùng sán dây lợn.- Vệ sinh phòng bệnh: vệ sinh cá nhân, ko ăn thịt bò/lợn tái hoặc chưa nấu chín. Thực hiện ăn chin uống sôi. Ăn rau sống phải rửa sạch dưới vòi nước.- Quản lý và sử dụng nguồn phân tươi hợp lý, tránh reo rắc mầm bệnh ra môi trường.- Phát hiện và tẩy sán trưởng thành sớm nếu bị nhiễm nhất là bệnh sán dây lợn Taenia solium để đề phòng bị bệnh ấu trùng sán đây lợn theo cơ chế tự nhiễm.- Bệnh ấu trùng sán dây lợn là bệnh KST gây ra do người ăn phải trứng sán dây lợn Taenia solium qua thực phẩm hoặc qua nước uống.- Nguồn bệnh: Thực phẩm, nước uống bị nhiễm trứng sán dây lợn. Người nhiễm sán dây lợn trưởng thành.- Tính cảm nhiễm và miễn dịch: Ở người mắc tất cả các lứa tuổi và cả 2 giới. Kháng thể đặc hiệu có thể xuất hiện 3-4 tuần sau khi nhiễm và không bền vững.TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG: Tùy theo vị trí cư trú, số lượng nang có thể gặp các thể lâm sàng sau:- Phổ biến trong các TH ấu trùng SDL tuy nhiên triệu chứng ko rõ ràng nên không được phát hiện hoặc phát hiện tình cờ.- Nang AT SDL dưới bao cơ: Vị trí hay gặp nhất ở tay và ngực. -Nang AT SDL dưới mô cơ: Khi nang bị vôi hóa có thể phát hiện bằng Xq – Nang AT SDL ở cơ tim:2.1 Ấu trùng SDL ở não+ Động kinh: hay gặp nhất 50-80%+ Đau đầu buồn nôn, nôn…+ Não úng thủy do nang sán ký sinh ở não thất làm tắc lưu thông DNT+ Suy giảm trí nhớ, rối loạn tâm thần+ Bn có thể bị liệt, rối loạn vận động, nhìn mờ, nhìn đôi..2.2 Ấu trùng sán dây lợn ở tủy sống: ít gặpTiêu chuẩn vàng để chẩn đoán ấu trùng SDL2.1 Chụp CT/MRI: Có thể phát hiện hình ảnh tổn thương nang AT sán dây lợn, đặc biệt trên não.2.2 Siêu âm: Có thể phát hiện trường hợp sán cơ, dưới bao cơ2.3 Chụp XQ: Có thể phát hiện nang sán đã vôi hóa ở cơ, tim, não..tuy nhiên ít sử dụng trong chẩn đoán.Tùy theo đk cơ sở KCB có thể sử dụng các xét nghiệm:- Enzymelinked immunoelectrotransfer(EITB)- Phát hiện ELISA phát hiện kháng thể kháng AT SDL- Phát hiện ELISA phát hiện kháng nguyên AT SDLTất cả những th nghi ngờ sán não đều có chỉ định soi đáy mắtTìm trứng sán dây, đốt sán dây, các loại KST khácThường ko đặc hiệu như CTM ( Bạch cầu ái toaan có thể tăng), xét nghiệm chức nắng gan thận…Điều trị đặc hiệu kết hợp với điều trị triệu chứng. Chỉ dùng thuốc đặc hiệu cho TH nang sán còn hoạt động.2.1 Phác đồ 1: Albendazol. Trước khi điều AT SDL tẩy sán dây trưởng thành bằng praziquantel 1015mg/kg liều duy nhất trong ngày đầu, uống xa bữa ăn.- Liều Albendazol: 15mg/kg/ngày, chia 2 lần *8-30 ngày uống sau bữa ăn trong các ngày tiếp theo.2.2 Phác đồ 2: PraziquantelPraziquantel 50mg/kg/ ngày chia 3 lần, uống sau ăn * 15 ngày. Có thể điều trị nhắc lại 1 hoặc nhiều đợt dựa trên tiến triển của bệnh. Mỗi đợt điều trị cách nhau 1 tháng.- Thuốc chống viêm Corticoid- Thuốc chống động kinh (nếu có triệu chứng)- Các thuốc hỗ trợ: Tăng tuần hoàn não, hỗ trợ chức năng gan, thuốc phòng điều trị loét dạ dày.. 4. Theo dõi sau điều trị- Tuyên truyền giáo dục sức khỏe cho người dân về tác hại và đường lây truyền của bệnh sán dây và ấu trùng sán dây lợn.- Vệ sinh phòng bệnh: vệ sinh cá nhân, thực hiện ăn chín uống sôi. Ăn rau sống phải rửa sạch dưới vòi nước.- Quản lý và sử dụng nguồn phân tươi hợp lý, tránh reo rắc mầm bệnh ra môi trường.- Phát hiện và tẩy sán trưởng thành sớm nếu bị nhiễm bệnh.- Bệnh ấu trùng giun đũa chó/mèo: là bệnh KST lây truyền từ động vật sang do loài giun đũa chó (Toxocara cannis) hoặc giun đũa mèo (Toxoca ra cati) biểu hiện lâm sàng từ thể AT di chuyển trong da đến thể nặng như các cq phổi, mắt, gan và hệ thần kinh của người.- Nguồn bệnh: Ổ chứa chính là chó mèo nhiễm giun Toxocara sp. – Phương thức lây truyền:+Người ăn phải thực phẩm, nước uống nhiễm trứng giun đũa chó mèo + Người ăn phải phủ tạng hay thịt sống của 1 số vật chủ chứa mầm bệnh như gà vịt , trâu, bò cừu thỏ.+Bệnh ko lây trực tiếp từ người qua người.- Tính cảm nhiễm và miễn dịch: Ở người mắc tất cả các lứa tuổi và cả 2 giới dễ nhiễm và tái nhiễm khi sống trong môi trường có bệnh lưu hành.Ngứa, nổi mẫn, đau đầu, đau bụng, ho, rối loạn giấc ngủ, thay đổi hành vi.AT có thể di chuyển đến nhiều cq khác nhau như tim phổi gan.Triệu chứng lâm sàng khá đa dạng như đau bụng, gan to tiêu chảy, nôn, hen phế quản, tức ngực, sốt đau đầu, mệt mỏi, sút cân, mẫn ngứa , phát ban.Đây là thể bệnh nguy hiểm so với các thể khác các triệu chứng ko đặc hiệu như: sốt, đau đầu, co giật.- ELISA: Phát hiện kháng thể IgG , kháng nguyên tiết của Toxocarasp trong huyết thanh hoặc dịch nội nhãn.- Công thức máu: BC ái toan tăng > 7%- Xét nghiệm máu lắng, CRP, IgE tăng- Xq phổi: Có hình ảnh tổn thương nhu mô phổi, các vết thâm nhiễm phổi.- CT: Có hình ảnh thay đổi tỷ trọng tương ứng với vùng tổn thương- MRI các cq nghi tổn thương: Phát hiện thay đổi tín hiệu tương ứng các vùng tổn thương – Siêu âm ổ bụng- Soi đáy mắt- Yếu tố dịch tễ: Có tiền sử tiếp xúc với chó mèo hoặc các yếu tố nguy cơ và có triệu chứng sau:- Ngứa, nổi mẫn, đâu đầu, đau bụng. Khó tiêu- Đau nhức, mỏi tê bì, sốt thở khò khè có thể gặp: Gan to, viêm phổi, đau bụng…Trường hợp bệnh nghi ngờ và có các xét nghiệm sau:- Tìm thấy AT giun đũa chó mèo- Phát hiện đoạn gen đặc hiệu của AT bằng SHPT- Phát hiện kháng thể kháng giun đũa chó mèo bằng ELISA- Bạch cầu ái toan tang, có tổn thương nghi ngờ trên chẩn đoán hình ảnh.- Viêm da cơ địa, viêm da tiếp xúc.- Bệnh AT di chuyển dưới da do AT giun móc, giun lươn.- Sán lá gan lớn- Ấu trùng sán lợn- Nhiễm các loại giun tròn đường ruột khác.Điều trị đặc hiệu kết hợp với điều trị triệu chứng.Sử dụng một trong các thuốc theo thứ tự ưu tiên sau2.1 Phác đồ 1: Albendazol (viên nén 200mg và 400mg)- Liều dùng: Người lớn 800mg/ngày/người chia 2 lần ngày.Trẻ em trên > 1tuổi: 10-15mg/kg/ngày(tối đa 800mg), chia 2 lần/ngày- Điều trị theo thể bệnh: Đối với thể thông thường mỗi đợt 14 ngày. Đối với thể nội tạng, mắt, thần kinh đợt 21 ngày2.2 Phác đồ 2: Thiabendazol(viên nén 500mg)- Liều dùng: 2 lần/ngày*7 ngày theo cân nặng2.3 Phác đồ 3: Ivermectin(viên nén 3mg và 6mg)- Liều dung: Người lớn và trẻ em ≥ 5t: 0.2mg/kg* 01 liều/ngày* 1-2 ngày.- Ngứa, mày đay: sử dụng các thuốc kháng histamine cho đến khi hết triệu chứng- Sốt: Thuốc hạ sốt- Thuốc hỗ trợ: men vi sinh, vitamin, bổ gan…- Thuốc chống động kinh (nếu có triệu chứng)- Các thuốc hỗ trợ: Tăng tuần hoàn não, hỗ trợ chức năng gan, thuốc phòng điều trị loét dạ dày..- Tẩy giun định kỳ cho chó mèo- Vệ sinh môi trường đặc biệt khu vực có phân chó, phân mèo..- Thu dọn, loại bỏ ngay phân các thú cưng để ngăn ngừa trứng từ các con vật nhiễm.- Rửa tay sạch sau khi sờ hay chới các thú cưng để ngăn ngừa trứng từ các con vật nhiễm.- Xây dựng nếp sống vệ sinh cá nhân tốt: rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, ăn chin uống sôi. Rửa sạch nơi vui chơi trẻ em.- Tuyên truyền giáo dục, nâng cao ý thức vệ sinh cá nhân và cộng đồng, bảo vệ môi trường ko bị nhiễm phân chó mèo.- Tác nhân gây bệnh giun lươn do Strongyloides stercoralis- Nguồn bệnh: Người là vật chủ chính, ngoài ra có thể có một số động vật khác như khỉ, vượn, chó…- Phương thức lây truyền:+ Qua đường da: Ấu trùng giun lươn xâm nhập qua da, niêm mạc vào trong cơ thể.+Tự nhiễm: Do giun cái đẻ trứng, trứng nở thành AT hoặc đẻ AT và phát triển thành giun trưởng thành ngay trong ruột gb cho người.- Tính cảm nhiễm và miễn dịch:+ Tất cả mọi người đều có nguy cơ nhiễm bệnh khi có tiếp xúc với đất ,cát+ Miễn dịch với giun lươn là cao nhất nhưng ko có MD lâu dài nên có thể dễ dàng tái nhiễm.Rối loạn tiêu hóa, đau bụng, dị ứng( ngứa, nổi mẫn, ban sẩn mề đay..)- Bao gồm hội chứng tăng nhiễm giun lươn- Bệnh giun lươn lan tỏa AT xâm nhập vào nhiều cq như phổi, gan, tim thận, cq nội tiết và hệ thần kinh trung ương- AT giun lươn gây viêm ruột, xuất huyết tiêu hóa, thủng ruột- Về thần kinh: Bệnh nhân dễ bị kích thích, suy nhược thần kinh, có thể gây viêm não..- Giun lươn lạc chổ có thể gây triệu chứng viêm phổi, áp xe phổi, hen phế quản…- Xét nghiệm phân bằng pp: soi tươi- Xét nghiệm dịch tá tràng, dịch rửa phế quản tìm AT giun lươn.- Xét nghiệm ELISA: phát hiện kháng thể kháng giun lươn Strongyloides stercoralis trong huyết thanh rất có giá trị chẩn đoán.- Xét nghiệm IgE toàn phần có thể tăng- Bạch cầu ái toan thường tăng, có thể tăng men gan.- SHPT: xác định loài giun lươn- Xq ngực: Có thể thấy sự thâm nhiễm kẻ, đông đặc hoặc áp xe.- Siêu âm ổ bụng: có dầy quai ruột non, dầy đều.- Chụp CT/MRI: Khi có tổn thương thần kinh- Yếu tố dịch tễ: Có tiền sử tiếp xúc trực tiếp với đất hoặc sống trong vùng có dịch lưu hành – Bệnh nhân có dấu hiệu lâm sàng hướng tới bệnh giun lươn.Trường hợp bệnh nghi ngờ và có các xét nghiệm sau:- Xét nghiệm phân thấy ấu trùng giun lươn trong phân, dịch tá tràng, dịch rửa phế quản, đờm- Xét nghiệm ELISA kháng thể kháng giun lươn: Dương tính- Viêm loét DD-TT- Chẩn đoán phân biệt với AT giun móc- Bệnh AT giun đầu gai: Tổn thương là những u cục to nhỏ ko đều có tính di chuyển, ngứa. Xét nghiệm ELISA kháng thể kháng giun đầu gai dương tính.Nguyên tắc điều trị:- Điều trị bằng thuốc đặc hiệu để diệt giun lươn như ivemectin, Albendazole, thiabendazole theo phác đồ.- Điều trị triệu chứng bằng các thuốc kháng histamin, chống rối loạn tiêu hóa, giảm đau..- Ngừng hoặc giảm liệu pháp điều trị ức chế miễn dịch (nếu có).- Nâng cao thể trạng, điều trị các bệnh kèm theo.- Vệ sinh cá nhân, ăn uống hợp vệ sinh, không phóng uế bừa bãi.- Phòng hộ khi tiếp xúc với đất mang găng tay đi dày dép, ủng.- Người có biểu hiện giun lươn nên đến khám BS chuyên khoa để được xét nghiệm và xác định bệnh.- Tuyên truyền giáo dục sức khỏe- Vệ sinh môi trường, xử lý phân hợp lý.- Tác nhân gây bệnh sán lá phổi do loài Paragonimus- Nguồn bệnh: Các động vật hoang dã như chồn, cáo, hổ, báo..nhiễm sán lá phổi. Cua tôm mang ấu trùng sán lá phổi.- Phương thức lây truyền: Do ăn phải tôm cua chưa nấu chín có ấu trùng sán lá phổi.- Tính cảm nhiễm và miễn dịch:+ Tất cả mọi người đều có nguy cơ mắc bệnh sán lá phổi. Sau khi nhiễm sẽ xuất hiện kháng thể đặc hiệu trong máu.- Ho kéo dài- Hầu hết bn không sốt và tình trạng nhiễm trùng- – Nghe phổi có ran ngáy, ran rít- Hội chứng 3 giảm ở đáy phổi khi có tràn dịch màng phổi- Trường hợp khu trú ở phủ tạng khác thì lâm sàng phức tạp như ở não có triệu chứng động kinh, gan gây áp xe gan…- Đã từng ăn tôm cua suối chưa nấu chin- Sống ở vùng dịch tể- Có các dấu hiệu lâm sàng như trênTrường hợp bệnh nghi ngờ và có các xét nghiệm sau:- Xét nghiệm tìm thấy sán lá phổi trong đàm, phân, dịch màng phổi- Xét nghiệm ELISA sán lá phổi: Dương tính- Có thể tăng BC ái toan, IgE có thể tăng- Phân biệt lao phổi- Phân biệt các TH khác như ung thư phổi, giãn phế quản.- Nhiễm các loại KST khác- Tác nhân gây bệnh do Gnathostoma spinigerum- Nguồn bệnh: Nguồn bệnh chính là các loại chó, mèo nhiễm giun Gnathostoma spinigerum. Ngoài ra một số động vật khác như lươn , cá nước ngọt, ếch, nhái, chim, rắn có thể mang AT của giun này.- Phương thức lây truyền: Do ăn phải cá, lươn, ếch , rắn..hay thịt chưa nấu chín của các loại động vật chứa AT.- Tính cảm nhiễm và miễn dịch:+ Tất cả mọi người đều có khả năng nhiễm và tái nhiễmTổn thương da, phù cục bộ do AT di chuyển dưới da, ngứa, mề đay.Hc màng não, viêm não, hôn mê..tiếu máuGây viêm màng bồ đào, xuất huyết…Gây giảm thính lực…- ELISA: phát hiện kháng thể IgG trong HT bn kháng với KN Gnathostoma – CTM: BC tang, BC ái toan tang >50%.- IgE thường tăng- Bạch cầu ái toan thường tăng, có thể tăng men gan.- SHPT: xác định loài giun lươn- Phát hiện các hình ảnh tổn thương ở nội tạng, mô tương ứng gợi ý tổn thương do ấu trùng.1. Clonorchis/Opisthorchis2. Cysticercus cellulosae3. Entamoeba histolytica4. Fasciola5. Gnathostoma6. Strongyloides stercoralis7. Toxocara8. Schistosoma9. Echinococcus granulosus10. Paragonimus11. Trichinella spiralis12. Angiostrogylus cantonensis