Giới thiệu khái quát về Cty cổ phần may 10

Ngày đăng: 19/12/2012, 16:06

giới WTO, bằng sự chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, nền kinh tế Việt Nam đã những chuyển biến hết sức đáng mừng ở hầu hết các lĩnh vực. Cùng với đầu tư trực tiếp nước ngoài, xuất khẩu là một trong hai lĩnh vực tốc độ tăng trưởng nổi bật nhất. Kim ngạch xuất khẩu khẩu hàng hóa năm qua đạt 48,4 tỷ USD, tăng 21,5% so với năm 2006, chiếm 68% GDP của cả nước. Một mặt, góp phần làm tăng thu ngoại tệ, đóng góp vào sự tăng trưởng, mặt khác, điều đó cho thấy Việt Nam đã hội nhập và đang dần trở thành một bộ phận không thể tách rời của nền kinh tế thế giới với tư cách là một nhà xuất khẩu lớn nhiều mặt hàng.Đóng góp vào thành công chung đó của xuất khẩu, bên cạnh những mặt hàng như dầu thô, giày dép, đồ gỗ, thủy sản…không thể không kể đến ngành dệt may. Với tốc độ tăng trưởng 34,5%, kim ngạch xuất khẩu đạt 7,78 tỷ USD, dệt may Việt Nam đã lọt vào tốp 10 nước và vùng lãnh thổ xuất khẩu hàng may mặc lớn nhất thế giới, đồng thời tiếp tục là mặt hàng xuất khẩu lớn nhất cả nước cùng với dầu thô.Sở dĩ đạt được kết quả như vậy, một mặt là do hàng dệt may Việt Nam lợi thế cạnh tranh trên thị trường quốc tế nhờ giá nhân công rẻ, đội ngũ lao động tay nghề, chất lượng sản phẩm luôn được bảo đảm, mặt khác, hàng dệt may Việt Nam không còn bị phân biệt đối xử như trước đây, không còn rào cản, xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ không phải chịu hạn ngạch, tạo sự chủ động cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi đó, dệt may Việt Nam cũng phải đối mặt với rất nhiều những khó khăn, thách thức như: sự biến động của giá cả nguyên vật liệu đầu vào, chế giám sát hàng may mặc nhập khẩu vào Mỹ, sự cạnh tranh gay gắt của hàng giá rẻ từ Trung Quốc, Ấn Độ… Đây chính là những vấn đề đã, đang và sẽ làm đau đầu các nhà quản lý các doanh nghiệp dệt may Việt Nam trong thời gian tới. 1Báo cáo thực tập tổng hợp.Nhận thức được tầm quan trọng của ngành dệt may đối với xuất khẩu nói riêng, toàn bộ nền kinh tế nói chung, và để thể tìm hiểu rõ hơn về ngành này, em đã chọn Công ty cổ phần May 10, một trong những con chim đầu đàn của ngành dệt may cả nước trong lĩnh vực sản xuất và gia công xuất khẩu hàng may mặc, đạt nhiều danh hiệu, huân huy chương, giải vàng chất lượng Việt Nam nhiều năm liên tục nhờ những thành tựu xuất sắc của mình, làm nơi thực tập tốt nghiệp. Mục đích nghiên cứu thực tập là nhằm tìm hiểu cấu tổ chức, những đặc điểm kinh tế – kỹ thuật và các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu của công ty cổ phần May 10.Phương pháp nghiên cứu: – Thu thập dữ liệu và số liệu trực tiếp từ các cán bộ, công nhân viên của các phòng ban, xí nghiệp trong công ty. – Quan sát, xem xét hệ thống và dây chuyền sản xuất kinh doanh của công ty. – Phân tích, đánh giá các dữ liệu.Báo cáo thực tập được chia thành 3 chương:Chương I – phần May 10.Chương II – Các hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu của công ty cổ phần May 10.Chương III – Phương hướng và giải pháp nhằm phát triển cổ phần May 10.2Báo cáo thực tập tổng hợp.CHƯƠNG I – CỔ PHẦN MAY 101.1. Quá trình hình thành và phát triển. 1.2.1. Quá trình hình thành của công ty.Tiền thân của công ty cổ phần May 10 ngày nay là các xưởng may quân trang thuộc ngành quân nhu được thành lập từ năm 1946 ở các chiến khu trên toàn quốc để phục vụ bộ đội trong cuộc kháng chiến chống Pháp bảo vệ Tổ quốc.Sau cách mạng tháng Tám 1945, Pháp trở lại xâm lược nước ta, việc may quân trang cho bộ đội trở thành công tác quan trọng, nhiều sở may được hình thành. Sau ngày 19/12/1946, hưởng ứng lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, một số công xưởng, nhà máy của ta ở Hà Nội dời lên núi rừng Việt Bắc tổ chức thành hai hệ thống sản xuất trong đó may quân trang là hệ chủ lực và hệ bán công xưởng.Từ năm 1947 đến 1949, việc may quân trang không chỉ tiến hành ở Việt Bắc mà còn ở nhiều nơi khác như Thanh Hóa, Ninh Bình, Hà Đông… Để giữ bí mật, các sở sản xuất này được đặt tên theo bí số của quân đội như: X1, X30, hay AM1… đây chính là những đơn vị tiền thân của xưởng May 10 sau này.Đến năm 1952, xưởng May 1 (X1) ở Việt Bắc được đổi tên thành xưởng May 10 với bí số là X10 và đóng ở Tây Cốc (Phú Thọ).1.2.2. Quá trình phát triển của công ty.Sau hơn 60 năm thành lập công ty cổ phần May 10, trải qua nhiều giai đoạn phát triển thăng trầm cùng với tiến trình của lịch sử, đến nay đã trở thành một trong những doanh nghiệp hàng đầu của Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh hàng may mặc. Giai đoạn từ 1953 đến 1960:3Báo cáo thực tập tổng hợp.Đến năm 1953, xưởng May 10, với quy mô lớn hơn, chuyển về Bộc Nhiêu (Định Hóa – Thái Nguyên). Tại đây, May 10 đã ngày đêm miệt mài sản xuất trên 10 triệu sản phẩm quân trang, quân dụng các loại phục vụ kháng chiến.Năm 1954, kháng chiến thắng lợi, xưởng May 10 được chuyển về Hà Nội. Cùng thời gian đó, xưởng May X40 ở Thanh Hóa cũng được chuyển về Hà Nội, sáp nhập với xưởng May 10, lấy Hội Xá thuộc tỉnh Bắc Ninh cũ, nay là Phường Sài Đồng, quận Long Biên, Hà Nội để làm địa điểm sản xuất chính.Đến tháng 10 năm 1955, Tổng cục Hậu cần tiến hành biên chế cho xưởng May 10.564 cán bộ, công nhân viên. Cuối năm 1956 đầu năm 1957, xưởng May 10 đã được mở rộng thêm, máy móc cũng được trang bị thêm, và tất cả là 253 chiếc máy may, trong đó 236 chiếc chạy bằng điện. Nhiệm vụ của xưởng May 10 lúc này vẫn là may quân trang cho quân đội là chủ yếu. Giai đoạn làm quen với hạch toán kinh tế (từ năm 1961 đến 1964):Xuất phát từ yêu cầu xây dựng đất nước khi miền Bắc đi lên CNXH, tháng 2 năm 1961, xưởng May 10 được chuyển sang Bộ Công nghiệp nhẹ quản lý và đổi tên thành Xí nghiệp May 10, từ đó nhiệm vụ của nhà máy là sản xuất theo kế hoạch của Bộ Công nghiệp nhẹ giao hàng năm tính theo giá trị tổng sản lượng. Khi bàn giao, xưởng May 10 bao gồm toàn bộ máy móc, thiết bị, và 1.092 cán bộ, nhân viên. Tuy chuyển đổi việc quản lý nhưng mặt hàng chủ yếu vẫn là sản xuất quân trang phục vụ cho quân đội, tỷ lệ hàng năm chiếm 90% – 95%, còn sản xuất thêm một số mặt hành phục vụ xuất khẩu và dân dụng, phần này chỉ chiếm 5% – 10%.Sau 4 năm, xí nghiệp May 10 từ một nhà máy sản xuất theo chế độ bao cấp may quân trang phục vụ cho quân đội lâu năm chuyển sang tự hạch toán phải thích ứng với thị trường nên xí nghiệp đã gặp không ít khó khăn về tổ chức và tư tưởng. Tuy nhiên, bằng cách chấn chỉnh và tăng cường bộ máy chỉ đạo quản lý, giáo dục tư tưởng, xí nghiệp đã dần vượt qua những khó khăn đó và luôn hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch của Nhà nước giao, năm sau cao hơn năm trước.4Báo cáo thực tập tổng hợp. Giai đoạn sản xuất trong khói lửa chiến tranh phá hoại của Không quân Mỹ (từ năm 1965 đến 1975):Năm 1965, giặc Mỹ đánh phá miền Bắc lần thứ nhất, xí nghiệp May 10 đứng trước nguy bị bắn phá. Trước tình hình mới, xí nghiệp đã tổ chức, đôn đốc việc sơ tán, mặt khác tiến hành giáo dục tư tưởng không ngại khó, ngại khổ, phát huy tinh thần trách nhiệm của Đảng viên và quần chúng hoàn thành nhiệm vụ sản xuất.Đến cuối năm 1968, chiến tranh phá hoại lần 1 kết thúc, các phân xưởng lần lượt trở về. Trong 2 năm 1968 – 1969, xí nghiệp May 10 tuyển thêm công nhân và mở thêm phân xưởng 4 và phân xưởng 5.Đến đầu năm 1972, giặc Mỹ đánh phá miền Bắc lần 2, xí nghiệp lại một lần nữa phải tiến hành sơ tán. Mặc dầu phải sơ tán hai đợt và bị địch tàn phá nặng nề nhưng xí nghiệp May 10 đã thực hiện tốt công tác phòng tránh địch tàn phá, không người chết, người bị thương và bảo vệ được toàn bộ máy móc thiết bị.Từ năm 1973 đến 1975, để phục vụ cho giai đoạn nước rút trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cán bộ, công nhân viên xí nghiệp May 10 đã được cấp trên giao nhiệm vụ sản xuất thật nhiều quân trang và đều hoàn thành xuất sắc. Giai đoạn chuyển hướng may gia công xuất khẩu (từ năm 1975 đến 1985): Sau năm 1975, xí nghiệp May 10 chuyển sang sản xuất và gia công hàng xuất khẩu, thị trường chủ yếu lúc này là Liên Xô cũ và các nước XHCN Đông Âu thường qua các hợp đồng mà Chính phủ Việt Nam ký với các nước này. Trong giai đoạn này, hàng năm xí nghiệp May 10 xuất sang thị trường các quốc gia trên từ 4 đến 5 triệu áo sơ-mi. Giai đoạn đi lên theo con đường lối Đổi mới của Đảng từ 1986 đến nay:Kể từ Đại hội VI năm 1986, Đảng đã đề ra đường lối Đổi mới, chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Nắm bắt được tinh thần của đường lối đổi mới, xí nghiệp May 10 đã từng bước những đổi mới trong tư duy kinh tế và đường hướng hoạt động sản xuất kinh doanh.5Báo cáo thực tập tổng hợp.Từ 1986 đến 1990, thị trường chính của xí nghiệp May 10 vẫn là thị trường khu vực I (Liên Xô, Đông Âu), và hàng năm xuất khẩu vào các thị trường này từ 4 đến 5 triệu sản phẩm áo sơ-mi theo nội dung các Nghị định thư hàng hóa ký kết giữa Việt Nam và các nước trong Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV).Đến những năm 1990 – 1991, Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu tan rã làm các mặt hàng xuất khẩu của xí nghiệp bị mất thị trường. Trước tình hình đó, xí nghiệp May 10 đã mạnh dạn chuyển sang thị trường Khu vực II như Đức, Bỉ, Nhật…. Cùng với sự nỗ lực trong cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng, thay đổi mẫu mã, xí nghiệp đã thành công trong việc thâm nhập những thị trường đó.Tháng 11 năm 1992, Bộ Công nghiệp nhẹ quyết định chuyển xí nghiệp May 10 thành Công ty May 10 với tên giao dịch quốc tế là “GARCO10”. Kể từ đó, công ty đã mạnh dạn đầu tư, trang bị thêm kỹ thuật, công nghệ mới, đào tạo công nhân và cán bộ quản lý, cải tạo và xây dựng mới nhà xưởng, cải thiện điều kiện làm việc cho công nhân, mở rộng thị trường quốc tế và coi trọng thị trường trong nước … Tháng 1 năm 2005, theo Quyết định số 105/2004/QĐ-BCN của Bộ Công nghiệp, công ty May 10 được chuyển thành Công ty cổ phần May 10 trực thuộc Tổng công ty Dệt may Việt Nam, với số vốn điều lệ là 54 tỷ đồng.Tên tiếng Việt: Công ty cổ phần May 10.Tên giao dịch quốc tế : GARMENT 10 JOINT STOCK COMPANY Tên viết tắt : GARCO 10Trụ sở chính : Phường Sài Đồng, quận Long Biên, Hà Nội. Chức năng, nhiệm vụ của công ty:Công ty cổ phần May 10 hoạt động trong những lĩnh vực sau: – Sản xuất kinh doanh các loại quần áo thời trang và nguyên phụ liệu ngành may mặc. – Kinh doanh các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, công nghiệp thực phẩm và công nghiệp tiêu dùng khác.6Báo cáo thực tập tổng hợp. – Kinh doanh văn phòng, bất động sản, nhà ở cho công nhân. – Đào tạo nghề. – Xuất nhập khẩu trực tiếp.Trong đó, lĩnh vực hoạt động chủ yếu của công ty là sản xuất kinh doanh hàng dệt may.1.2. cấu tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy quản trị của công ty. 1.2.1. cấu tổ chức sản xuất:Công ty cổ phần May 10 các đơn vị sản xuất chính bao gồm 11 xí nghiệp thành viên, trong đó 5 xí nghiệp tại May 10, 6 xí nghiệp tại các địa phương, và 2 công ty liên doanh, cùng 3 phân xưởng phụ trợ.Bảng 1 – Các đơn vị sản xuất chính của công ty cổ phần May 10.Đơn vịDiện tích (m2)Địa điểm Lao độngNăng lực sản xuấtSản phẩm chínhThị trườngMay 12.000Hà Nội 7502.200.000Sơmi các loại Nhật, Mỹ, EUMay 22.000Hà Nội 7502.300.000Sơmi các loại Hung, Mỹ, EUMay 52.000Hà Nội7502.000.000Sơmi các loại Mỹ, EUVeston 12.000Hà Nội600 500.000 Veston Mỹ, EUVeston 22.000Hà Nội500 200.000 Veston Nhật Bản.Vị Hoàng1.560Nam Định 350 700.000 Quần, Jacket Mỹ, EUĐông Hưng 800 Thái Bình 350 700.000 Quần, Jacket Mỹ, EUHưng Hà9.500Thái Bình1.2002.000.000Quần, Jacket Mỹ, EUThái Hà1.800Thái Bình8002.000.000Sơmi, Jacket Mỹ, EUBỉm Sơm 2.30 Thanh Hóa 800 1.000.00 Quần, Jacket Mỹ, EU7Báo cáo thực tập tổng hợp.0 0Hà Quảng4.500Quảng Bình 6001.600.000Sơmi, Jacket Mỹ, EULiên doanh Phù Đổng850 Hà Nội 3001.000.000Sơmi, Jacket Mỹ, EULiên doanh Thiên Nam6.500Hải Phòng 600 500.000 VestonMỹ, EU, Hàn Quốc, Nhật (Nguồn: Trang web của công ty cổ phần May 10 www.garco10.vn)Qua bảng trên ta thấy, các đơn vị sản xuất của công ty được phân bố chủ yếu ở một số tỉnh miền Bắc là Hà Nội, Nam Định, Thái Bình, Hải Phòng và miền Trung là Thanh Hóa, Quảng Bình, mà không phải là tập trung ở một địa điểm nhất định, cho phép công ty thể khai thác được lợi thế ở các địa phương đó về nguyên phụ liệu, mặt bằng sản xuất và đặc biệt là lao động. Tổng diện tích mặt bằng sản xuất của công ty là gần 30.500 m2, với năng lực sản xuất 15.200.000 sản phẩm/năm (không bao gồm Thiên Nam và Phù Đổng).Các phân xưởng sản xuất phụ bao gồm 3 phân xưởng: – Phân xưởng thêu in giặt: trách nhiệm thêu in các họa tiết vào các chi tiết sản phẩm theo đúng hình dáng, vị trí, nội dung quy định. Đồng thời tiến hành giặt sản phẩm trước khi đưa vào đóng gói nếu được quy định trong hợp đồng. – Phân xưởng điện: trách nhiệm phụ trợ, duy trì nguồn điện cho sản xuất, đồng thời bảo dướng và sửa chữa máy móc thiết bị khi sự cố xảy ra. – Phân xưởng bao bì: trách nhiệm cung cấp các loại bao bì carton và một phần phụ liệu (bìa lưng, khoang cổ giấy) phục vụ cho đóng gói sản phẩm.1.2.2. cấu bộ máy quản trị:1.2.2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản trị của công ty cổ phần May 10:8Báo cáo thực tập tổng hợp.9TỔNG GIÁM ĐỐCĐDLĐ VỀ MTGĐ ĐIỀU HÀNHĐDLĐ VỀ ATPHÓ TỔNG GĐĐDLĐ VỀ CLGĐ ĐIỀU HÀNHP.TCKTBan đầu tưVăn phòngP.Kế hoạchXN may 1, 2 ,5P.Kinh doanhP.QA P.Kỹ thuậtXN veston 1, 2XN địa phươngP.Kho vậnTrường ĐTTrưởng ca ATổ hòm hộpTổ quản trịTổ kiểm hóaTrưởng ca BCác tổ mayTổ cắt ATổ là ACác tổ mayTổ cắt BTổ là BGĐ ĐIỀU HÀNHCác PX phụ trợBáo cáo thực tập tổng hợp.Hình 1 – Sơ đồ cấu tổ chức công ty cổ phần May 10.(Nguồn: Văn phòng công ty cổ phần May 10)Qua sơ đồ trên ta thấy, bộ máy quản trị của công ty cổ phần May 10 là mô hình theo kiểu trực tuyến – chức năng. Các phòng ban trong công ty không trực tiếp ra các quyết định quản lý, mà chỉ thực hiện các công việc chuyên môn của mình, tiến hành nghiên cứu, hỗ trợ, đôn đốc các đơn vị, xí nghiệp sản xuất, nhằm tham mưu cho Tổng giám đốc, phó Tổng giám đốc và các giám đốc điều hành. Đồng thời các quyết định quản lý được truyền xuống theo tuyến dọc.1.2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng chức danh và bộ phận trong bộ máy quản trị: Tồng giám đốc: – Là người chỉ huy cao nhất trong công ty nhiệm vụ quản lý toàn diện các vấn đề của công ty. Đồng thời, chịu trách nhiệm trước Tổng công ty Dệt may Việt Nam và Nhà nước về kết quả sản xuất kinh doanh, đời sống của các cán bộ công nhân viên của công ty. – Xây dựng các chiến lược phát triển, kế hoạch dài hạn và kế hoạch hàng năm, các dự án đầu tư và hợp tác của công ty. – Tổ chức bộ máy quản lý để điều hành công ty, bổ nhiệm, bãi nhiệm, miễn nhiệm các chức danh, khen thưởng, kỷ luật tùy theo mức độ mà Hội đồng khen thưởng kỷ luật công ty xem xét thông qua. Phó tổng giám đốc: – Là người giúp việc cho Tổng giám đốc trong việc quản lý công ty, và chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc và pháp luật về các quyết định của mình. 10[…]… càng mạnh trong ngành dệt may, công ty cần nỗ lực hơn nữa để thể duy trì sự phát triển như những năm qua 2.7 Đánh giá chung về tình hình công ty cổ phần May 10: Qua sự tìm hiểu về công ty cổ phần May 10, em rút ra được một số đánh giá về những mặt mạnh và mặt yếu của công ty, cùng nguyên nhân của nó như sau: 2.7.1 Những mặt mạnh của công ty: Thứ nhất, công ty cổ phần May 10 đã lựa chọn cho mình một… KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY 10 3.1 Phương hướng phát triển của công ty: Trong những năm tới, công ty cổ phần May 10 đã đề ra cho mình những phương hướng và mục tiêu phấn đấu như sau: Thứ nhất, xây dựng công ty cổ phần May 10 trở thành trung tâm sản xuất kinh doanh hàng may mặc, trung tâm thời trang lớn của cả nước với trang thiết bị hiện đại vào bậc nhất Đông Nam Á từ năm 2 010 đến 2015 – Công ty… Báo cáo thực tập tổng hợp CHƯƠNG II – CÁC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY 10 2.1 Lĩnh vực kinh doanh: Công ty cổ phần May 10 sau khi tiến hành cổ phần hóa từ năm 2005 đã và đang hoạt động trong những lĩnh vực sau: – Sản xuất kinh doanh quần áo thời trang và nguyên phụ liệu ngành may mặc – Kinh doanh các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, công nghiệp thực phẩm và công nghiệp tiêu… 1.087.960 73.402 182.728 54.729 25.374 151.826 10. 426.233 84,9 10, 4 0,7 1,8 0,5 0,2 1,5 100 10. 016.003 2.120.714 138.078 119.632 150.707 26.859 219.154 12.791.147 78,3 16,6 1,1 0,9 1,2 0,2 1,7 100 10. 073.645 1.752.370 1.311.393 149.949 65.553 14.400 166.812 13.534.122 74,4 13,0 9,7 1,1 0,5 0,1 1,2 100 (Nguồn: phòng Kế hoạch, phòng Kinh doanh công ty cổ phần May 10) Qua bảng cấu trên ta thấy, sản lượng… 10, 58 61.065 0,62 180.821 1,85 54.729 0,56 25.374 0,26 0 0 0 0 9.798.519 100 Năm 2006 TL Số lượng (%) 9.562.208 79,19 2.085 .104 17,27 128.898 1,07 119.632 0,99 147.408 1,22 26.859 0,22 4.782 0,04 200 0 12.075.091 100 Năm 2007 TL Số lượng (%) 9.637.696 74,81 1.714.723 13,31 1.298.881 10, 08 149.949 1,16 61.604 0,48 14.400 0,12 0 0 5.147 0,04 12.882.400 100 (Nguồn: Phòng kế hoạch công ty cổ phần May 10) … Nam tuy phát triển mạnh ngành dệt may, song nguồn cung ứng nguyên phụ liệu trong nước lại rất hạn chế, hoặc là không đáp ứng được những yêu cầu khắt khe của khách hàng, chủ yếu vẫn phải phụ thuộc vào nhập khẩu từ nước ngoài 1.3.5 Đặc điểm về vốn và nguồn vốn: Công ty cổ phần May 10 là doanh nghiệp Nhà nước với tỷ lệ cổ phần thuộc sở hữu Nhà nước là 51%, và tỷ lệ cổ phần thuộc sở hữu người lao động trong… 54 34.250 15 71.927 31 68.886 30 54.000 24 8.935 4 14.540 7 3.317 1 3.041 1 207.842 100 246 .109 100 228.796 100 (Nguồn: phòng Tài chính – kế toán công ty cổ phần May 10) Qua bảng trên ta thấy, năm 2005 tỷ trọng nợ phải trả tăng cao chiếm đến 74%, trong khi tỷ trọng vốn chủ sở hữu giảm còn 26% cho thấy khả năng độc lập về tài chính của công ty giảm Tuy nhiên, sang 2006, tỷ trọng nợ phải trả đã giảm xuống… 139 14.540 14.540 5.078 454 2.066 5.594 358 8.935 3.317 3.317 3.041 3.041 207.842 246 .109 228.796 60.684 46.144 39.808 4.218 (Nguồn: phòng Tài chính kế toán công ty cổ phần May 10) 2.6 Hiệu quả sản xuất – kinh doanh của công ty Trong những năm qua, bằng sự nỗ lực của cả tập thể cán bộ công nhân viên công ty cổ phần May 10 đã và đang vượt qua những khó khăn thách thức trong hoạt động sản xuất kinh doanh… 1.240.338 1.996.206 437.293 3.166.849 18.803.649 Năm 2006 TL (%) 51 12 7 11 2 17 100 Giá trị 4.487.760 3.416.959 701.504 275.879 132.668 4.766.042 13.780.812 TL (%) 32 25 5 2 1 35 100 Năm 2007 TL Giá trị (%) 2.897.296 53 1.201.742 22 556.242 10 171.478 3 170.839 3 472.939 9 5.470.536 100 (Nguồn: phòng Kế hoạch công ty cổ phần May 10) 18 Báo cáo thực tập tổng hợp Qua bảng trên ta thấy, nguyên phụ liệu nhập… 64.914.968 26 22 61.598.275 25 19 54.000.000 22 1 2.066.387 1 7 3.316.693 1 TỔNG NGUỒN VỐN 207.841.530 100 246 .109 .143 100 156.868.72 9 122.618.964 34.249.765 71.927.331 68.886.182 54.000.000 8.934.911 54 15 31 30 24 4 3.041.149 1 69 228.796.06 100 0 (Nguồn: phòng Tài chính – kế toán công ty cổ phần May 10) Nhìn vào bảng trên, ta thấy tổng nguồn vốn của công ty sự tăng giảm không đều, cụ thể là năm . chương:Chương I – Giới thiệu khái quát về công ty cổ phần May 10. Chương II – Các hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu của công ty cổ phần May 10. Chương III. động kinh doanh của công ty cổ phần May 10. 2Báo cáo thực tập tổng hợp.CHƯƠNG I – GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀCÔNG TY CỔ PHẦN MAY 101 .1. Quá trình hình thành

Luận văn : Giới thiệu khái quát về Cty cổ phần may 10 Báo cáo thực tập tổng hợp.MỞ ĐẦUNăm 2007, sau khi gia nhập tổ chức Thương mại thếWTO, bằng sự chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, nền kinh tế Việt Nam đãnhững chuyển biến hết sức đáng mừng ở hầu hết các lĩnh vực. Cùng với đầu tư trực tiếp nước ngoài, xuất khẩu là một trong hai lĩnh vựctốc độ tăng trưởng nổi bật nhất. Kim ngạch xuất khẩu khẩu hàng hóa năm qua đạt 48,4 tỷ USD, tăng 21,5% so với năm 2006, chiếm 68% GDP của cả nước. Một mặt, góplàm tăng thu ngoại tệ, đóng góp vào sự tăng trưởng, mặt khác, điều đó cho thấy Việt Nam đã hội nhập và đang dần trở thành một bộkhông thể tách rời của nền kinh tế thếvới tư cách là một nhà xuất khẩu lớn nhiều mặt hàng.Đóng góp vào thành công chung đó của xuất khẩu, bên cạnh những mặt hàng như dầu thô, giày dép, đồ gỗ, thủy sản…không thể không kể đến ngành dệt may. Với tốc độ tăng trưởng 34,5%, kim ngạch xuất khẩu đạt 7,78 tỷ USD, dệtViệt Nam đã lọt vào tốpnước và vùng lãnh thổ xuất khẩu hàngmặc lớn nhất thế giới, đồng thời tiếp tục là mặt hàng xuất khẩu lớn nhất cả nước cùng với dầu thô.Sở dĩ đạt được kết quả như vậy, một mặt là do hàng dệtViệt Namlợi thế cạnh tranh trên thị trường quốc tế nhờ giá nhân công rẻ, đội ngũ lao độngtay nghề, chất lượng sản phẩm luôn được bảo đảm, mặt khác, hàng dệtViệt Nam không còn bịbiệt đối xử như trước đây, không còn rào cản, xuất khẩu hàng dệtViệt Nam sang thị trường Mỹ không phải chịu hạn ngạch, tạo sự chủ động cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi đó, dệtViệt Nam cũng phải đối mặt với rất nhiều những khó khăn, thách thức như: sự biến động của giá cả nguyên vật liệu đầu vào,chế giám sát hàngmặc nhập khẩu vào Mỹ, sự cạnh tranh gay gắt của hàng giá rẻ từ Trung Quốc, Ấn Độ… Đây chính là những vấn đề đã, đang và sẽ làm đau đầu các nhà quản lý các doanh nghiệp dệtViệt Nam trong thời gian tới. 1Báo cáo thực tập tổng hợp.Nhận thức được tầm quan trọng của ngành dệtđối với xuất khẩu nói riêng, toàn bộ nền kinh tế nói chung, và đểthể tìm hiểu rõ hơnngành này, em đã chọn Công ty10, một trong những con chim đầu đàn của ngành dệtcả nước trong lĩnh vực sản xuất và gia công xuất khẩu hàngmặc, đạt nhiều danh hiệu, huân huy chương, giải vàng chất lượng Việt Nam nhiều năm liên tục nhờ những thành tựu xuất sắc của mình, làm nơi thực tập tốt nghiệp. Mục đích nghiên cứu thực tập là nhằm tìm hiểucấu tổ chức, những đặc điểm kinh tế – kỹ thuật và các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu của công ty10.Phương pháp nghiên cứu: – Thu thập dữ liệu và số liệu trực tiếp từ các cán bộ, công nhân viên của các phòng ban, xí nghiệp trong công ty. – Quan sát, xem xét hệ thống và dây chuyền sản xuất kinh doanh của công ty. -tích, đánh giá các dữ liệu.Báo cáo thực tập được chia thành 3 chương:Chương I – Giới thiệu khái quát về công ty cổ10.Chương II – Các hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu của công ty10.Chương III – Phương hướng và giải pháp nhằm phát triển hoạt động kinh doanh của công ty10.2Báo cáo thực tập tổng hợp.CHƯƠNG I – GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY101.1. Quá trình hình thành và phát triển. 1.2.1. Quá trình hình thành của công ty.Tiền thân của công tyngày nay là các xưởngquân trang thuộc ngành quân nhu được thành lập từ năm 1946 ở các chiến khu trên toàn quốc để phục vụ bộ đội trong cuộc kháng chiến chống Pháp bảoTổ quốc.Sau cách mạng tháng Tám 1945, Pháp trở lại xâm lược nước ta, việcquân trang cho bộ đội trở thành công tác quan trọng, nhiềusởđược hình thành. Sau ngày 19/12/1946, hưởng ứng lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, một số công xưởng, nhàcủa ta ở Hà Nội dời lên núi rừng Việt Bắc tổ chức thành hai hệ thống sản xuất trong đóquân trang là hệ chủ lực và hệ bán công xưởng.Từ năm 1947 đến 1949, việcquân trang không chỉ tiến hành ở Việt Bắc mà còn ở nhiều nơi khác như Thanh Hóa, Ninh Bình, Hà Đông… Để giữ bí mật, cácsở sản xuất này được đặt tên theo bí số của quân đội như: X1, X30, hay AM1… đây chính là những đơn vị tiền thân của xưởngsau này.Đến năm 1952, xưởng1 (X1) ở Việt Bắc được đổi tên thành xưởngvới bí số là X10 và đóng ở Tây Cốc (Phú Thọ).1.2.2. Quá trình phát triển của công ty.Sau hơn 60 năm thành lập công ty10, trải qua nhiều giai đoạn phát triển thăng trầm cùng với tiến trình của lịch sử, đến nay đã trở thành một trong những doanh nghiệp hàng đầu của Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh hàngmặc. Giai đoạn từ 1953 đến 1960:3Báo cáo thực tập tổng hợp.Đến năm 1953, xưởng10, với quy mô lớn hơn, chuyểnBộc Nhiêu (Định Hóa – Thái Nguyên). Tại đây,đã ngày đêm miệt mài sản xuất trêntriệu sản phẩm quân trang, quân dụng các loại phục vụ kháng chiến.Năm 1954, kháng chiến thắng lợi, xưởngđược chuyểnHà Nội. Cùng thời gian đó, xưởngX40 ở Thanh Hóa cũng được chuyểnHà Nội, sáp nhập với xưởng10, lấy Hội Xá thuộc tỉnh Bắc Ninh cũ, nay là Phường Sài Đồng, quận Long Biên, Hà Nội để làm địa điểm sản xuất chính.Đến thángnăm 1955, Tổng cục Hậu cần tiến hành biên chế cho xưởng10.564 cán bộ, công nhân viên. Cuối năm 1956 đầu năm 1957, xưởngđã được mở rộng thêm,móc cũng được trang bị thêm, vàtất cả là 253 chiếcmay, trong đó236 chiếc chạy bằng điện. Nhiệm vụ của xưởnglúc này vẫn làquân trang cho quân đội là chủ yếu. Giai đoạn làm quen với hạch toán kinh tế (từ năm 1961 đến 1964):Xuất phát từ yêu cầu xây dựng đất nước khi miền Bắc đi lên CNXH, tháng 2 năm 1961, xưởngđược chuyển sang Bộ Công nghiệp nhẹ quản lý và đổi tên thành Xí nghiệp10, từ đó nhiệm vụ của nhàlà sản xuất theo kế hoạch của Bộ Công nghiệp nhẹ giao hàng năm tính theo giá trị tổng sản lượng. Khi bàn giao, xưởngbao gồm toàn bộmóc, thiết bị, và 1.092 cán bộ, nhân viên. Tuy chuyển đổi việc quản lý nhưng mặt hàng chủ yếu vẫn là sản xuất quân trang phục vụ cho quân đội, tỷ lệ hàng năm chiếm 90% – 95%, còn sản xuất thêm một số mặt hành phục vụ xuất khẩu và dân dụng,này chỉ chiếm 5% – 10%.Sau 4 năm, xí nghiệptừ một nhàsản xuất theo chế độ bao cấpquân trang phục vụ cho quân đội lâu năm chuyển sang tự hạch toán phải thích ứng với thị trường nên xí nghiệp đã gặp không ít khó khăntổ chức và tư tưởng. Tuy nhiên, bằng cách chấn chỉnh và tăng cường bộchỉ đạo quản lý, giáo dục tư tưởng, xí nghiệp đã dần vượt qua những khó khăn đó và luôn hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch của Nhà nước giao, năm sau cao hơn năm trước.4Báo cáo thực tập tổng hợp. Giai đoạn sản xuất trong khói lửa chiến tranh phá hoại của Không quân Mỹ (từ năm 1965 đến 1975):Năm 1965, giặc Mỹ đánh phá miền Bắc lần thứ nhất, xí nghiệpđứng trước nguybị bắn phá. Trước tình hình mới, xí nghiệp đã tổ chức, đôn đốc việc sơ tán, mặt khác tiến hành giáo dục tư tưởng không ngại khó, ngại khổ, phát huy tinh thần trách nhiệm của Đảng viên và quần chúng hoàn thành nhiệm vụ sản xuất.Đến cuối năm 1968, chiến tranh phá hoại lần 1 kết thúc, cácxưởng lần lượt trở về. Trong 2 năm 1968 – 1969, xí nghiệptuyển thêm công nhân và mở thêmxưởng 4 vàxưởng 5.Đến đầu năm 1972, giặc Mỹ đánh phá miền Bắc lần 2, xí nghiệp lại một lần nữa phải tiến hành sơ tán. Mặc dầu phải sơ tán hai đợt và bị địch tàn phá nặng nề nhưng xí nghiệpđã thực hiện tốt công tác phòng tránh địch tàn phá, khôngngười chết, người bị thương và bảođược toàn bộmóc thiết bị.Từ năm 1973 đến 1975, để phục vụ cho giai đoạn nước rút trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cán bộ, công nhân viên xí nghiệpđã được cấp trên giao nhiệm vụ sản xuất thật nhiều quân trang và đều hoàn thành xuất sắc. Giai đoạn chuyển hướnggia công xuất khẩu (từ năm 1975 đến 1985): Sau năm 1975, xí nghiệpchuyển sang sản xuất và gia công hàng xuất khẩu, thị trường chủ yếu lúc này là Liên Xô cũ và các nước XHCN Đông Âu thường qua các hợp đồng mà Chính phủ Việt Nam ký với các nước này. Trong giai đoạn này, hàng năm xí nghiệpxuất sang thị trường các quốc gia trên từ 4 đến 5 triệu áo sơ-mi. Giai đoạn đi lên theo con đường lối Đổi mới của Đảng từ 1986 đến nay:Kể từ Đại hội VI năm 1986, Đảng đã đề ra đường lối Đổi mới, chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Nắm bắt được tinh thần của đường lối đổi mới, xí nghiệpđã từng bướcnhững đổi mới trong tư duy kinh tế và đường hướng hoạt động sản xuất kinh doanh.5Báo cáo thực tập tổng hợp.Từ 1986 đến 1990, thị trường chính của xí nghiệpvẫn là thị trường khu vực I (Liên Xô, Đông Âu), và hàng năm xuất khẩu vào các thị trường này từ 4 đến 5 triệu sản phẩm áo sơ-mi theo nội dung các Nghị định thư hàng hóa ký kết giữa Việt Nam và các nước trong Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV).Đến những năm 1990 – 1991, Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu tan rã làm các mặt hàng xuất khẩu của xí nghiệp bị mất thị trường. Trước tình hình đó, xí nghiệpđã mạnh dạn chuyển sang thị trường Khu vực II như Đức, Bỉ, Nhật…. Cùng với sự nỗ lực trong cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng, thay đổi mẫu mã, xí nghiệp đã thành công trong việc thâm nhập những thị trường đó.Tháng 11 năm 1992, Bộ Công nghiệp nhẹ quyết định chuyển xí nghiệpthành Công tyvới tên giao dịch quốc tế là “GARCO10”. Kể từ đó, công ty đã mạnh dạn đầu tư, trang bị thêm kỹ thuật, công nghệ mới, đào tạo công nhân và cán bộ quản lý, cải tạo và xây dựng mới nhà xưởng, cải thiện điều kiện làm việc cho công nhân, mở rộng thị trường quốc tế và coi trọng thị trường trong nước … Tháng 1 năm 2005, theo Quyết định số 105/2004/QĐ-BCN của Bộ Công nghiệp, công tyđược chuyển thành Công tytrực thuộc Tổng công ty DệtViệt Nam, với số vốn điều lệ là 54 tỷ đồng.Tên tiếng Việt: Công ty10.Tên giao dịch quốc tế : GARMENTJOINT STOCK COMPANY Tên viết tắt : GARCO 10Trụ sở chính : Phường Sài Đồng, quận Long Biên, Hà Nội. Chức năng, nhiệm vụ của công ty:Công tyhoạt động trong những lĩnh vực sau: – Sản xuất kinh doanh các loại quần áo thời trang và nguyên phụ liệu ngànhmặc. – Kinh doanh các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, công nghiệp thực phẩm và công nghiệp tiêu dùng khác.6Báo cáo thực tập tổng hợp. – Kinh doanh văn phòng, bất động sản, nhà ở cho công nhân. – Đào tạo nghề. – Xuất nhập khẩu trực tiếp.Trong đó, lĩnh vực hoạt động chủ yếu của công ty là sản xuất kinh doanh hàng dệt may.1.2.cấu tổ chức sản xuất và tổ chức bộquản trị của công ty. 1.2.1.cấu tổ chức sản xuất:Công tycác đơn vị sản xuất chính bao gồm 11 xí nghiệp thành viên, trong đó5 xí nghiệp tại10, 6 xí nghiệp tại các địa phương, và 2 công ty liên doanh, cùng 3xưởng phụ trợ.Bảng 1 – Các đơn vị sản xuất chính của công ty10.Đơn vịDiện tích (m2)Địa điểm Lao độngNăng lực sản xuấtSản phẩm chínhThị trườngMay 12.000Hà Nội 7502.200.000Sơmi các loại Nhật, Mỹ, EUMay 22.000Hà Nội 7502.300.000Sơmi các loại Hung, Mỹ, EUMay 52.000Hà Nội7502.000.000Sơmi các loại Mỹ, EUVeston 12.000Hà Nội600 500.000 Veston Mỹ, EUVeston 22.000Hà Nội500 200.000 Veston Nhật Bản.Vị Hoàng1.560Nam Định 350 700.000 Quần, Jacket Mỹ, EUĐông Hưng 800 Thái Bình 350 700.000 Quần, Jacket Mỹ, EUHưng Hà9.500Thái Bình1.2002.000.000Quần, Jacket Mỹ, EUThái Hà1.800Thái Bình8002.000.000Sơmi, Jacket Mỹ, EUBỉm Sơm 2.30 Thanh Hóa 800 1.000.00 Quần, Jacket Mỹ, EU7Báo cáo thực tập tổng hợp.0 0Hà Quảng4.500Quảng Bình 6001.600.000Sơmi, Jacket Mỹ, EULiên doanh Phù Đổng850 Hà Nội 3001.000.000Sơmi, Jacket Mỹ, EULiên doanh Thiên Nam6.500Hải Phòng 600 500.000 VestonMỹ, EU, Hàn Quốc, Nhật (Nguồn: Trang web của công tywww.garco10.vn)Qua bảng trên ta thấy, các đơn vị sản xuất của công ty đượcbố chủ yếu ở một số tỉnh miền Bắc là Hà Nội, Nam Định, Thái Bình, Hải Phòng và miền Trung là Thanh Hóa, Quảng Bình, mà không phải là tập trung ở một địa điểm nhất định, cho phép công tythểthác được lợi thế ở các địa phương đónguyên phụ liệu, mặt bằng sản xuất và đặc biệt là lao động. Tổng diện tích mặt bằng sản xuất của công ty là gần 30.500 m2, với năng lực sản xuất 15.200.000 sản phẩm/năm (không bao gồm Thiên Nam và Phù Đổng).Cácxưởng sản xuất phụ bao gồm 3xưởng: -xưởng thêu in giặt:trách nhiệm thêu in các họa tiết vào các chi tiết sản phẩm theo đúng hình dáng, vị trí, nội dung quy định. Đồng thời tiến hành giặt sản phẩm trước khi đưa vào đóng gói nếu được quy định trong hợp đồng. -xưởngđiện:trách nhiệm phụ trợ, duy trì nguồn điện cho sản xuất, đồng thời bảo dướng và sửa chữamóc thiết bị khisựxảy ra. -xưởng bao bì:trách nhiệm cung cấp các loại bao bì carton và mộtphụ liệu (bìa lưng, khoanggiấy) phục vụ cho đóng gói sản phẩm.1.2.2.cấu bộquản trị:1.2.2.1. Sơ đồ tổ chức bộquản trị của công ty10:8Báo cáo thực tập tổng hợp.9TỔNG GIÁM ĐỐCĐDLĐMTGĐ ĐIỀU HÀNHĐDLĐATPHÓ TỔNG GĐĐDLĐCLGĐ ĐIỀU HÀNHP.TCKTBan đầu tưVăn phòngP.Kế hoạchXN1, 2 ,5P.Kinh doanhP.QA P.Kỹ thuậtXN veston 1, 2XN địa phươngP.Kho vậnTrường ĐTTrưởng ca ATổ hòm hộpTổ quản trịTổ kiểm hóaTrưởng ca BCác tổ mayTổ cắt ATổ là ACác tổ mayTổ cắt BTổ là BGĐ ĐIỀU HÀNHCác PX phụ trợBáo cáo thực tập tổng hợp.Hình 1 – Sơ đồcấu tổ chức công ty10.(Nguồn: Văn phòng công ty10)Qua sơ đồ trên ta thấy, bộquản trị của công tylà mô hình theo kiểu trực tuyến – chức năng. Các phòng ban trong công ty không trực tiếp ra các quyết định quản lý, mà chỉ thực hiện các công việc chuyên môn của mình, tiến hành nghiên cứu, hỗ trợ, đôn đốc các đơn vị, xí nghiệp sản xuất, nhằm tham mưu cho Tổng giám đốc, phó Tổng giám đốc và các giám đốc điều hành. Đồng thời các quyết định quản lý được truyền xuống theo tuyến dọc.1.2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng chức danh và bộtrong bộquản trị: Tồng giám đốc: – Là người chỉ huy cao nhất trong công tynhiệm vụ quản lý toàn diện các vấn đề của công ty. Đồng thời, chịu trách nhiệm trước Tổng công ty DệtViệt Nam và Nhà nướckết quả sản xuất kinh doanh, đời sống của các cán bộ công nhân viên của công ty. – Xây dựng các chiến lược phát triển, kế hoạch dài hạn và kế hoạch hàng năm, các dự án đầu tư và hợp tác của công ty. – Tổ chức bộquản lý để điều hành công ty, bổ nhiệm, bãi nhiệm, miễn nhiệm các chức danh, khen thưởng, kỷ luật tùy theo mức độ mà Hội đồng khen thưởng kỷ luật công ty xem xét thông qua. Phó tổng giám đốc: – Là người giúp việc cho Tổng giám đốc trong việc quản lý công ty, và chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc và pháp luậtcác quyết định của mình. 10[…]… càng mạnh trong ngành dệt may, công ty cần nỗ lực hơn nữa đểthể duy trì sự phát triển như những năm qua 2.7 Đánh giá chungtình hình công ty10: Qua sự tìm hiểucông ty10, em rút ra được một số đánh giánhững mặt mạnh và mặt yếu của công ty, cùng nguyên nhân của nó như sau: 2.7.1 Những mặt mạnh của công ty: Thứ nhất, công tyđã lựa chọn cho mình một… KINH DOANH CỦA CÔNG TY3.1 Phương hướng phát triển của công ty: Trong những năm tới, công tyđã đề ra cho mình những phương hướng và mục tiêuđấu như sau: Thứ nhất, xây dựng công tytrở thành trung tâm sản xuất kinh doanh hàngmặc, trung tâm thời trang lớn của cả nước với trang thiết bị hiện đại vào bậc nhất Đông Nam Á từ năm 2đến 2015 – Công ty… Báo cáo thực tập tổng hợp CHƯƠNG II – CÁC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY2.1 Lĩnh vực kinh doanh: Công tysau khi tiến hànhhóa từ năm 2005 đã và đang hoạt động trong những lĩnh vực sau: – Sản xuất kinh doanh quần áo thời trang và nguyên phụ liệu ngànhmặc – Kinh doanh các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, công nghiệp thực phẩm và công nghiệp tiêu… 1.087.960 73.402 182.728 54.729 25.374 151.826426.233 84,9 10, 4 0,7 1,8 0,5 0,2 1,5 100016.003 2.120.714 138.078 119.632 150.707 26.859 219.154 12.791.147 78,3 16,6 1,1 0,9 1,2 0,2 1,7 100073.645 1.752.370 1.311.393 149.949 65.553 14.400 166.812 13.534.122 74,4 13,0 9,7 1,1 0,5 0,1 1,2 100 (Nguồn: phòng Kế hoạch, phòng Kinh doanh công ty10) Qua bảngcấu trên ta thấy, sản lượng… 10, 58 61.065 0,62 180.821 1,85 54.729 0,56 25.374 0,26 0 0 0 0 9.798.519 100 Năm 2006 TL Số lượng (%) 9.562.208 79,19 2.085 .104 17,27 128.898 1,07 119.632 0,99 147.408 1,22 26.859 0,22 4.782 0,04 200 0 12.075.091 100 Năm 2007 TL Số lượng (%) 9.637.696 74,81 1.714.723 13,31 1.298.881 10, 08 149.949 1,16 61.604 0,48 14.400 0,12 0 0 5.147 0,04 12.882.400 100 (Nguồn: Phòng kế hoạch công ty10) … Nam tuy phát triển mạnh ngành dệt may, song nguồn cung ứng nguyên phụ liệu trong nước lại rất hạn chế, hoặc là không đáp ứng được những yêu cầu khắt khe của khách hàng, chủ yếu vẫn phải phụ thuộc vào nhập khẩu từ nước ngoài 1.3.5 Đặc điểmvốn và nguồn vốn: Công tylà doanh nghiệp Nhà nước với tỷ lệthuộc sở hữu Nhà nước là 51%, và tỷ lệthuộc sở hữu người lao động trong… 54 34.250 15 71.927 31 68.886 30 54.000 24 8.935 4 14.540 7 3.317 1 3.041 1 207.842 100 246 .109 100 228.796 100 (Nguồn: phòng Tài chính – kế toán công ty10) Qua bảng trên ta thấy, năm 2005 tỷ trọng nợ phải trả tăng cao chiếm đến 74%, trong khi tỷ trọng vốn chủ sở hữu giảm còn 26% cho thấy khả năng độc lậptài chính của công ty giảm Tuy nhiên, sang 2006, tỷ trọng nợ phải trả đã giảm xuống… 139 14.540 14.540 5.078 454 2.066 5.594 358 8.935 3.317 3.317 3.041 3.041 207.842 246 .109 228.796 60.684 46.144 39.808 4.218 (Nguồn: phòng Tài chính kế toán công ty10) 2.6 Hiệu quả sản xuất – kinh doanh của công ty Trong những năm qua, bằng sự nỗ lực của cả tập thể cán bộ công nhân viên công tyđã và đang vượt qua những khó khăn thách thức trong hoạt động sản xuất kinh doanh… 1.240.338 1.996.206 437.293 3.166.849 18.803.649 Năm 2006 TL (%) 51 12 7 11 2 17 100 Giá trị 4.487.760 3.416.959 701.504 275.879 132.668 4.766.042 13.780.812 TL (%) 32 25 5 2 1 35 100 Năm 2007 TL Giá trị (%) 2.897.296 53 1.201.742 22 556.242171.478 3 170.839 3 472.939 9 5.470.536 100 (Nguồn: phòng Kế hoạch công ty10) 18 Báo cáo thực tập tổng hợp Qua bảng trên ta thấy, nguyên phụ liệu nhập… 64.914.968 26 22 61.598.275 25 19 54.000.000 22 1 2.066.387 1 7 3.316.693 1 TỔNG NGUỒN VỐN 207.841.530 100 246 .109 .143 100 156.868.72 9 122.618.964 34.249.765 71.927.331 68.886.182 54.000.000 8.934.911 54 15 31 30 24 4 3.041.149 1 69 228.796.06 100 0 (Nguồn: phòng Tài chính – kế toán công ty10) Nhìn vào bảng trên, ta thấy tổng nguồn vốn của công tysự tăng giảm không đều, cụ thể là năm . chương:Chương I – Giới thiệu khái quát về công ty cổ phần May 10. Chương II – Các hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu của công ty cổ phần May 10. Chương III. động kinh doanh của công ty cổ phần May 10. 2Báo cáo thực tập tổng hợp.CHƯƠNG I – GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀCÔNG TY CỔ PHẦN MAY 101 .1. Quá trình hình thành