Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non (dùng cho hệ đào tạo – Tài liệu text – Kiến Thức Cho Người lao Động Việt Nam

Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non (dùng cho hệ đào tạo từ xa – ngành GD mầm non) phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.11 KB, 36 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
PGS.TS. Nguyễn Thị Mỹ Trinh

GIÁO TRÌNH

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA
HỌC GIÁO DỤC MẦM NON
(Dùng cho hệ đào tạo từ xa – ngành GD Mầm non)

Vinh 2011
1

2

Lời nói đầu
Cuốn “Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non” viết về vấn đề
phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu trong lĩnh vực giáo dục cho trẻ
từ 0-6 tuổi.
Trong cuốn sách này tác giả trình bày những vấn đề mang tính hệ thống về
nghiên cứu khoa học, các vấn đề phương pháp luận và các phương pháp nghiên
cứu, các bước tiến hành một công trình nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực giáo
dục mầm non. Ngoài ra, trong cuốn sách còn có phần phụ lục nhằm hướng dẫn cho
sinh viên các lựa chọn đề tài nghiên cứu và thực thi đề tài nghiên cứu khoa học
trong lĩnh vực giáo dục mầm non.
Cuốn sách bao gồm 3 chương:
– Chương 1: Những vấn đề chung về nghiên cứu khoa học
– Chương 2: Các phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non
– Chương 3: Các bước tiến hành một công trình nghiên cứu khoa học giáo
dục mầm non.

Cuốn “Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non” là giáo trình
dùng cho sinh viên các trường Đại học sư phạm, ngành Giáo dục mầm non, hệ đào
tạo từ xa, đồng thời là cuốn sách cần cho những ai quan tâm mong muốn tìm hiểu,
nghiên cứu khám phá các vấn đề về giáo dục trẻ em.
Cuốn sách viết không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả mong nhận
được sự đóng góp ý kiến của các độc giả để hoàn thiện thêm.

Tác giả

3

Chương 1:
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
1. Về nghiên cứu khoa học.
1.1. Khái niệm và các đặc điểm của nghiên cứu khoa học
a) Khái niệm:
Nghiên cứu khoa học là sự tìm tòi, khám phá bản chất các sự vật và sáng tạo
các giải pháp tác động trở lại sự vật, biến đổi chúng theo mục đích sử dụng. Nói
cho cùng nghiên cứu khoa học là một hoạt động xã hội nhằm thoả mãn nhu cầu
nhận thức và cải tạo thế giới.
b) Các đặc điểm của nghiên cứu khoa học:
Đặc điểm chung nhất của nghiên cứu khoa học là sự tìm tòi những sự vật mà
khoa học chưa hề biết đến. Đặc điểm này dẫn đến hàng loạt các đặc điểm khác
nhau của nghiên cứu khoa học như sau:
– Tính mới:
Vì nghiên cứu khoa học là quá trình thâm nhập thế giới của những sự vật,
hiện tượng mà khoa học chưa biết, cho nên đó là quá trình hướng tới những phát
hiện mới hoặc sáng tạo mới. Trong nghiên cứu khoa học không có sự lặp lại như cũ
những phát hiện, những nghiên cứu đã qua. Vì vậy, tính mới là thuộc tính quan

trọng số một của lao động khoa học.
– Tính tin cậy:
Một kết quả nghiên cứu đạt được nhờ một phương pháp nào đó phải có khả
năng kiểm chứng nhiều lần trong những điều kiện quan sát hoặc thí nghiệm hoàn
toàn giống nhau, và với những kết quả thu được hoàn toàn giống nhau. Một kết quả
thu được ngẫu nhiên dù phù hợp với giả thuyết đã đặt ra trước đó cũng chưa thể
xem là đủ tin cậy để kết luận về bản chất của sự vật hoặc hiện tượng.

4

Điều này dẫn đến một nguyên tắc mang tính phương pháp luận của nghiên
cứu khoa học, là khi trình bày một kết quả nghiên cứu cần chỉ rõ những điều kiện,
các nhân tố và phương tiện thực hiện (nếu có).
– Tính thông tin:
Sản phẩm của nghiên cứu khoa học được thể hiện dưới nhiều dạng, có thể đó
là một báo cáo khoa học, tác phẩm khoa học … tuy nhiên trong tất cả các trường
hợp khác nhau, sản phẩm khoa học luôn luôn mang đặc trưng thông tin. Đó là
những thông tin về quy luật vận động của sự vật, thông tin về quy trình công nghệ
và các tham số đi kèm quy trình đó.
– Tính khách quan:
Tính khách quan vừa là một đặc điểm của nghiên cứu khoa học vừa là một
tiêu chuẩn về phẩm chất của người nghiên khoa học. Trong xã hội học khoa học,
người ta xem đó là một chuẩn mực giá trị. Một nhận định vội vã theo tình cảm, một
kết luận chưa được kiểm chứng chưa thể xem là một phản ánh khách quan về bản
chất của sự vật.
– Tính rủi ro:
Quá trình khám phá bản chất sự vật và sáng tạo sự vật mới hoàn toàn có thể
gặp thất bại. Đó là tính rủi ro của nghiên cứu. Sự thất bại trong nghiên cứu khoa
học có thể do nhiều nguyên nhân, chẳng hạn thiếu những thông tin cần thiết và đủ

tin cậy, trình độ kỹ thuật của thiết bị quan sát hoặc thí nghiệm thấp, năng lực xử lý
thông tin của người nghiên cứu còn hạn chế, giả thuyết khoa học đặt sai v.v. Tuy
nhiên, trong khoa học “thất bại là mẹ thành công”, kết quả ấy dẫn đến một kết luận
của nghiên cứu khoa học: đó là các giả thuyết đặt ra không được xác nhận về mặt
khoa học, nghĩa là trong sự vật không tồn tại quy luật hoặc giải pháp như đã dự
kiến. Nó giúp cho các đồng nghiệp đi sau rút được kinh nghiệm cho mình, tránh
dẫm chân lên lối mòn, lãng phí các nguồn lực nghiên cứu.
– Tính kế thừa:
Ngày nay hầu như không còn một công trình nghiên cứu khoa học nào bắt
đầu từ chỗ hoàn toàn trống không về kiến thức. Mỗi nghiên cứu phải kế thừa các
kết quả nghiên cứu trong các lĩnh vực nghiên cứu khác nhau rất xa. Tính kế thừa có
5

một ý nghĩa quan trọng về mặt phương pháp luận: một người nghiên cứu chân
chính không bao giờ đóng cửa, cố thủ trong những lý luận và phương pháp luận
của riêng mình mà bài xích sự thâm nhập về lý luận và phương pháp luận từ các
lĩnh vực khoa học dù rất khác nhau. Hàng loạt phương hướng nghiên cứu mới và
bộ môn khoa học mới xuất hiện chính là kết quả kế thừa lẫn nhau giữa các bộ môn
khoa học.
– Tính cá nhân:
Dù làm một công trình nghiên cứu khoa học do một tập thể hay cá nhân thực
hiện thì vai trò cá nhân trong sáng tạo cũng mang tính quyết định. Tính cá nhân
được thể hiện trong tư duy cá nhân và chủ kiến riêng của cá nhân.
1.2. Về nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non:
a) Khái niệm:
Nghiên cứu khoa học GDMN là hoạt động tìm tòi, khám phá và nhận thức
bản chất, quy luật vận động của các sự vật, hiện tượng trong lĩnh vực GDMN, từ đó
sáng tạo các giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc- giáo dục trẻ từ 0-6 tuổi.
Mục đích của nghiên cứu khoa học GDMN chính là nhận thức và cải tạo

nâng cao chất lượng công tác chăm sóc- giáo dục trẻ em từ 0-6 tuổi.
Bản chất của nghiên cứu khoa học GDMN là sáng tạo ra cái mới
b) Đối tượng của nghiên cứu khoa học GDMN
Những sự vật, hiện tượng trong lĩnh vực GDMN cần được khám phá, nhận
thức và cải tạo chính là đối tượng của nghiên cứu khoa học GDMN.
Có thể kể đến các đối tượng nghiên cứu sau đây trong lĩnh vực này:
– Các vấn đề về sự phát triển tâm, sinh lý của trẻ em từ 0-6 tuổi
– Các vấn đề về giáo dục trẻ em từ 0-6 tuổi như mục đích, nội dung, chương
trình, phương pháp, hình thức, phương tiện, kết quả giáo dục, các lực lượng giáo
dục, mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình, xã hội trong GDMN…
– Các vấn đề về quản lý GDMN: quản lý nhà nước về GDMN, quản lý
trường mầm non (mục đích, quá trình, nội dung, phương pháp, các điều kiện đảm
bảo chất lượng GDMN; quản lý đội ngũ GVMN, quản lý trẻ và nhóm lớp trong
trường mầm non…).
6

1.3. Trẻ em từ 0-6 tuổi là đối tượng cơ bản của nghiên cứu khoa học về
GDMN.
3.1.1. Các quan niệm về trẻ em
a) Trẻ em là động vật:
Đây là quan niệm của trường phái hành vi mà đại diện là J.Watson. Khi
nghiên cứu hành vi của con người như là tổ hợp các phản ứng của cơ thể trả lời các
kích thích từ bên ngoài (theo công thức S – R; S là kích thích của môi trường bên
ngoài; R là phản ứng trả lời tương ứng của cơ tthể), J.Watson và những người theo
trường phái hành vi đã đồng nhất con người với con vật và đồng nhất trẻ em với
động vật. Ông viết : “… Con người là động vật có hai chân, hai tay với những ngón
tay cực kỳ tinh vi uyển chuyển. Con người phát triển 9 tháng trong thời kỳ bào thai,
8 năm trong thời kỳ thơ ấu và 70 năm trong suốt cuộc đời”.
Pascan cũng quan niệm “… Con người là động vật có phản ứng với từ ngữ và

sử dụng từ ngữ, nhưng phản ứng ngôn ngữ ấy chẳng qua chỉ là sự co bóp của cơ cổ
mà thôi…”
Tóm lại những người theo trường phái hành vi chỉ phân biệt sự khác nhau
giữa con người (trẻ em) với con vật ở những dấu hiệu bên ngoài.
b) Trẻ em là người lớn thu nhỏ lại.
Đó là quan điểm tiến bộ hơn và tương đối phổ biến, ngay cả hiện nay. Sự
khác nhau giữa trẻ em và người lớn về mọi phương diện (tư tưởng; tình cảm; hành
động…) chỉ là sự khác nhau ở số lượng, tầm cỡ, kích thước, chứ không phải là sự
khác nhau về chất.
c) Quan điểm của J.J Rutxô (1712-1778):
Ngay từ thế kỷ XVIII J.J Rutxô đã nhận xết rất tinh tế về những đặc điểm
tâm lý của trẻ nhỏ. Theo ông, trẻ em là trẻ em, không phải là người lớn thu nhỏ lại
và người lớn không phải lúc nào cũng có thể hiểu được trí tuệ, nguyện vọng và tình
cảm độc đáo của trẻ thơ…. Vì …“trẻ em có những cách nhìn, cách suy nghĩ và cảm
nhận riêng của nó”. Sự khác nhau giữa trẻ em và người lớn là sự khác nhau về chất.
d) Quan niệm của Tâm lý học duy vật biện chứng:

7

Trẻ em không phải là người lớn thu nhỏ lại, trẻ em là trẻ em, nó vận động,
phát triển theo quy luật riêng của nó. Để hiểu được khái niệm về trẻ em cần phải
xem xét nó ít nhất trên 3 bình diện: sinh vật, văn hoá hay tâm lý cá nhân
– Khái niệm trẻ em xét trên bình diện sinh vật:
Trẻ em cũng giống như động vật đều kế thừa cấu trúc và chức năng của cơ
thể từ thế hệ trước, tuy nhiên, khác với động vật:
+ Đứng về góc độ loài, con người không còn chịu sự chi phối của quy luật
tiến hoá sinh vật (như động vật), mà chủ yếu chịu sự tác động của các quy luật xã
hội.
+ Bộ não của trẻ em có tính chất co giản đặc biệt, còn “trống”- nên có khả

năng học tập, sẵn sàng tiếp nhận những kinh nghiệm lịch sử -xã hội từ thế hệ trước
để phát triển tâm lý và nhân cách của mình.
+ Tuy vậy, cấu trúc hình thái của cơ thể trẻ phát triển và hoàn thiện từ khi lọt
lòng đến tuổi trưởng thành (cân nặng, chiều cao, sự thuần thục dần của các cơ quan
nội tạng, đặc biệt hệ thần kinh và bộ não).
Có thể nói, khái niệm trẻ em có thể hiểu là một cấu trúc hình thái cơ thể
người còn non nớt đang được tăng trưởng.
– Khái niệm trẻ em xét trên bình diện văn hoá:
+ ở người thế hệ sau tiếp nhận kinh nghiệm hoạt động, tri thức, kỹ năng và
các phẩm chất tâm lý không phải bằng con đường di truyền sinh vật (như động vật)
mà bằng con đường di truyền xã hội hay còn gọi là kế thừa văn hoá.
+ Thông qua hoạt động và giao tiếp trẻ em linh hội các kinh nghiệm ls-xh
của loài người được kết tinh trong nền văn minh vật chất và văn minh tinh thần
(nền văn hoá xã hội)
+ Trẻ em lĩnh hội các kinh nghiệm nói trên dưới sự hướng dẫn, dạy dỗ
thường xuyên của người lớn- giáo dục.
+ Quá trình phát triển của lịch sử, văn hoá làm thay đổi vốn kinh nghiệm lsxh, làm thay đổi yếu tố môi trường và giáo dục, đặc biệt là thay đổi hành vi, hoạt
động, các chức năng tâm lý cấp cao của con người (trẻ em).

8

Như vậy, khái niệm trẻ em là một khái niệm lịch sử-văn hoá, luôn thay đổi
cùng với sự thay đổi của nền văn hoá.
– Khái niệm trẻ em xét trên bình diện tâm lý cá nhân:
+ Đối với trẻ em từ lọt lòng đến tuổi trưởng thành đều phải trải qua một quá
trình phát triển bao gồm nhiều thời kỳ, giai đoạn, nhiều pha, còn động vật thì chỉ có
khả năng sinh trưởng – tuần tự theo thời gian mà bộc lộ những gì tổ tiên đã trang bị
sẵn.
+ Mỗi giai đoạn phát triển đều mang những đặc điểm riêng đặc trưng cho

mỗi đứa trẻ, xuất hiện những cấu tạo tâm lý mới chưa từng có trong giai đoạn phát
triển trước. Từ giai đoạn trước đến giai đoạn sau là một bước chuyển biến mang
tính nhảy vọt, có sự biến đổi về chất, sự phát triển ở một giai đoạn vừa là kết quả
của giai đoạn trước đó, vừa là tiền đề cho bước phát triển tiếp theo ở giai đoạn sau.
+ Sự phát triển tâm lý trẻ em là kết quả của 2 quá trình quyện chặt với nhau:
sự trưởng thành, chín muồi của cơ thể với sự ăn nhập vào nền văn minh nhân loại.
Như vậy, xét trên bình diện tâm lý cá nhân trẻ em là một thực thể đang phát
triển.
Tóm lại: Theo quan điểm tâm lý học duy vật biện chứng trẻ em là một thực
thể đang phát triển về nhiều mặt (sinh vật, văn hoá, tâm lý cá nhân) để trở thành
một thành viên của xã hội, một nhân cách.
Do có nhiều cách hiểu khác nhau về trẻ em như vậy nên có nhiều quan niệm
khác nhau về nghiên cứu trẻ em .
1.3.2. Một số quan niệm về nghiên cứu trẻ em
a) Trường phái hành vi (coi trẻ em là động vật).
Vì quan niệm trẻ em là động vật nên họ chủ trương nghiên cứu hành vi của
động vật và áp dụng kết quả đó cho trẻ em. Tuy nhiên, trẻ em không phải là động
vật vì thế những kết luận từ nghiên cứu trên động vật không đảm bảo tính khoa
học.
b) Coi trẻ em là người lớn thu nhỏ lại

9

Vì quan niệm trẻ em và người lớn chỉ khác nhau về tầm cỡ, kích thước, chứ
không phải khác nhau về chất, nên những người theo quan điểm này đã áp đặt tất
cả những nghiên cứu trên người lớn cho trẻ em. Rõ ràng, cách làm này là sai lầm.
c) Coi trẻ em là trẻ em không phải là người lớn thu nhỏ lại và người lớn
chúng ta đôi lúc không thể hiểu được trẻ em (J.J.Rutxo). Từ cách hiểu này dẫn đến
quan niệm cho rằng trẻ em là một thế giới bí ẩn, chúng ta không thể biết được sự

phát triển của trẻ em diễn ra như thế nào vì thế không nên can thiệp vào sự pháp
triển đó, và tất nhiên cũng chả cần nhọc công nghiên cứu chúng.
d) Quan niệm Tâm lý học duy vật biện chứng về trẻ em đã dẫn đến các
nguyên tắc sau đây khi nghiên cứu về trẻ em:
– Trẻ em là sản phẩm của thời đại lịch sử, nên muốn nghiên cứu trẻ em phải
nghiên cứu các yếu tố lịch sử- xã hội bao quanh đứa trẻ.
– Trẻ em tự sinh thành ra mình bằng hành động cho nên cần tìm hiểu hành
động, hoạt động của trẻ em và sản phẩm hoạt động khi nghiên cứu trẻ em .
– Trẻ em là trẻ em không phải là người lớn thu nhỏ lại, nó vừa mang nét
chung ở cùng giai đoạn lứa tuổi với những trẻ em khác, vừa mang đặc thù riêng của
chính nó. Do vậy các nghiên cứu trẻ em phải vừa nắm được quy luật tâm- sinh lý
chung để lý giải: em bé này đang ở giai đoạn tâm lý nào về tính tình, về trí khôn, lại
vừa phải nắm được chân dung tâm lý riêng của nó.
– Các nhà tâm lý học duy vật biện chứng không phủ nhận vai trò của các yếu
tố sinh vật trong sự phát triển tâm lý trẻ em, do vậy, khi nghiên cứu trẻ em chúng ta
cần nghiên cứu mặt sinh lý, tức cơ chế hoạt động điều hoà (hay là xem em bé có
bệnh tật gì không? khoẻ hay yếu?).
2. Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học GDMN
Trong nghiên cứu khoa học nói chung và nghiên cứu khoa học GDMN nói
riêng chúng ta thường gặp các thuật ngữ: phương pháp, phương pháp hệ, phương
pháp luận. Vậy phương pháp, phương pháp hệ, phương pháp luận là gì?
2.1. Phương pháp nghiên cứu khoa học
a) Khái niệm:

10

Theo nghĩa chung thì phương pháp là con đường đạt mục đích, là cách thức
giải quyết một công việc cụ thể. ở mỗi ngành khoa học lại có một hệ thống các
phương pháp nghiên cứu riêng. Nhà khoa học phải nắm vững bản chất và biết cách

sử dụng các phương pháp để tiến hành hoạt động nghiên cứu của mình có kết quả.
Vậy: phương pháp nghiên cứu khoa học là tổ hợp các thao tác, biện pháp
thực tiễn hoặc lý thuyết mà nhà khoa học sử dụng để nhận thức, khám phá đối
tượng, tạo ra hệ thống những kiến thức về đối tượng.
b) Đặc điểm của phương pháp nghiên cứu khoa học:
– Phương pháp có tính mục đích: mọi hoạt động đều có tính mục đích, mục
đích công việc sẽ chỉ dẫn việc lựa chọn phương pháp. Phương pháp càng chính xác,
càng sáng tạo càng làm cho công việc đạt tới kết quả nhanh, chất lượng cao và đôi
khi vượt xa dự kiến ban đầu. Phương pháp nghiên cứu khoa học gắn bó với mục
đích sáng tạo khoa học.
– Phương pháp có tính đối tượng: phương pháp nghiên cứu khoa học phụ
thuộc vào đối tượng nghiên cứu. Đối tượng càng phức tạp, càng cần có phương
pháp tinh vi. Phương pháp nghiên cứu có hiệu quả khi nó phù hợp với đặc điểm của
đối tượng, phù hợp với quy luật vận động khách quan của đối tượng.
– Phương pháp là con đường vận dụng của nội dung: mọi hoạt động đều có
nội dung, nội dung công việc quy định phương pháp và phương pháp là cách thức
thực hiện nội dung, là yếu tố quyết định chất lượng của công việc. Trong nghiên
cứu khoa học mỗi chuyên ngành có 1 hệ phương pháp đặc thù, mọi đề tài có 1
nhóm phương pháp cụ thể.
– Phương pháp là tổ hợp các thao tác được sắp xếp theo một chương trình tối
ưu. Nếu từng thao tác được thực hiện chính xác thì phương pháp đạt tới độ hoàn
hảo và công việc đạt mức tối ưu.
– Phương pháp là cách làm việc của chủ thể, do chủ thể lựa chọn…Phương
pháp bị quy định bởi trình độ nhận thức và kinh nghiệm đã có của chủ thể. Do đó,
phương pháp mang tính chủ quan. Trong nghiên cứu khoa học các nhà khoa học
phải có trình độ trí tuệ cao, khả năng lớn và một kinh nghiệm dày dạn.

11

– Mỗi phương pháp nghiên cứu khoa học có điểm mạnh và điểm yếu, do đó
không nên chỉ sử dụng duy nhất 1 phương pháp để nghiên cứu đối tượng.
c) Phân loại các phương pháp nghiên cứu khoa học:
Khi nghiên cứu khoa học cần sử dụng rất nhiều phương pháp, phối hợp các
phương pháp, dùng các phương pháp để hộ trợ nhau, kiểm tra lẫn nhau và để khẳng
định kết quả nghiên cứu. Vì sự đa dạng của các phương pháp mà người ta tìm ra
cách phân loại nó để tiện sử dụng. Có những cách phân loại phương pháp sau đây:
– Dựa trên quy trình nghiên cứu, người ta chia phương pháp thành 3 nhóm:
mô tả, giải thích và chuẩn đoán.
– Dựa vào các bước của công việc, có các nhóm phương pháp: thu thập thông
tin, gia công và xử lý thông tin.
– Dựa vào trình độ tiếp cận của đối tượng, có các nhóm phương pháp:
phương pháp nghiên cứu lý thuyết, phương pháp nghiên cứu thực tiễn và phương
pháp xử lý số liệu.
Việc sử dụng hệ thống phương pháp phải nhất quán theo một cách phân loại.
Trong thực tế cách phân loại thứ 2 và thứ 3 được chấp nhận rộng rãi.
2.2. Phương pháp hệ
Là nhóm các phương pháp được sử dụng trong một lĩnh vực khoa học hay
một đề tài cụ thể. Các phương pháp này hỗ trợ, bổ sung và kiểm tra lẫn nhau trong
quá trình nghiên cứu và để khẳng định tính chân thực của các luận điểm khoa học.
2.3. Phương pháp luận
Theo nghĩa hẹp là lý luận tổng quát, là những quan điểm chung, là cách tiếp
cận đối tượng khoa học. Đây là những luận điểm mang màu sắc triết học, tuy nhiên
nó không đồng nhất với triết học, mà nó vận dụng triết học như thế giới quan để
giải thích và khám phá mà thôi. Những quan điểm phưong pháp luận là kim chỉ
nam hướng dẫn các nhà khoa học trên con đường tìm tòi nghiên cứu. Có những
quan điểm phương pháp luận cho nhiều ngành khoa học, cũng có những quan điểm
riêng, đặc thù của một lĩnh vực khoa học mà gọi là phương pháp luận chuyên
ngành.

Xem thêm: Các Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Luận Văn

12

Khoa học tự nhiên và khoa học xã hội có 2 cách tiếp cận với phương pháp
luận. Khoa học tự nhiên là khoa học thực nghiệm. Nghiên cứu khoa học tự nhiên
bắt đầu từ các sáng kiến cụ thể. Con đường nghiên cứu thường bắt đầu từ thí
nghiệm và bằng cách quy nạp mà hình thành luận điểm khoa học nghĩa là đi từ
phương pháp nghiên cứu cụ thể, sau đó mới xuất hiện nhu cầu về phương pháp
luận.
Khoa học xã hội là khoa học thực chứng. Nghiên cứu khoa học xã hội đòi
hỏi phải tích luỹ các sự kiện đông đảo, để giải thích chúng luôn động chạm đến các
vấn đề triết học. Do vậy, nghiên cứu và giải thích các hiện tượng xã hội bao giờ
cũng có quan điểm dẫn đường. Vai trò của phương pháp luận vô cùng to lớn.
2.4. Một số phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học GDMN.
a) Phương pháp luận hệ thống:
Để hiểu rõ bản chất của quan điểm hệ thống chúng ta cần phân biệt một số
khái niệm
* Hệ thống: Là một tập hợp các yếu tố nhất định có mối quan hệ biện chứng
với nhau tạo thành một chỉnh thể trọn vẹn, ổn định và có quy luật vận động tổng
hợp.
Trong thực tiễn mọi sự vật và hiện tượng, nếu là một chỉnh thể trọn vẹn thì
bao giờ cũng là một hệ thống được cấu tạo bởi những bộ phận, nhiều thành tố. Các
bộ phận này có một vị trí độc lập, có chức năng riêng, tuy vậy chúng lại có quan hệ
biện chứng với nhau theo mối quan hệ vật chất, quan hệ chức năng và chúng vận
động theo quy luật của toàn hệ thống. Một hệ thống bao giờ cũng có mối liên hệ
với những hệ thống và đối tượng khác cùng nằm trong một môi trường nhất định.
Môi trường chính là hệ thống lớn chứa đựng các hệ thống nhỏ ta đang nghiên cứu
và các đối tượng khác bên cạnh nó. Giữa môi trường và hệ thống có mối quan hệ
hai chiều. Môi trường tác động và quy định hệ thống, còn hệ thống tác động và cải
tạo môi trường.

* Tính hệ thống: là thuộc tính quan trọng của thế giới, là hình thức diễn đạt
tính chất phức tạp của đối tượng và nó chính là một thông số quan trọng để đánh
giá đối tượng. Một công trình nghiên cứu khoa học phải tìm cho được tính hệ thống
13

của đối tượng và trình bày nó một cách rành mạch, hàm xúc, chi tiết với lập luận
chặt chẽ nhất.
* Quan điểm hệ thống: là một luận điểm quan trọng chỉ dẫn quá trình nghiên
cứu đối tượng phức tạp, là cách tiếp cận đặc trưng bằng phương pháp hệ thống để
tìm ra các cấu trúc của đối tượng, phát hiện ra tính hệ thống: một thuộc tính quan
trọng của đối tượng. Quan điểm hệ thống yêu cầu nghiên cứu đối tượng theo quy
luật của cái toàn thể có tính hệ thống với các thành phần có mối tương tác biện
chứng hữu cơ.
Trong mọi lĩnh vực của cuộc sống và cả trong hoạt động tâm lý, ở các mức
độ khác nhau ta đều phát hiện ra tính hệ thống trong các đối tượng nghiên cứu:
– Đối tượng đơn giản nhất là các hiện tượng tâm lý riêng lẻ (cử động, thao
tác, hành động, hoặc cá thể) tồn tại độc lập một cách tương đối, ta có thể cô lập để
nghiên cứu.
– Đối tượng phức tạp hơn, có kết cấu trọn vẹn như một chỉnh thể, như một hệ
thống (hoạt động, các đặc điểm nhân cách). Ví dụ: Đời sống tâm lý, nhu cầu của
đứa trẻ hay hệ thống tâm lý- sinh lý- xã hội.
– Đối tượng phức tạp nhất là hiện thực xã hội, bao gồm những khách thể có
mối liên hệ với nhau, tạo thành siêu hệ thống. Ví dụ: Vấn đề tâm lý và văn hoá.
Khi nghiên cứu khoa học GDMN theo quan điểm hệ thống cần:
+ Nghiên cứu đối tượng một cách toàn diện, nhiều mặt, dựa vào việc phân
tích đối tượng thành các bộ phận mà xem xét cụ thể.
+ Xác định mối quan hệ hữu cơ giữa các yếu tố của hệ thống để tìm quy luật
phát triển từng mặt và của toàn bộ đối tượng tâm lý.
+ Nghiên cứu đối tượng trong mối tương tác với các hiện tượng xã hội khác,

với người khác, với toàn bộ nền văn hoá xã hội. Tìm môi trường thuận lợi cho sự
phát triển của nó.
+ Trình bày kết quả nghiên cứu rõ ràng, khúc chiết, theo một hệ thống chặt
chẽ, có tính logic cao.
Như vậy, nghiên cứu khoa học GDMN theo quan điểm hệ thống cho phép
nhìn nhận một cách sâu sắc toàn diện, khách quan về đối tượng nghiên cứu, thấy
14

được mối quan hệ của hệ thống nghiên cứu với các đối tượng khác trong hệ thống
lớn, từ đó xác định được con đường tổng hợp tối ưu để phát triển nâng cao chất
lượng chăm sóc- giáo dục trẻ mầm non.
b) Phương pháp luận hoạt động:
Đây là quan điểm vô cùng quan trọng, là kim chỉ nam dẫn đường trong các
nghiên cứu con người nói chung và nghiên cứu khoa học GDMN nói riêng. Phương
pháp luận hoạt động được hiểu như sau:
– Khẳng định rằng: Hoạt động là bản thể của tâm lý- ý thức, hay tâm lý, ý
thức được nảy sinh bởi hoạt động. Sự phát triển phức tạp và chuyển hóa của hoạt
động kéo theo sự phát triển phức tạp và chuyển hoá của tâm lý. Tất cả các phạm trù
trong tâm lý học: Phản xạ, phản ánh, ý thức, nhu cầu, động cơ vv…đều bị quy định
bởi phạm trù hoạt động.
– Phản ánh tâm lý và hoạt động gắn bó chặt chẽ với nhau. Hoạt động vừa tạo
ra tâm lý, vừa sử dụng phản ánh tâm lý làm khâu trung gian tác động vào đối tượng
tạo ra kinh nghiệm kép “ở con người”.
– Tâm lý, ý thức, nhu cầu của con người được nghiên cứu như là các hoạt
động.
– Bằng hoạt động con người trở thành 1 nhu cầu và tồn tại như là một nhân
cách. Nhu cầu là các cấu tạo tâm lý mới do từng người tự tạo ra cho mình bằng
hoạt động của bản thân.
– Tâm lý, ý thức, nhu cầu của con người được biểu hiện ra bên ngoài thông

qua hoạt động của cá nhân. Vì thế, muốn nghiên cứu tâm lý, nhu cầu của con người
ta phải nghiên cứu hoạt động, hành động và sản phẩm hoạt động, nơi kết tinh năng
lực con người vào đấy.
c) Phương pháp luận tích hợp
Quan điểm tích hợp coi tự nhiên- xã hội- con người như là một thể thống
nhất tác động qua lại với nhau.
Quan điểm tích hợp trong nghiên cứu khoa học đòi hỏi một sự kết hợp, đan
xen, lồng ghép các mảng đề tài, các góc độ nghiên cứu chung.
Quan điểm tích hợp được sử dụng trong nghiên cứu khoa học GDMN, vì:
15

– Trẻ em là một đối tượng nghiên cứu mang tính tích hợp (đối tượng nghiên
cứu của nhiều khoa học).
– Sự phát triển của trẻ em trong 6 năm đầu đời rất nhanh, mạnh, tuy nhiên,
các chức năng tâm-sinh lý chưa hình thành thật rõ nét và tách bạch rạch ròi như ở
người lớn. Vì thế, để hiểu rõ về trẻ em, người ta cần sử dụng tổng hợp nhiều
phương pháp nghiên cứu khoa học khác nhau.
Để vận dụng quan điểm tích hợp trong nghiên cứu trẻ em, cần phải:
– Cần kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học khi nghiên cứu trẻ
em, trong đó có một phương pháp đóng vai trò chủ đạo.
– Để nghiên cứu các vấn đề chung của giáo dục mầm non, cần vận dụng các
hướng nghiên cứu mang tính tích hợp, được thực hiện bởi các chuyên gia từ nhiều
lĩnh vực khoa học khác nhau.
– Các dữ kiện thu được từ quá trình nghiên cứu vừa được phân tích, nhìn
nhận từ nhiều góc độ khác nhau: xã hội học, tâm lý học, sinh lý học…và chúng
cũng vừa được tổng hợp, lồng ghép với nhau để giải quyết các vấn đề nuôi và dạy
trẻ.
– Đối với việc giáo dục trẻ em trước 6 tuổi cần kết hợp giữa chăm sóc và dạy
dỗ trẻ em. Muốn đạt hiệu quả thì 2 nhiệm vụ này cần lồng ghép, đan xen, hoà

quyện với nhau.
– Chương trình chăm sóc- giáo dục trẻ em trước 6 tuổi được xây dựng trên cơ
sở nhằm hình thành những thuộc tính, những năng lực chung- hình thành nền tảng
nhân cách ban đầu cho trẻ em.
d) Phương pháp luận lịch sử
Mọi sự vật đều có nguồn gốc phát sinh và quá trình phát triển, vì thế, khi
nghiên cứu cần xem xét đối tượng một cách toàn diện trong suốt quá trình phát sinh
và phát triển của nó, tức là nghiên cứu theo quan điểm lịch sử.
Nghiên cứu một đối tượng nào đó theo quan điểm lịch sử tức là nghiên cứu
đối tượng trong quá trình vận động
Khi nghiên cứu khoa học GDMN cần đảm bảo quan điểm tiếp cận lịch sử,
vì:
16

– Nghiên cứu khoa học theo quan điểm lịch sử không những giúp ta phát hiện
ra quy luật phát triển của đối tượng mà còn giúp tìm ra những nguyên nhân gây nên
những thành công hay thất bại của sự kiện lịch sử, từ đó rút ra được bài học cần
thiết.
– Các tài liệu lịch sử có chức năng vô cùng quan trọng trong các nghiên cứu
khoa học: chức năng làm cơ sở để xây dựng giả thuyết và chứng minh giả thuyết;
chức năng minh hoạ, chứng minh; chức năng đánh giá các kết luận khoa học..
– Trẻ em trước 6 tuổi là một thực thể đang phát triển với tốc độ nhanh. Trong
quá trình đó các quy luật phát triển được bộc lộ một cách khách quan.
Để đảm bảo quan điểm tiếp cận lịch sử, nhà nghiên cứu phải:
– Xem xét đứa trẻ trong quá trình phát triển của nó với những điều kiện phát
triển nhất định, đặc biệt là trong mối quan hệ giữa giáo dục và phát triển.
– Coi giáo dục là mặt phổ biến, tất yếu trong quá trình phát triển những đặc
điểm lịch sử ở đứa trẻ, chứ không phải là mặt tự nhiên của con người.
e) Phương pháp luận thực tiễn

Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có tính chất lịch sử xã hội của
con người làm biến đổi tự nhiên và xã hội.
Thực tiễn vừa là nguồn gốc, vừa là động lực, vừa là mục đích, vừa là tiêu
chuẩn để đánh giá đối với mọi lý thuyết khoa học:
– Nghiên cứu khoa học GDMN phải bắt nguồn từ thực tiễn. Động lực nghiên
cứu khoa học đó chính là nhu cầu giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn.
– Kết quả nghiên cứu khoa học GDMN quay trở lại phục vụ thực tiễn (nâng
cao chất lượng chăm sóc- giáo dục trẻ mầm non).
– Những sự kiện thực tiễn là những cứ liệu quan trọng giúp nhà nghiên cứu
tìm hiểu đối tượng và khám phá ra quy luật vận động của nó.
– Thực tiễn là tiêu chuẩn để đánh giá các sản phẩm khoa học một cách chính
xác nhất.
Nghiên cứu khoa học GDMN cần đứng vững trên quan điểm thực tiễn mới hi
vọng đổi mới hoạt động nghiên cứu khoa học về trẻ em, mang lại lợi ích thiết thực
cho sự nghiệp chăm sóc- giáo dục trẻ em trước 6 tuổi.
17

Chương 2:
CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC MẦM NON
Nghiên cứu khoa học GDMN, dựa trên những hiện tượng thực của thế giới
khách quan nhà nghiên cứu thu thập một cách kỹ lưỡng những sự kiện cần thiết và
xem xét chúng một cách sâu sắc theo những khía cạnh khác nhau. Trong khi đối
chiếu những hiện tượng thu thập được với nhau, nhà nghiên cứu khám phá ra
những nguyên nhân và quy luật hoạt động của chúng, từ đó làm giàu cho khoa học,
giúp ích cho thực tiễn.
Trong quá trình nghiên cứu khoa học, nhà nghiên cứu phải:
– Xác định những sự kiện nào họ cần phải thu thập.
– Nắm vững những thủ thuật nghiên cứu cần thiết và đôi khi xây dựng những
phương pháp nghiên cứu riêng và những hệ phương pháp để thu thập những sự

kiện ấy.
– Phân tích và khái quát những sự kiện thu được, nhà nghiên cứu cần biết loại
bỏ tất cả cái gì không cần thiết, không quan trọng, giữ lại cái quan trọng, cái bản
chất.
1. Các nguyên tắc chỉ đạo việc lựa chọn và sử dụng phương pháp nghiên
cứu khoa học GDMN:
a) Phải coi hoạt động là nguồn gốc của toàn bộ nền văn hoá loài người, của
thế giới tinh thần của con người. Hoạt động là nơi tinh thần, tâm lý thực hiện chức
năng của chúng đối với cuộc sống thực của con người. Hoạt động cũng chính là
động lực phát triển tâm lý. Không thể nghiên cứu trẻ em ngoài hoạt động của chính
bản thân trẻ.
b) Phải tính đến tính chất tổng thể, hoàn chỉnh, trọn vẹn của đối tượng
nghiên cứu. Khi nghiên cứu một hiện tượng tâm lý nào đó không được tách nó ra
khỏi toàn bộ đời sống tâm lý của con người, cũng như khi nghiên cứu một đặc điểm
nào đó của một loại hiện tượng tâm lý cũng không được tách nó ra khỏi các đặc
điểm khác. Hơn nữa phải đặt đối tượng nghiên cứu vào trong mối quan hệ với các

18

loại hiện tượng khác. V.I. Lênin viết: “Toàn bộ tất cả các mặt của hiện tượng, hiện
thực và các quan hệ của các mặt ấy đó là cái hợp thành chân lý”.
c) Muốn thấy được tính chất tổng thể hoàn chỉnh, trọn vẹn của đối tượng
nghiên cứu, phải xếp hiện tượng nghiên cứu vào hệ thống đó. Cuộc sống của con
người có nhiều hoạt động. Mỗi hoạt động tương ứng với một động cơ vì vậy con
người có nhiều động cơ. Do đó cần phải tìm ra hệ thống động cơ và xét động cơ
nào trong thời điểm nhất định là động cơ chính. Tương tự như vậy, phải tìm ra hệ
thống mục đích và xem cái nào là chính.
d) Cần nghiên cứu, xem xét các hiện tượng tâm lý trong sự nảy sinh, biến đổi
và phát triển của nó. Các hiện tượng tâm lý không bất biến, nghiên cứu một hiện

tượng tâm lý phải thấy được quá khứ, hiện tại và tương lai của nó. Đồng thời cũng
phải thấy được tính ổn định của nó trong một thời điểm nhất định, trong những
điều kiện nhất định.

2. Các phương pháp nghiên cứu khoa học GDMN
3.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết:
3.1.1. Chức năng:
Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết có chức năng cơ bản là định hướng
cho việc nghiên cứu đề tài, vạch con đường tiếp cận đối tượng, chỉ đạo việc lựa
chọn các phương pháp nghiên cứu cụ thể để khám phá đối tượng. Chức năng thứ
hai của các phương pháp nghiên cứu lý thuyết là xây dựng hệ thống khái niệm
khoa học là công cụ nghiên cứu đề tài. Chức năng thứ ba là khái quát những cứ
liệu khoa học thành những kết luận khoa học, lý thuyết khoa học (ở mức độ cao
hơn).
3.1.2. Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết cụ thể
a) Phương pháp phân tích- tổng hợp lý thuyết
– Phân tích là thao tác tác đối tượng ra thành nhiều bộ phận, nhiều chi tiết để
có thể xem xét kỹ lưỡng đối tượng từ nhiều khía cạnh, nhiều góc độ khác nhau.
– Tổng hợp là thao tác gộp các bộ phận, các chi tiết đã phân tích theo hướng
nhất định để tạo thành một chỉnh thể, nhờ đó đối tượng được nhìn nhận một cách
toàn diện và sâu sắc hơn.
19

Phân tích- tổng hợp lý thuyết là phương pháp nghiên cứu cơ bản không thể
thiếu được đối với việc xây dựng những luận cứ khoa học về trẻ em. Phương pháp
này thường được sử dụng ở bước khởi đầu của việc nghiên cứu lý luận hoặc xây
dựng cơ sở lý luận cho các nghiên cứu thực tiễn.
Khi thực hiện phương pháp phân tích- tổng hợp lý thuyết, cần phải:
– Phân tích mỗi lý thuyết hay trường phái khoa học thành nhiều khía cạnh,

nhiều thành phần.
– Tìm hiểu kỹ càng từng thành phần trong cấu trúc của mỗi lý thuyết để chỉ
ra đặc điểm riêng biệt của nó, xác định sự phát triển của lý thuyết do nhiều thế hệ
tác giả khác nhau đóng góp mà thành.
– Tổng hợp lý thuyết theo quan điểm riêng của nhà nghiên cứu, lược bỏ
những mặt sai lầm, lạc hậu, yếu kém, kế thừa, lĩnh hội những mặt tích cực, tạo ra lý
luận về đối tượng nghiên cứu, từ đó định hướng cho việc nghiên cứu đề tài.
b) Phương pháp phân loại và hệ thống hoá lý thuyết
– Phân loại lý thuyết là sự phân chia các tài liệu nghiên cứu, các lý thuyết
khoa học đã có về đối tượng nghiên cứu thành các mặt, các đơn vị kiến thức… khác
nhau dựa trên các dấu hiệu bản chất hay hướng nghiên cứu.
– Tổng hợp lý thuyết là sự sắp xếp những tài liệu khoa học đã được phân loại
vào một hệ thống nhất định trên cơ sở một mô hình lý thuyết do người nghiên cứu
đề xuất.
Phương pháp phân loại và tổng hợp lý thuyết là hai thao tác luôn đi cùng
nhau, hỗ trợ và bổ sung cho nhau. Nhờ đó, các tài liệu, lý thuyết khoa học với kết
cấu phức tạp về mội dung trở nên dễ nhận thấy, dễ sử dụng theo mục đích nghiên
cứu. Trong nghiên cứu khoa học GDMN, phương pháp phân loại và tổng hợp lý
thuyết làm cho các lý thuyết khoa học về GDMN mang tính khái quát cao, định
hướng cho việc nghiên cứu thực tiễn và có tác dụng chỉ đạo hoạt động chăm sócgiáo dục trẻ em.
c) Phương pháp cụ thể hoá lý thuyết

20

Để lý thuyết khoa học trở nên dễ hiểu, dễ sử dụng vào thực tiễn, người
nghiên cứu cần cụ thể hoá chúng bằng phương pháp minh họa và phương pháp mô
hình hoá.
– Phương pháp minh họa là cách thức sử dụng những sự kiện điển hình, có
thực trong thực tiễn để làm sáng tỏ lý thuyết.

– Phương pháp mô hình hoá là phương pháp nghiên cứu lý thuyết bằng cách
xây dựng những mô hình giả định để thể hiện được ý đồ chứa đựng trong lý thuyết,
rồi dựa trên mô hình đó mà tiến hành nghiên cứu lý thuyết.
Mô hình là sự tái hiện đối tượng nghiên cứu dưới dạng trực quan tương ứng
với nguyên bản của lý thuyết. Vì vậy, hệ thống mô hình cần được xây dựng sao cho
phản ánh trung thực những mối liên hệ cơ cấu- chức năng hay mối liên hệ nhân quả
giữa các thành tố trong đối tượng nghiên cứu. Mô hình là cái thay thế cho đối
tượng nghiên cứu nhưng đến lượt nó lại biến thành một phương tiện cụ thể để nhà
nghiên cứu đào sâu, mở rộng lý thuyết của mình. Mô hình lý thuyết có thể chứa
đựng cả những yếu tố mới, những ý tưởng chưa được thể nghiệm trong cuộc sống
(mô hình giả định).
Nhờ phương pháp cụ thể hoá lý thuyết mà những lý thuyết khoa học trừu
tượng trở nên dễ hiểu, dễ sử dụng vào thực tiễn, giúp người nghiên cứu có chỗ dựa
để đi xa hơn trong quá trình nghiên cứu lý thuyết của mình.
d) Phương pháp giả thuyết
Đây là phương pháp nghiên cứu bằng cách dự đoán những thuộc tính và quy
luật phát triển của đối tượng, trên cơ sở đó mà tìm kiếm, khám phá bản chất của đối
tượng nghiên cứu thông qua quá trình chứng minh những điều dự đoán đó là đúng.
Chức năng của phương pháp giả thuyết: dự báo (dự đoán) và định hướng.
Phương pháp giả thuyết về thực chất là khâu đầu tiên của quá trình nhận thức
về một đối tượng nào đó khi mà các thông tin về nó còn thiếu hụt hoặc chưa rõ
ràng. Vì vậy, để nghiên cứu đối tượng, nhà nghiên cứu cần hình dung về một số
thuộc tính và quy luật phát triển của đối tượng. Như vậy, giả thuyết chưa phải là
chân lý, cần phải được chứng minh để khẳng định hoặc bác bỏ.

21

Trong nghiên cứu khoa học GDMN, phương pháp giả thuyết không chỉ cần
thiết cho việc nghiên cứu lý luận mà còn rất cần thiết cho việc chăm sóc và giáo

dục trẻ, đặc biệt trong việc dự báo sự phát triển của trẻ em và định hướng cho việc
tìm kiếm những phương pháp mới, hiệu quả cho việc chăm sóc- giáo dục chúng.
e) Phương pháp chứng minh
Chứng minh là sử dụng lý luận hay sự kiện thực tiễn để làm sáng tỏ một
nhận định, một quan điểm là chân lý hay không.
Phương pháp chứng minh là một phương pháp nghiên cứu lý luận- là việc
dùng lý luận để khẳng định hay phủ định một nhận định hay một quan điểm nào đó.
Phương pháp chứng minh có thể tiến hành theo nhiều cách:
– Trực tiếp- bằng cách suy luận để rút ra những luận đề cần thiết.
– Gián tiếp- bằng cách bác bỏ những luận đề trái với luận đề chính, chỉ ra
những sai lầm, không hợp lý của chúng từ đó khẳng định tính chân thực, chính xác,
logic của luận đề chính.
– Quy nạp- bằng cách suy luận từ những vấn đề cụ thể, riêng đến những kết
luận chung.
– Diễn dịch- bằng cách suy luận từ những nguyên lý chung nhất đễn kết luận
cho những trường hợp riêng, cụ thể.
Những phương pháp nghiên cứu lý thuyết trên đây được vận dụng một cách
linh hoạt không chỉ trong các công trình nghiên cứu lý luận thuần tuý mà còn được
dùng nhiều trong các công trình nghiên cứu mang tính ứng dụng.
3.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Đây là nhóm các phương pháp tác động trực tiếp vào đối tượng đang tồn tại
trong thực tiễn để làm bộc lộ rõ bản chất và quy luật vận động của đối tượng ấy.
3.2.1. Chức năng:
Chức năng chủ yếu của nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn là tổ
chức công việc tìm tòi, khám phá, phát hiện những điều chưa biết về đối tượng
nghiên cứu, sưu tầm các cứ liệu khoa học, chỉ ra những đặc điểm trong quá trình
vận động, phát triển của đối tượng, từ đó thấy được quy luật phát triển của sự vật,
hiện tượng trong GDMN ở khía cạnh đang nghiên cứu.
22

3.2.2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể
a) Quan sát
*Khái niệm: Quan sát là phương pháp nghiên cứu đối tượng bằng cách ghi
lại những biểu hiện bề ngoài của đối tượng trong đời sống hàng ngày, từ đó dự
đoán bản chất và quy luật vận động của chúng. Ví dụ: nghiên cứu những đặc điểm
quan hệ qua lại của trẻ 3-4 tuổi, chúng ta quan sát trẻ trong trò chơi, trong hành vi
của chúng khi ăn, khi ngủ, khi rửa mặt, khi dạo chơi…
*Phân loại:
Quan sát có thể là toàn diện hay bộ phận. Quan sát bộ phận khi nhà nghiên
cứu chỉ theo dõi một mặt nào đó của đối tượng trong một thời gian dài, hay hành vi
trong một hoạt động nào đó. Quan sát toàn diện là theo dõi cùng một lúc toàn bộ
hành vi của đối tượng trong một thời gian dài. Tuy vậy nó vẫn manh tính chọn lọc
nhiều hay ít. Sản phẩm của quá trình quan sát là những cuốn nhật ký.
* Đặc điểm của phương pháp quan sát: (ưu, nhược điểm của phương pháp
quan sát)
– Ưu điểm:
+ Dễ thực hiện, không cầu kỳ về thiết bị và phương tiện quan sát
+ Nhà nghiên cứu thu thập được đông đảo những sự kiện về hành vi tự nhiên
của đối tượng mang tính chân thật, sống động.
+ Nắm bắt được “chân dung tâm lý” của mỗi đứa trẻ
+ Cho phép hiểu được mối quan hệ của đối tượng (đứa trẻ cụ thể) với những
thành viên khác trong tập thể trẻ em.
+ Cho phép hiểu mối quan hệ giữa hành vi của trẻ với những hành động của
giáo viên, của nhà giáo dục một cách rõ ràng nhất.
Bên cạnh nhiều ưu điểm, phương pháp quan sát còn có một số thiếu sót, hạn chế
phạm vi sử dụng của nó:
– Nhược điểm:
+ Mối quan hệ tác động qua lại nhiều mặt giữa sinh lý, quan hệ xã hội và các
hiện tượng tâm lý làm cho nhà nghiên cứu gặp nhiều khó khăn khi tìm hiểubản chất

và quy luật vận động của đối tượng nghiên cứu và phân tích chúng.
23

+ Nhà nghiên cứu ở thế “bị động” chờ đợi sự bộc lộ của các hành vi cần quan
sát ra bên ngoài. Vì thế, quan sát đòi hỏi rất nhiều thời gian, công sức của nhà
nghiên cứu.
+ Nhà nghiên cứu không thể quan sát lại cùng một hiện tượng (đã được quan
sát), do vậy rất khó khăn khi muốn kiểm tra lại, chính xác hoá hay bổ sung những
hiểu biết đã thu được ở lần quan sát ban đầu.
+ Những sự kiện thu thập được bằng phương pháp quan sát thường được ghi
lại dưới hình thức miêu tả, mà muốn miêu tả một cách đầy đủ, chi tiết, trung thực
và chính xác thì nhà nghiên cứu phải dùng đến các phương tiện bổ trợ: máy ghi âm,
máy quay phim …. Mặt khác, khi sử dụng các phương tiện bổ trợ thì thường gây sự
chú ý cho trẻ, do vậy làm mất tính tự nhiên trong hành vi của trẻ. Mà thiếu các
phương tiện hỗ trợ nêu trên thì những sự kiện quan sát chỉ được miêu tả một cách
giản đơn.
+ Sự phân tích và khái quát hoá các sự kiện tâm lý thu được từ phương pháp
quan sát thường rất phức tạp. Việc sử dụng phương pháp thống kê để xử lý tài liệu
thu thập được bằng phương pháp quan sát cũng hết sức hạn chế. Vì vậy, nếu chỉ sử
dụng duy nhất một phương pháp quan sát trong nghiên cứu để phát hiện ra các quy
luật và nguyên nhân tâm lý, trên thực tế hầu như không thể.
* Để tiến hành quan sát có hiệu quả cần phải:
– Vấn đề nghiên cứu được đề ra càng rõ ràng, cụ thể bao nhiêu càng tốt bấy
nhiêu. Lúc đó sự lựa chọn, ghi chép và sự phân tích các sự kiện tâm lý càng chính
xác và càng có mục đích.
– Cần có kỹ năng tiến hành quan sát: kỹ năng chia nhỏ nhiệm vụ ra thành các
câu hỏi nghiên cứu cụ thể; kỹ năng chuẩn bị các phương tiện, điều kiện đặc biệt cần
cho quá trình quan sát (tìm hiểu sơ bộ các tài liệu có liên quan đến đối tượng sẽ
quan sát, tìm hiểu sơ bộ các hình vẽ, ảnh chụp, sự mô tả bằng lời về các sự việc,

hiện tượng, chuẩn bị các phương tiện cần thiết để lưu giữ lại các sự kiện quan sát,
kỹ năng vạch sơ bộ kế hoạch và cách thức quan sát); kỹ năng sử dụng ngôn ngữ
(dùng để mô tả cái được quan sát); kỹ năng lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch

24

quan sát theo hệ thống, kỹ năng ghi lại nhanh chóng, chính xác, rõ ràng, khách
quan cái phải nghiên cứu.
– Thái độ của con người đối với việc quan sát đóng vai trò quan trọng. Việc
hiểu được ý nghĩa quan sát, ý thức được trách nhiệm của người nghiên cứu về tính
khách quan của kết quả thu được, cân nhắc sự cần thiết trong việc tổng kết những
kết quả quan sát được là rất quan trọng. Tất cả điều đó ảnh hưởng một cách tích cực
đến chất lượng của quá trình quan sát, nhắc nhở người nghiên cứu phải xem xét cẩn
thận, lắng nghe thận trọng, thúc đẩy họ quan sát ổn định, lâu dài.
Tóm lại: Phương pháp quan sát là phương pháp nghiên cứu tâm lý trẻ em
quan trọng, không thể thay thế được.
b) Phương pháp thực nghiệm
b.1) Khái niệm: Đó là phương pháp nghiên cứu thực tiễn được tổ chức một
cách đặc biệt, tức là người nghiên cứu chủ động tạo ra những điều kiện đặc biệt để
làm bộc lộ những phẩm chất hay năng lực theo hướng giả thuyết đặt ra.
b.2) Thực nghiệm có những ưu điểm sau đây:
+ Nhà nghiên cứu ở thế chủ động khi tự mình thiết kế những điều kiện cần
thiết để tạo ra các hiện tượng cần nghiên cứu theo hướng giả thuyết đặt ra. Ví dụ:
muốn nghiên cứu ảnh hưởng của lời khen tới sự nỗ lực ý chí của trẻ, nhà nghiên
cứu tổ chức thực nghiệm sao cho trong đó lời khen, khi cần thiết, như là sự củng cố
hành vi của trẻ.
+ Nhà nghiên cứu có thể lặp đi, lặp lại nhiều lần thí nghiệm của mình, kiểm
tra lại những kết quả thu được trước đây. Đặc biệt quan trọng là ở những lần thí
nghiệm sau chúng ta có thể thay đổi một số điều kiện, và do đó xác định được ảnh

hưởng của chúng tới hiện tượng tâm lý được nghiên cứu.
+ Những kết quả của các chỉ số thu được qua phương pháp thực nghiệm có
thể ghi lại dưới hình thức đơn giản và ngắn. Trong trường hợp sơ khai nhất, chúng
được ghi bằng dấu (+ ) hay (-).
+ Sự phân tích biên bản thực nghiệm đơn giản hơn rất nhiều sự chỉnh lý
những sự kiện tâm lý thu được bằng phương pháp quan sát. Vì những sự kiện của
thực nghiệm cùng một loại, theo một chuỗi liên tục và được dự kiến từ trước.
25

Cuốn ” Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non ” là giáo trìnhdùng cho sinh viên những trường Đại học sư phạm, ngành Giáo dục mầm non, hệ đàotạo từ xa, đồng thời là cuốn sách cần cho những ai chăm sóc mong ước tìm hiểu và khám phá, nghiên cứu mày mò những yếu tố về giáo dục trẻ nhỏ. Cuốn sách viết không hề tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả mong nhậnđược sự góp phần quan điểm của những fan hâm mộ để triển khai xong thêm. Tác giảChương 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC1. Về nghiên cứu khoa học. 1.1. Khái niệm và những đặc thù của nghiên cứu khoa họca ) Khái niệm : Nghiên cứu khoa học là sự tìm tòi, mày mò thực chất những sự vật và sáng tạocác giải pháp tác động ảnh hưởng trở lại sự vật, đổi khác chúng theo mục tiêu sử dụng. Nóicho cùng nghiên cứu khoa học là một hoạt động giải trí xã hội nhằm mục đích thoả mãn nhu cầunhận thức và tái tạo quốc tế. b ) Các đặc thù của nghiên cứu khoa học : Đặc điểm chung nhất của nghiên cứu khoa học là sự tìm tòi những sự vật màkhoa học chưa hề biết đến. Đặc điểm này dẫn đến hàng loạt những đặc thù khácnhau của nghiên cứu khoa học như sau : – Tính mới : Vì nghiên cứu khoa học là quy trình xâm nhập quốc tế của những sự vật, hiện tượng kỳ lạ mà khoa học chưa biết, vì vậy đó là quy trình hướng tới những pháthiện mới hoặc phát minh sáng tạo mới. Trong nghiên cứu khoa học không có sự tái diễn như cũnhững phát hiện, những nghiên cứu đã qua. Vì vậy, tính mới là thuộc tính quantrọng số một của lao động khoa học. – Tính an toàn và đáng tin cậy : Một tác dụng nghiên cứu đạt được nhờ một phương pháp nào đó phải có khảnăng kiểm chứng nhiều lần trong những điều kiện kèm theo quan sát hoặc thí nghiệm hoàntoàn giống nhau, và với những tác dụng thu được trọn vẹn giống nhau. Một kết quảthu được ngẫu nhiên dù tương thích với giả thuyết đã đặt ra trước đó cũng chưa thểxem là đủ đáng tin cậy để Kết luận về thực chất của sự vật hoặc hiện tượng kỳ lạ. Điều này dẫn đến một nguyên tắc mang tính phương pháp luận của nghiêncứu khoa học, là khi trình diễn một hiệu quả nghiên cứu cần chỉ rõ những điều kiện kèm theo, những tác nhân và phương tiện đi lại thực thi ( nếu có ). – Tính thông tin : Sản phẩm của nghiên cứu khoa học được bộc lộ dưới nhiều dạng, hoàn toàn có thể đólà một báo cáo giải trình khoa học, tác phẩm khoa học … tuy nhiên trong toàn bộ những trườnghợp khác nhau, loại sản phẩm khoa học luôn luôn mang đặc trưng thông tin. Đó lànhững thông tin về quy luật hoạt động của sự vật, thông tin về quá trình công nghệvà những tham số đi kèm tiến trình đó. – Tính khách quan : Tính khách quan vừa là một đặc thù của nghiên cứu khoa học vừa là mộttiêu chuẩn về phẩm chất của người nghiên khoa học. Trong xã hội học khoa học, người ta xem đó là một chuẩn mực giá trị. Một đánh giá và nhận định vội vã theo tình cảm, mộtkết luận chưa được kiểm chứng chưa thể xem là một phản ánh khách quan về bảnchất của sự vật. – Tính rủi ro đáng tiếc : Quá trình mày mò thực chất sự vật và phát minh sáng tạo sự vật mới trọn vẹn có thểgặp thất bại. Đó là tính rủi ro đáng tiếc của nghiên cứu. Sự thất bại trong nghiên cứu khoahọc hoàn toàn có thể do nhiều nguyên do, ví dụ điển hình thiếu những thông tin thiết yếu và đủtin cậy, trình độ kỹ thuật của thiết bị quan sát hoặc thí nghiệm thấp, năng lượng xử lýthông tin của người nghiên cứu còn hạn chế, giả thuyết khoa học đặt sai v.v. Tuynhiên, trong khoa học “ thất bại là mẹ thành công xuất sắc ”, tác dụng ấy dẫn đến một kết luậncủa nghiên cứu khoa học : đó là những giả thuyết đặt ra không được xác nhận về mặtkhoa học, nghĩa là trong sự vật không sống sót quy luật hoặc giải pháp như đã dựkiến. Nó giúp cho những đồng nghiệp đi sau rút được kinh nghiệm tay nghề cho mình, tránhdẫm chân lên lối mòn, tiêu tốn lãng phí những nguồn lực nghiên cứu. – Tính thừa kế : Ngày nay phần nhiều không còn một khu công trình nghiên cứu khoa học nào bắtđầu từ chỗ trọn vẹn trống không về kiến thức và kỹ năng. Mỗi nghiên cứu phải thừa kế cáckết quả nghiên cứu trong những nghành nghiên cứu khác nhau rất xa. Tính thừa kế cómột ý nghĩa quan trọng về mặt phương pháp luận : một người nghiên cứu chânchính không khi nào ngừng hoạt động, cố thủ trong những lý luận và phương pháp luậncủa riêng mình mà bài xích sự xâm nhập về lý luận và phương pháp luận từ cáclĩnh vực khoa học dù rất khác nhau. Hàng loạt phương hướng nghiên cứu mới vàbộ môn khoa học mới Open chính là hiệu quả thừa kế lẫn nhau giữa những bộ mônkhoa học. – Tính cá thể : Dù làm một khu công trình nghiên cứu khoa học do một tập thể hay cá thể thựchiện thì vai trò cá thể trong sáng tạo cũng mang tính quyết định hành động. Tính cá nhânđược biểu lộ trong tư duy cá thể và chủ ý riêng của cá thể. 1.2. Về nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non : a ) Khái niệm : Nghiên cứu khoa học GDMN là hoạt động giải trí tìm tòi, tò mò và nhận thứcbản chất, quy luật hoạt động của những sự vật, hiện tượng kỳ lạ trong nghành nghề dịch vụ GDMN, từ đósáng tạo những giải pháp nâng cao chất lượng chăm nom – giáo dục trẻ từ 0-6 tuổi. Mục đích của nghiên cứu khoa học GDMN chính là nhận thức và cải tạonâng cao chất lượng công tác làm việc chăm nom – giáo dục trẻ nhỏ từ 0-6 tuổi. Bản chất của nghiên cứu khoa học GDMN là phát minh sáng tạo ra cái mớib ) Đối tượng của nghiên cứu khoa học GDMNNhững sự vật, hiện tượng kỳ lạ trong nghành GDMN cần được mày mò, nhậnthức và tái tạo chính là đối tượng người dùng của nghiên cứu khoa học GDMN.Có thể kể đến những đối tượng người tiêu dùng nghiên cứu sau đây trong nghành nghề dịch vụ này : – Các yếu tố về sự tăng trưởng tâm, sinh lý của trẻ nhỏ từ 0-6 tuổi – Các yếu tố về giáo dục trẻ nhỏ từ 0-6 tuổi như mục tiêu, nội dung, chươngtrình, phương pháp, hình thức, phương tiện đi lại, tác dụng giáo dục, những lực lượng giáodục, mối quan hệ giữa nhà trường, mái ấm gia đình, xã hội trong GDMN. .. – Các yếu tố về quản trị GDMN : quản trị nhà nước về GDMN, quản lýtrường mầm non ( mục tiêu, quy trình, nội dung, phương pháp, những điều kiện kèm theo đảmbảo chất lượng GDMN ; quản trị đội ngũ GVMN, quản trị trẻ và nhóm lớp trongtrường mầm non … ). 1.3. Trẻ em từ 0-6 tuổi là đối tượng người tiêu dùng cơ bản của nghiên cứu khoa học vềGDMN. 3.1.1. Các ý niệm về trẻ ema ) Trẻ em là động vật hoang dã : Đây là ý niệm của phe phái hành vi mà đại diện thay mặt là J.Watson. Khinghiên cứu hành vi của con người như thể tổng hợp những phản ứng của khung hình vấn đáp cáckích thích từ bên ngoài ( theo công thức S – R ; S là kích thích của thiên nhiên và môi trường bênngoài ; R là phản ứng vấn đáp tương ứng của cơ tthể ), J.Watson và những người theotrường phái hành vi đã giống hệt con người với con vật và giống hệt trẻ nhỏ vớiđộng vật. Ông viết : “ … Con người là động vật hoang dã có hai chân, hai tay với những ngóntay cực kỳ phức tạp uyển chuyển. Con người tăng trưởng 9 tháng trong thời kỳ bào thai, 8 năm trong thời kỳ thơ ấu và 70 năm trong suốt cuộc sống ”. Pascan cũng ý niệm “ … Con người là động vật hoang dã có phản ứng với từ ngữ vàsử dụng từ ngữ, nhưng phản ứng ngôn từ ấy chẳng qua chỉ là sự co bóp của cơ cổmà thôi … ” Tóm lại những người theo phe phái hành vi chỉ phân biệt sự khác nhaugiữa con người ( trẻ nhỏ ) với con vật ở những tín hiệu bên ngoài. b ) Trẻ em là người lớn thu nhỏ lại. Đó là quan điểm văn minh hơn và tương đối phổ cập, ngay cả lúc bấy giờ. Sựkhác nhau giữa trẻ nhỏ và người lớn về mọi phương diện ( tư tưởng ; tình cảm ; hànhđộng … ) chỉ là sự khác nhau ở số lượng, tầm cỡ, kích cỡ, chứ không phải là sựkhác nhau về chất. c ) Quan điểm của J.J Rutxô ( 1712 – 1778 ) : Ngay từ thế kỷ XVIII J.J Rutxô đã nhận xết rất tinh xảo về những đặc điểmtâm lý của trẻ nhỏ. Theo ông, trẻ nhỏ là trẻ nhỏ, không phải là người lớn thu nhỏ lạivà người lớn không phải khi nào cũng hoàn toàn có thể hiểu được trí tuệ, nguyện vọng và tìnhcảm độc lạ của trẻ thơ …. Vì … “ trẻ nhỏ có những cách nhìn, cách tâm lý và cảmnhận riêng của nó ”. Sự khác nhau giữa trẻ nhỏ và người lớn là sự khác nhau về chất. d ) Quan niệm của Tâm lý học duy vật biện chứng : Trẻ em không phải là người lớn thu nhỏ lại, trẻ nhỏ là trẻ nhỏ, nó hoạt động, tăng trưởng theo quy luật riêng của nó. Để hiểu được khái niệm về trẻ nhỏ cần phảixem xét nó tối thiểu trên 3 bình diện : sinh vật, văn hoá hay tâm ý cá thể – Khái niệm trẻ nhỏ xét trên bình diện sinh vật : Trẻ em cũng giống như động vật hoang dã đều thừa kế cấu trúc và công dụng của cơthể từ thế hệ trước, tuy nhiên, khác với động vật hoang dã : + Đứng về góc nhìn loài, con người không còn chịu sự chi phối của quy luậttiến hoá sinh vật ( như động vật hoang dã ), mà hầu hết chịu sự tác động ảnh hưởng của những quy luật xãhội. + Bộ não của trẻ nhỏ có đặc thù co giản đặc biệt quan trọng, còn ” trống ” – nên có khảnăng học tập, sẵn sàng chuẩn bị tiếp đón những kinh nghiệm tay nghề lịch sử vẻ vang – xã hội từ thế hệ trướcđể tăng trưởng tâm ý và nhân cách của mình. + Tuy vậy, cấu trúc hình thái của khung hình trẻ tăng trưởng và hoàn thành xong từ khi lọtlòng đến tuổi trưởng thành ( cân nặng, độ cao, sự thuần thục dần của những cơ quannội tạng, đặc biệt quan trọng hệ thần kinh và bộ não ). Có thể nói, khái niệm trẻ nhỏ hoàn toàn có thể hiểu là một cấu trúc hình thái cơ thểngười còn non nớt đang được tăng trưởng. – Khái niệm trẻ nhỏ xét trên bình diện văn hoá : + ở người thế hệ sau đảm nhiệm kinh nghiệm tay nghề hoạt động giải trí, tri thức, kiến thức và kỹ năng vàcác phẩm chất tâm ý không phải bằng con đường di truyền sinh vật ( như động vật hoang dã ) mà bằng con đường di truyền xã hội hay còn gọi là thừa kế văn hoá. + Thông qua hoạt động giải trí và tiếp xúc trẻ nhỏ linh hội những kinh nghiệm tay nghề ls-xhcủa loài người được kết tinh trong nền văn minh vật chất và văn minh tinh thần ( nền văn hoá xã hội ) + Trẻ em lĩnh hội những kinh nghiệm tay nghề nói xấp xỉ sự hướng dẫn, dạy dỗthường xuyên của người lớn – giáo dục. + Quá trình tăng trưởng của lịch sử dân tộc, văn hoá làm biến hóa vốn kinh nghiệm tay nghề lsxh, làm đổi khác yếu tố môi trường tự nhiên và giáo dục, đặc biệt quan trọng là đổi khác hành vi, hoạtđộng, những công dụng tâm ý cấp cao của con người ( trẻ nhỏ ). Như vậy, khái niệm trẻ nhỏ là một khái niệm lịch sử-văn hoá, luôn thay đổicùng với sự đổi khác của nền văn hoá. – Khái niệm trẻ nhỏ xét trên bình diện tâm ý cá thể : + Đối với trẻ nhỏ từ lọt lòng đến tuổi trưởng thành đều phải trải qua một quátrình tăng trưởng gồm có nhiều thời kỳ, tiến trình, nhiều pha, còn động vật hoang dã thì chỉ cókhả năng sinh trưởng – tuần tự theo thời hạn mà thể hiện những gì tổ tiên đã trang bịsẵn. + Mỗi quy trình tiến độ tăng trưởng đều mang những đặc thù riêng đặc trưng chomỗi đứa trẻ, Open những cấu trúc tâm ý mới chưa từng có trong quá trình pháttriển trước. Từ tiến trình trước đến quá trình sau là một bước chuyển biến mangtính nhảy vọt, có sự biến hóa về chất, sự tăng trưởng ở một quá trình vừa là kết quảcủa quá trình trước đó, vừa là tiền đề cho bước tăng trưởng tiếp theo ở quá trình sau. + Sự tăng trưởng tâm ý trẻ nhỏ là tác dụng của 2 quy trình quyện chặt với nhau : sự trưởng thành, chín muồi của khung hình với sự ăn nhập vào nền văn minh quả đât. Như vậy, xét trên bình diện tâm ý cá thể trẻ nhỏ là một thực thể đang pháttriển. Tóm lại : Theo quan điểm tâm lý học duy vật biện chứng trẻ nhỏ là một thựcthể đang tăng trưởng về nhiều mặt ( sinh vật, văn hoá, tâm ý cá thể ) để trở thànhmột thành viên của xã hội, một nhân cách. Do có nhiều cách hiểu khác nhau về trẻ nhỏ như vậy nên có nhiều quan niệmkhác nhau về nghiên cứu trẻ nhỏ. 1.3.2. Một số ý niệm về nghiên cứu trẻ ema ) Trường phái hành vi ( coi trẻ nhỏ là động vật hoang dã ). Vì ý niệm trẻ nhỏ là động vật hoang dã nên họ chủ trương nghiên cứu hành vi củađộng vật và vận dụng hiệu quả đó cho trẻ nhỏ. Tuy nhiên, trẻ nhỏ không phải là độngvật vì vậy những Kết luận từ nghiên cứu trên động vật hoang dã không bảo vệ tính khoahọc. b ) Coi trẻ nhỏ là người lớn thu nhỏ lạiVì ý niệm trẻ nhỏ và người lớn chỉ khác nhau về tầm cỡ, size, chứkhông phải khác nhau về chất, nên những người theo quan điểm này đã áp đặt tấtcả những nghiên cứu trên người lớn cho trẻ nhỏ. Rõ ràng, cách làm này là sai lầm đáng tiếc. c ) Coi trẻ nhỏ là trẻ nhỏ không phải là người lớn thu nhỏ lại và người lớnchúng ta đôi lúc không hề hiểu được trẻ nhỏ ( J.J.Rutxo ). Từ cách hiểu này dẫn đếnquan niệm cho rằng trẻ nhỏ là một quốc tế huyền bí, tất cả chúng ta không hề biết được sựphát triển của trẻ nhỏ diễn ra như thế nào vì vậy không nên can thiệp vào sự pháptriển đó, và tất yếu cũng chả cần nhọc công nghiên cứu chúng. d ) Quan niệm Tâm lý học duy vật biện chứng về trẻ nhỏ đã dẫn đến cácnguyên tắc sau đây khi nghiên cứu về trẻ nhỏ : – Trẻ em là loại sản phẩm của thời đại lịch sử dân tộc, nên muốn nghiên cứu trẻ nhỏ phảinghiên cứu những yếu tố lịch sử dân tộc – xã hội bao quanh đứa trẻ. – Trẻ em tự sinh thành ra mình bằng hành vi vì vậy cần tìm hiểu và khám phá hànhđộng, hoạt động giải trí của trẻ nhỏ và mẫu sản phẩm hoạt động giải trí khi nghiên cứu trẻ nhỏ. – Trẻ em là trẻ nhỏ không phải là người lớn thu nhỏ lại, nó vừa mang nétchung ở cùng tiến trình lứa tuổi với những trẻ nhỏ khác, vừa mang đặc trưng riêng củachính nó. Do vậy những nghiên cứu trẻ nhỏ phải vừa nắm được quy luật tâm – sinh lýchung để lý giải : em bé này đang ở quá trình tâm ý nào về tính tình, về trí khôn, lạivừa phải nắm được chân dung tâm ý riêng của nó. – Các nhà tâm lý học duy vật biện chứng không phủ nhận vai trò của những yếutố sinh vật trong sự tăng trưởng tâm ý trẻ nhỏ, do vậy, khi nghiên cứu trẻ nhỏ chúng tacần nghiên cứu mặt sinh lý, tức chính sách hoạt động giải trí điều hoà ( hay là xem em bé cóbệnh tật gì không ? khoẻ hay yếu ? ). 2. Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học GDMNTrong nghiên cứu khoa học nói chung và nghiên cứu khoa học GDMN nóiriêng tất cả chúng ta thường gặp những thuật ngữ : phương pháp, phương pháp hệ, phươngpháp luận. Vậy phương pháp, phương pháp hệ, phương pháp luận là gì ? 2.1. Phương pháp nghiên cứu khoa họca ) Khái niệm : 10T heo nghĩa chung thì phương pháp là con đường đạt mục tiêu, là cách thứcgiải quyết một việc làm đơn cử. ở mỗi ngành khoa học lại có một mạng lưới hệ thống cácphương pháp nghiên cứu riêng. Nhà khoa học phải nắm vững thực chất và biết cáchsử dụng những phương pháp để thực thi hoạt động giải trí nghiên cứu của mình có hiệu quả. Vậy : phương pháp nghiên cứu khoa học là tổng hợp những thao tác, biện phápthực tiễn hoặc kim chỉ nan mà nhà khoa học sử dụng để nhận thức, tò mò đốitượng, tạo ra mạng lưới hệ thống những kỹ năng và kiến thức về đối tượng người dùng. b ) Đặc điểm của phương pháp nghiên cứu khoa học : – Phương pháp có tính mục tiêu : mọi hoạt động giải trí đều có tính mục tiêu, mụcđích việc làm sẽ hướng dẫn việc lựa chọn phương pháp. Phương pháp càng đúng mực, càng phát minh sáng tạo càng làm cho việc làm đạt tới hiệu quả nhanh, chất lượng cao và đôikhi vượt xa dự kiến khởi đầu. Phương pháp nghiên cứu khoa học gắn bó với mụcđích phát minh sáng tạo khoa học. – Phương pháp có tính đối tượng người dùng : phương pháp nghiên cứu khoa học phụthuộc vào đối tượng người tiêu dùng nghiên cứu. Đối tượng càng phức tạp, càng cần có phươngpháp phức tạp. Phương pháp nghiên cứu có hiệu suất cao khi nó tương thích với đặc thù củađối tượng, tương thích với quy luật hoạt động khách quan của đối tượng người tiêu dùng. – Phương pháp là con đường vận dụng của nội dung : mọi hoạt động giải trí đều cónội dung, nội dung việc làm pháp luật phương pháp và phương pháp là cách thứcthực hiện nội dung, là yếu tố quyết định hành động chất lượng của việc làm. Trong nghiêncứu khoa học mỗi chuyên ngành có 1 hệ phương pháp đặc trưng, mọi đề tài có 1 nhóm phương pháp đơn cử. – Phương pháp là tổng hợp những thao tác được sắp xếp theo một chương trình tốiưu. Nếu từng thao tác được thực thi đúng chuẩn thì phương pháp đạt tới độ hoànhảo và việc làm đạt mức tối ưu. – Phương pháp là cách thao tác của chủ thể, do chủ thể lựa chọn … Phươngpháp bị lao lý bởi trình độ nhận thức và kinh nghiệm tay nghề đã có của chủ thể. Do đó, phương pháp mang tính chủ quan. Trong nghiên cứu khoa học những nhà khoa họcphải có trình độ trí tuệ cao, năng lực lớn và một kinh nghiệm tay nghề dày dạn. 11 – Mỗi phương pháp nghiên cứu khoa học có điểm mạnh và điểm yếu, do đókhông nên chỉ sử dụng duy nhất 1 phương pháp để nghiên cứu đối tượng người dùng. c ) Phân loại những phương pháp nghiên cứu khoa học : Khi nghiên cứu khoa học cần sử dụng rất nhiều phương pháp, phối hợp cácphương pháp, dùng những phương pháp để hộ trợ nhau, kiểm tra lẫn nhau và để khẳngđịnh tác dụng nghiên cứu. Vì sự phong phú của những phương pháp mà người ta tìm racách phân loại nó để tiện sử dụng. Có những cách phân loại phương pháp sau đây : – Dựa trên quy trình tiến độ nghiên cứu, người ta chia phương pháp thành 3 nhóm : diễn đạt, lý giải và chuẩn đoán. – Dựa vào những bước của việc làm, có những nhóm phương pháp : tích lũy thôngtin, gia công và giải quyết và xử lý thông tin. – Dựa vào trình độ tiếp cận của đối tượng người tiêu dùng, có những nhóm phương pháp : phương pháp nghiên cứu triết lý, phương pháp nghiên cứu thực tiễn và phươngpháp xử lý số liệu. Việc sử dụng mạng lưới hệ thống phương pháp phải đồng nhất theo một cách phân loại. Trong trong thực tiễn cách phân loại thứ 2 và thứ 3 được gật đầu thoáng rộng. 2.2. Phương pháp hệLà nhóm những phương pháp được sử dụng trong một nghành khoa học haymột đề tài đơn cử. Các phương pháp này tương hỗ, bổ trợ và kiểm tra lẫn nhau trongquá trình nghiên cứu và để khẳng định tính chân thực của những vấn đề khoa học. 2.3. Phương pháp luậnTheo nghĩa hẹp là lý luận tổng quát, là những quan điểm chung, là cách tiếpcận đối tượng người dùng khoa học. Đây là những vấn đề mang sắc tố triết học, tuy nhiênnó không như nhau với triết học, mà nó vận dụng triết học như thế giới quan đểgiải thích và mày mò mà thôi. Những quan điểm phưong pháp luận là kim chỉnam hướng dẫn những nhà khoa học trên con đường tìm tòi nghiên cứu. Có nhữngquan điểm phương pháp luận cho nhiều ngành khoa học, cũng có những quan điểmriêng, đặc trưng của một nghành khoa học mà gọi là phương pháp luận chuyênngành. 12K hoa học tự nhiên và khoa học xã hội có 2 cách tiếp cận với phương phápluận. Khoa học tự nhiên là khoa học thực nghiệm. Nghiên cứu khoa học tự nhiênbắt đầu từ những ý tưởng sáng tạo đơn cử. Con đường nghiên cứu thường mở màn từ thínghiệm và bằng cách quy nạp mà hình thành vấn đề khoa học nghĩa là đi từphương pháp nghiên cứu đơn cử, sau đó mới Open nhu yếu về phương phápluận. Khoa học xã hội là khoa học thực chứng. Nghiên cứu khoa học xã hội đòihỏi phải tích luỹ những sự kiện phần đông, để lý giải chúng luôn động chạm đến cácvấn đề triết học. Do vậy, nghiên cứu và lý giải những hiện tượng kỳ lạ xã hội bao giờcũng có quan điểm dẫn đường. Vai trò của phương pháp luận vô cùng to lớn. 2.4. Một số phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học GDMN.a ) Phương pháp luận mạng lưới hệ thống : Để hiểu rõ thực chất của quan điểm mạng lưới hệ thống tất cả chúng ta cần phân biệt một sốkhái niệm * Hệ thống : Là một tập hợp những yếu tố nhất định có mối quan hệ biện chứngvới nhau tạo thành một chỉnh thể toàn vẹn, không thay đổi và có quy luật hoạt động tổnghợp. Trong thực tiễn mọi sự vật và hiện tượng kỳ lạ, nếu là một chỉnh thể toàn vẹn thìbao giờ cũng là một mạng lưới hệ thống được cấu trúc bởi những bộ phận, nhiều thành tố. Cácbộ phận này có một vị trí độc lập, có công dụng riêng, tuy nhiên chúng lại có quan hệbiện chứng với nhau theo mối quan hệ vật chất, quan hệ tính năng và chúng vậnđộng theo quy luật của toàn mạng lưới hệ thống. Một mạng lưới hệ thống khi nào cũng có mối liên hệvới những mạng lưới hệ thống và đối tượng người dùng khác cùng nằm trong một môi trường tự nhiên nhất định. Môi trường chính là mạng lưới hệ thống lớn tiềm ẩn những mạng lưới hệ thống nhỏ ta đang nghiên cứuvà những đối tượng người tiêu dùng khác bên cạnh nó. Giữa môi trường tự nhiên và mạng lưới hệ thống có mối quan hệhai chiều. Môi trường ảnh hưởng tác động và pháp luật mạng lưới hệ thống, còn mạng lưới hệ thống ảnh hưởng tác động và cảitạo thiên nhiên và môi trường. * Tính mạng lưới hệ thống : là thuộc tính quan trọng của quốc tế, là hình thức diễn đạttính chất phức tạp của đối tượng người dùng và nó chính là một thông số kỹ thuật quan trọng để đánhgiá đối tượng người tiêu dùng. Một khu công trình nghiên cứu khoa học phải tìm cho được tính hệ thống13của đối tượng người dùng và trình diễn nó một cách rành mạch, hàm xúc, chi tiết cụ thể với lập luậnchặt chẽ nhất. * Quan điểm mạng lưới hệ thống : là một vấn đề quan trọng hướng dẫn quy trình nghiêncứu đối tượng người dùng phức tạp, là cách tiếp cận đặc trưng bằng phương pháp mạng lưới hệ thống đểtìm ra những cấu trúc của đối tượng người dùng, phát hiện ra tính mạng lưới hệ thống : một thuộc tính quantrọng của đối tượng người tiêu dùng. Quan điểm mạng lưới hệ thống nhu yếu nghiên cứu đối tượng người dùng theo quyluật của cái toàn thể có tính mạng lưới hệ thống với những thành phần có mối tương tác biệnchứng hữu cơ. Trong mọi nghành của đời sống và cả trong hoạt động giải trí tâm ý, ở những mứcđộ khác nhau ta đều phát hiện ra tính mạng lưới hệ thống trong những đối tượng người dùng nghiên cứu : – Đối tượng đơn thuần nhất là những hiện tượng kỳ lạ tâm ý riêng không liên quan gì đến nhau ( cử động, thaotác, hành vi, hoặc thành viên ) sống sót độc lập một cách tương đối, ta hoàn toàn có thể cô lập đểnghiên cứu. – Đối tượng phức tạp hơn, có cấu trúc toàn vẹn như một chỉnh thể, như một hệthống ( hoạt động giải trí, những đặc thù nhân cách ). Ví dụ : Đời sống tâm ý, nhu yếu củađứa trẻ hay mạng lưới hệ thống tâm ý – sinh lý – xã hội. – Đối tượng phức tạp nhất là hiện thực xã hội, gồm có những khách thể cómối liên hệ với nhau, tạo thành siêu mạng lưới hệ thống. Ví dụ : Vấn đề tâm ý và văn hoá. Khi nghiên cứu khoa học GDMN theo quan điểm mạng lưới hệ thống cần : + Nghiên cứu đối tượng người tiêu dùng một cách tổng lực, nhiều mặt, dựa vào việc phântích đối tượng người dùng thành những bộ phận mà xem xét đơn cử. + Xác định mối quan hệ hữu cơ giữa những yếu tố của mạng lưới hệ thống để tìm quy luậtphát triển từng mặt và của hàng loạt đối tượng người tiêu dùng tâm ý. + Nghiên cứu đối tượng người tiêu dùng trong mối tương tác với những hiện tượng kỳ lạ xã hội khác, với người khác, với hàng loạt nền văn hoá xã hội. Tìm thiên nhiên và môi trường thuận tiện cho sựphát triển của nó. + Trình bày hiệu quả nghiên cứu rõ ràng, khúc chiết, theo một mạng lưới hệ thống chặtchẽ, có tính logic cao. Như vậy, nghiên cứu khoa học GDMN theo quan điểm mạng lưới hệ thống cho phépnhìn nhận một cách thâm thúy tổng lực, khách quan về đối tượng người tiêu dùng nghiên cứu, thấy14được mối quan hệ của mạng lưới hệ thống nghiên cứu với những đối tượng người dùng khác trong hệ thốnglớn, từ đó xác lập được con đường tổng hợp tối ưu để tăng trưởng nâng cao chấtlượng chăm nom – giáo dục trẻ mầm non. b ) Phương pháp luận hoạt động giải trí : Đây là quan điểm vô cùng quan trọng, là mục tiêu dẫn đường trong cácnghiên cứu con người nói chung và nghiên cứu khoa học GDMN nói riêng. Phươngpháp luận hoạt động giải trí được hiểu như sau : – Khẳng định rằng : Hoạt động là bản thể của tâm ý – ý thức, hay tâm ý, ýthức được phát sinh bởi hoạt động giải trí. Sự tăng trưởng phức tạp và chuyển hóa của hoạtđộng kéo theo sự tăng trưởng phức tạp và chuyển hoá của tâm ý. Tất cả những phạm trùtrong tâm lý học : Phản xạ, phản ánh, ý thức, nhu yếu, động cơ vv … đều bị quy địnhbởi phạm trù hoạt động giải trí. – Phản ánh tâm ý và hoạt động giải trí gắn bó ngặt nghèo với nhau. Hoạt động vừa tạora tâm ý, vừa sử dụng phản ánh tâm ý làm khâu trung gian ảnh hưởng tác động vào đối tượngtạo ra kinh nghiệm tay nghề kép “ ở con người ”. – Tâm lý, ý thức, nhu yếu của con người được nghiên cứu như thể những hoạtđộng. – Bằng hoạt động giải trí con người trở thành 1 nhu yếu và sống sót như thể một nhâncách. Nhu cầu là những cấu trúc tâm ý mới do từng người tự tạo ra cho mình bằnghoạt động của bản thân. – Tâm lý, ý thức, nhu yếu của con người được bộc lộ ra bên ngoài thôngqua hoạt động giải trí của cá thể. Vì thế, muốn nghiên cứu tâm ý, nhu yếu của con ngườita phải nghiên cứu hoạt động giải trí, hành vi và loại sản phẩm hoạt động giải trí, nơi kết tinh nănglực con người vào đấy. c ) Phương pháp luận tích hợpQuan điểm tích hợp coi tự nhiên – xã hội – con người như thể một thể thốngnhất ảnh hưởng tác động qua lại với nhau. Quan điểm tích hợp trong nghiên cứu khoa học đòi hỏi một sự phối hợp, đanxen, lồng ghép những mảng đề tài, những góc nhìn nghiên cứu chung. Quan điểm tích hợp được sử dụng trong nghiên cứu khoa học GDMN, vì : 15 – Trẻ em là một đối tượng người dùng nghiên cứu mang tính tích hợp ( đối tượng người tiêu dùng nghiêncứu của nhiều khoa học ). – Sự tăng trưởng của trẻ nhỏ trong 6 năm đầu đời rất nhanh, mạnh, tuy nhiên, những công dụng tâm-sinh lý chưa hình thành thật rõ nét và tách bạch rạch ròi như ởngười lớn. Vì thế, để hiểu rõ về trẻ nhỏ, người ta cần sử dụng tổng hợp nhiềuphương pháp nghiên cứu khoa học khác nhau. Để vận dụng quan điểm tích hợp trong nghiên cứu trẻ nhỏ, cần phải : – Cần tích hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học khi nghiên cứu trẻem, trong đó có một phương pháp đóng vai trò chủ yếu. – Để nghiên cứu những yếu tố chung của giáo dục mầm non, cần vận dụng cáchướng nghiên cứu mang tính tích hợp, được thực thi bởi những chuyên viên từ nhiềulĩnh vực khoa học khác nhau. – Các dữ kiện thu được từ quy trình nghiên cứu vừa được nghiên cứu và phân tích, nhìnnhận từ nhiều góc nhìn khác nhau : xã hội học, tâm lý học, sinh lý học … và chúngcũng vừa được tổng hợp, lồng ghép với nhau để xử lý những yếu tố nuôi và dạytrẻ. – Đối với việc giáo dục trẻ nhỏ trước 6 tuổi cần phối hợp giữa chăm nom và dạydỗ trẻ nhỏ. Muốn đạt hiệu suất cao thì 2 trách nhiệm này cần lồng ghép, xen kẽ, hoàquyện với nhau. – Chương trình chăm nom – giáo dục trẻ nhỏ trước 6 tuổi được thiết kế xây dựng trên cơsở nhằm mục đích hình thành những thuộc tính, những năng lượng chung – hình thành nền tảngnhân cách bắt đầu cho trẻ nhỏ. d ) Phương pháp luận lịch sửMọi sự vật đều có nguồn gốc phát sinh và quy trình tăng trưởng, cho nên vì thế, khinghiên cứu cần xem xét đối tượng người dùng một cách tổng lực trong suốt quy trình phát sinhvà tăng trưởng của nó, tức là nghiên cứu theo quan điểm lịch sử vẻ vang. Nghiên cứu một đối tượng người dùng nào đó theo quan điểm lịch sử dân tộc tức là nghiên cứuđối tượng trong quy trình vận độngKhi nghiên cứu khoa học GDMN cần bảo vệ quan điểm tiếp cận lịch sử vẻ vang, vì : 16 – Nghiên cứu khoa học theo quan điểm lịch sử vẻ vang không những giúp ta phát hiệnra quy luật tăng trưởng của đối tượng người dùng mà còn giúp tìm ra những nguyên do gây nênnhững thành công xuất sắc hay thất bại của sự kiện lịch sử dân tộc, từ đó rút ra được bài học kinh nghiệm cầnthiết. – Các tài liệu lịch sử dân tộc có công dụng vô cùng quan trọng trong những nghiên cứukhoa học : công dụng làm cơ sở để thiết kế xây dựng giả thuyết và chứng tỏ giả thuyết ; tính năng minh hoạ, chứng tỏ ; công dụng nhìn nhận những Kết luận khoa học .. – Trẻ em trước 6 tuổi là một thực thể đang tăng trưởng với vận tốc nhanh. Trongquá trình đó những quy luật tăng trưởng được thể hiện một cách khách quan. Để bảo vệ quan điểm tiếp cận lịch sử vẻ vang, nhà nghiên cứu phải : – Xem xét đứa trẻ trong quy trình tăng trưởng của nó với những điều kiện kèm theo pháttriển nhất định, đặc biệt quan trọng là trong mối quan hệ giữa giáo dục và tăng trưởng. – Coi giáo dục là mặt thông dụng, tất yếu trong quy trình tăng trưởng những đặcđiểm lịch sử vẻ vang ở đứa trẻ, chứ không phải là mặt tự nhiên của con người. e ) Phương pháp luận thực tiễnThực tiễn là hàng loạt những hoạt động vật chất có đặc thù lịch sử dân tộc xã hội củacon người làm đổi khác tự nhiên và xã hội. Thực tiễn vừa là nguồn gốc, vừa là động lực, vừa là mục tiêu, vừa là tiêuchuẩn để nhìn nhận so với mọi triết lý khoa học : – Nghiên cứu khoa học GDMN phải bắt nguồn từ thực tiễn. Động lực nghiêncứu khoa học đó chính là nhu yếu xử lý những yếu tố phát sinh trong thực tiễn. – Kết quả nghiên cứu khoa học GDMN quay trở lại ship hàng thực tiễn ( nângcao chất lượng chăm nom – giáo dục trẻ mầm non ). – Những sự kiện thực tiễn là những cứ liệu quan trọng giúp nhà nghiên cứutìm hiểu đối tượng người dùng và tò mò ra quy luật hoạt động của nó. – Thực tiễn là tiêu chuẩn để nhìn nhận những mẫu sản phẩm khoa học một cách chínhxác nhất. Nghiên cứu khoa học GDMN cần đứng vững trên quan điểm thực tiễn mới hivọng thay đổi hoạt động giải trí nghiên cứu khoa học về trẻ nhỏ, mang lại quyền lợi thiết thựccho sự nghiệp chăm nom – giáo dục trẻ nhỏ trước 6 tuổi. 17C hương 2 : CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC MẦM NONNghiên cứu khoa học GDMN, dựa trên những hiện tượng kỳ lạ thực của thế giớikhách quan nhà nghiên cứu tích lũy một cách kỹ lưỡng những sự kiện thiết yếu vàxem xét chúng một cách thâm thúy theo những góc nhìn khác nhau. Trong khi đốichiếu những hiện tượng kỳ lạ tích lũy được với nhau, nhà nghiên cứu mày mò ranhững nguyên do và quy luật hoạt động giải trí của chúng, từ đó làm giàu cho khoa học, giúp ích cho thực tiễn. Trong quy trình nghiên cứu khoa học, nhà nghiên cứu phải : – Xác định những sự kiện nào họ cần phải tích lũy. – Nắm vững những thủ pháp nghiên cứu thiết yếu và nhiều lúc thiết kế xây dựng nhữngphương pháp nghiên cứu riêng và những hệ phương pháp để tích lũy những sựkiện ấy. – Phân tích và khái quát những sự kiện thu được, nhà nghiên cứu cần biết loạibỏ toàn bộ cái gì không thiết yếu, không quan trọng, giữ lại cái quan trọng, cái bảnchất. 1. Các nguyên tắc chỉ huy việc lựa chọn và sử dụng phương pháp nghiêncứu khoa học GDMN : a ) Phải coi hoạt động giải trí là nguồn gốc của hàng loạt nền văn hoá loài người, củathế giới ý thức của con người. Hoạt động là nơi ý thức, tâm ý thực thi chứcnăng của chúng so với đời sống thực của con người. Hoạt động cũng chính làđộng lực tăng trưởng tâm ý. Không thể nghiên cứu trẻ nhỏ ngoài hoạt động giải trí của chínhbản thân trẻ. b ) Phải tính đến đặc thù tổng thể và toàn diện, hoàn hảo, toàn vẹn của đối tượngnghiên cứu. Khi nghiên cứu một hiện tượng kỳ lạ tâm ý nào đó không được tách nó rakhỏi hàng loạt đời sống tâm ý của con người, cũng như khi nghiên cứu một đặc điểmnào đó của một loại hiện tượng kỳ lạ tâm ý cũng không được tách nó ra khỏi những đặcđiểm khác. Hơn nữa phải đặt đối tượng người tiêu dùng nghiên cứu vào trong mối quan hệ với các18loại hiện tượng kỳ lạ khác. V.I. Lênin viết : “ Toàn bộ tổng thể những mặt của hiện tượng kỳ lạ, hiệnthực và những quan hệ của những mặt ấy đó là cái hợp thành chân lý ”. c ) Muốn thấy được đặc thù toàn diện và tổng thể hoàn hảo, toàn vẹn của đối tượngnghiên cứu, phải xếp hiện tượng kỳ lạ nghiên cứu vào mạng lưới hệ thống đó. Cuộc sống của conngười có nhiều hoạt động giải trí. Mỗi hoạt động giải trí tương ứng với một động cơ vì thế conngười có nhiều động cơ. Do đó cần phải tìm ra mạng lưới hệ thống động cơ và xét động cơnào trong thời gian nhất định là động cơ chính. Tương tự như vậy, phải tìm ra hệthống mục tiêu và xem cái nào là chính. d ) Cần nghiên cứu, xem xét những hiện tượng kỳ lạ tâm ý trong sự phát sinh, biến đổivà tăng trưởng của nó. Các hiện tượng kỳ lạ tâm ý không không bao giờ thay đổi, nghiên cứu một hiệntượng tâm ý phải thấy được quá khứ, hiện tại và tương lai của nó. Đồng thời cũngphải thấy được tính không thay đổi của nó trong một thời gian nhất định, trong nhữngđiều kiện nhất định. 2. Các phương pháp nghiên cứu khoa học GDMN3. 1. Nhóm phương pháp nghiên cứu kim chỉ nan : 3.1.1. Chức năng : Các phương pháp nghiên cứu kim chỉ nan có tính năng cơ bản là định hướngcho việc nghiên cứu đề tài, vạch con đường tiếp cận đối tượng người dùng, chỉ huy việc lựachọn những phương pháp nghiên cứu đơn cử để tò mò đối tượng người dùng. Chức năng thứhai của những phương pháp nghiên cứu triết lý là kiến thiết xây dựng mạng lưới hệ thống khái niệmkhoa học là công cụ nghiên cứu đề tài. Chức năng thứ ba là khái quát những cứliệu khoa học thành những Tóm lại khoa học, triết lý khoa học ( ở mức độ caohơn ). 3.1.2. Các phương pháp nghiên cứu triết lý cụ thểa ) Phương pháp nghiên cứu và phân tích – tổng hợp lý thuyết – Phân tích là thao tác tác đối tượng người dùng ra thành nhiều bộ phận, nhiều cụ thể đểcó thể xem xét kỹ lưỡng đối tượng người tiêu dùng từ nhiều góc nhìn, nhiều góc nhìn khác nhau. – Tổng hợp là thao tác gộp những bộ phận, những cụ thể đã nghiên cứu và phân tích theo hướngnhất định để tạo thành một chỉnh thể, nhờ đó đối tượng người tiêu dùng được nhìn nhận một cáchtoàn diện và thâm thúy hơn. 19P hân tích – tổng hợp lý thuyết là phương pháp nghiên cứu cơ bản không thểthiếu được so với việc thiết kế xây dựng những luận cứ khoa học về trẻ nhỏ. Phương phápnày thường được sử dụng ở bước khởi đầu của việc nghiên cứu lý luận hoặc xâydựng cơ sở lý luận cho những nghiên cứu thực tiễn. Khi triển khai phương pháp nghiên cứu và phân tích – tổng hợp lý thuyết, cần phải : – Phân tích mỗi triết lý hay phe phái khoa học thành nhiều góc nhìn, nhiều thành phần. – Tìm hiểu kỹ càng từng thành phần trong cấu trúc của mỗi triết lý để chỉra đặc thù riêng không liên quan gì đến nhau của nó, xác lập sự tăng trưởng của kim chỉ nan do nhiều thế hệtác giả khác nhau góp phần mà thành. – Tổng hợp lý thuyết theo quan điểm riêng của nhà nghiên cứu, lược bỏnhững mặt sai lầm đáng tiếc, lỗi thời, yếu kém, thừa kế, lĩnh hội những mặt tích cực, tạo ra lýluận về đối tượng người dùng nghiên cứu, từ đó khuynh hướng cho việc nghiên cứu đề tài. b ) Phương pháp phân loại và hệ thống hoá lý thuyết – Phân loại triết lý là sự phân loại những tài liệu nghiên cứu, những lý thuyếtkhoa học đã có về đối tượng người dùng nghiên cứu thành những mặt, những đơn vị chức năng kiến thức và kỹ năng … khácnhau dựa trên những tín hiệu thực chất hay hướng nghiên cứu. – Tổng hợp lý thuyết là sự sắp xếp những tài liệu khoa học đã được phân loạivào một mạng lưới hệ thống nhất định trên cơ sở một quy mô kim chỉ nan do người nghiên cứuđề xuất. Phương pháp phân loại và tổng hợp lý thuyết là hai thao tác luôn đi cùngnhau, tương hỗ và bổ trợ cho nhau. Nhờ đó, những tài liệu, triết lý khoa học với kếtcấu phức tạp về mội dung trở nên dễ nhận thấy, dễ sử dụng theo mục tiêu nghiêncứu. Trong nghiên cứu khoa học GDMN, phương pháp phân loại và tổng hợp lýthuyết làm cho những triết lý khoa học về GDMN mang tính khái quát cao, địnhhướng cho việc nghiên cứu thực tiễn và có tính năng chỉ huy hoạt động giải trí chăm sócgiáo dục trẻ nhỏ. c ) Phương pháp cụ thể hoá lý thuyết20Để kim chỉ nan khoa học trở nên dễ hiểu, dễ sử dụng vào thực tiễn, ngườinghiên cứu cần cụ thể hoá chúng bằng phương pháp minh họa và phương pháp môhình hoá. – Phương pháp minh họa là phương pháp sử dụng những sự kiện nổi bật, cóthực trong thực tiễn để làm sáng tỏ kim chỉ nan. – Phương pháp mô hình hoá là phương pháp nghiên cứu triết lý bằng cáchxây dựng những quy mô giả định để bộc lộ được ý đồ tiềm ẩn trong triết lý, rồi dựa trên quy mô đó mà thực thi nghiên cứu triết lý. Mô hình là sự tái hiện đối tượng người tiêu dùng nghiên cứu dưới dạng trực quan tương ứngvới nguyên bản của triết lý. Vì vậy, mạng lưới hệ thống quy mô cần được thiết kế xây dựng sao chophản ánh trung thực những mối liên hệ cơ cấu tổ chức – công dụng hay mối liên hệ nhân quảgiữa những thành tố trong đối tượng người dùng nghiên cứu. Mô hình là cái thay thế sửa chữa cho đốitượng nghiên cứu nhưng đến lượt nó lại biến thành một phương tiện đi lại đơn cử để nhànghiên cứu đào sâu, lan rộng ra kim chỉ nan của mình. Mô hình kim chỉ nan hoàn toàn có thể chứađựng cả những yếu tố mới, những ý tưởng sáng tạo chưa được thể nghiệm trong đời sống ( quy mô giả định ). Nhờ phương pháp cụ thể hoá lý thuyết mà những triết lý khoa học trừutượng trở nên dễ hiểu, dễ sử dụng vào thực tiễn, giúp người nghiên cứu có chỗ dựađể đi xa hơn trong quy trình nghiên cứu kim chỉ nan của mình. d ) Phương pháp giả thuyếtĐây là phương pháp nghiên cứu bằng cách Dự kiến những thuộc tính và quyluật tăng trưởng của đối tượng người dùng, trên cơ sở đó mà tìm kiếm, mày mò thực chất của đốitượng nghiên cứu trải qua quy trình chứng tỏ những điều Dự kiến đó là đúng. Chức năng của phương pháp giả thuyết : dự báo ( Dự kiến ) và xu thế. Phương pháp giả thuyết về thực ra là khâu tiên phong của quy trình nhận thứcvề một đối tượng người dùng nào đó khi mà những thông tin về nó còn thiếu vắng hoặc chưa rõràng. Vì vậy, để nghiên cứu đối tượng người tiêu dùng, nhà nghiên cứu cần tưởng tượng về một sốthuộc tính và quy luật tăng trưởng của đối tượng người tiêu dùng. Như vậy, giả thuyết chưa phải làchân lý, cần phải được chứng tỏ để khẳng định chắc chắn hoặc bác bỏ. 21T rong nghiên cứu khoa học GDMN, phương pháp giả thuyết không chỉ cầnthiết cho việc nghiên cứu lý luận mà còn rất thiết yếu cho việc chăm nom và giáodục trẻ, đặc biệt quan trọng trong việc dự báo sự tăng trưởng của trẻ nhỏ và xu thế cho việctìm kiếm những phương pháp mới, hiệu suất cao cho việc chăm nom – giáo dục chúng. e ) Phương pháp chứng minhChứng minh là sử dụng lý luận hay sự kiện thực tiễn để làm sáng tỏ mộtnhận định, một quan điểm là chân lý hay không. Phương pháp chứng tỏ là một phương pháp nghiên cứu lý luận – là việcdùng lý luận để chứng minh và khẳng định hay phủ định một đánh giá và nhận định hay một quan điểm nào đó. Phương pháp chứng tỏ hoàn toàn có thể triển khai theo nhiều cách : – Trực tiếp – bằng cách suy luận để rút ra những luận đề thiết yếu. – Gián tiếp – bằng cách bác bỏ những luận đề trái với luận đề chính, chỉ ranhững sai lầm đáng tiếc, không hài hòa và hợp lý của chúng từ đó khẳng định tính chân thực, đúng chuẩn, logic của luận đề chính. – Quy nạp – bằng cách suy luận từ những yếu tố đơn cử, riêng đến những kếtluận chung. – Diễn dịch – bằng cách suy luận từ những nguyên tắc chung nhất đễn kết luậncho những trường hợp riêng, đơn cử. Những phương pháp nghiên cứu triết lý trên đây được vận dụng một cáchlinh hoạt không riêng gì trong những khu công trình nghiên cứu lý luận thuần tuý mà còn đượcdùng nhiều trong những khu công trình nghiên cứu mang tính ứng dụng. 3.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễnĐây là nhóm những phương pháp ảnh hưởng tác động trực tiếp vào đối tượng người tiêu dùng đang tồn tạitrong thực tiễn để làm thể hiện rõ thực chất và quy luật hoạt động của đối tượng người dùng ấy. 3.2.1. Chức năng : Chức năng đa phần của nhóm những phương pháp nghiên cứu thực tiễn là tổchức việc làm tìm tòi, mày mò, phát hiện những điều chưa biết về đối tượngnghiên cứu, sưu tầm những cứ liệu khoa học, chỉ ra những đặc thù trong quá trìnhvận động, tăng trưởng của đối tượng người dùng, từ đó thấy được quy luật tăng trưởng của sự vật, hiện tượng kỳ lạ trong GDMN ở góc nhìn đang nghiên cứu. 223.2.2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thểa ) Quan sát * Khái niệm : Quan sát là phương pháp nghiên cứu đối tượng người dùng bằng cách ghilại những biểu lộ hình thức bề ngoài của đối tượng người dùng trong đời sống hàng ngày, từ đó dựđoán thực chất và quy luật hoạt động của chúng. Ví dụ : nghiên cứu những đặc điểmquan hệ qua lại của trẻ 3-4 tuổi, tất cả chúng ta quan sát trẻ trong game show, trong hành vicủa chúng khi ăn, khi ngủ, khi rửa mặt, khi đi dạo … * Phân loại : Quan sát hoàn toàn có thể là tổng lực hay bộ phận. Quan sát bộ phận khi nhà nghiêncứu chỉ theo dõi một mặt nào đó của đối tượng người dùng trong một thời hạn dài, hay hành vitrong một hoạt động giải trí nào đó. Quan sát tổng lực là theo dõi cùng một lúc toàn bộhành vi của đối tượng người tiêu dùng trong một thời hạn dài. Tuy vậy nó vẫn manh tính chọn lọcnhiều hay ít. Sản phẩm của quy trình quan sát là những cuốn nhật ký. * Đặc điểm của phương pháp quan sát : ( ưu, điểm yếu kém của phương phápquan sát ) – Ưu điểm : + Dễ thực thi, không cầu kỳ về thiết bị và phương tiện đi lại quan sát + Nhà nghiên cứu tích lũy được phần đông những sự kiện về hành vi tự nhiêncủa đối tượng người tiêu dùng mang tính chân thực, sôi động. + Nắm bắt được ” chân dung tâm ý ” của mỗi đứa trẻ + Cho phép hiểu được mối quan hệ của đối tượng người tiêu dùng ( đứa trẻ đơn cử ) với nhữngthành viên khác trong tập thể trẻ nhỏ. + Cho phép hiểu mối quan hệ giữa hành vi của trẻ với những hành vi củagiáo viên, của nhà giáo dục một cách rõ ràng nhất. Bên cạnh nhiều ưu điểm, phương pháp quan sát còn có 1 số ít thiếu sót, hạn chếphạm vi sử dụng của nó : – Nhược điểm : + Mối quan hệ ảnh hưởng tác động qua lại nhiều mặt giữa sinh lý, quan hệ xã hội và cáchiện tượng tâm ý làm cho nhà nghiên cứu gặp nhiều khó khăn vất vả khi tìm hiểubản chấtvà quy luật hoạt động của đối tượng người tiêu dùng nghiên cứu và nghiên cứu và phân tích chúng. 23 + Nhà nghiên cứu ở thế ” bị động ” chờ đón sự thể hiện của những hành vi cần quansát ra bên ngoài. Vì thế, quan sát yên cầu rất nhiều thời hạn, công sức của con người của nhànghiên cứu. + Nhà nghiên cứu không hề quan sát lại cùng một hiện tượng kỳ lạ ( đã được quansát ), do vậy rất khó khăn vất vả khi muốn kiểm tra lại, chính xác hoá hay bổ trợ nhữnghiểu biết đã thu được ở lần quan sát bắt đầu. + Những sự kiện tích lũy được bằng phương pháp quan sát thường được ghilại dưới hình thức miêu tả, mà muốn miêu tả một cách khá đầy đủ, chi tiết cụ thể, trung thựcvà đúng chuẩn thì nhà nghiên cứu phải dùng đến những phương tiện đi lại hỗ trợ : máy ghi âm, máy quay phim …. Mặt khác, khi sử dụng những phương tiện đi lại hỗ trợ thì thường gây sựchú ý cho trẻ, do vậy làm mất tính tự nhiên trong hành vi của trẻ. Mà thiếu cácphương tiện tương hỗ nêu trên thì những sự kiện quan sát chỉ được miêu tả một cáchgiản đơn. + Sự nghiên cứu và phân tích và khái quát hoá những sự kiện tâm ý thu được từ phương phápquan sát thường rất phức tạp. Việc sử dụng phương pháp thống kê để xử lý tài liệuthu thập được bằng phương pháp quan sát cũng rất là hạn chế. Vì vậy, nếu chỉ sửdụng duy nhất một phương pháp quan sát trong nghiên cứu để phát hiện ra những quyluật và nguyên do tâm ý, trên thực tiễn hầu hết không hề. * Để triển khai quan sát có hiệu suất cao cần phải : – Vấn đề nghiên cứu được đề ra càng rõ ràng, đơn cử bao nhiêu càng tốt bấynhiêu. Lúc đó sự lựa chọn, ghi chép và sự nghiên cứu và phân tích những sự kiện tâm ý càng chínhxác và càng có mục tiêu. – Cần có kiến thức và kỹ năng triển khai quan sát : kỹ năng và kiến thức chia nhỏ trách nhiệm ra thành cáccâu hỏi nghiên cứu đơn cử ; kiến thức và kỹ năng chuẩn bị sẵn sàng những phương tiện đi lại, điều kiện kèm theo đặc biệt quan trọng cầncho quy trình quan sát ( tìm hiểu và khám phá sơ bộ những tài liệu có tương quan đến đối tượng người dùng sẽquan sát, khám phá sơ bộ những hình vẽ, ảnh chụp, sự diễn đạt bằng lời về những vấn đề, hiện tượng kỳ lạ, sẵn sàng chuẩn bị những phương tiện đi lại thiết yếu để lưu giữ lại những sự kiện quan sát, kỹ năng và kiến thức vạch sơ bộ kế hoạch và phương pháp quan sát ) ; kiến thức và kỹ năng sử dụng ngôn từ ( dùng để miêu tả cái được quan sát ) ; kỹ năng và kiến thức lập kế hoạch và thực thi kế hoạch24quan sát theo mạng lưới hệ thống, kiến thức và kỹ năng ghi lại nhanh gọn, đúng chuẩn, rõ ràng, kháchquan cái phải nghiên cứu. – Thái độ của con người so với việc quan sát đóng vai trò quan trọng. Việchiểu được ý nghĩa quan sát, ý thức được nghĩa vụ và trách nhiệm của người nghiên cứu về tínhkhách quan của tác dụng thu được, xem xét sự thiết yếu trong việc tổng kết nhữngkết quả quan sát được là rất quan trọng. Tất cả điều đó tác động ảnh hưởng một cách tích cựcđến chất lượng của quy trình quan sát, nhắc nhở người nghiên cứu phải xem xét cẩnthận, lắng nghe thận trọng, thôi thúc họ quan sát không thay đổi, vĩnh viễn. Tóm lại : Phương pháp quan sát là phương pháp nghiên cứu tâm ý trẻ emquan trọng, không hề sửa chữa thay thế được. b ) Phương pháp thực nghiệmb. 1 ) Khái niệm : Đó là phương pháp nghiên cứu thực tiễn được tổ chức triển khai mộtcách đặc biệt quan trọng, tức là người nghiên cứu dữ thế chủ động tạo ra những điều kiện kèm theo đặc biệt quan trọng đểlàm thể hiện những phẩm chất hay năng lượng theo hướng giả thuyết đặt ra. b. 2 ) Thực nghiệm có những ưu điểm sau đây : + Nhà nghiên cứu ở thế dữ thế chủ động khi tự mình phong cách thiết kế những điều kiện kèm theo cầnthiết để tạo ra những hiện tượng kỳ lạ cần nghiên cứu theo hướng giả thuyết đặt ra. Ví dụ : muốn nghiên cứu tác động ảnh hưởng của lời khen tới sự nỗ lực ý chí của trẻ, nhà nghiêncứu tổ chức triển khai thực nghiệm sao cho trong đó lời khen, khi thiết yếu, như thể sự củng cốhành vi của trẻ. + Nhà nghiên cứu hoàn toàn có thể lặp đi, lặp lại nhiều lần thí nghiệm của mình, kiểmtra lại những hiệu quả thu được trước đây. Đặc biệt quan trọng là ở những lần thínghiệm sau tất cả chúng ta hoàn toàn có thể biến hóa 1 số ít điều kiện kèm theo, và do đó xác lập được ảnhhưởng của chúng tới hiện tượng kỳ lạ tâm ý được nghiên cứu. + Những tác dụng của những chỉ số thu được qua phương pháp thực nghiệm cóthể ghi lại dưới hình thức đơn thuần và ngắn. Trong trường hợp sơ khai nhất, chúngđược ghi bằng dấu ( + ) hay ( – ). + Sự nghiên cứu và phân tích biên bản thực nghiệm đơn thuần hơn rất nhiều sự chỉnh lýnhững sự kiện tâm ý thu được bằng phương pháp quan sát. Vì những sự kiện củathực nghiệm cùng một loại, theo một chuỗi liên tục và được dự kiến từ trước. 25