Giáo trình ICT – Giáo trình Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ngoại ngữ (bản tiếng Việt) – Studocu

TR ̄ỜNG Đ¾I HỌC Đ¿ L¾T

KHOA S ̄ PH¾M

null

þNG DỤNG CNTT TRONG GI¾NG D¾Y

Người biÍn soạn:

Trần Thanh Hưng

Giáo trình sử dụng nội bộ, không phục vụ các mục đích thương mai

Lâm Đồng – 2020

MĀC LĀC

null

Đề cương học phần 01
Chương Một Giới thiệu về ứng dāng CNTT trong dạy học 08
A Các định nghĩa cơ bản 08
B Các xu hướng phổ biến cÿa giáo dục hiện đại 15

Chương Hai Xây dựng khóa học theo hình thức dạy học
kết hÿp

####### 20

1 Đặt vấn đề 20
2 Dạy học kết hợp tại Việt Nam 21
3 Công cụ thực hiện một khóa học (ngoại ngữ)
theo hình thāc kết hợp

####### 23

4 Āng dụng Edmodo và Noredink để xây dựng
khóa học kết hợp

####### 26

5 Kết luận 32
6 Tài liệu trích dẫn 33

Chương Ba Hồ sơ học tập đi ện tử 34
1 Đề án học tập đa phương tiện 34
2 Hồ sơ học tập điện tử 36
3 Kết luận 39
4 Tài liệu trích dẫn 39

Chương Bốn Hồ sơ giảng dạy kỹ thuật số 41
1 Giới thiệu 41
2 Lược sử vấn đề và xây dựng khái niệm 41
3 Thành phần cơ bản cÿa một hồ sơ giảng dạy 45
4 Số hóa hồ sơ giảng dạy 45
5 Tài liệu trích dẫn 46

Chương Năm Mô hình lớp học nghịch đảo 48
1 Đặt vấn đề 48
2 Định nghĩa mô hình lớp học nghịch đảo ( trong
giảng dạy ngoại ngữ ) tại Việt Nam

####### 49

3 Mô hình lớp học nghịch đảo ( trong giảng dạy
ngoại ngữ )

####### 49

4 Công cụ để vận hành mô hình lớp học nghịch
đảo

####### 51

5 Kết quả āng dụng mô hình lớp học nghịch đảo
tại trường Đại học Đà Lạt

####### 53

6 Kết luận 53
7 Phụ lục 55
8 Tài liệu trích dẫn 57

Accessed 24 May, 2015. SUNY Office of Educational Technology.

[2] Barrett, H. (2000). Create Your Own Electronic Portfolio. http://www.
electronicportfolios/portfolios/iste2k.html. Accessed 24 May, 2015.

[3] Sad,. S. (2008). Using Mobile phone technology in EFL classes. English Teaching
Forum. Volume 4. 34-40.

[4] Dự án Viát-Bỉ. (2009). Tài liệu tập huấn āng dụng CNTT trong dạy và học tích cực. Hà
Nội: Bộ Giáo Dục và Đào T¿o.

[5] Bates, A. W. (2001). Beyond buttonpushing : Using technology to improve learning. In R.
M. Epper & A. W. Bates (Eds.), Teaching faculty how to use Technology: Best practicesfrom
leading institutions (pp). Westport, CT: The American Council on Education, ORYX
Press.

[6] Pande, R. 2006. Use of modern technology in the EFL class. The New Harvest
Studies,21,37-59.
[7] Wagner, E. (2007). Mobile Learning: The Next Step in Technology-Mediated Learning.
Stephen9s Web.
[8] Webb, A. (2007). Teaching English Using the New Technologies. Western Michigan
University.

III. MÔ TÀ HâC PHÄN

Hác phần gißi thiáu các kiến thāc c¡ bÁn về viác āng dụng công cụ công nghá bậc cao nh°
internet, phần mềm máy tính, công nghá āng dụng cÿa đián tho¿i thông minh để phục vụ
công tác giÁng d¿y.

IV. MĀC TIÊU HâC PHÄN, CHUÆN ĐÄU RA

Māc tiêu hãc phÅn

Hác phần nhằm trang bß cho sinh viên những kiến thāc c¡ bÁn về các āng dụng công nghá
bậc cao trong viác giÁng d¿y, cung cấp cho sinh viên các ph°¡ng pháp cụ thể để āng dụng
khoa hác kỹ thuật trong giÁng d¿y. Hác phần giúp cho sinh viên có khÁ năng xây dựng đ°ợc
bài giÁng đián tử, thiết kế đ°ợc há thống hồ s¡ khoa hác đián tử (e-portfolio) phục vụ nghề s°
ph¿m.

ChuÇn đÅu ra hãc phÅn

Sau khi hoàn thành viác hác hác phần này, sinh viên có thể:

  1. Nhận biết đ°ợc các °u điểm, khuyết điểm cÿa viác āng dụng các công cụ CNTT
    trong d¿y hác để vận dụng thành công các công cụ này trong viác d¿y hác.
  2. Có thể āng dụng đ°ợc các công cụ kỹ thuật hỗ trợ để thiết kế bài thuyết trình và
    thuyết trình, dißn giÁi có hiáu quÁ, để thiết kế thành công một bài giÁng đián tử
  3. Sử dụng và đánh giá đ°ợc các phần mềm đặc dụng dùng trong viác d¿y hác.
  4. Xây dựng thành công há thống hồ s¡ hác tập, há thống l°u trữ đián tử cá nhân và
    há thống đián tử hỗ trợ cá nhân dành cho viác tự hác, nâng cao chuyên môn

V. ĐÁNH GIÁ K¾T QUÀ HâC T¾P

Kết quÁ hác tập cÿa sinh viên đối vßi hác phần đ°ợc đánh giá nh° sau:

Bài t¿p Ngày nßp ĐiÃm đánh giá

Bài tập nhóm và cá nhân:
Thông báo sau
20%

Kiểm tra giữa kỳ 1: cá nhân
Thông báo sau
15%

Kiểm tra giữa kỳ 2: nhóm
Thông báo sau

####### 15%

Thi cuối kỳ: Tiểu luận
Viết tiểu luận: mô tả trang web cá nhân do
sinh viên tự thiết kế (hoặc một āng dụng chạy
trên Android cho smartphones) để vận hành
portfolio dùng cho giảng dạy cÿa cá nhân
hoặc mô tả, đánh giá chi tiết về một LMS dùng
để giảng dạy trực tuyến, hay tham luận về āng
dụng CNTT trong giảng dạy.

Thông báo sau 50%

Các yêu cầu cÿa bài tập đ°ợc mô tÁ d°ßi đây.

Bài t¿p nhóm: Thực hiện đơn đặt hàng sản phẩm thô [RPO] (chiếm 20% điểm môn học)

Các bài tập nhóm trình bày t¿i lßp, đ°ợc gái là đ¡n đặt hàng sÁn phẩm thô (Raw Product
Order) yêu cầu sinh viên thực hành theo nhóm, trình bày về một vấn đề đ°ợc giáo viên yêu
cầu cụ thể trong từng buổi hác. Tổng số bài thực hành nhóm là 05.

KiÃm tra giāa kỳ lÅn 1: Sử dụng LMS xây dựng khóa học kết hợp (Blended course)
(chiếm 15% điểm môn học)

SV đ°ợc yêu cầu thiết lập tài khoÁn giáo viên trên Edmodo, xây dựng một khóa hác theo
hình thāc blended course (khóa hác kết hợp) trên Edmodo, có đầy đÿ các tiêu chí: nguồn tài
liáu đa d¿ng, cập nhật, chia nhóm, dißn đàn thÁo luận, giÁi đáp thắc mắc cÿa ng°ái hác, bài
kiểm tra (trắc nghiám và tự luận), kết quÁ đánh giá. SV trình bày tài khoÁn để giáo viên đánh
giá.

KiÃm tra giāa kỳ lÅn 2: Thuyết trình nhóm (chiếm 15% điểm môn học)

Sinh viên thực hián thuyết trình theo nhóm theo chÿ đề do giáo viên phân công. Chÿ đề là
những đề tài giÁi quyết các vấn đề về āng dụng CNTT trong giÁng d¿y.

3 (4 tiết) Chương 2

Xây dựng khóa hác kết hợp
(blended course).
Phần 1 :
Lý thuyết và xây dựng thiết kế
khung khóa hác

  • SV trình bày đ¡n đặt hàng cÿa giáo
    viên lần 2 (RPO) (Raw Product
    Order).
  • Giáo viên tổng kết và trình bày.
  • SV thÁo luận nhóm và xây dựng thiết
    kế
  • SV thiết lập tài khoÁn Edmodo giáo
    viên để thiết lập khóa hác

4 (4 tiết) Chương 2

Xây dựng khóa hác kết hợp
(blended course).
Phần 2:
Vận hành khóa hác và thiết kế các
bài tập trực tuyến.

  • SV đác tr°ßc tài liáu
  • GV trình bày chiến l°ợc và thao tác
    c¡ bÁn
  • SV thực hián trên tài khoÁn Edmodo
    cÿa cá nhân

5 (4 tiết) Chương 3-Sử dụng PowerPoint
hiệu quả trong giảng dạy
Các chiến l°ợc
Các thÿ thuật quan tráng

  • SV trình bày đ¡n đặt hàng cÿa giáo
    viên lần 3 (RPO) (Raw Product
    Order).
  • GV tổng kết và đ°a ra nhận xét
  • SV nghiên cāu tr°ßc về file formats
    trên internet.
  • SV đác tr°ßc giáo trình

6 (4 tiết) Kiểm tra giữa kỳ lần 1

Sinh viên trình bày về sÁn phẩm cá
nhân

  • SV trình bày
  • GV nhận xét, đánh giá, cho điểm

7 (4 tiết) Chương 4-Xây dựng khóa học định
hướng dạng nghịch đảo trên
Schoology
Phần 1:
Hồ s¡ khoa hác đián tử cÿa ng°ái
hác, hồ s¡ khoa hác đián tử cÿa
ng°ái d¿y

  • SV trình bày đ¡n đặt hàng cÿa giáo
    viên lần 4 (RPO) (Raw Product
    Order).
  • GV tổng kết và đ°a ra nhận xét
  • SV thiết kế hồ s¡ khoa hác đián tử
  • SV đác tr°ßc giáo trình

8 (4 tiết) Chương 4-Xây dựng khóa học định
hướng dạng nghịch đảo trên
Schoology
Phần 2 :

  • GV trình bày thao tác
  • SV thực hián

Xây dựng khóa hác nghßch đÁo trên
Schoology

9 (4 tiết) Chương 5: Āng dụng công nghệ
điện thoại trong giảng dạy (mobile
learning)
Đßnh nghĩa
Các nghiên cāu và tiềm năng

  • SV trình bày đ¡n đặt hàng cÿa giáo
    viên lần 4 (RPO) (Raw Product
    Order).
  • GV tổng kết và đ°a ra nhận xét

10 (4 tiết) Kiểm tra giữa kỳ lần 2
Thuyết trình nhóm

  • SV thuyết trình theo nhóm
  • GV giám sát, nhận xét, điều khiển
    thÁo luận và đánh giá

11 (5 tiết) Ôn tập tổng hợp + Đánh giá, tổng
kết
Tổng quan các vấn đề và đßnh
h°ßng viết tiểu luận cuối khóa.
Thực hián đánh giá, tổng kết môn
hác

  • GV trình bày.
  • SV thÁo luận nhóm
  • GV nhận xét và đ°a ra yêu cầu chi
    tiết về viác nộp sÁn phẩm cuối cùng

VI. CÁC QUI ĐàNH CHUNG

Qui đánh vÁ tham dă láp hãc

Các qui đßnh về tham dự lßp hác nh° sau:

Sinh viên có trách nhiám tham dự đầy đÿ các buổi hác. Nếu sinh viên chính khóa (chính quy)
vắng 25% số tiết hác (có phép hay không phép) thì sẽ không đ°ợc làm bài kiểm tra cÿa môn
hác đó. Cụ thể nh° sau:

  • Đối vßi các môn 3 tín chỉ, sinh viên vắng khoÁng 3 buổi (12 tiết) và môn 2 tín chỉ, sinh viên
    vắng khoÁng 2 buổi (8 tiết) thì sẽ bß cấm kiểm tra.

  • Đối vßi SV vắng 2 buổi (8 tiết cho hác phần 3 tín chỉ) hoặc 1 buổi (4 tiết cho hác phần 2 tín
    chỉ) tr°ßc bài kiểm tra số 1 thì vẫn đ°ợc làm bài kiểm tra số 1, nếu SV này vắng thêm 1 buổi
    nữa sẽ bß cấm làm bài kiểm tra số 2.

· Sinh viên không thực hián làm bài tập bß coi nh° không có điểm, ngo¿i trừ lý do chính đáng
đ°ợc giÁng viên chấp nhận và cho làm bài thay thế.

Qui đánh vÁ hành vi trong láp hãc

Các qui đßnh về hành vi trong lßp hác nh° sau:

GIàI THIÞU VÀ L)NH VĂC ĄNG DĀNG
CÔNG NGHÞ THÔNG TIN TRONG D¾Y HâC
(Information and Communication Technologies

in Teaching: ICT)

A- CÁC ĐàNH NGH)A C¡ BÀN

1-Ph°¢ng tißn và công nghß ( Media and Technology )

Đã từ lâu, các triết gia và các nhà khoa hác vẫn th°áng tranh luận về bÁn chất cÿa ph°¡ng tián
và công nghá. Sự phân biát giữa hai khái niám này rất khó vì trong thực tế sử dụng cÿa ngôn
ngữ hàng ngày, hai khái niám này đ°ợc dùng nh° nhau. Chẳng h¿n nh° chúng ta vẫn th°áng
coi truyền hình vừa nh° một ph°¡ng tián (media) vừa nh° một công nghá (technology). Vậy,
Internet sẽ đ°ợc coi là một ph°¡ng tián (media) hay một công nghá (technology)? Thực sự thì
sự phân biát này có cần thiết hay không?

Trong thực tế, chúng ta chỉ cần đến sự phân biát này khi chúng ta nghiên cāu về các h°ßng dẫn
để āng dụng ph°¡ng tián hay công nghá mà thôi. Đôi khi chúng ta quá quan tráng viác đßnh
nghĩa chuyên sâu về đa ph°¡ng tián và công nghá mà quên đi mất tính chất phổ cập cÿa những
khái niám này trong văn hóa và giáo dục. Nh° vậy, trong môi tr°áng d¿y và hác ngo¿i ngữ,
chúng ta có thể nói rằng, hai khái niám này chỉ thể hián hai cách nghĩ khác nhau về viác lựa
chán ph°¡ng tián và cách thāc mà chúng ta āng dụng các kỹ thuật công nghá thông tin trong
d¿y và hác.

Công nghệ là gì?

Đßnh nghĩa có thể coi là giÁn đ¡n nhất về công nghá (technology) đ°ợc áp dụng trong giáo dục
nh° sau: < Công nghệ liên quan đến công cụ và máy móc dùng để sử lý các vấn đề cÿa thế giới
thực tại ). Do đó, khi āng dụng vào thực tế d¿y và hác ngo¿i ngữ, chúng ta cần hiểu rằng công
nghá Internet không chỉ là tập hợp các công cụ công nghá thông tin mà còn là một há thống
bao gồm máy tính, các há thống thông tin, phần mềm, các qui tắc và qui trình thực hián.

Nói một cách giÁn đ¡n, công nghá trong giáo dục là tất cÁ những gì đ°ợc āng dụng để hỗ trợ
d¿y và hác. Cho nên, máy tính, phần mềm, các ch°¡ng trình và há thống đều đ°ợc coi là công
nghá. Ngay cÁ một cuốn giáo trình đ°ợc coi là công nghá. Chúng ta cũng cần phÁi hiểu rõ rằng
công nghá không tự nó ho¿t động để hỗ trợ viác d¿y và hác. Tất cÁ những công cụ, há thống
hay ch°¡ng trình đều phÁi chá cho đến khi chúng ta kích ho¿t, sử dụng thì mßi phát huy tác
dụng hỗ trợ chúng ta trong quá trình d¿y và hác đ°ợc.

CH ̄¡NG MÞT

Phương tiện là gì?

Ph°¡ng tián ( media (số ít là medium) ) cũng là một khái niám có thể có nhiều cách đßnh nghĩa
và trong môi tr°áng d¿y và hác, đa ph°¡ng tián th°áng đ°ợc đßnh nghĩa khác vßi công nghá.

BÁn thân từ (medium) là một từ trong ngôn ngữ Latin, có nghĩa là <ã phần giữa=. Trong giáo
dục, để có thể có đ°ợc một ph°¡ng tián (media) thì cần phÁi có một hành động sáng t¿o, t¿o ra
một cách thāc giao tiếp, āng dụng công nghá để chuyển tÁi nội dung thông tin đến ng°ái hác.
Trong giáo dục có hai cách hiểu phổ biến về ph°¡ng tián nh° sau:

Phương tiện liên quan đến các giác quan và ý nghĩa

Chúng ta dùng các giác quan cÿa chúng ta nh° thính giác và thß giác để tiếp nhận các ph°¡ng
tián. Các đo¿n văn, hình hÁnh hay các file audio hoặc video sẽ đ°ợc coi là các kênh ph°¡ng
tián vì chúng chính là những hình Ánh hoặc âm thanh mang ý nghĩa, hay nói cách khác là mang
nội dung thông tin cần truyền tÁi. Do đó, mỗi một lần chúng ta tiếp xúc vßi các ph°¡ng tián
này là một lần chúng ta tiếp cận vßi các ho¿t động sáng t¿o cÿa con ng°ái, ví dụ nh° ho¿t động
viết để t¿o ra đo¿n văn, vẽ hay thiết kế đồ háa để t¿o ra hình Ánh, v.v. Ho¿t động sáng t¿o
này cÿa con ng°ái vßi ph°¡ng tián có thể đ°ợc chia là hai lo¿i: một lo¿i là do <ng°ái sáng t¿o=
xây dựng nên ph°¡ng tián để truyền tÁi thông tin và <ng°ái đón nhận=, nhận và giÁi mã để hiểu
thông tin đ°ợc truyền tÁi.

Rõ ràng, không thể phÿ nhận đ°ợc rằng ph°¡ng tián phÁi phụ thuộc vào công nghá, nh°ng
công nghá mßi chỉ là một phần cÿa ph°¡ng tián. Vßi rất nhiều công nghá, kỹ thuật, m¿ng
Internet đ°ợc hình thành để ch°a rất nhiều ph°¡ng tián cho con ng°ái chuyển tÁi thông tin và
kiến thāc để rồi bÁn thân Internet có thể l¿i đ°ợc coi là một ph°¡ng tián mà vßi nó, con ng°ái
có thể vừa là <ng°ái sáng t¿o= và <ng°ái đón nhận= cùng một lúc.

Ban đầu Google đ°ợc coi nh° một kỹ thuật tìm kiếm, nh°ng rồi bÁn thân Goolge đ°ợc xếp lo¿i
là một ph°¡ng tián vì để ho¿t động, nó cần có nội dung, nguồn cung cấp nội dung và ng°ái
dùng cuối, sử dụng một thiết bß công nghá để ra yêu cầu, qui đßnh c¡ chế tìm kiếm cÿa Google
để nhận về thông tin qua Google. Nh° vậy, chính quá trình sáng t¿o, giao tiếp cÿa con ng°ái
đã dần dà biến một công nghá trã thành một ph°¡ng tián.

Trong môi tr°áng đào t¿o, nếu chỉ đ¡n thuần xét trên ph°¡ng dián truyền tÁi kiến thāc, chúng
ta có thể có các hình thāc ph°¡ng tián nh° sau
(Văn bÁn – Hình Ánh – Âm thanh – Phim – Máy tính)
Text – Graphics – Audio – Video – Computing
Trong mỗi nhóm ph°¡ng tián này, có thể có nhiều nhóm nhỏ h¡n.

văn bÁn: sách, tiểu thuyết, th¡, v.v
hình Ánh: s¡ đồ, bÁng biểu, hình chụp, hình vẽ, áp phích, v.v.
âm thanh : các file nghe, bài nói chuyán, v.

thuận tián và dß dàng. Vì vậy, ICT đã đ°ợc cho là đang đóng vai trò quyết đßnh trong mái qui
trình d¿y và hác ngày nay.

ICT là một công cụ m¿nh mẽ, tiềm năng để mã rộng các c¡ hội giáo dục, cÁ chính thāc
và không chính thāc, cho c° dân những vùng sâu, vùng xa và nông thôn vốn vẫn không
đ°ợc hác hành vì các lý do xã hội, văn hóa nh° ng°ái thiểu số, nữ gißi, ng°ái tàn tật, ng°ái
già cũng nh° cho tất cÁ những ng°ái vì lý do kinh tế hay do eo hẹp về thái gian đã không
thể đăng ký đến hác ã tr°áng. Nhá có ICT, giáo dục ngày nay đã có khÁ năng v°ợt thái gian
và không gian. ICT khiến viác hác không cần thiết phÁi đồng bộ, hay đào t¿o có thể không cần
thiết trùng khßp về thái gian giữa giÁng và nghe giÁng cÿa hác viên. Ví dụ, các giáo trình khóa
hác trực tuyến có thể truy cập đ°ợc 24h/ngày, 7ngày/tuần. Viác giÁng bài dựa trên ICT (VD:
phát sóng ch°¡ng trình giáo dục trên đài hoặc vô tuyến) cũng không cần thiết phÁi có tất cÁ
các hác viên và giÁng viên t¿i cùng một đßa điểm vật lý. Ngoài ra, một số lo¿i ICT nhất đßnh,
nh° các công nghá hội nghß từ xa, cho phép viác nghe giÁng có thể là đồng thái giữa các hác
viên ã những đßa điểm khác nhau (có nghĩa là hác đồng bộ).

Một trong những thế m¿nh lßn nhất cÿa ICT là nhá nó, giáo viên và hác sinh đã không còn
phÁi phụ thuộc hoàn toàn vào sách và các tài liáu in trong các th° vián vßi sốl°ợng
h¿n chế nữa. Vßi Internet và World Wide Web, một tài nguyên giáo trình hác về hầu hết các
môn hác và trên các ph°¡ng tián khác nhau có thể tiếp cận đ°ợc bất cāãđâu, bất cā lúc
nào trong ngày vßi số l°ợng ng°ái không h¿n chế. Điều này đặc biát có ý nghĩa đối vßi nhiều
tr°áng hác ã các n°ßc đang phát triển, và thậm chí một số tr°áng ã các n°ßc phát triển,
những n°ßc chỉ có nguồn th°vián không đ°ợc cập nhật vßi số l°ợng h¿n chế. ICT cũng t¿o
điều kián tiếp cận vßi những nguồn tài nguyên con ng°ái- những chuyên gia, nhà nghiên cāu,
giáo s°, lãnh đ¿o doanh nghiáp, và các b¿n bè ã khắp thế gißi

3-Bài vi¿t tham khÁo:
< Āng dụng CNTT và truyền thông trong dạy và học ngoại ngữ: một số điều cần lưu ý = – tác
giÁ: Thầy Đoàn Quang Trung (Khoa tiếng Anh, Tr°áng Đ¿i hác Hà Nội), đăng trên website
cÿa Đề Án Ngo¿i Ngữ Quốc Gia:

3.-Mở đầu

Ngày nay, công nghá thông tin và truyền thông (ICT) đóng một vai trò vô cùng quan tráng
trong lĩnh vực giáo dục. Viác āng dụng ICT trong giÁng d¿y và hác tập ngo¿i ngữ đang ngày
càng trã nên phổ biến. Nhá có ICT, giáo viên ngo¿i ngữ có thêm nhiều công cụ hỗ trợ giÁng
d¿y giúp điều chỉnh hoặc thay đổi ph°¡ng pháp tiếp cận để t¿o ra môi tr°áng hác tập thuận lợi
h¡n cho ng°ái hác. Do đó, viác giÁng d¿y và hác tập ngo¿i ngữ đã trã nên đa d¿ng, sinh động
và hiáu quÁ h¡n.
Tuy vậy, đối vßi nhiều giáo viên ngo¿i ngữ ã Viát Nam, đặc biát là ã vùng nông thôn, thì viác
āng dụng công nghá ICT trong giÁng d¿y không phÁi lúc nào cũng dß dàng và hiáu quÁ. Do đó,

bài viết này xin đ°ợc chia sẻ một số vấn đề mà giáo viên ngo¿i ngữ có thể quan tâm khi āng
dụng công nghá ICT trong công viác giÁng d¿y cÿa mình.

3-Một số lưu ý

Công nghá là thay đổi

Bài viết xin đ°ợc bắt đầu vßi một phát biểu mà tác giÁ cho là rất thú vß và thể hián rõ bÁn chất
công nghá ICT cÿa tiến sĩ Thom Thibeault, chuyên gia về āng dụng ICT trong d¿y và hác ngo¿i
ngữ cÿa Tr°áng Đ¿i hác Samford, Hoa Kỳ: <When it comes to technology, things are always
changing and they always will.=, t¿m dßch là < Nói đến công nghệ là nói đến sự thay đổi =
(Thibeault, 2013). Nói cách khác, công nghá là phÁi mang đến sự thay đổi, sự mßi mẻ. Tuy
nhiên, không phÁi lúc nào ICT cũng dß dàng đ°ợc giáo viên chấp nhận và āng dụng trong công
viác giÁng d¿y cÿa mình, đặc biát là trong bối cÁnh Viát Nam.

Tâm lí ng¿i thay đổi

Một số nghiên cāu gần đây (Goktas et al, 2009; Umar and Hussin, 2013) cho thấy có một rào
cÁn lßn đối vßi viác āng dụng ICT trong giÁng d¿y ngo¿i ngữ. Rào cÁn này bắt nguồn từ chính
yếu tố con ng°ái, xuất phát từ mỗi giáo viên. Trên thực tế, mỗi ng°ái ít nhiều đều trÁi qua sự
thiếu tự tin và tâm lí ng¿i thay đổi, đặc biát là khi trÁi nghiám các điều mßi l¿ do công nghá
mang l¿i. Giáo viên d¿y ngo¿i ngữ cũng không phÁi ngo¿i lá. Chắc chắn nhiều thầy cô giáo
cũng ít nhiều trÁi qua cÁm giác e ng¿i đó. Một số giáo viên chia sẻ rằng há có cÁm giác thiếu
tự tin khi sử dụng máy tính hay khi tiếp xúc vßi các trang thiết bß công nghá mßi. Khi dùng
máy tính trong giÁng d¿y, những giáo viên này chỉ h¿n chế ã viác sử dụng ch°¡ng trình so¿n
thÁo văn bÁn Word và ch°¡ng trình trình chiếu Powerpoint. Tuy nhiên, nếu tự tin, sẵn sàng
dành thái gian tìm hiểu và sử dụng công nghá, giáo viên sẽ dần v°ợt qua đ°ợc cÁm giác e ng¿i,
nhiều ng°ái thậm chí còn cÁm thấy công nghá rất thú vß, dần hình thành niềm đam mê và luôn
mong chá đ°ợc cập nhật những thay đổi mßi nhất cÿa công nghá. Điều này đ°ợc thể hián rõ
khi có không ít giáo viên ngo¿i ngữ ã Viát Nam, dù đã có chiếc đián tho¿i Iphone 5, vẫn tham
gia vào dòng ng°ái xếp hàng dài để đ°ợc mua một chiếc đián tho¿i phiên bÁn mßi h¡n là
Iphone 5S&

Thiếu động lực thay đổi

Ngoài tâm lí e ng¿i công nghá, một số giáo viên còn thiếu động lực để thay đổi và sử dụng
công nghá mßi (Goktas et al., 2009; Umar and Hussin, 2013). Không ít giáo viên tự hỏi: Sao
phÁi thay đổi khi mà mái viác vẫn ổn? Mỗi giáo viên trong thái đ¿i ngày nay đều hiểu rằng các
cuộc cách m¿ng giáo dục ít nhiều đều bắt nguồn từ những thay đổi trong công nghá, đặc biát
là ICT. Mặc dù ICT không thể thay thế cho giáo viên, nh°ng công nghá này đóng vai trò vô
cùng quan tráng trong viác nâng cao chất l°ợng giÁng d¿y. Đúng nh° chuyên gia giáo dục
ng°ái Mỹ Ray Clifford đã nhận đßnh: <Technology will not replace teachers, but teachers who
use technology will replace those who do not= (t¿m dßch là < Công nghệ không thể thay thế giáo

thāc cũ. (Click vào đ°áng link sau youtube/watch?v=GzEHgVbhdio để xem
một clip ví dụ mà Thibeault cho rằng ng°ái d¿y đã sử dụng công nghá mßi theo cách thāc cũ,
đã lỗi thái). Tác giÁ bài viết này hoàn toàn đồng ý vßi ông ã điểm này vì khi d¿y ngo¿i ngữ thì
điều quan tráng nhất là giáo viên phÁi biết phát huy sự sáng t¿o cÿa mình, biết t¿o lập môi
tr°áng và c¡ hội để ng°ái hác t°¡ng tác và rèn luyán các kĩ năng cho chính mình (hác ngo¿i
ngữ không phÁi là hác kiến thāc về ngo¿i ngữ hay ngồi nghe và xem ng°ái khác nói về ngo¿i
ngữ).

Kĩ năng tìm kiếm thông tin

Giáo viên ngo¿i ngữ có một thế m¿nh: biết ngo¿i ngữ. Viác biết ngo¿i ngữ, đặc biát là tiếng
Anh, có thể giúp giáo viên thuận lợi h¡n trong viác tìm kiếm thông tin, một kĩ năng vô cùng
quan tráng mà hián nhiều giáo viên ã Viát Nam còn yếu. Ngày nay, hầu nh° mái thông tin cần
thiết đều đã có sẵn trên m¿ng Internet, viác cần làm là phÁi tìm ra, tìm đúng thông tin mình
cần. Hián có hai công cụ tìm kiếm mà tác giÁ bài viết này cho là rất hữu ích đối vßi giáo viên
ngo¿i ngữ: Google và YouTube. Chỉ cần xác đßnh đ°ợc những từ khóa phù hợp, Google có thể
giúp giáo viên tìm ra những thông tin mình cần một cách nhanh chóng. YouTube cũng có thế
m¿nh riêng, cung cấp từ những video h°ßng dẫn sử dụng đÿ các lo¿i phần mềm đến những clip
h°ßng dẫn chỉnh sửa file âm thanh, hình Ánh, video&rất hữu ích cho giáo viên so¿n bài và
giÁng d¿y. Điều quan tráng là giáo viên phÁi biết sử dụng thế m¿nh ngo¿i ngữ cÿa mình để tìm
kiếm và hác tập.

TÀI LIàU THAM KHÀO

Benson, P. (2011). Teaching and Researching Autonomy in Language Learning. 2nd
Edition. Hallow: Longman/Pearson Education.
Goktas, Y., Yildirim, S. & Yildirim, Z. (2009). Main barriers and possible enablers of ICTs
integration into pre-service teacher education programs. Educational Technology & Society,
12 (1), 193 – 204.
Holec, H. (1981). Autonomy in Foreign Language Learning. Oxford: Pergamon.
Ismail, N. & Yusof, M. A. M. (2012). Using language learning contracts as a strategy to
promote learner autonomy among ESL learners. Procedia – Social and Behavioral Sciences,
66 (2012) 472 – 480.
Thibeault, T. (2013, December). Introduction to ICT/CALL. ICT Courses for Vietnamese
Teachers of English. Lecture conducted in Danang College of Foreign Languages, Danang,
Vietnam.
Thibeault, T. (2013, December). Issues when implementing ICT/CALL. ICT Courses for
Vietnamese Teachers of English. Lecture conducted in Danang College of Foreign Languages,
Danang, Vietnam.
Umar, I. N. & Hussin, F. K. (2013 ). ICT coordinators’ perceptions on ICT practices,
barriers and its future in Malaysian secondary schools: Correlation analysis. Procedia – Social
and Behavioral Sciences, 116 (2014) 2469 – 2473.

Rhodes, B. (2009, September 20). Chalk and Talk . Retrieved March 6, 2014 f-
rom youtube/watch?v=GzEHgVbhdio

B-CÁC XU H ̄àNG PHÞ BI¾N CĂA GIÁO DĀC TRONG THâI Đ¾I 4.

1-Hãc t¿p đißn tÿ (e-Learning)

e-Learning (viết tắt cÿa Electronic Learning) là một thuật ngữ có nhiều quan điểm và cách hiểu
khác nhau. Tổng quát nhất, e-learning có thể đ°ợc hiểu là < Một loại hình đào tạo chính qui hay
không chính qui hướng tới thực hiện tốt mục tiêu học tập, trong đó có sự tương tác trực tiếp
giữa người dạy với người học cũng như giữa cộng đồng học tập một cách thuận lợi thông qua
công nghệ thông tin và truyền thống = (PGS. Lê Huy Hoàng). Nói cách khác, e-Learning là
một hình thāc hác tập thông qua m¿ng Internet d°ßi d¿ng các khóa hác và đ°ợc quÁn lý bãi
các há thống quÁn lý hác tập đÁm bÁo sự t°¡ng tác, hợp tác đáp āng nhu cầu háp mái lúc, mái
n¡i cÿa ng°ái hác.

Đặc điểm chung cÿa E-Learning là:

  • Dựa trên công nghá thông tin và truyền thông. Cụ thể h¡n là công nghá m¿ng, kĩ thuật đồ
    háa, kĩ thuật mô phỏng, công nghá tính toán&
  • Hiáu quÁ cÿa E-Learning cao h¡n so vßi ph°¡ng pháp hác truyền thống do E-Learning có
    tính t°¡ng tác cao dựa trên đa ph°¡ng tián (multimedia), t¿o điều kián cho ng°ái hác trao đổi
    thông tin dß dàng h¡n, cũng nh° đ°a ra nội dung hác tập phù hợp vßi khÁ năng và sã thích cÿa
    từng ng°ái.
  • E-Learning sẽ trã thành xu thế tất yếu trong nền kinh tế tri thāc. Hián nay, E-Learning đang
    thu hút đ°ợc sự quan tâm đặc biát cÿa các n°ßc trên thế gißi. Rất nhiều tổ chāc, công ty ho¿t
    động trong lĩnh vực E-Learning đã ra đái.

Một há thống e-Learning th°áng bao gồm:

  • Đầu tiên, e-Learning có há thống quÁn lý hác tập (LMS – Learning Management System) giúp
    xây dựng các lßp hác trực tuyến hiáu quÁ.
  • Một thành phần quan tráng nữa cÿa há thống e-Learning là há thống quÁn lí nội dung hác tập
    (LCMS – Learning Content Management System) cho phép t¿o và quÁn lý nội dung hác tập.
  • Ngoài ra e-Learning còn cung cấp các công cụ làm bài giÁng (authoring tools) một cách sinh
    động, dß dùng, và đầy đÿ multimedia.
  • Quan tráng h¡n là e-Learning đã đ°ợc thế gißi chuẩn hoá nên các bài giÁng có thể trao đổi
    vßi nhau trên toàn thế gißi cũng nh° giữa các tr°áng hác ã Viát Nam.

và mất đi c¡ hội giao tiếp liên nhân nh° trong các lßp hác truyền thống. Chính vì vậy, các buổi
hác trực tiếp (face-to-face) vẫn giữ đ°ợc nhiều giá trß mà viác tự hác vßi máy tính không thể
nào bù đắp đ°ợc. Ng°ợc l¿i, vßi sự bùng nổ cÿa công nghá thông tin và viác xuất hián các
ch°¡ng trình āng dụng trên m¿ng thì viác truyền đ¿t thuần túy không thể cung cấp cho ng°ái
hác đ°ợc nguồn kiến thāc khổng lồ và những thông tin thāc thái.

Nói tóm l¿i, một khoá hác theo kiểu blended (hay còn gái là <lai= hay <hỗn hợp=) bao gồm
những lßp hác mà một phần hác theo kiểu truyền thống đ°ợc thay thể bằng hác online. Không
có một công thāc tuyát đối nào trong lĩnh vực đào t¿o đ¿i hác và sau đ¿i hác cho viác thiết kế
một khoá hác theo kiểu blended. Các tr°áng hay dùng từ <blended= để chỉ về viác kết hợp giữa
hác theo kiểu truyền thống và các ho¿t động online theo McGee & Reis (2012), và Graham,
Henrie, & Gibbons (2014).

Ích lợi cÿa hình thāc hác tập kết hợp

Mặc dù các khoá hác online đang dần trã nên phổ biến ã bậc đ¿i hác, nhiều tr°áng vẫn gặp
khó khăn trong khâu khái niêm hoá và triển khai blended learning. Blended learning th°áng
thành công nếu nó nằm trong tầm nhìn, chiến l°ợc và mục tiêu cÿa tr°áng. Viác thiết kế và d¿y
các khoá hác blended có thể đáp āng đ°ợc các nhu cầu khác nhau cÿa tr°áng, giÁng viên cũng
nh° sinh viên.

Đối vßi tr°áng, các khoá hác theo kiểu blended th°áng rất tốt nếu tr°áng không có đÿ lßp hác
cũng nh° khuyến khích các giÁng viên phối hợp vßi nhau trong các ho¿t động online. Đối vßi
các giÁng viên, các khoá hác blended là một ph°¡ng pháp tốt để gißi thiáu các kỹ thuật mßi
trong viác t°¡ng tác vßi sinh viên cũng nh° để chuyển giao giữa ph°¡ng pháp d¿y hác theo
kiểu truyền thống và online. Đối vßi sinh viên, các khoá hác blended đem l¿i sự tián lợi cÿa
viác hác trên m¿ng kết hợp vßi các t°¡ng tác xã hội và các t°¡ng tác trong khoá hác. Sinh viên
hác mái lúc, mái n¡i và hác theo tốc độ riêng, phù hợp vßi mình.

Nếu chiến l°ợc cÿa tr°áng có thể đ°ợc thiết lập để thoÁ mãn nhu cầu cÿa cÁ 3 đối t°ợng (tr°áng,
giÁng viên, sinh viên) cùng một lúc thì blended learning sẽ thúc đẩy sự phát triển và biến đổi
cÿa tr°áng. Theo bộ GD cÿa Mỹ (2010), <nhìn chung, sinh viên trong môi tr°áng online hác
tốt h¡n so vßi ph°¡ng pháp hác truyền thống=. H¡n nữa, <giÁng d¿y kết hợp kiểu truyền thống
và online có nhiều lợi thế h¡n nếu chỉ d¿y truyền thống hoặc online=. Không những sinh viên
hác tốt h¡n trong các khoá blended mà hác liáu tổ chāc theo từng môdun cũng đem l¿i nhiều
lợi thế. Ví dụ nh° các phân tích đánh giá về chất l°ợng hác cÿa SV có thể dùng để hiểu h¡n về
hiáu quÁ cÿa các ph°¡ng pháp hác cÿa sinh viên. Các chāc năng phân tích dữ liáu cũng giúp
cho giÁng viên có thể phát hián ra các sinh viên cần đ°ợc t° vấn riêng, nhá đó cũng giÁm tỉ lá
sinh viên rút khỏi khoá hác. Các công cụ online trong những khoá blended cũng giúp tăng tỉ lá
sinh viên tham gia các ho¿t động và dißn đàn thÁo luận cÿa khoá hác một cách đáng kể, nhá
đó đÁm bÁo các sinh viên có thể đ°ợc h°ãng các lợi ích từ một môi tr°áng hác tập cộng tác.

teachinginspiredblog.wordpress/2016/09/29/first-blog-post-2/

3-Láp hãc nghách đÁo (Flipped classroom)
Lßp hác đÁo ng°ợc ra đái xuất phát từ quan sát cÿa hai nhà giáo dục hác Jonathan Bergman và
Aaron Sams rằng sinh viên th°áng cần giáo viên giÁi đáp những thắc mắc trong một bài tập về
nhà khó nhằn thay vì dành thái gian giÁi thích những khái niám trong sách.

Ph°¡ng pháp này đÁo ng°ợc trình tự hác tập truyền thống; ng°ái hác lắng nghe bài giÁng khi
ã nhà còn bài tập về nhà sẽ đ°ợc thực hián trên lßp. Vßi sự phát triển cÿa ICT, sinh viên có thể
tiếp cận vßi video bài giÁng trực tuyến bằng nhiều ph°¡ng tián nh° máy tính bÁng, đián tho¿i
di động, laptop và chÿ động viác hác ã mái không gian thái gian.

Thái gian trên lßp đ°ợc sử dụng cho những ho¿t động t°¡ng tác và mã rộng từ nội dung c¡
bÁn. Khi lên lßp, giÁng viên không tốn thái gian giÁng giÁi l¿i những nội dung trên video và
tập trung vào những ho¿t động nh° tìm hiểu các nghiên cāu tình huống, thÁo luận nhóm, bài
tập mô phỏng v.v

Thái l°ợng hác không gói gán trong những ngày hác trên lßp mà đ°ợc dàn trÁi đều trong
khoÁng thái gian tr°ßc và sau khi đến lßp. Hình thāc và t°¡ng tác hác tập đ°ợc đa d¿ng hóa
thông qua video bài giÁng, thÁo luận trực tuyến, t°¡ng tác đa chiều giữa ng°ái hác-tài liáu,
giÁng viên-ng°ái hác và giữa b¿n hác vßi nhau.

Ích lợi cÿa hình thāc lßp hác nghßch đÁo:

Hình thāc lßp hác nghßch đÁo đang đ°ợc coi là hình thāc hác tập thế há mßi vì lßp hác đÁo
ng°ợc là giúp ng°ái hác phát triển khÁ năng tự hác trong môi tr°áng thuận lợi nhất. â lßp hác
truyền thống, hác sinh ã những trình độ và khÁ năng tiếp nhận khác nhau phÁi bắt kßp vßi nhßp
điáu giÁng bài cÿa giáo viên. Trong quá trình tự hác và chuẩn bß cho lßp hác đÁo ng°ợc, hác
viên tự chÿ sắp xếp viác hác theo tốc độ và phong cách hác tập cÿa mình.

Tính °u viát cÿa lßp hác đÁo ng°ợc còn ã sự linh ho¿t có thể áp dụng cho nhiều cấp hác (tiểu
hác, trung hác, đ¿i hác và sau đ¿i hác) và nhiều lĩnh vực kiến thāc khác nhau (tự nhiên, khoa
hác, kỹ thuật). Thực tế, ph°¡ng pháp này đ°ợc nhiều đ¿i hác lßn trên thế gißi nh° Đ¿i hác
Boston, Đ¿i hác Leicester, Đ¿i hác Texas,v. sử dụng để cách m¿ng môi tr°áng hác tập.

Khi lồng ghép vßi Cấp độ t° duy Blooom (Bloom Taxonomy), ng°ái hác sẽ tự thực hián các
ho¿t động t° duy cấp thấp nh° ghi nhß và hiểu ã nhà thông qua t° liáu do giÁng viên cung cấp.
Trên lßp sẽ tập trung vào những ho¿t động t° duy cấp cao nh° phân tích, āng dụng, đánh giá
và sáng t¿o.