TUẦN 25
Thứ hai ngày 29 tháng 2 năm 2016
GIÁO DỤC TẬP THỂ
Chào cờ
Tiếng Việt
Bài 25A. CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC (Tiết 1)
I. Mục tiêu
Đọc - hiểu bài: Phong cảnh đền Hùng
II. Chuẩn bị:
- Tư liệu về cảnh đẹp đất nước, đền Hùng.
III. Các hoạt động học
* Khởi động: Nội dung 1:
- HĐTQ cho các bạn đọc nội dung 1 và chuẩn bị.
- Cho các nhóm thi nói về cảnh đẹp mà bạn biết.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
* Tìm hiểu mục tiêu
A. Hoạt động cơ bản:
2. Nghe thầy cô hoặc bạn đọc bài.
- Nghe cô đọc bài - cả lớp theo dõi và đọc thầm.
3. Chọn từ ngữ ở cột A phù hợp với lời giải nghĩa ở cột B.
- Việc 1: Đọc 2 - 3 lần từ ngữ và lời giải nghĩa.
- Việc 2: Viết thêm những từ trong bài em chưa hiểu vào nháp (nếu có)
- Hỏi đáp theo cặp các từ và lời giải nghĩa của từ.
- Hỏi nhóm hoặc cô giáo các từ còn chưa hiểu (nếu có)
4. Luyện đọc.
- Đọc yêu cầu bài
- Nhẩm đọc các đoạn
- Việc 1: Trao đổi với bạn cách đọc bài
- Việc 2: Gọi các bạn đọc nối tiếp đoạn , nhận xét
- Việc 3: Nhóm trưởng gọi bạn đọc cả bài, nhận xét bạn đọc.
5. Thảo luận, trả lời câu hỏi:
- Đọc thầm các câu hỏi trong HDH và tự trả lời.
- Nhóm trửởng cho các bạn lần lượt trả lời câu hỏi và thống nhất
- Cùng nhau nêu nôị dung bài
6. Thảo luận và trả lời câu hỏi
- Cá nhân trả lời câu hỏi
- Các bạn trả lời, nhận xét bổ sung cho nhau.
* Hoạt động kết thúc tiết học: HĐTQ điều hành
- Việc 1: Gọi các bạn luyện đọc nối tiếp đoạn, cả bài và nhận xét
- Việc 2 : Gọi các nhóm thi đọc
- Việc 3: Tổ chức chơi hái hoa dân chủ theo các câu hỏi sau:
+ Bài văn viết về cảnh đẹp gì? Ở nơi nào?
+ Những chi tiết, hình ảnh nào miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng?
+ Bài văn gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc, đó là những truyền thuyết nào?
+ Câu ca dao sau ý nói gì?
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba
+Nêu nội dung chính của bài?
*Cho HS xem tư liệu về đền Hùng.
*HS viết cảm nhận của bạn về đền Hùng và chia sẻ vào góc cảm xúc
B. Hoạt động ứng dụng.
- Thực hiện theo HDH trang 48.
____________________________________
Toán
BÀI 81: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC
I. Mục tiêu
- Em ôn tập về tính diện tích ,thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương .
II. Chuẩn bị :
- Phiếu học tập
III.Khởi động
- TBHT cho chơi trò chơi : Đố bạn
Cách chơi :
*TBHT đưa ra các công thức tính diện tích , thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương . Đố các bạn nói cách tính
* Chia lớp thành 2 đội . Đội A nêu yêu cầu , chẳng hạn :
+ Bạn hãy thể tích của hình lập phương có cạnh 5 cm
+ Đội B thực hiện tính rồi đổi vai
- GV giới thiệu bài – HS ghi tên bài vào vở
- Đọc mục tiêu – chia sẻ mục tiêu trước lớp
III. Các hoạt động học
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Nội dung 2: Giải các bài toán
Việc 1:Đọc thầm yêu cầu và quan sát hình vẽ HDH/95
Việc 2: Trả lời câu hỏi
+ Bài toán cho em biết gì?
+ Bài toán hỏi gì ?
+ Để thực hiện được yêu cầu đó em phái làm gì ?
+ Em hãy nêu các kích thước của bể cá?
+ diện tích kính dùng làm bể cá là diện tích của những mặt nào ?
+ Em nêu cách tính diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật ?
+ khi đã tính được thể tích bể cá,em làm thế nàođể tính được thể tích nước ?
Việc 3: Làm nháp
Việc 1: Thống nhất cách tính
+ Vậy để thưc hiện được các yêu cầu bài toán bạn làm như thế nào ?
Việc 2: Thống nhất bài làm
Việc 3: Nhận xét
Nội dung 3
Việc 1: Em đọc thầm yêu cầu ( 2 lần).
Việc 2: Trả lời câu hỏi
+ Em hãy nêu cách tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương ?
Việc 3: Em làm vở
Việc 1:Thống nhất cách làm
+ Bạn hãy nêu cách tính diện tích xung quanh của hình lập phương ?
+ Muốn tính diện tích toàn phần của hình lập phương bạn làm thế nào ?
+ Bạn nêu cách thể tích của hình lập phương ?
Việc 2:Trao đổi, thống nhất bài làm
Việc 3: Nhận xét, sửa sai (nếu có)
Hoạt động kết thúc
* HĐTQ điều hành:
- Việc 1:
- Mời bạn trình bày bài làm ND 2;3?
- Nhận xét, bổ sung.
- Muốn cách tính diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật bạn làm thế nào?
- Bạn hãy nêu cách tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương ?
- Việc 2: Các bạn tự đánh giá xem mình đã đạt được mục tiêu bài học chưa? Có phần nào bạn còn chưa rõ hãy nêu để cùng giải quyết.
* Viết đề xuất của bạn sau tiết học gửi vào Nhịp cầu bè bạn hoặc Điều em muốn nói.
C- HOAT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Thực hiện như HDH
BÀI TẬP PHÁT TRIỂN
Bài 1: Một cái thùng có dạng hình hộp chữ nhật cao 4 dm, chiều rộng bằng 2/3 chiều dài. Tính chiều dài, chiều rộng của thùng đó, biết diện tích xung quanh của thùng là 120 dm2.
Bài 2.Một bể cá dạng hình hộp chữ nhật có kích thước trong lòng bể là : chiều dài 7,5 dm , chiều rộng 5 m, chiều cao 7 m. Hiện nay 1/3 bể có chứa nước . Hỏi mốn thể tích nước bể bằng 85% thể tích bể thì phải đổ thêm vào bể bao nhiêu lít nước ? biết 1dm3= 1lit.
______________________________________
®¹o ®øc
Thùc hµnh gi÷a häc k× II
I.Môc tiªu
-Cñng cè kiÕn thøc vÒ t×nh c¶m th¸I ®é ®èi víi quª h¬ng, ®èi víi ®Êt níc víi ®Þa ph¬ng.
-Cã hµnh vi ,viÖc lµm tèt ®Ñp víi quª h¬ng ®Êt níc .
II.§å dïng
PhiÕu bµi tËp.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
TIẾT 1
* Khởi động:
- Hội đồng tự quản Tổ chức cho các bạn trong lớp hát 1 bài
- GV giới thiệu bài, ghi đề bài trên bảng;
* Xác định mục tiêu bài.
- Đọc thầm ý 2 của mục tiêu bài (2 lần)
Nhóm trưởng yêu cầu 2 bạn nêu ý 2 của mục tiêu.
HĐTQ gọi 1 bạn nêu ý 2 của mục tiêu bài trước lớp
A. Hoạt động Thực hành
1. Chơi trò chơi" Ai giỏi hơn"
Nhóm trưởng nêu luật chơi: mỗi bạn sẽ bốc thăm một câu hỏi , có thể là xử lí tình huống ,chọn đáp án đúng
-ban giám khảo nhận xét ,đánh giá , đội nào được nhiều điểm là thắng cuộc.
HĐTQ gọi 1 bạn nêu ý 2 của mục tiêu bài trước lớp
2: Giới thiệu về một sự kiện, một địa danh hoặc một nhân vật lịch sử nổi tiếng ở Việt Nam mét bµi h¸t ,bµi th¬ vÒ chñ ®Ò “Tæ quèc em”?
V1. Em đọc thầm 2 lần đề bài.
V2: Tìm hiểu về một sự kiện, một địa danh, hoặc nhân vật lịch sử, bài hát, bài thơ mà em biết
V1. Nhóm trưởng lần lượt cho các bạn trình bày hiểu biết của mình qua thông tin
V2. Nhận xét bổ sung cho nhau
V4. Nhóm trưởng chốt KL: Việt Nam có nền văn hoá lâu đời, có truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước rất đáng tự hào, Việt Nam đang thay đổi và phát triển từng ngày.
V1:HĐTQ gọi từng bạn chia sẻ
V2: Nhận xét bổ sung cho nhau
Hoạt động ứng dụng:
Nói cho người thân nghe những hiểu biết của mình về tổ quốc Việt Nam .
____________________________________
TIẾNG VIỆT (Bổ sung)
LUYÖN TËP VÒ V¡N T¶ §å VËT.
I. Môc tiªu.
- Cñng cè cho häc sinh vÒ v¨n t¶ ®å vËt.
- RÌn cho häc sinh cã t¸c phong lµm viÖc khoa häc.
- Gi¸o dôc häc sinh ý thøc ham häc bé m”n.
II.ChuÈn bÞ :
Néi dung «n tËp.
III.Hoạt động dạy học :
Đề bài: Hãy tả một đồ vật gắn bó với em.
- V1:Đọc thầm yêu cầu Bài 1
- V2: Làm vào vở nháp
-Nhóm trưởng gọi các bạn trình bày bài của mình.
Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ trong lớp về giờ học.
*Mời cô giáo chia sẻ ý kiến .
Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2016
Tiếng Việt
Bài 25A. CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC (Tiết 2)
I. Mục tiêu
- Nhận biết liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ. Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu
II. Các hoạt động học
* Khởi động: HĐTQ tổ chức chơi trò chơi: Thi đặt nhanh câu ghép có cặp từ hô ứng
. Bình chọn nhóm đặt câu hay
- Tìm hiểu mục tiêu
7. Tìm hiểu về cách liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ
- Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu bài và làm nháp
- Việc 2: Đọc phần ghi nhớ
- Việc 1: Nhóm trưởng cho một bạn đọc bài làm
- Việc 2: Nhóm nhận xét, bổ sung, thống nhất bài làm được
+ Để liên kết một câu với câu đứng trước nó ta làm như thế nào?
B. Hoạt động thực hành:
1. Chọn từ ngữ thích hợp điền vào ô trống để các câu, các đoạn được liên kết với nhau.
- Đọc các từ cần điền và đoạn văn
- Chọn từ cho phù hợp và làm vở
- Một bạn nêu ô trống số ... một bạn nêu từ cần điền...
- Nhận xét, bổ sung cho nhau và thống nhất.
* Hoạt động kết thúc tiết học: HĐTQ điều hành
- Việc 1: Gọi các bạn chia sẻ nội dung 7 và nhận xét thống nhất
- Việc 2 : Gọi 2 - 3 bạn đọc ghi nhớ HDH/115
- Việc 3: Đọc đoạn văn bài 1/ VBT trang 39, cho các bạn chia sẻ mỗi phần.
B. Hoạt động ứng dụng.
- Chia sẻ với người thân về cách liên kết các câu bằng cách lặp từ ngữ.
Tiếng Việt
Bài 25A. CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC (Tiết 3)
I. Mục tiêu
- Nghe - viết đúng bài Ai là thủy tổ của loài người
- Ôn lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam.
II. Chuẩn bị
- Vở bài tập:
III. Các hoạt động học
* Khởi động: Trò chơi đố bạn: Viết hoa các cụm từ sau:
trường mầm non sao mai, hung ga ri, pa ri
- Tìm hiểu mục tiêu
B. Hoạt động thực hành
2. Nghe thầy cô đọc và viết vào vở
-Việc 1: Đọc thầm đoạn viết bài Ai là thủy tổ của loài người
-Việc 2: Tìm từ dễ viết sai trong bài, phân tích cách viết.
-Việc 1: Cho các bạn lần lượt nêu các từ khó tìm được.
-Việc 2: Phân tích cách viết các từ khó, thống nhất để chia sẻ trước lớp.
-Việc 1: Trao đổi các từ dễ viết sai, chỉ ra các lưu ý khi viết để không bị sai.
- Việc 2: GV đọc, HS viết bài vào vở.
-Việc 3: Đổi chéo vở soát lỗi và sửa lỗi cho nhau
3, 4 Đọc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài; đọc thầm câu chuyện.
- Đọc nội dung 3,4 trong HDH và làm nội dung 4 vào VBT
- Việc 1: Đổi vở cho bạn, kiểm tra, nhận xét
- Việc 2: Trao đổi: Những tên riêng trong hoạt động 4 được viết như thế nào?
*Hoạt động cuối tiết học:
- Ban học tập gọi các nhóm báo cáo các từ viết hoa và trao đổi cách viết.
- Cùng nhận xét đánh giá việc thực hiện mục tiêu bài học.
C. Hoạt động ứng dụng
- Chia sẻ với người thân về các bài tập em đã điền.
Toán
BÀI 82 : EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ?
I.Mục tiêu:
- Em tự đánh giá kết quả học tập về:
- Tỉ số phần trăm và giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm .
- Thu thập và xử lí thông tin từ biểu đồ hình quạt .
- Nhận dạng , tính diện tích , thể tích một số hình đã học .
II. Chuẩn bị đồ dùng :
- Chuẩn bị nội dung trò chơi Rung chuông vàng
III. Hoạt động học
* Khởi động:
- Trưởng ban văn nghệ cho lớp khởi động.
- GV giới thiệu bài.
- HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu
B – Hoạt động thực hànhHS lần lượt thực hiện phần I: nội dung 1, 2, 3, 4, 5 Sách HDH trang 96, 97.
1. Nội dung 1, 2, 3,4, 5.
- Việc 1: Em đọc thầm yêu cầu từng bài.
- Việc 2: Em thực hiện vào HDH.
- Việc 1: Em trao đổi sách với bạn cùng kiểm tra.
- Việc 2: Thống nhất kết quả đúng.
- Việc 1: NT mời các bạn đọc kết quả từng bài.
- Việc 2: Nhận xét, thống nhất kết quả đúng.
- Việc 3: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của cả nhóm.
2. phần II: Nội dung 1,2
- Việc 1: Em đọc thầm yêu cầu từng bài.
- Việc 2: Em giải các bài toán vào vở.
- Việc 1: Em trao đổi bài làm với bạn.
- Việc 2: Nhận xét, sửa chữa bài làm cho nhau.
- Việc 1: NT mời các bạn trình bày từng bài.
- Việc 2: Nhận xét, thống nhất bài giải đúng.
- Việc 3: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của cả nhóm.
Việc 1: Ban học tập mời các bạn chia sẻ cách làm nội dung bài 1;2; 3 .
Việc 2: Mời các bạn trình bày bài 1, 2/ 97.
* GV tương tác với HS.
HĐTQ: - Cho các bạn tự đánh giá về việc mình đã đạt được mục tiêu bài học chưa. Có phần nào bạn còn chưa rõ hãy nêu để cùng giải quyết.
* Viết đề xuất của bạn sau tiết học
BÀI TẬP PHÁT TRIỂN
Bài 1. Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 32 m3 18dm3 = ...... m3
b) 12,07 m3 = ... m3 ..... dm3
c) 29,7m3 = ....dm3 ... cm3
d) 82345 dm3 = ...m3 ...dm3
Bài 2: Một mảnh vườn hình thang có đáy bé là 60 m, chiều cao bằng đáy bé và bằng trung bình cộng hai đáy. Tính diện tích mảnh đất. Người ta lấy 45% diện tích trồng rau. Tính diện tích trồng rau.
Thứ tư ngày 2 tháng 3 năm 2016
Tiếng Việt
Bài 25B. KHÔNG QUÊN CỘI NGUỒN ( Tiết 1)
I. Mục tiêu
- Đọc hiểu bài Cửa sông.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài
III. Các hoạt động học
* Khởi động: Cả lớp hát và vận động bài: về sông nước.
- Tìm hiểu mục tiêu
A. Hoạt động cơ bản:
1.Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Việc 1: Quan sát tranh và tìm hiểu tranh vẽ cảnh gì? Em hiểu cửa sông nghĩa là gì?
- Việc 2: Nói cho các bạn trong nhóm nghe phần mình quan sát được
- HĐTQ cho lớp chia sẻ nội dung a, b.
2. Nghe thầy cô hoặc bạn đọc bài.
- Nghe 1 bạn đọc bài - cả lớp theo dõi và đọc thầm.
3. Chọn lời giải nghĩa cột B phù hợp cột A.
- Việc 1: Đọc 2 - 3 lần từ ngữ và lời giải nghĩa.
- Việc 2: Nối từ với nghĩa
- Việc 3: Viết thêm những từ trong bài em chưa hiểu vào nháp (nếu có)
- Hỏi đáp theo cặp các từ và lời giải nghĩa của từ.
- Hỏi nhóm hoặc cô giáo các từ còn chưa hiểu (nếu có)
4. Cùng luyện đọc.
- Đọc yêu cầu bài
- Nhẩm đọc các đoạn
- Việc 1: Trao đổi với bạn cách đọc bài
- Việc 2: Gọi các bạn đọc nối tiếp đoạn; nhận xét sửa cho bạn.
- Việc 3: Nhóm trưởng gọi bạn đọc cả bài, nhận xét bạn đọc.
5. Thảo luận, trả lời câu hỏi:
- Đọc thầm các câu hỏi trong HDH và tự trả lời.
- Nhóm trưởng cho các bạn lần lượt trả lời câu hỏi và thống nhất
- Cùng nhau nêu nội dung bài
- Cử người báo cáo.
6. Học thuộc lòng 4 khổ thơ cuối hoặc cả bài thơ
- Đọc nhẩm để học thuộc lòng 4 khổ thơ
- Nhóm trưởng cho các bạn lần lượt đọc diễn cảm
- Bình chọn bạn đọc tốt nhất
- Cử bạn thi đọc trước lớp.
* Hoạt động kết thúc tiết học: HĐTQ điều hành
- Việc 1: Gọi đại diện các nhóm thi đọc diễn cảm. Thi học thuộc lòng 4 khổ thơ.
- Việc 2: Nhận xét và bình chọn bạn đọc tốt.
- Việc 3: Tổ chức chơi chiếc hộp kì diệu theo các câu hỏi nội dung 5
+Nội dung chính của bài thơ là gì ?
B. Hoạt động ứng dụng.
- Chia sẻ với bạn bè và người thân về bài thơ Cửa sông
Toán
Bài 83. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN
I. Mục tiêu: Em biết:
- Tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học
- Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian quen thuộc
- Đổi đơn vị đo thời gian
- Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào
II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động học
*Khởi động: Trò chơi “Đố bạn” Nội dung 1
- Bạn nào nêu sai hoặc chưa chính xác là thua cuộc.
- HS tìm hiểu mục tiêu bài.
A. Hoạt động cơ bản
2,3,4. Viết tiếp vào chỗ chấm trong bảng dưới đây cho thích hợp
- Việc 1: HS tự làm cá nhân các bài 2,3,4.
+ Để nhớ các ngày của từng tháng còn có cách nhớ nào?
+ Nêu cách làm từng phần a,b,c,d.
- Chủ động trao đổi với bạn bên cạnh kết quả và cách làm bài của mình.
- Việc 1: Nhóm trưởng cho các bạn lần lượt báo cáo kết quả, nêu cách làm
- Việc 2: Nhận xét và thống nhất kết quả.
B. Hoạt động thực hành
- Việc 1: HS tự làm cá nhân các bài 1,2,3.
- Chủ động trao đổi với bạn bên cạnh kết quả và cách làm bài của mình.
- Việc 1: Nhóm trưởng cho các bạn lần lượt báo cáo kết quả và nêu cách làm
- Việc 2: Nhận xét và thống nhất kết quả.
*Hoạt động cuối tiêt học: HĐTQ điều hành
Các nhóm chia sẻ bài 2a, 3b và nêu cách làm?
C. Hoạt động ứng dụng
- Thực hiện nội dung trong HDH trang 6.
TOÁN( Bổ sung)
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu.
- HS nắm vững cách tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương, tỉ số phần trăm
- Vận dụng để giải được bài toán liên quan.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng:
- Hệ thống bài tập.
III-Hoạt động học
*Khởi động:Ban văn nghệ cho lớp hát hoặc chơi trò chơi.
*HS tìm hiểu mục tiêu
Phần I :Khoanh vào chữ đặt trước cau trả lời đung ( 1 điểm)
Bµi 1. ( 1 điểm) Mét h×nh thang cã ®é dµi hai ®¸y lÇn lît lµ 4,5 dm vµ 6,5 dm, chiÒu cao 3,4 dm. DiÖn tÝch h×nh thang ®ã lµ:
A. 1,87 dm2 B. 18,7 dm2 C. 37,4 dm2 D.3,74 dm2
Bµi 2 : ( 1 điểm). Mét h×nh trßn cã ®êng kÝnh 20cm.
a. Chu vi cña h×nh trßn ®ã lµ:
A. 6,28 cm B. 62,8 cm C.6,28 dm D. 62,8 dm
b. DiÖn tÝch cña h×nh trßn ®ã lµ:
A. 3,14 cm2 B. 314 cm2 C. 31,4 cm2 D.314 cm
Bµi 3. (1 điểm) Một hình hộp chữ nhật có thể tích 300dm3, chiều dài 15dm, chiều rộng 5dm.
Vậy chiều cao của hình hộp chữ nhật là :
A.10dm B. 4dm C. 8dm D. 6dm
Bµi 4. (1 điểm) Lớp học có 18 nữ và 12 nam. Hỏi số học sinh nữ chiếm bao nhiêu phần trăm số học sinh cả lớp?
A. 150% B. 60% C. 40% D. 80%
Phần II
Bµi 1 : ViÕt sè thÝch hîp vµo chç chÊm :( 2 điểm)
7m3 56dm3 = ..................m3 7,8 dm3 = ........................cm3
9dm37cm3 = ..................dm3 8700cm3= .......................dm3
Bµi 2:( 3 điểm) Mét thöa ruéng h×nh thang cã ®¸y lín 120m, ®¸y bÐ b»ng 2/3 ®¸y lín. §¸y bÐ dµi h¬n chiÒu cao 5m. Trung b×nh cø 100m2 thu ho¹ch ®îc 64,5 kg thãc. TÝnh sè kg thãc thu ho¹ch trªn thöa ruéng ®ã?
Bµi 3 : ( 1điểm )
NÕu t¨ng ®é dµi c¹nh h×nh lËp ph¬ng lªn gÊp 2 lÇn th× thể tích
cña h×nh lËp ph¬ng ®ã t¨ng lªn bao nhiªu lÇn?
Việc 1: Đọc thầm yêu cầu bài.
Việc 2: Thực hiện yêu cầu vào nháp.
Việc 1: - Em và bạn đổi nháp kiểm tra cho nhau.
Việc 2: - Trao đổi chia sẻ cách làm.
- Việc 1: Để tính được diện tích hình thang bạn cần biết những yếu tố nào? Muốn tính khối lượng thóc thu được trên thửa ruộng bạn cần biết gì?
- Việc 2: Cho các bạn tự đánh giá về việc mình đã đạt được mục tiêu bài học chưa. Có phần nào bạn còn chưa rõ hãy nêu để cùng giải quyết.
* Viết đề xuất của bạn sau tiết học.
Thứ năm ngày 3 tháng 3 năm 2016
Tiếng Việt
Bài 25B. KHÔNG QUÊN CỘI NGUỒN ( Tiết 2)
I. Mục tiêu
- Viết được bài văn tả đồ vật (kiểm tra viết)
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động học
* Khởi động: Truyền thư
- Cấu trúc bài văn tả đồ vật gồm những phần nào? Khi viết bài văn tả đồ vật ta cần lưu ý gì?
- Tìm hiểu mục tiêu.
B. Hoạt động thực hành:
1. Chọn và viết bài văn miêu tả theo một trong những đề bài dưới đây:
- Việc 1: Đọc kĩ yêu cầu đề và chọn đề cần làm
- Việc 2: Làm đề mình đã chọn
- Việc 1: Nhóm trưởng cho các bạn đọc bài làm
- Việc 2: Cùng chọn bài văn hay chia sẻ trước lớp
* Hoạt động kết thúc tiết học: HĐTQ điều hành
- Việc 1: Gọi các nhóm chia sẻ bài văn
- Việc 2: Cả lớp nhận xét, góp ý.
C. Hoạt động ứng dụng.
- Trao đổi với người thân về bài văn đã viết
Tiếng Việt
Bài 25B. KHÔNG QUÊN CỘI NGUỒN (Tiết 3)
I. Mục tiêu
- Kể được câu chuyện Vì muôn dân
II. Chuẩn bị
- Tranh ảnh minh họa
III. Hoạt động học
* Khởi động: TBVN cho các bạn chơi trò chơi truyền thư:
Bạn có biết người anh hùng dân tộc có công giúp các vua nhà Trần ba lần đánh tan ba cuộc xâm lược của giặc Nguyên - Mông là ai không?
- Tìm hiểu mục tiêu
B. Hoạt động thực hành.
3. Nghe thấy cô kể câu chuyện Vì muôn dân
- Việc1: Nghe cô giáo kể câu chuyện Vì muôn dân
- Việc2: Nghe cô kể lại lần 2 và theo dõi tranh
4.Dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý, hãy kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện
- Em quan sát kĩ các bức ảnh, đọc lời gợi ý
- Tập kể từng đoạn và cảcau chuyện
- Việc1: Dựa vào gợi ý em kể lại chuyện cho bạn nghe.
- Việc2: Nhận xét, bổ sung.
- Việc1:Nhóm trưởng yêu cầu các bạn kể nối tiếp đoạn.
- Việc 2: Nhận xét, bổ sung, góp ý.
- Việc 3: Gọi 1-2 bạn kể cả câu chuyện, cử đại diện thi kể.
5. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Câu chuyện khuyên em điều gì ?
- Em tự nêu ý nghĩa của câu chuyện và ý câu chuyện khuyên em
- Việc1:Nhóm trưởng yêu cầu các bạn nêu ý nghĩa câu chuyện và điều câu chuyện khuyên.
- Việc 2: Nhận xét, bổ sung, góp ý, thống nhất.
*Hoạt động cuối tiêt học: HĐTQ điều hành
- Việc 1: Ban học tập điều hành thi kể chuyện trước lớp. Bình chọn bạn kể hay.
- Việc 2: Trao đổi
+ Câu chuyện có ý nghĩa gì ?
+Câu chuyện khiến em suy nghĩ gì về truyền thống đoàn kết dân tộc ?
+ Em biết những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nào nói về truyền thống đoàn kết dân tộc?
B. Hoạt động ứng dụng.
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Toán
Bài 84. CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN
I.Mục tiêu: Em biết:
- Thực hiện phép cộng số đo thời gian
- Giải bài toán thực tế có sử dụng phép cộng số đo thời gian
II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động học
*Khởi động: Trò chơi - Nội dung 1
- Đố bạn đổi đơn vị đo thời gian
- HS tìm hiểu mục tiêu bài.
A. Hoạt động cơ bản
2. Đọc kĩ, thảo luận cách thực hiện phép cộng số đo thời gian và nghe thầy/cô giáo hướng dẫn
- Việc 1: Đọc kĩ nội dung 2
- Việc 2: Trả lời các câu hỏi:
VD1: + Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn biết đi từ Hà Nội đến Vinh hết bao nhiêu thời gian ta làm phé p tính gì? Cách đặt tính và cộng như thế nào?
VD2: Nêu cách đặt tính và thực hiện tính?
83 giây và 1 phút cái nào lớn hơn? Vậy 83 giây ta đổi thành bao nhiêu phút?
- Chủ động trao đổi với bạn bên cạnh các việc làm trên.
- Việc 1: Nhóm trưởng cho các bạn nêu cách việc đã làm cá nhân.
- Việc 2: Thống nhất ý kiến
3. Viết tiếp vào chỗ chấm
- Việc 1: Làm nội dung 3 vào nháp
- Việc 2: Khi cộng số đo thời gian ta làm như thế nào?
- Trao đổi với bạn bên cạnh kết quả thực hiện các việc trên
- Việc 1: Nhóm trưởng cho các bạn nêu các việc đã làm cá nhân.
- Việc 2: Trao đổi:
+ Khi cộng số đo thời gian ta cần chú ý gì?
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1, 2.
- Việc 1: Làm vở luyện toán nội dung 1,2
- Việc 2: Trả lời câu hỏi
+ Cách đặt tính và cộng số đo thời gian như thế nào?
+ Khi tính số đo thời gian ta cần chú ý gì?
- Trao đổi với bạn bên cạnh kết quả thực hiện các việc trên
- Việc 1: Nhóm trưởng cho các bạn nêu các việc đã làm cá nhân.
- Việc 2: Thống nhất các câu trả lời các câu hỏi trên.
*Hoạt động kết thúc tiết học: Nội dung 1, 2
-Việc 1: + Ban học tập nêu từng bài
+ Các bạn nhanh tay đưa ra tín hiệu trả lời và thống nhất chung cả lớp
-Việc 2: Trao đổi:
+ Cách đặt tính và cộng số đo thời gian như thế nào?
+ Khi tính số đo thời gian ta cần chú ý gì?
C. Hoạt động ứng dụng
- HDH/9
Thứ sáu ngày 4 tháng 3 năm 2016
Tiếng Việt
Bài 25C. CHÚNG MÌNH CÙNG SÁNG TẠO (Tiết 1)
I. Mục tiêu
- Nhận biết sự liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ.
- Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động học
* Khởi động: HĐTQ tổ chức chơi trò chơi: Thi đặt câu nhanh về đồ vật - Nội dung 1
- HĐTQ cho các nhóm đọc luật chơi
- HĐTQ hô bắt đầu và tính giờ. Nhóm nào nhanh thì được báo cáo và đúng thì được tuyên dương và cắm cờ thi đua.
- Trao đổi: Từ ngữ nào thay thế cho từ ngữ chỉ đồ vật ở câu thứ nhất?
* Tìm hiểu mục tiêu
A. Hoạt động cơ bản:
2. Tìm hiểu về liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ
Việc 1: Đọc kĩ nội dung 2 và trả lời câu hỏi HDH/126
Việc 2: Đọc phần ghi nhớ
- Trao đổi với bạn bên cạnh kết quả bài làm của mình
- Nhận xét bổ sung cho nhau và cùng trả lời:
3. Thảo luận, trả lời câu hỏi ở hoạt động 2
- Nhóm trưởng cho các bạn báo cáo nội dung 2, trả lời câu hỏi:
+ Các từ đó gọi là từ gì?
+ Khi nào thì ta dùng đại từ?
- Thống nhất ý kiến- đọc phần ghi nhớ
B. Hoạt động thực hành
1.
- Việc 1: Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi vào vở
- Việc 2: Điền vào VBT
- Chủ động trao đổi với bạn và thống nhất ý kiến
* Hoạt động kết thúc tiết học: HĐTQ điều hành
- Việc 1: Gọi các bạn thi đặt các câu có dùng từ thay thế cho từ ngữ đã dùng ở câu đứng trước, nhận xét câu bạn đặt.
- Việc 2: Trao đổi qua câu bạn điền:
+Từ thay thế là gì ? Từ thuộc loại từ gì?
+ Khi nào ta cần dùng từ để thay thế cho từ đã dùng ở câu đứng trước?
+Cách thay thế ở đây có tác dụng gì?
B. Hoạt động ứng dụng.
- Lấy ví dụ vể các câu có dùng từ thay thế cho từ ngữ đã dùng ở câu đứng trước và chia sẻ những hiểu biết của em về câu ghép với người thân
Tiếng Việt
Bài 25C. CHÚNG MÌNH CÙNG SÁNG TẠO (Tiết 2)
I. Mục tiêu
Viết được đoạn đối thoại trong kịch theo mẫu
II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động học
* Khởi động:
- Cả lớp hát và truyền thư: Nêu tên một số vở kịch mà bạn đã được học ?
- Tìm hiểu mục tiêu
B. Hoạt động thực hành:
2.Cùng đọc lại đoạn trích vở kịch “Ở vương quốc tương lai” mà em đã học ở lớp 4
- Việc 1: Đọc kĩ đoạn trích vở kịch
- Việc 2: Trả lời các câu hỏi:
+ Các nhân vật trong đoạn trích là ai?
+ Nội dung của đoạn trích là gì?
+ Lời nói, hành động của các nhân vật ra sao?
- Gọi các bạn trong nhóm đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi
- Các bạn trong nhóm đọc phân vai
- Nhận xét, thống nhất ý kiến
3,4. Tập viết đoạn hội thoại - Phân vai đọc màn kịch trên
- Việc 1: Đọc kĩ gợi ý
- Việc 2: Thực hiện theo yêu cầu
- Em đọc đoạn kịch mình đã viết
- Các bạn nhận xét góp ý.
- Phân vai đọc lại đoạn kịch bạn vừa viết
- Các bạn diễn lại đoạn kịch
- Bình chọn bạn viết đoạn kịch hay nhất.
*Hoạt động cuối giờ học: Nội dung 5
- Ban học tập mời các nhóm đọc đoạn kịch của mình
- Nhận xét và góp ý cho bạn.
- Đọc phân vai đoạn kịch của bạn
- Cho các nhóm thi diễn kịch
+Khi diễn kịch bạn cần chú ý gì ?
B. Hoạt động ứng dụng.
HDH/128
Toán
Bài 84. CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN
I.Mục tiêu: Em biết:
- Thực hiện phép trừ số đo thời gian
- Giải bài toán thực tế có sử dụng phép trừ số đo thời gian
II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động học
*Khởi động: Trò chơi - Nội dung 1
Trò chơi " truyền điện"
- HS tìm hiểu mục tiêu bài.
A. Hoạt động cơ bản
2. Đọc kĩ, thảo luận cách thực hiện phép trừ số đo thời gian và nghe thầy/cô giáo hướng dẫn
- Việc 1: Đọc kĩ nội dung 2
- Việc 2: Trả lời các câu hỏi:
VD1: + Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn biết đi từ Hà Nội đến Thanh Hóa hết bao nhiêu thời gian ta làm phé p tính gì? Cách đặt tính và trừ như thế nào?
VD2: Nêu cách đặt tính và thực hiện tính?
18 giây không trừ được cho 25 giây vậy để trừ được ta phải làm gì ?
- Chủ động trao đổi với bạn bên cạnh cách việc làm trên.
- Việc 1: Nhóm trưởng cho các bạn nêu các việc đã làm cá nhân.
- Việc 2: Thống nhất ý kiến
3. Viết tiếp vào chỗ chấm
- Việc 1: Làm nội dung 3 vào nháp
- Việc 2: Khi trừ số đo thời gian ta làm như thế nào?
- Trao đổi với bạn bên cạnh kết quả thực hiện các việc trên
- Việc 1: Nhóm trưởng cho các bạn nêu các việc đã làm cá nhân.
- Việc 2: Trao đổi:
+ Khi trừ số đo thời gian ta chia làm mấy trường hợp?
+ Trong trường hợp số đo thời gian thứ hai của số bị trừ lớn hơn số trừ ta phải làm gì trước ? Vậy muốn trừ đúng ta cần chú ý điều gì ?
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1, 2.
- Việc 1: Làm vở luyện toán nội dung 1,2
- Việc 2: Trả lời câu hỏi
+ Cách đặt tính và trừ số đo thời gian như thế nào?
+ Khi tính số đo thời gian ta cần chú ý gì?
- Trao đổi với bạn bên cạnh kết quả thực hiện các việc trên
- Việc 1: Nhóm trưởng cho các bạn nêu các việc đã làm cá nhân.
- Việc 2: Thống nhất các câu trả lời các câu hỏi trên.
*Hoạt động kết thúc tiết học: Nội dung 1, 2
-Việc 1: + Ban học tập nêu từng bài
+ Các bạn nhanh tay đưa ra tín hiệu trả lời và thống nhất chung cả lớp
-Việc 2: Trao đổi:
+ Cách đặt tính và trừ số đo thời gian như thế nào?
+ Khi tính số đo thời gian ta cần chú ý gì?
C. Hoạt động ứng dụng
- HDH/9
__________________________________
_Hoạt động tập thể
Chào mừng ngày 8-3
I.Mục tiêu
-ý nghĩa ngày 8-3
-Có ý thức tôn trọng và bảo vệ phụ nữ .
-Vui văn nghệ .
II.Lên lớp
1.ổn định lớp (3’-5’)
Cả lớp hát vỗ tay “ Bông hoa mừng cô ”
2.Chào mừng ngày 8-3
? Ngày 8-3 là ngày gì ?
Nêu những đóng góp to lớn của phụ nữ Việt Nam với gia đìng xã hội ?
?Kể một số tấm gương phụ nữ tiêu biểu ?
?Em đã làm gì để tỏ lòng tôn trọng phụ nữ ?
?Bác Hồ đã tặng phụ nữ Việt Nam 8 chữ vàng . em hãy đọc 8 chữ đó ?
?Liên hệ trong lớp ?
3.Vui văn nghệ
?Kể chuyện ,hát , đọc thơ ca ngợi phụ nữ .
4.Nhận xét giờ học