Giáo án Ngữ văn 10 tuần 2: Văn bản

Hoạt động 2:

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm và đặc điểm của văn bản.

Thao tác 1: Cho học sinh tìm hiểu khái niệm văn bản.

GV: Cho học sinh đọc các văn bản (1), (2), (3) và các yêu cầu ở SGK ?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GV: Mỗi văn bản được người nói tạo ra trong những hoạt động nào? Để đáp ứng nhu cầu gì ?

 

GV: Chốt lại vấn đề.

 

 

 

 

GV: Số câu ở mỗi văn bản như thế nào ?

GV: Vậy từ đó em hiểu thế nào là văn bản?

 

 

– Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các đặc điểm của văn bản

GV:   Mỗi văn bản đề cập đến vấn đề gì ?

 

 

 

 

GV: Vấn đề đó có được triển khai nhất quán trong mỗi văn bản không ?

GV: Như vậy, một văn bản thường có đặc điểm gì?

 

GV: Các câu trong từng văn bản (2) và (3) có quan hệ với nhau về những phương diện nào?

 

 

GV: Văn bản (3) có bố cục như thế nào?

 

 

 

 

 

 

 

GV: Về hình thức, văn bản (3) có dấu hiệu mở đầu và kết thúc như thế nào?

 

 

 

 

GV:   Mỗi văn bản được tạo ra nhằm  mục đích gì ?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GV: Từ những điều đã phân tích trên, hãy  nêu đặc điểm của văn bản ?

 

 

 

 

 

 

 

* Hoạt động 3: Cho Hs tìm hiểu khái quát các loại văn bản.

– Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ngữ liệu SGK.

GV: So sánh văn bản 1,2,3, Vấn đề được đề cập trong mỗi văn bản này là gì ? Thuộc lĩnh vực nào trong cuộc sống?

GV:   Từ ngữ được sử dụng trong mỗi văn bản thuộc những loại nào?

 

 

 

GV: Cách thể hiện nội dung trong mỗi văn bản như thế nào?

 

 

GV: Như vậy, mỗi loại văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ nào?

 

 

GV: Các loại văn bản được sử dụng trong những lĩnh vực nào của xã hội?

 

 

 

 

 

 

GV:   Mục đích giao tiếp của mỗi loại văn bản là gì?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GV:   Lớp từ ngữ riêng cho mỗi loại văn bản như thế nào ?

 

 

 

GV: Cách kết cấu và cách trình bày trong mỗi loại văn bản là gì?

 

 

 

 

 

GV: Như vậy, các văn bản trong SGK, đơn xin nghỉ học và giấy khai sinh thuộc các loại văn bản nào?

GV: Ngoài các loại văn bản trên, ta còn có thể gặp các loại văn bản nào khác? 

như:
thư, nhật kí à thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

 Bản tin, phóng sự, phỏng vấn à thuộc phong cách ngôn ngữ báo chí

* Hoạt động 4:

GV: Cho học sinh đọc kỹ phần ghi nhớ ở SGK.Theo lĩnh vực và mục đích giao tiếp, người ta phân biệt các loại văn bản:

– Văn bản thuộc phong cách sinh họat.

– Văn bản thuộc phong cách  nghệ thuật.

– Văn bản thuộc phong cách khoa học.

– Văn bản thuộc phong cách hành chính.

– Văn bản thuộc phong cách chính luận

– Văn bản thuộc phong cách báo chí. 

 

 

 

 

 

HS:  Trả lời

  VB (1): Gần người tốt ảnh hưởng cái tốt và ngược lại quan hệ người xấu sẽ ảnh hưởng cái xấu. à trao đổi về một kinh nghiệm sống

  VB(2); HĐGT tạo ra trong HĐGT giữa cô gái và mọi người. Nó là lời than thân của cô gáià trao đổi về tâm tư tình cảm

  VB(3): HĐGT giữa vị chủ tịch nước với toàn thể quốc dân đồng bào là nguyện vọng khẩn thiết và quyết tâm lớn của dân tộc trong giữ gìn, bảo vệ, độc lập, tự do. à trao đổi về thông tin chính trị – xã hội

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS: Trả lời.

 

HS: Trả lời.

 

 

 

 

 

 

HS: Trả lời.

+ VB(1) Là quan hệ giữa người với người

+ VB(2) Lời than thân của cô gái

+ VB(3) Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến

– Cách triển khai:

Mỗi văn bản đều tập trung nhất quán vào một chủ đề và triển khai chủ đề đó một cách trọn vẹn.

 

HS: Trả lời.

– Các câu trong văn bản (2) và (3):

+ Có quan hệ về ý nghĩa

+ Được liên kết chặt chẽ về ý nghĩa hoặc bằng từ ngữ

HS: Trả lời.

– Kết cấu của văn bản (3): Bố cục rõ ràng:

  1. Phần mở đầu: “ Hỡi đồng bào toàn quốc”
  2. Thân bài:“ Chúng ta muốn hoà bình … nhất định về dân tộc ta”

HS: Trả lời.

– Mở đầu: Tiêu đề và Lời hô gọi

à dẫn dắt, giới thiệu vấn đề

– Kết thúc: Hai khẩu hiệu.

à kích lệ ý chí

=> có dấu hiệu hình thức riêng vì là văn bản chính luận.

 

HS: Trả lời.

Mục đích:

VB(1): Truyền đạt kinh nghiệm sống.

VB (2): Lời than thân để gợi sự hiểu biết và cảm thông của mọi người với số phận người phụ nữ.

VB(3): Kêu gọi, khích lệ thể hiện quyết tâm của mọi người trong kháng chiến chống Pháp.

à mỗi văn bản có một mục đích nhất định

 

 

HS: Trả lời.

– Các câu trong văn bản có sự liên kết chặt chẽ và xây dựng theo kết cấu mạch lạc.

– Mỗi VB có dấu hiệu biểu hiện tính hoàn chỉnh về nội dung lẫn hình thức.

– Mỗi văn bản nhằm thực hiện một mục đích giao tiếp nhất định.

 

 

 

 

 

 

HS: Trả lời.

a. Vấn đề, lĩnh vực:

(1) Cuộc sống xã hội

(2) Cuộc sống xã hội

(3) Chính trị.

 

HS: Trả lời.

b. Từ ngữ:

(1)(2): Thông thường

(3): Chính trị, xã hội

 

HS: Trả lời.

c. Cách thể hiện nội dung:

(1)(2): bằng hình ảnh, hình tượng

(3): bằng lí lẽ, lập luận

HS: Trả lời.

=> Phong cách ngôn ngữ:

(1)(2): thuộc loại văn bản nghệ thuật.

 

 

 HS: Trả lời

.a. Phạm vi sử dụng:

+ (2): giao tiếp có tính chất nghệ thuật

+ (3): chính trị, xã hội

+ SGK: Khoa học

+ Đơn nghỉ học, giấy khai sinh: Hành chính

 

HS: Trả lời.b. Mục đích giao tiếp:

+ (2): bộc lộ cảm xúc

+ (3): kêu gọi, thuyết phục mọi người

+ SGK: Truyền thụ kiến thức khoa học

+ Đơn nghỉ học, giấy khai sinh: Trình bày nguyện vọng, xác nhận sự việc

 

HS: Trả lời.

+ (2): Thông thường

+ (3): Chính trị, xã hội

+ SGK: Khoa học

+ Đơn nghỉ học, giấy khai sinh: Hành chính

 

HS: Trả lời.

+ (2): thơ (ca dao, thơ lục bát)

+ (3): ba phần

+ SGK: mạch lạc, chặt chẽ

+ Đơn nghỉ học, giấy khai sinh: có mẫu hoặc in sẵn

 

HS: Trả lời.=>  Văn bản SGK: PCNN khoa học, đơn xin nghỉ học, giấy khai sinh: PCNN hành chính

 

HS: Trả lời.

Ghi nhớ :

 

I- Khái niệm và đặc điểm:

 

1. Khái niệm:

* Tìm hiểu ngữ liệu:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu hỏi 1:

– Văn bản tạo ra trong hoạt động giao tiếp chung. Quan hệ giữa người và người.

– Nhu cầu:

+ VB (1): trao đổi về một kinh nghiệm sống

+ VB(2): trao đổi về tâm tư tình cảm

+ VB(3): trao đổi về thông tin chính trị – xã hội

 

– Bao gồm nhiều câu.

– Khái niệm:

Văn bản là sản phẩm được tạo ra trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ và thường có nhiều câu.

 

2. Đặc điểm:

Câu hỏi 2:

– Vấn đề:
+ VB(1)
Là quan hệ giữa người với người

+ VB(2) Lời than thân của cô gái

+ VB(3) Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến

 

– Cách triển khai:

Mỗi văn bản đều tập trung nhất quán vào một chủ đề và triển khai chủ đề đó một cách trọn vẹn.

 

 

Câu hỏi 3:

– Các câu trong văn bản (2) và (3):

+ Có quan hệ về ý nghĩa

+ Được liên kết chặt chẽ về ý nghĩa hoặc bằng từ ngữ

– Kết cấu của văn bản (3): Bố cục rõ ràng:

  1. Phần mở đầu: “ Hỡi đồng bào toàn quốc”
  2. Thân bài:“ Chúng ta muốn hoà bình … nhất định về dân tộc ta”
  3. Kết bài: Phần còn lại.

 

Câu hỏi 4:

Văn bản (3):

– Mở đầu: Tiêu đề và Lời hô gọi

à dẫn dắt, giới thiệu vấn đề

– Kết thúc: Hai khẩu hiệu.

à kích lệ ý chí

=> có dấu hiệu hình thức riêng vì là văn bản chính luận.

 

Câu hỏi 5:

 Mục đích:

VB(1): Truyền đạt kinh nghiệm sống.

VB (2): Lời than thân để gợi sự hiểu biết và cảm thông của mọi người với số phận người phụ nữ.

VB(3): Kêu gọi, khích lệ thể hiện quyết tâm của mọi người trong kháng chiến chống Pháp.

à mỗi văn bản có một mục đích nhất định

 

2. Đặc điểm của văn bản:

(Ghi nhớ, SGK trang 24)

– Các câu trong văn bản có sự liên kết chặt chẽ và xây dựng theo kết cấu mạch lạc.

– Mỗi VB có dấu hiệu biểu hiện tính hoàn chỉnh về nội dung lẫn hình thức.

– Mỗi văn bản nhằm thực hiện một mục đích giao tiếp nhất định.

 

II- Các loại văn bản:

 

1. Tìm hiểu ngữ liệu:

 

– Câu 1:

a. Vấn đề, lĩnh vực:

(1) Cuộc sống xã hội

(2) Cuộc sống xã hội

(3) Chính trị.

 

b. Từ ngữ:

(1)(2): Thông thường

(3): Chính trị, xã hội

 

c. Cách thể hiện nội dung:

(1)(2): bằng hình ảnh, hình tượng

(3): bằng lí lẽ, lập luận

 

 

 

 

 

 

=> Phong cách ngôn ngữ:

(1)(2): thuộc loại văn bản nghệ thuật.

(3): thuộc loại văn bản chính luận.

– Câu 2: So sánh các văn bản

a. Phạm vi sử dụng:

+ (2): giao tiếp có tính chất nghệ thuật

+ (3): chính trị, xã hội

+ SGK: Khoa học

+ Đơn nghỉ học, giấy khai sinh: Hành chính

 

b. Mục đích giao tiếp:

+ (2): bộc lộ cảm xúc

+ (3): kêu gọi, thuyết phục mọi người

+ SGK: Truyền thụ kiến thức khoa học

+ Đơn nghỉ học, giấy khai sinh: Trình bày nguyện vọng, xác nhận sự việc

 

 

c. Lớp từ ngữ:

+ (2): Thông thường

+ (3): Chính trị, xã hội

+ SGK: Khoa học

+ Đơn nghỉ học, giấy khai sinh: Hành chính

d. Kết cấu, trình bày:

+ (2): thơ (ca dao, thơ lục bát)

+ (3): ba phần

+ SGK: mạch lạc, chặt chẽ

+ Đơn nghỉ học, giấy khai sinh: có mẫu hoặc in sẵn

 

=>  Văn bản SGK: PCNN khoa học, đơn xin nghỉ học, giấy khai sinh: PCNN hành chính

 

 

 

2. Một số loại văn bản:

 

Ghi nhớ, SGK trang 25