Giáo án Ngữ Văn 10 Tiết 1, 2: Tổng Quan Văn Học Việt Nam

  • Trang Chủ
  • Đăng ký
  • Đăng nhập
  • Upload
  • Liên hệ

Lớp 10, Giáo Án Lớp 10, Bài Giảng Điện Tử Lớp 10

Trang Chủ

Ngữ Văn Lớp 10

Giáo án Ngữ văn 10 tiết 1, 2: Tổng quan văn học Việt Nam Giáo án Ngữ văn 10 tiết 1, 2: Tổng quan văn học Việt Nam

Giáo án Ngữ văn 10 tiết 1, 2: Tổng quan văn học Việt Nam

Văn học sử:

TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM

A. Mục tiêu

* Kiến thức

-Nắm được một cách đại cương hai bộ phận lớn của Văn học Việt Nam: Văn học dân gian và văn học viết.

– Nắm vững hệ thống vấn đề về:

 + Thể loại của văn học Việt Nam

 + Con người trong văn học Việt Nam

* Kỹ năng

-Chứng minh một vấn đề khái quát bằng các tác phẩm đã được học.

* Thái độ

– Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hóa dân tộc qua di sản văn học được học từ đó có niềm say mê với văn học Việt Nam.

 

docx

9 trang

Người đăng

phamhung97

Lượt xem

5598

Lượt tải

2

Download Bạn đang xem tài liệu “Giáo án Ngữ văn 10 tiết 1, 2: Tổng quan văn học Việt Nam”, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trênNgày soạn: 26/7/2016 Tiết: 1,2 PPCT Văn học sử: TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM A. Mục tiêu * Kiến thức -Nắm được một cách đại cương hai bộ phận lớn của Văn học Việt Nam: Văn học dân gian và văn học viết. – Nắm vững hệ thống vấn đề về: + Thể loại của văn học Việt Nam + Con người trong văn học Việt Nam * Kỹ năng -Chứng minh một vấn đề khái quát bằng các tác phẩm đã được học. * Thái độ – Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hóa dân tộc qua di sản văn học được học từ đó có niềm say mê với văn học Việt Nam. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh – Giáo viên: soạn giáo án bám chuẩn kiến thức, chuẩn kỹ năng; tham khảo tài liệu về tác giả, tác phẩm. – Học sinh: đọc bài, soạn bài theo câu hỏi SGK. C. Phương pháp. -Vấn đáp, thuyết trình, phân tích, bình giảng. D. Tiến trình dạy học. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ:Không (Kiểm tra SGK, vở soạn, vở ghi của HS.) 3. Bài mới *Lời vào bài Trong quá trình học Ngữ Văn tại THCS các em đã được học rất nhiều tác phẩm VH thuộc các thể loại ở thời kỳ khác nhau. Trước khi đi sâu vào nghiên cứu các TP Văn học THPT, cô cùng các em sẽ đi tìm hiểu về Tổng quan Văn học Việt Nam để giúp các em có 1 cái nhìn khái quát nhất, hệ thống nhất về nền văn học nước ta từ xưa đến nay. Từ đó định hướng cho các em học tiếp toàn bộ chương trình NV THPT. *Tiến trình dạy học -GV đọc 3 dòng đầu (SGK-5) sau đó nhấn mạnh ý chính: Văn học VN là minh chứng cho những giá trị tinh thần. Tìm hiểu nền VH là khám phá giá trị tinh thần của DT. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Tiết 1: ? Em hiểu thế nào là Tổng quan VHVN HĐ1: Các bộ phận hợp thành của VHVN. ?VHVN gồm mấy bộ phận lớn. ?VHDG do ai sáng tác và lưu truyền bằng hình thức nào ? VHDG bao gồm những thể loại nào (Gv yêu cầu HS nêu ví dụ, sau đó nx bình giảng) -Gv diễn giảng ngắn gọn về các đặc trưng tiêu biểu của VHDG. ? Thảo luận nhóm. Thời gian 3 phút/3 câu hỏi -VH viết do ai sáng tác? Đặc trưng cơ bản là gì? -Văn học viết được trình bày bởi những chữ viết nào? -Nêu hệ thống thể loại của VH viết? => GV gọi 1 nhóm trả lời. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. GV nhận xét, chốt ý, bình giảng. *GV cho HS so sánh điểm giống và khác nhau giữa VHDG và VH viết. -Giống: đều là những sáng tác phản ánh cuộc sống bằng hình tượng NT và đều lấy ngôn từ để phản ánh -Khác nhau: VHDG VH viết Ph.thức stac Truyền miệng Chữ (văn tự) Cá thể stac Tập thể Cá nhân (Tác giả) Văn bản Không có Vb cố định, dị bản VB cố định Dấu ấn thời đại Không có. Nếu có cũng mờ nhạt Đậm nét hơn HĐ 2: Gv hướng dẫn HS tìm hiểu phần II. ? Theo em việc phân chia VHVN thành 3 thời kì lớn như trong SGK- 6 đã hợp lý hay chưa? Vì sao? (GV: Có 3 cách để phân chia VHVN. Cách 1 như sgk. Cách 2 phân chia thành 2 giai đoạn: VH trung đại và VH hiện đại. Cách 3: VH trung đại, cận đại, hiện đại). ?VH trung đại Việt Nam được hình thành và phát triển trong bối cảnh lịch sử- văn hóa, văn học nào? *Thảo luận nhóm: 1 bàn 1 nhóm. T/g: 2 phút ? Chữ Hán du nhập vào nước ta khoảng thời gian nào. ? Vai trò và thành tựu của văn học chữ Hán -Gv gọi ngẫu nhiên 1 HS trong 1 nhóm. Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét. -Gv bình giảng, chốt ý. -Gv yêu cầu HS đọc SGK-8 và trả lời câu hỏi: ?Chữ Nôm ra đời và phát triển đỉnh cao vào khoảng thời gian nào ?Nêu những tác giả tác phẩm tiêu biểu của VH chữ Nôm. -GV gọi HS trả lời, nx lần lượt. Sau đó bình giảng và chốt ý. TIẾT 2: -Kiểm tra kiến thức: Yêu cầu HS vẽ sơ đồ các bộ phận của văn học Việt Nam. ? Văn học hiện đại Việt Nam được chia làm mấy giai đoạn. ?Kể tên 1 số tác giả, tác phẩm tiêu biểu ở mỗi giai đoạn ấy Gv gọi HS trả lời, nhận xét. -Gv diễn giảng về những đặc điểm và nội dung cơ bản của VH trong từng giai đoạn.( Lấy VD minh họa). ? Dựa vào SGK em hãy nêu những điểm khác biệt giữa VHHĐ và VHTĐ. -Gọi 1 số HS trả lời. Sau đó chốt ý. Hoạt động 3: ?Văn học thể hiện mối quan hệ với thế giới tự nhiên như thế nào.Nêu VD GV nhận xét, diễn giảng từng mục cụ thể. VD:Lí giải chinh phục tự nhiên: thần trụ trời, thần mưa, sơn tinh thủy tinh, … Yêu thiên nhiên, đất nước: Làng tôi có lũy tre xanhtung tăng; Thăng Long Hà Nộibây giờ là đây. VD: Tùng-Nguyễn Trãi; Truyện Kiều-ND; Ngư Nhàn-Không lộ thiền sư VD: Hương thầm-Phan Thị Thanh Nhàn; Sóng-Xuân Quỳnh; Việt Bắc-Tố Hữu ?Tại sao chủ nghĩa yêu nước lại trở thành một trong những ND quan trọng và nổi bật nhất của văn học viết Việt Nam. ?Những biểu hiện của CNYN trong văn học. -Thánh Gióng,Mị Châu Trọng Thủy -Nam quốc sơn hà, hịch tướng sĩ, Bình ngô đại cáo -Đất nước-NKĐ, Từ ấy, Vợ chồng A phủ, Rừng xà nu, VD: Thạch Sanh, Cây Khế, Tấm Cám -Chí Phèo.. -GV diễn giảng những ý cơ bản nhất. -Sử thi Đam Săn -Truyện Kiều, Vội Vàng,Chiếc Thuyền ngoài xa, Sóng,.. Hoạt động 4: -Học sinh đọc ghi nhớ -So sánh sự khác nhau giữa văn học trung đại và văn học hiện đại. => Là cách nhìn nhận, đánh giá 1 cách bao quát nhất về những nét lớn của nền VHVN. I. Các bộ phận hợp thành của VHVN -VHVN bao gồm các sáng tác ngôn từ với 2 bộ phận lớn: +VHDG + VH viết. 1. Văn học dân gian -Là những sáng tác tập thể và truyền miệng của nhân dân lao động mang tiếng nói và tình cảm chung của nhân dân. -Thể loại: SGK -Đặc trưng: Tính truyền miệng, tính tập thể và sự gắn bó với các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng. 2. Văn học viết -VH viết là sáng tác của tri thức, được ghi lại bằng chữ viết. Là sáng tạo của cá nhân, tác phẩm VH viết mang dấu ấn của tác giả. -Các hình thức chữ viết: chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ. – Hệ thống thể loại của VH viết: Đa dạng +VH từ X- XIX: .Chữ Hán: Văn xuôi (Truyện, kí, TT,..); thơ (Cổ phong, đường luật, từ khúc..) .Chữ Nôm: phần lớn là thơ và văn biền ngẫu. + VH từ đầu tk XX đến nay: .Tự sự: TT, TN, kí . Trữ tình: Trữ tình và trường ca .Kịch: Kịch nói, kịch thơ II. Quá trình phát triển của VH viết Việt Nam -Văn học Việt Nam chia thành 3 thời kì lớn +VH từ thế kỉ X- hết XIX (VH trung đại) +VH từ đầu thế kỉ XX- 1945 +VH từ 1945 đến hết thế kỉ XX 1. Văn học trung đại (từ thế kỉ X – hết XIX) *Bối cảnh lịch sử: -Hình thành và phát triển trong khoảng 10 thế kỉ, gắn liền với những thịnh suy thăng trầm của XH phong kiến VN. -Ảnh hưởng bởi văn học Trung Quốc và các nước trong khu vực Đông Nam Á. *Ngôn ngữ: Được viết bằng chữ Hán và chữ Nôm (Văn học Hán-Nôm). * Văn học chữ Hán. – Thời gian du nhập: Đầu công nguyên nhưng đến tk X mới chính thức trở thành chữ viết của nền VH viết Việt Nam. – Vai trò: +Là cầu nối giúp ND tiếp nhận các học thuyết Nho, Phật, Lão từ đó hình thành nên các quan niệm về chính trị, tư tưởng, đạo đức. +Tiếp nhận hệ thống thể loại và thi pháp VH cổ TQ, sáng tạo nên các thể loại VH của mình. -Thành tựu: +Thơ: Lí Trần, Thơ Nguyễn Trãi. + Văn xuôi: Truyền Kì (Lê Thánh Tông, Nguyễn Dữ) Kí sự (Lê Hữu Trác, ) Tiểu thuyết chương hồi (Ngô gia v.phái) * Văn học chữ Nôm – Chữ Nôm sáng tạo trên cơ sở chữ Hán (XII). -Văn học chữ Nôm: +Phát triển mạnh từ TK XV đạt tới đỉnh cao cuối thế kỉ XVIII- đầu TK XIX. +Là kết quả của lịch sử phát triển văn học dân tộc -Thành tựu: +Thơ: Thơ nôm Đường luật của Nguyễn Trãi, NBK, HXH, bà Huyện Thanh Quan +Truyện Nôm: Nguyễn Du, HXH, =>Sự phát triển của chữ Nôm và VH chữ Nôm luôn gắn với những truyền thống dân tộc: lòng yêu nước, tinh thần nhân đạo và hiện thực. Thể hiện tinh thần, ý thức dân tộc đã phát triển cao. 2. Văn học hiện đại . a. Các giai đoạn (4 giai đoạn) -VH từ đầu thế kỉ XX đến 1930 (VH giao thời) -VH từ 1930-1945(VHCM- trước CMT8/1945) – VH từ 1945-1975 (VHCM-sau CMT8) – VH từ năm 1975- nay (VH đổi mới) b. Đặc điểm -Về tác giả: đã xuất hiện đội ngũ nhà văn, nhà thơ chuyên nghiệp, lấy việc viết văn, sáng tác thơ làm nghề nghiệp -Về đời sống VH: Tp văn học đi vào đời sống nhanh hơn nhờ báo chí và in ấn. Mối quan hệ giữa độc giả cà tác giả mật thiết hơn. -Về thể loại: Thơ mới, tiểu thuyết, kịch nói dần thay thế hệ thống thể loại cũ. -Về thi pháp: hệ thống thi pháp mới dần thay thế hệ thống thi pháp cũ. Lối viết hiện thực, đề cao cá tính sáng tạo và cái tôi dần được khẳng định thay thế lối viết ước lệ, sùng cổ. III. Con người Việt Nam qua Văn học -Văn học là nhân học. Đối tượng trung tâm của văn học là con người. -Con người tồn tại trong 4 mối quan hệ cơ bản, các mối quan hệ này chi phối những nội dung chính của VH. 1. Con người Việt Nam trong quan hệ với thế giới tự nhiên. -Qua văn học con người VN thể hiện tình yêu thiên nhiên sâu sắc. -Từ thiên nhiên hình thành các hình tượng nghệ thuật +VHDG: Nhận thức, cải tạo, chinh phục thế giới tự nhiên, các hình tượng nghệ thuật gắn liền với thiên nhiên tươi đẹp (ca dao, dân ca: núi, sông, cây đa,..) +VHTĐ: Hình tượng thiên nhiên gắn với lý tưởng thẩm mỹ (Tùng, cúc, trúc, mai: nhân cách cao thượng; tài ngư, tiều, canh mục: lí tưởng thanh cao không màng danh lợi) +VHHĐ:hình tượng thiên nhiên thể hiện tình yêu quê hương đất nước, yêu cuộc sống, tình yêu đôi lứa (hình tượng sóng biển, hương bưởi, cảnh mưa xuân..) Tình yêu thiên nhiên là 1 nội dung quan trọng của văn học VN. 2. Con người Việt Nam trong quan hệ quốc gia, dân tộc. -Lịch sử dân tộc là lịch sử đấu trang dựng nước và giữ nước -> Yêu nước là phẩm chất tiêu biểu của người VN-> Hình thành dòng văn học riêng mang đậm dấu ấn yêu nước. -Biểu hiện của chủ nghĩa yêu nước trong văn học: +VHDG: Tình yêu làng xóm, nơi chôn rau cắt rốn, căm ghét thế lực ngoại xâm. +VHTĐ: Thể hiện sâu sắc ý thức quốc gia dân tộc, truyền thống văn hiến. +VHHĐ: Sự nghiệp đấu tranh giai cấp và lí tưởng xã hội chủ nghĩa 3. Con người Việt Nam trong mối quan hệ với xã hội -VHDG:Thể hiện ước mơ về 1 xã hội công bằng, tốt đẹp. -VHTĐ: Ước mơ về xã hội Nghiêu – Thuấn. -VHHĐ: Lí tưởng hóa XHCN, ước mơ xây dựng cuộc sống mới. 4. Con người Việt Nam và ý thức về bản thân. -VHVN đã ghi lại quá trình tìm kiếm, lựa chọn các giá trị để hình thành đạo lí làm người của dân tộc VN. -Trong hoàn cảnh lịch sử đặc biệt: đề cao ý thức cộng đồng hơn ý thức cá nhân. -Giai đoạn cuối thế kỉ XVIII- đầu thế kỉ XIX, giai đoạn 1930-1945 và văn học thời kỳ đổi mới 1986 đến nay đề cao quyền sống cá nhân, quyền hưởng hạnh phúc và tình yêu. IV. Ghi nhớ SGK-13. 4. Củng cố – Các bộ phận hợp thành và tiến trình phát triển của văn học Việt Nam – Con người Việt Nam qua các giai đoan văn học. 5. Hướng dẫn chuẩn bị bài – Khái quát VHDG Việt Nam. +Đọc ngữ liệu và trả lời các câu hỏi trong SGK +Tìm thêm các ngữ liệu khác (Từ internet hoặc sách tham khảo). E. Rút kinh nghiệm: . . . SO SÁNH VH TRUNG ĐẠI VÀ VĂN HỌC HIỆN ĐẠI Tiêu chí VHTĐ VHHĐ Hoàn cảnh lịch sử-xã hội -Xã hội phong kiến -Ảnh hưởng của văn hóa và văn học TQ -Ảnh hưởng văn hóa văn học của các nước phương Tây XHCN Quan niệm văn chương Viết văn nhằm mục đích thể hiện đạo lý và ý chí Phản ánh đời sống, đi tìm cái đẹp từ trong hiện thực. Đội ngũ sáng tác Các nhà nho Các nhà trí thức Tây học Hình thức chữ viết Chữ Hán, chữ Nôm Chữ Quốc ngữ chủ yếu. Thể loại -Từ thể thơ dân tộc (Lục bát, song thất lục bát, hát nói, ngâm khúc) -Vay mượn Trung Quốc -Các thể loại mới đa dạng, phong phú. (kịch, ký,..) Thi pháp Ước lệ, tượng trưng, phi ngã Phản ánh hiện thực cuộc sống, đề cao cái tôi. SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA VĂN HỌC VIỆT NAM CON NGƯỜI VIỆT NAM QUA VĂN HỌC VHVN Bản thân Thiên nhiên Quốc gia Xã hội VHV VHDG Đạo lý làm người Chủ nghĩa yêu nước Tình yêu thiênnhiên CN nhân đạo,hiện thực VHTĐ VHHĐ

Download Bạn đang xem tài liệu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trênNgày soạn: 26/7/2016 Tiết: 1,2 PPCT Văn học sử: TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM A. Mục tiêu * Kiến thức -Nắm được một cách đại cương hai bộ phận lớn của Văn học Việt Nam: Văn học dân gian và văn học viết. – Nắm vững hệ thống vấn đề về: + Thể loại của văn học Việt Nam + Con người trong văn học Việt Nam * Kỹ năng -Chứng minh một vấn đề khái quát bằng các tác phẩm đã được học. * Thái độ – Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hóa dân tộc qua di sản văn học được học từ đó có niềm say mê với văn học Việt Nam. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh – Giáo viên: soạn giáo án bám chuẩn kiến thức, chuẩn kỹ năng; tham khảo tài liệu về tác giả, tác phẩm. – Học sinh: đọc bài, soạn bài theo câu hỏi SGK. C. Phương pháp. -Vấn đáp, thuyết trình, phân tích, bình giảng. D. Tiến trình dạy học. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ:Không (Kiểm tra SGK, vở soạn, vở ghi của HS.) 3. Bài mới *Lời vào bài Trong quá trình học Ngữ Văn tại THCS các em đã được học rất nhiều tác phẩm VH thuộc các thể loại ở thời kỳ khác nhau. Trước khi đi sâu vào nghiên cứu các TP Văn học THPT, cô cùng các em sẽ đi tìm hiểu về Tổng quan Văn học Việt Nam để giúp các em có 1 cái nhìn khái quát nhất, hệ thống nhất về nền văn học nước ta từ xưa đến nay. Từ đó định hướng cho các em học tiếp toàn bộ chương trình NV THPT. *Tiến trình dạy học -GV đọc 3 dòng đầu (SGK-5) sau đó nhấn mạnh ý chính: Văn học VN là minh chứng cho những giá trị tinh thần. Tìm hiểu nền VH là khám phá giá trị tinh thần của DT. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Tiết 1: ? Em hiểu thế nào là Tổng quan VHVN HĐ1: Các bộ phận hợp thành của VHVN. ?VHVN gồm mấy bộ phận lớn. ?VHDG do ai sáng tác và lưu truyền bằng hình thức nào ? VHDG bao gồm những thể loại nào (Gv yêu cầu HS nêu ví dụ, sau đó nx bình giảng) -Gv diễn giảng ngắn gọn về các đặc trưng tiêu biểu của VHDG. ? Thảo luận nhóm. Thời gian 3 phút/3 câu hỏi -VH viết do ai sáng tác? Đặc trưng cơ bản là gì? -Văn học viết được trình bày bởi những chữ viết nào? -Nêu hệ thống thể loại của VH viết? => GV gọi 1 nhóm trả lời. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. GV nhận xét, chốt ý, bình giảng. *GV cho HS so sánh điểm giống và khác nhau giữa VHDG và VH viết. -Giống: đều là những sáng tác phản ánh cuộc sống bằng hình tượng NT và đều lấy ngôn từ để phản ánh -Khác nhau: VHDG VH viết Ph.thức stac Truyền miệng Chữ (văn tự) Cá thể stac Tập thể Cá nhân (Tác giả) Văn bản Không có Vb cố định, dị bản VB cố định Dấu ấn thời đại Không có. Nếu có cũng mờ nhạt Đậm nét hơn HĐ 2: Gv hướng dẫn HS tìm hiểu phần II. ? Theo em việc phân chia VHVN thành 3 thời kì lớn như trong SGK- 6 đã hợp lý hay chưa? Vì sao? (GV: Có 3 cách để phân chia VHVN. Cách 1 như sgk. Cách 2 phân chia thành 2 giai đoạn: VH trung đại và VH hiện đại. Cách 3: VH trung đại, cận đại, hiện đại). ?VH trung đại Việt Nam được hình thành và phát triển trong bối cảnh lịch sử- văn hóa, văn học nào? *Thảo luận nhóm: 1 bàn 1 nhóm. T/g: 2 phút ? Chữ Hán du nhập vào nước ta khoảng thời gian nào. ? Vai trò và thành tựu của văn học chữ Hán -Gv gọi ngẫu nhiên 1 HS trong 1 nhóm. Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét. -Gv bình giảng, chốt ý. -Gv yêu cầu HS đọc SGK-8 và trả lời câu hỏi: ?Chữ Nôm ra đời và phát triển đỉnh cao vào khoảng thời gian nào ?Nêu những tác giả tác phẩm tiêu biểu của VH chữ Nôm. -GV gọi HS trả lời, nx lần lượt. Sau đó bình giảng và chốt ý. TIẾT 2: -Kiểm tra kiến thức: Yêu cầu HS vẽ sơ đồ các bộ phận của văn học Việt Nam. ? Văn học hiện đại Việt Nam được chia làm mấy giai đoạn. ?Kể tên 1 số tác giả, tác phẩm tiêu biểu ở mỗi giai đoạn ấy Gv gọi HS trả lời, nhận xét. -Gv diễn giảng về những đặc điểm và nội dung cơ bản của VH trong từng giai đoạn.( Lấy VD minh họa). ? Dựa vào SGK em hãy nêu những điểm khác biệt giữa VHHĐ và VHTĐ. -Gọi 1 số HS trả lời. Sau đó chốt ý. Hoạt động 3: ?Văn học thể hiện mối quan hệ với thế giới tự nhiên như thế nào.Nêu VD GV nhận xét, diễn giảng từng mục cụ thể. VD:Lí giải chinh phục tự nhiên: thần trụ trời, thần mưa, sơn tinh thủy tinh, … Yêu thiên nhiên, đất nước: Làng tôi có lũy tre xanhtung tăng; Thăng Long Hà Nộibây giờ là đây. VD: Tùng-Nguyễn Trãi; Truyện Kiều-ND; Ngư Nhàn-Không lộ thiền sư VD: Hương thầm-Phan Thị Thanh Nhàn; Sóng-Xuân Quỳnh; Việt Bắc-Tố Hữu ?Tại sao chủ nghĩa yêu nước lại trở thành một trong những ND quan trọng và nổi bật nhất của văn học viết Việt Nam. ?Những biểu hiện của CNYN trong văn học. -Thánh Gióng,Mị Châu Trọng Thủy -Nam quốc sơn hà, hịch tướng sĩ, Bình ngô đại cáo -Đất nước-NKĐ, Từ ấy, Vợ chồng A phủ, Rừng xà nu, VD: Thạch Sanh, Cây Khế, Tấm Cám -Chí Phèo.. -GV diễn giảng những ý cơ bản nhất. -Sử thi Đam Săn -Truyện Kiều, Vội Vàng,Chiếc Thuyền ngoài xa, Sóng,.. Hoạt động 4: -Học sinh đọc ghi nhớ -So sánh sự khác nhau giữa văn học trung đại và văn học hiện đại. => Là cách nhìn nhận, đánh giá 1 cách bao quát nhất về những nét lớn của nền VHVN. I. Các bộ phận hợp thành của VHVN -VHVN bao gồm các sáng tác ngôn từ với 2 bộ phận lớn: +VHDG + VH viết. 1. Văn học dân gian -Là những sáng tác tập thể và truyền miệng của nhân dân lao động mang tiếng nói và tình cảm chung của nhân dân. -Thể loại: SGK -Đặc trưng: Tính truyền miệng, tính tập thể và sự gắn bó với các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng. 2. Văn học viết -VH viết là sáng tác của tri thức, được ghi lại bằng chữ viết. Là sáng tạo của cá nhân, tác phẩm VH viết mang dấu ấn của tác giả. -Các hình thức chữ viết: chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ. – Hệ thống thể loại của VH viết: Đa dạng +VH từ X- XIX: .Chữ Hán: Văn xuôi (Truyện, kí, TT,..); thơ (Cổ phong, đường luật, từ khúc..) .Chữ Nôm: phần lớn là thơ và văn biền ngẫu. + VH từ đầu tk XX đến nay: .Tự sự: TT, TN, kí . Trữ tình: Trữ tình và trường ca .Kịch: Kịch nói, kịch thơ II. Quá trình phát triển của VH viết Việt Nam -Văn học Việt Nam chia thành 3 thời kì lớn +VH từ thế kỉ X- hết XIX (VH trung đại) +VH từ đầu thế kỉ XX- 1945 +VH từ 1945 đến hết thế kỉ XX 1. Văn học trung đại (từ thế kỉ X – hết XIX) *Bối cảnh lịch sử: -Hình thành và phát triển trong khoảng 10 thế kỉ, gắn liền với những thịnh suy thăng trầm của XH phong kiến VN. -Ảnh hưởng bởi văn học Trung Quốc và các nước trong khu vực Đông Nam Á. *Ngôn ngữ: Được viết bằng chữ Hán và chữ Nôm (Văn học Hán-Nôm). * Văn học chữ Hán. – Thời gian du nhập: Đầu công nguyên nhưng đến tk X mới chính thức trở thành chữ viết của nền VH viết Việt Nam. – Vai trò: +Là cầu nối giúp ND tiếp nhận các học thuyết Nho, Phật, Lão từ đó hình thành nên các quan niệm về chính trị, tư tưởng, đạo đức. +Tiếp nhận hệ thống thể loại và thi pháp VH cổ TQ, sáng tạo nên các thể loại VH của mình. -Thành tựu: +Thơ: Lí Trần, Thơ Nguyễn Trãi. + Văn xuôi: Truyền Kì (Lê Thánh Tông, Nguyễn Dữ) Kí sự (Lê Hữu Trác, ) Tiểu thuyết chương hồi (Ngô gia v.phái) * Văn học chữ Nôm – Chữ Nôm sáng tạo trên cơ sở chữ Hán (XII). -Văn học chữ Nôm: +Phát triển mạnh từ TK XV đạt tới đỉnh cao cuối thế kỉ XVIII- đầu TK XIX. +Là kết quả của lịch sử phát triển văn học dân tộc -Thành tựu: +Thơ: Thơ nôm Đường luật của Nguyễn Trãi, NBK, HXH, bà Huyện Thanh Quan +Truyện Nôm: Nguyễn Du, HXH, =>Sự phát triển của chữ Nôm và VH chữ Nôm luôn gắn với những truyền thống dân tộc: lòng yêu nước, tinh thần nhân đạo và hiện thực. Thể hiện tinh thần, ý thức dân tộc đã phát triển cao. 2. Văn học hiện đại . a. Các giai đoạn (4 giai đoạn) -VH từ đầu thế kỉ XX đến 1930 (VH giao thời) -VH từ 1930-1945(VHCM- trước CMT8/1945) – VH từ 1945-1975 (VHCM-sau CMT8) – VH từ năm 1975- nay (VH đổi mới) b. Đặc điểm -Về tác giả: đã xuất hiện đội ngũ nhà văn, nhà thơ chuyên nghiệp, lấy việc viết văn, sáng tác thơ làm nghề nghiệp -Về đời sống VH: Tp văn học đi vào đời sống nhanh hơn nhờ báo chí và in ấn. Mối quan hệ giữa độc giả cà tác giả mật thiết hơn. -Về thể loại: Thơ mới, tiểu thuyết, kịch nói dần thay thế hệ thống thể loại cũ. -Về thi pháp: hệ thống thi pháp mới dần thay thế hệ thống thi pháp cũ. Lối viết hiện thực, đề cao cá tính sáng tạo và cái tôi dần được khẳng định thay thế lối viết ước lệ, sùng cổ. III. Con người Việt Nam qua Văn học -Văn học là nhân học. Đối tượng trung tâm của văn học là con người. -Con người tồn tại trong 4 mối quan hệ cơ bản, các mối quan hệ này chi phối những nội dung chính của VH. 1. Con người Việt Nam trong quan hệ với thế giới tự nhiên. -Qua văn học con người VN thể hiện tình yêu thiên nhiên sâu sắc. -Từ thiên nhiên hình thành các hình tượng nghệ thuật +VHDG: Nhận thức, cải tạo, chinh phục thế giới tự nhiên, các hình tượng nghệ thuật gắn liền với thiên nhiên tươi đẹp (ca dao, dân ca: núi, sông, cây đa,..) +VHTĐ: Hình tượng thiên nhiên gắn với lý tưởng thẩm mỹ (Tùng, cúc, trúc, mai: nhân cách cao thượng; tài ngư, tiều, canh mục: lí tưởng thanh cao không màng danh lợi) +VHHĐ:hình tượng thiên nhiên thể hiện tình yêu quê hương đất nước, yêu cuộc sống, tình yêu đôi lứa (hình tượng sóng biển, hương bưởi, cảnh mưa xuân..) Tình yêu thiên nhiên là 1 nội dung quan trọng của văn học VN. 2. Con người Việt Nam trong quan hệ quốc gia, dân tộc. -Lịch sử dân tộc là lịch sử đấu trang dựng nước và giữ nước -> Yêu nước là phẩm chất tiêu biểu của người VN-> Hình thành dòng văn học riêng mang đậm dấu ấn yêu nước. -Biểu hiện của chủ nghĩa yêu nước trong văn học: +VHDG: Tình yêu làng xóm, nơi chôn rau cắt rốn, căm ghét thế lực ngoại xâm. +VHTĐ: Thể hiện sâu sắc ý thức quốc gia dân tộc, truyền thống văn hiến. +VHHĐ: Sự nghiệp đấu tranh giai cấp và lí tưởng xã hội chủ nghĩa 3. Con người Việt Nam trong mối quan hệ với xã hội -VHDG:Thể hiện ước mơ về 1 xã hội công bằng, tốt đẹp. -VHTĐ: Ước mơ về xã hội Nghiêu – Thuấn. -VHHĐ: Lí tưởng hóa XHCN, ước mơ xây dựng cuộc sống mới. 4. Con người Việt Nam và ý thức về bản thân. -VHVN đã ghi lại quá trình tìm kiếm, lựa chọn các giá trị để hình thành đạo lí làm người của dân tộc VN. -Trong hoàn cảnh lịch sử đặc biệt: đề cao ý thức cộng đồng hơn ý thức cá nhân. -Giai đoạn cuối thế kỉ XVIII- đầu thế kỉ XIX, giai đoạn 1930-1945 và văn học thời kỳ đổi mới 1986 đến nay đề cao quyền sống cá nhân, quyền hưởng hạnh phúc và tình yêu. IV. Ghi nhớ SGK-13. 4. Củng cố – Các bộ phận hợp thành và tiến trình phát triển của văn học Việt Nam – Con người Việt Nam qua các giai đoan văn học. 5. Hướng dẫn chuẩn bị bài – Khái quát VHDG Việt Nam. +Đọc ngữ liệu và trả lời các câu hỏi trong SGK +Tìm thêm các ngữ liệu khác (Từ internet hoặc sách tham khảo). E. Rút kinh nghiệm: . . . SO SÁNH VH TRUNG ĐẠI VÀ VĂN HỌC HIỆN ĐẠI Tiêu chí VHTĐ VHHĐ Hoàn cảnh lịch sử-xã hội -Xã hội phong kiến -Ảnh hưởng của văn hóa và văn học TQ -Ảnh hưởng văn hóa văn học của các nước phương Tây XHCN Quan niệm văn chương Viết văn nhằm mục đích thể hiện đạo lý và ý chí Phản ánh đời sống, đi tìm cái đẹp từ trong hiện thực. Đội ngũ sáng tác Các nhà nho Các nhà trí thức Tây học Hình thức chữ viết Chữ Hán, chữ Nôm Chữ Quốc ngữ chủ yếu. Thể loại -Từ thể thơ dân tộc (Lục bát, song thất lục bát, hát nói, ngâm khúc) -Vay mượn Trung Quốc -Các thể loại mới đa dạng, phong phú. (kịch, ký,..) Thi pháp Ước lệ, tượng trưng, phi ngã Phản ánh hiện thực cuộc sống, đề cao cái tôi. SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA VĂN HỌC VIỆT NAM CON NGƯỜI VIỆT NAM QUA VĂN HỌC VHVN Bản thân Thiên nhiên Quốc gia Xã hội VHV VHDG Đạo lý làm người Chủ nghĩa yêu nước Tình yêu thiênnhiên CN nhân đạo,hiện thực VHTĐ VHHĐ

Tài liệu đính kèm:

  • docx

    Tuan_1_Tong_quan_van_hoc_Viet_Nam.docx

Tài liệu liên quan

  • docGiáo án Ngữ văn 10 tiết 57 Đọc văn: Phú sông Bạch Đằng (Bạch Đằng giang phú) – Trương Hán Siêu

    Lượt xem Lượt xem: 12353 Lượt tải Lượt tải: 6

  • docGiáo án Ngữ văn 10: Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ

    Lượt xem Lượt xem: 6492 Lượt tải Lượt tải: 5

  • docGiáo án Ngữ văn lớp 10 – Tào tháo uống rượu luận anh hùng

    Lượt xem Lượt xem: 850 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docChủ đề Tự chọn Ngữ văn 10 – Chuyên đề VII, Tiết 46 đến 55

    Lượt xem Lượt xem: 1414 Lượt tải Lượt tải: 2

  • docGiáo án Ngữ văn lớp 10 – Tiết 1 đến tiết 19

    Lượt xem Lượt xem: 1148 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docGiáo án Ngữ văn lớp 10 – Vận nước cáo bệnh, bảo mọi người hứng trở về

    Lượt xem Lượt xem: 626 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docGiáo án Ngữ văn 10 – Tiết 1 đến 15 – GV: Đặng Xuân Lộc

    Lượt xem Lượt xem: 1602 Lượt tải Lượt tải: 1

  • docGiáo án Ngữ văn 10 – Tuần 26 – Tiết 92 đến tiết 95

    Lượt xem Lượt xem: 1294 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docGiáo án Ngữ văn 10 tiết 54 Đọc – Văn: Đọc tiểu thanh kí (Độc tiểu thanh kí ) – Nguyễn Du

    Lượt xem Lượt xem: 1232 Lượt tải Lượt tải: 1

  • docGiáo án Ngữ văn 10: Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX

    Lượt xem Lượt xem: 6122 Lượt tải Lượt tải: 3

Copyright © 2023 Lop10.com – Giáo án điện tử lớp 10, Tai lieu tham khao

Facebook Twitter