Giáo án: Khám phá sự kỳ diệu của ánh sáng
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
– Giới thiệu chương trình “Bé vui khám phá”
– Giới thiệu khách
(Cô 2 kéo rèm, khép cửa, tắt điện)
* Trò chơi: Tạo bóng các con vật:
– Cô 2 tạo bóng các con vật bằng bàn tay cho trẻ quan sát
+Hỏi trẻ đây là con gì?
+ Con vật đó đang làm gì?……
– Cô cho trẻcùng làm bóng các con vật theo ý thích
+Các con thấy những hình con gì?
+Vậy tại sao lại có bóng tay in trên phông?
Cô khái quát: Ánh sáng giúp chúng ta có thể tạo hình các con vật bằng bàn tay. Ánh sáng còn có nhiều điều kỳ diệu khác nữa cô cùng các con khám phá nhé.
(Cô 2 bật điện, kéo rèm, mở cửa)
2. Hoạt động 2: Phương pháp, hình thức tổ chức
* Tìm hiểu về các loại ánh sáng:
– Hôm qua cô con mình trò chuyện về điều gì?
– Gọi vài trẻ kể về các loại ánh sáng mà mình biết.
Cô khái quát lại:Có rất nhiều nguồn ánh sáng xung quanh chúng ta, có nguồn sáng tự nhiên và ánh sáng do con người tạo ra.Nguồn sáng tự nhiên là tự nhiên mà có như: Ánh sáng mặt trời, mặt trăng và các ngôi sao, ánh sáng từ con đom đóm….. Ánh sáng tự nhiên giúp chúng ta nhìn mọi vật dễ hơn, Phơi khô đồ, làm cây cối phát triển, ánh nắng còn sưởi ấm cho con người,giúp con người sảng khoái khỏe mạnh hơn.Còn ánh sáng nhân tạo là do con người tạo ra như đèn điện, đèn pin, đèn xe máy, đèn nến….Ánh sáng nhân tạo cũng giúp cho con người được nhìn thấy mọi vật dễ dàng hơn, dùng làm trang trí, dùng để thắp sáng căn phòng, thắp sáng khi trời tối….
* Trò chơi: Chung sức
– Cô chia trẻ thành 4 nhóm:
+Mỗi nhóm có một bức tranh phân biệt về 2 loại ánh sáng, một số hình ảnh về ánh sáng và tác dụng của ánh sáng.
+ Cách chơi: Mỗi trẻ chọn cho mình một bức tranh, cùng thảo luận trong nhóm xem bức tranh đó thuộc bên nguồn sáng nào và dán lên phần nguồn sáng đó trên bức tranh. Cuối cùng một bạn đại diện cho nhóm lên trình bày ý tưởng của bức tranh
– Cô tổ chức cho trẻ chơi
– Một bạn đại diện nhóm lên trình bày tranh của đội mình.
– Cô chính xác lại kết quả, động viên trẻ.
* Trải nghiệm về tác dụng của ánh sáng
Trò chơi: “Chiếc hầm kỳ diệu”
– Cô giới thiệu chiếc hầm
+Lần 1: Cho trẻ chui qua hầm (không bật đèn).
-Các con cảm thấy thế nàokhi chui qua chiếc hầm này? Vì sao?
+ Lần 2: Cho trẻ chui qua hầm (Bật đèn):
– Lần này chui qua hầm các con cảm thấy thế nào?
-Khi bò trong hầm có ánh sánh có gì khác so với hầm khi không có ánh sáng?
– Ánh sáng có tác dụng như thế nào đối với chúng ta?
– Cô khái quát lại: Ánh sáng giúp chúng ta nhìn thấy mọi vật xung quanh, giúp chúng ta đi lại, làm việc dễ hơn…
*Trải nghiệm sự đổi màu của ánh sáng:
Trò chơi: Sắc màu kỳ diệu
– Cho trẻ về 4 nhóm và đi lất đồ dùng trải nghiệm. Mỗi nhóm 1 bàn, 1 rổ đồ dùng đựng1 đèn tích điện, 1 cốc nước, 3 chai nhựa có phun sơn màu khác nhau.
– Cho 1 trẻ cầm đèn lên và nắm chặt vào cổ bóng đèn.
– Hỏi trẻ thấy điều gì xảy ra?
– Cho trẻ để đèn tích điện xuống cốc có nước.
– Ánh sáng có màu gì?
* Cho trẻ thực nghiệm úp lần lượt những chiếc chai vào đèn và quan sát ánh sáng?
– Vậy khi úp chai màu vào bóng đèn thì các con thấy màu ánh sáng như thế nào với màu chai?
– Cô khái quát lại: Khi ta úp những chiếc chai có màu sắc khác nhau ra ngoài chiếc đèn thì ánh sáng chúng ta nhìn thấy giống màu chai mà chúng ta úp vào.
– Cho trẻ cất đồ dùng.
-Hỏi trẻ đèn trên trần nhà có màu gì?
– Làm thế nào để khi ta nhìn vào ánh điện trên trần nhà có màu khác?
– Cho trẻ lấy kính để khám phá
-Khi đeo kính các con nhìn thấy ánh sáng của đèn như thế nào?
– Con thấy ánh sáng màu gì? Vì sao? ( Hỏi vài trẻ)
– Cho trẻ đổi kính cho bạn
– Vậy khi ta đeo kính màu thì nhìn thấy màu ánh sáng như thế nào với màu kính?
– Cô khái quát lại:Khi ta úp đeo kính có màu sắc thì ánh sáng chúng ta nhìn thấy giống màu kính mà chúng ta đeo.
* Sự diệu kỳ của ánh sáng:
Trò chơi: Bé làm họa sỹ.
– Cho trẻ khám phá theo nhóm (4 nhóm),
– Cô giới thiệu những chiếc hộp bàn vẽ, cho trẻ lấy đồ dùng về thực hiện. Thời gian trẻ thực hiện là một bản nhạc.
– Cho trẻ mở nắp hộp, hỏi trẻ thấy có gì?
– Chúng ta có thể làm gì với cát?
– Cho trẻ cùng nhau vẽ tranh trên cát (Mở nhạc nhẹ)
– Cô đi từng nhóm gợi mở cho trẻ vẽ tranh
– Các con cảm nhận như thé nào khi vẽ tranh trên cát?
– Cô cho trẻ bật điện dưới tranh (Cô có thể bật giúp đỡ trẻ)
– Khi có ánh sáng chiếu lên các con thấy bức tranh như thế nào?
– Cô khái quát lại: Ánh sáng làm cho bức tranh cát của chúng ta đẹp hơn, cảnh vật trong tranh lung linh hơn…
3. Hoạt động 3: Kết thúc:
– Hỏi trẻ tên bài học.
– Giáo dục trẻ: Tiết kiệm khi sử dụng các nguồn ánh sáng nhân tạo như đèn điện, đèn pin….
-Tuyên dương trẻ.
– Cô giới thiệu chương trình “ Bé vui khám phá” kết thúc.
– Cho trẻ chào khách, kết thúc hoạt động.
– Trẻ vỗ tay
– Trẻ chào khách
– Trẻ quan sát
– Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
– Trẻ thực hiện
– Trẻ trả lời
– Trẻ trả lời
– Trẻ lắng nghe cô.
– Trẻ trả lời
– Trẻ kể
– Trẻ lắng nghe
– Trẻ về 4 nhóm
– Trẻ lắng nghe
– Trẻ thực hiện
– Trẻ thực hiện
– Trẻ lắng nghe
– Trẻ quan sát
– Trẻ thực hiện
– Trẻ trả lời
-Trẻ thực hiện
– Trẻ trả lời
– Trẻ trả lời
– Trẻ trả lời.
– Trẻ lắng nghe.
– Trẻ thực hiện
– Trẻ thực hiện
– Trẻ trả lời.
– Trẻ thực hiện.
– Trẻ trả lời
– Trẻ thực hiện
– Trẻ trả lời
– Trẻ lắng nghe
– Trẻ thực hiện
– Trẻ trả lời
– Trẻ phán đoán và trả lời.
– Trẻ thực hiện
– Trẻ trả lời
– Trẻ trả lời
– Trẻ thực hiện
– Trẻ trả lời
– Trẻ lắng nghe
– Trẻ kết 4 nhóm
– Trẻ lấy đồ dùng
– Trẻ trả lời
– Trẻ trả lời
– Trẻ thực hiện
– Trẻ trả lời
– Trẻ bật điện
– Trẻ trả lời
– Trẻ lắng nghe.
– Trẻ trả lời.
– Trẻ lắng nghe.
– Trẻ chào khách.
– Giới thiệu chương trình “Bé vui khám phá”
– Giới thiệu khách
(Cô 2 kéo rèm, khép cửa, tắt điện)
* Trò chơi: Tạo bóng các con vật:
– Cô 2 tạo bóng các con vật bằng bàn tay cho trẻ quan sát
+Hỏi trẻ đây là con gì?
+ Con vật đó đang làm gì?……
– Cô cho trẻcùng làm bóng các con vật theo ý thích
+Các con thấy những hình con gì?
+Vậy tại sao lại có bóng tay in trên phông?
Cô khái quát: Ánh sáng giúp chúng ta có thể tạo hình các con vật bằng bàn tay. Ánh sáng còn có nhiều điều kỳ diệu khác nữa cô cùng các con khám phá nhé.
(Cô 2 bật điện, kéo rèm, mở cửa)
2. Hoạt động 2: Phương pháp, hình thức tổ chức
* Tìm hiểu về các loại ánh sáng:
– Hôm qua cô con mình trò chuyện về điều gì?
– Gọi vài trẻ kể về các loại ánh sáng mà mình biết.
Cô khái quát lại:Có rất nhiều nguồn ánh sáng xung quanh chúng ta, có nguồn sáng tự nhiên và ánh sáng do con người tạo ra.Nguồn sáng tự nhiên là tự nhiên mà có như: Ánh sáng mặt trời, mặt trăng và các ngôi sao, ánh sáng từ con đom đóm….. Ánh sáng tự nhiên giúp chúng ta nhìn mọi vật dễ hơn, Phơi khô đồ, làm cây cối phát triển, ánh nắng còn sưởi ấm cho con người,giúp con người sảng khoái khỏe mạnh hơn.Còn ánh sáng nhân tạo là do con người tạo ra như đèn điện, đèn pin, đèn xe máy, đèn nến….Ánh sáng nhân tạo cũng giúp cho con người được nhìn thấy mọi vật dễ dàng hơn, dùng làm trang trí, dùng để thắp sáng căn phòng, thắp sáng khi trời tối….
* Trò chơi: Chung sức
– Cô chia trẻ thành 4 nhóm:
+Mỗi nhóm có một bức tranh phân biệt về 2 loại ánh sáng, một số hình ảnh về ánh sáng và tác dụng của ánh sáng.
+ Cách chơi: Mỗi trẻ chọn cho mình một bức tranh, cùng thảo luận trong nhóm xem bức tranh đó thuộc bên nguồn sáng nào và dán lên phần nguồn sáng đó trên bức tranh. Cuối cùng một bạn đại diện cho nhóm lên trình bày ý tưởng của bức tranh
– Cô tổ chức cho trẻ chơi
– Một bạn đại diện nhóm lên trình bày tranh của đội mình.
– Cô chính xác lại kết quả, động viên trẻ.
* Trải nghiệm về tác dụng của ánh sáng
Trò chơi: “Chiếc hầm kỳ diệu”
– Cô giới thiệu chiếc hầm
+Lần 1: Cho trẻ chui qua hầm (không bật đèn).
-Các con cảm thấy thế nàokhi chui qua chiếc hầm này? Vì sao?
+ Lần 2: Cho trẻ chui qua hầm (Bật đèn):
– Lần này chui qua hầm các con cảm thấy thế nào?
-Khi bò trong hầm có ánh sánh có gì khác so với hầm khi không có ánh sáng?
– Ánh sáng có tác dụng như thế nào đối với chúng ta?
– Cô khái quát lại: Ánh sáng giúp chúng ta nhìn thấy mọi vật xung quanh, giúp chúng ta đi lại, làm việc dễ hơn…
*Trải nghiệm sự đổi màu của ánh sáng:
Trò chơi: Sắc màu kỳ diệu
– Cho trẻ về 4 nhóm và đi lất đồ dùng trải nghiệm. Mỗi nhóm 1 bàn, 1 rổ đồ dùng đựng1 đèn tích điện, 1 cốc nước, 3 chai nhựa có phun sơn màu khác nhau.
– Cho 1 trẻ cầm đèn lên và nắm chặt vào cổ bóng đèn.
– Hỏi trẻ thấy điều gì xảy ra?
– Cho trẻ để đèn tích điện xuống cốc có nước.
– Ánh sáng có màu gì?
* Cho trẻ thực nghiệm úp lần lượt những chiếc chai vào đèn và quan sát ánh sáng?
– Vậy khi úp chai màu vào bóng đèn thì các con thấy màu ánh sáng như thế nào với màu chai?
– Cô khái quát lại: Khi ta úp những chiếc chai có màu sắc khác nhau ra ngoài chiếc đèn thì ánh sáng chúng ta nhìn thấy giống màu chai mà chúng ta úp vào.
– Cho trẻ cất đồ dùng.
-Hỏi trẻ đèn trên trần nhà có màu gì?
– Làm thế nào để khi ta nhìn vào ánh điện trên trần nhà có màu khác?
– Cho trẻ lấy kính để khám phá
-Khi đeo kính các con nhìn thấy ánh sáng của đèn như thế nào?
– Con thấy ánh sáng màu gì? Vì sao? ( Hỏi vài trẻ)
– Cho trẻ đổi kính cho bạn
– Vậy khi ta đeo kính màu thì nhìn thấy màu ánh sáng như thế nào với màu kính?
– Cô khái quát lại:Khi ta úp đeo kính có màu sắc thì ánh sáng chúng ta nhìn thấy giống màu kính mà chúng ta đeo.
* Sự diệu kỳ của ánh sáng:
Trò chơi: Bé làm họa sỹ.
– Cho trẻ khám phá theo nhóm (4 nhóm),
– Cô giới thiệu những chiếc hộp bàn vẽ, cho trẻ lấy đồ dùng về thực hiện. Thời gian trẻ thực hiện là một bản nhạc.
– Cho trẻ mở nắp hộp, hỏi trẻ thấy có gì?
– Chúng ta có thể làm gì với cát?
– Cho trẻ cùng nhau vẽ tranh trên cát (Mở nhạc nhẹ)
– Cô đi từng nhóm gợi mở cho trẻ vẽ tranh
– Các con cảm nhận như thé nào khi vẽ tranh trên cát?
– Cô cho trẻ bật điện dưới tranh (Cô có thể bật giúp đỡ trẻ)
– Khi có ánh sáng chiếu lên các con thấy bức tranh như thế nào?
– Cô khái quát lại: Ánh sáng làm cho bức tranh cát của chúng ta đẹp hơn, cảnh vật trong tranh lung linh hơn…
3. Hoạt động 3: Kết thúc:
– Hỏi trẻ tên bài học.
– Giáo dục trẻ: Tiết kiệm khi sử dụng các nguồn ánh sáng nhân tạo như đèn điện, đèn pin….
-Tuyên dương trẻ.
– Cô giới thiệu chương trình “ Bé vui khám phá” kết thúc.
– Cho trẻ chào khách, kết thúc hoạt động.
– Trẻ vỗ tay
– Trẻ chào khách
– Trẻ quan sát
– Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
– Trẻ thực hiện
– Trẻ trả lời
– Trẻ trả lời
– Trẻ lắng nghe cô.
– Trẻ trả lời
– Trẻ kể
– Trẻ lắng nghe
– Trẻ về 4 nhóm
– Trẻ lắng nghe
– Trẻ thực hiện
– Trẻ thực hiện
– Trẻ lắng nghe
– Trẻ quan sát
– Trẻ thực hiện
– Trẻ trả lời
-Trẻ thực hiện
– Trẻ trả lời
– Trẻ trả lời
– Trẻ trả lời.
– Trẻ lắng nghe.
– Trẻ thực hiện
– Trẻ thực hiện
– Trẻ trả lời.
– Trẻ thực hiện.
– Trẻ trả lời
– Trẻ thực hiện
– Trẻ trả lời
– Trẻ lắng nghe
– Trẻ thực hiện
– Trẻ trả lời
– Trẻ phán đoán và trả lời.
– Trẻ thực hiện
– Trẻ trả lời
– Trẻ trả lời
– Trẻ thực hiện
– Trẻ trả lời
– Trẻ lắng nghe
– Trẻ kết 4 nhóm
– Trẻ lấy đồ dùng
– Trẻ trả lời
– Trẻ trả lời
– Trẻ thực hiện
– Trẻ trả lời
– Trẻ bật điện
– Trẻ trả lời
– Trẻ lắng nghe.
– Trẻ trả lời.
– Trẻ lắng nghe.
– Trẻ chào khách.