Giáo án Công nghệ Lớp 9 – Chương trình cả năm (Bản đẹp 2 cột)

Bạn đang xem

20 trang mẫu

của tài liệu “Giáo án Công nghệ Lớp 9 – Chương trình cả năm (Bản đẹp 2 cột)”, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

 Nấu ăn 
Ngày 15/8/2009
 Tíêt 1 
A- Mục tiêu ; 1- Hiểu được tầm quan trọng của việc ăn uống đối với sức khoẻ, và vai trò, vì trí của nghề nấu ăn trong dời sống con người.
2- Biết được những yêu cầu, những đặc điểm cơ bản và triển vọng của nghề nấu ăn.
B- Chuẩn bị đồ dùng dạy học
Các mẫu hình ảnh sơ đồ minh hoạ cho tính đa dạng của ăn uống trong đời sống hiện nay.
Các tranh ảnh giới thiệu về nghề nấu ăn, những đặc điểm cơ bản của nghề nấu ăn và triển vọng của nghề nấu ăn.
c- Tiến trình dạy- học
Hoat động của giáo viên
Hoạt dộng của học sinh
Hoạt động 1
Giới thiệu chương trình ( 5 phút)
GV: Giới thiệu chương trình công nghệ 9- Phần nấu ăn.
Bài học đầu tiên: Giới thiệu nghề nấu ăn
GV nêu yêu cầu, mục tiêu của bài học.
HS : nghe và ghi chép.
Hoạt động 2
Tìm hiểu vai trò, vị trí của nghề nấu ăn (10 phút)
GV: Em có nhận xét gì về tính đa dạng của ăn uống hiện nay?
Em hãy xác định vai trò vị trí của nghề nấu ăn trong xã hội và trong đời sống con người?
HS: - Tạo nên món ăn phục vụ nhu cầu ăn uống của con người.
- Phục vụ tích cực cho nhu cầu ăn uống. Du lịch duy trì và thể hiện nét văn hoá ẩm thực độc đáo của mỗi dân tộc.
Hoạt động 3
Đặc điểm và yêu cầu của nghề nấu ăn( 15 phút)
1- Đặc điểm.
GV: Hãy quan sát hình 1,2,3,4 và liên hệ thực tế để phát biểu nhận xét về:
Đối tượng lao động?
Công cụ lao động?
- Điều kiện lao động?
Sản phẩm lao động?
2. Yêu cầu của nghề nấu ăn.
-Để phát huy tốt tác dụng của chuyên môn, yêu cầu cơ bản của nghề nấu ăn là gì?
HS: Trả lời.
- Đối tượng lao động: Con người,lương thực, thưc phẩm.
- Công cụ lao động: Bếp, nồi niêu, song chảo.
- Điều kiện lao động: Không bình thường, luôn di chuyển trong phạm vi hoạt động, không thoải mái.
- Sản phẩm lao động: Các món ăn, món bánh phục vụ bữa ăn hằng ngay, phục vụ các bữa tiệc...
-Người làm nghề náu ăn phải có đạo đức nghề nghiệp.
-Nắm vững kiến thức chuyên môn.
-Có kĩ năng thực hành nấu nướng.
- Biết tính toán lựa chọn thực phẩm
- Sử dụng thành thạo những dụng cụ, nguyên liệu cần thiết.
- Biết chế biến món ăn.
Hoạt động 4
Triển vọng của nghề ( 10 phút)
GV: Từ vai trò, vị trí của nghề nấu ăn, em hãy phát biểu nhận xét về tầm quan trọng của nghề nấu ăn? tầm quan trọng của nghề nấu ăn là gì?
Muốn có tay nghề, phải có những điều kiện gì?
Làm thế nào để có được những điều kiện này?
HS: nhu cầu ăn uống
 tay nghề và phương tiện
khả năng đóng góp của nghề trong việc phát triển xã hội.
Hoạt động 5
Tổng kết bài (5 phút)
GV cho HS đọc phần ghi nhớ. Gọi một HS khác nhắc lại.
GV: Em hãy cho biết tầm quan trọng của việc ăn uống đối với sức khoẻ con người?
2) Những yêu cầu đối với người làm nghề nấu ăn là gì?
3) Em có suy nghĩ gì về triển vọng của nghề nấu ăn?
GV: Dặn dò HS về nhà đọc trước bài “Sử dụng và bảo quản dungụ cụ, thiết bị nhà bếp
 Ngày 17/8/2009 	
	sử dụng và bảo quản dụng cụ nhà bếp 
Tiết 2 : Tìm hiểu và phân loại dụng cu,
 thiết bị nhà bếp .
A-Mục tiêu : HS biết được đặc điểm và công dụng của các loại đồ dùng nhà bếp .
B : Chuẩn bị : Các tranh ảnh về dụng cụ nhà bếp .
C- Tiến trình dạy- học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động 1
 kiểm tra (9 PHúT)
 Gv:1) Nêu những yêu cầu cầu của nghề nầu ăn ?
2) Em hãy nêu triển vọng của nghề nấu ăn?
Có đạo đức nghề nghiệp, nắm vững kỉ thuật chyên môn
Có kỉ năng thực hành nấu nướng, biết tính toán
Sử dụng thành, hợp lý những loại nguyên liệu
Biết chế biến thức ăn ngon hợp 
khẩu vị
Nhu cầu ăn uống ngày càng cao.
Tay nghề và phương tiện ngày càng được củng cố, và phát triển.
Có nhiều khả năng đóng góp của nghề vào việc phát triển xã hội.
Hoạt động 2
Dụng cụ và thiết bị nhà bếp( 25 PHúT)
GV. đồ dùng trong nhà bếp giúp ích gì cho việc nấu ăn?
HS chẩn bị thực tế phát biểu.
GV. Bổ sung dẫn dắt vào bài
Em hãy phân loại dụng cụ, thiết bị nhà bếp theo tính năng sử dụng của mỗi loai?
-Kể tên dụng cụ, thiết bị nhà bêp thuộc mỗi loại vừa nêu?
Thiết bị nhà gồm mấy loại?
Hãy kể tên?
Các loại dụng cụ, thiết bị này được cấu tạo bằng chất liệu gì?
Hãy kể tên một số thiệt bị nhà bếp khác mà em biết?
Dụng cụ và thiết bị nhà bếp
Dụng cụ nhà bếp
Dụng cụ cắt thái : dao thớt
Dụng cụ để trộn: thìa, đĩa, thau
Dụng cụ đo lưòng: cân, thìa, bát, chai 
Dụng cụ nấu nướng: song, nồi, bếp lò.
Dụng cụ dọn ăn: mâm,bát, đĩa.
Dụng cụ dọn rửa: rổ, thau, giẻ.
Dụng cụ bảo quản thức ăn: lòng bàn, tủ
2. Thiết bị nhà bếp
Thiết bi dùng điện: Bếp, nồi, chảo điện vv
Thiết bị dùng ga: Bếp ga, lò ga vv
Thiết bị dùng củi: Lò, bếp, kiềng vv 
Thiết bị dùng than.
Thiết bị dùng mạt cưa, vỏ trấu.
Thiết bị dùng năng lượng mặt trời vv
	Hoạt động 3
Củng cố ( 7 PHúT)
-Những dụng cụ thiết bị nhà bếp được làm bằng chất liệu gi?
-Nêu cụ thể một số tên các loại của thiết bị dó?
-- Hãy kể tên các loại thiết bị dùng bếp trong gia đình em?
- Hãy kể tên các loại đồ dùng nhà bếp trong gia đình em hiện nay?
HS: Trả lời câu hỏi.
Hoạt động 4
Hướng dẫn học ở nhà (4 phút)
Học các câu hỏi trong SGK, và xem lại vở ghi.
Xem trước bài sử dụng và bảo quản thiết bị và dụng cụ nhà bếp.
Liên hệ thực tế với cách sử dụng và bảo quản thiết bị và dụng cụ nhà bếp trong gia đình em so với yêu cầu trong SGK đã hợp lí chưa?
Ngày 20/8/2009
Tiết 3 sử dụng và bảo quản dụng cụ –
thiết bị nhà bếp ( Tiếp theo)
Mục tiêu:
 HS biết sử dụng và bảo quản dụng cụ – thiết bị nhà bếp để đảm bảo an toàn lao động khi nấu ăn.
Đồ dùng dạy- học
 Các loại tranh ảnh đồ dùng nhà bếp.
 C - Tiến trình dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
Kiểm tra (8 phút)
GV: Đồ dùng nhà bếp giúp ích gì cho việc nấu ăn?
Em hãy phân loại đồ dùng nhà bếp theo tính năng của mỗi loại?
Hãy kể tên dụng cụ, thiết bị nhà bếp thuộc mỗi loại vừa nêu?
HS lên bảng trả lời.
Hoạt động 2
Cách sử dụng và bảo quản dụng cụ-
 thiết bị nhà bếp ( 30 phút)
GV: Tính chất của nguyên liệu chế tạo dụng cụ, thiết bị nhà bếp có ảnh hưởng gì đến cách sử dụng chúng?
GV: Cho HS xem hình ảnh có liên quan và phân tích về tính chất nguyên liệu của mỗi loại?
GV: Những dụng cụ thiết bị trong nhà bếp được làm bằng gỗ, theo em khi sử dụng xong cần phải làm gì? Hãy kể tên các loại đồ dùng bằng gỗ trong nhà bếp của gia đình em?
GV: hãy kể tên các loại đồ dùng bằng nhựa trong nhà bếp? Và nêu cách sử dụng và bảo quản?
GV: Hãy lấy ví dụ về đồ dùng bằng thuỷ tinh trong nhà bếp của em? Nêu cách sử dụng và bảo quản
Khi sử dụng các loại đồ dùng trên, em đã thực hiện bảo quản như thế nào?
GV: Trong gia đình em có sử dụng đồ dùng bằng gang không? Khi sử dụng cần lưú ý diều gì?
GV: Ngoài những loại đồ dùng trên, gia đình em còn có những loại đồ dùng gì khác? hãy lấy ví dụ?
Khi sử dụng các loại đồ dùng này em cần lưu ý điểm gì?
HS trả lời 
Đồ gỗ: Dao cán gỗ, khay, thớt gỗ, cối chày vv.
Sử dụng xong rửa sạch, phơi khô và cất cẩn thận. Không ngâm trong nước.
Đồ nhựa:
Rổ, thau, thớt nhựa, đũa, bát, đĩa vv.
Không để gần lửa, sử dụng xong rửa sạch, phơi khô.
Đồ thuỷ tinh, đồ tráng men.
 Bát cốc đĩa, chai, lọ vv
Khi sử dụng phải cẩn thận
Đun lửa nhỏ.
Không dùng xào nấu.
Sử dụng xong rửa sạch phơi khô.
Đồ nhôm, gang.
Cẩn thận khi sử dụng.
Không để ẩm ướt
Không chìu bằng giấy nhám
Không chứa thức ăn có nhiều mỡ, a-xít, muối.
Đò dùng bằng sắt không gỉ ( i-nốc)
Nồi i- nốc, dao, thìa, bát, soong chảo vv.
Không đun lửa to, dễ bị ố.
Tránh va chạm.
Không lau chùi bừng đồ nhám.
Không chứa thức ăn có nhiều muối, a- xít.
Đồ dùng điện.
Nồi cơm điện, chảo điện, phích điện vv.
Lưu ý: Trước khi sử dụng cần kiểm ta công tắc, ổ cắm.
Sử dụng đúng qui trình.
Sử dụng xong chùi sạch, phơi khô.
Hoạt động 3
Củng cố (5 phút)
GV: Cho vài HS đọc phần “ghi nhớ”
GV: hãy kể tên các loại đồ dùng trong nhà bếp được làm bằng chất liệu gì? Lấy ví dụ cho mỗi loại?
HS: Đọc 
Hoạt động 4
Hướng dẫn về nhà (2 phút)
Học theo các câu hỏi trong SGK. Liên hệ thực tế cách sử dụng và bảo quản các loại đồ dùng trong nhà bếp của gia đình em đã hợp lí chưa?
Đọc trước bài “ Sắp xếp và trang trí nhà bếp”
Ngày 25/8/2009
Tiết 4 Sắp xếp và trang trí nhà bếp ( 2 tiết)
 Tiết 1- Phần I- II
Mục tiêu: HS cần biết:
Cách sắp xếp nhà bếp hợp lí, khoa học, tạo ra sự gọn gàng, ngăn nắp, thoải mái khi nấu ăn.
Liên hệ với sự sắp xếp nhà bếp gia đình mình đã hợp lí chưa.
Chuẩn bị.
Tranh ảnh nhà bếp, hình ảnh các khu vực làm việc trong nhà bếp 
( hình 6-7 SGK).
Một số hình ảnh có liên quan đến bài dạy để mở rộng, khắc sâu kiến thức.
Tiến trình dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
Kiểm tra ( 7 phút)
GV nêu câu hỏi:
Những dụng cụ –thiết bị nhà bếp được làm bằng chất liệu gì? Nêu cụ thể một số tên các dụng cụ, thiết bị đó?
GV nhận xét, cho điểm.
HS lên bảng trả lời.
Cả lớp chú ý theo dõi.
HS nhận xét.
Hoạt động 2
Cách sắp xếp và trang trí nhà bếp( 16 phút)
GV giới thiệu bài học.
GV: nêu câu hỏi.
Tại sao phải quan đến cách sắp xếp và trang trí nhà bếp?
GV: Hãy nêu-
Những công việc làm trong nhà bếp gồm những gì?
GV: Để nấu nướng, cất giữ, dọn ăn vv trong nhà bếp cần những dụng cụ gì?
GV: Hãy liên hệ với nhà bếp trong gia đình em có những đồ dùng nào?
Các đồ dùng đó mục đích để làm gì?
GV nêu câu hỏi.
Hãy nêu các dụng cụ nhà bếp?
HS ghi bài và trả lời câu hỏi.
Nhà bếp là nơi tốn nhiều thời gian và công sức của người nội trợ-> sắp xếp đồ đạc, trang trí vui tươi sáng sủa-> giảm bớt sự nhọc nhằn-> tạo không khí vui tươi ấm cúng trong gia đình.
1.Những công việc cần làm trong nhà bếp.
Cất giữ thực phẩm chưa dùng.
Chuẩn bị sơ chế thực phẩm.
Cất giữ dụng cụ nhà bếp.
Nấu nướng các món ăn.
Bày dọn các món ăn.
Dọn rửa sau khi ăn.
Cất giữ lương thực, mắm muối.
2.Những đồ dùng cần thiết để thực hiện các công việc nhà bếp.
HS: Trả lời 
Tủ tường, tủ lạnh, tủ trệt.
Bàn bày dọn thức ăn.
Bàn cắt thái, chậu rửa.
Bếp đun.
Bàn để các nồi thức ăn 
Hoạt động 3
II- Cách sắp xếp nhà bếp hợp lí.(15 phút)
GV đặt vấn đề.
Trong nhà bếp có rất nhiều dụng cụ, và đồ dùng để phục vụ nấu ăn, làm thế nào để có được nhà bếp gọn gàng, sạch sẽ?
GV Thế nào là sắp xếp nhà bếp hợp lí?
GV: Hãy nhìn vào hình 7 tr.17 SGK, em hãy phân tích cách sắp xếp các khu vực nhà bếp hợp lí chưa?
GV: Em hãy điền các chữ cái a,b,c,d,e, tương ứng với các công việc cụ thể :
Cất giữ thực phẩm: hình 7 
Nấu nướng: Hình 7 
Bày dọn thức ăn. Hình 7 
Sửa soạn thực phẩm. Hình 7 
Thái rửa thực phẩm. Hình 7 
Hãy liên hệ với gia đình em, các khu vực hoạt động trong nhà bếp được bố trí như thế nào?
GV: Cho HS đọc phần chú ý SGK- tr.18
Thế nào là cách sắp xếp nhà bếp hợp lí?
- Bố trí các khu ực nhà bếp thuận tiện, tạo điều kiện thuận lợi cho người nội trợ triển khai công việc gọn gàng nhanh chóng, khoa học.
HS: Điền 
Giáo viên gọi một HS đứng tại lớp trả lời
2. Bố trí các khu vực hoạt động trong nhà bếp.
Bố trí các khu vực hoạt động.
Chú ý.
Hoạt động 4
Củng cố (5 phút)
GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK TR.20
GV nêu câu hỏi: Hãy kể tên những công việc thường làm trong nhà bếp?
Hs Đọc ghi nhớ.
HS đứng tại chỗ trả lời..
Hoạt động 5
Hướng dẫn về nhà ( 2 phút)
Học theo SGK và vở ghi.
Xem trước phần III- “Một số cách sắp xếp nhà bếp thông dụng”, SGK tr. 20.
Ngày 30/8/2009
Tiết 5 
( Tiếp theo)
Mục tiêu.
Qua tiết học này HS cần biết:
Sắp xếp và trang trí nhà bếp phù hợp theo các dạng thông dụng.
Vận dụng các kiến thức đã học vào ĐK cụ thể của nhà bếp gia đình.
Đồ dùng dạy-học.
Tranh ảnh các loại nhà bếp được trang trí và sắp xếp dưới dạng thông dụng.
Tiến trình dạy- học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
Kiểm tra ( 10 phút)
GV nêu câu hỏi:
1)Tại sao phải sắp xếp nhà bếp hợp lí? Liên hệ với sự sắp xếp nhà bếp của gia đình em thấy đã hợp lí chưa?
2) Nêu các công việc cần làm trong nhà bếp? Và những đồ dùng cần thiết để thực hiện các công việc đó?
HS1: Lên bảng trả lời 
HS2: Lên bảng trả lời 
Hoạt động 2
III- một số cách sắp xếp, trang trí 
nhà bếp thông dụng (23 phút)
GV: Đặt vấn đề.
Nhà bếp thường được sắp xếp theo những dạng nào? ta sẽ nghiên cứu hình 8 tr 19 SGK.
GV hỏi: Dạng nhà bếp chữ I thường được bố trí ở vị trí nào trong nhà?
GV: Quan sát hình 9 tr 19 SGK. Em hãy cho biết nhà bếp dạng này có tên gọi là gì?
GV:Bếp dạng hai đường thẳng song song, vị trí các khu vực được bố trí như thế nào cho hợp lí?
 GV: Quan sát hình 10.tr 19 SGK. hãy cho biết nhà bếp dạng gì?
GV: Theo em các khu vực đó bố trí hợp lí chưa?
GV: Quan sát hình 11-tr 21 SGK Em hãy cho biết tên gọi các khu vực hoạt động trong nhà bếp theo sơ đồ dạng L?
Cách sắp xếp này đã hợp lí chưa?
 HS xem hình:
Dạng chữ I
Sử dụng một bên tường.
Tủ chứa thức ăn.
Nơi rửa dọn.
Nơi đun nấu.
Phía trên có bố trí hệ thống tủ tường để chứa bát đĩa, thức ăn, vật dụng khác.
Dạng hai đường thẳng song song.
Sử dụng hai bức tường đối diện nhau.
Tủ chứa thức ăn.
Nơi rửa dọn.
Nơi đun nấu.
Dạng chữ U. 
Sử dụng theo ba bức tường.
Tủ chứa thực phẩm.
Nơi dọn rửa.
Nơi đun nấu.
Nơi để lương thực, dụng cụ nhà bếp
Nơi để đò dùng-gia vị nấu nướng-xông chảovvứa
HS: Các khu vực hoạt động trong nhà bếp bố trí chưa thật hợp lí. Vì nơi bày dọn thức ăn xa chỗ nấu nướng.
Dạng chữ L.
Sử dụng hai bức tường thẳng góc(vuông góc)
Tủ chứa thức ăn.
Nơi rửa dọn.
Nơi đun nấu.
Nơi bày dọn thức ăn.
Nơi để dụng cụ nhà bếp.
Nơi để thực phẩm.
Nơi để rác bẩn.
HS: Bố trí theo sơ đồ trên chưa được hợ lí. Vì nơi dọn rửa để xa nơi nấu. Nơi nấu để gần tủ lạnh rất tốn điện vv.
Hoạt động 3
Củng cố (10 phút)
GV:1) Có mấy khu vực làm việc trong nhà bếp? Cho biết cách sắp xếp thích hợp? 
2.) Cho HS làm bài thực hành qua hình 12. tr. 21 SGK.
( Hoạt động theo nhóm)
GV: Phân tích hình 12a, 12b về cách bố trí các khu vực làm việc trong nhà bếp, cách nào phù hợp và khoa học hơn?
 Tại sao?
HS: Đứng tại chỗ trả lời.
HS thảo luận theo nhóm.
Đại diện tnhóm đứng tại chỗ trình bày.
- Hình 12b bố trí hợp lí hơn. Vì các khu vực thuận lợi cho việc nấu nướng, đỡ tốn công đi lại
Hoạt động 4
Hướng dẫn về nhà ( 2 phút)
Học theo các câu hỏi trong SGK. Và vở ghi.
Vẽ sơ đồ nhà bếp phổ biến hiện nay( không kể loại nhà gì?)
Ngày 3/9/2009
 Tiết 6 	
A- Mục tiêu: Dạy xong bài này giáo viên cần làm cho học sinh:
 1) Thấy rõ nhà bếp là nơi dễ xảy ra tai nạn do việc sử dụng thiếu cẩn thận, chu đáo và chính xác các dụng cụ thiết bị chyên dùng.
 2) Hiểu nguyên nhân xảy ra tai nạn trong nấu ăn
 3) Biết cách đề phòng những tai nạn đó
 B-Chuẩn bị của GV và HS 
Tài liệu tham khảo vè cách sử dụng những thiết bị chuyên dùng trong nhà bếp, các tai nạn rủi ro, những sự cốkỉ thuật thường dễ xảy ra
Các mẫu hình ảnh trực quan về các tai nạn rủi ro thường xảy ra.
C- Tiến trình dạy- học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 
	Kiểm tra(6’) 
GV nêu câu hỏi.
1. Có mấy khu vực hoạt động trong nhà bếp? Cho biết cách sắp xếp hợp lý?
2. Hãy kể tên các dạng nhà bếp trong thực tế? nhà bếp em sắp xếp theo dạng gì dã hợp lý chưa? 
GV nhận xết và cho điểm .
Hs1 trả lởi câu1
Hs 2 trả lời câu2
Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung
Hoạt động 2 
1.Tại sao phải quan tâm đến an toàn lĐ trong nấu ăn( 12’)
GV nêu câu hỏi:
 Hãy nêu những công việc thường làm trong nhà bếp phải sử dụng cụ thiết bị chuyên dùng?
Em đã bị tai nạn lần nào trong lúc nấu ăn chưa? Nguyên nhân vì sao?
GV: Hãy nêu những dụng cụ, thiết bị nhà bếp dễ xảy ra tai nạn trong lúc nấu ăn? 
GV: Tại sao phải quan tâm đén an toàn LĐ trong nấu ăn?
HS trả lời.
Nấu cơm. nấu nước, cắt rau, thái thịt vv
HS trả lời 
Nguyên nhân: Do thiếu cẩn thận, sử dụng không đúng qui trình kĩ thuật vv
HS trả lời: 
HS: 
- Khối lượng công việc nhà bếp nhiều.
-Các thiết bị dụng cụ dễ gây nguy hiểm.
Hoạt động 3 
2. Những dụng cụ, thiết bị dễ gây nguy hiểm (8’)
GV: Trong nhà bếp thường sử dụng những dụng cụ, thiết bị gì? Hãy kể tên một số dụng cụ, thiết bị dễ gây tai nạn?
GV: Hãy nêu các dụng cụ, thiết bị cầm taydễ gây tai nạn?
GV: Hãy nêu các dụng cụ, thiết bị dùng điện dễ gây tai nạn?
HS trả lời...
HS trả lời:
Các dụng cụ, thiết bị cầm tay
Các loại dao nhọn, sắc; song, chảo có tay cầm bị hỏng; ấm nước sôi.
- Các dụng cụ, thiết bị dùng điện dễ gây tai nạn: Bếp, lò, nồi cơm điện, phích nước, ấm điện, máy đánh trứng vv
Hoạt động 4
3.Nguyên nhân xảy ra tai nạn trong nấu ăn (12’)
GV: Hãy quan sát hình 13 – tr 23 SGK và điền nội dung dưới đây sao cho thích hợp với mỗi hình?
GV gọi một HS đứng tại chỗ trả lời.
HS quan sát hình 13 và trả lời.
 a) Dùng dao, các dụng cụ sắc nhọn để cắt, gọt.
 b) Để thức ăn rơi vãi làm trơn trượt.
g) Sử dụng nồi áp suất thiếu cẩn thận.
e) Để vật dụng trên cao quá tầm với.
d)Khi đun nước đặt vòi ấm không thích hợp.
f) sử dụng song nồi, chảo có tay cầm không siết chặt 
h) Sử dụng bếp điện,bếp ga, lò ga không đúng yêu cầu.
Hoạt động 5
Củng cố (3 phút)
GV: Nêu câu hỏi.
1. Vì sao phải thực hiện an toàn lao động trong nấu ăn?
2. Trong nhf bếp thường sử dụng những dụng cụ, thiết bị gì để nấu ăn? Hãy kể tên những dụng cụ, thiết bị dễ gây tai nạn?
HS: Trả lời 
(phần 1- tr22 SGK)
HS trả lời:
( Phần 2-tr 22 SGK)
Hoạt động 6 
HƯớNG DẫN Về NHà (2’)
Học theo các câu hỏi trong SGK –tr 22, và vở ghi.
Từ những nguyên nhân trên, em hãy tìm ra những biện pháp đảm bảo an toàn lao động trong nấu ăn.
Tiết sau học tiếp phần II.
Ngày 9/9/2009
 Tiết 7
A- Mục tiêu 
 Qua bài học này Hs cần biết được:
 1. Các biện pháp bảo đảm an toàn lao động trong nấu ăn.
 2. Biết cách sử dụng cẩn thận, chính xác các dụng cụ- thiết bị nhà bếp.
3. Vận dụng những kiến về lao động trong nhà bếp để áp dụng vào thực tế cuộc sống hằng ngày. 
 B-Chuẩn bị của GV và HS 
Tranh ảnh tự sưu tầm có liên quan đến bài học.
C- Tiến trình dạy- học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 
Kiểm tra ( 7’)
1) Nêu những nguyên nhân hay gây tai nạn trong nấu ăn?
Trong thực tế của lao động trong nhà bếp, em đã bị tai nạn lần nào chưa? Nguyên nhân?
HS lên bảng trả lời 
Hoạt động 2 
Sử dụng các dụng cụ- thiết bị cầm tay (12’)
GV: hãy nêu các dụng cụ- thiết bị cầm tay dễ gây tai nạn trong khi nấu ăn?
GV: Từ những nguyên nhân gây tai nạn trong nấu ăn, theo em có những biện pháp nào thích hợp để bảo đảm an toàn lao động?
GV: Em hãy nêu một số biện pháp đảm bảo an toàn lao động trong các trường hợp sau?
+) Khi sử dụng:
Các dụng cụ sắc nhọn 
Các dụng cụ –thiết bị có tay cầm 
Các vật dụng dễ cháy 
+) Lấy những vật dụng trên cao 
+) Bê những đồ dùng nước sôi 
+)Rơi những thức ăn trơn trượt trên nền nhà 
HS: Nêu 
Các loại dao.
Các loại soong chảo có tay cầm 
ấm nước sôi 
HS: 
- Cần phải chú ý sử dụng cẩn thận, chu đáo đúng qui cách.
HS trả lời
-) xem cẩn thận trước khi cắt thái.
-) Kiểm tra lại tay cầm có bị lỏng không, nếu lỏng thì vựan lại cho chặt.
-) Để xa lửa bếp tất cả những vật dễ bắt lửa, dễ cháy
-) phải bắc ghế cho đúng tầm với.
-) phải cẩn thận, nhất là trong nhà có trẻ em.
-)Không để thức ăn trơn trượt rơi vãi trên nền nhà, không mặc quần áo rộng, dài, dễ vướng, mắc.
Hoạt động 3 
Sử dụng các dụng cụ -thiết bị dùng điện(12’)
GV nêu câu hỏi.
Biện pháp đảm bảo an toàn lao động khi sử dụng các dụng cụ và thiết bị bằng điện là gì?
Trước khi sử dụng 
Sau khi sử dụng 
Trong khi sử dụng 
GV hỏi:
Em hãy nêu một số biện pháp bảo đảm an toàn lao động khi sử dụng các đồ dùng điện sau đây?
Bếp điện 
Nồi cơm điện 
ấm điện 
Lò nướng điện 
Máy đánh trứng 
Máy xay thực phẩm 
HS trả lời.
Để đảm bảo an toàn các đồ dùng điện
a) Trước khi sử dụng cần kiểm tra dây,ổ cắm, phích cắm, 
b) Trong khi sử dụng phải tuân thủ các nguyên tắc kĩ thuật, đúng số liệu ghi trên vỏ.
c) Sau khi sử dụng cần chùi sạch, phơi khô, để nơi thoáng mát, tránh chuột, gián cắn hỏng vỏ dây điện.
HS:
- Bếp điện, nồi cơm điện, ấm điện cần xem có bị rò điện hay không, kiểm tra phích cắm, ổ cắm, vỏ dây điện, các số liệu ghi trên vỏ.
Sử dụng đúng số liệu kĩ thuật.
Sử dụng xong phải chùi sạch, phơi khô, cất cẩn thận
Đối với bếp điện, ấm điện, máy đánh trứng, máy xay thực phẩm phải để quá tầm với đối với trẻ em...
Hoạt động 4 
Biện pháp phòng ngừa rủi ro vì lửa, gas, dầu, điện(7’)
GV cho Hs sinh hoạt nhóm để trả lời câu hỏi.
Hãy nêu các biện pháp phòng ngừa rủi ro vì lửa, gas, dầu, điện?
HS: thảo luận theo nhóm, đại diện lên bảng trả lời 
Không dùng xăng dầu để nấu bếp.
Không bật lửa cạnh xăng dầu.
Để diêm lửa xa tầm tay trẻ em.
Không châm dầu vào bếp đang cháy, không để tuột bấc bếp.
Hoạt động 5 
Tổng kết bài(6’)
GV: 1) Cho HS đọc phần ghi nhớ- tr 24 SGK.
2) Nêu các biện pháp bảo đảm an toàn lao động trong nấu ăn?
Một HS đọc phần ghi nhớ.
Một HS trả lời câu hỏi 
Hoạt động 6 
HƯớNG DẫN Về NHà (2’)
Học theo SGK, và vở ghi.
Đọc trước bài “ Xây dựng thực đơn” tr. 25 SGK.
 Thực hành Xây dựng thực đơn
Tiết 8
A- Mục tiêu 
HS hiểu rõ các loạu thực dơn dùng trong ăn uống.
biết cách xây dựng thực đơn dùng cho các bữa ăn hàng ngày, các bữa liên hoan chiêu đãi.
thực hiện được một số loại thực đơn dùng trong liên hoan, chiêu đãi và có khả năng vận dụng vào nhu cầu thực tế.
 B-Chuẩn bị của GV và HS 
1-Mẫu hình ảnh về tổ chức bữa tiệc phục vụ với nhiều món ăn được sắp trên bàn 
2-Danh mục các món ăn, thức uống, món tráng miệng dùng cho bữa liên hoan
3-Mẫu về bữa tiệc kiểu dọn thực đơn có người phục vụ.
C- Tiến trình dạy- học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 
Kiểm tra (5’)
GV nêu câu hỏi.
HS1: Vì sao phải thực hiện an toàn lao động trong nấu ăn?
HS2: hãy nêu một số biện pháp phòng tránh tai nạn rủi ro khi sử dụng bếp nấu?
Hai HS lần lượt lên bảng trả lời câu hỏi.
Cả lớp chú ý theo dõi, bổ sung.
Hoạt động 2 
Tiết 1- GV giới thiệu lí thuyết
I- thực đơn dùng cho bữa ăn thường ngày của gia đình (20’)
GV: Nhắc lại nguyên tắc xây dựng thực đơn được học trong chương “ Nấu ăn trong gia đình” Công nghệ lớp 6
GV hỏi: Thực đơn là gì?
Nguyên tắc xây dựng thực đơn như thế nào?
GV: Tại sao phải xây dựng thực đơn?
GV: Chất lượng thực đơn phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Giá trị dinh dưỡng của thực đơn.
GV: Giá trị dinh dưỡng của thực đơn là gì?
Đặc điểm của các thành viên trong gia đình.
GV: Tại sao phải quan tâm đến mọi thành viên trong gia đình khi xây dựng thực đơn?
GV: Tóm lại thực đơn cần được thiết lập sao cho phù hợp để có giá trị sử dụng tốt.
HS:
Thực đơn là bảng ghi lại tất cả những món ăn dự định để phục vụ trong bữa tiệc, cỗ, liên hoan hay bữa ăn hằng ngày.
Nguyên tắc xây dựng thực đơn:
1-Phải có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với t/c của bữa ăn.
2-Thực đơn có đủ loại món ăn chính theo cơ cấu của bữa ăn.
3-Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế.
HS: Để có bữa ăn hợp lí cần phải tính toán và lập kế hoạch triển khai để đáp ứng yêu cầu ăn cái gì? ăn như thế nào? món nào ăn trước? món nào ăn sau?
HS: Chất lượng thực đơn phụ thuộc vào việc lựa chọn thực phẩm cho thực đơn.
HS: Đủ nhóm thực phẩm dùng cho một người.
HS: 
Mỗi độ tuổi cần một lượng chất dinh dưỡng nhất định.
Tình trạng sức khoẻ của mỗi thành viên trong gia đình. Ăn cái gì, kiêng cái gì.
Hoạt động 2 
Thực đơn dùng cho các bữa liên hoan chiêu đãi. (17’)
Đối với bữa ăn tự phục vụ.
GV: Quan sát h.14a, em hãy cho biết
bữa ăn tự phục vụ là gì?
Đối với bữa ăn có người phục vụ
GV: Quan sát hình 14b, em hãy cho biết bữa ăn có người phục vụ là gì?
HS: Bữa ăn tự phục vụ là các món ăn được bày sẵn trên bàn, khách tự chọn món ăn theo kiểu mình ưa thích.
HS: Bữa ăn có người phục vụ là bữa ăn được đặt trước, tuỳ theo kinh phí, số lượng người ăn cơ cấu món ăn, cách phục vụ bữa ăn.
Hoạt động 4
	Củng cố (5’)	 
GV: 1/ Thực đơn là gì? Có mấy lại thực đơn?
2/ Tại sao phải khi xây dựng thực đơn phải quan tâm đén mọi thành viên trong gia đình?
3/ Thế nào là bữa ăn có người phục vụ? Bữa ăn tự phục vụ?
HS1- Trả lời câu 1
HS2- Trả lời câu 2
HS3- Trả lời câu 3
Hoạt động 5
HƯớNG DẫN Về NHà (3’)
Học theo SGK và vở ghi.
Sưa tầm mộy số lại thực đơn dùng cho bữa ăn tự phục vụ, và bữa ăn có người phục vụ. 
Tiết sau thực hành “Xây dựng thực đơn”
 Tiết 9: Thực hành 
 (Tiếp)
A.Mục tiêu:
 - Mỗi học sinh phải hiểu rõ nguyên tắc xây dựng thực đơn để làm bài tập cá nhân.
-Có khả năng xây dựng các loại thực đơn trong thực tế cuộc sống
B.Đồ dùng:
 -Tranh ảnh về bữa tiệc tự phục vụ và có người phục vụ
 - Danh mục các món ăn, thức uống, món tráng miệng dùng cho tiệc liên hoan
 c- Tiến trình dạy- học Cá nhân tự làm thực hành
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động 1
Kiểm tra (10’)
GV nêu câu hỏi:
 1)Hãy nêu nguyên tắc cơ bản khi xây dựng thực đơn cho bữa ăn hằng ngày?
2) Nêu nguyên tắc cơ bản khi XD thực đơn có người phục vụ?
3) Đối với bữa liên hoan có người phục vụ cơ cấu các món ăn được sắp xếp như thế nào?
+) Số lượng món ăn?
+) Thành phần các món ăn?
HS1: Đứng tại chỗ trả lời câu 1.
HS2: Đứng tại chỗ trả lời câu 2.
Cả lớp theo dõi, nhận xét.
 Hoạt động 2 
Thực hành ( 32’)
GV: Chia HS thành nhóm nhỏ.
Nhóm1; 3 làm bài “Xây dựng thực đơn cho bữa ăn tự phục vụ”
Nhóm 2;4 “Xây dựng thực đơn cho bữa ăn có người phục vụ
Các bài thực hành không giống nhau.
HS thảo luận ở nhóm sau đó gọi đại diện 
từng nhóm trình bày.
Gv nhận xét bài thực hành của các nhóm.
GV nhắc nhở HS khi XD thực đơn cần chú ý : ‎
Số lượng món ăn.
Các món ăn:
Món chính.
Món phụ
Món tráng miệng
Đồ uống.
Bữa ăn có người phục vụ:
Món khai vị.
Món ăn chính(nấu, hấp).
Món ăn thêm
(Rau, canh)
Món tráng miệng.
Đồ uống
Các món ăn cần đưa theo thứ tự
‎‎
HS: các nhóm thảo luận.
Nhóm 1;3
Xây dựng thực đơn cho bữa ăn tự phục vụ.
Thịt gà luộc.
Sốt vang.
Thịt lợn kho tàu.
Cá kho tộ
Mực luộc
Tôm luộc
Canh cà chua
Chả nướng
Mộc
10) Rau muống luộc.
Vv
Nhóm 2;4 
Xây dựng thực đơn cho bữa ăn có người phục vụ.
Gà luộc
Mực luộc.
Tôm luộc.
Cua luộc
Tôm tẩm bột rán.
Thịt kho hộp.
Cá nướng.
Thịt dê.
Canh chua 
10) Rau cải xào.
11) Dưa cải.
12) Bia.
13) Cam.
 Hoạt động 3 
Kết thúc thực hành (3') 
GV cho Hs tự nhận xét đánh giá lẫn nhauvề bài thực hành.
GV nhận xét rút kinh nghiệm. đánh giá bài thực hành của các nhóm.
Dặn dò về nhà: đọc trước bài “ Trình bày và trang trí bàn ăn”
 Tiết 10 
A- Mục tiêu 
Dạy xong bài này HS cần:
+) Biết được một số hình thức trình bày bàn ăn theo đặc thù ăn uống của Việt Nam và phương Tây.
+) Có khả năng trình bày và sắp xếp bàn ăn.
+) Có kĩ năng vận dụng vào nhu cầu thực tế.
B- Chuẩn bị của GV và HS 
Hình ảnh các dạng bàn ăn theo phong cách Việt Nam và phương Tây.
C- Tiến trình dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 
Kiểm tra (5’)
GV nêu câu hỏi: Em hãy nêu một số tập quán ăn uống của các dân tộc Việt Nam mà em biết?
Hãy nêu một số hình thức trình bày bàn ăn theo đặc thù ăn uống thích hợp?
HS đứng tại chỗ trả lời 
- Sắp xếp hợp lí, trình bày chu đáo, đẹp mắt.
 Hoạt động 2 
Trình bày bàn ăn ( 22’)
1. Đặt bàn ăn theo phong cách Việt Nam.
GV: hãy quan sát hình 15-SGK và cho biết: Trình bày bàn ăn theo phong cách Việt Nam mỗi phần ăn gồm những đồ dùng gì?
Cách trình bày như vậy đã thích hợp chưa? Tại sao?
GV cho HS xem hình 16 SGK.
GV:Theo em đặt bàn ăn theo phong cách phương Tây, mỗi phần gồm những đồ dùng gì?
Cách trình bày như thế nào?
HS trả lời.
- Mỗi phần ăn gồm có các đồ dùng:
 Bát ăn cơm.
Đĩa kê.
Đồ gác đĩa.
Đũa
Khăn ăn.
Bàt đựng nước chấm.
HS: Cách trình bày như vậy là rất hợp lí vì bàn ăn được trải khăn màu nâu làm nổi bật những đồ sứ để trên đó, đũa được đặt ở bên phải, bát úp trên đĩa kê, khăn ưn được xếp hình bông đặt trên cốc vv
2.Đặt bàn ăn theo phong cách phương Tây.
a) Mỗi phần gồm có:
- Đĩa ăn; dao; nĩa; thìa; đồ gác dao; cốc nước; khăn ăn.
b) Cách trình bày.
Tại mỗi phần ăn thường đặt một hoặc hai đĩa, đĩa nông ở dưới dùng để kê hoặc chứa thức ăn thừa; đĩa sâu để trên để chứa thức ăn, bên phải đặt dao và thìa, bên trái đặt nỉa; ly rượu đặt trước đĩa, cạnh ly rượu có một cốc nước lạnh để cho những người không uống được rượu.
Khi đặt bàn ăn cần dể khăn ăn đĩa.
Thức ăn được đưa vào tay trái, lấy ra phía tây phải.
 Hoạt động 3 
Trang trí bàn ăn (14’)
GV cho HS xem hình 17-SGK.
GV hỏi; Em hãy nêu những vật dụng cần thiết để trang trí bàn ăn?
Yêu cầu của những vật dụng đó để trang trí cho thích hợp?
- Màu sắc và hình dạng hoa được sắp xếp như thế nào?
- Khi trang trí một lọ hoa cần chú ý điều gì?
 Những vật dụng cần thiết để trang trí bàn ăn.
- Khăn trải bànăn.
- Lọ hoa.
2. Bàn ăn được trang trí.
- Giữa bàn ăn được trang trí lọ hoa, nhiều màu sắc hài hoà, nhã nhặn.
- Có thể sắp xếp ghoa và tỉa hoa nhiều dạng khác nhau, hoặc đính hoa xung quanh bàn ăn
 Hoạt động 4 
Củng cố.(5’)
GV cho HS đọc phần “ghi nhớ” SGK.
Sau đó gọi một HS khác nhắc lại để khắc sâu kiến thức.
HS1: Đọc phần “ghi nhớ”
HS2: Nhắc lại, cả lớp chú ý theo dõi, bổ sung.
 Hoạt động 5 
Hướng dẫn về nhà (2') 
Tiết sau chuẩn bị các vật dụng cho bài thực hành “ Trình bày và sắp xếp bàn ăn” theo thứ tự chọn, hoắc theo thực đơn.
 Tiết 11 
Mục tiêu 
HS vận dụng kiến thức đã học và kiến thức trong thực tế cuộc sống để thực hành trình bày và trang trí bàn ăn một cách linh hoạt.
Biết trình bày bàn ăn phù hợp, sắp xếp bàn ăn đẹp mắt, trang trí phù hợp với nết đẹp văn hoá của dân tộc.
Chuẩn bị của GV và HS 
 Mỗi tổ:
4 bát ăn cơm, 
4 đĩa nông.
4 đôi đũa.
1 khăn trải bàn.
1 lọ hoa.
1 li đựng khăn ăn.
4 cốc uống rượi (hoặc nước lạnh)
4 bát nhỏ đựng nước chấm.
Tiến trình dạy- học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
Kiểm tra (10') 
GV: Chia lớp thành 4 tổ.
Tổ trưởng làm nhóm trưởng.
GV: Cho Hs kiểm tra dụng cụ lẫn nhau.
Tỏ trưởng báo cáo số lượng.
GV: Phân công địa điểm thực hành.
GV nêu câu hỏi:
Em hãy nêu cách đặt bàn ăn theo phong cách Việt Nam?
( Mỗi phần ăn gồm có những đồ dùng gì? vị trí các đồ dùng đó như thế nào?)
HS: Các tổ kiểm tra chéo và báo cáo với GV.
HS: Đại diện HS trả lời câu hỏi.
Cả lớp theo dõi, nhận xét.
Hoạt động 2 
Tiến hành thực hành (25’)
Sau khi phân công vị trí thực hành, cho HS về các nhóm để tiến hành bài thực hành.
GV đi kiểm ta bài thực hành của các nhóm, nhắc nhở HS phải tuyệt đối an toàn lao động trong nhà bếp, tránh để xảy ra tai nạn, đáng tiếc không nên có, như: Vỡ bát, cốc vv, gây tai nạn rủi ro.
HS về các nhóm c