GIÁO Trình XÃ HỘI HỌC VĂN HÓA – CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ XÃ HỘI HỌC VĂN HÓA Chương 1 cung cấp cho – Studocu
CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG
VỀ XÃ HỘI HỌC
VĂN HÓA
Chương 1 cung cấp cho người học cá
c kiến thức cơ bản về đối tượng ta nghiên cứu,
chức năng, nhiệm vụ và lịch sử ra đ
ời của xã hội học văn hóa.
T
rên cơ
sở đó, người học
hiểu được cơ sở lý luận, phương pháp luận cũng
như các phương pháp thu thập thông tin
trong trong nghiên cứu xã hội học văn hóa. Qu
a đó có những nhận diện khái quát về xã
hội học văn hóa để tìm hiểu về các t
hành tố trong hệ thống văn hóa cũng như các biểu
hiện của văn hóa trong thực tiễn x
ã hội.
1.1. Đối tượng nghiên cứu, chức năng và lịch sử ra đ
ời của xã hội học văn hóa
1.1.1 Khái niệm văn hóa theo cách tiếp cận của xã h
ội học
Theo các nhà ngôn ngữ học, từ “ văn hóa
” (culture) chỉ bắt đầu được sử dụng ở
Châu Âu vào cuối thế kỷ XVII đầu thế kỷ X
VIII. Mặc dù khoảng thế kỷ II trước công
nguyên, ở La Mã, nhà triết học M.Xixeron đ
ã gắn văn hóa với hoạt động trí tuệ của con
người, để sau đó văn hóa được chuyển nghĩ
a từ “gieo trồng trên đất đai” sang nghĩa bóng
“ vun trồng cho trí óc” . Dưới góc độ khoa học
, đây cũng là một thuật ngữ có nhiều cách
hiểu khác nhau.
Văn hóa có thể được dùng để chỉ họ
c vấn của một cá nhân hoặc cộng
đồng. Khi đó hàm nghĩa văn hóa được sử dụng đ
ể chỉ về trình độ học vấn.
Văn hóa cũng
có thể được biểu thị cho lối sống, hoặc chỉ trình
độ phát triển của một giai đoạn.
Theo
nghĩa khác, văn hóa cũng có thể được
hiểu như tập hợp hệ thống giá trị như hoạt động,
như kí hiệu, như thuộc tính nhân cách
, như thuộc tính xã hội… V
ăn hóa là một hệ thống
hữu cơ các giá trị vật ch
ất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá tr
ình
hoạt động, thực tiễn, trong sự tương tác gi
ữa con người với môi trường tự nhiên và xã
hội. Qua đó, người ta thấy được cá
c
đặc trưng cơ bản của văn hóa bao gồm: tính hệ
thống, tính giá trị, tính nhân sinh và tính lịch sử.
Văn hóa
vừa là nghệ thuật vừa là giá
trị, chuẩn mực và là những điều tốt đ
ẹp mang tính biểu tượng của cuộc sống hàng ngày
.
Nói đến văn hóa là nhắc đến truyền thống v
à sự tái tạo xã hội, đó là vấn đề của tí
nh sáng
tạo và thay đổi.
Năm 1943, Hồ Chí Minh đã đưa ra một quan ni
ệm văn hóa vừa cụ thể lại vừa khái
quát: vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích củ
a cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát
minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp l
uật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật,
những công cụ sinh hoạt hàng ngày về mặc
, ăn, ở và các phương thức sử dụng.T
oàn bộ
những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa
. Văn hóa l
à sự tổng hợp của mọi phương
thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà l
oài người sản sinh ra nhằm thích ứng những
nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn.
Năm 1998, UNESCO đưa ra quan điểm kh
ẳng định bản chất của văn hóa:
Văn hóa
là tổng thể sống động các hoạt động sáng tạo (
của cá nhân và các cộng đồng) trong quá
khứ và trong hiện tại. Qua các thế kỷ,
hoạt động sáng tạo ấy đã hình thành nên hệ thống
các giá trị, các truyền thống và cá
c thị hiếu – những yếu tố xác định đặc tính riêng của