GIÁO ÁN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 2 TUẦN 22 CHI TIẾT, CỤ THỂ THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ – Tài liệu text

GIÁO ÁN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 2 TUẦN 22 CHI TIẾT, CỤ THỂ THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.99 KB, 21 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

GIÁO ÁN
MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 2
TUẦN 22 CHI TIẾT, CỤ THỂ
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.

NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện
nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa
quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát
triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ
quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam
mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội. Đảng và
nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ
đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao
chất lượng giáo dục” đối với giáo dục phổ thông. Mà trong
hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc Tiểu học là bậc nền
tảng quan trọng mở đầu, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng
là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc
học khởi đầu nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở
ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức,
trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh
tiếp tục học Tiểu học. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi
người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất
định về nội dung chương trình tổ chức các hoạt động, có
khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và
khả năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng
một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức
dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Hiện nay chủ

trương của ngành là dạy học theo Chuẩn kiến thức kĩ năng
môn học.
– Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn
luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học
/> />sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học
sinh hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức dành
cho đối tượng học sinh năng khiếu.
Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương
pháp dạy học Tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới
của học sinh về hứng thú hoạt động, học tập và rèn luyện ở
các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và những hoạt
động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao
chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc
đó thể hiện đầu tiên trên giáo án – kế hoạch bài giảng cần
đổi mới theo đối tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu,
soạn bài, giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức tự
nhiên không gò ép, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp
giáo viên chủ động khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các
bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm
tài liệu:
GIÁO ÁN
MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 2
TUẦN 22 CHI TIẾT, CỤ THỂ
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
Chân trọng cảm ơn!
/> />GIÁO ÁN
MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 2
TUẦN 22 CHI TIẾT, CỤ THỂ
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.

TUẦN 22
TẬP ĐỌC
MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN
I.Mục đích yêu cầu:
– Đọc trơn cả bài, biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các
cụm từ. Biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng các
nhân vật. Bước đầu biết chuyển giọng phù hợp với việc thể
hiện ND từng đoạn.
– Hiểu nghĩa các từ ngữ: ngẫm, cuống quýt, đắn đo, coi
thường, trốn, buồn bã, quí trọng, đằng trời,
– Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh nhanh
nhẹn của gà rừng, đồng thời khuyên chúng ta phải biết
khiêm tốn, không nên kiêu căng coi thường người khác.
II.Đồ dùng dạy – học:
G: Tranh minh hoạ SGK
H: SGK, đọc trước bài ở nhà.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A.KTBC: (3P)
– Vè chim
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (1P)
H: Đọc thuộc lòng bài và
TLCH
H+G: Nhận xét, đánh giá.
/> />2,Luyện đọc: (30P)
a-Đọc mẫu:
b-Hướng dẫn học sinh
luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ

-Đọc từng câu:
+ cuống quýt, buồn bã,
thình lình, vùng vẫy, nhảy
vọt,
-Đọc từng đoạn trước lớp
Chợt thấy người thợ
săn,/ chúng cuống quýt
náp vào 1 cái hang(giọng
hồi hộp lo sợ).//
3,Hướng dẫn tìm hiểu
bài: (15P)
– Chú chồn kiêu ngạo
– Trí khôn của chồn.
– Sự mưu trí của gà rừng
– Đôi bạn gặp lại nhau
* Ca ngợi sự thông minh
nhanh nhẹn của gà rừng,
đồng thời khuyên chúng
ta phải biết khiêm tốn,
không nên kiêu căng coi
thường người khác.
G: Giới thiệu bằng lời kết hợp
tranh vẽ SGK
G: Đọc mẫu toàn bài – nêu
cách đọc
H: Tiếp nối đọc từng câu
– Luyện đọc đúng một số từ
ngữ HS phát âm chưa chuẩn
H: Tiếp nối đọc đoạn
– Đọc chú giải

G: HD học sinh đọc đoạn khó
H: Tập đọc đoạn trong nhóm
theo HD
H: Thi đọc giữa các nhóm
1H: Đọc chú giải
H: Đọc từng đoạn
G: Nêu câu hỏi, HD học sinh
trả lời
H: Phát biểu
H+G: Nhận xét, bổ sung, rút ra
ý từng đoạn
G: Ghi bảng
H: Nêu nội dung chính của bài
G: Liên hệ
/> />4) Luyện đọc lại
(16P)
5,Củng cố – dặn dò:
(3P)
G: HD học sinh đọc lại toàn bài
theo cách phân vai.
H: Đọc bài trong nhóm
– Thi đọc trước lớp
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Nhận xét tiết học
Dặn dò học sinh chuẩn bị bài
sau
KỂ CHUYỆN
MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN
I.Mục đích yêu cầu:
– Đặt được tên cho từng đoạn của câu chuyện, kể lại từng

đoạn và toàn bộ câu chuyện với giọng phù hợp.
– Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét, đánh
giá lời kể của bạn. Kể tiếp lời của bạn.
II.Đồ dùng dạy – học:
– GV: Thẻ ghi tên gà rừng, chồn
– HS: Tập kể trước ở nhà
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung Cách thức tiến hành
/> />A.KTBC: (4P)
– Chim sơn ca và bông
cúc trắng
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài:
2,Hướng dẫn kể
a) Đặt tên cho từng đoạn
của câu chuyện:
-Đ1: Chú chồn kiêu ngạo
-Đ2: Trí khôn của chồn.
-Đ3: Sự mưu trí của gà
rừng
-Đ4: Đôi bạn gặp lại nhau
b) Kể từng đoạn của câu
chuyện
c)Kể lại toàn bộ câu
chuyện
3,Củng cố – dặn dò: (1P)
2H: Nối tiếp nhau kể
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh
giá.
G: Nêu mục đích, yêu cầu giờ

học.
H: Đọc yêu cầu của BT
– Thảo luận nhóm đặt tên cho
từng đoạn của câu chuyện.
– Phát biểu trước lớp
H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt
lại ý đúng.
G: HD các em kể mẫu đoạn 1,2
H: Trao đổi nhóm đôi, tập kể
các đoạn theo HD của GV
– Đại diện nhóm kể nối tiếp
đoạn trước lớp
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh
giá.
G: Hướng dẫn học sinh kể toàn
bộ câu chuyện
H: Kể theo nhóm
H: Đại diện nhóm kể trước lớp
H+G: Nhận xét, bổ sung, bình
chọn
/> />G: Nhận xét tiết học
Dặn dò học sinh chuẩn bị bài
sau
CHÍNH TẢ
(NGHE – VIẾT): MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ
KHÔN
I.Mục đích yêu cầu:
– Nghe viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn trong bài: Một
trí khôn hơn trăm trí khôn.
– Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm vần dễ lẫn

do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương: r/d/gi Dấu
hỏi/ sắc/ngã.
– Bồi dưỡng cho HS tính cẩn thận, kiên trì.
II.Đồ dùng dạy – học:
G: SGK. Bảng phụ viết ND bài tập 3
H: Vở chính tả, SGK
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ
– Viết: trí khôn, dạo chơi,
H: Viết bảng con
H+G: Nhận xét, chữa lỗi.
/> />nghĩ kế gì
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (1P)
2,Hướng dẫn viết chính
tả: (26P)
a.Chuẩn bị
– Đọc bài, tìm hiểu ND
– Nhận xét các hiện tượng
chính tả
– Từ khó: buổi sáng, cuống
quýt, reo lên,
b-Viết bài:
c-Chấm chữ bài:
3,Hướng dẫn làm bài:
(10P)
Bài 2a: Tìm các tiếng bắt
đầu bằng r/d/gi
– reo – giật – gieo

G: Nêu mục đích yêu cầu của
tiết học
G: Đọc đoạn viết một lần
H: Đọc lại
G? HD học sinh tìm hiểu ND
đoạn viết
H: Nhận xét các hiện tượng
chính tả: Cách trình bày bài ,
các chữ cần viết hoa, viết
trong dấu ngoặc kép, sau dấu
hai chấm,
H: Tập viết những chữ dễ sai
G: Đọc bài cho HS nghe 1
lượt.
– Đọc lần lượt từng câu cho
HS viết
H: Viết bài vào vở
G: Theo dõi, uốn sửa
H: Soát lỗi, sửa bài
G: Thu 7 bài chấm, nhận xét
G: Nêu yêu cầu bài
H; Trao đổi nhóm
– Lên bảng làm bài( bảng phụ)
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh
/> />Bài 3a: Điền vào chỗ trống
r/d/gi
– giọt, riêng, giữa
4,Củng cố – dặn dò:
giá.
G: Nêu yêu cầu bài

H; Nối tiếp nêu kết quả
H+G: Nhận xét
G: Nhận xét tiết học
Dặn dì học sinh chuẩn bị bài
sau
TẬP ĐỌC : CÒ VÀ CUỐC
I.Mục đích yêu cầu:
– Đọc lưu loát toàn bài, Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Biết đọc
với giọng vui, nhẹ nhàng. Bước đầu biết đọc phân biệt lời
người kể với nhân vật Cò, Cuốc.
-Hiểu các từ khó: cuốc, thảnh thơi
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Mọi người ai cũng phải lao
động. Lao động là đáng quí. Phải có lúc vất vả mới có lúc
thảnh thơi, sung sướng.
II.Đồ dùng dạy – học:
– GV:Tranh minh hoạếnGK
/> />- HS: SGK, đọc trước bài ở nhà.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A.KTBC: (5P)
– Một trí khôn hơn trăm trí
khôn
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (1P)
2,Luyện đọc: (17P)
a-Đọc mẫu
b-Luyện đọc – kết hợp
giải nghĩa từ
*Đọc câu:
– Từ khó: lội ruộng, trắng

tinh, kiếm ăn, cất cánh
*Đọcđoạn
Em sống trong bụi cây
dưới đất,/ không nghĩ
cũng có lúc/chị phải khó
nhọc thế này.//
*Đọc toàn bài:
3,HD tìm hiểu nội dung
bài 10P
– Cuộc đối thoại giữa cò và
G: Gọi học sinh đọc bài
H: Trả lời câu hỏi về nội dung
bài
H+G: Nhận xét
G: Giới thiệu bài – ghi tên bài
G: Đọc mẫu toàn bài
G: Hướng dẫn học sinh cách
đọc
H: Đọc nối tiếp từng câu theo
hàng ngang
G: Phát hiện ghi bảng từ khó
– Luyện phát âm từ khó cho
học sinh
H: Đọc nối tiếp đoạn (2H)
G: Đưa bảng phụ ghi đoạn khó
H: Phát hiện cách ngắt, nghỉ,
nhấn giọng
H: Đọc cá nhân . Đọc nhóm
đôi
H: Các nhóm thi đọc trước lớp

(4N)
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Đọc toàn bài (1H)
/> />cuốc
– Khi lao động không sợ
vất vả khó khăn
* Mọi người ai cũng phải
lao động. Lao động là đáng
quí. Phải có lúc vất vả mới
có lúc thảnh thơi, sung
sướng.
4. Luyện đọc lại
7P
5.Củng cố – dặn dò:
3P
1H: Đọc toàn bài
G: Nêu câu hỏi SGK, HD học
sinh lần lượt trả lời
H: Phát biểu
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: Chốt ý chính
H: Nêu nội dung chính của bài
H: Đọc lại toàn bài
G: HD cách đọc phân vai
H: Luyện đọc trong nhóm theo
HD của GV
– Thi đọc trước lớp
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Nhắc tên và ND bài (1H)
G: Nhận xét giờ học

– Chuẩn bị bài sau
/> />LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
TỪ NGỮ VỀ LOÀI CHIM – DẤU CHẤM; DẤU PHẨY
I.Mục đích yêu cầu:
– Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về chim chóc, biết thêm
tên 1 số loài chim, biết 1 số TN về loài chim.
– Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm, dấu phẩy.
– HS yêu quí và bào vệ loài chim
II. Đồ dùng dạy – học:
– GV: SGK, bảng phụ viết BT1, 3
– HS: SGK, vở ô li
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A.KTBC: (5P)
– Trả lời CH với cụm từ
ở đâu?
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (1P)
2,Hướng dẫn làm bài
(30P)
BT1: Nói tên các loài
chim
– chào mào, sẻ, cò, đại
bàng, vẹt, sáo sậu, cú
mèo
2H: thực hiện yêu cầu( 1 HS hỏi
– 1 HS trả lời)
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh
giá.
G: Nêu mục đích yêu cầu của tiết

học
H: Đọc yêu cầu của bài (1H)
H: Quan sát tranh SGK, kết hợp
vốn hiểu biết nêu được tên gọi
các loài chim.
– Nối tiếp nêu tự nhiên
H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại
/> />Bài 2: Chọn tên và điền
thích hợp
– Đen như quạ.
– Hôi như cú
– Nhanh như cắt.
– Nói như vẹt
– Hót như khướu
Bài 3: Chép lại đoạn
văn cho đúng chính tả
3,Củng cố – dặn dò:
(1P)
ý đúng.
H: Đọc yêu cầu của bài (1H)
H: Tiếp nối nhau nêu miệng câu
trả lời
H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại
ý đúng.
H: Đọc yêu cầu của bài (1H)
G: HD mẫu
H: Viết lại đoạn văn vào vở
G: Quan sát, giúp đỡ
H+G: Nhận xét, chữa bài
G: Nhận xét tiết học

H: Chuẩn bị bài sau
TẬP VIẾT
/> />Tiết 22: CHỮ HOA S
I.Mục đích, yêu cầu:
– HS viết đúng chữ hoa S, tiếng Sáo ( viết đúng mẫu, đều
nét, và nối chữ đúng quy định) thông qua BT ứng dụng
– Viết cụm từ ứng dụng : ( Sáo tắm thì mưa) bằng cỡ chữ
nhỏ
– Giáo dục HS tính cẩn thận, thẩm mĩ,
II.Đồ dùng dạy – học:
– GV: Mẫu chữ viêt hoa S, tiếng Sáo. Bảng phụ viết Sáo
tắm thì mưa
– HS: Vở tập viết 2- T2, bảng con, phấn
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: ( 2′ )
– Viết: R, Ríu rít
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài ( 1′)
2. Hướng dẫn viết bảng
con( 11 )
a.Luyện viết chữ hoa:
S
– Cao 2,5 ĐV
– Rộng gần 2 ĐV
– Gồm 1 nét

b.Viết từ ứng dụng:
H: Viết bảng con ( 2 lượt)
H+G: Nhận xét, đánh giá

G: Nêu yêu cầu của tiết học
G: Gắn mẫu chữ lên bảng
H: Quan sát, nhận xét về độ
cao, chiều rộng, số lượng nét,
cỡ chữ
G: HD qui trình viết( vừa nói
vừa thao tác)
H: Tập viết trên bảng con
G: Quan sát, nhận xét , uốn
sửa
H: Đọc từ ứng dụng ( bảng
/> />S
Sáo tắm thì mưa
3.Viết vào vở ( 19

)
4.Chấm, chữa bài ( 4′ )
5.Củng cố- Dặn dò ( 3′ )
phụ)
G: Giới thiệu từ ứng dụng
G: Giúp HS hiểu nội dung câu
tục ngữ
H: Viết bảng con ( Sáo)
G: Quan sát, uốn nắn
G: Nêu yêu cầu
H: Viết vào vở( Mỗi cỡ chữ 1
dòng)
G: Theo dõi giúp đỡ HS
G: Chấm bài của 1 số HS
– Nhận xét lỗi trước lớp

H: Nhắc lại cách viết
G: Nhận xét chung giờ học.
– Dặn HS về hoàn thiện bài ở
buổi 2
CHÍNH TẢ:
(Nghe – viết): CÒ VÀ CUỐC
Phân biệt : r/d/gi; thanh hỏi/thanh ngã
/> />I.Mục đích yêu cầu:
– Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài: Cò và cuốc
– Tiếp tục luyện viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có
vần dễ lẫn: ỏ/d/gi; thanh hỏi/thanh ngã. Trình bày bài viết
sạch đẹp, viết đúng tốc độ.
– Giáo dục tính cẩn thận, óc thẩm mĩ.
II.Đồ dùng dạy – học:
G: Bảng phụ viết nội dung bài tập
H: Bảng con, vở bài tập. Vở ô li
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A.KTBC:
4P
– Viết: reo hò, bánh dẻo
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài:
1P
2,Hướng dẫn nghe –
viết: 32P
a-Hướng dẫn học sinh
chuẩn bị
-Đọc bài:
-Nắm nội dung bài:

-Nhận xét hiện tượng
chính tả:
H: Viết bảng con
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Nêu mục đích yêu cầu tiết
học
G: Đọc bài (1 lần)
H: Đọc bài (2H)
G: HD học sinh tìm hiểu ND
đoạn viết, nhận xét các hiện
tượng chính tả cần lưu ý trong
bài.
H: Phát biểu (1-2H)
H+G: Nhận xét, chốt ý
H: Nêu cách trình bày (1-2H)
H: Viết bảng con từ khó
G: Quan sát nhận xét uốn nắn
/> />-Luyện viết tiếng khó: lội
ruộng, lần ra, bắn bẩn,
trắng, ngại
b-Viết chính tả:
c-Soát lỗi, chữa lỗi, chấm
điểm
3,Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2a: Tìm những tiếng
có thể ghép với mỗi tiếng
sau:
– ăn riêng, tháng giêng
– loài dơi, rơi vãi
– sáng dạ, chột dạ, rơm rạ

Bài 3a: Thi tìm nhanh các
tiếng bắt đầu bằng r( hoặc
d/gi)
– rìu, rổ,
4,Củng cố – dặn dò: (3P)
G: Đọc toàn bộ bài sẽ viết cho
HS nghe
– Đọc lần lượt từng câu cho HS
viết
H: Viết bài vào vở (cả lớp)
G: Quan sát uốn nắn
H: Đọc bài cho học sinh soát
lỗi (2 lần)
H: Tự soát lỗi
G: Chấm điểm nhận xét một số
bài (3 bài)
H: Nêu yêu cầu bài tập (1H)
G: Giúp học sinh nắm yêu cầu
bài tập
H: Làm ra nháp
– Nối tiếp nêu miệng kết quả
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Nêu yêu cầu bài tập (1H)
G: Giúp học sinh nắm yêu cầu
bài tập
H: Thi theo 2 đội
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Nhắc tên bài (1H)
G: Lôgíc kiến thức bài học.
/> />Nhận xét giờ học, nhắc HS ôn

lại bài ở nhà.
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 22: ĐÁP LỜI XIN LỖI – TẢ NGẮN VỀ LOÀI
CHIM
I.Mục đích yêu cầu:
– Biết đáp lờiôixin lỗi trong giao tiếp thông thường.
– Biết sắp xếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lý.
– Giáo dục học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào
cuộc sống.
II.Đồ dùng dạy – học:
G: Tranh SGK, bảng phụ
H: Chuẩn bị trước bài ở nhà.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A.KTBC: (5 phút)
– Thực hành nói và đáp
lời cảm ơn
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (1
phút)
2,Hướng dẫn làm bài
tập: 31P
H: Thực hành trước lớp
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Nêu mục đích yêu cầu bài tập
H: Nêu yêu cầu BT
G: Giúp học sinh nắm yêu cầu
bài tập
/> />Bài 1: Đọc lại lời nhân
vật trong tranh

Bài 2: Đáp lại lời xin
lỗi
-Xin lỗi, cho tớ đi trước
1 chút
– Không sao,
– Lần sau bạn cản thận
hơn nhé
– Không sao, mai cũng
được
Bài 3: Sắp xếp lại thứ tự
các câu để tạo thành một
đoạn văn
– Thứ tự: b, a, d, c
3,Củng cố – dặn dò: (3
phút)
H: Quan sát kênh hình và kênh
chữ trong SGK
– Tập nói lại lời các nhân vật
trong nhóm đôi
– Đại diện nhóm nói trước lớp.
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh
giá.
H: Nêu yêu cầu bài tập (1H)
G: Hướng dẫn HS đáp lời xin lỗi
H: Tập nói trong nhóm
– Trình bày trước lớp
H+G: Nhận xét, bổ sung
H: Nêu yêu cầu bài tập (1H)
– Đọc các câu
– Trao đổi nhóm đôi, hoàn thành

bài tập
G: Sử dụng bảng phụ, HD học
sinh chữa bài
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh
giá
H: Nhắc lại tên bài (1H)
G: Lôgíc kiến thức bài học
– Nhận xét giờ học
H: Ôn lại bài ở nhà
Ký duyệt
/> /> />

trương của ngành là dạy học theo Chuẩn kiến thức kĩ năngmôn học.- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rènluyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học/> />sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả họcsinh hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức dànhcho đối tượng học sinh năng khiếu.Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phươngpháp dạy học Tiểu học căn cứ vào những nhận thức mớicủa học sinh về hứng thú hoạt động, học tập và rèn luyện ởcác em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và những hoạtđộng trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng caochất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việcđó thể hiện đầu tiên trên giáo án – kế hoạch bài giảng cầnđổi mới theo đối tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu,soạn bài, giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức tựnhiên không gò ép, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúpgiáo viên chủ động khi lên lớp.Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, cácbậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệmtài liệu:GIÁO ÁNMÔN TIẾNG VIỆT LỚP 2TUẦN 22 CHI TIẾT, CỤ THỂTHEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.Chân trọng cảm ơn!/> />GIÁO ÁNMÔN TIẾNG VIỆT LỚP 2TUẦN 22 CHI TIẾT, CỤ THỂTHEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.TUẦN 22TẬP ĐỌCMỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔNI.Mục đích yêu cầu:- Đọc trơn cả bài, biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa cáccụm từ. Biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng cácnhân vật. Bước đầu biết chuyển giọng phù hợp với việc thểhiện ND từng đoạn.- Hiểu nghĩa các từ ngữ: ngẫm, cuống quýt, đắn đo, coithường, trốn, buồn bã, quí trọng, đằng trời,- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh nhanhnhẹn của gà rừng, đồng thời khuyên chúng ta phải biếtkhiêm tốn, không nên kiêu căng coi thường người khác.II.Đồ dùng dạy – học:G: Tranh minh hoạ SGKH: SGK, đọc trước bài ở nhà.III.Các hoạt động dạy – học:Nội dung Cách thức tiến hànhA.KTBC: (3P)- Vè chimB.Bài mới:1,Giới thiệu bài: (1P)H: Đọc thuộc lòng bài vàTLCHH+G: Nhận xét, đánh giá./> />2,Luyện đọc: (30P)a-Đọc mẫu:b-Hướng dẫn học sinhluyện đọc kết hợp giảinghĩa từ-Đọc từng câu:+ cuống quýt, buồn bã,thình lình, vùng vẫy, nhảyvọt,-Đọc từng đoạn trước lớpChợt thấy người thợsăn,/ chúng cuống quýtnáp vào 1 cái hang(giọnghồi hộp lo sợ).//3,Hướng dẫn tìm hiểubài: (15P)- Chú chồn kiêu ngạo- Trí khôn của chồn.- Sự mưu trí của gà rừng- Đôi bạn gặp lại nhau* Ca ngợi sự thông minhnhanh nhẹn của gà rừng,đồng thời khuyên chúngta phải biết khiêm tốn,không nên kiêu căng coithường người khác.G: Giới thiệu bằng lời kết hợptranh vẽ SGKG: Đọc mẫu toàn bài – nêucách đọcH: Tiếp nối đọc từng câu- Luyện đọc đúng một số từngữ HS phát âm chưa chuẩnH: Tiếp nối đọc đoạn- Đọc chú giảiG: HD học sinh đọc đoạn khóH: Tập đọc đoạn trong nhómtheo HDH: Thi đọc giữa các nhóm1H: Đọc chú giảiH: Đọc từng đoạnG: Nêu câu hỏi, HD học sinhtrả lờiH: Phát biểuH+G: Nhận xét, bổ sung, rút raý từng đoạnG: Ghi bảngH: Nêu nội dung chính của bàiG: Liên hệ/> />4) Luyện đọc lại(16P)5,Củng cố – dặn dò:(3P)G: HD học sinh đọc lại toàn bàitheo cách phân vai.H: Đọc bài trong nhóm- Thi đọc trước lớpH+G: Nhận xét, đánh giá.G: Nhận xét tiết họcDặn dò học sinh chuẩn bị bàisauKỂ CHUYỆNMỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔNI.Mục đích yêu cầu:- Đặt được tên cho từng đoạn của câu chuyện, kể lại từngđoạn và toàn bộ câu chuyện với giọng phù hợp.- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét, đánhgiá lời kể của bạn. Kể tiếp lời của bạn.II.Đồ dùng dạy – học:- GV: Thẻ ghi tên gà rừng, chồn- HS: Tập kể trước ở nhàIII.Các hoạt động dạy – học:Nội dung Cách thức tiến hành/> />A.KTBC: (4P)- Chim sơn ca và bôngcúc trắngB.Bài mới:1,Giới thiệu bài:2,Hướng dẫn kểa) Đặt tên cho từng đoạncủa câu chuyện:-Đ1: Chú chồn kiêu ngạo-Đ2: Trí khôn của chồn.-Đ3: Sự mưu trí của gàrừng-Đ4: Đôi bạn gặp lại nhaub) Kể từng đoạn của câuchuyệnc)Kể lại toàn bộ câuchuyện3,Củng cố – dặn dò: (1P)2H: Nối tiếp nhau kểH+G: Nhận xét, bổ sung, đánhgiá.G: Nêu mục đích, yêu cầu giờhọc.H: Đọc yêu cầu của BT- Thảo luận nhóm đặt tên chotừng đoạn của câu chuyện.- Phát biểu trước lớpH+G: Nhận xét, bổ sung, chốtlại ý đúng.G: HD các em kể mẫu đoạn 1,2H: Trao đổi nhóm đôi, tập kểcác đoạn theo HD của GV- Đại diện nhóm kể nối tiếpđoạn trước lớpH+G: Nhận xét, bổ sung, đánhgiá.G: Hướng dẫn học sinh kể toànbộ câu chuyệnH: Kể theo nhómH: Đại diện nhóm kể trước lớpH+G: Nhận xét, bổ sung, bìnhchọn/> />G: Nhận xét tiết họcDặn dò học sinh chuẩn bị bàisauCHÍNH TẢ(NGHE – VIẾT): MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍKHÔNI.Mục đích yêu cầu:- Nghe viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn trong bài: Mộttrí khôn hơn trăm trí khôn.- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm vần dễ lẫndo ảnh hưởng của cách phát âm địa phương: r/d/gi Dấuhỏi/ sắc/ngã.- Bồi dưỡng cho HS tính cẩn thận, kiên trì.II.Đồ dùng dạy – học:G: SGK. Bảng phụ viết ND bài tập 3H: Vở chính tả, SGKIII.Các hoạt động dạy – học:Nội dung Cách thức tiến hànhA. Kiểm tra bài cũ- Viết: trí khôn, dạo chơi,H: Viết bảng conH+G: Nhận xét, chữa lỗi./> />nghĩ kế gìB.Bài mới:1,Giới thiệu bài: (1P)2,Hướng dẫn viết chínhtả: (26P)a.Chuẩn bị- Đọc bài, tìm hiểu ND- Nhận xét các hiện tượngchính tả- Từ khó: buổi sáng, cuốngquýt, reo lên,b-Viết bài:c-Chấm chữ bài:3,Hướng dẫn làm bài:(10P)Bài 2a: Tìm các tiếng bắtđầu bằng r/d/gi- reo – giật – gieoG: Nêu mục đích yêu cầu củatiết họcG: Đọc đoạn viết một lầnH: Đọc lạiG? HD học sinh tìm hiểu NDđoạn viếtH: Nhận xét các hiện tượngchính tả: Cách trình bày bài ,các chữ cần viết hoa, viếttrong dấu ngoặc kép, sau dấuhai chấm,H: Tập viết những chữ dễ saiG: Đọc bài cho HS nghe 1lượt.- Đọc lần lượt từng câu choHS viếtH: Viết bài vào vởG: Theo dõi, uốn sửaH: Soát lỗi, sửa bàiG: Thu 7 bài chấm, nhận xétG: Nêu yêu cầu bàiH; Trao đổi nhóm- Lên bảng làm bài( bảng phụ)H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh/> />Bài 3a: Điền vào chỗ trốngr/d/gi- giọt, riêng, giữa4,Củng cố – dặn dò:giá.G: Nêu yêu cầu bàiH; Nối tiếp nêu kết quảH+G: Nhận xétG: Nhận xét tiết họcDặn dì học sinh chuẩn bị bàisauTẬP ĐỌC : CÒ VÀ CUỐCI.Mục đích yêu cầu:- Đọc lưu loát toàn bài, Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Biết đọcvới giọng vui, nhẹ nhàng. Bước đầu biết đọc phân biệt lờingười kể với nhân vật Cò, Cuốc.-Hiểu các từ khó: cuốc, thảnh thơi-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Mọi người ai cũng phải laođộng. Lao động là đáng quí. Phải có lúc vất vả mới có lúcthảnh thơi, sung sướng.II.Đồ dùng dạy – học:- GV:Tranh minh hoạếnGK/> />- HS: SGK, đọc trước bài ở nhà.III.Các hoạt động dạy – học:Nội dung Cách thức tiến hànhA.KTBC: (5P)- Một trí khôn hơn trăm tríkhônB.Bài mới:1,Giới thiệu bài: (1P)2,Luyện đọc: (17P)a-Đọc mẫub-Luyện đọc – kết hợpgiải nghĩa từ*Đọc câu:- Từ khó: lội ruộng, trắngtinh, kiếm ăn, cất cánh*ĐọcđoạnEm sống trong bụi câydưới đất,/ không nghĩcũng có lúc/chị phải khónhọc thế này.//*Đọc toàn bài:3,HD tìm hiểu nội dungbài 10P- Cuộc đối thoại giữa cò vàG: Gọi học sinh đọc bàiH: Trả lời câu hỏi về nội dungbàiH+G: Nhận xétG: Giới thiệu bài – ghi tên bàiG: Đọc mẫu toàn bàiG: Hướng dẫn học sinh cáchđọcH: Đọc nối tiếp từng câu theohàng ngangG: Phát hiện ghi bảng từ khó- Luyện phát âm từ khó chohọc sinhH: Đọc nối tiếp đoạn (2H)G: Đưa bảng phụ ghi đoạn khóH: Phát hiện cách ngắt, nghỉ,nhấn giọngH: Đọc cá nhân . Đọc nhómđôiH: Các nhóm thi đọc trước lớp(4N)H+G: Nhận xét, đánh giáH: Đọc toàn bài (1H)/> />cuốc- Khi lao động không sợvất vả khó khăn* Mọi người ai cũng phảilao động. Lao động là đángquí. Phải có lúc vất vả mớicó lúc thảnh thơi, sungsướng.4. Luyện đọc lại7P5.Củng cố – dặn dò:3P1H: Đọc toàn bàiG: Nêu câu hỏi SGK, HD họcsinh lần lượt trả lờiH: Phát biểuH+G: Nhận xét, bổ sungG: Chốt ý chínhH: Nêu nội dung chính của bàiH: Đọc lại toàn bàiG: HD cách đọc phân vaiH: Luyện đọc trong nhóm theoHD của GV- Thi đọc trước lớpH+G: Nhận xét, đánh giáH: Nhắc tên và ND bài (1H)G: Nhận xét giờ học- Chuẩn bị bài sau/> />LUYỆN TỪ VÀ CÂU:TỪ NGỮ VỀ LOÀI CHIM – DẤU CHẤM; DẤU PHẨYI.Mục đích yêu cầu:- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về chim chóc, biết thêmtên 1 số loài chim, biết 1 số TN về loài chim.- Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm, dấu phẩy.- HS yêu quí và bào vệ loài chimII. Đồ dùng dạy – học:- GV: SGK, bảng phụ viết BT1, 3- HS: SGK, vở ô liIII.Các hoạt động dạy – học:Nội dung Cách thức tiến hànhA.KTBC: (5P)- Trả lời CH với cụm từở đâu?B.Bài mới:1,Giới thiệu bài: (1P)2,Hướng dẫn làm bài(30P)BT1: Nói tên các loàichim- chào mào, sẻ, cò, đạibàng, vẹt, sáo sậu, cúmèo2H: thực hiện yêu cầu( 1 HS hỏi– 1 HS trả lời)H+G: Nhận xét, bổ sung, đánhgiá.G: Nêu mục đích yêu cầu của tiếthọcH: Đọc yêu cầu của bài (1H)H: Quan sát tranh SGK, kết hợpvốn hiểu biết nêu được tên gọicác loài chim.- Nối tiếp nêu tự nhiênH+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại/> />Bài 2: Chọn tên và điềnthích hợp- Đen như quạ.- Hôi như cú- Nhanh như cắt.- Nói như vẹt- Hót như khướuBài 3: Chép lại đoạnvăn cho đúng chính tả3,Củng cố – dặn dò:(1P)ý đúng.H: Đọc yêu cầu của bài (1H)H: Tiếp nối nhau nêu miệng câutrả lờiH+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lạiý đúng.H: Đọc yêu cầu của bài (1H)G: HD mẫuH: Viết lại đoạn văn vào vởG: Quan sát, giúp đỡH+G: Nhận xét, chữa bàiG: Nhận xét tiết họcH: Chuẩn bị bài sauTẬP VIẾT/> />Tiết 22: CHỮ HOA SI.Mục đích, yêu cầu:- HS viết đúng chữ hoa S, tiếng Sáo ( viết đúng mẫu, đềunét, và nối chữ đúng quy định) thông qua BT ứng dụng- Viết cụm từ ứng dụng : ( Sáo tắm thì mưa) bằng cỡ chữnhỏ- Giáo dục HS tính cẩn thận, thẩm mĩ,II.Đồ dùng dạy – học:- GV: Mẫu chữ viêt hoa S, tiếng Sáo. Bảng phụ viết Sáotắm thì mưa- HS: Vở tập viết 2- T2, bảng con, phấnIII.Các hoạt động dạy – học:Nội dung Cách thức tiến hànhA. Kiểm tra bài cũ: ( 2′ )- Viết: R, Ríu rítB.Bài mới1. Giới thiệu bài ( 1′)2. Hướng dẫn viết bảngcon( 11 )a.Luyện viết chữ hoa:- Cao 2,5 ĐV- Rộng gần 2 ĐV- Gồm 1 nétb.Viết từ ứng dụng:H: Viết bảng con ( 2 lượt)H+G: Nhận xét, đánh giáG: Nêu yêu cầu của tiết họcG: Gắn mẫu chữ lên bảngH: Quan sát, nhận xét về độcao, chiều rộng, số lượng nét,cỡ chữG: HD qui trình viết( vừa nóivừa thao tác)H: Tập viết trên bảng conG: Quan sát, nhận xét , uốnsửaH: Đọc từ ứng dụng ( bảng/> />SSáo tắm thì mưa3.Viết vào vở ( 194.Chấm, chữa bài ( 4′ )5.Củng cố- Dặn dò ( 3′ )phụ)G: Giới thiệu từ ứng dụngG: Giúp HS hiểu nội dung câutục ngữH: Viết bảng con ( Sáo)G: Quan sát, uốn nắnG: Nêu yêu cầuH: Viết vào vở( Mỗi cỡ chữ 1dòng)G: Theo dõi giúp đỡ HSG: Chấm bài của 1 số HS- Nhận xét lỗi trước lớpH: Nhắc lại cách viếtG: Nhận xét chung giờ học.- Dặn HS về hoàn thiện bài ởbuổi 2CHÍNH TẢ:(Nghe – viết): CÒ VÀ CUỐCPhân biệt : r/d/gi; thanh hỏi/thanh ngã/> />I.Mục đích yêu cầu:- Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài: Cò và cuốc- Tiếp tục luyện viết đúng và nhớ cách viết những tiếng cóvần dễ lẫn: ỏ/d/gi; thanh hỏi/thanh ngã. Trình bày bài viếtsạch đẹp, viết đúng tốc độ.- Giáo dục tính cẩn thận, óc thẩm mĩ.II.Đồ dùng dạy – học:G: Bảng phụ viết nội dung bài tậpH: Bảng con, vở bài tập. Vở ô liIII.Các hoạt động dạy – học:Nội dung Cách thức tiến hànhA.KTBC:4P- Viết: reo hò, bánh dẻoB.Bài mới:1,Giới thiệu bài:1P2,Hướng dẫn nghe –viết: 32Pa-Hướng dẫn học sinhchuẩn bị-Đọc bài:-Nắm nội dung bài:-Nhận xét hiện tượngchính tả:H: Viết bảng conH+G: Nhận xét, đánh giáG: Nêu mục đích yêu cầu tiếthọcG: Đọc bài (1 lần)H: Đọc bài (2H)G: HD học sinh tìm hiểu NDđoạn viết, nhận xét các hiệntượng chính tả cần lưu ý trongbài.H: Phát biểu (1-2H)H+G: Nhận xét, chốt ýH: Nêu cách trình bày (1-2H)H: Viết bảng con từ khóG: Quan sát nhận xét uốn nắn/> />-Luyện viết tiếng khó: lộiruộng, lần ra, bắn bẩn,trắng, ngạib-Viết chính tả:c-Soát lỗi, chữa lỗi, chấmđiểm3,Hướng dẫn làm bài tậpBài 2a: Tìm những tiếngcó thể ghép với mỗi tiếngsau:- ăn riêng, tháng giêng- loài dơi, rơi vãi- sáng dạ, chột dạ, rơm rạBài 3a: Thi tìm nhanh cáctiếng bắt đầu bằng r( hoặcd/gi)- rìu, rổ,4,Củng cố – dặn dò: (3P)G: Đọc toàn bộ bài sẽ viết choHS nghe- Đọc lần lượt từng câu cho HSviếtH: Viết bài vào vở (cả lớp)G: Quan sát uốn nắnH: Đọc bài cho học sinh soátlỗi (2 lần)H: Tự soát lỗiG: Chấm điểm nhận xét một sốbài (3 bài)H: Nêu yêu cầu bài tập (1H)G: Giúp học sinh nắm yêu cầubài tậpH: Làm ra nháp- Nối tiếp nêu miệng kết quảH+G: Nhận xét, đánh giáH: Nêu yêu cầu bài tập (1H)G: Giúp học sinh nắm yêu cầubài tậpH: Thi theo 2 độiH+G: Nhận xét, đánh giáH: Nhắc tên bài (1H)G: Lôgíc kiến thức bài học./> />Nhận xét giờ học, nhắc HS ônlại bài ở nhà.TẬP LÀM VĂNTIẾT 22: ĐÁP LỜI XIN LỖI – TẢ NGẮN VỀ LOÀICHIMI.Mục đích yêu cầu:- Biết đáp lờiôixin lỗi trong giao tiếp thông thường.- Biết sắp xếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lý.- Giáo dục học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vàocuộc sống.II.Đồ dùng dạy – học:G: Tranh SGK, bảng phụH: Chuẩn bị trước bài ở nhà.III.Các hoạt động dạy – học:Nội dung Cách thức tiến hànhA.KTBC: (5 phút)- Thực hành nói và đáplời cảm ơnB.Bài mới:1,Giới thiệu bài: (1phút)2,Hướng dẫn làm bàitập: 31PH: Thực hành trước lớpH+G: Nhận xét, đánh giá.G: Nêu mục đích yêu cầu bài tậpH: Nêu yêu cầu BTG: Giúp học sinh nắm yêu cầubài tập/> />Bài 1: Đọc lại lời nhânvật trong tranhBài 2: Đáp lại lời xinlỗi-Xin lỗi, cho tớ đi trước1 chút- Không sao,- Lần sau bạn cản thậnhơn nhé- Không sao, mai cũngđượcBài 3: Sắp xếp lại thứ tựcác câu để tạo thành mộtđoạn văn- Thứ tự: b, a, d, c3,Củng cố – dặn dò: (3phút)H: Quan sát kênh hình và kênhchữ trong SGK- Tập nói lại lời các nhân vậttrong nhóm đôi- Đại diện nhóm nói trước lớp.H+G: Nhận xét, bổ sung, đánhgiá.H: Nêu yêu cầu bài tập (1H)G: Hướng dẫn HS đáp lời xin lỗiH: Tập nói trong nhóm- Trình bày trước lớpH+G: Nhận xét, bổ sungH: Nêu yêu cầu bài tập (1H)- Đọc các câu- Trao đổi nhóm đôi, hoàn thànhbài tậpG: Sử dụng bảng phụ, HD họcsinh chữa bàiH+G: Nhận xét, bổ sung, đánhgiáH: Nhắc lại tên bài (1H)G: Lôgíc kiến thức bài học- Nhận xét giờ họcH: Ôn lại bài ở nhàKý duyệt/> /> />