GA- Amoniac va muoi amoni-LTV da chinh – Tiết 12 +13 **Bài: AMONIAC VÀ MUỐI AMONI I. Mục tiêu bài – Studocu
–
T
iết 12 +13
Bài:
AMONIAC VÀ
MUỐI
AMONI
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
Kiến thức
– Nêu được:
+ Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (tính tan, tỉ khối, màu, mùi), ứng dụng chính, cá
ch điều
chế amoniac trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp .
+ Tí
nh chất vật lí (trạng thái, màu sắc, tính tan) của muối amoni.
– Giải thích được:
+ Tí
nh chất hoá học của amoniac: Tính bazơ yếu ( tác dụng với nước, dung dịch muối, axi
t) và tính khử
(tác dụng với oxi, clo).
+ Tí
nh chất hoá học (phản ứng với dung dịch kiềm, phản ứng nhiệt phân) và ứng dụng của muối amoni.
Kĩ năng
–
Dự đoán tính chất hóa học, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hoá học của am
oniac.
– Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh…, rút ra được nhận xét về tính chất vật lí và hóa học của am
oniac.
– V
iết được các PTHH dạng phân tử hoặc ion rút gọn.
– Phân biệt được amoniac với một số khí đã biết bằng phương pháp hoá học.
– Tí
nh thể tích khí amoniac sản xuất được ở đktc theo hiệu suất.phản ứng.
– Phân biệt được muối amoni với một số muối khác bằng phương pháp hóa học.
– Tí
nh % về khối lượng của muối amoni trong hỗn hợp.
* T
rọng tâm:
–
Cấu tạo phân tử amoniac
–
Amoniac là một bazơ yếu có đầy đủ tính chất của một bazơ ngoài ra còn có tính khử.
– Muối amoni có phản ứng với dung dịch kiềm, phản ứng nhiệt phân.
– Phân biệt được amoniac với một số khí khác, muối amoni với một số muối khác bằ
ng phương pháp hoá học.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và p
hát triển
– Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy
, năng lực hợp tác (trong hoạt động nhóm).
– Năng lực thực hành hóa học: Làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng, gi
ải thích các hiện tượng xảy ra khi tiến hành thí nghiệm về amoniac, muối amoni.
– Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống.
– Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.
– Năng lực tính toán qua việc giải các bài tập hóa học có bối cảnh thực tiễ
n.
II/ Phương pháp và kĩ thuật dạy học
1/ Phương pháp dạy học:
Phương pháp dạy học nhóm, dạy học nêu vấn đề.
2/ Các kĩ thuật dạy học
– Hỏi đáp tích cực.
– Khăn trải bàn.
– Nhóm nhỏ.
– Thí
nghiệm trực quan
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên (GV)
– Dụng cụ, hóa chất để HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm: ống nghiệm, đũa thủy tinh, cốc đựng nước cấ
t.
Hóa chất: Dung dịch NH
3
đặc, dung dịch NH
3
loãng, dung dịch HCl đặc dung dịch phenolphtalein, dung dịch muối
AlCl
3
.